1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Điều tra tội phạm công nghệ cao trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

DANG THANH QUAN

DIEU TRA TOI PHAM CÔNG NGHỆ CAO TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định luướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

ĐẶNG THANH QUÂN.

DIEU TRA TOI PHAM CÔNG NGHỆ CAO TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tổ tung hình sự

Mã số: 8380104

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh.

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luân văn: “Điều tra tôi pham công nghề cao trên địa ‘ban thành phổ Hà Nội giai đoạn 2015-2020” là cũng trình nghiên cứu của bản thân Những phan sử dung tai liêu tham khảo trong luân văn đã được nêu rố trong phân tai liêu tham khảo Cac số liêu, kết quả trình bay trong luân văn 1a hoàn toàn trung thực, hoàn toàn không sao chép hoặc sử dụng trong dé tải nghiên cứu tương tư nêu sai tôi xin chiu hoàn toản trách nhiém và chịu mọi kỹ Tuật cla bô môn va nha trường dé ra /

Ha Nội, ngày 30 thang 8 năm 2022 Nguời cam đoan.

ĐẶNG THANH QUÂN.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT ~CQPT: Cơ quan điều tra

~ CSPCTPCNC: Cảnh sit phòng chồng tôi pham công nghệ cao ~ TPCNC Tội phạm công nghệ cao

-NXB: Nha xuất ban -DTV: Didu tra viên -KSV Kiểm sat viên

-VAHS: Vu án hình sự

-VKS: Viên kiểm sát

-VKSNDTC: Viện kiểm sắt nhân dân tối cao

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

- Bảng 2.1: Số liệu tỉnh hình tôi phạm công nghệ cao giai đoạn 2013-~ Bảng 2.2: Số liệu vẻ đặc điểm đối tượng phạm tội.

- Bảng 2.3: Số liệu vé biên chế của lực lượng Cảnh sát phòng chồng tôi phạm công nghệ cao.

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU 1CHUONG 1 MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁPLUAT TỔ TUNG HINH SỰ VỀ ĐIỀU TRA TOI PHAM CÔNG NGHE CAO 6 1.1 Mét số van để lý luận về điều tra tôi pham công nghệ cao 6 1.1.1 Khái niêm va đặc điểm điểu tra tội pham công nghệ cao 61.1.2 Nguyên tắc, yêu câu đối với điều tra tội phạm công nghệ cao 141.2 Quy định của pháp luật liên quan dén điều tra tội pham công nghề cao171.2.1 Chủ thé có thẩm quyền tiền hành điều tra tội phạm công nghệ cao 171.2.2 Về nhiệm vụ, quyển han và trách nhiệm của điều tra viên trong hoạt động diéu tra tội pham công nghệ cao 19 1.2.3 Các quy định liên quan đến hoạt động điều tra tôi pham công nghề cao trong giai đoạn khỏi tổ vụ án 3 1.24 Các quy đính liên quan đến hoạt động điều tra tôi pham công nghề cao trong hoạt động điều tra vụ án % 1.2.5 Quy đính về chứng cử và đánh giá chứng cứ là dữ liệu điện từ trong điều tra tội phạm công nghệ cao 3 1.2.6 Quy định vé thu thập, xử lý chứng cử lả dữ liệu điền tử trong điều tra tôi phạm công nghệ cao 35 1.2.7 Quy định vé áp dụng các biên pháp cưỡng chế trong quả trình điều tra tôi phạm công nghệ cao 4 KÉT LUẬN CHƯƠNG I 46CHUONG 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TOTUNG HÌNH SỰ LIEN QUAN DEN DIEU TRA TOI PHAM CÔNG NGHẸ:CAO TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI GIAI DOAN 2015-2020 VACÁC GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA 47

Trang 7

3.1 Thực én áp dung quy định của pháp luật tổ tụng hình sự liên quan đến. điều tra tôi phạm công nghề cao trên địa bản thánh phố Hà Nội giai đoạn 2015-2020 4 2.1.1 Các kết quả đã đạt được 4

2.1.2 Các hạn chế và nguyên nhân 4

2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả điều tra tội pham công nghệ cao 65 2.2.1 Giai pháp hoàn thiện pháp luật 65

Trang 8

PHAN MỞ BAU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài.

Ngày nay, công nghệ thông tin và truyền thông đã trở thảnh một trong những yếu té quan trọng thúc day xã hội phát triển Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nhu cẩu của xã hội và con người như trí tuệ nhân tao, Intemet van vật đang là một xu thé tat yếu đối với sư phát triển của các quốc ia trên thé giới Tuy nhiên, xu thé thé nay cũng đã đất ra những thách thức to lớn đổi với việc nhiêu đối tượng đã lợi dụng sự phát triển của công nghề thông tin và truyền thông để thực hiện tôi phạm gây hậu quả lớn hon, thực hiện tội phạm tinh vi hơn và che giầu tôi pham dé dàng hơn, gây mắt an ninh, an toàn đối với mạng máy tinh, mạng viễn thông, cũng như ha tang công nghệ thông tin của quốc gia, của các cơ quan, tổ chức vả cả nhân.

Theo báo cáo của Tổ chức Cảnh sát Hình sự quéc té, tôi phạm công nghệ cao có tính chất nguy hiểm đứng thứ hai trong số các loại tội phạm sau tội pham khủng bổ Do đặc thù của loại tội phạm này là hoạt động trên môi trường mạng, nên moi tổ chức, cá nhân có kết nối với mang Intemet đều có thể trở thành nan nhân Tội phạm có thể ngồi ở một quốc gia nay nhưng thực. hiện hành vi phạm tôi ở một quốc gia khác, vì vay rat khó phát hiện và xử lý đây đủ, chính ac

Mặc dù mới xuất hiện, nhưng Việt Nam cũng là một trong những quốc gia đã và đang chịu mối de doa trực tiép và nghiêm trong của loại tội phạm công nghệ cao (TPCNC) khi thực hiện chủ chương chuyển đổi số, phát triển. kanh tế số Tuy nhiên, hiện tại khung pháp lý của Việt Nam trong việc xử lý đổi với loại tội pham này vẫn chưa được hoàn thiện, chưa có nhiều các công trình nghiên cứu khoa học tiếp cận dưới góc độ chuyên ngành luật hình sự và

tổ tụng hình đối với loại tội phạm nay nên rất cân có thêm những công trình nghiên cứu mang tính chất chuyên khảo để làm phong phú và sâu sắc những vấn dé mang tính lý luận đối với tôi phạm công nghệ cao.

Kế từ khi BLHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật, các cơ quan tỏ tung đã phat hiến và xử lý nhiễu vụ án liên quan đến tội phạm công nghệ cao trên pham vi toàn quốc với nhiễu vụ có tinh chất phức tạp, quy mô lớn Tuy nhiên,

Trang 9

trong quả trình giải quyết các vụ án đã phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc từ các quy đính của pháp luật hiện hành va hạn chế, thiêu sót trong tổ chức thực hiện các quy định để phát hiện và xử lý tội phạm.

‘Voi các lý do dưới góc độ lý luận và thực tiễn nêu trên, học viên quyết định lựa chọn để tai "Điêu tra tôi pham công nghệ cao trên dia bản thành phổ hả nội giai đoạn 2015 - 2020” để lâmluận văn thạc sĩ luật học.

2 Tình hình nghiên cứu.

Các hanh vi sử dung công nghệ cao để phạm tội kha lả phổ biển trong thời dai công nghệ sé hiện nay Trai qua các giai đoạn tit khi Bộ luất hình sự 1985, B6 luật hình sự 1999 (sta đổi, bổ sung 2009) va Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) có hiệu lực từ ngày 1/1/2018, có ngày cảng nhiêu các công trinh nghiên cứu dé cập đến các van dé có liên quan đền van dé nêu trên.

Trước hết phải được kế đến các Giáo trình luật hình sự của các trường đại học giảng day pháp luật như Giáo trình luật Hình sư trường Đại học Kiểm sắt Ha Nội, gio trình luật Hình sư trường Đại học Luật Hà Nội, giao trình Tôi pham học trường Đại học Luât Hà Nội; Giáo trình Tội pham học Hoc viện Cảnh sắt nhân dân.

- Các ti liệu chuyên khảo như.

+ Tôi phạm hoc Viết Nam Tập 2, GS.TS Trần Đại Quang - GSTS Nguyễn Xuân Y êm, NXB CAND, 2014.

+ Lý luận chung của Khoa học hình sự, GS TS Trin Đại Quang - G5 TS Nguyễn Xuân Yêm, NXB CAND, 2014.

+ Điêu tra tdi phạm máy tinh, GS.TS Nguyễn Xuân Yém, NXB CAND (2001)

+ Tôi phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin’, TS Pham Văn Lợi, NXB Tư pháp (2007)

~ Các bai viết là các luận văn cao học như Luận văn Thạc sỹ “Van để phòng, chống tội pham công nghệ cao trên Báo Công an nhân dân (giai đoan 2009-2011) - Mã số: 60.32.01, Nguyễn Thị Quynh Vinh.

- Sách chuyên khảo do PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh va TS Lại Viết Quang (Đồng chủ biên) vẻ " Tội pham mang máy tính vả công nghệ thông tin,

Trang 10

truyền thông”, do Nhà xuất bản Thanh Niên phát hành năm 2021

- Tai liệu hội théo “Tập huần điều tra tôi phạm trên không gian mang Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Dai sứ quản Hoa Ky, Hạ Long,

- Các bai viết trên các trang thông tin điện tử uy tín như: Báo cáo tổng ‘hop chuyên dé “Góp phan hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam liên quan đến tội phạm công nghệ thông tin va truyền thông” do tác giã Lê Quang Huy (Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường) thực hiện, va một số bai bảo trên các bảo: Nhân dân, Công an nhân dân,.

"Nhìn chung, đa sô các công trình nghiên cứu nói trên, đã để cập đền một số góc đô khác nhau vẻ các tôi pham công nghệ cao, vẻ định tội danh nói chung hay vẻ các dâu hiệu pháp lý cơ ban của một tôi pham công nghệ cao, điều tra tôi phạm công nghệ cao ma chưa nghiên cứu một cách trực tiếp và có ‘hé thống van dé điều tra tôi phạm công nghệ cao tiếp cận đưới góc 46 chuyên ngành của luật hình sự vả tổ tụng hình sự.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối trợng nghiên cứu

Đổ tải nghiên cứu gồm các vấn để lý luôn, các quy định cia pháp luật tổ tụng hình sự và thực tiễn tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật trong điều tra đối với tội phạm công nghệ cao.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi của van dé nghiên cứu: Điễu tra tội phạm công nghệ cao theo quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015

- Pham vi về không gian: Được giới han trên dia ban thành phô Hà Nội - Phạm vi vẻ thời gian: Các số liệu khảo sát để nghiên cứu trong vòng 5 năm từ năm 2015 dén năm 2020

4 Nhiệm vụ nghiên cứu.

"Để đạt được mục đích nghiền cứu, tác giả thuc hiền các nhiệm vụ sau: "Nghiên cứu những vẫn để Lý luận đưới góc đô tổ tung hình sự đổi với điều tra tôi pham công nghệ cao.

Trang 11

Nghiên cửu các quy định hiện hành vả thực tiễn ap dụng pháp luật để từ. đó phát hiện ra những khó khăn, vướng nắc và han chế thiếu sót cũng như những nguyên nhân để từ đó có những kiến giải cụ thể nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động điểu tra các tôi phạm công nghệ cao trên hai phương điện là các giãi pháp hoàn thiện pháp luật va 18 chức thực hiện các quy định của pháp luật

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận được sử dụng để nghiên cứu luận văn là phương pháp luận triết học Mác ~ Lénin và các quan điểm của Đăng, Nha nước vẻ đầu tranh điều tra tôi pham.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cửu cụ thé như Thống kê phan tích, tổng hợp, so sánh, khão sat thực té, trao đổi, toa dam với cán bộ có kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo va trực tiếp điểu tra khám phá loại tội phạm nay.

6 Ý nghĩa li luận và thực tiễn của dé tài

6.1 Ý nghĩa lí luận.

Phat triển và bỗ sung tri thức lý luận pháp luật hình sự va td tụng hình sử vẻ hoạt động diéu tra tôi pham CNC.

Kết qua nghiên cửu để tai có thể là tài liệu tham khảo cho nghiên cửu giảng day va học tập ở các cơ sở đảo tao, nghiên cứu chuyên ngành luật va là nguôn tai liệu tham khão cho các nhà nghiên cứu.

6.2 Ý nghĩa thực tỉ

Trên cơ sở các tài liệu được thu thâp, nghiên cứu, luận văn sẽ đưa ra được những kết luôn va dé xuất giãi pháp ma các cơ quan tổ tụng nói chung va cơ quan tổ tung trên địa bản thành phô Hà Nội co thể tham khảo, van dung thực tiết giải quyết các vụ án hình sự nhằm nâng cao hiệu qua trong công tác

T Kết cầu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đầu, kết luân và danh muc tai liệu tham khảo, nổi dung của luận văn gồm 2 chương, 4 ti.

Chương 1: Một số van để lý luân va quy định của pháp luật tổ tụng hình sử vẻ điều tra tội pham công nghệ cao

Trang 12

Chương 2: Thực tiễn ap dụng quy định của pháp luật tổ tụng hình sự liênquan đền diéu tra tôi pham công nghệ cao trên dia bản thành phó Hà Nội giai đoạn 2015-2020 và các gidi pháp nâng cao hiệu quả

Trang 13

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT TÓ TUNG HÌNH SỰ VE DIEU TRA TOI PHAM CONG

NGHE CAO

1.1 Một số van dé ly luận về điều tra tội phạm công nghệ cao 1.111 Khái niệm và đặc điểm điều tra tội phạm công nghệ cao

Hoạt động điều tra được nhìn nhận và quy định khác nhau ở các quốc gia phụ thuộc vào mô hình và hình thức tổ tụng, cách thức tổ chức bộ máy cơ quan bảo vệ pháp luật - tư pháp ở từng nước Ở một sô quốc gia (Nhật Ban, Italia, Phảp, Hoa kỳ),điều tra 1a những hoạt đồng đầu tiên trong tiền trình tô tụng Diéu tra hình sự thường bất đầu bằng một khiểu nai hoặc tổ cáo về tôi pham Hoạt động điều tra thưởng do cảnh sat hoặc công tổ viên tiến hảnh, cá biết điều tra có thé thực hiện bởi một đại béi thẩm đoản liên bang dưới sự kiểm soát của công té viên liên bang (TTHS Hoa Ky) Mục đích của hoạt đông điều tra là CQĐT trước tiên sắc định hanh vi pham tội có xảy ra không "Nếu tôi pham được thực hiện, CQĐT sẽ cổ gắng zác định danh tính của người thực hiện hành vi phạm tôi đó (TTHS Hoa Ky)!

‘Theo do, việc thực hiện hoạt động điều tra được kiểm soát và chỉ đạo bởi công tổ viên liên bang, đóng vai trò như một người buộc tôi đại điện của nhả nước Tuy vay, TTHS Hoa Ky có thêm cơ chế thỏa thuận nhân tôi, hay nói cách khác, người bị tinh nghi có quyền thỏa thuân nhân tội phạm trước khi eo quan điểu tra tiễn hành diéu tra xong dé truy tổ để nhận được giảm án va khoan hồng.

Trong TTHS một số quốc gia theo mé hình thẩm vân như Trung Quoc,

'Việt Nam, Liên bang Nga, hoạt động diéu tra trong TTHS được tiền hành sau.

giai đoạn khởi tổ vụ án, trước giai đoạn buộc tội chính thức (truy tổ) Nhiệm ‘vu của hoạt động diéu tra lả thu thập chứng cứ của vụ án và chọn lọc chứng cử để đưa vào hỗ sơ vụ án “hoặc nhằm lam rõ tội phạm và người phạm tội (TTHS Việt Nam) Hoạt động diéu tra bắt đầu khi có quyết định khối tố vụ. án Kết thúc giai đoạn này, cơ quan điều tra hoặc cơ quan công tổ yêu cầu.

Mah Hing D010) Cl che wg mong mự ki sự it Ne: Ng ấn 4 hột vi đạc nã, Liên

SN to Bến tàn le an tệ VỀ

“n0 ạt Tổnnghàh arin bing Ne.

Trang 14

inh chỉ vụ án hoặc chỉnh thức buộc tội bi can Như vay, phan lớn các quốc gia ð các mô hình tổ tung khác nhau déu quy định điều tra la một giai đoạn độc lập trong TTHS Các cơ quan bảo vé pháp luật hoặc cơ quan tư pháp của các quốc gia là những chủ thể chỉnh trong hoạt động diéu tra Muc dich của điều tra 1a khám phá va tìm ra sự that khách quan, phục vụ yêu cầu đâu tranh phòng chống tôi phạm, bảo vệ trét tự an ninh, an toàn xã hội Trong hoạt đông, điểu tra, DTV, công tổ viên được phép áp dung các biến pháp điều tra nhưng phải theo trình tự, thủ tục chất chế được quy định trong BLLTTHS

Tới góc nhìn lả một hoạt đông của quả trình TTHS, “diéu tra” là một hoạt động TTHS, trong đó cơ quan có thẩm quyển áp dung moi biên pháp do BLTTHS quy định, để sác định tội pham và người thực hiện hành vi phạm tôi

lâm cơ sở cho việc truy tổ của Viện kiểm sat và xét xử của Tòa án”, Việc tiến.

hành các hoạt động điều tra vi vậy có mục đích chứng minh, làm rõ tôi phạm và người phạm tội, xác định rổ những nguyên nhân và diéu kiện phạm tí đẳng thời kiến nghị các cơ quan và t6 chức hữu quan ap dụng đây di các biên pháp khắc phục và phòng ngửa tội phạm Các biện pháp thường được áp dung khi tiến hành điều tra theo quy định của pháp luật là: héi cũng bị can, khám xét, kam nghiêm hiền trường, trưng câu giám định, Các hoạt động điều tra vụ án được tiền hành tử khi cơ quan (người) tién hảnh tổ tụng hình sự có thẩm quyền ra quyết định khối tố vụ án hình sự và kết thúc bằng bản kết luân điều tra và quyết định của Cơ quan Điều tra về việc để nghị Viện kiểm sát truy tổ bi can trước Tòa án hoặc đính chỉ vụ án hình sự tương ứng Trong trưởng hop trả hồ sơ điều tra bỗ sung hoặc bản án, quyết định của Toa án bị huỷ để điều tra lại, hoạt đồng điều tra được thực hiện sau khi Cơ quan điều tra nhân được

hổ sơ vụ án kèm theo bản án, quyết định”

"Theo đó, các hoạt động diéu tra vụ án hình sự về TPCNC được bắt đâu kế từ khi tiếp nhận tổ giác, tin báo vẻ tội phạm, kiến nghị khởi tô về TPCNC cho đến khi ban hanh ban kết luận điều tra để nghị truy tổ hoặc quyết định. đính chỉ điều tra Bởi vì ngay khi tiếp nhân tin báo, tô giác vẻ tôi phạm,

og Muh Sen (015) Ehếnền vit vind, jog cin ci đức ning cia Shh nể: ie li

ile Di o7

+Qyên Mek ứng (O01, cự ie ng mong my khi sự tăm: Nhưng n để hưu th đã, in

án fun bút lọc Hoc vn Hioule ate aie vấn

Trang 15

CQĐT đã tiến hành một số biện pháp điều tra được quy định, nhằm thu thập các thơng tin ban dau nhằm xác định cĩ hay khơng cĩ căn cứ khởi tổ VAHS. vẻ TPCNC Theo đĩ, khi tiếp nhận tơ giác, tin báo vẻ tơi phạm, kiến nghị khi tổ, CQĐT chi được thực hiện một số hoạt đơng điều tra nhất định chứ khơng phải tồn bơ các biên pháp điều tra được luết quy định như đổi chất, hỏi cũng,

Do đĩ, diéu tra lả một hoạt đơng trong tổ tung hình sự, trong đĩ, cơ quan cĩ thẩm quyển áp dung mọi biên pháp do Bộ luật Tổ tung hình sự quy định, để sác định tơi phạm và người thực hiện hành vi pham tội, lam cơ sở cho việc

giãi quyết vụ án một cách đúng đắn, khách quan, tồn điên, đẩy đũ”

*Khai niêm tơi pham cơng nghệ cao.

Tội phạm CNC xuất hiện dùng để chỉ loại tơi pham sử dụng trí thức trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, cĩ kỹ năng và trình độ cao trong việc sử dung cơng cụ phương tiên cơng nghệ thơng tin, viễn thơng nhằm gây tén hại cho lợi ich chung cia xã hội Thực tế cho thay trên thể giới tổn tại nhiễu khái niêm, định nghĩa khác nhau vẻ hiện tương này Chẳng hạn, ở Uc và nhiều nước châu Âu, chỉ khái niêm "tội phạm cơng nghệ cao” (high-tech crime) hoặc "tội pham máy tính” (computer crime) thường được sử dung trong khí ở Mỹ, Han Quốc lại sử dụng định nghĩa “téi pham mang” (cybercrime) hoặc “tội pham liên quan dén máy tính” (computer related crime)

‘Vi dụ trong luật hình sự năm 1905 của Australia và phẩn 10.7 của Luật Thịnh vương chung (Commonwealth legislation - Part 107: Computer Offences, Division 476-Preliminary) tơi phạm cổng nghệ cao bao gm các hành vi: sự xâm nhập dữ liệu máy tính một cach trai phép, sự sửa đổi trải é tiếp cân đổi voi phép dữ liệu bao gồm việc pha hủy dữ liêu, hộc sự hạn ch

các giao tiếp điện tử đổi với các máy tính khác, dù trực tiếp hay giản ti "bằng cách thực hiện chức năng của một máy tinh,

Theo Từ điển luật hoc Black's Law , tơi phạm máy tinh (computer crimes) được định nghĩa là: “Tơi pham địi hỏi vé kién thức cơng nghệ máy

Spang Bọc rệt Nội (2018) Giá uh Lue Tag ih sự Đợt Nai OB Cổng min đc HÀ Nội

<0

Trang 16

tính chẳng han như phá hoại hoặc an cấp dữ liệu máy tính hay sử dụng máy tính để thực hiện một số tội pham khác ”

Tuy nhiên khi nghiên cửu định nghĩa các khải niêm đều cho thấy nội ham của khái niêm nay déu la dùng để chỉ các tôi pham liên quan đến may tính, mang máy tính, mang viễn thông, chỉ khác nhau vẻ ngoại dién (pham vi các hanh vi cụ thể được coi là tôi phạm công nghệ cao).

6 Việt Nam, từ khi hình thanh lực lượng chuyên trách phòng, chong tôi pham CNC, khái niệm "tôi phạm công nghệ cao” đã được sử dụng Tuy nhiên, xoay quanh khái niệm tội phạm CNC còn có nhiễu quan điểm khác. nhau do cách tiép cân và nhìn nhân khác nhau Cách tiếp côn theo nghĩa rộng xác định tội pham CNC gồm các tội phạm khai thác thảnh tựu của tắt cả các loại công nghề cao như công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ na-nô, chứ không chỉ có công nghệ thông tin, viễn thông Tuy nhiên, cách nhìn nhận nay là không phổ biển va cũng chưa phủ hợp với thực té tinh hình tôi phạm ở Việt Nam Cách tiếp cân theo nghĩa hẹp xác đính Tôi phạm CNC chỉ gồm những hành vi phạm tôi trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mang viễn thông Quan điểm nay phủ hợp với cách nhìn nhận chung của thé giới va sắt với thực tiến tình hình tội phạm 6 nước ta Bi vay, trong béi cảnh hiện tại chúng ta nên tiếp cân khái niệm Tội phạm CNC hẹp như trên”

Tại Việt Nam, theo khoản 1 Điều 3 Nghị định số 25/2014/NĐ-CP của Chính phũ ngày 07 tháng 4 năm 2014 quy định "Tội phạm có sử dụng công nghệ cao la hành vi nguy hiểm cho sã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự có sử dụng công nghệ cao” Theo khoăn 1 Điều 3 của Luật Công nghệ cao năm 208 quy định: Công nghệ cao là công nghệ có ham lượng cao về nghiên cửu khoa học và phát triển công nghệ: được tích hợp tir thành tưu khoa học và

công nghệ hiện đại, tạo ra sin phẩm có chất lượng, tinh năng vượt trội, giá trì gia tăng cao, thân thiên với môi trường, cỏ vai tro quan trọng đổi với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sẵn xuất, địch vụ hiện có

Giáo trình “Những van dé cơ bản vé phòng, chẳng tội pham công nghệ

"Biman (007), Bi ha ý ar lõi sự it 799 it cá 1 pha tp 1B Lao Động 94

Trang 17

cao" của Hoc viên Cảnh sát nhân dân cũng có để cập đến khái niệm vé tội phạm công nghệ cao Theo đó, tội pham công nghệ cao lả "Tội pham được thực hiện bằng việc có ý sử dụng tn thức, kỹ năng, công cụ, phương tiên công, nghệ thông tin ỡ trinh độ cao tắc đông trái pháp luật đến thống tin số được lưu trữ, xử lý, truyền tải trong hệ thông máy tính, xâm phạm đền trật tự an toàn thông tin, gây tổn hai loi ich của Nha nước, quyền va các lợi ích hop pháp của các tổ chức, cá nhân”.

Nghiên cứu các định ngiĩa và khái niệm trên có thé thay điểm chung trong nôi ham của khải niềm nay déu chỉ các hảnh vi liên quan đến việc sit dụng máy tính, thiết bi số, khai thác mang máy tinh, mang viễn thông để gâytổn hại cho lợi ich của các tổ chức, cá nhân vả toàn xi hội Nhưng thực tế tại 'Việt Nam, tôi pham công nghệ cao còn tác đông dén thông tin va đỡ liêu điện từ được lưu trữ, truyền phát trong mang viễn thông và thiết bi sd Theo Bộ uất Hình sự số 10/2015/QH13 (sửa đổi, bổ sung 2017), bảnh vi sử dụng trải phép tan số vô tuyển điện dảnh riêng cho muc dich cấp cứu, an toên, tim kiểm, cửu hô, cứu nạn, quốc phòng, an ninh đã được quy định tai Điều 293 Để thực hiện hành vi nay, đổi tương có thé sử dụng công cụ, thiết bị wéthông để can thiệp, chiếm quyển sử dung tân số vô tuyến điển dành riêng chomục đích cấp cứu, an toản, tim kiếm, cứu hộ, cửu nạn, quốc phòng, an ninh.hoặc cổ ý sử dụng trái phép thiết bi phat tản số vô tuyến điện dành riêng cho mục dich cấp cứu, an toản, tim kiếm, cứu hộ, cứu nạn, quốc phòng, an ninh Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 (sửa đỗi, bỗ sung 2017) quy định vé hành.vi cố ý gây nhiễu có hai, để thực hiện hành vi pham tôi, đổi tương sử dụng kiến thức về vô tuyển điên hoặc các phương tiên điện tử có chức năng phát, thu, hap thụ sóng vô tuyến điện để tác động vao hệ thống vô tuyến điện nhằm. mục dich gây hiện tượng vat lý như giao thoa, thay đổi tin số, giãm công suất phat Từ đó cản trd sw hoạt đông bình thường của hệ thông thông tin vô tuyển.điện Do đó, có thé thay, tôi phạm nay cũng không phải chỉ sử dụng phương tiện công nghệ thông tin ma còn sử dung ti thức va phương tiện, công cu khác để thực hiến hảnh vi phạm tôi Chính vi vay, viếc xây dưng Khái niệm. phù hợp trong quá trình nghiên cứu tôi phạm công nghệ cao ở Việt Nam trong

Trang 18

thời gian tới lê điêu cẩn thiết cho việc nghiên cứu vả đưa ra các giải phép phòng ngừa loại tội phạm nảy, nhất là khi Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bỏ sung 2017) đã được thi hành”,

Ké thừa những quan điểm đã nghiền cứu và từ những phân tích nêu trên, theo quan điểm của tôi, Tội pham CNC là tội pham sử dụng tr thức, kỹ năng, công cụ, phương tiện công nghệ ở trình độ cao tác động trải pháp luật đến thông tin, dỡ liêu, tin hiệu được lưu trữ, xử lý, truyền ti trong hệ thông mang máy tính, mang viễn thông, thiết bi số, hoặc sử dung chúng xâm phạm đến. trật tự an toàn thông tin, trật tự công công nhằm gây tốn hại lợi ich của Nha nước, quyền và các lợi ích hợp pháp, danh dự, nhân phẩm của các tổ chức, cá nhân, được quy đính trong Bộ luật Hình sự

* Đặc điểm của tôi phạm công nghệ cao.

Tương tự như các nhóm tôi pham khác, tôi phạm công nghệ cao cũng có nhữngđặc điểm vé tính nguy hiểm cho xẽ hội, tính tréi pháp luật hình sự, tính có lỗi va phải chiu hình phạt Bên cạnh đó, tội phạm công nghệ cao còn có những điểm khác biệt so với tôi phạm khác Các đặc điểm nảy sé ảnh hưởng đến việc tiến hành hoạt đông điều tra các tôi pham CNC

"Thứ nhất, tôi phạm CNC được thực hiện chủ yéu thông qua các hệ thống máy tinh, công nghệ thông tin va truyền thông.

Việc thực hiện hành vi phạm tôi thông qua hệ thống máy tính, các phương tiên thông tin liên lac, không cần phải tiếp xúc trực tiếp với bi hại làm cho các đối tượng tội phạm công nghệ cao khó bi phát hiện Đây lả một trong những yêu tổ kích thích đối tượng hoạt động phạm tội với niềm tin không thé hoặc rất khó bị phát hiện Thực té cho thay, trong quá trình thực hiên hảnh vi pham tôi, đối tượng pham tôi không cần có một giao tiép trực tiép với người hoặc cơ quan tổ chức bi hại, nhiễu trường hợp, người bị hại không xác định được máy tính, hệ thống thông tin của minh đã bi tan công, thâm nhập, sao chép đỡ liêu Do đó, đối tương phạm tôi thường che giầu được tung tích với người bị hại Trường hợp đôi tượng có trao đổi với người bị hại trong các giao

‘Bh ƯA Qo (2007, Bi hi Ba in sự xóm 199 pb ci pha up 1 OC Lag Dong 9.94

"Bm Ton But (1989) Đặc dam hàhsựclatộtdue, Cen Desc igh stn da 388 CAND, FANE

Rey

Trang 19

dich thi các đổi tương không sử dụng thông tin thật ma sử dụng các tên hiệu (nickname) khác nhau, điêu nảy lêm cho việc truy tim đổi tượng trở nên phức tap Ngay trong một đường dây, 6 nhóm, nhiễu trường hop các đối tương không biết nhau, việc liên lạc, trao đổi, phối hợp thực hiện tội pham déu diễn ra trên không gian mang Đây chính lé một trong những lý do khách quan lâm cho tôi phạm CNC rat khó bị phát hiện, điều tra, lam rổ.

"Thứ hai, tôi pham CNC là tôi pham hoat đông có tổ chức cao.

Khi tiên hành các hành vi pham tội, một đổi tượng thường không đũ khả năng thực hiện xêm phạm va các hệ thống máy tính, thông tin cá nhân nên các đi tượng TPCNC thường ít hoạt động đơn lẽ như những loại tôi phạm khác mà hu hết đều hoạt động theo nhóm với một đường day khép kín, với phương thức, thủ đoạn phạm tội cực kỉ tinh vi, mỗi thảnh viên sé được phân công phụ trách thực hiện mét nhiệm vụ, tất cã thể hiện tính tổ chức cao, liên kết chat chế, phân công nhiém vu cu thể cho nhau.

"Thứ ba, tôi phạm CNC thực hiện hành vi pham tôi trên nhiễu địa bản khác nhau,

"Như đã nêu, TPCNC là tội pham được thực hiện trên môi trường không, gian mang intemet, mang máy tinh, mạng truyền thông, tan số sóng vô tuyến điện nên hau hết không có giới ban vé địa lý, khoảng cach Một đổi tượng có thể sử dụng kiến thức về v6 tuyển điện hoặc các phương tiên điện từ có chức năng phát, thu, hap thu sóng vô tuyến điện dé tác đông vào hệ thông vô tuyển điển nhằm mục dich gây hiện tương vất lý như giao thoa, thay đổi tin số, giăm công suất phát, căn tré sự hoạt động bình thường của hệ thông thông tin vô tuyến điện tại nhiều khu vực khác nhau.

Khai niệm điều tra tôi phạm công nghệ cao

Hoạt động điều tra TPCNC 1a việc tiền hanh các biên pháp điều tra đổi với một nhóm tội phạm nhất định, đỏ là tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tín, viễn thông Tôi pham công nghệ cao là các hành vi có dầu hiệu của tôi pham được quy định trong Mục 2 Chương XXI BLHS, đã được cơ quan có thẩm quyển tiếp nhận tổ giác, tin báo vẻ tội phạm, kiến nghị khối tổ hoặc

"Bạn We 007) Toe pa ong ak tực côn gì? đồng XE Ti,

Trang 20

để ra quyết định khỏi tô vụ án theo quy định của BLTTHS Như vậy, chỉ được coi là tội pham công nghệ cao khi những vụ việc xảy ra trên thực tế có dẫu hiệu của tội pham CNC được quy định trong BLHS va vụ việc này đã được cơ quan có thẩm quyên tiếp nhận nguồn tin, giải quyết theo quy định cia BLTTHS Theo đó, hoạt đông điêu tra là một hoạt đồng của quá trình TTHS trong đó cơ quan, người có thẩm quyên ap dung moi biện pháp do BLTTHS quy dink để sắc định tôi phạm vả người thực hiện hành vi phạm tôi, lêm tiễn dé để thực hiện việc truy tổ và xét xử sau đó.

"Từ những phân tích ở trên, căn cứ vào BLTTHS năm 2015, có thể đưa ra khái niệm “Điển tra TPCNC là tổng hop các hoạt đông điều tra do Cơ quan có thẩm quyên tiễn hành theo trình tự tô tung hình sự dé phát hiền, tìm thập, “đánh giá và sử đụng các tài liệu, chứng cứ chuing minh đối với các loại tôi pham sử ding trì thức, 1 năng, công cụ, phương tiên công nghề ở trinh đô

cao tác đồng trải pháp luật dén thông tin, dit

truyền tat trong hệ thông mang máp tính, mang viễn thông, thiết bt số, hoặc sử đụng ching xâm phạm đến trật tự an toàn thông tin, trật tự công công

‘Tw khái niêm nêu trên, có thể thay một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, diéu tra tôi pham công nghệ cao là hoạt đông được thực hiện bởi cơ quan có thẩm quyển tiền hành tố tung và theo quy định của BLTTHS, cụ thể diéu tra TPCNC chỉ có thể được thực hiện bởi cơ quan có thẩm quyển điểu tra, cu thể la cơ quan diéu tra vả cơ quan có được giao nhiêm vụ tiến ảnh một số hoạt động diéu tra

"Thứ hai, mục đích của hoạt động điều tra tội phạm công nghệ cao nhằm nhanh chóng phát hiện, thu thập, đánh giá và sử dụng các tài liệu, chứng cứ chứng minh nhằm làm rõ hành vi pham tội, xác định sự thật khách quan của ‘vu án, xác định tôi phạm, người thực hiện hảnh vi phạm tôi và những vấn để cẩn thiết khác Theo đó, khi tiền hanh điểu tra TPCNC, cơ quan có thẩm.quyển tiến hanh td tụng phải chứng minh và trả lời các vấn để có hảnh viphạm tội xây ra hay không, thời gian, dia điểm va những tình tiết khác của bánh vi phạm tội? Ai là người thực hiện hành vi phạm tôi, có lỗi hay không có lỗi, do cô ý hay vô ý, có năng lực trách nhiệm hình sự hay không, mục

Trang 21

dich, động cơ phạm tội, những tinh tiết giảm nhe, tăng năng tréch nhiệm hình sư cia bị can, bi cáo va đắc điểm vẻ nhân thân của bi can, bi cáo, tính chất và

mức đô thiệt hai do hành vi phạm tội gây ra, nguyên nhân và điều kiện phạm tôi; những tình tiết khác liên quan đến việc loại trử trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt Đây chính là các vấn để nhằm xác định sự thất khách quan của vụ án.

"Thứ ba, điều tra TPCNC chính là tiễn để cho hoạt đông truy tổ của Viên kiểm sát Khi kết thúc hoạt động điều tra TPCNC, cơ quan có thẩm quyên tiến ảnh tổ tung phải ra bản kết luận điểu tra để nghị truy tổ hoặc ra ban Kết luân. điều tra và quyết định đình chỉ điều tra Trong trường hop đính chỉ điều tra thì cơ quan điều tra cần lam rổ diễn biển sự việc, quả trình điều tra, lý do và căn cử định chỉ điều tra va không tiền hành hoạt đông truy tổ

can, việc thu giữ, tạm giữ tài liên, đổ vat và việc xử lý vật chứng, nguyên nhân và diéu kiên dẫn dén hành vi phạm tội và tinh tiết khác có ý nghĩa đổi với vụ án, lý do và căn cứ để nghĩ truy tổ, tôi danh, điều, khoăn, điểm của Bộ uất Hình sư được áp dụng, những ý kién để xuất giãi quyết vụ án Đây chính 1a các nôi dung quan trọng, làm căn cứ để Viện kiểm sắt thực hành quyền công tô trong giai đoạn truy tổ và quyết định có hay không việc truy tổ bị can.

1.1.2 Nguyên tắc, yêu cầu đối với điều tra tội phạm công nghệ cao.

Điều tra trong tổ tụng hình sự có vai trò rất quan trong trong việc thực hiện mục đích của tổ tung hình sự Hoạt động điều tra còn tác động ở mức độ khác nhau đến các quyên cơ bản của con người Do đó, hoạt đông điều tra can phải tuân thủ các nguyên tắc, yêu cầu nhất định, nhằm đăm bao việc tuân thit nghiêm các quy định của pháp luật va thực hiện đây đũ trách nhiệm xác định sự thất của vụ án.

"Thứ nhất, tuân thủ quy đính của BLTTHS nói riếng và pháp luật TTHS

Trang 22

nói chung” Mọi hoạt động tổ tụng hình su nói chung va điều tra TPCNC nói riêng phải được thực hiện theo quy định của BLTTHS".,

Không được giải quyết nguồn tin vẻ tôi pham, khối tổ, điều tra TPCNC ngoài những căn cứ va trình tự, thũ tục do BLTTHS quy định Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vu tiền hành một số hoạt động điều tra phải tuần thủ pháp luật khí tiến hảnh hoạt động điểu tra TPCNC theo quy đính của BLTTHS Khi tién hanh điều tra, trong phạm vì nhiệm vu, quyển hạn của minh, cơ quan, người có thẩm quyên tiền hành tổ tụng phải tôn trong và bảo vệ quyển con người, quyền vả lợi ich hợp pháp của cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp va sự cẩn thiết của những biến pháp đã áp dụng, kip thời hủy bé hoặc thay đổi những biện pháp đó nêu xét thấy có vi pham pháp luật hoặc không còn can thiết.

‘Moi hoạt đông điều tra TPCNC phải tôn trong sự that, tiền hành khách quan, toan điện và đẩy di, phát hiến nhanh chóng, chính xác mọi hành vi phạm tôi, lâm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tối, tỉnh tiết tăng năng, tình tiết giãm nhe trách nhiệm hình sự, nguyên nhên, điều kiện pham tội và những tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc giãi quyết vụ án Cu thể hơn, theo Điều 85 BLTTHS, khi tiên hành điều tra TPCNC, cơ quan có thấm quyển tiến hành điều tra phải lm rõ các van để sau: Có hanh vi phạm tôi xây ra hay không, thời gian, địa điểm va những tinh tiết khác của hành vi phạm tội? Ai la người thực hiện hành vi phạm tội, có lỗi hay không có lỗi, đo cổ ý hay vô ý, có năng lực trách nhiệm hình sự hay không, mục đích, đông co pham tôi, những tinh tiết giảm nhẹ, tăng năng trách nhiém hình sự của bi can, ti cáo và đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo, tinh chất va mức độ thiệt hai do hảnh vi phạm tôi gây ra, nguyên nhân và điều kiện phạm tôi, những ảnh tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiêm hình sự, miễn trách nhiêm hình sư, miễn hình phạt

Cùng với đỏ, hoạt động điều tra TPCNC phải bao đâm khách quan Tỉnh khách quan của hoạt đông điều tra của vụ án được quy định bởi chính tính khách quan của sự kiện phạm tội va các yếu tổ tác động đến nó Tính khách

RRR om Đế set ney on re CAN v68

Trang 23

quan đòi hỏi các hoạt động diéu tra phải diễn ra đúng pháp luật nhằm chứng minh sự thất của vụ án đúng như trong thực tế nó xy ra, không suy diễn theo ý chí chủ quan của người tiên hành tổ tụng Đồi lập với tinh khách quan là tính chủ quan của những người tiền hành tổ tụng trong quá trình điều tra, nhất 1 trong hoạt đông thu thập, nghiên cứu, đánh giá các tai liệu, chứng cứ của vụ án vi những đồng cơ khác nhau Hoạt đông diéu tra cũng được tiền hảnh theo nguyên tắc moi người déu bình đẳng trước pháp luật, không phân biết dân tốc, giới tính, tin ngưỡng, tôn giáo, thành phân và địa vi xã hội Bắt cử người nảo phạm tôi déu bị xử lý theo pháp luật.

"Thứ hai, thực hiến đây đủ trách nhiệm của người tiền hành tổ tung và cơ quan có thẩm quyên tiên hảnh tổ tụng.

‘Theo đó, khi phát hiện hảnh vi có dầu hiệu tội pham CNC, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của minh, cơ quan có thẩm quyển tiên hanh tổ tụng có.

‘rach nhiệm khối tổ vu an, ap dung các biện pháp do BLTTHS quy định để ác định tôi phạm và xử lý người pham tội, pháp nhân pham tôi Củng với đó, không được khi tổ vụ án ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định

Trong quá trình tiến hành tổ tung nói chung va điểu tra TPCNC nói tiếng, cơ quan, người có thẩm quyển tiến hành tổ tung phải nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật va phải chiu trách nhiệm vé hảnh wi, quyết định của mình Trong hoạt đông điều tra TPCNC, người vi phạm pháp luật trong việc giữ người trong trường hop khẩn cấp, bắt, giam, giữ, khởi tổ, điều tra, thi tuỷ tính chất, mức đô vi pham mã bị xử lý kỹ luật hoặc bị truy cứu trảch nhiệm hình sự theo quy định của luật Việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, việc bat, tam giữ, tam giam người phải theo quy định của BLTTHS. Nghiêm cấm tra tấn, bức cung, dùng nhục hình hay bắt kỳ hình thức đổi xử

nao khác xâm phạm thân thé, tính mang, sức khỏe của con người ?.

Trong đó, trách nhiệm chứng min tôi pham CNC thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiền hành tô tụng ma cụ thể trong hoạt động điều tra là cơ quan có thẩm quyển tién hành hoạt động điều tra và viện kiểm sát các cấp Trong

=—

Trang 24

phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của minh trong hoạt động diéu tra TPCNC, cơ quan có thẩm quyên tiền hành diéu tra phải ap dụng các biện pháp hợp pháp để xác định su thật của vụ án một cach khách quan, toàn diện va đây đủ, làm 16 chứng cứ sắc định có tội và chứng cứ sác định vô tội, tinh tiết tăng năng va tình tiết giãm nhe trách nhiệm hình.

sự của người bị buộc tội 3.

"Thứ ba, trong hoạt động điều tra TPCPC, thu thập dữ liêu điện tử là hoạt động không thé bỏ qua.

‘Theo đó, sự khác biệt cơ bản nhất giữa tôi phạm truyền thông và TPCNC chính là việc TPCNC thay vì được thực hiện trong không gian, môi trường cụ thể như tai một địa điểm nhất định, có dia chỉ cụ thé thi TPCNC được thực ‘hién trên môi trường số như mang intemet, mang viễn thông, mạng nội bộ của doanh nghiệp, tấn số sóng vô tuyển điện Do đó, khi tiến hảnh điều tra TPCNC, các cơ quan có thẩm quyên diéu tra không chi thu thâp các loại chứng cứ “truyền thông" như Vật chứng, Lời khai, lời tình bay, Kết luận giám định, định giá tài sản, Biên bản trong hoạt động tổ tụng hình sự, Két quả thực hiện ủy thắc tu pháp va hợp tác quốc té khác, Các tải liệu, đỗ vật có liên quan đến hành vi phạm tội ma còn phải thu thập dữ liệu điện ti

Dữ liệu din tử là ký hiêu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dang tương tự được tao ra, lưu trữ, truyền di hoặc nhận được bởi phương tiện điện tử Tội phạm CNC thực hiện hành vi thông qua các phương tiện điện tử, do đồ sẽ để lại dâu vét, phan ảnh lên mỗi trường xung quanh, mã cụ thé trong trường hợp nay là dif liệu điên tử: Vì vay, trong hoạt động diéu tra tôi phạm CNC, để làm rõ sự thật khách quan của vu án, việc thu thập dif liệu điện từ thông qua các biện pháp điều tra không thể bé qua.

1.2 Quy định của pháp luật liên quan đến điều tra tội phạm công

nghệ cao

1.2.1 Chủ thể có thâm quyền tiến hành điều tra tội phạm công nghệ

TRE D01) Tag yong din ran giống chẳng ơn kế lợi ng pip hat ở ước hi, Tầnhọc Hoe in Chh nhện di đ,

Trang 25

Theo quy định của BLTTHS năm 2015, Luật tổ chức cơ quan diéu tra ‘hinh sự năm 2015 thi co quan có thẩm quyền điều tra TPCNC bao gồm:

"Thứ nhất, Cơ quan điều tra (Cơ quan Cảnh sát điều tra, Cơ quan điều tra hinh sự trong Quân đội nhân dân)

Co quan Cảnh sát điều tra với lực lượng cảnh sắt điều tra lả chủ thể trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra TPCNC, bao gồm: Cục An ninh mang va phòng, chống tối pham sử dụng công nghệ cao (Cuc A05 Cấp B6), Phòng An ninh mang và chồng tội pham sử dung công nghệ cao ( Phòng A05 Cập tình), Đội An ninh diéu tra hoặc Đội Cảnh sát điều tra ting hợp (cấp huyện).

'Ngoài ra, Cơ quan điều tra trong quân đội nhân dân tiền hành điều tra đối với các TPCNC thuộc thẩm quyên xét xử của Toa án quân sy Theo đó, thẩm quyển của điểu tra của Co quan điều tra trong quân đội nhân dân đối với

TPCNC gi

‘Tht nhất, vụ an TPCNC ma bị cáo là quân nhân tai ngũ, công chức, công, nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trang sẵn sảng chiến đầu, dân quân, tự vệ trong thời gian tập trung huẫn luyện hoặc phổi thuộc với Quân đội nhân dân trong chiến đầu, phục vụ chién đầu; công dân được điều đông, trưng tập hoặc hợp đồng ‘vao phục vụ trong Quân đội nhân dân,

Thứ hai, vụ án TPCNC ma bi cáo không thuộc đổi tượng quy đính tại điểm a khoản 1 Điểu 272 BLTTHS nhưng liên quan dén bi mật quân sư hoặc gay thiệt hại đến tính mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tinh trạng sẵn sàng chiến đâu hoặc. gây thiết hại đến tai sản, danh du, uy tín của Quân đội nhân dân hoặc phạm tôi trong doanh trại quân đội hoặc khu vực quên sự do Quân đội nhân dân quản lý, bao về

Ngoài ra, cơ quan điều tra trong quân đội nhân dân có thẩm quyền xét xử tất c tôi phạm CNC xảy ra trong địa bản thiết quên luật

Rama Trân Bìn (199) Dac đn hh sự của ion, Tuyên Đạilec Casita din, OES CAND, Hộ,

ery

Trang 26

Thứ hai, cơ quan được giao nhiém vụ tiền hành mét số hoạt động điều tra TPCNC, bao gồm các cơ quan của Bộ đội biển phòng, Hai quan, Kiểm lâm, lực lương Cảnh sát biển, Kiểm ngự, cơ quan khác trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân.

1.2.2 VỀ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của điều tra viên trong hoạt động điều tra tội phạm công nghệ cao

Nhiệm vụ, quyền hạn của Diéu tra viên xuất phát tir chức năng, nhiệm ‘vu của Co quan điều tra trong tổ tụng hình sự” Trên cơ sở chức năng điều tra lam sáng tö mọi tinh tiết liên quan đến vụ án của Cơ quan điều tra, pháp luật TTHS quy định nhiệm vụ cho những người có thẩm quyển tiên thành tô tụng ở Cơ quan điều tra, trong đó có Diéu tra viên Do do có thể nói tất cả những nhiệm vụ của Cơ quan điều tra trong hoạt động điều tra cũng chính la nhiệm vụ của Diéu tra viền va những người có thẩm quyền tiến hành tổ tung khác như Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, trong đó Điều tra viên là người trực tiếp và chủ yếu đảm nhiệm những nhiêm vụ đó

Điều tra viên được phân công điều tra vu án TPCNC, có trách nhiệm thực hiến các biện pháp điều tra, thu thập chứng cứ, sau đó lập kế hoạch diéu tra vụ án hình sự Ké hoạch điều tra TPCNC được xây dựng trên cơ sở các tình huỗng điểu tra và các giả thiết được sây dựng Sau khi lập kế hoạch điểu tra vu án, Điểu tra viên chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch diéu tra vụ an, trực tiếp áp dụng các biên pháp điều tra theo quy định. tại khoăn 1 Điển 37 BLTTHS năm 2015 để thu thập chứng cứ, chứng minh tôi phạm va người phạm tội Đây lả hoạt đông khó khan, gian nan nhất, phức tạp nhất cân phải được Biéu tra viên thực hiện một cách tập trung để thể hiện rõ bản lĩnh, tinh đô nghiệp vụ của mình Nhiệm vu trong tam của Điều tra viên lúc nay là phải tai tạo lại, dựng lại, mô phông lại sự việc pham tội đã xảy ra trong quá khứ, cùng với việc căn cứ vao dầu vết, tài liệu, chứng cứ thu thập được trong thực tế để đưa vào hỗ sơ vụ an Để thực hiên hoạt đông khỏ khăn này, Điểu tra viên phải huy đông tdi da mọi

xẻ Co qua du waht sein 2015,

Trang 27

nguén lực bản thân, nhất la nguồn trí tuệ để định hướng hoạt động của mình. nhằm thu thập dấu vét, tai liêu, chứng cứ đông thời phải phát huy tôi đa khả năng từ duy, khả năng phân tích tim ra chân lý, sự thật khách quan của vụ án như có hay không có hành vi pham tôi, nguyên nhân phạm tội, hành vi có được mô tả trong cầu thành tôi phạm của Luật hình sự, hảnh vi có dâu hiệu tôi pham, việc zác định có đúng căn cứ pháp luật tổ tung hình sự Như vậy, trong hoạt đông diéu tra vụ án hình sự, Điễu tra viên phải phát hiện, khối tô, điểu tra xác định rõ tội pham va người phạm tội một cảch khách quan, toàn dign, chính xác, không bé lot tôi pham vả không làm oan cho người vô tôi Trên cơ sở quy định tại khoản 1 Điểu 37 BLTTHS năm 2015 về nhiệm vu, quyển hạn của Điểu tra viên, chúng ta có thể khái quát thành ba nhóm hoạt đông chủ yếu như sau.

"Thứ nhất, hoạt động tiếp nhận, giải quyết nguồn tin vé tối phạm, giữ vai trò quan trong trong việc quyết đính khỏi tô hay không khởi tổ vụ an hình sự 'Thứ hai, hoạt động lập kê hoạch điều tra va trực tiếp thực hiện các biện pháp điều tra theo quy định của pháp luật tổ tụng hình sự để thu thập chứng cử chứng minh tôi phạm và người thực hiện hành vi phạm tội.

"Thứ ba, hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng cứ của vu án trên cơ sỡ quy. định của pháp luật, giữ vai tro quan trong trong việc kết luận điều tra và quyết định dé nghị hay không để nghị truy tố người phạm tội.

Theo đó, qua quá trình áp dung các quy định của BLTTHS trong hoạt đông điều tra TPCNC, nhằm nâng cao hiệu quả, có một số van để sau:

"Thứ nhất, qua ba nhóm hoạt động trên đổi chiếu với những quy định tại khoản 1 Điều 37 BLTTHS, cén phải tiép tục mỡ rông va tăng thêm nhiệm vu, quyển han cho Điều tra viên để chủ động hơn, độc lập hơn trong hoạt động, điều tra Việc mỡ rộng và tăng thêm nhiệm vu, quyền hạn này phải đất trên cơ sở trong hé thống Cơ quan diéu tra, thực chat là phải “san sẽ”, “chuyển giao” từ nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trường, Phó Thủ trưng Cơ quan điều tra

"Dưới góc đô pháp luật tổ tung hình sự, việc đâm bao tính độc lập, chủ động vả tự chiu trách nhiệm của người tiền hành tổ tụng (ida tra vi

sát viên, Thẩm phán) đổi với hoạt động tổ tung ngày cảng được dé cao, nang

Trang 28

ên sự tương thích, đồng bộ của người tiền hành tô tung ở các cơ quan tổ tung BLTTHS năm 2015 đã ghi nhận nhiệm vu, quyền han của Thẩm phan’ bảo dim tính độc lập trong xét xử của Tòa án, đến nhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên” cũng được mở rộng rất nhiều so với BLTTHS năm. 2003 để bao đầm tính chủ đông trong thực hiện chức năng thực hảnh quyền công tô va kiểm sắt hoạt đồng từ pháp.

Dưới góc độ thực tiễn hoạt đông điều tra, khi thực hiện hoạt động điều tra TPCNC, Điều tra viên gšp nhiều khó khăn, vướng mắc, bat cập trong hoạt động điều tra, bởi sự phức tap của hoạt động này Điễu tra viên phải độc lập, tr nghiên cứu, lựa chọn kế hoạch và quyết định chiến thuật điều tra phủ hợp với tình huồng cu thể sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Do đó, Điểu tra viên phải có bản lĩnh hành đông một cách độc lập và dám chịu trách nhiệm về toản bộ hoạt động của minh, ngay cả trong cơ chế chuyên án thi phẩm chất cá nhân, khả năng độc lap hành động của Điều tra viên vẫn là thé manh, can được dé cao và là điều kiện không thể thiểu để hoàn thành nhiệm vụ Điểu này cho thay, Điển tra viên cần được pháp luật trao thêm những nhiệm vụ, quyển han trong hoạt động điều tra để họ độc lập hơn, chủ đông đưa ra các biên pháp diéu tra, han chế sự phụ thuộc vào Thủ trưởng, Pho Thi trưởng CQĐT hoặc luôn luôn chờ xin ÿ kiến chỉ đạo, din đến đánh mắt cơ hội điều tra

Dưới quan điểm của khoa hoc to tụng hình sự, trong mỗi quan hệ của. Điều tra viên với Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng phân lớn la quan hệ chấp hành, mệnh lệnh - phục tùng sự chỉ huy của cấp trên với cấp dưới Mỗi quan nay được thể hiện qua sự phân định vẻ thẩm quyển hành chính và thẩm quyền tổ tụng, do đều lá quan hệ hệ phụ thuộc của Điều tra viên đối với sự phan công nhiém vụ điểu tra, thực hiên kế hoạch điểu tra, thi hành các quyết định tổ tung của Thủ trưởng CQĐT Như vậy, với nhiệm vụ, quyền ‘han hiện hành thì hoạt động của Điều tra viên không hé dé dang, chịu nhiều ap lực từ mọi phía, vì vậy, việc tăng thẩm quyển, mỡ rộng thẩm quyền cho Điều tra viên so với Thủ trưởng, Phó Thủ trường nhằm tạo sự chủ động, độc

ñ Đền12 Bộ kệ tmghệh amin 205

Bund) Bộ latte unghie 2015

Trang 29

lập hơn trong qua trình thực hiện hoạt động điều tra là hết sức cân thiết, là cứu cánh quan trọng giúp Điễu tra viên vượt qua khó khăn đó

"Thứ hai, trong thực tiến áp dung quy đính của BLTTHS trong diéu tra TPCNC tại Công an thành phé Hà Nội, nhiêu trường hợp khi Điều tra viên tiến hành những biện pháp điểu tra thuộc thẩm quyển của Thủ trưởng Cơ quan diéu tra, trong phạm vi thẩm quyền của minh phải đưa ra quyết định dé "báo cáo với Thủ trường Cơ quan điều tra Tuy nhiên pháp luật hiện hành chưa có quy định về quyển kiên nghị của Điều tra viên đối với những biện pháp điểu tra thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng Cơ quan diéu tra Thâm chí, trong nhiều trường hợp Điểu tra viên có quan điểm khác, không nhất trí với Thủ trường Cơ quan điều tra vẻ những biện pháp điều tra thì cũng vẫn phải chấp hành và phải chịu trách nhiệm vé hậu quả xảy ra Pháp luật hiện hành mới chỉ quy định: "Điểu tra viên chiu trách nhiệm trước pháp luật và Thủ trưởng,

Pho Thủ trưởng Cơ quan diéu tra về hành vi, quyết định của minh" Như.

vay, pháp luật hiện hành cũng chưa quy đính hai quyển kiến nghị va khiếu nại của Điều tra viên, đây có thé coi là sự thiểu sót ma pháp luật cần phải bé sung.

quy định dé đầm bảo quyền hạn va trách nhiệm của Điểu tra viên trong qua trình giãi quyết vu án bình sự Tham khảo kinh nghiệm của pháp luật nước ngoai, chúng ta thay, trong Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 1989 Liên bang Nga đã có quy đính "Đối với những biến pháp điều tra thuộc thẩm. quyên của Thủ trưởng Cơ quan điểu tra thi Điều tra viên có quyên kiến nghỉ với Thủ trưởng Cơ quan diéu tra quyết định Trong trường hợp không nhất trí với quyết định của Thủ trưởng Cơ quan điều tra thì Biéu tra viên vẫn phải chấp hành quyết định đó nhưng có quyển khiếu nại lên Thi trưỡng Cơ quan điêu tra cấp trên" Như vay, việc quy định Điều tra viên có quyền kiên nghỉ và khiêu nại nêu trên là cần thiết, dim bảo cho Điều tra viên có sự "độc lập tương đổi” trong quan hệ với Thủ trưởng, Pho Thủ trưởng Cơ quan điều tra, phát huy tính chủ động vả tư duy sáng tạo trong việc lựa chọn chiến thuật, áp dung các biện pháp điều tra để điều tra giải quyết vụ án hình sự.

“ign Đồn 37 Bộ hệ tnmghÈn sein 2015

"Vino hoc Ki sit Vin kiện stain dln Tao (200) Sợ Bare ang is ci Hết Bang Ng,(bin eid Vio) Nội Đền 3.

Trang 30

1.2.3 Các quy định liên quan đến hoạt động điều tra tội phạm công.

nghệ cao trong giai đoạn khởi tổ vụ án.

“Theo đó, việc tiếp nhân, giải quyết t6 giác, tin báo vẻ tôi phạm và kiến nghị khỏi t6 đổi với tôi phạm nói chung và TPCNC nói riếng được Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 quy định thành một chương riêng (Chương IX), ngày 29/12/2017, Liên ngành Trung ương cũng đã ban hành Thông tw liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA:BQP.BTC.BNN&PTNT-VESNDTC hướng dẫn áp dụng

Cac cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận. phạm CNC như sau

Thứ nhất, Cơ quan điều tra và Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra,

"Thứ hai, viện kiểm sắt các cải

Thứ ba, các cơ quan, tổ chức quy định tai điểm b khoản 2 Điều 145 Bộ uất Tổ tụng hình sự năm 2015 gồm: Công an xã, phường, thị trần, Đồn Công an, Tram Công an, Téa án các cấp, Cơ quan báo chỉ và các cơ quan, tổ chức khác.

Co quan điều tra có trách nhiệm tiếp nhên và giãi quyết kiến nghị khởi tổ đổi với TPCNC theo thẩm quyển diéu tra của mình Viên kiểm sát có trách. hiện tiếp nhận moi kiến nghị khỏi tổ và chuyển ngay đến Cơ quan điều tra

quyền dé giải guy

'Viện kiểm sát giải quyết kiến nghĩ khởi tổ đối với TPCNC trong trường hợp phát hiện Cơ quan điều tra có vì pham pháp luật nghiêm trong trung hoạt động kiểm tr, xác min kiến nghị khỏi tổ hoặc có dâu hiệu bố lọt tội phạm ma Viên kiểm sát đã yêu cầu bằng văn ban nhưng sau 15 ngày kể từ ngày cơ quan đang thu lý, giải quyết kiễn nghĩ khối tổ nhận văn bản yêu câu mã không được khắc phục.

Đôi với công tác tiếp nhận tin báo, té giác, kiến nghỉ khối tổ về TPCNCcơ quan điều tra phải tổ chức trực ban hình sự 24/24 giờ, Viện kiểm sát các.cấp phải tô chức trực nghiệp vụ 24/24 gid dé tiếp nhân đây đủ moi tổ giác, tin ‘bao vẻ tội phạm, kiển nghĩ khởi tổ (Kể cả tin báo vẻ tôi phạm trên các phương giác, tin báo về tôi

Trang 31

tiện thông tin đại chủng), phân loại và chuyển ngay cho các cơ quan có thẩm quyển giải quyết Địa điểm tiếp nhận phải đặt 6 nơi thuận tiên, có biển ghi tên co quan và thông báo rộng rãi để mọi người biết

Co quan được giao nhiệm vụ tién hành một số hoạt động diéu tra, Công , phường, thi trấn, Đôn Công an, Tram Công an phải bé tri căn bộ trực để tiếp nhân tổ giác, tin báo vẻ tôi phạm.

Khi cơ quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp tô giác, báo tin về tội phạm, kién nghị khởi tổ đổi với TPCNC thi Cơ quan diéu tra, Viện kiểm sát, cơ quan. được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra có thẩm quyển quy định tại khoản 2 Điểu 145 của BLTTHS phải lập biên ban tiếp nhận và ghi

‘vao số tiếp nhận, có thể ghi âm hoặc ghi hình có âmthanh việc tiếp nhận”?

Trường hợp tổ giác, tin bao vé tôi phạm, kién nghỉ khởi tô gửi qua dịch ‘vu bưu chính, điện thoại hoặc qua phương tiện thông tin khác thi ghi vào số tiếp nhận.

Trường hop phát hiện tổ giác, tin báo vẻ tôi pham, kiển nghị khối tổ về TPCNC không thuộc thẩm quyên giải quyết của minh thi Cơ quan điều tra, co quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động diéu tra có trách nhiệm chuyển ngay tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi to kèm theo tải liêu có liên quan đã tiếp nhận cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền”.

'Viện kiểm sat có trách nhiệm chuyển ngay tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghĩ khối tô về TPCNC kèm theo tải liệu có liên quan đã tiếp nhên cho Cơ quan điều tra có thẩm quyển

Công an phường, thi trin, Đồn Công an có trách nhiệm tiép nhân tổ giác, tin báo về tội phạm, lập biên bản tiếp nhân, tiên hảnh kiém tra, xác minh sơ bộ và chuyển ngay tổ giác, tin báo về tôi pham kèm theo tải liệu, dé vật có

liên quan cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền.

Công an x4 có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin bao vé tội phạm, lập 'iên bản tiếp nhận, lây lời khai ban đâu và chuyên ngay tổ giác, tin báo vẻ tội.

` Bo Vin Vet G01) TH đạp, dh ga ng đất vỗ độn phục wy ci đốt mg nc dg công

gà? Hồn an aun Tan sith, Hoc rên SND, 20

peti

Trang 32

phạm kèm theo tải liệu, đổ vat có liên quan cho Cơ quan điều tra có thẩm aes

Các cơ quan, tổ chức khác sau khi nhận được tổ giác, tin bao về tôi phạm CNC thì chuyển ngay cho Cơ quan diéu tra có thẩm quyền Trường hợp khẩn cấp thì có thể báo tin trực tiếp qua điên thoại hoặc hình thức khác cho Cơ quan diéu tra nhưng sau đó phải thể hiện bằng văn bản.

"Trong thời han 03 ngày kể từ ngày tiếp nhân tổ giác, tin báo vé tôi phạm, kiến nghị khối tô về TPCNC, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt đông điều tra có trách nhiệm thông báo bang văn bản vé việc tiếp nhận đó cho Viện kiểm sit cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền

Trong thời han 20 ngày kế tử ngày nhận được tổ giác, tin báo về tội pham, kiến nghị khối tố vẻ TPCNC, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điêu tra phải kiểm tra, xác minh và ra

một trong các quyết định”.

"Thứ nhất, quyết định khối tổ vụ án hình sự, "Thứ hai, quyết định không khối tổ vụ an hình sử,

Thứ ba, quyết đính tạm đính chỉ việc giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghĩ khối tổ.

1.2.4 Các quy định liên quan đến hoạt động điều tra tội phạm công nghệ cao trong hoạt động điều tra vụ án

Sau khi sắc định vu án có déu hiệu tội phạm, CQĐT tiến hành khối tổ VA Đôi với TPCNC, thời hạn điều tra vu án hình sự không quá 02 thang đổi với tôi phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đổi với tội pham nghiêm trong Các TPCNC trong BLHS không có tội phạm rét nghiêm trong và tôi pham đặc biệt nghiêm trong

Trong quả trình điều tra TPCNC, trường hợp cẩn gia han điều tra do tính chất phức tạp của vụ án thi châm nhất là 10 ngày trước khi hết thời hạn tiểu trẻ; Cơ quên điệu tra plied van bên để nghì Viện kiến sát giá hạn điệu

KH

Trang 33

'Việc gia hạn điều tra được quy định” như sau:

‘Thi nhất, đối với tôi phạm ít nghiêm trọng có thé được gia hạn điều tra một Hin không quá 02 tháng, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu vực gia hạn điều tra Trường hợp vụ án do Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra cắp quân khu thu lý điều tra thì Viện kiểm sát nhân dân cấp tinh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu gia hạn điêu tra.

"Thứ hai, đổi với tội phạm nghiêm trong có thể được gia hạn diéu tra hai lân, lân thứ nhất không quả 03 tháng và lẫn thứ hai không quá 02 tháng, Đôi với tôi phạm nghiêm trong thì Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm. sát quân sự khu vực gia han diéu tra lẫn thứ nhất và lẫn thứ hai Trường hop vụ án do Cơ quan điều tra cấp tinh, Cơ quan điều tra cấp quân khu thụ lý điều tra thì Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu. ia han điển tra lần thứ nhất và lẫn thứ bai

Khi có đủ căn cứ để sác định một người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi ma Bộ luật hình sư quy đính lá tội phạm thi Cơ quan điều tra ra quyết định khối tổ bị can.

‘Sau khi thực hiện khỏi tố VATPCNC, khỏi tổ bị can, CQĐT thực hiện các biên pháp điều tra nhằm thu thap chứng cứ để chứng minh các van dé cần chứng minh trong vụ án hình sự gồm: Có hành vi pham tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tinh tiết khác của hành vi phạm tôi? Ai là người thực hiện hành vi pham tội; có lỗi hay không có lỗi, do cổ ý hay vô ý; có năng. Ire trach nhiệm hình sự hay không, mục đích, đông cơ pham tôi, Những tinh tiết giãm nhẹ, tăng năng trách nhiệm hình sự của bi can, bị cáo và đặc điểm về nhân thân của bi can, bị cáo, Tính chất va mức độ thiệt hại do hành vi phạm tôi gây ra, Nguyên nhân vả điểu kiện pham tối, Những tình tiết khác liên quan én việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt

Các biên pháp điểu tra theo BLTTHS 2015, khi tiến hảnh điều tra

TPCNC bao gôm”!'

[Bie Vin Ven Q01) Tip, dnt i va ng đt een phục w yi c đất mg án cố dng công

aghe lồng Tuận Tansee, Hoc rên CSD, 9)

Trang 34

~ Lay lời khai, day la biện pháp điều tra được DTV hoặc KSV thực hiện. bằng cách trực tiếp gấp và hôi bị can, người lêm chứng, người bi hai, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyển lợi, nghĩa vu liên quan để thu thập thông tin cân thiết cho việc lâm rõ sự thật khách quan của vụ án TPCNCTM.

- Déi chất, Đây là biện pháp điều tra được sit dụng trong trường hợp có mâu thuấn trong lời khai giữa hai người hay nhiễu người ma đã tiền hành các biển pháp điểu tra khác nhưng chưa giãi quyết được máu thuẫn, không còn tiện pháp nào khác để giải quyết mâu thuẫn Khi bắt đâu đối chất, Điều tra viên hỏi về mỗi quan hệ giữa những người tham gia đối chất, sau đó hi họ vé những tình tiết cần làm sáng td Sau khi nghe đối chất, Điều tra viên có thể hỏi thêm từng người Trong quá trinh đối chất, Điễu tra viên có thé đưa ra chứng cứ, tai liệu, đô vật có liên quan, có thể để cho những người tham gia. đổi chất hỏi lẫn nhau, câu hỏi va trả lời của những người nảy phải ghi vào biển bản.

~ Trưng cầu giám định, Đây là biện pháp diéu tra của cơ quan có thẩm quyền, sử dụng các nhà chuyên môn tién hảnh giám định tư pháp để kết luận các van dé chuyên môn nhằm thu thập, củng có, kiểm tra, đánh giá, xác lập, chứng cứ và xử lý VATPCNC.

- Khám xét, Khám xét la biến pháp thu thập tải liêu chứng cứ của vụ án hi tiến hành khám xét, CQĐT tiền hành tác đông trực tiếp đến quyền bat khả xâm phạm về chỗ ở, thân thể, an toàn, bi mật về thư tín, điện tin của công dân.

Bao gém: khám người, khám xét chỗ ở, khám xét địa điểm.

- Giám định, Giám định là biện pháp điểu tra được tiễn hành bởi cả nhân, người giám định tư pháp, được thực hiện thông qua việc trưng cầu giảm định Trong vụ án TPCNC, biên pháp giám định chủ yếu để thực hiện phục hổi, tim kiêm, giám đính đỡ liệu điện tử Việc phục hồi, tìm kiếm, giám định dữ liệu điện từ chi được thực hiển trên bản sao, kết quả phục hổi, tim kiếm,

giám định phải chuyển sang dang có thể đọc, nghe hoặc nhìn được”5

Big Vin Ven G01) Tuy dnt gi và ng đất vỗ độn pc wy ct đất ng án cố rỉ ding cổng

gà? Hồng an um in Tansee Hoe rên (SND tT

“Ngan Hoe Bah (dub), CD), Mig sợi dag mot ong BITTER 2005, NO Chih cide gà, H Nộc

"gin Vn 201) De paw may hd, EB CAND, 3,

Trang 35

~ Thực nghiệm điểu tra, Biện pháp nảy được thực hiền nhằm kiểm tra, xác minh tai liệu, tinh tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết vu án, Cơ quan điều tra có thé thực nghiệm điểu tra bằng cách dựng lai hiện trường, diễn lại hành vi, tinh huống hoặc những tinh tiết khác của một sự việc nhất định và tiến hành các hoạt động thực nghiệm cân thiết.

- Nhân dạng, Nhân dạng là biện pháp điều tra được tiến hành bằng cách tổ chức cho một người quan sát, so sánh, nhận lại đối tượng hiện tại đối với một đổi tương ma ho đã trì giác trước đây nhằm làm rổ sự đồng nhất, tương đông, khác biệt giữa các đối tương nhận dạng với đối tượng có liên quan đến ván TPCNC.

- Cac biện pháp diéu tra tổ tung đặc biệt,

12.5 Quy định về chứng cứ và đánh giá chứng cứ là dit liệu điện từ trong điều tra tội phạm công nghệ cao.

"Về chứng cứ và nguồn của chứng cứ lê dữ liệu điện tờ.

Đôi với quy định về chứng cứ và đánh giá chứng cứ trong BLTTHS 2015

Khai niệm chứng cứ trong BLTTHS 2015 không có thay đổi nhiên so với các bộ luật trước, BLTTHS 2015 chỉ không quy định cụ thể chủ thể sử dụng chứng cứ Điều 86 BLTTHS 2015 quy đính: "Chứng cứ là những gi có thất, được thu thập theo trình tự, thi tục do Bồ luật này quy định, được dùng lâm căn cứ để ắc định có hay không có hành vi pham tôi, người thực hiện bánh vi phạm tôi và những tinh tiết khác có ý ngiĩa trong việc giãi quyết vụ án" Chứng cử lả những thông tin có ý nghĩa quan trọng đổi với việc giải quyết vụ án, bất kì chứng cứ nào cũng được chứa đựng trong các nguồn chứng cứ ma pháp luật quy định Việc thu thập, bảo quan chứng cứ được tiến "hành theo trình tự, thủ tục nhằm đảm bão tính khách quan, đúng đắn, hop

pháp của chứng cứ”.

BLTTHS năm 2003 quy định chỉ cơ quan tiến hanh tổ tung mới có quyền thu thập chứng cứ, BLTTHS năm 2015 điều chỉnh khái niêm về chứng cử theo hướng không chỉ cơ quan, người co thẩm quyên tiền hảnh to tụng mới.

SG AP Bs gon ge ace BETES 215.200 Caves a a sr,

hột số

Trang 36

được quyển thu thập chứng cứ mã người bị buộc tôi, người bảo chữa vả một số người tham gia tổ tung khác cũng có quyển thu thập hoặc cung cấp chứng cứ, sự thay đỗi này phù hợp với yêu cẩu của cãi cách tư pháp, phủ hợp với tinh than của Hiển pháp năm 2013 vẻ tăng cường tranh tụng, bao đảm quyền. ảo chữa của người bị buộc tôi Bên canh đó, BLTTHS 2015 còn điều chỉnh theo hướng không chỉ cơ quan, người tiền hành tổ tụng mới được quyên thu thập chứng cử, người bị buộc tội, người bảo chữa và một số người tham gia tổ tung khác cũng có quyền thu thập hoặc cung cấp chứng cứ Điễu nay hoàn toan phủ hợp với quan điểm chỉ đạo khi xây dựng BLTTHS 2015: “Khang định tiếp tục duy trì và phát huy những quan điểm của mô hình tổ tung thẩm án, đồng thời, tham khảo kinh nghiệm quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những nhân tô hợp lý của mô hình tổ tụng tranh tụng, phủ hợp với diéu kiện cụ thé

của Việt Nam, bảo dam nguyên tắc tranh tụng trong xét xử 28.

'Vẻ nguồn chứng cứ, đây là một vẫn để được rất nhiễu nhà nghiên cứu quan tâm, Ngay cả pháp luật của các nước trên thé giới cũng có những quy định khác nhau về nguồn chứng cứ, như Luật tổ tung hình sự của Công hòa nhân dân Trung Hoa, của Liến bang Nga không có sự phân biệt rõ ring giữa chứng cứ và nguồn chứng cứ ma chỉ có quy định những gì được coi là chứng cử như Vật chứng, lời khai, Kết luân giám định (Điều 42 BLTTHS 1996 của Công hòa Nhân dân Trung Hoa, khoản 2 Điều 74 BLTTHS Liên bang Nga, trong khi một số nước khác lại có sự phân biệt giữa chứng cứ và nguén chứng cứ trong quy định của BLTTHS Ở Việt Nam, BLTTHS năm 1988 va 2003 mặc dù vẻ tinh than đã có sự phân biết giữa chứng cứ và nguồn chứng cử nhưng được đặt chung trong một điều luật @iéu 48 BLTTHS 1988, Điều 64 BLTTHS 2003) Việc quy định như trên đã gây ra sự hiểu khác nhau về nguên chứng cứ, đôi khi có quan điểm đánh đông giữa chứng cứ vả nguồn chứng cử Để khắc phục han chế nay, tao sư rõ rang trong kỹ thuật lap pháp, các nhà lam luật đã xây dựng quy định về chứng cứ va nguồn chứng cứ thành hai điều riêng biết độc lập với nhau (Điều 86 va Diéu 87 BLTTHS 2015) Quy định như trên sẽ thay đây 1a hai khái niém hoán toán khác nhau, nên có ý

= Vii et tGG OOS) TH la pte mont eg ca Bat 5 nụ 8H em 20718

ght qt ge ia think TẠI

Trang 37

nghĩa khác nhau trong thực tế Nguồn ching cứ không phải là phương tiện chứng minh ma là nơi chứa đựng những thông tin để từ đó sử dụng vào qua trình chứng minh; chứng cứ mới là phương tiện để chứng minh nhưng các cơ quan tiền hành tô tung phải di tim chứng cứ chỉ từ các nguồn được quy định trong BLTTHS, ngoai các nguồn trên thi không được lầy từ bất kì nguồn nâo

~ Kết luân giảm định, định giá tai sẵn,

- Biên bản trong hoạt động khối tổ, điều tra, truy tổ, xét on, thí hành án, ~ Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hop tác quốc tế khác,

- Cac tai liệu, đồ vật khác.

Chứng cứ trong diéu tra TPCNC chủ yếu là dữ liệu điện tờ Trong đó, dữ liệu điện tử là ký hiệu, chữ viết, chữ số, hinh ảnh, âm thanh hoặc dang tương tự được tao re, lum trữ, truyền di hoặc nhân được bởi phương tiên điện từ Dữ liệu điện từ được thu thập từ phương tiên điện tử, mạng máy tính, mạng viễn thông, trên đường truyền và các nguồn điện từ khác Giá tri chứng cứ của dữ Tiêu điện tử được xác định căn cứ vào cách thức khởi tao, lưu trữ hoặc truyền gửi dữ liệu điện tit, cách thức bao đảm va duy tr tinh toản ven cla đỡ liệu điện tử, cách thức xác định người khi tao và các yêu tổ phù hợp khác.

So với BLTTHS 2003, BLTTHS 2015 đã bé sung dữ liệu điện từ là một nguồn chứng cử va có giá tri như các nguồn chứng cứ khác trong quy định tại Điều 87 để làm cơ sỡ xc định hành vi phạm tội và xử lý tội pham, đây lả lẫn đầu tiên BLTTHS công nhận loại nguồn chứng cứ nay Đồng thời, tại Điều 99 của B6 luật đã đưa ra khái niêm vẻ đỡ liệu điện ti, là một van để mã trước khi

có BLTTHS 2015 còn có những tranh ofi, sử dụng thuật ngữ không thống, nhất (“dầu vết số”, “chứng cứ điện tử") và khỏ khăn trong điều tra, xử lý.

'Ngoài ra, BLTTHS năm 2015 cũng lẫn đâu tiên để cập đến phương tiện

Trang 38

điện từ với tư cách lê đồ vat có t trong tổ tụng hình sự?”

Bộ luật không đưa ra đính nghĩa cụ thể về phương tiên điện ti, song theo quy định tai Điều 99: "Dữ liêu điền tử là ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự được tao ra, lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được bởi phương tiện điện từ vả dữ liệu điện từ được thu thập từ phương tiện điện ‘ti, mang máy tính, mang viễn thông, trên đường truyền và các nguồn điện tử khác”, có thể hiểu phương tiện điện tử là phương tiên tao ra, lưu trữ, truyền. tải hoặc nhân dữ liệu điện tử va là một nguồn chứa đựng dữ liệu điện từ Cơ quan điều tra muôn khai thác dữ liệu điện tử thì phải thông qua phương tiên điện từ

"Thực tế, phương tiện điện từ hiện nay rất đa dạng”, như Máy tính để

bản (desktop), máy tính sách tay (notebook), máy tinh bang (notepad); điện thoại đi đông thông minh (smart phone), điện thoai cổ định; ö cửng di đông (SSD và HDD), thẻ nhớ (USB flash, USB 3G, SD card, mini SD, micro SD, Smart Cards, MP3, MP4), dia quang (CD, VCD, DVD), máy định vị vệ tinh (GPS), máy doc thé từ, thé chip; may fax, may photocopy, may quét scanner, máy in, máy ghi hình (kế cả camera an ninh), máy ảnh, tivi kỹ thuật số có bộ nhớ trong, kết nói Intemet, các máy tiếp sóng vệ tinh.

Co thể thay phương tiện điện tử là vật cụ thể, còn dữ liệu điện tử ban chất là những tín hiệu số để nhân biết được phải thông qua phương tiện điện tử, phương tiện điện tit có sự gắn kết rat chất chế với dữ liệu điện tử Bên canh đó, phương tiên điện tử còn mang đặc trưng vẻ cơ chế hoạt động đặc thù được quy định cu thé tai Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Cơ chế nảy quyết đính khả năng van hành, hoạt đồng của phương tiện điện tử va giúp phương tiện điện tử tạo ra, lưu trữ, truyền di hoặc nhân dit liệu điện tử.

"Về đánh giá chứng cứ lá dữ liệu điện từ.

Do khối lượng dữ liệu điên từ cơ quan điều tra thu thập trong quá trình. thu thập, khám xét, nghiên cứu, sử dung

” Big Văn Ven (204), Ti đạp, dn iv ng đất tớ đợt pc tụ lâu dt đi oa cdg công

gÖ£ Điện Thận án Tên Š bản, Hoc rên CON, 9

EEG B HQ bản OO) Topi ng tá nà cổ tôn ord dưng OD Mc,

an

Trang 39

điều tra các vụ án TPCNC thông thường rất lớn, nhưng không phải dỡ liệu điện tử nào cũng đáp ứng các thuộc tinh của chứng cứ và có thé sử dụng trong quá trình tổ tung hình sư Vì vậy, trước khi thực hiện quy trình thu thập, xử lý dit liệu điện tử lam chứng cứ, cơ quan có thẩm quyên tién hành điều tra phải tiến hành hoạt động đánh giá chứng cứ.

Liên quan trực tiếp đến hoạt động đánh giá chứng cứ, BLTTHS đã có quy định cụ thé tại Điều 108 BLTTHS 2015 về kiểm tra, đánh giá chứng cứ: “1 Mỗi chứng cứ phải được kiểm tra, đánh giá để xác định tinh hợp pháp, xac thực và liên quan đến vụ án Việc xác định những chứng cứ thu thập được phải bao dim đủ để giải quyết vụ án hình sự 2 Người có thẩm quyển tiên thành tô tụng trong phạm vi nhiệm vụ, quyển han của minh phải kiểm tra, đánh giá đẩy đủ, khách quan, toan điền moi chứng cứ đã thu thập được về vụ

"Như vậy, đánh giá chứng cứ trả lời các câu hỏi: chứng cứ được thu thap có đáp ứng đẩy đũ các thuộc tính của chứng cứ không, các chứng cứ thu thập được đã di để sắc định tắt cả các tình tiết của vu án để đi đến quyết định tổ tụng chưa Chứng cứ nói chung va dữ liệu điện tử nói riêng chỉ được dan giá sau khi đã thu thập, néu thấy chưa đủ chứng cứ để chứng minh một vẫn để thì các cơ quan tiến hảnh tổ tụng cần xem xét thu thập thêm các chứng cứ.'Việc đánh giá chứng cứ của người tiền hảnh tổ tụng được thực hiện trong các.giai đoạn khác nhau tùy thuộc vào chức năng tổ tung, những hoạt đồng đánh giá chứng cứ của các giai đoạn có liên quan mật thiết với nhau, kết quả đánh giá chứng cứ ở giai đoạn giãi quyết tin báo tổ giác tội phạm va kiến nghị khỏi tô TPCNC trước là tiên để cho hoạt đồng đảnh giá chứng cử ở trong hoạt đông điều tra TPCNC Vi vây, cho dù lả cơ quan tiền hành tổ tụng, người tiến hành tổ tung ỡ giai đoạn nào thì khi đánh giá chứng cứ đêu phải tuân thủ các nguyên tắc và quy định của pháp luật tổ tung hình sự Đảng thời, "Nếu thay con nghỉ ngờ vẻ những tai liệu, đổ vật thu thâp được có thé không có cácthuộc tinh của chứng cứ, thì các cơ quan tiến hảnh tổ tụng có thể thực hiệncác biên pháp do BLTTHS quy định để kiểm tra chứng cứ như, CQĐT có thểtiên hanh các hoạt động điều tra bổ sung, trưng cau giám định bỏ sung, gam

Trang 40

định lại, yêu cầu định giá bỗ sung "* Đánh giá chứng cử trước hết thuộc trách nhiệm của cơ quan đã thu thập được chứng cứ, ngoài ra các cơ quan khác có thẩm quyền tổ tung trong các giai đoạn sau có thé đánh giá toàn bộ chứng cứ đã thu thập được Các quyết định tổ tung được ban hành sau khi trải qua quá trình đánh giá đẩy đủ, khách quan, toán điện mọi chứng cứ đã thu thập được

Theo đó, điều kiện để dữ liệu điện từ có thể sir dung làm chứng cứ chứng minh trong vụ án hình sự cần phải đáp ứng các điều kiện sau??:

Để trở thánh nguén chứng cứ, dữ liệu điện tử phải đếp ứng được các thuộc tính của chứng cứ là tính khách quan, tính hop pháp va tính liên quan.

+ Tính khách quan: Dữ liệu này có thật, tén tại khách quan, có nguồn gốc rõ rang, không bị lam sai lệch, biển dạng, đã được tim thay va đang lưu. trên may tính, điển thoại di đông, email, USB, tai khoản trên mang, trên may chủ của nba cùng cấp dịch vu intemet

+ Tinh hợp pháp: Chứng cứ phải được thu thếp đúng quy đính của BLTTHS năm 2015, dữ liêu điện tử là co thất, mang dấu vết của tôi phạm, nhưng nến không được thu thập theo trình tự, thủ tục do BLTTHS năm 2015 quy đính thì không có giá tri pháp lý vả không được dùng lam căn cứ dé giải quyết vụ án hình sự (khoăn 2 Điều 87 BLTTHS năm 2015)

Quá trình thu thập phải sử dung công nghệ được pháp luật công nhân, trong cả quá trình khám xét, thu giữ vật chứng, sa0 lưu dữ liệu, chăn thu trên mạng, bảo quản, phục hỏi, phân tích, tim kiêm và giảm định dữ liêu, cẳn có sự chứng kiến của Kiếm sát viên được phân công kiểm sat điều tra vụ án. TPCNC.

Chuyên gia phục hồi dữ liệu sử dụng công nghệ va phẫn mềm phục hỗi dữ liệu, như thiết bị chồng ghỉ (Read Only) sao chép dữ liêu va chỉ sử dung ‘ban sao nảy để phục hỏi, phân tích, tìm kiêm dữ liệu, chuyển thanh dang đọc được, nghe được, nhìn thay được Việc phục héi đữ liệu chỉ được tiến hảnh

'G018) ink hạt iu lọc Bo ar ng li sự ốm 2017 GP Tao động H Nộc

© Ngan Bức Hh Chitin (2021) Topham tưng mộ hệ công sgÖ đồng đi tả mọt đồng BC Ted,

Ngày đăng: 30/03/2024, 22:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN