BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI.
BINH CHỈ DIEU TRA TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI
etd
-BINH CHỈ DIEU TRA TRONG TỐ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật hình sự và tổ tung hình sự
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuan
HÀ NỘI, NĂM 20;
Trang 3LỜI CAM DOAN
"Tôi xin cam đoan Luan văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Trongquá trình nghiên cứu, học viên đã tham khảo nhiễu công trình nghiên cửu
khác, có kế thửa, phân tích, bình luận và phát triển Các kết quả néu trong
Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nào khác
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thi Hà Phương.
Trang 4Cơ quan điều tra
Co quan tiền hành tô tung
"rách nhiệm hình sự
Trang 5DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 3.1 Bang thống kê số vu án, bi can CQĐT hai cấp thành phó HaNội đã khởi tổ va định chỉ điều tra từ năm 2017 đến năm 2021
Bang 3.2 Thông kê các trường hop đình chỉ điều tra của CQĐT hai cắpthành phô Ha Nội từ năm 2017 đến năm 2021
Trang 6MỤC LỤC
MỞ ĐÀU 1
NOIDUNG 8
Chương 1 MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE ĐÌNH CHỈ ĐIÊU TRA 8 1.1 Khái niệm, đặc điểm định chỉ điều tra trong tổ tung hình sự 8 1.1.1 Khái niệm điều tra 8
1.1.2 Khai niêm đính chỉ điều tra 9
1.1.3 Đặc điểm đính chỉ điều tra 12
1.2 Cơ sỡ của việc quy định đính chỉ diéu tra trong tổ tung hình sự 131.2.1, Cơ sỡ lý luận 13
1.12 Cơ sở thực tiến 15 1.3 Ý nghĩa của đính chỉ điều tra trong tổ tung hình sw 16 Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG HINH SỰ VIET
2.1, Khái quát Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về đình chỉ điều tra 2.2.1 Các trường hợp định chỉ điều tra 25
2.2.2 Thẩm quyền đình chỉ điều tra 4
3.2.3 Trình tự, thủ tục đình chỉ điều tra 48
Trang 7Chương 3 THỰC TIẾN ÁP DUNG VÀ MOT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ ĐÌNH CHỈ DIEU TRA VỤ ÁN:
HÌNH SỰ, 50
3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tổ tụng hình sự về dinh chỉ điều tra vu
án hình sự 50
3.1.1 Những kết qua dat được 50
3.1.2 Những han chế, tén tai trong việc áp dung pháp luật tô tung
3.1.3, Nguyên nhân của những hạn ch, tổn tai trong việc áp dungpháp luật tô tụng hình sự về đính chỉ điều tra 593.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả ap dung quy định về đính chỉ điều tra
Trang 8MỞĐÀU 1 Lý do chọn dé tài
Bộ luật tổ tung hình sự (BLTTHS) năm 2015 đã được Quốc Hội nước.Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngây 27/11/2015 và có hiệu
lực ké từ ngày 01/01/2018 với nhiều điểm mới đã quy định day đủ, cụ thể hơn về trình tự, thủ tục hoạt động tổ tụng trong mỗi giai đoạn nhằm khắc phục những bat cập và hạn chế trong BLTTHS năm 2003 Thực tiễn hiện nay, van
đề chất lượng công tác tư pháp nói chung và chất lượng của các hoạt độngđiều tra của Cơ quan điều (CQĐT) nói riêng chưa thực sự đạt hiệu quả cao,còn nhiễu trường hợp làm oan người vô tội hay bô lọt tội pham, vi pham cácquyên tự do, dân chủ của công dân Nhiệm vụ quan trong của CQĐT là khiphát hiện có dầu hiệu tội phạm phải khởi tô vu án hình sự và tiền hành điềutra vụ an, Trong giai đoạn điểu tra, CQĐT phải tiền hành các hoạt động điềutra nhằm xác định tội phạm và người thực hiện tội pham Nêu trong quá trình.điều tra, CQĐT phát hiện quyết định khởi tô vu án hình sự không có căn cứ,hoặc bị can có những căn cứ miễn trach nhiệm hình sự (TNHS) thi phải đình
chi điểu tra Do đó, định chỉ điều tra 1a một trong những quyết định quan trong trong giai đoạn điêu tra bởi đây 1a những quyết định tố tụng dẫn đến việc kết thúc hoạt động tổ tụng đôi với vụ án, đối với bi can đang giãi quyết
Vi lẽ đó, đính chỉ điêu tra có tác đồng rất lớn đổi với các quyết định và hoạtđông tổ tung khác từ đó sẽ ảnh hưỡng không nhỏ tới quyển va lợi ích của bí
can, bị hai vả những người tham gia td tụng khác Thực tiễn thời gian qua có.
không ít trường hợp CQĐT đính chỉ điều tra không đúng căn cứ do pháp luậtquy đính hoặc có căn cứ nhưng CQĐT không ra Quyết đính đình chi điều tra
‘vi phạm quyền vả lợi ich hợp pháp của bi can dẫn đến kéo dai thời gian tổ
tung, gây tốn kém trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, vi đụ vu ánTrưởng Công an quân Tây Hỏ PAL đã đình chỉ điều tra sai,
Trang 9một loạt đối tương phạm tội Hậu quả ông PAL đã bị Cục điều tra Viện kiểm sat nhân dân tối cao khởi tố bi can, Bên cạnh đó, khi đánh gia tử goc đô thực tiễn thi hoạt đông đình chỉ điểu tra vụ án còn có một số điểm chưa thực sư chuyển biến BLTTHS năm 2015 mới được ban hành có liệu lực thay thé Bộ luật trước đây có những thay đổi liên quan đến chế định đính chỉ điều tra, trong đó có tác động tới hoạt động nảy của cơ quan tổ tụng trong thực Do vậy, việc nghiên cứu để tài “Dinh chi điều tra trong tô tung hình sự Việt
‘Nan’ mang tính cấp thiết, có ý nghĩa cả vé mặt ly luân, đáp ứng đòi hồi thực
tiễn hiện nay.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đền dé tai định chỉ diéu tra, đã có nhiễu tac giã nghiên cửu ở
các cấp độ và mức độ chuyên sâu khác nhau, cụ thé
~ Pham Thanh Thúy (2018), Tạm đính chỉ và định chỉ điều tra vụ án hình.sự theo quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015, Luân văn thạc sĩ, Ha
Luận văn đã phân tích và làm rõ được một số vẫn để lý luân, quy định.của BLTTHS năm 2015 vẻ tam đỉnh chỉ va đình chỉ diéu tra vụ án hình sự,
quy định của BLTTHS năm 2015 v đình chỉ điều tra và đưa ra một số kiến nghỉ triển khai thi hành BLTTHS năm 2015 vẻ đình chỉ diéu tra Tuy nhiên,
luận văn mới chỉ đừng lại ở việc làm rổ thực trang đình chỉ diéu tra theo quy
định của BLTTHS năm 2003 ma chưa lâm rổ được thực tiễn thực hiện quy
định của BLTTHS năm 2015 vé đình chỉ diéu tra
- Định Trung Tinh (2019), Đình chi điều tra trong tổ tụng hình sự va thực tiễn thi hảnh tại tinh Bắc Kan, Luận văn thạc sĩ, Ha Nội
'Nội dung của luận văn tập trung vào việc phân tích khái niêm, đặc điểm.
và quy định của pháp luật về đính chỉ diéu tra trong tổ tung bình sự, thực
Trang 10trạng đính chỉ điều tra trên địa bản tinh Bắc Kạn, đồng thời đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng đình chỉ điều tra trên dia ban tỉnh Bắc Kan
- Nguyễn Sao Mai (2016), Vấn để định chỉ, tạm đình chỉ vụ án trong luật tổ tung hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội
Luận văn đã tổng hợp các quan điểm khoa học về chế định đính chỉ, tam định chỉ vụ án hình sự để xây dựng khái niệm khoa học néng vẻ van để đình.
chủ, tạm đính chỉ vụ án Bên cạnh đó, tác giã còn phân tích sự hình thành và
phat triển các quy định về đình chi, tam đính chi vu án trong pháp luật tổ tụng.
hình sư Việt Nam qua các thời kỳ Luân văn cũng chỉ ra những hạn chế và để
a một số giải pháp để hoàn thiện chế định đình chỉ vả tam đính chỉ diéu tra
trong pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam
~ Mai Văn Lu (2008), Đình chỉ điêu tra va đính chỉ vụ án hình sự đổi vớitrường hợp không có sự việc phạm tội và hành vi không cầu thành tội phạm,
Tap chí kiểm sát số 05, Hà Nội
Bai viết đã phân tích va lam r6 quy đính của BLTTHS năm 2003 về căn.cử định chỉ điều tra, đỉnh chỉ vụ án trong trường hop không có sự việc phạm
tôi va hành vi không câu thanh tội phạm, dong thời chỉ ra những khó khăn, 'vướng mắc trong việc thực hiện các quy định nay và giải pháp khắc phục.
Trong thời gian qua, ở mức đô khác nhau đã có một số luân văn thạc sĩ‘va một số bai viết trên tap chí nghiên cứu vé đính chỉ điều tra, như.
'Ở mức đô luận văn thạc sĩ có “Tạm đình chi và đình chi điều tra trong tố tung hình sw Việt Nam” của tac giả Nguyễn Anh Tuân năm 2011; “Dinh chỉ tạm đình chỉ điều tra trong 16 tung hình su" của tac giã Nguyễn Xuân Lâm năm 2018, “Dinh chỉ diéu tra trong tô tung hình sự và thực tiễn thi hành tại tinh Bắc Kan của tac giã Đình Trung Tinh năm 2019
Ngoài ra có thể kể đến một số bài viết khác như “Bản về quyết định tam đình chi, đình chỉ điều tra vụ dm và bị can theo quy định của Bộ luật tổ tung
Trang 11"hành sue” (Tap chỉ kaém sắt số năm 2006) cia tác giả Mai Văn Minh, “Căn cứ “nh chỉ điều tra theo quy dinh của Bồ luật Tổ tung hình sạc năm 2015” (Tap
chi Téa én nhân dân số 2/2021) của tác gia Hoang Đình Dũng, “Dinh chi điểntra và định chỉ vụ án hình sự đối với trường hop Không có sự việc phạm tôi và
“hành vi không cẫu thành tội phạm” (Tap chi Kiểm sát số 5/2008) của tác giả Mai Văn Lư, “Van đề đình chỉ điều tra và đình chỉ vụ án trong Luật tỗ tụng hinh sự" (Tạp chi Luật học số 3/1999) của tác gia Vũ Gia Lâm, “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiém sát điều tra, ham ci việc định
chỉ vì bị can không phạm tội, khắc phục việc đình chi sat” (Tap chí Kiểm sát
số 3/2002) của tác giã Pham Mạnh Hùng,
‘Van dé đính chỉ điều tra còn được đẻ cập trong các giáo trình, bình luận khoa học như Giáo trình Tuật tổ tung hình sự Việt Nam cia Khoa Luật - Bai
học Quốc gia Ha Nội, Giáo trinh Luật
Đại học Luật Hà Nôi, Binh lun khoa hoc Bộ Inde #6 tag hình sự của TS Nguyễn Đức Mai,.
Trên cơ sỡ khảo sắt nêu trên, có thé thấy, ở nước ta đã có một số côngtrình nghiên cứu về vẫn dé đính chỉ điều tra Luận văn của tác giã sẽ kể thừa
và phát triển những vấn để lý luận của những công trình nghiên cứu trước, phan tích những van đê pháp luật vé đình chỉ điều tra, tìm ra những điểm tiến.
at cập trong BLTTHS năm 2015, từ đó để xuấtnhững giải pháp hoằn thiện pháp luật va nâng cao chất lượng đính chỉ điều
hung hình sw Việt Nam của trường
16 cũng như những han chế,
Do vậy, việc nghiên cứu để tai “Dinh chỉ điều tra trong tổ ting hình sự Điệt Nam” vừa là đồi di khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luân, vừa có tính thực tiễn.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cứu dé tài
Trang 12"Mục đích của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về vẫn.
để dinh chi điển tra dui khía cạnh lập pháp va việc áp dụng các quy định đó
trong thực tiễn Từ đó, chỉ ra các nguyên nhân lam phát sinh những tổn tại trong việc đính chỉ điều tra va những kiến nghị, để xuất nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật đình chỉ điều tra trên thực tế
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
"Nhằm đạt được mục đích nói trên, nhiệm vụ của luận văn bao gém:
- Khải quát chung một số vẫn để lý luận vẻ đính chỉ diéu tra như Khải
niêm, đặc điểm, cơ sở, ý ngiãa của đình chỉ điều tra trong tổ tung hình sự ~ Khái quát quy định của pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về định chỉ
điều tra qua các thời kỷ,
~ Khải quất thực tiến áp dung pháp luật tổ tụng hình sự về định chỉ điều tra trong 05 năm, kể từ năm 2017 đền năm 2021 Phân tích những hạn chế, tổn tại và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đính chỉ điều tra.
4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trợng nghiên cứu.
Đồi tượng nghiên cứu của luân văn la những van dé lý luận cơ bản, quy.
định về đính chỉ điều tra trong tổ tung hình sự và thực tiễn thi hành các quy
định này trên dia bản thành phố Hà Nội.
4.2 Phạm vi nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu va giãi quyết những vẫn dé xung quanh quy định về đình chỉ diéu tra trong tô tụng hình sự Việt Nam, kết hợp với việc nghiên.
cứu đánh giá việc áp dụng các quy định pháp luật về đính chỉ điều tra trong
thực tiễn, kiến nghỉ những giai phap nhằm nâng cao hiệu quả áp dung các quy định nay trong thực tiến.
'Về không gian, luân văn nghiên cứu về việc dinh chỉ điều tra của CQĐT
‘hai cấp thành phó Hà Nội.
Trang 13'Vẻ thời gian, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dung quy định vẻ đính chỉ
điểu tra các vụ án hình sự trên địa bản thành phô Hà Nội giai đoạn từ năm.2017 dén năm 2021
5 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mắc - Lê nin, tư tưởng Ho Chí Minh, quan điểm của Dang và Nhà nước về.
cải cach tư pháp và đầu tranh phỏng chồng tôi pham Bến canh đó, tác giã đã
sử dung các phương pháp: tổng hợp, thông kê, phân tích, so sánh các vụ án, từ đó đảnh giá t điểm của các quy định về đính chỉ điều tra, cũng như đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục tén tai, han chế liên quan đền chế định định chỉ điều tra trong tó tụng hình sự.
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Y nghĩa ly luận: Kết quả nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trong vẻ
phương diện lý luân va thực tiễn, giải quyết nhiều vẫn để quan trong về lý luận như khái niệm, đặc điểm, cơ sở lý luận và thực tiễn, ý ngiĩa của quy
định về đính chỉ điêu tra trong tổ tung hình sw.
Y nghĩa thực tiễn Từ việc phân tích các quy định pháp luật vé đính chỉ điều tra, thực tiễn áp dung, chỉ ra được những kết quả đạt được, từ đó phân.
tích các han chế, vướng mắc trong quả trình áp dụng quy định pháp luật va
nguyên nhân của các hạn chế, vướng mắc đó, đồng thời dé xuất các giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng đính chỉ điều tra trong tổ tụng hình sự Bên cạnh
đó, luên văn cũng là một tai liêu nghiền cứu tham khảo cần thiết và bổ ích.
dành cho các nhà nghiên cứu thuộc chuyến ngành tư pháp hình sự tại các cơ
sỡ đảo tạo luật Két quả nghiên cửu của luôn văn còn phục vu cho việc trang ‘bi kiến thức cho các can bộ đang công tác tại CQDT, Viện kiểm sát, Tòa án.
trong qua trình giải quyết vụ án hình sự.
6 Bố cục của luận văn.
Trang 14"Ngoài phần mỡ đâu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, khóa luận.được kết cầu thanh 3 chương,
Chương 1: Một số vẫn dé lý luận về đính chỉ điều tra
Chương 2: Quy định của pháp luật tô tung hình sự Việt Nam vé đình chỉ
điểu tra
Chương 3: Thực tiễn áp dung và một số giễi pháp nâng cao hiệu quả áp
dụng quy định về đính chỉ điều tra vụ án hình sự
Trang 15NỘI DUNG
Chương 1 MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE ĐÌNH CHỈ ĐIỂU TRA 111 Khái niệm, đặc điểm đình chỉ điều tra trong tố tụng hình sự
1.1.1 Khái niệm diéu tra
“Điều tra là giai doan té tung hình sự, trong dé cơ quan có thẩm quyén điều tra áp dung mọi biện pháp điều tra theo quy định pháp luật để xác định hành vi phạm tôi, người thee hiện hành vi pham tôi và các tình tiết
làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án"
Giai đoạn điểu tra đóng vai trò quan trong trong việc giải quyết vu anhình sự mà trong đó CQĐT tiền hành các biện pháp cần thiết nhằm thu thập
vả củng có chứng cứ để chứng minh tội phạm, xác định người thực hiện.
hành vi phạm tôi, nguyên nhân và điều kiện pham tôi, xác định thiệt hại dotôi phạm gây ra và các tinh tiết ảnh hưởng dén TNHS va hình phat đốt vớingười thực hiện tôi pham Trên cơ sở kết quả diéu tra, CQĐT ra Bản kếtluên điều tra để nghỉ truy tố hoặc ra Quyết định tạm đính chỉ điều tra, đính.
chỉ điểu tra Trong quá trình thực hiện hoạt động điều tra, do nhiều nguyên nhân khác nhau ma việc diéu tra không thể tiếp tục tiến hành được như.
trường hợp khởi tổ vụ án không có căn cứ hoặc đã hết thời hạn diéu tra makhông chứng minh được bi can đã thực hiện tội phạm, thi CQĐT ra bản kết
luận điểu tra va quyết định đình chỉ diéu tra, trong trường hợp nảy nếu CQĐT vẫn điều tra sẽ ảnh hưởng nghiêm trong đến quyển va lợi ích hop
pháp của bi can hoặc lam cho kết quả điều tra không chính xác Thông qua
những quy định vé đình chỉ điều tra, CQĐT kết thúc hoạt đông điều tra
nhằm bao vệ quyển va lợi ich hop pháp cia bị can
ˆ Trgờng Đạthọc tật HA Nột 2018), Giáo rồi ute Tổ ng hồn: Pie at, Nhi suất bin Công einin, 307
Trang 161.12 Khái niệm đình chỉ điều tra
Theo từ điển Tiếng Việt, “đính chỉ”, “diéu tra” được định nghĩa như.
“Dinh chi là ngừng lại không tiễn hành nita trong một thời gian hay ”, “Điều tra là tim hiểu, xem xét các bằng chứng để biết rỡ sự ‘Theo Giáo trình luật tố tụng hình sự của Trường Đại học Luật Ha Nội thì “Dinh chỉ điều tra là chấm chit việc điều tra vụ án hoặc với từng bi
can”? Quan điểm nay mang tính chất khái quát và chưa nêu được chủ thé
của hoạt động đình chỉ diéu tra
‘Theo tác giả Lưu Trọng Nguyên thi đình chỉ điều tra 1a "một chế định
được quy định trong BLTTHS, hệ quả dẫn tới là việc kết thúc mọi hoạt
đông điều tra do Bộ luật này quy định mà nội dung cia nó dựa trên lý do và
căn cử luật đình” Theo quy định của BLTTHS năm 2015 thì trong trường hợp vụ án hình sự có nhiễu bi can, Cơ quan điều tra có thể đình chỉ với một
hoặc một số bi can, và không làm ảnh hưởng đến việc diéu tra các bị can.
côn lại Như vậy, quan điểm trên cho ring hệ qua của đỉnh chỉ diéu tra sé
lâm kết thúc mọi hoạt đông diéu tra là không đúng trong moi trường hợp,
‘Theo Giáo trình luật tổ tụng hình sự của Khoa Luât Đai học Quốc gia
Ha Nội thi: "Đình chỉ điều tra là việc Cơ quan điều tra chém dút toàn bộhoạt đông điều tra đối với vụ án hình sự cũng như đổi với bi can khi có
những căn cứ mà luật tổ tung hình sự quy dink Quan điểm trên đưa ra
được chủ thé va căn cứ pháp lý của mọi hoạt đông đinh chỉ điều tra, tuy
nhiên lại chưa đưa ra được đôi tượng của hoạt động đình chỉ diéu tra
“Trường Đạt học hit Hà Nội 2018), Giáo ude Tổng hò sự Pde Now, Nhỉ ait bin Công niên,gàng 38
Ta Trong Ngiyễn (2009) Những tuống nắc,bấ cập wong cổng túc thục hành quyền công tổ viol sit‘dedi dh tan đạh dự đu, Zep cle ed sáng 13
* Nguyễn Ngoc Chỉ, Vĩ Len Chỉ ~ củ bên (2018), Gio tràn Lut tổ ng hàn sự, 2b Đạihọc Quấc gia
Hà Nug 3S
Trang 17Có thé nói, đình chi điểu tra là một trong hai hình thức kết thúc hoạt đông diéu tra mà nội dung của nó là dựa trên những lý do và căn cứ nha định cham đứt mọi hoạt động nhằm phát hiên, thu thập, kiém tra đánh gia
những thông tin dùng làm chứng cứ để giải quyết vu án hình sự Tuy nhiên
trên thực tế vẫn chưa có cách hiểu thông nhất vẻ khải niêm nay vả van còn nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm định chỉ điều tra.
Theo PGS.TS Võ Khánh Vinh cho rằng: “Dinh chi điển tra là một trong hai hình thức kết thúc hoạt động điều tra mà nội dung của nó là dua trên những ij do và căn cứ nhất đmh chẩm duet mọi hoạt động nhằm phat hiện, tìm thập, kiễm tra đánh gid những thông tin dimg làm ching cứ để giải quyét vụ ám hình sự Dinh chỉ điều tra được áp dung khi quá trình điều tra vụ án mặc dit cha đi dén chứng minh một cách chắc chim rằng vụ việc Xây ra nhưng có căn củ pháp Ip thay rằng khong thé truy của trách nhiệm hinh sự đỗi với người thực hiện những hành vi liên quan dén vu việc a6”,
TS, Trần Vi Dân có quan điểm cho rằng: “Dinh chỉ điều tra ia việc COBT chẩm đứt hoạt động điều tra đối với vụ án kit cô căn cứ theo quy đinh của Bộ Iuật tổ tung hình sự bằng việc ra quyét đimh đình chi điều tra do Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT được phân công điều tra vụ án hình suk ban hành Bén cạnh đồ có ÿ kiến cho rằng đình chỉ điều tra là chẩm htt hết các hoạt động tổ tung đốt với một vụ án thì đương nhiên chấm đứt cd mọi hoạt động tô ting đối với một bị can nền không cần thiết phải ra
quyét định dinh chỉ điều tra đối với bị can“Š
Tác giả hoản toàn đồng ý với quan điểm định chỉ điều tra là chấm đứt mọi hoạt đông tổ tụng đổi với vu án Nhưng nếu chỉ đừng lại ở quyết định.
Nguấn Ngoc Anh (city C009), Biện Raat 5ð tổng lồn a hân 205,158 Chúngsố cho HANG HE
Trang 18đính chỉ điểu tra vụ án thì chưa di, bởi 1é khi một con người bị khối tổ thì
từ cách tố tụng của họ là bị can, các quyển lợi ich hợp pháp của họ đã bi
hạn chế Trong trường hợp bi can bi áp dung biện pháp ngăn chăn tam giữ,
tam giam hoặc biên pháp ngăn chặn cắm đi khối nơi cư tra, không thể tự do đi lại thì việc chỉ đình chỉ điểu tra đối với vu án sẽ gây ảnh hưởng đến
quyên lợi của ho, quyển lợi của bị can sẽ không được khôi phục nhất lảtrong những trường hợp người bi khối tổ oan, sai Như vay, trưởng hợp vu.án có bị can đã bi khởi tổ thi đính chỉ điều tra đối với vụ án phải định chỉ
điều tra đôi với bị can
Tuy nhiên, không nên nhém lẫn giữa đình chỉ diéu tra vả đỉnh chỉ vụ
án, hai khái niêm nay hoàn toàn khác nhau Dinh chỉ điều tra, đình chỉ vụ án.
Ja những quyết định tổ tung ma các CQDT, viện kiểm sát, tòa án có thể ra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
- Điểm giống nhau: đình chỉ điều tra và đình chi vu án déu có hậu quả
pháp lý giống nhau là châm dứt hoạt động tổ tụng- Điểm khác nhau,
+ Giai đoạn thực hiện: Đình chỉ điều tra được thực hiện trong giai đoạn.điều tra vụ án, còn đính chỉ vụ án được thực hiện trong giai đoạn truy tổ, zét
xử (sơ thẩm, phúc thẩm) vụ án.
+ Thẩm quyển quyết định: Dinh chỉ điều tra do Thủ trưởng, Phó thủ.
trường CQĐT được giao tiền hành diéu tra vụ án hoặc Thủ trưởng, phó thủ
trưởng Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
quyết định Đình chi vu án trong giai đoạn truy tổ do Viện trưởng, Phó Viện
trưởng Viện kiểm sát được giao tiền hảnh điều tra vụ án quyết định Đình chi vu án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm do Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định, đình chi vu án trong giai đoạn xét zử phúc thẩm do Hội đồng xét xử phúc thẩm quyết định,
Trang 19Việc so sánh su giống và khác nhau giữa đình chỉ diéu tra vả đình chỉ vụ án giúp chúng ta có nhân thức dy đủ hơn vẻ bản chất của từng chế định, tu đó hiểu va áp dụng đúng đắn với từng chế định.
Như vậy, có thé đưa ra khái niêm vé đỉnh chi điều tra trong tổ tung hình sự như sau: Đình chỉ diéu tra lả một hình thức kết thúc điều tra khi có
những lý do và căn cứ theo quy định của pháp luật
1.13 Đặc diém đình chỉ điều tra
Đình chỉ điều tra trong tổ tụng hình sự có 04 đặc điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất, Đình chi điều tra là một hình thức kết thúc hoạt đông điều
tra, Kết thúc điều tra là việc CQĐT ra bản kết luận điều tra va để nghị Viện
kiểm sát truy tổ hoặc ra ban kết luận diéu tra và quyết định đình chỉ điều tra Như vậy, có thé nbn định đình chỉ điều tra là một trong hai hình thức kết thúc điêu tra Khi CQĐT kết thúc các hoạt đông điều tra cần thiết nhưng vẫn không có căn cứ chứng minh được bị can đã thực hiện hành vi phạm tôi, đẳng thời lại xuất hiện các căn cứ đính chỉ điều tra thi CQĐT phải ra quyết định đình chỉ điều tra Đến thời điểm nay, mọi hoạt đông điểu tra
đang tiên hành đối với vụ an hoặc đối với bị can phải cham dứt
Thứ hai, đỉnh chỉ điều tra do Cơ quan có thẩm quyển điểu tra quyết định áp dụng”.
Theo đó, Cơ quan có thắm quyển ban hành quyết định đính chỉ điều tra
bao gồm Cơ quan diéu tra va Cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành một sốhoạt động điều tra như Các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hai quan,
Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư Đối với Cơ quan điều tra, người có thẩm quyên ra quyết định đình chỉ điều tra lả Thủ trưởng hoặc Phó
thủ trưởng Cơ quan điều tra trong moi trường hop, moi tôi phạm Còn đổi
với Cơ quan điều tra được giao nhiém vụ tiền hành mét số hoạt động điều.
2 Balu 39 BLTTHSnim 2015Dim gdwin 2 Đầu 36 và dda gine
Trang 20tra, người có thẩm quyên ra quyết định là cấp trưởng hoặc cấp phó của các
cơ quan nảy trong trường hợp tôi phạm it nghiêm trong, pham tội qua tang,chứng cứ va lý lịch người pham tôi rõ rang, đối với trường hợp tôi pham.nghiêm trọng, rất nghiêm trong, đặc biệt nghiêm trong hoặc tôi phạm ítnghiêm trong nhưng phức tap thi cơ quan được giao tiền hành nhiềm vụ một
số hoạt động điều tra không có thẩm quyển ban hành quyết định đỉnh chỉ
điều tra
‘Thi ba, đôi tượng của đình chỉ điều tra bao gồm vụ án, bị can
Đối với vu án chưa xác định được bi can thi Cơ quan có thẩm quyển điều tra sẽ chỉ tiền hanh đình chỉ điều tra vụ án khi có căn cứ theo luật định Đối với vụ an có một hoặc nhiều bị can thi Cơ quan có thẩm quyên điều tra có thể đình chỉ điểu tra vụ án và đính chỉ điểu tra đối với một hoặc một số
bi can nếu việc đính chỉ đổi với các bị can đó không liên quan đến các bican khác
Thứ từ, định chỉ điều tra được thực hiện trên cơ sở căn cứ, thẩm quyền
và trình tự thủ tục do pháp luật tổ tung hình sự quy định.
Việc cơ quan có thấm quyển điều tra ban hảnh Kết luận điều tra va
quyết định đình chỉ điều tra phải dựa trên căn cứ quy đính tại Điều 230
BLTTHS năm 2015 Theo đó, chỉ ban hành quyết định đính chỉ điều tra khí
có một trong các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 230 BLTTHS, việc đình
chỉ điều tra phải do người có thẩm quyển ban hành va phai thực hiện đúng
theo trình tự, thũ tục được quy định trong BLTTHS
1.2 Cơ sở của việc quy định đình chỉ điều tra trong tố tụng hình sự
12.1 Cơ sở ý lận.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự vật vân đồng, tiển đổi chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, Các Mác va Angghen đã giải thích một cách biên chứng rằng thé giới không phải là một cối gi
Trang 21khác ngoài vat chất vận động va phát triển Không phải ý thức của con người sinh ra thé giới vật chất như các nha duy tâm quan niệm ma ngược
lại, vật chất tôn tại độc lập với con người Sự phan ánh thể giới khách quan
đó không phải la một hành động nhất thời, giãn đơn, may móc va thu đồng,
mà là một quá trình phức tạp của hoạt động tr tuê, tích cực va sang tao.
Trong quá trình nhận thức, khám phá thể giới khách quan, người nghiên cửu có thé có những nhân định, dự báo, dự đoán và tìm biện pháp dé
chứng minh cho những dự báo, dự đoán và những gia thuyết của mình Quá
trình chứng minh cũng vay, người chứng minh có thể có những nhận định
ban đầu về đổi tượng chứng mình nhưng không phải lúc nào sau quá trinhchứng minh, nhân định ban đâu đó cũng đúng, mà cũng có những trường.
hợp sai hoặc không thé chứng mình được Trong quá trình diéu tra vụ án tình sự, người có thẩm quyên điều tra có thể có những nhận định, đánh giá
ban déu về vụ án dựa trên nguồn tin vé tôi phạm Quá trình điểu tra sẽ
chứng minh cho những nhân định ban đầu đó vẻ vu án Quá trình chứng
minh đó không phải là kéo dài mỗi ma có thời hạn nhất định Hit thời hạn.đó mà không chứng minh được nhận định ban đâu thi phải cham đút cáchoạt động chứng mình
Trong quá trình chứng minh, nêu nhận thức đúng ban chất, nội dung
của sự việc sẽ tao điểu kiên để kết luận đúng và ngược lai, nếu nhận thức sai sẽ kết huận sai va dẫn đền hậu qua bé Lot tôi pham, làm oan người vô tôi Dé hạn chế được những oan sai, bỏ lot trong quả trinh điều tra, chứng minh và xử lý tội pham, BLTTHS quy định cho mỗi giai đoan tổ tụng có một thời gian nhất định đủ dé phát hiện, thu thâp tai liêu, chứng cứ chứng minh sự that của vụ án để từ đó có quyết định chính xác trong viếc xử lý vụ án Trong thời han đó, néu không thể chứng minh được thì phải chấm đứt hoạt đông tổ tung chứ không thể kéo dài Trường hop CQTHTT đã chứng minh
Trang 22được những dư đoán của minh lả ding nhưng lại xuất hiện những lý do lâm.
cho không thể xử lý hình sự đối với người thực hiện hành vi phạm tôi được thì phải đình chỉ tổ tụng Nếu các căn dé xuất hiện trong giai đoan điều tra
thì phải đình chỉ điều tra Với những cơ sở lý luận của quá trình nhân thứckhách quan như vậy cho nên luật tô tụng hình sự quy định về đính chỉ điều.
12.2 Cơ sở thực
'Việc quy định về định chỉ diéu tra trong tô tung hình sự dựa trên những
cơ sỡ thực tiễn sau:
Thứ nhất, khi phat hiển có dẫu hiệu của tội phạm thì cơ quan có thẩm quyển điều tra khởi tố vụ án để điểu tra nhằm thu thập chứng cir chứng minh tôi phạm và người thực hiện hảnh vi phạm tôi Tuy nhiền, thực tiễn hoạt động điều tra cho thay hoạt động phạm tội diễn ra muôn hình muôn vẽ,
với phương thức thực hiện ngày cảng tinh vi xão quyêt, nhất là trong điềukiên toàn cầu hóa, đất nước đang thực hiện chính sách mỡ cửa như hiện
nay Toàn câu hóa thúc day kinh tế, xã hội phát triển nhưng nó cũng là một trong những nhân tổ lâm cho tinh hình tội phạm ngày cảng phát triển một cách nhanh chóng, Do đó, đã có không ít trường hop, CQĐT khối tố vụ án
nhưng lại không chứng minh được tội phạm va người thực hiện hành vi
phạm tôi Nếu vẫn tiếp tục điều tra thì có thé sẽ không thu được kết quả ma còn làm ảnh hưởng đến quyên va lợi ich hợp pháp của công dân Cũng có
nhiêu trường hợp vì những lý do khách quan khác nhau như bi hai rút yêu
cầu khởi tổ, tội phạm được đại xá, mặc đủ cơ quan có thẩm quyền diéu tra đã chứng minh được người thực hiện hanh vi phạm tôi nhưng lại không thé xử lý hình sự với họ được Trong những trường hợp đó cẩn có những quy định của pháp luật để ngừng các hoạt động diéu tra, tránh làm anh hưỡng
én quyên va lợi ich hợp pháp của công dân.
Trang 23Thứ hai, ý thức tự giác, vai tro trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng còn nhiêu hạn chế Trong qua trình điều tra, có nhiều ly do khách quan và chủ quan lâm ảnh hưởng đến trách nhiệm CQTHTT, người tiến han tổ tụng Nêu không quy định căn cứ, thẩm quyền va thủ tục định chỉ điều tra thi sẽ có thể én việc lam quyền, tùy tiên trong hoạt đông tố
tụng nói chung và đình chỉ diéu tra nói riêng, lam ảnh hưởng đến quyền va
lợi ich hop pháp của công dân, đẳng thời ảnh hưởng đền uy tin của cơ quan.
tu pháp đặc biệt là đối với cơ quan có thẩm quyền điều tra.
13 Ý nghĩa của đình chỉ điều tra trong tố tụng hình sự
Chế định đính chỉ diéu tra trong tổ tụng hình sw được đánh giá là một trong những chế định có ý nghĩa sâu sắc Bởi lẽ, chế định đình chỉ điều tra minh chứng cho mỗi người dân thay rằng quyển va lợi ích của họ luôn được
bão vệ kip thời, khắc phục được định kiến của các cơ quan tiền hành tô tung
đổi với bị can, cho rằng họ là người phạm tội nên trong quá trình giải quyết
vụ án chi thu thấp chứng cứ buộc tôi ma b qua chứng cứ g@ tội Hơn nữa,
chế định định chỉ điều tra đã thiết lập sự công bằng giữa lợi ích công va lợi
ích riêng của cá nhân con người, người bi hai, người bị khởi tổ Dưới góc độnhân đạo và bao vệ quyền con người trong tư pháp hình sự, không phải bat kỹ
trường hợp não người thực hiện hanh vi nguy hiểm cho xã hội ma luật hình sự
quy định lả tội pham, bị xã hội lên án và đáng bị xử lý về hình sự đều phải
chịu trách nhiệm hình sự ma các cơ quan Nha nước có thẩm quyền quyết định đính chỉ điều tra miễn trách nhiệm cho người đó trên cơ sở pháp luật quy định Lam như vậy van có thé đáp ứng được yêu cầu dau tranh phòng chống,
tôi pham, cũng như công tác giéo dục, cãi tạo người pham tôi và phù hợp vớinguyên tắc nhân đạo cia luật hình sự Hơn nữa, chế định đình chỉ diéu tra con1ä một gidi pháp có ý ngiia chủ động trong việc bao vệ quyển và lợi ích hop
Trang 24pháp của người dân, giúp hạn chế những sai sót trong quá trình nhận thức, đánh giá những tinh tiết khách quan vé vụ việc xy ra mang dẫu hiệu hình sự.
Về mặt pháp lý: đính chỉ điểu tra được coi là giải pháp chủ động để phòng việc oan sai có thể xây ra, dim bảo nguyên tắc của BLTTHS đó là: Khi không đủ và không thé lam sáng tỏ căn cứ để buộc tội thì cơ quan, người có thấm quyển tiến hành tổ tụng phải kết luân người bi buộc tôi không có tội Có thể trong giai đoạn khởi to vụ an ban dau, CQDT mới chi bước dau thu thập
được tài liêu có đầu hiệu vẻ tội pham mà chưa thu thập được hết các chứng cứchứng mình người thực hiện hảnh vi phạm tôi Do đó, việc nhân thức, đảnh.
giá của CQĐT có thể chưa đây đủ, đúng bản chất vụ việc, dẫn đến trường hop
hết thời hạn điều tra nhưng khống chứng minh được người thực hiện hảnh vipham tội hoặc hành vi của bị can không cấu thành tôi phạm Trong trường
hop nảy, nêu CQĐT vẫn tiếp tục các biện pháp điều tra vụ án thi sẽ dẫn tới
can sai Chính vi vây, việc quy định đính chỉ điều tra còn có ÿ nghĩa pháp lýtrong việc bao đâm quyển va lợi ich hợp pháp của công dân, tạo niém tin giữanhân dân với các cơ quan tiền hành tung,
Mặt khác, quy định đính chỉ con là mốc thời gian xác lập một trong
những giới han cân thiết của quá trình điều tra Đến một thời điểm nào đó đôi 'với một số vụ án, CQTHTT không thể điều tra, làm rõ được hảnh vi, sự kiện.
phạm tội thì biển pháp đính chỉ diéu tra, đính chỉ vụ án là giai pháp chấm dứtmọi hoạt động điều tra giải quyết đổi với vụ án đó.
Về chính trị - xã hội: định chỉ điều tra thể hiện tinh nhân văn, nhân dao
của pháp luật nước ta trong việc không xử lý hình sự đổi với những trường
hợp khởi tổ theo yêu cầu của bị hại khi bi hại rút đơn yêu câu, không xử lý
hình sự đổi với những trường hợp đã hết thời hiệu truy cứu TNHS Ngoài ra,
inh chỉ điều tra đêm bao công bằng, bình đẳng trong zã hội, thiết lập sự công ‘bang cân thiết giữa lợi ích công va lợi ích cá nhân, biểu hiện như: đổi với vụ.
Trang 25án khởi to theo yêu cau của bi hại, bi hai la cá nhân trực tiếp bi thiệt hai
chất, tinh thân, tai sản do tối pham gây ra, néu tiếp tục áp dụng các biển pháp
điều tra đối với vụ ánthi co thé gây ra những tổn thất cho chính bi hại Do đó, khi bị hại rút yêu câu khởi tổ thi CQĐT sẽ quyết định định chi điều tra để đâm.
bảo bị hai không phải chịu bắt cử thiệt hai nao khác.
Vệ thực tiễn: đính chỉ điều tra góp phan nhằm sửa chữa, khắc phục
vi phạm, sai lắm của CQTHTT, ngăn ngừa được những sai lam, vi phạm có thể tiếp diễn xảy ra trong quá trình điều tra và dim bảo quyền lợi hợp pháp của công dân Trong thực tiễn, đỉnh chỉ điều tra đặt ra yêu cầu các CQTHTT.
phải thân trọng trong hoạt động diéu tra, ap dụng các biên pháp điều tra kim16 chứng cứ xác định có tội và cả chứng cứ sác định vô tôi, nguyên nhân, điềukiên pham tôi và những tinh tiết khác có ý nghĩa đối với việc giải quyết vu án,
tránh để việc oan sai dẫn đến bồi thường.
Ngoài ra, đính chỉ điều tra con là mét giải pháp góp phan khắc phụcnhững sai sot trong khối tổ vu án, khởi tổ bi can nhằm bảo vệ các quyển và lợiích hợp pháp của công din Với việc kip thời chấm dit quá trình phát hiện,thu thập, kiểm tra vả đánh gia các thông tin, tài liệu liên quan đến một vụ việcxây ra đã được khởi tổ về hình sự, khi không có căn cứ sác đáng va đây đủ
kết luận v vụ việc đó trong thời hạn luật định hoặc khi việc điều tra tiếp theo có thể gây tẫn hại cho người bị hại Việc đình chỉ điều tra cá giá trị cũng of
và ác lập công lý Quy định về đính chỉ điều tra còn nhằm khắc phục các sai
lâm có thể xây ra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về mat nhận thức,
đánh giá những tinh tiết khách quan vé vu việc xy ra mang dẫu hiệu hình sử.
“tor Trường Q00), mu i cễ và in chỗ Âu mụụ án id ce theo pháp hét tổ ng lồ sự Pkt“Net Luận in thạc sf 19, NL
Trang 26Kết luận chương 1
Với mục đích vả nhiệm vụ nghiên cứu đặt trong phan mở đầu, trong.
pham vi cia Chương 1, luận văn đã tập trung làm rõ một số vẫn dé lý luân vềGinh chỉ diéu tra vụ án hình sự rong tổ tụng hình sw bao gồm ba nội dungchính:
"Thứ nhất Khải niêm va đặc điểm của đính chỉ diéu tra trong tổ tung hình sự Trong phan này trên cơ sở nhân xét, đánh giá môt số quan điểm về khái niêm đình chỉ điều tra, đẳng thời phân tích một số vẫn để lý luôn liên quan đến khái niệm Tử đó luận văn đưa ra khái niệm đính chỉ diéu tra cùng các đặc điểm cụ thể
"Thứ hai: Luận văn trình bay về cơ sở của việc quy định đình chỉ điều tra
trong tổ tung hình sự, phân tích cơ sở lý luôn va cơ sở thực tiễn trong việc quy
định định chỉ điểu tra
"Thứ ba: Luận văn trình bay các ý nghĩa của việc pháp lut quy định đìnhchi điều tra trong tổ tung hình sự Việt Nam Việc lam rõ một số vẫn để lý luận
căn ban về đình chỉ điều tra trong tổ tụng hình sự giúp đưa ra đính hướng nhận thức thống nhất, đúng đẫn vé đính chỉ điều tra, là cơ sỡ đảnh giá các quy
định của pháp luật cũng như quá trình áp dụng pháp luật về đính chỉ điều travụ án hình sự
Trang 27Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TÓ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VE ĐÌNH CHỈ DIEU TRA
2.1 Khái quát Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về đình chi điều.
tra trước năm 2015
2.1.1 Đình chi điều tra theo quy định của Bộ luật tô tung hình sự năm:
"Pháp luật tố tung hình sự Việt Nam giai đoạn trước năm 1988 đã có rất
nhiêu quy định về định chỉ điều tra với nhiều tên gọi khác nhau như đình cửu,
inh chỉ khởi tô với những căn cứ đại xá, miễn hết cả tội, miễn tố Tham quyến này: quy tịnh: cho ‘ca: exquani Công -an và Vien kiểm sột: Trong thôi gian nảy, việc tiền hảnh các hoạt động to tung hình sự được thực hiện trên co
sở những quy định cia các văn bản pháp luật đơn hành như pháp lệnh, sắclệnh của Nhà nước đến các chỉ thi, thông tư của Téa án nhân dân tôi cao,
Luật tổ chức của Viện Idém sát nhân dân.
Bên cạnh đó, trong thời kỷ này đất nước ta vẫn còn chiến tranh, đời sông,
của nhân dân còn gốp nhiều khó khăn, vì vậy moi hoạt động zây dựng pháp
uất của Nha nước ta quan tâm đặc biệt dén việc tạo cơ sở pháp ly cho tổ chức
và hoạt động của bô may Nha nước, xây dựng va cũng cổ quốc phòng, bao vềchế độ Do đó, trong khoảng thời gian trước năm 1988, các quy định vé đìnhchỉ điều tra chưa được chú trọng điều chỉnh
BLTTHS năm 1988 - BLTTHS đầu tiên của nước ta ra đời đã cónhững quy đính rõ rang về đình chỉ điều tra Theo quy định tại Điều 139BLTTHS năm 1988, có chin căn cứ để ra quyết định đình chỉ điều tra, gồm:(1) Không có sử việc pham tôi, (2) Hành vi không câu thành tội phạm, (3)
Người thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách.
nhiêm hình sự, (4) Người ma hanh vi phạm tội của ho đã có bản án hoặcquyết định đính chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật, (5) Đã hết thời hiệu truy
Trang 28cửu trách nhiêm hình sự, (6) Tôi pham đã được dai xa; (7) Người thực hiện.
‘hanh vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, trừ trường hợp cần tái thẩm đối với người khác; (8) Đã hết thời hạn điểu tra mả không chứng minh được bi can đã thực hiện tội phạm, (9) Do sự chuyển biến của tình hình ma hanh vi pham tôi hoặc người phạm tôi không còn nguy hiểm cho xã hồi nữa
Về tham quyền ra quyết dinh đình chi điễu tra được quy định tai Điều 94 BLTTHS 1988, theo đó, Thủ trường CQĐT có thẩm quyền ra quyết định.
đính chỉ điều tra vụ án Bến cạnh đó, khi thực hiện nhiệm vụ, quyển han của
‘Vien kiểm sát đối với huạt: động điêu tra, Viên kiện sit cb thẩm quyến m
quyết định đình chỉ điều tra
“Nội dung, trình te thi tục ra quyét định đình chi điều tra: Theo quy
định tại khoản 2 Điều 139 BLTTHS năm 1988 thì quyết định đính chỉ phải
ghi rõ thời gian, địa điểm ra quyết định, lý do dinh chỉ diéu tra, việc hủy.
biện pháp ngăn chăn, trả lại đồ vật tạm giữ, nêu có va những vẫn để khác cóliên quan Như vay theo quy định nay thì trong quyết định định chỉ điều traphải nêu rổ thời gian, dia điểm, lý do đính chỉ diéu tra, việc hủy bỏ biệnpháp ngăn chăn, trả lại đỏ vật đã tam giữ (néu có) va những vẫn dé khác cóliên quan Người ra quyết định đĩnh chỉ điều tra phai chiu trách nhiệm vềtính có căn cứ và tinh hợp pháp của quyết định đó Việc đính chỉ điều tra
hông cấn'có sử phê chuẩn cũa Viện kiểm sat thương CQĐT phải gũi quyét
định định chỉ diéu tra cho Viện
pháp luật trong công tac điêu tra Luật cũng quy định CQĐT phải báo ngaycho bi can, người bi hai biết việc đỉnh chỉ điều tra
Đông thời tại khoản 3 của Điểu 139 BLTTHS năm 1988 quy định
CQĐT ra quyết định đình chỉ điều tra có thể chuyển giao hồ sơ cho cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội xử lý nếu khi tiền hanh điều tra do sự chuyển
biển của tình hình mà bảnh vi phạm tội hoặc người phạm tôi không còn.
sát cùng cap để kiểm sat việc tuân theo
Trang 29nguy hiểm cho xã hội nữa Việc chuyển giao nay chỉ được thực hiện đối với những tai liệu đã được kiểm tra va khẳng định tính chính xác chử không.
phải những tai liệu còn nghỉ van, không có lợi cho người bị xử lý Trong,
quyết định đính chỉ diéu tra và chuyển hồ sơ cho cơ quan nha nước hoặc tổ
chức xã hội xử lý, CQĐT cần nêu rõ yêu cầu xử lý theo pháp luật hànhchính hay lao động và phải theo dối việc xử lý đó.
CQDT phải ra quyết định trả tư do ngay cho bị can đang bi tam giữ
hay tam giam khi đã quyết đính đình chỉ diéu tra đổi với ho
Nếu trong một vu án có nhiễu bị can mà căn cứ để đính chi lại không, liên quan đến tat ca các bị can thì có thể đình chỉ điều tra đối với từng bi
2.12 Quy định của pháp lật v‘tung hình sự năm 2003
Tiếp tục kế thừa những quy định đang phát huy tác dụng tích cực trong
vé đình chi điều tra trong Bộ luật tố
đầu tranh phòng ngừa và chống tôi pham, khắc phục mét cách căn bannhững vướng mắc, bat cập đất ra trong quả trình thi hành BLTTHS năm.
1988, đồng thời hoàn thiên kỹ thuật lập pháp, bảo đầm tính cu thé, minh bach và khả thi, BLTTHS năm 2003 thay thé BLTTHS năm 1988 đã xác
định rõ đính chỉ điều tra có ý nghĩa quan trong trong việc dm bảo phápchế, bảo về quyển và lợi ích hop pháp cũa công dân Các quy định về đỉnh.chỉ điều tra trong BLTTHS năm 2003 được quy đính tai Diéu 164, theo đóCQPT ra quyết định đình chỉ điều tra trong những trường hợp sau đây.
~ Cö một trong những căn cứ quy định tai khoản 2 Điểu 105 va Điều.107 của Bộ luật nay hoặc tại Điều 19, Điểu 25 và khoản 2 Điều 69 của BOTuất hình sự BLHS);
- Đã hết thời han điều tra ma không chứng minh được bi can thực hiện.tôi pham.
Trang 30Khoản 2 Điều 105 BLTTHS năm 2003 so với quy định tại Diéu 88
BLTTHS năm 1988 thi BLTTHS năm 2003 đã quy định rõ rang, cụ thể hon về việc rút yêu cầu khởi rút yêu cầu la người yêu cau, chứ không,
chỉ có bị hại như BLTTHS năm 1988 quy định Ngoài ra BLTTHS năm
, chủ t
2003 còn bé sung chủ thể la CQĐT trong trường hop có căn cứ để xác định.
người đã yêu cầu khối tổ rút yêu cầu khởi tổ trai với ÿ muốn của ho do bi ép
‘bude, cưỡng bức thi tuy người đã yêu cầu khởi to rút yêu cau, CQĐT, Viện kiểm sát hoặc Tòa ánvan có thể tiếp tục tién hảnh tổ tung đối với vu án Đông thời quy đình người bị hại rút yêu câu khởi tổ thi không có quyển yêu
cẩu lại, trừ trường hợp rút yêu câu do bi ép buộc, cưỡng bức.
Tuy đây là điểm mới, có tính chặt chế hơn so với BLTTHS năm 1088 nhưng lại bó hẹp chủ thé La “bi hai” rút yêu câu khối tô thì không có quyển
yêu cầu lại, trong khi đó yêu cầu khởi tổ có cả người đại dién hop pháp của
người bị hai là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thân hoặc thể chat.
Những quy định vé trường hop rút yêu cấu của người bi hai trong
BLTTHS năm 2003 đánh dầu bước tiễn bô vé kỹ thuật lập pháp tổ tung hình su nước ta, Tuy nhiên Bộ luật nay vẫn chưa có quy định vẻ trường hợp vu
án có nhiễu bi hai nhưng chỉ có một hoặc hai bi hại rút yêu cẩu, các bị hạicòn lại có đơn yêu cầu khỏi tổ thi giải quyết thể nào Hay bị hai rút đơn ở
cấp huyện nhưng do bị ép buộc sau đó có đơn yêu câu cấp tinh giải quyết thi trình ty, thẩm quyên giải quyết ra sao BLHS năm 1999 sửa đổi bd sung đã bỏ Điều 131, nhưng khoản | Điều 105 BLTTHS vẫn chưa sửa đổi cho
phù hợp quy định
Căn cứ không được khởi tô vụ án hình sự, những căn cứ đỏ là: Không,có sự việc pham tôi, hành vi không cấu thành tội phạm, Người thực hiện
ảnh vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự,
Trang 31Người ma hành vi phạm tội của họ đã có ban an hoặc quyết định định chỉ vu
án có hiệu lực pháp luật, Đã hét thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, Tôi pham đã được dai sẻ, Người thực hiên hẻnh vi nguy hiểm cho sã hôi đã
chết, trừ trường hợp cần tái thẩm đổi với người khác” Như vay, những căn.
cử trên hoàn toan giống các căn cử quy định tại Điều 89 BLTTHS năm
1988 Tuy nhiên việc quy định căn cứ người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu TNHS trùng lặp với căn cứ hành vi không cầu.
thành tội pham Đương nhiên một hanh vi vi phạm pháp luật đủ yêu tô cầu.
thảnh tội phạm phải thỏa mãn đủ bồn yếu tổ chủ thể, khách thé, chủ quan, khách quan Xét đến yếu tổ chủ thể phải xem xét đến con người đó có đạt đô tuổi nhất định phải chiu TNHS như quy định tại Điều 12 BLHS năm
1999 hay không
* Vé thẩm quyền, thủ tục đình chi điều tra
Về thẩm quyền: BLTTHS năm 2003 quy định thẩm quyển điểu tra
thuộc vé CQĐT trong Công an nhân dân, Quân đội và CQĐT của Viện.
kiểm sắt nhân dân tối cao Tại điều 34 BLTTHS năm 2003 đã quy định Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT có thẩm quyển đính chỉ điển tra mã
BLTTHS năm 1988 không quy đính
Tại Điều 111 BLTTHS năm 2003 quy định.
“Khi phát hiện những hành vi phạm tôi đến mức phải truy cửu trách
nhiệm hình sự trong lữnh vực quân lÿ của minh thì bộ đôi biên phòng, hải
quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sắt biển có thẩm quyên:
@, Đồi với tôi phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp pham tôi quả tang, chứng cứ và lai lich người phạm tôi rỡ ràng thi ra quyết định khởi tổ vụ Gn, khởi tổ bị can, tiễn hành điều tra và chuyén hỗ sơ cho Viện kiém sat
ˆ Quắc hội 2003), 50 tt nega, HA Nội, Đền 107
Trang 32cỏ thẩm qngi in trong thời ham hai mươi ngàp ké từ ngày ra quyết định Rối
16 vụ ẩm
Nếu căn cứ vào điểm a quy định nảy cũng cĩ thể hiểu rằng cơ quan Hai quan, Kiểm lâm, Bồ đội biên phịng, lực lượng Cảnh sát biển cĩ quyền tiền
hành điều tra thì cĩ quyền đình chỉ điều tra
Vé thit tục: Khác với quy định của BLTTHS năm 1988, CQDT ra
quyết định đính chỉ phải lâm bản kết luân điều tra nêu rổ lý do, căn cứ đỉnhchỉ điều tra Sau đĩ gửi bản kết luận điểu tra, quyết định đính chỉ điều tra
kèm theo hồ sơ vụ án cho Viên kiểm sát Tại khoản 4 Điều 164 BLTTHS năm 2003 quy định: "Trong thời hạn mười lãm ngày kể từ ngày nhân được
quyết định định chỉ của CQĐT, nêu thấy quyết định đình chỉ diéu tra cĩ căn
cứ thì Viện kiểm sát phải trả hồ sơ cho CQĐT để giải quyết theo thẩm
quyền, nêu thấy quyết định đình chỉ diéu tra khơng cĩ căn cứ thì hủy béquyết định đình chỉ điều tra và yêu cẩu CQĐT phục héi điều tra, nêu thấyđủ căn cử truy tổ thi hủy bd quyết định đính chỉ điều tra và ra quyết địnhtruy tổ”
2.2 Đình chỉ điều tra theo quy định của Bộ luật tố tung hình sự năm.
3.3.1 Các trường hợp đình chi điều tra
Khoản 1 Điều 230 BLTTHS năm 2015 quy định Cơ quan điều tra raquyết định đính chỉ điều tra khi thuộc một trong các trưởng hợp
@ Cĩ căn cử quy định tat Rhộn 2 Điền 155 BLTTHS năm 2015 (người đã yêu cầm khởi tổ rút yên cầu)
Khi xác định một sự việc sảy ra cĩ dâu hiệu của tơi phạm thì CQĐT,
Viện kiểm sát va Tịa án trong phạm vi nhiệm vu, quyển hạn của mình cĩ
trách nhiệm khởi tổ vụ án hình sự Tuy nhiên, trên cơ sở cân nhắc đến sự hải
Trang 33hòa giữa các lợi ích, đặc biệt là lợi ích của người bị hai, Điều 155 BLTTHSnăm 215 đã quy định về khởi tổ vụ án hình sựkhi có yêu cầu của bị hai hoặc.
người đại diện của bị hại là người đưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thân hoặc thé chất hoặc đã chết Theo đó, đối với một số tôi phạm thi bị hai hoặc người đại diện của bị hai là người đưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thân hoặc thé chất hoặc đã chết có quyển yêu cầu hoặc không yêu câu khởi tổ vụ án Theo quy định tại Điểu 155 BLTTHS, các cơ quan có thẩm.
quyền chỉ được khối tổ vụ án hình sự vé một số tôi pham quy định tại khoản 1các diéu luật sau đây khi có yêu cầu của bi hai hoặc người đại điện của bị hại
là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thân hoặc thể chất, hoặc
đã chết
- Tội cổ ¥ gây thương tích hoặc gây tốn hại sức khöe cia người khác
(khoăn 1 Điền 134 BLHS),
- Tội cổ ¥ gây thương tích hoặc gây tốn hại sức khöe cia người khác
trong trang thai tinh thân bi kích động mạnh (khoản 1 Điều 135 BLHS),
- Tôi cổ ý gây thương tích hoặc gây tn hai sức khde cũa người khác do
vượt quả giới han phòng về chính đáng hoặc do vượt quá mức cân thiết khi
thất giữ người phạm tôi (khoăn 1 Điều 136 BLHS),
- Tôi vô ý gây thương tích hoặc gây tôn hai sức khỏe của người khác
(khoản 1 Điều 138 BLHS),
- Tôi có ý gây thương tích hoặc gây tn hai sức khöe cũa người khác do vi phạm quy tắc nghé nghiệp hoặc quy tắc hành chính (khoản 1 Điều 139
- Tôi hiếp dâm (khoăn I Điểu 141 BLHS),
- Tôi cưỡng dâm (khoản 1 Diéu 143 BLHS),
- Tôi lâm nhục người khác (khoản 1 Điều 155 BLHS),
- Tôi xm phạm quyển sở hữu công nghiệp (khoăn 1 Điều6 BLHS),
Trang 34“Khỏi tổ vụ án hình sự theo yêu câu của người bi hại hoặc người đạiđiện của bi hai là trường hợp do tinh chất của vụ án va vi lợi ích của người bi
‘hai, các cơ quan có thẩm quyên nói trên không tự ý quyết định việc khởi tổ vụ: án hình sự mã việc khỏi té vụ án được khỏi tổ theo yêu cầu của người bị hai"? Đương nhiên bi hại hoặc người đại diện của bị hại có quyển yêu câu khởi tổ vụ án hình su thì họ cũng có quyên rút đơn nhưng việc rút yêu cầu phải dap ứng những điều kiện nhất định như sau:
Thứ nhất, vé cÌm thé rit yêu cẩu khởi tổ: Bị hai là người đủ năng lực TNHS được nit yêu câu khối tổ Nêu bị hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thân hoặc thé chất hoặc đã chất thì chỉ người đại diện hop pháp của người bi hại mới có quyển rút yêu câu Bị hai dưới 18 tuổi là người chưa có đủ năng lực hảnh vị để thực hiện quyển chủ thể của mình Có thể
chưa ý thức được một cach đây đủ vẻ những thiết hai ma hành vi phạm tội
gây ra cho họ và thiếu các điều kiện chủ quan dé tự bao vệ những lợi ích của mình, Người có nhược điểm vẻ tâm thân hoặc thể chất được hiểu là những người mà do những khuyết tật, bệnh Lý, bi tan phé, thương tật dẫn đến không có khả năng thể hiện được ý chi của minh hoặc không nhận thức được hoặc không diéu chỉnh được hành vi do đó cũng không có khả năng tự thể hiện yêu.
cấu va bão vệ được lợi ích của mình trước pháp luật Người đại diện hợp pháp
của người đưới 18 tuổi và người có nhược điểm về tâm than hoặc thé chất hoặc đã chết có thé la cha me, anh chi em ruột, người nuôi dưỡng, luật sw của họ Trong trưởng hợp người bi hại chưa di 18 tuổi mặc di hoàn toan có khả năng thể hiện được ý chi của minh không có yêu cau khởi tổ nhưng cha me của bị hai này có đơn yêu câu thi đương nhiên các CQTHTT có thẩm quyển
phải khối tổ
“Hwa thật - Đại học Quốc ga HA Nội G0149), G4o with hậttổ ng hàn sự Việt Nem, 6 Đại học
(ude ga Ha Nội, Hà Nỗi 829
Trang 35Thứ hai, về phạm vi áp dung chỗ định rút yêu câu khởi tổ: Xuat phat từ
việc người bị hại hoặc đại điện của bi hai có quyển yêu câu khởi tổ nên có
quyên rút yêu cấu Tuy nhiên, van dé nay chỉ áp dung trong một số tôi pham xây ra ở mức đô nguy hiểm xẽ hội thấp nhất, tôi phạm ít nghiêm trọng va không có tinh tiết tăng năng TNHS quy định tai khoản 1 các điều 134, 135,
136, 138, 139, 141, 143, 155, 156, 226
lên của việc rút yêu cầu khới 16 Trong khoa
pháp lý cũng như thực tiễn áp dung thì việc yêu cầu va rút yêu cầu khối tổ phải thể hiện bằng văn bản Trường hợp không biết chữ hoặc có lý do chính đáng mà họ không thé viết đơn được thi có thể trực tiếp trình bay và nội dung yên câu đó phải được lập thành biên bản va có thé được ghỉ âm, ghi hình có
âm thanh.
Thứ te thời điễm rit yêu câu khởi tổ: theo quy định tại Khoản 2 Điều
BLTTHS: “Trường hop người đã yêu cầu khởi tổ rút yên câu thi vụ án phải
được đình chi, trừ trường hợp có căn cứ xác đmhi người đã yêu cẩu rút yêu
cân Rhới tố trái với ý muỗn của ho do bi ép buộc, cưỡng bức thi tuy người đã yêu cẩm khởi tố rit yên cầu, CQĐT, Viện kiểm sát, Tòa ám vẫn tiếp tục tiễn
°àmh tổ tung đối với vụ án”, như vậy có thé hiểu thời điểm rút yêu cầu khởi tổ
1ä trước khí Tòa án tuyên băn án có hiệu lực pháp luật, nghĩa la trước khi kết
thúc vụ án So với quy định của BLTTHS năm 2003 thi thời điểm rút yêu câu.
khởi tô của BLTTHS năm 2015 rộng hơn (suốt cả quá trình giãi quyết vụ án)trong khi đó BLTTHS năm 2003 quy định chỉ được rút yêu câu khỏi tô trướcngày mỡ phiên tòa xét xữ sơ thẩm.
Thứ năm, hận qua của việc rút yêu cầu Rhới tổ là CQĐT phãi đình chỉ
điều tra vụ án, bị can Rut yêu cầu phải trên cơ sỡ tự nguyên, không bi de doa,
Trang 36cưỡng bức và ép buộc Nêu có căn cử cho rằng người bị hại bị ép buộc cưỡng, ‘bite thì CQĐT, Viên kiểm sát, Toa án van có thể tiếp tục tiền hành tổ tụng đổi
với vụ án Người bi hại hoặc người đại diện của bi hai đã rút yêu câu khởi tổ
thì không có quyển yêu cẩu lại, trừ trường hợp rút yêu câu do bị ép buộc,
cưỡng bức.
Quy định của Khoản 1 Điều 155 BLTTHS năm 2015: “Chi được khởi tổ
vụ án hình sự vẻ tội pham quy định tại khoản 1 các điểu 134, 135, 136, 138,139, 141, 143, 155, 156 và 226 của BLHS khi có yêu cầu của bi hai hoặc
người đại dién của bị hai là người đưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm than hoặc thé chất hoặc đã chết”, như vậy ta có thể hiểu la bị hai chỉ có quyền.
yên câu khởi tổ vụ án và rút yêu câu khối tổ vụ án mà không có quyền yêu
cầu cũng như rút yêu cầu khởi tô đổi với bị can Thực tiễn những năm qua, co
vụ án có nhiễu người cùng thực hiện hanh vi phạm tội nhưng bi hại chỉ yêu
cẩu xử lý bình sự một hoặc hai người Vấn để nảy gây lúng túng cho CQTHTT và có hai luông quan điểm khác nhau:
‘Tht nhất, quan điểm cho rang, bị hại chỉ có quyên yêu câu khởi to vụ án con khỏi tổ bi can là quyên năng của nhà nước nên khi rút yêu cầu khối tổ thì
vụ án phải bị đỉnh chi vả đương nhiên các bi can cũng phải được đính chỉ
theo Quan điểm nay không thể hiện được ý chỉ nguyện vọng của bi hai bởi lễ
nhả nước đã trao cho bị hại quyền đính đoạt TNHS đổi với các hảnh vi xâm.
pham danh dự, nhân phẩm đối với bị hại thi ho có quyển yêu câu khi tổ hoặc không khởi tô đổi với chủ thể có hanh vi xâm hại danh du, nhân phẩm đối với
Thứ hai, có quan điểm cho rằng, đối với những vụ việc có nhiều người
thực hiện hành vi phạm tôi, bi hại hoặc người đại điên của bi hai chỉ yêu cầu.
khởi tố một hoặc hai người, các người khác không có yêu cầu Để dam bao
Trang 37quyển, lợi ích hợp pháp của công dân thi vu án van phải khởi tô để điều tra, xử lý Trong qua tình điều tra, giải quyết vụ án, nếu bị hại hoặc đại diện của bị hai rút yêu cầu khởi tổ déi với bị can nảo thi tiền hành đình chỉ điều tra đổi với bị can ay, trường hợp rút yêu cau khởi tổ đối với tat cä các bị can trong vụ.
án thi vụ án phải đính chỉ điều tra Sau khi đính chỉ diéu tra mê những ngườicủn lai trước kia chưa có yêu cẩu khởi tố, nay bi hai hoặc đại điền của bi haicó đơn yêu cầu khối tổ thi vụ án phải được khối tổ theo yêu cầu của người bihai hoặc đại diện của bị hại.
‘Theo tác giã, quan điểm thứ nhất la đúng, vi bi hại chỉ có quyển yêu câu khối tô vu án dé bảo về lợi ích của mình ma không có quyền yêu cầu khởi tổ ti can; tức là không có quyền lựa chon khởi tố hay không khởi tổ đổi với bị can cụ thể Việc truy cứu TNHS, trong đó có khởi tổ bi can 1 hoan toàn thuộc thắm quyển cửa nhả nước, Vi vậy, mit khi đã yêu cần khỏi tổ vụ án, bị hại
không có quyển rút yêu cẩu khởi tổ bi can, mà chỉ rút yêu cẩu khối tổ vụ an,trong trường hợp nay, tat cả các bị can trong vụ án phải được đình chỉ (hauquả của việc định chi điều tra, đình chỉ vụ án), Nêu trong các trường hợp khíngười bi hại hoặc đại điện của bi hai do bi ép buộc (nhưng CQTHTT khôngphat hiện được) nên rút đơn yêu cầu khởi tổ (ở cấp huyện), Trường hợp này,vụ án phải được đình chỉ điều tra, nhưng sau đó ho lại có đơn đền CQĐT cấptĩnh trình bay việc họ rút đơn là do không tự nguyên, do bi de doa, ép budenên họ tiếp tục yêu cầu xử lý vẻ hình sự Trường hợp nảy đơn của bi hại hoặc
đại diện của bị hại phải được chuyển lại cho CQĐT cấp huyện để xác minh
nến đúng là việc rút yêu cầu khỏi tố của bi hai hoặc đại điện của bi hại lả
không tu nguyên, do bi đe doa, ép buộc thì quyết định đính chỉ điều tra phải
bi hủy và vụ án được phục héi thụ lý điều tra theo quy định của pháp luật.
b C6 căn cit guy ainh tại Điều 157 BLITHS năm 2015 Điều 157 BLTTHS năm 2015 quy định 8 căn cứ sau:
Trang 38- Không có sự việc phạm tội (khoản 1 Điều 157 BLTTHS)
‘Sur việc pham tội là sự việc do hành vi nguy hiém cho xã hội gây ra Qua những nguồn tin ban đầu như tổ giác, tin bao vẻ tội pham, tin báo trên các
phương tiện thông tin đại chúng CQTHTT đã ghi nhận những thông tin ban
đầu vả tién hành laễm tra, xác minh nguồn tin đó nhằm xác định sự việc được phan ánh trong các nguén tin đó có xảy ra trong thực tế hay không? Nêu có sự việc xảy ra thi xác định xem có hay không có dau hiệu của tôi phạm, nếu co
thì phan ánh đầu hiệu của tôi gi, quy định tại điều khoản nào của BLHS Khi
xác định sự việc có dau hiệu của tội phạm cần thiết phải truy cứu TNHS thi phải ra quyết định khởi tổ vụ án hình sự để tiền hành điêu tra làm rổ tôi phạm.
và người, pháp nhên kinh tế phạm tôi
Trong giai đoạn đầu cia qua trình giải quyết vụ án khi CQĐT ra quyết
định khối t6 vụ án dựa trên nguén tin nhận được, có thé do thông tin thu thập chưa đẩy di, qua trình xử lý, kiểm tra xác minh các thông tin vé tôi phạm được tiễn hành trong khoảng thời gian tương đôi ngắn (hai mươi ngày kể từ khi tiếp nhân các thông tin về tội phạm hoặc tối đa là bồn tháng trong trường hợp vụ việc có tính chất phức tap hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiễu dia điểm) nên kết quả zác minh ban đâu trong nhiêu trường hợp chưa bão dam tính chính sác có thể nhận định sai vẻ vu án, vì vậy trong quá trình điều tra
thu thập cũng cô chứng cứ, xem xét, đánh giá lại chứng cứ đã thu thập tronghỗ sơ, xác đính lại không có sự việc phạm tôi sảy ra như xác định ban đầu.
"Như vay, không có sự việc pham tội là trường hợp ma sau khi tiếp nhân.
tố giác, tin bao vẻ tôi pham và kiến nghị khối tổ, CQĐT, cơ quan được giao
nhiệm vụ tiên hành một sé hoạt đông diéu tra tiền hành kiểm tra, sắc minh vàcó di căn cứ ic định sự việc được nêu trong các nguồn tin không phải la sựviệc pham tội Có hai trường hợp sác định không có sự việc pham tội gồm
Có sự việc xây ra nhưng không phải do hành vi nguy hiểm cho xế hội gây ra
Trang 39(vi dụ: chết người do điện giật, ) và không có sự việc xy ra như nguồn tin
đã tiép nhận Việc sắc định cỏ sự việc pham tội hay không là trách nhiệm củaCQTHTT, tủy vào từng giai đoan tô tung khi phát hiền không có sự việcphạm tôi ay ra th vu án phải được đình chỉ
~ Hành vi không cầu thánh tôi phạm (khoản 2 Biéu 157 BLTTHS)
“Cầu thành tội phạm la ting hợp các dâu hiệu pháp ly đặc trưng cho mét tôi pham cụ thé được quy định trong BLHS Cầu thành tôi pham được tao thành bởi tổng hợp các dầu hiệu khách quan va chủ quan đặc trưng cho khách thể, mặt khách quan, chủ
cấu thành tội phạm quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau, mỗi dấu hiệu là một bô, mặt chủ quan của tội phạm Các dẫu hiệu của
phân của sư vật thống nhất, thiêu một đầu hiệu nào đó sé không có câu thành tội pham "11
‘Theo khoa học luật hình sự Việt Nam, một hành vi chi bi coi là tội pham.
khi hành vi đó théa mãn các dẫu hiệu của một cầu thành tội phạm cụ thể được.
quy định trong BLHS Nêu hảnh vi không có hoặc có nhưng không đẩy dinhững yêu tổ của cầu thảnh tội pham thì hanh vi ấy không phải lả tội phạm vàngười thực hiện hành vi ây không bi truy cứu TNHS Do đó khi áp dụng pháp
luật không thé bỏ qua bat kì yếu tổ nao của cầu thành tôi phạm để xác định.
một hành vi có théa mãn các yêu tổ cầu thành tội pham hay không,
Hanh vi không cấu thánh tôi phạm thưởng biểu hiện ở các trường hợp
sau đây,
Một là, hành vi đó tuy về hình thức có đủ các dẫu hiệu của tôi pham
nhưng tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải
1a tôi phạm, ví dụ như ảnh vi lan đâu trộm cấp tải sản mà giá trị tải sản.chiếm đoạt đưới hai triện đồng,
{Ga HA Nột 2001), Giáo minh Lue hồn sự ite Nn hd gi Nib Địt"học Quắc gh Ha Nội, Hà NOL 114
Trang 40Hai là, hãnh vi đã có những tinh tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội như sự kiện bat ngờ, phòng vệ chính đáng, tinh thé cập thiết trường hop nay mặc dù có hêu quả nguy hiểm zảy ra nhưng do hành vi không nguy hiểm từ góc đô 2 hội hoặc người thực hiện hành vi nguy hiểm cho sã hội không có Tối nên hành vi đó không cấu thanh tôi pham hoặc người thực hiến hành vi
không phải chu TNHS.
~ Người thực hiện hanh vi nguy cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách.
nhiệm hình sự (khoản 3 Điều 157 BLTTHS năm 2015)
'Về mặt sinh học, tuổi của con người phan ánh trình độ phát triển của thé
chất va tâm than, các yếu tổ quan trọng nhất đối với sự hình thành va phát
triển nhân cách cũng như khả năng nhân thức vả khả năng điều khiển hành vi của ho Đến dé tuổi nhất định thì con người mới có khả năng nhân thức được
tính nguy
hiểm cho 24 hội của hanh vi và mới điều khiển được hành vi của minh Vì thể, chỉ đến độ tuổi đó con người mới phải chịu TNHS vẻ những hảnh vi nguy ‘hiém cho xã hội do minh gay ra.
BLHS năm 2015 quy định:
*1 Người từ dit 16 mdi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự vê mọi tôi
pharm, trừnhiững tôi pham mà Bộ luât này có qn định khác
2 Người từ ati 14 tudt đến đưới 16 tudt phải chin trách nhiệm hình sự.
VỀ tôi pheon rất nghiém trọng tôi pham đặc biệt nghiềm trong guy dinh tại
một trong các điều 123, 134 141, 142, 143, 144 150 151, 168, 169, 170
171 173 178 248, 249, 250 251, 252, 265 266, 286, 287 289, 290, 299,
303 và 304 của Bộ luật néy"?
"Như vay, theo quy định của pháp luật hình sự hiện hénb, người chưa dit
14 tuổi nếu thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội thì không phải chịu.
(Gade hội G019, 26 atin, Bà Nội Bib 12