1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thu hẹp khoảng cách phát triển về kinh tế trong ASEAN – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HUYEN DE TÀI LUẬN VAN

THU HEP KHOANG CACH PHAT TRIEN VE KINH TE TRONG ASEAN - MOT SỐ VAN DE PHÁP LÝ VÀ THỰC TIEN

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HUYEN DE TÀI LUẬN VAN

THU HEP KHOANG CACH PHAT TRIEN VE KINH TE TRONG ASEAN - MOT SÓ VAN DE PHÁP LÝ VÀ THỰC TIEN

Mã số 3380108NC

Nguoi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thuận.

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

các thay cô Khoa Pháp luật quốc tế, Khoa Đảo tạo sau đại học đã hỗ trợ, tạo điểu kiện thuân lợi cho học viên trong suốt qua trình học tập và nghiền cứu tạiTrường Đại học Luật Ha Nội

Đặc biệt, tác gã zin bảy t lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên,

PGS.TS.Nguyén Thị Thuận ~ người đã luôn đồng hành, chỉ bão và hướng

dẫn tận tinh để tác giả có thé hoản thành Luận văn thạc sĩ nay.

Tac giả mong rằng, các nội dung nghiên cứu được trình bay trong Luan ‘vin sé đóng gop một phan giá trị vé mat lý luận va thực tiễn để tạo thêm cơ sở hoán thiên pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả của việc thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN.

Ngoài ra, do ban thân còn những hạn chế nhất định nên luận văn không thể tránh khỏi những thiêu sót, khuyết điểm Vi vậy, tác giả rất mong nhân được các ý kiến nhân ét, đánh giá của các thấy, cô va các nha khoa học để có thể hoàn thiện hơn Luân văn thạc sĩ này.

‘Gt lần nữa, trên trọng căm ơn và kính chúc thay, cô sức khỏe, bình an,thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”./

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huyền.

Trang 4

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu hoàn toàn do tôi thực thiện Mọi đoạn trích dẫn cũng như các số liệu được sử đụng trong luận văn nay déu được dẫn nguồn, có độ chính xác, trung thực va cập nhật cao Những, kết luận khoa học của khóa luận chưa được công bồ trong bat kỳ công trình

Trang 5

2 Tình hành nghiên cứu liên quan đến để tai2.1, Tình bình nghiên cửa trong nước3.2 Tình hình nghiên cửu nước ngoài3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4 Mi đích và nhiệm vụ nghiên cứu,

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.6 Ý nghie khoa học và thục tiễn

7 Kết câu của luận vin, CHUONG 1 MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VỀ KHOẢNG CÁCH PHÁT TRIEN VÀ THU HEP KHOẢNG CÁCH PHAT TRIEN KINH TẾ TRONG ASEAN:

11 Khai niệm khoảng cách phát triển trong ASEAN 11.1 Dinh ngấa khoảng cách phát

11.2 Thục trạng chin éch phát triển vé nh tổ tong ASEAN 1.2 Lý luận vé thu hep khoảng cách phát iễn kink tế trong ASEAN

1.2.1, Kit qust quá bình thụ hep khoảng cách phát tién trong ASEAN 122 Cơ sở pháp lý.

1 23 Công cụ thục hiển tho hep khoảng cách phát tiễn

12.4, Nguyên tắc tho họp khoảng cách phá tiễn kính tổ trong ASEAN 12 5 Ý ngiấa thụ hep khoảng cách phát iễn inh t rong ASEAN KET LUẬN CHƯƠNG 1 CHUONG 2 NHỮNG VAN ĐỀ PHÁP LY CƠ BẢN VỀ THU HEP KHOANG CACH PHAT TRIEN KINH TE TRONG ASEAN

Trang 6

2221 Thủ hp khoảng cách phát tiễn nh tổ trong ASEAN theo KẾ hoạch làn vide của Sáng tiên hồi nhập ASBAN I 3 2.2.2 Thụ hẹp khoảng cách phát hiển kính trong ASEAN theo Ké hoạch lâm, vide của Sáng tiên hội nhập ASEAN II 4 2.23 Thụ hẹp khoảng cách phá tiễn kính trong ASEAN theo KẾ hoạch lâm, vide của Sáng in hồi nhập ASBAN IIL “ 2.2.4, Thụ hẹp khoảng cách ph tiễn kính rong ASEAN theo Ké hoạch lâm, vide của Sáng in hội nhập ASBAN IV 46 KET LUẬN CHUONG 2 55 CHUONG 3 THUC TIEN THU HEP KHOẢNG CÁCH PHÁT TRIEN KINH TẾ TRONG ASEAN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 56 3.1 Thục tif thụ hẹp khoảng cách phát tiễn kính trong ASEAN 56

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AEC Công đồng kinh tê ASEAN

AFEED Khung ASEAN về phát triển kinh tê công bang

AMM Hồi nghị Bộ trưởng ASEAN

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A

ASEAN-6 Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan vảBrunei

CLMV Campuchia, Lao, Myanmar va Việt Nam

FDI Đâu từ trực tiếp nước ngoài

GDP ‘Thu nhập bình quân đâu người

HDI Chi số phat triển nguồn nhân lực IAL Sang kiến hội nhập ASEAN

Trang 8

MỞĐÀU 1 Lý do ina chọn dé tài

Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam A (ASEAN), được thành lập vao ngày 8 tháng 8 năm 1967 tai Bangkok, Thai Lan, với việc ký kết Tuyên bổ ASEAN(Tuyên bổ Bangkok) bởi năm quốc gia sáng lập ASEAN: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thai Lan Đây la sự kiện đánh dầu một 'ước chuyển biển trong tiền trình hợp tác giữa các nước trong khu vực Đông Nam A Sau khi Brunei gia nhập ASEAN vào năm 1984, tiếp theo là Việt Nam vảo năm 1995, CHDCND Lao và Myanmar vảo năm 1997, vàCampuchia vào năm 1999 dé tạo thành mười nước thảnh viên ngày nay của ASEAN! Song, các vẫn để chính trị - xã hội và tốc độ tăng trưởng kinh tế đã phan nảo tạo ra sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia thành viên mới va cũ, bởi Campuchia, Lao, Myanmar và Việt Nam (CLMV) van la các nước đang trong quá trình phát triển Sư chênh lệch xy ra trên mọi lĩnh vực trình độ phát triển kinh tế, Chênh lệch phát triển con người, đói nghèo vả phân phối thu nhập Do trình độ phát triển không đồng đền, sự chênh lệch xây ra trên nhiễu lĩnh vực nên tại khu vực Đông Nam A phải đối mất với một

của khu vực,các chính sách, kế hoạch phát

"Nhân thấy rằng khoảng cách phát triển cần được thu hep bằng các biên pháp hữu hiểu, vào tháng 11 năm 2000, các nha lãnh dao ASEAN đã nhất tríkhởi đông “Sáng kiến cho Hội nhập ASEAN" như một chương trình đặc biết

———

Trang 9

nhằm mục đích thu hep khoảng cach phát triển giữa CLMV và ASEAN - 6 Sau quyết định của các nha Lãnh đạo, vào thang 7 năm 2001, các Bộ trưởngNgoại giao ASEAN đã thông qua Tuyên bó Ha Nội vẻ Thu hẹp khoảng cách phat triển để hội nhập ASEAN chặt chế hơn Kể tir đó, Kế hoạch lam việc của TẠI (2002-2008), Ké hoạch làm việc của IAI II (2009-2015), Ké hoạch làmviệc của LAL III (2016-2020) va Ké hoạch lâm việc của IAI IV (2021-2025) đã dua ra các biện pháp và hành động thông qua đó cung cấp hỗ trợ và hỗ tro kỹ thuật cần thiết cho Campuchia, Lao, Myanmar và Việt Nam nhằm nâng cao năng lực của họ trong việc đáp ứng các cam kết vả nghĩa vụ khu vực Mặc dit đã đạt được những kết quả nhất định nhưng trong tiễn trình thu hep khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN van còn tổn tại một số hạn chế nhất định Chính vì vây, việc nghiên cứu vé các van để lý luân, pháp lý và thực tiễn thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN lả điều can thiết.

Tir những lý do nêu trên, tac giả lua chon dé tài “Thu hep khoảng cach phát triển kinh tế trong ASEAN - Một số van dé pháp lý và thực tiễn” đề

viết Luận văn thạc sĩ của mình.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Tình hình nghiên của trong nước

Hiện nay, tại Viết Nam, việc nghiên cứu về thu hẹp khoảng cách phátcũng được dé cập đến đưới dang Sách tham khảo, Kỹ yếu hội thảo, Giáo trình giảng day của một số trường dai học, Luận văn, luận án hay các bai viết, ‘bai nghiên cửu trên các tap chí, các bai báo trên các website Cụ thể có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như sau:

- Cuốn sách Chênh lệch phát triển và an ninh kinh tế ở ASEAN của tác giả Nguyễn Xuân Thắng (2006), NXB Khoa học xã hội, Ha Nội Trong đó, tác giả nghiên cứu các van đểvề chênh lệch phát

kiên mới, trong đó cỏ an ninh kinh tế.

én vả an ninh trong điều

Trang 10

- Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Pháp luật ASEAN - 50 năm hình hành và phát triển, Hồi thảo khoa học cấp trường, Trong đó, Hồi tho đã dé cập đến và đánh giá ASEAN là mét khu vực tôn tai s chênh lệch vẻ khoảng, cách phát triển kinh tế va tốc đô hôi nhập giữa các thành viên là khả lớn Hồi thảo cũng đưa ra kinh nghiêm, hiểu quả hội nhập kinh tế quốc tế và đưa ra một số giải pháp thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN.

- Trường Đại học Luật Ha Nội (2019), Giáo trinh Pháp iuật Công đồngASEAN, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trong phản “Luật Công đông kinh tế ASEAN” tập thể tác giả đã để cập đến sự chênh lệch khoảng cách phát tnén_ kinh tế trong ASEAN,

- Bai vit của PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, ASEAN 45 năm — những thành tạm và vẫn dé đặt ra, Tap chi Nghiên cứu Đông Nam A, số 8/2012 Bài viết đã lam sáng tô một sé van dé vẻ thành tựu (trong đó có lĩnh vực kinh tệ) và những van dé đặt ra đối vớiASEAN.

- Hai bai viết của tác giả Lê Phương Hoa, "20 năm thực hiện sáng kiến Tôi nhập ASEAN và swe tham gia của Việt Nam” va“ Chênh lộch phát triễn nghèo đói trong ASEAN và tác động của nó đến việc hiện thực hóa Công đồng kinh tế ASEAN” - Tap chí Nghiên cửu Đông Nam A, số 10, 2011 Tac giả đã đánh giá thực tiễn thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua các số liệu thu thập được Qua đó, tác giã cũng đưa ra được một số giãi pháp cần thiết nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN.

'Ngoài ra, còn một số bai viết khác để cập đến thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN như Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Thu Hà (2017), ASEAN Ching đường 50 năm hình thành và phát triển, Tap chi Công sin, Trung ương Dang Cộng sản Việt Nam, Số 122(2/2017); Nguyễn Vũ Hùng, Trần Đăng Tú Nhi (2017), ASEAN Ching đường 50 năm của một tổ chutehop tác kim vực thành công, Tap chỉ Công sin, Trung ương Đăng Công sản

Trang 11

Việt Nam, Số 9/2017, Nguyễn Quỳnh Anh, Tie do đi cimyễn lao động lành nghề trong Công đồng kinh tê ASEAN — Cơ hội và thách thức cho thị trường lao động ASEAN.

Tuy nhiên, những nghiền cứu trên chỉ mới dang để cập đến một hoặc một số khía cạnh liên quan đến thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN mà chưa co những phân tích, đánh giá toàn diện về những lý luận, pháp lý va thực tiễn thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN.

2.2, Tinh hình nghiên cứu muướt ngoài

Tại các quốc gia, viếc nghiên cửu về khoảng cách phát triển, thu hẹp khoảng cách phát triển nói chung vả thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN nói riêng đã được để cập đến trong các công trình nghiên cứu khác nhau cũng như trong các báo cáo lảm việc của Sáng kiến hội nhậpASEAN,

- Luân án Tién si của tác giã Togu Alexander Nadrian với dé tài “ñniatve for ASEAN Integration Work Plan If for Improving HumanDevelopment of Cambodia Laos, Myannar, and Viet Nan towardsCompetitive Market Region (2009-2015)" Tac gia đã xem xét và dinh giá khải niệm phat triển con người, Kế hoạch lam việc cla IAI giai đoạn II có tac động đến thu hẹp khoảng cach phát triển Ngoải ra, tác giả cũng xem xét kết quả dự kiến dua trên Chỉ số Năng lực Cạnh tranh toan cẩu của CLMV để phân tích cách thức Ké hoạch lam việc của LAI giai đoạn II nâng cao năng lựccanh tranh của CLMV nhằm đạt được Khu vực thị trường cạnh tranh như trụcốt Công đồng Kinh tế ASEAN.

- Bai viết đăng trên tap chi của tác giả Rodolfo C Severino có tiêu để“The ASEAN Development Divide and the Initiative for ASEAN Integration” Trong đó, bai viết đưa ra ¥ kiến sng, cân có su tham gia lớn hơn tử CLMV để thu hep khoảng cách phát triển tôn tại giữa CLMV và ASEAN-6.

Trang 12

- Bai viết của tác giả Pawel Soja với tiêu đề “Integration of the CLMVCountries with the Assoctation of Southeast Astan Nations” Bài viết lập luậnang sự tham gia của CLMV không chỉ đơn thuân là một dẫu an ngoại giaocho ASEAN

- Bai viết thứ ba có tiêu để “Understanding the ASEAN DevelopmentGap” cia các tác giả Mari Megillivray, Simon Feeny và Sasi Lamsiraroj do Routledge xuất bản năm 2013 Bai viết nay xác định rằng phát triển không chi Ja một khái niệm cứng nhắc ma sự phát triển có thể được nhận thức theo bắt kỷ thước do nào phù hợp với nhu cầu của một chủ thể Thanh tựu phát triển có thể được đo lường thông qua mức 46 sức khỏe, giáo dục va thu nhập Bat kỳ yếu tô náo thúc đẩy thành tựu phát triển déu qua rông nhưng không có bat kỳ chi số định lượng não về nó.

- Bai viết “Initiative for ASEAN Integration (IAD): Contributions of the ASEAN Dialogue Partners” của tác giả Sok Thea Bài viết đã xem siết những

đóng gop khác nhau của 10 đổi tác đổi thoại đôi với ASEAN trong các lĩnh vực chính/ chiến lược trong khuôn khổ Kế hoạch kam việc cia IAI va sác định những thách thức va khoảng cách để các đổi tác đối thoại dong gop hon nữa vao LAI WP III(2016-2020).

~ Ngoai ra, việc đánh giá các van để thu hep khoảng cách phát triển va tác động của việc thực hiện các Kế hoạch làm việc của LAI đến thu hep khoảng cách phát triển còn được thể hiện trong các Báo cáo va Đánh giá giữa kỳ KẾ hoạch lâm việc của IAL

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

Đô tai luận văn tiếp cân chủ yêu dưới khía canh pháp ly, thông qua việcnghiên cứu các văn kiện pháp lý của ASEAN liên quan đến thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế Đôi tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm:

Trang 13

- Các văn kiện pháp lý của ASEAN về thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế như Sáng kiến về Hội nhập ASEAN; Tuyên bó Ha Nội về Thu hep khoảng cách phát triển, Tuyên bồ Bali II

~ Kế hoạch làm việc của Sáng kién hồi nhâp ASEAN trong các giai đoan 1N,H1vả IV

"Trên cơ sở đối tượng nghiền cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn gồm: _Một là những van dé lý luân cơ bản về khodng cách phát triển va thú ‘hep khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN,

Hai là thực trang quy định trong các văn kiên pháp lý của ASEAN nóichung va trong các Kế hoạch làm việc của Sáng kiến hôi nhập ASEAN nói riêng về thu hẹp khoảng cách phát triển,

Ba ia, thực tiễn thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

"Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu va làm rõ một cách có ‘hé thông những van đề lý luận cơ bản về thu hẹp khoảng cách phát triển kinh: tế, tâm quan trong của việc thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN, những vẫn để pháp lí và thực tiến các quy định trong các văn kiện pháp ly của ASEAN vẻ thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế, từ đó, để xuất một số giải pháp nhằm thực hiện hiệu qua việc thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN,

“Từ mục đích đốt ra ở trên, luận văn tấp trung vào các nhiệm vụ chính sau đây:

- Luân văn nghiên cứu, làm rõ khái niệm, một số nôi dung cơ bản của khoảng cách phát triển, thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN, đồng thời cũng khải quát được quá trình, cơ sở pháp lý và ý nghĩa thu hep khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN,

Trang 14

~ Nghiên cứu và đánh giá thực trang quy định trong các văn kiên pháp lý.của ASEAN nĩi chung vả trong Ké hoạch lam việc của Sang kiến hội nhập ASEAN trong từng giai đoạn vẻ thu hẹp khộng cách phát triển kinh tế trong ASEAN.

- Phân tích, đánh giá toan diện thực tiễn thu hep khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN va đưa ra một số dé xuất.

Š Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn cĩ sư kế thừa một cách cĩ chon lọc những thành tựu của những.cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan cia các học gid trong nước và quốc tế, thơng qua đĩ cĩ sự bình luân, nhân định va đưa ra quan điểm khoa học cả nhân cũa tắc giả

Dé tai luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận khoa hoccủa chủ ngiĩaduy vat biện chứng và chủ nghĩa duy vật lich sử Đơi với từng nội dung cu thể, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như của chủ nghĩa Mác - Lénin, vận dụng kết hợp các quan

phương pháp tiếp cân hệ thơng, phương pháp thu thập, phương pháp tổng hop, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp kết hop nghiên cứu lý luận với thực tiễn để đưa ra các giải pháp cu thể.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Luận văn là cơng trình nghiên cứu một cách hệ thống vẻ vẫn dé thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN Trong béi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì các van dé liên quan đền phát triển kinh tế va thu hẹp khoảng cach phat triển kinh tế đang được các quốc gia trong ASEAN đặt ra Việc nghiên cứu dé tài nảy trước hết là để đưa ra một bức tranh tổng quát vẻ thu hẹp khoảng cách phát triển, đặc biệt là vấn dé thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong các văn kiện pháp lý của ASEAN Tiệp đến, luận văn đã làm rổ tâm.

Trang 15

quan trong cia việc thu hep khoảng cach phát triển kinh tế trong ASEAN; phân tích và đánh giá được các quy đính thu hep khoảng cách phát triển kinh tế trong những văn kiện pháp li quy định vé vẫn dé nay (đặc biệt là Ké hoạch lâm việc của Sáng kiến hồi nhập ASEAN trong từng giai đoạn), tạo cơ sikhoa học dé bước đầu nhân thức rõ những nỗ lực cia các quốc gia ASEAN thông qua các văn ban pháp lí ghỉ nhận van dé thu hep khoảng cách phát triển kinh tế, Từ đó, luân văn đã đưa ra một số để suất nhằm đây nhanh việc thu ‘hep khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN.

Két quả nghiên cứu của luận văn có thé được sử dụng lâm tải liệu tham khảo đối với những người làm công tác nghiên cứu, giảng day cũng nhưnhững người quan tâm đến vẫn để này.

T Kết cau của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo vả phụ luc, lun văn được kết cầu thành 3 chương

Chương 1: Một số van đẻ ly luận về khoảng cách phát triển và thu hep khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN

Chương 2: Những vấn dé pháp lý cơ bin vé thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN

Chương 3: Thực tiễn thu hẹp khoảng cách phát ASEAN va một số để suất

kinh tế trong,

Trang 16

MOT SO VAN DE LY LUAN VE

KHOANG CACH PHAT TRIEN VA THU HEP KHOANG CACH PHAT TRIEN KINH TE TRONG ASEAN

1.1 Khai niệm khoảng cách phát triển trong ASEAN

LLL Định nghĩa khộng cách phát triển

Phát triển lả khái niêm cĩ nội him rất rơng, liên quan đến mọi mt của đời sống xã hội, song với cách tiếp cân con người là trung tâm, vừa la mục tiêu, vừa là động lực phát triển thi phát triển là “quá trinh nâng cao chất lượng cuộc sống cả vật chất, tinh than và năng lực của con người”.` Như vậy, phat triển cĩ nghĩa la sự thay đổi tích cực giúp moi thứ trở nên tốt dep hơn, giúp cho mức sơng va chat lượng cuộc sống của mọi người sẽ được cãi thiện Tương tự, Todaro (1982) dé cập đến “swe phát triển” dé chỉ quá trình cãi thiện chất lượng cuộc sơng của tắt cả mọi người Cĩ ba giá ti cơ bản được thể hiện đĩ là cũng cấp các nhu cầu cơ bản, nâng cao mức sống của người dân va mi

xơng quyển tự do lựa chọn của mọi người > Mat khác, Amartya Sen (1999) coi

phat triển là “một quá trình mỡ rộng quyên he đo thực sự mà mọi người được hướng" * Vào những năm 1990, UNDP5 đã đưa ra Chi số Phát triển Con người (HDD, hiện đang được sử dung rơng rãi như một chỉ số cho sự phát triển kinh tế xã hội.

Phat triển bao ham nhiều khia cạnh tử kinh tế, chính trị, xã hội, giáo duc, sức khưe cơng đồng đến mới trưởng Các thước do quá trình phát triển do vay cũng tốn diện va da chiêu hon Nhiéu học gia sử dụng các chi số khác nhau để đánh giá khoảng cách phát triển, cu thé la Tổng sản phẩm quốc nội, Chỉ số gavin Xuân Thing C009), Chinn Wen phic iÃn và anni Xoi ở ASEAN NB Kho hạ sã hội, HÀ

Nơng 16

Todo, Michael (1982), Zccngnics fora Developing World 4 Bưrodieion to Principle, Problem, xdPolicies, Langan: Londen, New York

` BaioHh Alert & Ashe Al-Almm Ramadan (2008), Novowing Development Gops in ASEAN, Jounal of

‘Bronamic Cooperation, 28, 12008) 0-32

Trang 17

phat triển con người, đỡ liệu công nghệ thông tin Từ đâu thập kỉ 90, Liênhợp quốc bất đầu sử dung Chi sổ phát triển con người (HDD) nhằm phân ảnh xác thực hơn mặt chat của quá trình phát triển Phát triển trong ASEAN được tiểu là quá trình vận động trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống ca về vật chất, tinh thin va năng lực con người trong ASEAN.

Khoảng cach phát triển xảy ra khi có mức độ phát triển không đồng đều giữa các vùng miễn trong củng một quốc gia, giữa những quốc gia khác nhau và giữa cắc khu vực Theo đỏ, một số học giả đưa ra định nghĩa, khoảng cách phat triển hàm ÿ chỉ sự chênh lệch về mặt chất lượng cuộc sống giữa người với

Co thé đùng các khía cạnh chủ yếu của quá trình phát triển để làm thước đo chênh lệch phát triển, đó là: thu nhập, thương mai, phát triển con người, sự khác biệt về thể chế va năng lực cạnh tranh Khoảng cách phát triển trong ASEAN có thé được hiểu theo hai khía cạnh Mét là sự chênh lệch vé mặt chat lương cuộc sông giữa người với người ở những quốc gia khác nhau là thànhviên của Hiệp hôi Hai là sự chênh lêch vẻ mất chất lượng cuộc sống giữangười với người ở giữa các vùng miễn trong một quốc gia thành viên ASEAN, cách hiểu thứ hai này phản ánh sự phát triển không đồng déu giữa các dia phương trong mỗi quốc gia ASEAN Tuy nhiên, vẫn còn một cuộc tranh luận. liên quan đến định nghĩa về khoảng cách phát triển, đặc biệt là về những chỉ số sào sẽ là tốt nhất va phù hợp nhất để giã thích khoăng cách phát triển

‘Nhin chung có thể hiểu, khoăng cách phát triển trong ASEAN là sự chênh lệch về phát triển lanh tế - zã hội giữa các quốc gia hoặc giữa các kh vực trong quốc gia.

1.1.2 Thực trạng chênh lệch phát trién về kink té trong ASEAN

‘Su’ chênh lệch vẻ hình đồ phát triển được coi là yêu t6 chính cân trở sự hình.thành thị trường chung ASEAN, Hiện nay, giữa các quốc gia thánh viên ASEAN

ˆ Nggễn Xuân Thẳng (2006), Chink dh phe miễn và mnnon Bo ở ASEAN NO Kho hae xã hội, HÀ

Nene?

Trang 18

vẫn tén tại khoảng cảch chênh lệch rất lớn về trình độ phát triển kinh tế, kinh nghiêm và hiệu qua hồi nhập kính tế quốc tế Chênh lệch về trình độ phát triển kinh té trong ASEAN thể hiện rõ nét nhất thông qua các thông số su:

- Vi cơ sở hạ tầng Rinh tế: Chênh lệch vé cơ sỡ hạ tang giữa các nước ASEAN có thể nhìn thay trong khoảng cách phát triển giữa các nước trong hệ thống điện, giao thông và thông tin liên lạc Kết cầu hạ tang giao thông vận tải ‘va năng lượng cũng thể hiện rõ sự chênh lệch vẻ trình độ phát triển giữa nhóm,6 và nhóm 4 Thực tế cho thấy vẫn còn khoảng cách khá za giữa ASEAN ~ 6va ASEAN — 4 về kết cầu ha ting giao thông van tai và năng lượng như mang lưới đường cao tốc, đường sắt, hệ thống dây dẫn Từ năm 2007, Singapore và Thái Lan đã có hệ thông đường tréi nhựa với tỷ lê gần 100%, Malaysia 78%, Còn Campuchia, Lao va Việt Nam thi đến năm 2009 vẫn chỉ trên 20% Š ASEAN ~ 4 cũng thiếu ha ting “mềm” như công nghệ thông tin,

thông tống ITC.” Những yếu tô ha tang nay là các diéu kiện tối cẩn thiết cho phat triển kinh tế hiện nay Trong khi các nước ASEAN - 6 có hệ thống giao thông công cộng tốt, intemet rông khắp thi nhiều nơi ở Lao, Campuchia hay ‘Myanmar, người dân vẫn chưa được tiếp cận với những thông tin liên lạc hiện đại, thậm chí có những nơi ở Myanmar còn chưa dit điên sinh hoạt.

~ Về chất lượng nguôn nhân ive: đựa vào Chủ sô phát triển nhân lực HDI (dựa trên các thông số vé trình độ chuyên môn, tỷ lệ biết chữ, mức đâu tư cho giáo duc), UNDP đã chia các nước thảnh viên ASEAN thành 4 nhóm khác nhau Nhóm “phát triển nguồn nhân lực cao” (HDI 1) chi bao gồm Singapore và Brunei, Nhóm “Phat triển nguôn nhân lực trung bình cao” (HDI 2) gồm ‘Malaysia, Philippines và Thái Lan, Nhóm “Phat triển nguồn nhân lực trung tình” (HDI 3) gồm Indonesia, Việt Nam và nhóm cuối cùng “Phat triển

ˆ 14 ang Hon, ChôntiệcLgát tru nghâo dt rong ASEAN te đông cand đốn tực in de bámCông đồng tn tb ASEAN, Top chi Neu ca Đăng Na số 10,101, H51

“ASEAN thấu mê Fat thự mắm, xem ats Aude vase hie dutta

4605897 ama uy cìpngừy 16152022

Trang 19

nguồn nhân lực trung bình thâp” (HDI 4) gồm ba nước con lai 1a Campuchia,

Lao vả Myanmar ®

~ Về năng lực cạnh tranh: năng lực canh tranh của các nước thành viên ASEAN không đồng déu Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn câu 2015-2016 do Diễn din Kinh tế Thể giới (World Economic Forum-WEF) công tô,Singapore tiếp tục giữ vi ti thứ 2 trên bang sếp hang năng lực cạnh tranh toàncẩu trong khi nhóm 3 nước Léo, Campuchia, Myanma có thứ hạng năng lựccanh tranh thấp, lần lượt đứng thứ 83, 90 và 131 Viết Nam đã có sự tiền bộtrong cải thiên môi trường kinh doanh, là quốc gia có mức tăng bac manh.16 Tuy nhiên, những tiến bộ đó van chưa theo kip sự phát triển của nhiều quốc gia khác, môi trường kinh doanh va năng lực cạnh tranh của Việt Nam so vớinhất, xếp thứ 56 trên băng xếp hang năng lực canh tranh toàn cầu 2015-‹

các nước trong khu vực còn thấp, chỉ đứng thứ 6, sau Singapore (2), Malaysia (18), Thái Lan (32), Indonesia (37) và Philippines (47) Năng lực cạnh tranh. quốc gia chưa được cải thiên nhiễu, nhất là vẻ thể chế kinh tá, kết cầu hạ tang và đổi mới công nghệ”

Từ năm 2018, WEF chính thức áp dụng phương pháp mới và công bổBao cáo năng lực cạnh tranh toàn câu 2018 với việc đánh giá và xép hang chisố Năng lực canh tranh toàn cẩu 4.0 (GCI 4.0) Năm 2019, Chỉ số GCI của Việt Nam đạt 61,5/100 điểm, xếp vị tri 67 trên tổng số 141 quốc gia vả nên kinh tế Trong khu vực ASEAN, Singapore có điểm số cao nhất thé giới (84,8 điểm, xếp thứ nhật), tiếp theo là Malaysia (74,6 điểm, xếp thứ 27), Thái Lan (68,1 điểm, xếp thứ 40), Indonesia (64,6 điểm, xép thứ 50), Brunei (628 điểm, xếp thứ 56), Philippines (61,9 điểm, xép thứ 64), Campuchia (52,1

"UNDP C019, Zãman Develgmment Report 2015 (am bing thing kà ti 393D), sem tipe itp agentes Iaoemunte el Stndalawowervireal đt, ny cap ng 16160022

ˆ GianhựÐ ABCC 2 ch dle Pt Nou pe AB mất, em a ps ewgunsro alee dB 08alupeases5 hạch Đọc vi sưaxphvidaisot, ny cap gy 76033

Trang 20

điểm, xếp thứ 106), Lao (50,1 điểm, xếp thứ 113).19

- VỀ tìm nhập bình quân đâu người (GDP): đây cũng là một trong nhữngchi số phân anh rổ nét nhất sự chênh lệch giữa hai nhóm nước ASEAN ~ 6 vàASEAN — 4 AEC hình thành sẽ cho phép những lao đông lành nghề được luân chuyển tự do trong khu vực, điều này sẽ tạo ra một dong chấy lao đông từ những nước có mức lương trùng bình thấp sang những nước có mức lương trung bình cao để cải thiện thu nhập Số lao đông còn lại là những lao đông ia rẻ, có trình độ thấp, thâm chi là những lao đồng chưa qua dao tạo, không đáp ứng được các điều kiện để luân chuyển Do vậy, các quốc gia vốn đã dang ở vũng tring của bản dé kinh tế khu vực ma nên kinh tế lại chỉ dựa vào lao động giá rẻ va năng suất thấp sé không phải 1a một điểm đến hap dẫn cho những dự án dau tư mang tính tiên phong vẻ công nghệ hoặc quy mô Điều nay sẽ là nguyên nhân khiển cho khoảng cách phat triển va khoảng cách thu nhập giữa các nước trong nhóm thu nhập nhấp của ASEAN với các nước trong nhóm thu nhập cao hơn của ASEAN ngảy một xa” Có thể thấy, GDP trung bình của các nước ASEAN ~ 6 1a 5005 USD, con ASEAN ~ 414 1709 USD, gấp gần 5 lần nhau Thống kê của Ban thư ky ASEAN cho thay Singapore, Brunei va Malaysia là ba quốc gia có GDP cao nhất Ngược lại,GDP của các nước Việt Nam, Myanmar, Campuchia và Lao khá thấp, chếnhlệnh rất lớn với ba nước trên

Cụ thé, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 của quốc gia có GDP cao nhất ASEAN là Indonesia với 1 088,8 ty USD, gap 58,2 lân so với Lào -quốc gia có GDP thập nhất ASEAN — 4, chỉ với 18,7 tỷ USD và gấp 3,2 lan so với Việt Nam - quốc gia có GDP cao nhất trong ASEAN — 4 với 340,6 tỷUSD Ngay nội trong ASEAN ~ 6, mức đô chênh lệch giữa các nước cũng

© Cha Thị Tao, ig lục coi men gi: gia 2019 cia Pde Nw qua các nấu cứ đnh gi cia ĐẾN

am ôm i nể gửi, = ts

‘ip Manchval ht wos scam het asp eid 2201 tr cap ngiy 16672022

ˆ Ngyễn Quah Anh, Tự do ok chhoán lo ding Lành nghề nong Cộng ding ka d ASLAN Co Hội và.Đáct thự co t mong lớp đng ASEAN

Trang 21

khá đáng kế khi thu nhập bình quân đầu người của ba nước thấp nhất trong nhóm nay lẫn lượt là Brunei (10,6 tỷ), Malaysia (336,3 tỷ) và Singapore (357.4 tỷ), công lai chưa bang thu nhập bình quân đâu người của Indonesia

~ Về thé ché chính trị, kinh tế mà mỗi quốc gia theo đuổi: ngoài sự chênh lệch về trình độ phát triển lanh tế thi đặc biệt, khác biệt vẻ thể chế chính trị, kinh tế cũng là một trong những yêu tổ ảnh hưởng rất lớn đền hiệu quả hợp tắc va hội nhập của các nước thảnh viên Năng lực thể chế đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội, do đó sự khác biệt về năng lực thể chế tạo nên sự khác biệt về năng lực phát triển Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập khu vực thi sự khác biệt về năng lực thể ché tác động rat lớn đến khả năng liên kết va hội nhập

của khu vực Các nước trong ASEAN ~ 6 là những nước đã cỏ kinh nghiệm

nhiều năm trong phat triển thé chế kinh tế thi trường vả hội nhập lanh tế quốc tế, với hệ thông chỉnh sách, pháp luật và con người kha đẳng bô Ngược lại, những nước ASEAN ~ 4 đều Ja những nên kinh tế vẫn còn đang trong quá trình chuyển tiếp sang nên kinh tế thị trường với xuất phát điểm lả nên kinh tế nông nghiệp lạc hấu Riêng Myanmar đến nay vẫn là kinh tế thi trường tập trung Với thể chế kinh tế mỡ va phát triển hơn, các nước ASEAN cũ dễ dàng tiép cân với các nguôn lực va cơ hội phát triển của thé giới còn các nước ASEAN mới gặp nhiều khỏ khăn và trỡ ngại trong quá trình phát triển của mình trước xu thể hội nhậpcủa kinh tế toan cầu và khu vực

1.2 Lý luận về thu hẹp khoảng cach phát triển kinh tế trong ASEAN

12.1 Khải quát quá trink thu hep khoảng cách phát triển trongASEAN

‘Van dé được các nha lãnh dao ASEAN quan tâm hang dau đó 1a thu hep

EF Vim supeses Sngtparr and Malaysia to become the 4lrgest economy in Soueast Asa,¬ tr TMớEc/Ant agen come venie agra‘Del cent Gore cn gene h-age andes baht nee fa ema arpa

‘Siggpare-an malay to become fe begest-ecnamy-avsohwast- asa, or GD AG 16160022"La Buneng Hat, Chin leh pha ibn nigh dit rong ASEAN a de động cand dbnvide hiện Dục hóa(Cong đồng Red ASEAN, Tap chỉ Nghiên cứu Déng Nes A,s6 10,2011 3 44-51

Trang 22

khoảng cách phát triển giữa các quốc gia trong Hiệp hội, bởi như đã phân tích: ở trên, chênh lệch phát triển có tác đông tiêu cực đến quá trinh, tốc độ liên kết, hop tác giữa các quốc gia và hội nhập kinh tế Thể giới Các nhà lãnh dao không đưa ra mục tiêu là phải "xoá bỏ” khoảng cách phát triển mã chỉ là “thu hep”, bai khoảng cách phát triển hiện nay là một tắt yêu phân ánh trình độ của một quốc gia trong quá tình hội nhập, để xoá bỗ sự chênh lệch này la khôngthể đổi với các nước yếu hơn hoàn toàn như Lao, Campuchia, Myanmar sovới nước có nên kinh tế hằng đầu thé giới như Singapore Thu hẹp khoảng cách phát triển được đưa ra nhằm thể hiện sự nỗ lực của các quốc gia kém 'phát triển hơn, với sự hỗ trợ tử bên ngoải nhằm rút ngắn bớt khoảng cách phát triển, tránh bị tụt hậu hơn so với các nước khác trong quá trình toàn cầu hoá ‘Vay có thể hiểu, thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN là quá trình các thu hẹp sự chênh lệch vẻ phát triển kinh tế - xã hội giữa các quốc gia hoặc giữa các khu vực trong quốc gia.

‘Thu hẹp khoảng cách phát trién trong ASEAN 1a một trong những mục tiêu của các quốc gia ASEAN nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các rước nghèo, châm phát triển (đặc biệt là nhóm các nước CLMV) với các nước có trình độ phát triển cao trong khu vực (nhóm các nước ASEAN - 6), tránh ‘bi tụt hậu so với các quốc gia phát triển trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập khu vực, thé giới Công ding Kinh tế ASEAN (AEC), được thảnh lập

é của khu vực Khi ASEAN lực hướng tới việc thực hiện Ké hoạch chỉ tiết AEC, có nhiễu van để liên quan đến việc hiện thực hóa AEC cẩn được xem xét Một thách thức chính 1a tìm kiếm sự cân bằng về sự gắn kết và

giữa các Quốc gia Thanh viên ASEAN đổi với hội nhập kinh tế.

Sau khi ASEAN mỡ rông thành 10 nước thảnh viên vào năm 1999, đã có những mức đô chênh lệch đáng kể giữa các nước thánh viên ASEAN ~ 6 va bến nước thành viên mới (CLMV) về mite bình quân thu nhập đầu người, vé chế và về mức độ cạnh tranh nền kinh tế.ngudn nhân lực, vé năng lực

Trang 23

Chính vi vay, ASEAN đã có những nỗ lực để thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế - xã hội và sự đối nghèo giữa các nước thành viên ASEAN (AMS) vagiữa ASEAN với phân côn lại của thé giới

Các nhà lãnh đạo ASEAN đã bay tỏ ý chỉ và cam kết chính trị nhằm thu hẹp khoảng cách phat triển giữa các quốc gia thành viền ngay từ Hội nghĩ cấp cao ASEAN Lan thứ 6 tại Ha Nội năm 1908 với chủ dé là " Đoàn ét và hợptác vi một ASEAN hoà bình, én đình và phát triển đồng đều" Theo các camkết của họ, céc nhà lãnh đạo đã phát đông Sang kiến hội nhập ASEAN(niiative for ASEAN Integration - IAI) tai Hội nghỉ cấp cao ASEAN không chính thức lẫn thứ 4 tại Singapore năm 2000*!, tập trung vao về những nỗ lực tập thé để giải quyết van dé chênh lệch khoảng cách phát triển của các quốc gia thành viên mới của ASEAN, cụ thé là Campuchia, Lao, Myanmar và Việt Nam (CLMV) Như vậy, IAI chủ yéu hướng tới các thánh viên mới hơn củaASEAN, đó là Campuchia, CHDCND Lao, Myanmar và Viết Nam Tuy nhiên, nó cũng bao gém các nhóm tiểu khu vực, chẳng hạn như Mekong mở rong, Khu vực tăng trưởng Đông ASEAN Brunei ~ Indonesia - Malaysia —Philippines (BIMP-EA GA) va Tam giác tăng trưỡng Indonesia-Malaysia-TháiLan (IMT-GT), Điều nay sẽ 6 trợ các nước liên quan đạt được các mục tiêu

phat triển giữa các nước thảnh viên ASEAN (AMS) và giữa ASEAN với phan con lại của thể giới vì sự phát triển năng động va bén vững của tat cả các dân tộc trong khu vực ASEAN Đông thời, triển khai Sáng kiến hội nhập ASEAN nhằm.

thu hẹp khoảng cách phát triển, hỗ trợ thành viên mới hội nhập khu vực

© TTAYN (2020), Sing KỐt hin hie ASEAN - 20 năm Môi: teh và phít ota, sơn ti

ape thr vt ni ae eee 20mm hệ Gana phát 87617300 trợ cập.

te 16160022

"Ha Nei Declratio On Nerovting Development Gap For Closer ASEAN iuegation Heol, xim tạinp Jnr astm orgicommantshstan police ecu comnamaty/temb họa ara or

Zarciosi-bxon-biugrtemlønoboutvso23.nh ÖU0-3, oy cập ngềy

16152022

Trang 24

Tuy nhiên, khoảng cách phát triển van tôn tai, ngay cả khi so sánh GDP bình quân đấu người Chương tỉnh hành động Viêng Chan tháng 11 năm. 2004 đã chỉ ra: Khoảng cách phát triển thường được biểu hiện bằng sự chênh lệch về GDP (thu nhập) bình quân đầu người Và cũng có thể được biểu hiện ‘bang sự chênh lệch trong các khía cạnh khác của sự phát triển con người, chẳng hạn như tuổi thọ va tỷ lệ biết chữ: Khoảng cach cũng có thé được do Tường bằng sự chênh lệch về tỷ lệ nghèo.

Dựa trên hướng dan của các quốc gia thảnh viên ASEAN, Văn phòng, IAU Thu hẹp khoảng cách phát trienr được thành lập trong Ban Thư ky ASEAN để phục vụ như một ban thư ký cho Lực lương Đặc nhiệm LAI bao gồm Ủy ban các Đại điện Thường trực ASEAN tai Jakarta Văn phòng cũng, giám sit và điểu phối việc thực hiện các Ké hoạch lam việc của IAL Đảngchú ÿ, Nhóm đặc trách IAT đã đóng vai trò quan trong trong việc cùng cấp hướng dẫn chính sách, điều phôi, giam sát và báo cáo tiền độ thực hiện các Kế: hoạch lam việc của IAI cho Hội đồng Điều phổi ASEAN.

122 Cơ sởpháp gÿ

Hiện nay, khoảng cách phát triển kinh tế giữa các nước thành viên ASEAN vẫn còn có chênh lệch rat lớn Chính vi vay, các quốc gia ASEAN đã không ngừng nỗ lực zây dung các khuôn khỗ pháp lý vững chắc cho quá trình thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên.

Sáng kiến về Hội nhập ASEAN với mục tiêu thúc đẩy hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong ASEAN nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua các chương trình hợp tác phát tnén và hỗ trợ kỹ thuật dành cho 4 nước Việt Nam, Lao, Campuchia va Myanmar Sáng kién hội nhập ASEAN làmột trong những sing kiến quan trong của ASEAN Sing kiến hội nhậpASEAN là cơ sở pháp lí chính cho các hoạt động hợp tác trong thu hep khoảng cach phát triển Sáng kiến nảy đã sắc định phương hướng va các nội dụng trong tâm trong thu hẹp khoảng cách phát triển không chỉ giữa các quốc gia ASEAN ma còn giữa ASEAN với các khu vực khác trên thể giới.

Trang 25

Sau đó, các Bồ trưởng Ngoại giao ASEAN đã thông qua Tuyên bỏ Ha Nội về Thu hep khoảng cách phát triển để hội nhập ASEAN chất chế hơn Tuyến bố quy định như sau: Chứng tôi quyết tâm thúc đây, thông qua các nỗ lực đồng bộ, hợp tác hiệu quả và tương trợ nhằm tìm hẹp khoảng cách trién giữa các nước thành viên ASEAN và giữa ASEAN với phẫn còn lạicủa thé giới vì mục tiêu tăng trưởng năng động và bên vitng của kim vực cũng nine sự thính vượng của tắt cả các dân tộc chúng ta 15

Tại Hội nghị Cấp cao lần thứ 9 (Bali, Indonesia, thang 10/2003), ASEAN đã ra Tuyên bé Hòa hợp ASEAN II (hay còn goi là Tuyên bổ Bali ID, chính thức hóa viếc thưc hiện ý tưởng vé 3 trụ cốt của Công ding ASEAN Tuyên bố khẳng định quyết tâm của các nước ASEAN xây dựng Công đẳng ASEAN dua trên ba trụ cốt: Công đồng An ninh, Công đẳng Kinhtế vả Công đẳng Văn hoả-Xã hồi, đẳng thời cũng phác thảo những ý tưởnglớn của từng Công đồng Đây l văn bản pháp lí dau tiên của ASEAN chỉnh.thức đưa ra khái niêm “Công déng kinh tế ASEAN” và định dạng vẻ mô hình.

của nỏ'” Theo đó, AEC là hình thức liền kết kinh tế tiếp nổi cao hơn các 146

chương trình hợp tác hiện có của ASEAN: “Công đẳng kanh t8 ASEAN thực “hiện me tiêu cuỗi cùng là hội nhập kinh tế niue Tầm nhìn 2020 đã vạch ranhằm tao ra một ku vực kmh tế én định, thính vương và canh tranh cao với sue tế do hun cimyễn hàng hoá, dich vụ và đẫm te vẫn được di ciuyén tư do ơn, phát triển kinh tế binh đẳng, giảm đôi nghèo và khác biệt vỗ kamh tế xã

Tội vào năm 2020" 38

Dé triển khai, ASEAN thông qua Chương trình hành động Viêng Chan (VAP) cho giai đoạn 2004 - 2010 và các Ké hoạch hành động để zây dựng tba trụ cột Công đẳng vẻ an ninh, kinh tế va văn hóa - zã hội, trong đó có hợp

`9 Bà Not Declaration On Narowing Develomment Gap For str ASEAN hegation Hanoi

‘Truong Đạt học Liệt Hà Nột Q016), Gio wink Đip lade cộng đồng ASEAN, NOB Te pháp, Hi Nội,

"phn BL gần bổ Tuyin bố Hồ họp ASEAN, sơ

BE lhettiggfoticdunletitepantlicbeticg-kotecptrori-LalkcencorLl, ĐC cân ngự.

16152022

Trang 26

phan quan trọng là thưc hiện Sang kiến Liên kết ASEAN nhằm giúp thu hep khoảng cách phát triển trong ASEAN với kế hoạch hành đơng và các dự án cu thể

Để kịp thích ứng với những chuyển biển nhanh chong va phức tạp của tình hình quốc tế vả khu vực cũng như trên cơ sở những thảnh tựu của ASEAN, nhất lả kết quả thực hiện Chương trình hành động Viêng Chăn (VAP), Lãnh đạo các nước ASEAN tháng 01/2007 đã quyết tâm đẩy nhanh: tiến tình liên kết nội khối dựa trên cơ sở pháp lý là Hiển chương ASEAN Hiển chương đã tiép tục khẳng định mục tiêu kinh tế của ASEAN lễ: "xá; dung một thi trường và cơ sở sản xuắt thơng nhất dn ẩmủt thính vượng canh tranh cao và hội nhập linh tế; tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư hiệu Mã; và cĩ sictịcdo hat clayén hàng hố, dich vụ và đẫu te các doanh nhiên, chuyên gia nhân tài và lao đơng được dt clayén thuận lợi; và vẫn được di chuyển tự do hon” và "giảm thiểu đối nghào và tìm hẹp Rhộng cách phát triển trong ASEAN thơng qua hỗ trợ và hợp tác với nhan”

Tiếp đĩ, trong khuơn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 16 tháng 4 nm 2010, Tuyên bổ của các nha lãnh đạo ASEAN vẻ phục hổi va phát triển ‘vén vững 2010 đã được đưa ra Tuyên bổ khẳng định quyét tâm để ASEAN duy trì sự phục hồi sau khủng hoang tai chính - kinh tế tồn cầu, khẳng định lại cam kết hội nhập khu vực vả xây dựng Cơng đồng ASEAN, khẳng định lại quyết tâm và sẵn sảng tham gia vào những nỗ lực phối hợp vì mục tiêu phục hồi bến vững nên kinh tế tồn câu Trong đĩ, thu hẹp khoảng cach phát triển được đềp đến là một trong những nội dung trong tâm.

Tại Hội nghị Cap cao ASEAN lấn thứ 27, các nhà lãnh đạo các nước thánh viên đã ký “Thyên bổ Kuala lampti về ASEAN 2025: Ching vững vàng tiển bước", trong đỏ kèm theo văn kiện Tam nhìn Cộng déng ASEAN 2025 vả 3 Kế hoạch tổng thé để triển khai trên từng trụ cột Cơng đồng, va nhất trí bộ văn kiện nay sẽ bao gầm cả Kế hoạch kết nối ASEAN 2025 và Kế hoạch

Trang 27

công tác IAI giai đoạn 3 vẻ thu hep khoảng cách phat triển (thông qua trongnăm 2016)

Ngày 12 tháng 11 năm 2020, Tuyên bổ Hà Nội về việc bỗ sung Kế hoạch Sang kiến hôi nhập ASEAN TƯ (2021-2025) đã được thông qua, trong đó đã bỗ sung K hoạch Sang kiến hội nhập ASEAN IV (2021-2025), nhằm thúc đẩy hợp tác hiệu qua và tương trợ nhằm thu hep khoảng cách phát triển giữa các Quốc gia Thanh viên ASEAN cũng như giữa ASEAN và phần còn lại của thể giới, dành những nỗ lực và nguồn lực đặc biệt cho hỗ trợ các nước CLV đạt được các mục tiêu và cam két trên toan ASEAN nhằm thực hiện

các mục tiêu của Công đẳng ASEAN”

`Ngoài ra, Banh giá giữa ky việc thực hiện Ké hoạch lam việc của IAI II và Đánh giá giữa kỷ của Ké hoạch làm việc LAI I để phát triển kinh tế công ‘bang và thu hep khoảng cách phát triển cũng là cơ sở pháp lý quan trong trong tiến trình thu hẹp khoảng cách phát triển Đánh giá giữa kỳ sẽ xem xet tién độ thực hiện Kế hoạch lâm việc IAI, danh giá tác đông, đồng thời đánh giáphương thức thực biên hiện tại Phương pháp luận chi tiết bao gồm so sảnh và lập biểu đỗ các lĩnh vực chương trình uu tiên giữa Kế hoạch Công tác Il của TAI và các bản Ké hoạch tổng thé của Công đồng ASEAN, các kể hoạch chiến lược quốc gia cla CLMV và các sảng kiến tiểu ving khác liên quan đến các nước CLMV Đẳng thời, phân tích vai trò vả sự tương tác giữa các các bên liên quan trong việc thực hiện K hoạch công tác II của IAL Banh giá giữa kỹ cũng đưa ra một loạt các khuyến nghỉ vẻ các lĩnh vực và hoạt đông của chương trình ưu tiên?”

© 2020 Hanoi Declaration on the Adoption of the Trtuvt for ASEAN Integtion Work Plan 1V

° Mid-Tenm Review of the Implementation of the IAT Work Plan I for Equésble Economic Development

‘ee Naroweng the Developmen Gep, ta: hep Jeadcp? erga tenn evi the saplemert of

"Đụ gi gŠ ph fer equal a canoe developmen mu awmowrng tev Lay cap Bn‘cabingyy 1662022

Trang 28

12.3 Công cụ thực hiện tha hep Khoing cách phát triển

Sáng kiến về Hội nhập ASEAN và Tuyến bé vé Thu hep khoảng cách phat triển (NDG) la hai khuôn khổ trở thành nên tăng cơ bản để ASEAN thu ‘hep chênh lệch kinh tế Cả hai khuôn khổ được công bồ với mục đích thúc đẩy sự phát triển lanh tế nơi các lợi ích được chia sẽ một cách bình đẳng, xóa đi giảm nghèo trong khu vực và thu hep chênh lệch kinh tế trong khu vựcASEAN ASEAN đã thiết lập ba Ké hoạch làm việc của IAI Sing kiến vé hộinhập ASEAN lần đầu tiên được thông qua chính thức trong năm 2000 với mục tiêu lã thu hep khoảng cách phát triển giữa các nước ASEAN, hỗ trợ các thành viên mới là các nước CLMV hội nhập đầy đủ vào nên kinh tế khu vực va giảm. nghèo đói Kẻ hoạch hanh động cho IAI tập trung vao các lĩnh vực: phát triển kết cau ha tang (giao thông va năng lượng), Phát triển nguồn nhân lực, Nâng cao trình độ công nghệ ICT, Thúc đẩy hội nhâp kinh tế khu vực (thương mại hàng hoả vả dich vụ, hãi quan, các tiêu chuẩn và các du án đầu tu) trongcác nước CLMV Trong khi, Sáng kiến hội nhập ASEAN thử hai sau đó được.đưa ra váo năm 2009 Sau đó, kê hoạch lâm việc được thiết lập và thông quatrong Hội nghị Cấp cao ASEAN lân thứ 28 tại Viêng Chăn vào năm 2016. Mục tiêu của ba các khuôn khổ nhằm giúp các quốc gia thành viên mới của ASEAN thực hiện các cam kết và thỏa thuận, déng thời thu hẹp khoảng cách.phát triển trong ASEAN bằng cách hỗ trợ đặc biệt cho Campuchia, CHDCND. ‘Lao, Myanmar và Việt Nam (các nước CLMV) Tuy nhiên, mỗi Kể hoạch.

làm việc của AI có các muc dich khác nhau 21

- Kế hoạch lam việc IAI I (2002-2008), được các nha Lãnh dao thôngqua tai Hội nghị Cấp cao ASEAN lẫn thứ 8 năm 2002, có các wu tiên giải quyết cơ sỡ hạ ting (giao thông va năng lượng), phát triển nguồn nhân lực

Trang 29

công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), vả hội nhập kinh tế khu vực (thương mai hang hóa va dich vụ, hai quan, tiêu chuẩn vả dau tư) Dong thời, du lịch va zóa đói giam nghèo cũng đã được đưa vào.

- Kế hoạch kam việc TAI II (2009-2015) đã được thông qua vào năm 2009 tại Hội nghỉ Cap cao ASEAN lần thứ 14 va dựa trên các lĩnh vực chương trình chính trong Kế hoạch tổng thể Công đồng chính tr-an ninh ASEAN, Kế hoạch tổng thể Công dong kinh tế ASEAN, Kế hoạch tổng thé Công đồng văn hóa - xã hội ASEAN.

- Kế hoạch lâm việc TAT IIT (2016-2020) đã được thông qua vào năm.2016 tai Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 28, tao gém 5 lĩnh vực chiến lượcwu tiên: () lương thực và nông nghiệp, đi) tao thuận lợi thương mai; (ii)doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs); (iv) giáo dục, và (v) sức khöevà hạnh phúc.

- Kể hoạch lam việc IAT IV (2021-2025) đã được thông qua vào năm 2020 tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và duy t năm lĩnh vực chiến lược của Kế hoạch Công tác III của IAI với các hành động sửa đổi và mới, đồng thời xem xét những thách thức mới vả các van dé mới nỗi, chẳng han như Công nghiệp 40, Hòa nhập giới và zã hồi, Tính bén vững của môi

trường, cũng như tác động của đại dich COVID-10 22

Ngoài ra, các chương trình hợp tác tiểu khu vực cũng đóng vai trò quan trong trong việc thúc dy tăng trưởng kinh tế bao trim và bên vững trong khu vực, dic biệt trong việc cải thiện phúc lợi kinh tế - xã hội và xóa đói giảm. nghèo Với sự gan gũi về địa lý, các nước thành viên chia sẽ những thách thức chung và mức độ quan tâm cao hơn để củng nhau nỗ lực giải quyết Các dự án tiểu khu vực cũng đã được sử dung như 1a thử nghiệm để thực hiện các cam kết và sing kiến trong khu vực ASEAN Việc thực hiện các dự án này là bai

Thative for ASEAN hưcg tien IAD and Nurowng te Development Gep (NDG)

Trang 30

học kinh nghiệm quý bau va giúp tao điều kiên thuận lợi cho viếc triển khai

trên phạm vi toàn ving? Cac chương tình hop tác tiểu khu vực bao gồm:

Khu vực tăng trưởng Đông ASEAN Brunei - Indonesia - Malaysia —Philippines (B IMP-EAGA) và Tam giác tăng trưởng Indonesia-Malaysia-TháiLan (IMT-GT), Hoi nghỉ thương đính CLMV va Chiến lược hop tác kinh tếAyeyawady-Chao Phraya-Mekong (ACMECS).

124 Nguyên tắc thu hep khoảng cách phát trién kimh tế trong ASEAN

Nguyên tắc thu hep khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN lá những tu tưởng chính trị, pháp lí mang tính chi đạo, bao trùm, có giá trị bat‘bude chung đổi với các quốc gia thành viên Việc sic định các nguyên tắc trong thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế có ý nghia rất quan trọng để định hướng mục đích, nội dung, thiết chế và các chương trình thu hẹp khoảng cách phat triển kinh tế trong ASEAN La td chức quốc tế liên chính phủ - chủ thể của luật quốc tế, ASEAN không chỉ tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế ma pháp luật ASEAN nói chung và nguyên tắc tổ chức, hoạt động của ASEAN nói riêng cũng phải phù hợp với các nguyên tắc cơ ban của luất quốc tÉ* Các nguyên tắc chung là nhóm nguyên tắc điều chỉnh tat cả các lĩnh vực hợp tác của ASEAN Các nguyên tắc này được ghỉ nhận tại các văn kiện pháp1í nên tăng của khu vực như Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam A -TAC, Hiển chương ASEAN năm 2017 Ngoái ra, thu hẹp khoảng cách phat triển kinh té trong ASEAN còn bao gồm một số những nguyên tắc đặc thù, gém những nguyên tắc chính sau đây:

Thứ nhất, nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment), đây là nguyên tắc nên tang trong thương mại quốc tế nói chung Nguyên tắc nay

j.m.—.—— e nite for-aean ee grt ausrorg dev opm > i

tay cp ngờ 1782022

"tring Đại học Lait Hà Nội (2019), Giáo rh Phíp bớt cổng đồng ASEAN, NI Công cmhân din, Hà Nột E23

Trang 31

được hiểu la dựa trên cam kết thương mai, một nước sẽ danh cho sản phẩm, dich vụ, nhà cung cấp của nước khác những wu đấi không kém hơn so với ưu đấi mà nước đó đang va sẽ dành cho sản phẩm, dich vu, nhà cùng cấp của nước minh Điểu nảy có nghĩa là nước nhập khẩu không được đổi xử phân thiệt giữa sản phẩm, dich vụ, nha cung cấp trong nước với sản phẩm, dich vụ, nhả cũng cấp nước ngoài về thuế và các khoản 1é phí trong nước cũng như vềđiều kiện cạnh tranh.

Tht hai, nguyên tắc đối xử đặc tiết và khác biệt (Special and differential treatment -S&D) Hỗ tro ưu đãi, đổi zử đặc biệt và khác biệt đổi ‘voi các nước đang phát triển là một trong những nhiệm vu quan trọng của các +d chức khu vực va thé giới trong bối cảnh chủ nghia bảo hộ đang bao trùm nên kinh tế thé giới hiện nay Việc hỗ trợ tu đãi không chỉ tao cán cân cần ‘bang cho giao thương giữa các nước có nên kinh tế khác nhau, ma còn tạo cơ chế giúp đổ các nước đang phát triển trước những tác động của các nước phát

triển 25 Nguyên tắc đổi act đặc bit va khác biệt đã được để cập đến trong Hiệp

ước chung về thuế quan và mâu dich (GATT) 1979 GATT đã có những mu đối nhất định dảnh cho các Thành viền đang phát triển thông qua hệ thống các

đôi xử đặc biệt và khác biết 35 Tuy nhiên, chỉ đến khi WTO ra a

đặc biết và khác biệt dảnh cho các Thanh viên đang phát triển mới được khẳng định là nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hệ thông thương mai đa phương Nguyên tắc này không chỉ kế thừa những quy định ưu đấi của GATT về thương mại hang hóa dành cho các nước đang phát triển, ma còn mỡ rộng áp sự đối xử

dụng cho cả thương mai dịch vụ, đầu tư và quyển sé hữu trí tuê Và nguyên. tắc nay cũng chính là một trong những nguyên tắc cơ bản trong thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN Nguyên tắc nay được coi là sự

° Vồ Anh Phúc G020), Nng đố ie bt tà thắc bút cũni chức Hương mat th gi (TO) đnh cho

hg ace dong phe miễn Tạp chí Công Trương - Cac kết quả nghn ch Woe học a ứng ding công,

ngề, S21, túng Sim 2070

ade and Develomaet, ema ta: Lp luc sice ots ong/TRCTWTO/WTO Special Bestest easy, thự.

câp ngờ 1762013

Trang 32

cam kết của các nước thảnh viên phat triển trong việc hỗ trợ vả dim bảo lợi ích của các nước thành viên mới có trình độ phát triển kém hơn (bao gồm Campuchia, Lao, Myanmar va Việt Nam).

‘Trt ba, nguyên tắc -X Nguyên tắc đồng thuân đang gây trỡ ngại cho Công đẳng kanh tế ASEAN bởi nguyên tắc nay lam chậm quá trình hợp tac, hội nhập kinh tế của các quốc gia thánh viên ASEAN do sự đa dang về thé chế chính trị, trính độ kinh tế và khác biết về văn héa ~ xã hội giữa các nước thảnh viên nên quá trình thương lượng để co được sự đồng thuận dé của tat cả các quốc gia thành viên la rat mắt thời gian Để khắc phục những hạn chế của nguyên tắc này, tăng tinh linh hoạt, năng động và đẩy nhanh tiền trình hội nhập kinh tế thi AEC áp dụng công thức -X (trước kia lả 2+30 Công thức nay cho phép các quốc gia chưa đủ điều kiện có thé thực hiện những cam kết kinh tế châm hon so với 16 trình chung vả không được hưởng các tru dai mỡcửa từ những quốc gia thực hiện đúng theo 16 trình chung Công thức nảy phân ảnh quả trình hội nhập di từ số nhiễu ma trong đó những nước chậm trễ có khả năng sẽ bị đặt ra ngoài qua tình hội nhập chung cia ASEAN Va công thức này cho phép thực hiện cơ chế linh hoạt trên tinh thin không bắt buộc các thành viên ASEAN phải thực hiện cam kết chung khi chưa sẵn sing Các quốc gia có nén lanh tế phat triển có thể tham gia các cam kết kinh tế riêng, ma không bị kéo lại bởi các quốc gia có nên kinh tế chưa phát triển, ngược lại các quốc gia có nên kinh tế đang phát triển không bị bắt buộc phải gồng minh thực hiện các cam kết khí tinh hình trong nước chưa dit khả năng thực hiện

1.2.5 Ý nghĩa thu hẹp khoảng cách phát triển kinh té trong ASEAN ASEAN hướng tới một công đồng thống nhất trong da dang, mục tiêu của ASEAN trong thời gian tới là biển Đông Nam A thành khu vực hùng mạnh va tự chủ vẻ chính trị, kinh tế, xã hội va an ninh, có phúc lợi tốt nhất cho con người Đó là cộng đẳng năng động, tự chủ gồm các quốc gia tiền bd, được hưỡng hoa bình, thịnh vượng và quyển ban Đông Nam A sẽ tr thánh

Trang 33

một khu vực có nén hoa bình kiểu ASEAN - một nên hoa nh không cân bão vệ bién giới giữa các quốc gia, sông trong nên hoa bình chung và hợp tác Vẻkinh tế, Đông Nam A sẽ là khu vực thinh vượng chung, một cộng đồng kinh tẾ khu vực có tổng thu nhập sản phẩm quốc nội lớn hơn của Mỹ hoặc của Nhật Ban những mục tiêu đó sẽ không thể thực hiện được nêu vấn còn tin tại khoảng cách phát triển quá lớn như hiện nay Chính vì vây, việc thu hepkhoảng cách kinh tế trong ASEAN có ý nghĩa như sau:

Tim hẹp khodng cách phát triển sẽ góp phần tăng cường liên kết nội Rhỗi và sự thính vương của Kim vực

Khoảng cách phát triển quá chênh lệch là rào căn lớn cho quá trình liên kết kinh tế của ASEAN va la nguy cơ gây mắt én định của khối Nếu không có sự hợp tác trong tiên trình thu hẹp khoảng cách phát triển, một số nước không thé “đợi” các nước kém phát triển hơn cùng tiền ma but phá tiền hảnh các liên kết thông qua các thoả thuận kinh tế wu đãi tự do song phương Điều nảy dẫn đến sự gia tăng khoảng cách giữa các nhóm thanh viên, không thể nhanh chóng liên kết toàn điện khu vực Bên canh đó cũng như tạo điêu kiện cho các nước bên ngoài để gây tác động, lôi kéo các nước thành viên, phục vụ cho lợi ích, ý đỗ của các nước nay tại khu vực.

Đông thời, néu không có sự hợp tác trong tiền trình thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN, các chương trình, chính sách được đưa ra không những khó khăn mà việc thực hiện cảng khó hon; hiệu quả thực hiện, triển khai các chương trình trên thực tế giữa các quốc gia sẽ khác nhau do năng lực của một số nước hạn ché hơn, khó khăn để huy động nguồn lực thực hiện Chẳng hạn, nếu quá tình thực hiện Khu vực tự do thương mai ASEAN bị kéo dai thi sẽ gây ra những khó khăn nhất định trong việc thiết lập thị trường hàng hoá chung trong khu vực, và các nước nhóm CLMV chưa thể tiến hanh ngay việc cắt giảm thuế quan đối với tắt cả hang hoá của các nước trong khối Ngoài ra, sự thịnh vương chung của toàn khu vực còn phụ thuốc.

Trang 34

Vào sự thịnh vương của timg nước thành viên, néu cĩ các quốc gia châm phat triển thì chắc chắn ảnh hưởng dén sức manh kinh tế, chính trị va sức canh tranh cia tồn khối đối với phân cịn lại của thé giới

Như vay, cĩ thé thay, khoảng cách phát triển gây nên tinh trạng bat đổi xứng trong quá trình liên kết khu vực, dic biệt là liên kết kinh tế thể hiện trong quản lí kinh tế vi mơ, trong chính sách tiễn tỷ giá, điểu tiết dịng vốn. đầu tư, dẫn tới nguy cơ bat én định kinh tế vĩ mơ va kéo theo đĩ lả những sai lâm vé chính sách do điều kiện đặc thù cia mỗi nên kinh tế thành viên Các nước CLMV thiểu năng lực và thể chế để cĩ thể bắt Jap trình độ phát triển với phân cịn lại của Hiệp hội, cũng chỉnh khoảng cách phát triển lam cho CLMV thua thiệt trong việc nắm bất những cơ hội và những lợi ích trong quá trình. liên kết ASEAN cũng như lan sĩng tồn cầu hố Việc bắt tay tién hành các chương trình hợp tác nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển lanh tế 1a điều cĩ ý

nghĩa đặc biệt quan trong.

“Ngồi ra tìm hep Rhộng cách phát triễn gĩp phẩn dim bão an nian Sinh tế trong kim vực

Chênh lêch khoảng cách phát triển 1a nguyên nhân gây ra sự bat bình đẳng, hạn chế về cơ hơi để thu nhận lợi ích từ hội nhập một cách hiệu quả Chính điều nay lâm gia tăng làn sĩng di cư và hiện tượng chay máu chất ám, lâm các nước kém phát triển lại cơng bị thua thiệt do mất đi nguồn lực quan trong nhất đỏ là con người ~ nguồn nhân lực, đe doa phát triển bén vững, gay ra căng thẳng xã hội, xung đột sắc tộc, tơn giáo, mat ổn định chính trị, an trình, mơi trường ở những nước cĩ nhiễu người nhập cư Do vậy, việc thu hep khoảng cách phát triển kinh tế đem đến nhiễu cơ hội việc làm cho các lao động tại quốc gia chậm phát triển, hạn chế tình trang di cư vả gop phan đảm bão an ninh kinh tế trong ASEAN.

Trong quả trình hội nhập kinh tế của một khu vực, chênh lệch phát triển chủ yếu mang lại những tác động tiêu cực Đối với ASEAN, chênh lệch phát

Trang 35

triển giữa các nước thành viên, đặc biết là giữa hai nhĩm 6 nước ASEAN cũ va 4 nước ASEAN mới, đang lả rào cin lớn cho quá trình liền kết kinh tế ASEAN Chênh lệch phát triển khiến cho lợi ich mã hồi nhập mang lại cho các nước sẽ khơng đồng đều, gây nên tình trạng khơng cân đổi trong quả trình. liên kết của khu vực Chênh lêch phát triển kinh tế gây ra tinh trạng bat đối “xứng trong quả trình liên kết khu vực, thể hiện trong chính sch cũa mỗi quốc.gia Các nước di sau thiếu năng lực để bắt kip tốc độ liên kết kinh tế của cácnước ASEAN cũ Khoảng cách phát triển cũng lam cho CLMV thua thiệ trong việc nấm bắt cơ hội và lợi ích cia quá tình liên kết kinh tế ASEAN cũng như từ tồn câu hĩa kinh tế thể giới Bên cạnh đĩ ASEAN 4 cũng thiểu nguồn lực để thích ứng với những thay đỗi cũng như mặt trái của hội nhập.

hơng chỉ là những chênh lệch trong trình độ phat triển giữa hai nhom nước cũ và mới trong ASEAN ma sự chênh lệch vùng miễn trong bản thân mỗi nước cũng gây nến những bắt ồn vả các van dé xã hội cho từng quốc gia, từ đĩ tao nên sự bat dn trong khu vực.

Đối với tiến trình hình thành nền cộng đồng kinh té ASEAN, chênh lệch phat triển giữa các nước thành viên trở thanh một trong những tác nhân cản trở quá trình nay Ngội những tác động lên tính liên kết vả hội nhập của khu vực nĩi trên, khoảng cách phát triển ảnh hướng đến từng trụ cột chính trong cơng đồng kinh tế.

Dét với xây đựng thị trường đơn lẽ và cơ sở sẵn xuất thống nhất

quan di

quá trình đi đến thơng nhất và đồng thuận trở nên khĩ khăn hơn Các nước thảnh viên đều theo đuổi những chiến lược phát tri

minh phù hợp với điều kiện phát triển riêng của mỗi nước Một khi các điều , giải pháp hồi nhập khác nhau trên cỡ sở lợi ich quắc gia khiển cho

Khác nhau cho quốc gia

kiên này trở nên khác biết thi các quốc gia cũng sé vận hảnh nên kinh tế theo

Trang 36

các hướng di riêng, va lúc đó chính sách hôi nhập chung dù có được dua ra(một cách khó khăn va mắt nhiễu thời gian) thì khi vận hành trên thực tế cũng,sé gặp nhiễu trở ngại Đặc biệt la trong van dé bảo hô thương mai và đâu từ‘bang những biên pháp phi thuê quan.

'Việc tạo lập thị trường tự do sẽ bị tén thương khi một hoặc một số nước thánh viên áp dụng các chính sách bảo hồ Do chênh lệch phát triển, nhóm cácnước di sau thường mỡ cửa châm hon so với nhóm các nước ASEAN cũ Vềthực chất họ tân dụng các cơ hội để áp dụng chính sách bảo hộ thông quahàng rào thuê quan va phi thuế quan và thường đưa ra những yêu cầu về giãn tiến độ hội nhập với lý do kém phát triển Tương tự các nước phát triển hơn cũng áp dụng những chính sách bão hộ khi họ cho lá cân thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia Chẳng hạn như việc Malaysia sử dụng các hảng rảo thuế quan để bao vê ngành công nghiệp ô tô, Philippine bao hô đổi với ngành sản xuấtđường, Indonesia với ngành đệt may.

Chênh lệch phát triển cũng khiến cho khả năng tạo lập thương mại nội khối cũng bi giảm sút khi lợi ích thương mại giữa các nước thành viên không, thống nhất, thuận lợi hóa thương mai trong nội khỏi ASEAN bị ảnh hưởng khi các nước vẫn c tình không công nhận lẫn nhau va không đưa ra được các 16 trình hai hóa hóa tiêu chuẩn sản phẩm chung cho các mặt hang Nhưng biện pháp khác như cơ chế một cửa hay thúc đẩy ASEAN điện tử đến nay van tiền hành cham chap chủ yêu do sự khác biệt vé trình độ phát triển cơ sỡ ha tang thông tin liên lạc

‘Va để trở thành một cơ sở sản xuất thống nhất thi năng lực sin xuất của các nước ASEAN phải khá tương đồng, với đặc điểm ngành hàng cạnh tranh và không có nhiều tính bỗ sung cho nhau, các nước ASEAN khi tham gia vào chuỗi sản xuất chung của khu vực va thể giới sẽ gấp nhiễu trở ngại, và điều nảy đặc biết khó khăn khi trình độ phát triển sẵn xuất giữa các nước trở nên không đồng déu, các nước kém phát triển sẽ chịu nhiễu thiệt thoi vì

Trang 37

giá trí gia tăng trong chuỗi sản xuất của họ thấp hơn nhiễu so với các nước đã phát triển, hơn nữa các nhà đâu tư sẽ chay theo lợi nhuận va xu hướng phân tách sản xuất sẽ diễn ra một cách tư nhiên theo hướng không có lợi cho các nước đi sau

Môi trường đầu tư của ASEAN cũng kém hap dẫn do chênh lệch phát triển Hiện tại các nhà đâu tư vẫn chưa nhìn nhận ASEAN như là một điểm đến đồng nhất của khu vực khi ma vẫn có những sự khác biệt về điều kiện pháp lý cũng như hạ tang cơ bản cho đầu tư.

Dét với việc phát ing năng lực canh tranh kim vực

‘Mac dù đã lam được nhiều việc, triển vọng, tiêm năng của ASEAN là rat lớn, song cũng nên thẳng thắn đánh giá rằng ASEAN chưa phải la một khôi kinh tế có tinh cạnh tranh cao.

Để có thể có được năng lực cạnh tranh chung cho khu vực thi trước nhất môi trường kinh doanh bao gồm cơ sở ha ting va thượng ting của khu vực phải phát triển, tiếp theo 1a nhân lực phải có trình độ cao Tuy nhiên đến nay năng lực cạnh tranh của khu vực đang không đồng đều giữa các quốc gia Năng lực thể chế chênh lệch khiển cho việc quyết định và vận hành chính sách chung tré nên khó khăn, cơ sở hạ ting không đồng bô giữa các nước lamcăn trở khả năng kinh tế va năng lực cạnh tranh khu vực Do vay, chênh lệch.

trong phát triển dù không trực tiép tác đồng đến năng lực cạnh tranh nhưng lả nhân tổ cén tré lớn tới việc phát huy năng lực cạnh tranh khu vực

‘Theo bao cáo Năng lực cạnh tranh toàn cẩu của Diễn dan Kinh tế thé giới trong những năm gin đây bang xép hạng năng lực cạnh tranh của các nước ASEAN rat ít được cải thiện và có một số nước trong đó có Việt Nam liên tục bi tụt hang trong méy năm liên Mặt khác, mức độ chênh lệch về trình. đô phát triển và năng lực cạnh tranh của các quốc gia thành viên ASEAN cũng khá lớn Các chuyên gia của Diễn đản nhân định, chônh lệch về trành độ

Trang 38

phát triễn làm ASEAN khó khăn hơn trong các nỗ lực tập thé, tính khả tha của các chính sách chung đuy nhất bt hạn chế

Một vẫn để khá nỗi cém nữa là mức độ liên kết giữa công đồng doanh nghiệp các nước còn yếu, khả năng thống nhất tổ chức phân công lao động trong phạm vi khu vực rat hạn chế Trên thực tế, phan lớn các trường hợp thảnh công trong việc kết nối sản xuất ở phạm vi khu vực đều nằm trong chiến lược toàn cầu của các tập doan đa quốc gia, trong khi vai trò chủ đông, của giới doanh nhân ASEAN chưa được thể hiện rõ Tính rang buộc trong cơ chế hoạt động của ASEAN chưa thực sự chặt chế

Dét với việc phát triển kinh tế công bằng

Kinh tế chỉ có thé phát triển công bằng khi lợi ích được phân bd phù hợp ‘Tuy nhiên do van con khoảng cách trong phát triển khiển cho lợi ich kinh tế ma các quốc gia trong khu vực nhân được từ hội nhấp là không giống nhau Đâychính là lý do cơ bản hiện dang hạn chế quá tình hồi nhập chung của khu vực

Các chính sách, gi pháp hội nhập đưa ra không mang lai hiệu quả như nhau cho các nước Các nước phát triển sẽ được hưỡng lợi nhiều hon từ chính sách mỡ của, chẳng han như dong FDI chảy vào các nước ASEAN cứng nhiều hon rất nhiều so với các nước ASEAN mới Kim ngạch ngoại thương của các nước ASEAN cũcũng cao hơn nhiễu so với các nước ASEAN.

"Những vấn dé sã hội nay sinh cùng với trình tăng trưởng và mỡ của, và trong quá trình nay thi những nước đi sau về trình độ phát triển ngày cảng thua thiệt Chẳng hạn như van để chay máu chất xám, khai thác cạn kiệt tai nguyên hay ô nhiễm môi trường Diéu nay lại một lẫn nữa trở thành nguyên nhân hạn chế sự phát triển trong nước vả khiến cho khoảng cách chênh lệch phat triển bị giãn ra.

Dét với thúc dy hội nhập với các đối tác ngoài khối

Trang 39

Một trong những trụ cột của công đồng kinh tế là thúc day hop tác của khối với các đổi tác ngoại khỏi Nhưng những châm trễ và không triệt để trong hội nhập kinh tế khu vực vì chay theo các lợi ích không giống nhau xuất phát từ sự chênh lệch về trình độ phát triển đã khiến các nước riêng ré xúc tiến hoạt đông hợp tác song phương với bén ngoài Điều nay gây tốn hại tới việc thúc đẫy hội nhập chung của khói ASEAN vào nên kinh tế thể giới Cac đổi tác ngoài khôi khi nhìn vào ASEAN thi déu theo đuôi những lợi ích cuthể, mốt khi lợi ích đó đạt được thông qua những hop tác song phương riêng,tế với các nước thì họ sẽ trở nên thiếu tích cực hơn trong việc xúc tiền hop tacvới toàn khỏi Bac biết là trong vẫn dé hop tác thương mại và đầu tư

“Xu hướng ly tém để chạy theo lợi ích quốc gia khi hợp tác trong khối tra nên châm chap do phải chờ đợi các thành viên đi sau Dẫn đầu la Singapore vả tiếp theo la Thai Lan đã tiền hành ký kết nhiễu hiệp ước song phương vớicác quốc gia bên ngoài khu vực khi mà độ mỡ của nên kinh tế các quốc gianay đã qua lớn va không thé chở đợi sw đồng thuân va hội nhập chung của khối Việc ký kết các FTA song phương thường đi kèm với các rang buộc cụ: thể nao đó ma các nước đi sau có trình độ phát triển kém hơn khó lòng có thé đáp ứng ma không chịu tôn hại vẻ lợi ích quốc gia Điều nay it nhiều đanggây nên tình trang phân rễ trong khu vực

Co thé nói, chênh lệch khoảng cách phát triển đang tác động dén toàn bộ tiến trình hình thành AEC, tuy nhiên cũng phải nhìn nhân rằng chênh lệch lảmột hiền tượng tat yêu, đặc biết là ở một khu vực có nhiều sự khác biết như ASEAN, Dũ nhận định như vậy nhưng nỗ lực để thu hẹp khoảng cách phát triển vẫn không thể đừng lại vi một khi khoảng cách được thu hẹp sẽ tao điều kiên thuận lợi cho quá trình hội nhập kinh té - xã hội cla các nước thành viênVào một khu vực chung

Trang 40

KET LUAN CHUONG 1

Trong chương 1 luân văn, tác giả đã làm rõ vẻ các van dé lý luận về khoảng cách phát triển và thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong in tại khoảng cách chênh lệch rat lớn về trình độ phát triển kinh té, kinh nghiệm va hiệu quả ASEAN Hiến nay, giữa các quốc gia thành viên ASEAN

hội nhập kinh tế quốc tế Khoảng cách phát triển lả sự cần trở rat lớn trong tiến trình hội nhập khu vực của các nước kém phát triển hơn, ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ liên kết của khu vực Chính vì vay, thu hep khoảng cách phát triển kinh tế trong là một nội dung được quan tâm hang đâu trong các chính sách hop tác của Hiệp hồi Quá trình thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế trong ASEAN hiện nay có những thuận lợi nhưng cũng có những thách thứckhông nhõ, nó được tiền hành dựa trên những cơ sở pháp lý va những công cụ thực hiện thu hẹp khoảng cach phát triển Đẳng thời, thu hẹp khoảng cách phat triển kinh tế trong ASEAN cũng phải được tiền hanh bằng những thiét chế vá biện pháp/chương trinh nhất định ma tác giả sẽ tình bay rõ hơn ở trong chương 2

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN