đã buộc các quốc gia phải áp dungnhiễu biện pháp khẩn cấp để để vượt qua khủng hoảng vả ngăn chặn su lâylan của dich bệnh, các quốc gia cần phải áp dụng các biện pháp quyết liệt Nhiéu bi
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI
Trang 3LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam doan Luận văn là công trìh nghiên cứn của
riéng tôi Các két quả néu trong Luận văn chuea được công bồ trong3ÿ công trình nào khác Các số liêu, vi du và trích dẫn trong
Ladin văn đâm bảo tir chỉnh xác, tin cập và trong thực Tôi đã
Toàn thành tắt cả các môn học và đã thanh toán tắt cả các nghĩ vụ
tài chính theo quy dinh của Trường Đại học Luật Hà Nột
Vay tôi viết Lời cam đoan này dé nghĩ Trường Dat học Luật
Ha Nội xem xét dé tôi có thé bảo vô Tuân văn
Tôi xin chân thành cẩm ơn!
Người cam đoan.
'Ngô Xuân Kỹ
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
DAR: | Tuyênngônthê giới về nhân quyền
CCPR: | Cong ước quốc tế về các quyến dân sự và chính trị CESCR'| Cổng ước quốc tế vẽ các quyền kinh tế, xã hội và văn IRC _| UybanNHẩnquyinLiểnHơp Quốc
Trang 5MỤC LỤC
MỠĐÀU 1
1 Lý do chọn đề
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 2
2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
5 Các phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề
7 Bố cục của luận văn.
CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HAN CHE QUYEN CON NGƯỜI, QUYEN CÔNG DAN TRONG BOI CANH DICH COVID-19 11
5 8 8 9 9 0
11 Lý luận về hạn chế quyền con người, quyển công dân "1
1.L1 Khải niệm quyền con người, quyền công dân 111.12 Khái niệm han ché quyền con người, quyên công dân 161.13 Đặc diém cũa han chỗ quyén con người, quyền công dân +1.2 Nghĩa vụ của quốc gia trong việc bảo vệ sức khỏe của cộng đẳng 3U
13 Ảnh hưởng của các biện pháp phòng, chống dich COVID-19 đến việc 'ưởng thụ các quyền con người, quyền công dân 35
144 Phan ứng chính sách của một số quốc gia liên quan đến việc hạn chế quyền con người, quyền công dân trong bối cảnh dich COVID-19 36 TIỂU KET CHƯƠNG 1 4 CHƯƠNG 2: PHÁP LUAT VIET NAM VE HAN CHE QUYỂN CON NGƯỜI, QUYEN CÔNG DAN TRONG BOI CẢNH DỊCH COVID-19 — THUC TRANG VÀ MỘT SO VAN DE PHÁP LÝ ĐẶT RA 44 2.1 Cơ sở pháp ly cho việc áp dụng các biện pháp giới hạn quyền con
Trang 6người, quyền công dân trong bối cảnh dich COVID-19 44
3.11 Hiến pháp năm 2013 4
2.2 Thực trang hạn chế quyền con người, quyền công dân trong bồi cảnh
địch COVID-19 ở Việt Nam 51
2.2.1 Quyên do a tai 51 2.2.2 Quyên háo hôi hop 54 2.23 Quyén tự do tôn giáo 55
2.25 Quvén teedo kinh doanh 61 22.6 Quyên được giáo due 62
2.2.7 Quyền tiếp cận thông tin 632.2.8 Quyền tiếp can công It 67
2.3 Một số van đề pháp lý đặt ra 68
23.1 Về cách tiute xác đmh, đánh giả tính hop hién và hop pháp của biệnpháp han chỗ quyên con người, quyền công đân 6823.2 Về cơ chỗ kiém soát các biện pháp hạn chỗ quyền con người, quyềncông đân trong bỗi cảnh địch COVID-19 áp33.3 Về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong tình trạngkhẩn cấp 712.3.4 Về một số bắt cập trong quy đinh của Luật Phòng chỗng bệnh truyềnnhiễm năm 2007 72TIEU KET CHUONG 2 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE GIỚI HAN QUYEN CON NGƯỜI, QUYỂN CÔNG DÂN TRONG BOI CANH
DỊCH COVID+19 4
3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền.
Trang 7công dân trong bối cảnh dich COVID-19 4 3.2 Một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân trong bối cảnh dịch COVID-19 7153.2.1 Hoàn thiện pháp luật nhằm thé chỗ hỏa các nguyên tắc về quyền con
người, quyén công dân 75
3.22 Hướng dẫn cụ thé đưới hình thức văn bản guy phạm pháp luật về tôi
"làm idy lan dich bệnh truyền nhiễm nguy hiém cho người” theo Điều 240 Bộ
Trật hin se 71
3.2.3 Nghiên cứn x cấp 78dung ban hành Luật Tình trang ki
3.2.4 Nghiên cứu sửa 461 một số quy đmh của Luật Phòng chỗng bệnh truyềnnhiễm 80
3.2.5 Hoàn thiện quy trình ban hành văn bản quo: phon pháp luật trong tinh
trang khẩn cấp trong Luật Ban hàmh văn bẩn quy phạm pháp luật đáp ứng.yêu cầu phòng chống dich bệnh 83.2.6 Nghiên cứu xây dung thiết chế đánh giá tính hợp if của việc han chếquyén và cơ chỗ giám sát những biên pháp han chỗ quyền con người, quyền
công dân 83
TIỂU KET CHƯƠNG 3 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 81 Lý do chọn đề
Đại dịch COVID-19 đã tác động manh mé dén các hoạt đông thường
nhật của mọi người trên khắp thé giới Ảnh hưởng của đại dịch có thể thay
được 6 nhiễu lính vực như y tế, kinh tế và giáo dục Trong nhà nước pháp
quyển, các quyền con người, quyền công dân được pháp luật bão dim thực
hiện và được bảo vệ không bi âm pham Tuy nhiên, cuộc khủng hoang y tế
‘rém trong trên bình diện toàn câu do đại dịch COVID-19 gây nén, cũng như những tác đồng tiêu cực của đại dịch như suy thoái kinh té, gia tăng kỹ thị,
‘vat bình đẳng, đói nghèo, mắt việc lam đã buộc các quốc gia phải áp dungnhiễu biện pháp khẩn cấp để để vượt qua khủng hoảng vả ngăn chặn su lâylan của dich bệnh, các quốc gia cần phải áp dụng các biện pháp quyết liệt
Nhiéu biện pháp trong số đó đã có tác đông tiêu cực đến việc thụ hưởng các
quyển cơ bản của con người, chẳng hạn như quyền tu do di lại, quyền được
giáo duc hoặc quyền tham gia vào đời sông văn hóa
Việc bão dim quyên con người cho tất cả mọi người trong đại dịch là một thách thức đối với mọi quốc gia trên thé giới ở các mức độ khác nhau, trong đó pháp luật có vị trí, vai trò quan trong hảng đâu, béi vì pháp luật là công cụ sắc bén của nhả nước trong việc thực hiện và bảo vệ quyển con
người, 1a cơ sỡ để công dân đầu tranh bão vệ các quyển và lợi ích hợp pháp
của minh, Do vay, việc dim bảo quyên con người trong đại dịch là vẫn để ma các quốc gia cần ưu tiên với muc tiêu hướng tới là đầm bao không ai bị bổ lại phía sau.
‘Voi những lý do trên, tác giã đã chọn dé tài “Mưững van dé lý luận vàthực tién về han chế quyên con người và quyên công dan trong bỗi cảnh:
dich COVID-19” làm đề tai luân văn thạc sĩ của trình, với mục đích làm rõ
Trang 9thực trang hạn chế quyển con người, quyển công dân trong bồi cảnh địch
COVID-19 ở Việt Nam, chỉ ra những hạn chế trong hệ thong văn bản quy.phạm pháp luật về hạn chế quyền con người va công dan ở Việt Nam hiệnnay, để từ đó để xuất các giải pháp nhằm hoản thiện hệ thống pháp luật vàthúc đấy việc bảo vệ các quyển con người, quyển cơ bản cia công dân ngày
cảng trở nên thực chất va hiệu quả hơn.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Tai Viết Nam, trong những năm qua, chủ dé giới han quyển/han chế quyển con người, quyền công dan đã được nhiễu tác giả, các nhà nghiên cứu pháp luật để cập tại nhiễu công trình nghiên cứu Tuy nhiên, van để vẻ han
chế quyền con người, quyển công dân trong bối cảnh dich COVID-19 vẫn còn
khá mới mẽ va đang thu hút nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước.
'Vẻ các để tài, để án khoa học nghiền cứu van dé hạn chế quyên con
người, quyền công dân phải kể đến đến Dé tai nghiên cứu khoa học cấp Bộ
“Nguyên tắc về quyển con người, quyên công đân chi có thé bị hạn chỗ theo
(2017) do TS Nguyễn Văn Hi
pháp làm chủ nhiêm Để tài được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu làm rổ
nguyên tắc quyển con người, quyển công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy
định của luật trong Hiển pháp năm 2013, các vẫn dé pháp lý đất ra trong thực
tiến xây dựng, thi hành pháp luật, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể (cách
, Viên trường Viên Khoa học pháp lý, Bé Tư
thức, phương pháp cu thể hóa nguyên tắc hạn chế quyển, cơ chế phản quyết
đôi với han chế quyên, giãi pháp bao đâm )
Môt số bai báo nghiên cửu khoa học được các chuyên gia đưới các gốc
Trang 10độ và trong pham vi khác nhau, tiêu biểu la:
- Vũ Công Giao, Nguyễn Sơn Đông (2014) Nhiững điểm mới tiễn bộ về
quyén con người, quyền công dân trong Hién pháp 2013 và việc thực thi Tap
chi Khoa hoc Đai học Quốc gia Ha Nội: Luật học, Tập 30, Số 3 (2014) 41-49
~ Bui Tiến Dat (2018) Đánh giá tính hợp hién của việc hạn chỗ quyénTiến định: thách thức và xu lướng: Tap chí Nhà nước và Pháp luật - 10/2018
- Vũ Hồng Anh, Nguyễn Thị Thủy (2020) Báo đảm quyễn con người,quyễn công dân trong tinh trang kiẫn cấp theo quy đinh cũa pháp luật Việt
_Nam Tạp chí Nghiên cửu Lập pháp số 10 (410), thang 5/2020
- Nguyễn Minh Tuần (2015) Han chỗ quyên cơ bẩn ở Công hòa Liên
bang Đức và bài học kinh nghiêm Tap chí Nghiên cửu lập pháp - 14(7/2015).
~ Nguyễn Tiền Đức (2018) Han chế quyền con người trong Công ướcNhân quyền Châu Âu và got mỡ cho Việt Nam Tạp chí Nhà nước và Pháp
uất -4/2018
- Bui Tiến Đạt (2015) Hiến pháp hóa nguyên tắc han chỗ quyền con
người: Cần nueng chưa đi Tap chi Nghiên cửu lập pháp - 06/3/2015)
- Bùi Tiên Đạt (2017) Nguyên tắc han ché quyên con người, ý nghĩa
im câu giải thích và dink hướng áp chong Tap chí Nghiên cứu lập pháp 1910/2017)
Bui Tiên Đạt (2018) Nhận điện các mô thức giới han quyển con
"người trong pháp luật Việt Nam Tap chi Nghiên cửu lập pháp - 2/2018
- Nguyễn Minh Tuân (2019) Những vấn đề pháp if còn bỗ ngõ về han
chỗ quyển con người, quyền công dân ở Việt Nam Tap chí Nhà nước và Pháp uất - 7/2019
- Bui Tiến Đạt (2020) Xay đựng pháp iuật về tinh trạng khẩn cấp ởPiệt Nam: Tiếp cận từ góc độ hạn chế quyên hiễn đinh Tap chi Nhà nước và
Pháp luật - Số 10/2020.
Trang 11- Nguyễn Thị Thu Trang (2020) Quo
COVID-19 Tap chi Nhà nước và Pháp luật - Số 7/2020.
cơn người trong dat dich
- Trần Phương Thảo (2020), Báo đảm quyên con người, quyển côngdin trong tình trang khẩn cấp theo quy định của pháp luật Việt Nam Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp - Số 10 (5/2020)
- Lê Văn Tranh (2020) Luật phòng chẳng bênh truyền nhiễm trong
đại dich COVID-19 hiện ney 6 nước ta
công cuộc đẫu tranh phòng chối
Tap chí Nghién cứu lập pháp,
- Tô Văn Hòa (2018) 7t tướng han chế quyở: con người và nội ching
nguyên tắc hạn chỗ quyền cơ bản luễn ãinh theo Hiên pháp năm 2013 Tạp
~ Lê Thi Thu Hang (2019) Hoàn thiện pháp iuật về han chỗ quyền conngười, quyền công dân trong Hién pháp năm 2013
- Cao Vũ Minh (2020) Thẩm quyền của cơ quan nhà nước trong tìnhtrang khẩn cấp và những vẫn dé cần hoàn thiên Tạp chi Nhà nước và Pháp
luật Số 2/201
- Nguyễn Duy Dũng (2022) Giới han quyền hiện đình trong bé1 cảnhCOVID-19 tại Việt Nam” Tap chí Pháp luật và Thực tiễn - Số 50/20:
Trang 12Trường Đại học Luật, Đại học Huế
- Đăng Minh Tuần, Lê Quỳnh Mai (2020) Giới han quyén con người
quyén công dân tại Việt Nam: Nguyên tắc Hiến pháp và vẫn đà thực thi Tapchi Khoa học Kiểm sat, Số 05-2020
- Dương Văn Quý (2020) Quyển tiếp cận thông tin dich bệnh
COVID-19 Tap chi Nghiên cứu Lập pháp Số 09 (409), tháng 5/2020
- Phan Hai Hỗ (2021) Hoản thién pháp luật về phòng, chỗ
Điệt Nam, Tap chí Khoa hoc Bai học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Tép 37, Số
4 (2021) 27-36.
Môt số luận văn và luận án vẻ han chế quyển cơn người, quyên công
địch ở
dân hiện có: Lê Xuân Minh (2021), Han chế quyền con người quyển công
dân trong điều tiện phòng chỗng dich bệnh nguy hiểm - Ii luận và thực tiễn
và ở Việt Nam hiện nay”, Luân văn thạc si luật học Luận văn đã trình bay những vấn để lý luận
kiên phòng, chống dich bệnh nguy hiểm; phân tích, danh gia thực trang pháp
Int Việt Nam về han chế quyển con người, quyển công dân trong diéu kiến.
nn chế quyền con người, quyền công dân trong điều
phòng, chồng dich bệnh nguy hiểm hiện nay, tir đó đưa ra quan điểm vả giảipháp nhằm hoản thiện pháp luật về vẫn dé này
2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
- The Chinese University of Hong Kong Faculty of Law COVID-19 cand International Freedom of Movernent: A Stravided Hime Right Research Paper No 2021-07
Dé đối pho với COVID-19, hau hết các quốc gia đã ap đặt lệnh cắm đổivới du khách nước ngoải, một số quốc gia thêm chỉ còn đóng cửa biến giớivới công dan và cư dan của họ hoặc cam họ rời di Mặc du kiểm soát biên.giới là một đặc quyển hop pháp mà các quốc gia có thé sử dụng ngăn ngừa sự
lây lan của dich bênh, nhưng các hạn chế cũng đặt ra những câu hỗi pháp lý
Trang 13phức tap Bai viết nảy tập trung vảo mét loại hạn chế đi lại cụ thể cấm xuấtcảnh, nhập cảnh Bai viết nảy xem xét một số trường hợp rõ rang hơn là cáclệnh cắm đi lại đã vi phạm các quy tắc vả nguyên tắc chi phối hoạt động dichuyển quốc tế.
- Michael Hass (2014) International Hitman Rights A Comprehensive Introduction Second Edition.
- Yurii Voloshyn, Maryna Holovatenko, Redion Luli (2021) Judictal Practice of Bodies of Constitutional Jurisdiction of Foreign States on Restrictions of Human and Civil Rights Imposed in Connection with the Spread of COVID-19 and Quarentine Measures Proceedings of the Intemational Conference on Social Science, Psychology and Legal Regulation (SPL 2021).
- Audrey Lebret (2020) COVID-19 pandemic and derogation to Juma rights Copenhagen University Faculty of Law.
Bai viết giới thiêu quyền han của các quốc gia trong việc hạn chế
quyển con người, quyển công dan trong các trường hợp khẩn cấp và các điều.kiện để hạn chế quyển con người, quyền công dân trong béi cảnh dichCOVID-19 Bai viết lập luận rằng các quốc gia phải dam bão ring các biện.pháp chung ma họ ap dung để đối mặt với khủng hoàng không gây tốn hạimột cách không cân xứng cho những đối tượng dễ bị tổn thương,
- Sanja Jovicic (2021) COVID-19 restrictions on lnnnam rights in the lights of the case-law of the European Court of Hunan Rights ERA Forum
Bai viết xem sét các han chế do các quốc gia Châu Âu ap đất đổi với
quyên con người của cá nhân trong đại địch COVID-19 theo Công ước Châu
Au về nhân quyên và các quyền tự đo cơ bản Sau phan tổng quan vé quátrình phát triển án lệ của Tòa án nhân quyền Châu Âu vé các trường hop khẩn.cấp công công và Điêu 15 của Công ước, bai viết xem xét och án lệ của Toa
Trang 14án nay có thé được áp dụng cho tình hình y tế hiện tại.
- Sarah Joseph (2020) Efernadioaal Human Rights Law and the Response to the COVID-19 Pandemic Journal of Intemational Humanitarian Legal Studies 11 (2020) 249-269
Các quốc gia có ngtifa vu theo Điều 12(2)(¢) của ICESCR và Điều 6
của ICCPR để ngăn chặn, kiểm soát va điều trị covid-19 Việc thực hiện banghữa vụ này được phân tích, có tính đến các cân nhắc vẻ quyển con người
đổi kháng Vé phòng ngừa, các biên pháp phong tỏa được thiết kế để ngăn
chan sự lây lan của vi-rút đã được kiểm tra Sau đó, các biện pháp kiểm soát
sẽ được thảo luận, cụ thể là các biện pháp minh bạch, kiểm dịch, xét nghiệm
và truy tim Sau đó, sự phủ hop vẻ quyển con người của các biến pháp điểu.
tri, cu thé la việc cùng cấp đây đủ địch vụ cham sóc y tế và bệnh viện (hoặckhông làm như vây), sau do sẽ được kiểm tra Cuối củng, thảo luận vé việc viphạm các hiệp ước nhân quyên trong trường hop khẩn cấp công khai
- Zupan Kurie § (2020) In Search jor Balance between Constitutional Haman Rights and Their Limitations: Management of COVID-
19 Pandemic Crisis in Slovenia Management.
- Gostin, Lawrence O., Zita Lazzarini (1997), Hhonan Rights and Public Health in the AIDS Pandenie
- Krzysztof Urbaniale, Monika Urbaniak (2021) Limitation of Human and Civil Rights and Freedoms During the Pandemic in Poland Preeglad Prawa Konstytucyjnego
- Alexander Zhebit (2020) Human Rights in a Pandemic Outlines of Global Transformations: Politics, Economaics, Law vol 13, no 5, pp 219- 152
- Yuldko Nishikawa (2021) Japanese Response to the COVID-19 Pandemic: Politics of Emergence Powers, Human Rights and the Rule of
Trang 15Law Dãshisha University, Kyoto Japan
Nhìn chung, cc công trinh nghiên cửu ở nước ngoài đã có những
thông tin vẻ phản ứng chính sách cũng như cách tiếp cận với đại dịch
COVID-19 của các quốc gia trên góc đô luật pháp, tác đông của các biện pháp phòng, chẳng địch COVID-19 tới việc thụ hưởng các quyển con người,
quyền công dan
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
Muc dich nghién cm:
Mục dich của luận văn góp phần hoàn thiện thêm vẻ mặt lý luận khoahọc vả thực tiễn của việc han chế quyền con người, quyền công dân trong bôi
cảnh dich COVID-19, nghiên cứu cơ sử lý luận, phân tích các văn bản pháp uất quốc tế và pháp luật Việt Nam về hạn chế quyển con người, quyền công
én trong bối cảnh dich COVID-19 va đưa ra nhận xét
Nhiém vụ nghién cia
- Nghiên cứu những vấn dé lý luận cơ bản về han chế quyển con
người, quyển công dân trong các công ước quốc tế và pháp luật Việt Nam
- Đánh giá thực trang hạn chế quyền con người, quyển công dân trong
bối cảnh địch COVID-19 ỡ Viết Nam.
= Nhân định, đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam về han chế
quyền con người, quyên công dân trong bối cảnh dich COVID-10
4 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu của luận văn là những quy định của pháp luật vé
han chế quyển con người, quyên công dân trong bôi cảnh dich COVID-19 ở
Viet Nam thời gian qua
'Vẻ nôi dung, luận văn tập trung nghiên cứu, lam rổ những van đẻ lý
Trang 16Tuân vả thực tiễn vé hạn chế quyển con người, quyển công dân trong bồi cảnh.
dich COVID-19 ở nước ta trong giai đoan hiện nay, từ đó để ra phương
thưởng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hạn chế quyền con người,quyển công dan trong bồi cảnh địch COVID-19
'Vẻ không gian, thời gian, luận van duoc nghiên cứu trong pham vi
không gian ở Việt Nam, trong khoảng thời gian 2 năm kể từ khi dịch
COVID-19 bùng phát & Việt Nam vào năm 2020
5 Các phương pháp nghiên cứu.
Các phương pháp nghiên cửu của Luân văn được xây dựng trên cơ sở
phương pháp luận của chủ ngiữa Mác - Lénin, tư tưởng Hé Chí Minh véquyển con người, những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà.nước ta về quyên con người, quyền công dân vả hạn chế quyển con người,quyển công dân Luận văn cũng vận dụng những luận điểm khoa học trong.các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bải viết đăng trên tap chí
của các nha khoa học pháp lý trong và ngoài nước.
Luận văn sử dụng kết hợp nhiễu phương pháp nghiên cứu khoa học
khác nhau, bao gồm: phương pháp tổng hợp, phân tích, kết hợp nghiên cứu lýTuận với thực tiễn
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề
Kết quả nghiên cứu của luận văn gop phan bé sung vả phát triển những
van để lý luận vẻ bão dim quyền con người, quyển công dân trong béi cảnh dich bệnh, tao cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu nhằm tiép tục hoàn thiện các quy định của pháp luật vé vấn để nay.
Các ý kiến, kết luận được trình bảy trong luận văn có thé lam tai liệu
tham khảo, vận dung trong quả trình xây đựng, hoàn thiện pháp luật cũng như
trong thực tiễn, chính sách, qua đó góp phan bảo dam va thúc đầy các quyển
Trang 17con người.
7 Bố cục của luận van
Ngoài phân Mỡ đâu, Két luận va Danh mục tải liệu tham khảo, nộidung chính của luận văn bao gồm 3 chương
Chương 1: Những vẫn đề iý iuân và hạn ché quyền con người quyéncông dân trong bỗi cảnh địch COVID-19
Chương 2: Pháp luật Việt Nam về hạn ci
dain trong bồi cảnh dich COVID-19 ~ Thực trang và một số vẫn đà pháp It đặt
quyén con người, quyền công
ra
Chương 3: Giải pháp hoàn thién pháp luật về han chỗ quyền conngười, quyén công dân trong bôi cảnh dịch COVID-19
Trang 18(CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HAN CHE QUYEN CON NGƯỜI, QUYEN CÔNG DAN TRONG BOI CANH DICH COVID-19
11 Ly luận về hạn chế quyền con người, quyền công dân.
LLL Khải niệm quyền con người, quyền công dân
Quyển con người 1a mét phạm trà da diện, do đó có nhiều đính nghĩakhác nhau ` Tuy nhiên chưa định nghĩa nào được xem la chỉnh thức và chứađựng đẩy đủ nội ham của quyển con người Mỗi cach định nghĩa lại dựa vào ýchi chủ quan vả góc đô quan tâm của mỗi cá nhân ?
Ở bình điện quốc tế, khải niệm “quyên con người” thường được các
học giả, nhà nghiên cửu xây dựng đựa trên định nghĩa của Văn phông Cao ủy
Liên hiệp quốc về quyển con người”, theo đó quyển con người “Ia niững bdođẫm pháp lÿ phố quát (universal legal guarantees) cô tác ding bão vệ các cá
nhân và nhóm chéng lại những hành đông (action) hoặc sự bô mặc
(omissions) mà làm tên hai đến nhân phẩm, nhiing sự được phép và tự đo coSản của con người" * Theo Từ điễn Bách khoa Britannica, quyển con người
“là các quyền tiuộc về một cá nhân hoặc nhóm chỉ đơn giản vì họ là conngười, hoặc đo hậu quả của tính đỗ bị tốn thương vốn cô của con người, hoặc
vi ching cần thiết cho khả năng có một xã hội công bằng” >
Ở Việt Nam, đã co nhiều chuyên gia, nha nghiên cứu đưa ra những,định nghĩa, cách tiếp cận khác nhau về van để quyển con người Theo Từ điển
luật học của Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thi quyển con người “a
nx Hin Gh Ql Ga HB CIM, Vinphing ting tx shin gain G015) rc
‘gah govapngavuce eine dônony hapa Mh ah capone) 238
puna hạn ăn tạ @ Bà 8
om Men Bang Thảm, die phế Bn conngh rg nb hip bn Ec
pie Pf Rem Tp cits ho 331 (42018), ong Ssh Ding Tp
mong Nine, Tạo Ze Questing a Hime Rg hed đpmozhíø Dvlpmee
nem p04 0027.
SSE nr etre atopic Ty png 2020022
Trang 19nhân phẩm, niu cầu, lot ich và năng lực của con người được thé chế hóa (ghinhận) trong pháp Indt quốc tế và pháp luật quốc giả".Š Theo GS.TS Nguyễn Đăng Dung’, quyên con người là “những quyển cơ bản nhất của con người,được có một cách tự nhiên gắn bó mật thiết với con người - một đồng vật caocấp cô If tri, và có tình cấm lầm cho cơn người Khác với các động vật Khác
mà nhà nước thành lập với một trong những nhiêm vụ quan trong bậc nhấtcủa minh là phải bảo vệ những quyên đó" Š Theo TS Tran Quang Tiệp”,quyển con người “là những đặc lợi vin có tự nhiên mà chi có con người mới.được hưởng trong những điều Mện chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội nhấtamh" ” Theo GS TS Hoang Thi Kim Quê” thì quyền con người “ia những.đặc quyền mà do tự nhiên, tao hỏa sinh ra cho con người, là khả năng hoatđộng một cách có ý thức, từ chỗi hoặc yêu câu, giành lắp những gi đỏ, nhất iànin cầu tự bảo ve"?
LA một phạm trù đa dién, song quyển con người có mỗi liên hệ gần gũi hơn cả với pháp luật Điểu nay trước hết lả böi cho di quyển con người có là
tẩm sinh, vốn có (nguồn gốc tự nhiên) hay phải do các nha nước quy định(nguén gốc pháp i), thì việc thực hiện các quyên vẫn can có pháp luật Š Vệtính chất, nhân thức phổ biển của công đồng quốc tế cho rằng quyển con.người có những tính chất cơ bản sau đây: tính phổ quát (universal); tính.không thể tước ba (inalienable), tính không thể phân chia (indivisible), tính
ˆ 3m Viên Khon boc giáp ý C009), Tn học Nhi mat bin Tephip, Nhi mat din Train dich
ow Bì NOL 648-519
"ign cine Cn sich, Php ti it in
ˆ Xem Hc vn Chats Quc ga Hồ Chỉnh Vinphing tường mục vi nha ayyin G019) Qian
gut gp ẫtồngiế tuc bốn lacZng dân mong Hipp Pat es (chcTepen Pe) 23.
Bộ Cing en
“Sản Ty tận caste uậ ca Hồ cine rng gn in gain conngs 00 Ning
aiding co hãnvệ ind con neat Nhà vat bin Thanh ph HS Chí Mn
"thot Lait, Dec Quoc Ga Fa Nội
iam, Hoang Thin Qué 2012), Qed conngubi daw de vaphip hit Tap chỉ Ni me vi pip Hắc 583,010.26
‘Yim: Thể Ngọc Mai 2014) Qt conn va giác de en cong VU Nem hiện: a.
xãn thạc Sy bản ich meade và pháp hột Bọ Nội g TẾ
Trang 20liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau (interrelated interdependent)
~ Tĩnh phổ quát: Thể lên ở chỗ quyển con người là những gì bam sinh,vén có của con người và được áp dụng bình đẳng cho tat cả mọi thành viêntrong gia đình nhân loại, không có sự phân biết đổi xử vì bat cứ lý do gì Sự
‘binh đẳng ở đây có nghia là bình đẳng về địa vụ chủ thể và bình đẳng về cơ
hội thu hưởng quyển con người.
- Tinh Kông thé tước bd: Các quyền con người không thé bị tước bỏhay hạn ché một cách tủy tiện bởi bat cứ chủ thể nao, kể cả bởi các nhà nước
Mũi giới han, han chế hay tước bd quyển của một cá nhân déu phải do luật
quy định và chi nhằm để bao vé lợi ich chính đáng, tương xứng của công
đằng hay của cả nhân khác.
- Tĩnh không thé phân của, piu thuộc lẫn nham: Các quyền con ngườiđền có tắm quan trong như nhau, việc tước bô hay hạn chế bat kỹ quyền naođều tac đông tiêu cực đến nhân phẩm, gia trị vả sự phát triển của con người
Sự vi pham một quyên sẽ trực tiếp hoặc gián tiép gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bao đảm các quyển khác, và ngược lai, tiến bộ trong việc bảo đăm một quyển sẽ trực tiếp hoặc gián tiép tác đông tích cực đến việc bão đảm các quyên khác
Mac dit không có sự thống nhất vé ý nghĩa chính xác của thuật ngữ
“quyền con người", nhưng hau như mọi người đều đồng ý rằng quyền conngười được sử dung để cung cấp khả năng yêu cầu và hưởng một chất lượngcuộc sông tôi ưu nhưng hạn chế tôi thiểu với sự tự do và không bị can thiệpvào hành vi hợp pháp, được đổi xử bình đẳng va công bằng trước pháp luậtĐông thời, việc xác định các quyên cu thé đã thay đổi theo thời gian, cácquyển mới đã xuất hiện khi con người xác định lại quan điểm của mình về
` xem Ope af he High Commute for Phonan Rights “Hit re Hman Bia?"
Imps sh che nghensues ges tồutitdvznntigit px
‘Bay cập ngày 0203/2022
Trang 21những gi ho mong muốn Quyển cũng đi kèm với trách nhiệm Con người
phải tiết chế trong việc theo dudi lơi ich của mình, tôn trong quyển lợi củangười khác Các thiết chế của nhà nước có trách nhiệm bao vệ chống lại tamdung và bat công cũng như đảm bao và tạo điều kiện cho sự phát triển của conngười 5
‘Khai niệm quyển con người cũng gắn liên với khái niêm quyền công
dân (citicen's rights) Đây là hai khải niêm gin gũi nhưng không hoàn toàn
đồng nhất (xét ở cả hai phương diện chủ thé của quyển và nội dung củaquyén), Theo Mac, quyển công dan “a những quyển chính tr, những quyễn
'" Theo TS.
cả nhân con người, với he cách là thành viên xã hội công dn
Nguyễn Đình Lộc Š, quyền công dân “Id sự thế chế hóa về mặt nhà nước bằng.
"pháp luật địa vi con người trong khuôn khỗ Nhà nước, là sự thầu nhân trong chừng mực mà nhà nước chấp nhân dia vị con người cũa cá nhân trong nhà
nước” 1® Theo PGS.TS Vũ Công Giao”, quyển công dân “id tap hop những.quyén tự nhiên được pháp inật của một nước quy đi mà tat cả những người
có clung quốc tịch của nước a được hưởng một cách bình ding” Quyên.
công dan là một quyển thể hiện tính chất và mỗi quan hệ pháp lý đặc biệt giữa nha nước với công dân, xác lập trên cơ sử quốc tích Đây là những quyển được xác lập trong Hiền pháp trên các lĩnh vực chính tri, dân sự, kinh tế, xã
hội, văn hóa là cơ sở để thực hiện các quyển cụ thể khác của công dân va là
cơ sở chủ yêu để xác định địa vị pháp lý của công din.” Vé bản chất, các
‘Yams: Mel Hass Q01) mini Hime Rights Comprehensive odio Scoot Bion tr 2
"Yam Tin Ngọc Đường Q01), Qrodn cong, quyển cổng dn trong Nunc phíp quyền xh ch
glia Pitt New (Sich Guen kho) Nhà sút ban Chan uất gia Ses,
"Yom: C Mác —PA Angghen 72 qpenconngubt Nhà st bin Chat usc ga, Hà Nội, 1998
`! Nguvén Bộ tường Bộ Tephap
"Sam Học iin Chath quc gt Hồ Chỉ Min 2000) Mot bà tổ qạ đusơn người cũn ức giá
HCM Ti hộu hụ vạt das, Bà Nột
hot Lait, Đạ Bọc Quốc Gia HANG
"Sean: Vi Công Go 2001), Cơ eh cia Tiên Hop guốc vd nin edn Tain nhạc sft hae Hà Nội
‘am: Nguyễn Duy Dũng (2022) Git hen pb adn dh rong Đố een Covi 9 tea Vibe Neo Tap chí
‘hip iitva Thc tổn 5650/2022, Trường Đạthọc Luit~ Đạ học Thể
Trang 22quyển công dân chính la những quyển con người được nha nước thừa nhận va
áp dung cho công dân của mình Viếc ghi nhận quyền công dân trong dao luật cao nhất của nha nước là cách thức xc lập mỗi liên hệ pháp lý giữa nha nước
với công đổng dân cư trong xã hội, qua đó công dân được hưởng nhữngquyền, lợi ích tương xứng và gánh vác những nghĩa vụ tối thiểu 3 V cơ ban,quyển công dan có phạm vi hẹp hơn quyền con người Sự phân biệt nay chỉ có.thể nhận rõ trong một số bổi cảnh *
Gắn liên với quyển công dân là nghĩa vu tương ứng của nha nước phải đâm bảo các điều kiên cân thiết cho công dân thực hiện các quyển đã được pháp luật quy định Muôn được hưởng các quyền công dân của nha nước thi phải có quốc tịch của nha nước đó, Các quyền cơ bản cia công dân bao gồm các quyên cơ ban về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo đục, các quyển tự do dân
chủ và tư do cá nhân * Quyền công dân và quyền con người lả hai khải niémkhông đồng nhất Quyền con người là phẩm giá, nhu cầu, lợi ích và năng lực
vốn có và chỉ có ở con người với tư cảch la thành viên của công đồng nhân
loại, được thể chế hóa trong pháp luât quốc tế vả pháp luật quốc gia Còn
quyển công dân thực chất cũng là quyển con người được quốc gia ghỉ nhân va
‘bao hộ bằng hệ thông pháp luật của quốc gia đổi với công din nước đó, théhiện môi quan hệ pháp lý giữa công dân với nhà nước 46
So với khái niêm quyển con người, khái niêm quyển công dân rõ rang
hơn, gin liên với từng quốc gia và được điều chỉnh bởi pháp luật của từng
quốc gia Quyển công dân phản anh những giá tri ma một quốc gia cam kết với công dân của minh vả được thực hiện bằng pháp luật dựa trên mỗi liên hé
ˆ Ng hân
“tam VN Công Gino, Ngayin Mah Tim 201) đụ Öt cổng đân tà chế báoớ qệncới
Bib php hãm 201 Tap chi Nghiên cứu Lip php, $8 11 —2015,tr 11-18
um Ty Dub DE G016) Yen cũ in Ki sd ihn dh BA Ng mong bo vd incon
cn Loin yin tục Điy Nông
‘Yom hin Homg thong 2015) Mf vụ bó vé gợi cơnngvớt nnn cổng đấn ci Điện Kiến st
ah lin Qua Duce td Pid ad sc nn Ing Tụ Bến tô Men Do Lava s Hà Neue 13
in vo
Trang 23pháp lý cơ bản giữa mỗi cả nhân với một nhà nước thông qua chế định quốctịch Quốc tịch mang lại cho cá nhân một địa vị pháp ly đặc biệt, đó la tat cảcác quyền và nghĩa vụ của một công dan Các quyên vả nghĩa vụ nay tổn tạiđổi với công dân trong quan hệ với nhà nước ma ho mang quốc tịch, ngay cả
trong trường hợp ho sống ở nude ngoài.
1.12 Khải niệm han ché quyền con người, quyền công dân
Theo cách hiểu phổ biển trên thé giới, sự giới hạn hay hạn chế đổi vớimột quyển con người nao đó được hiểu là việc nha nước không cho phép các.chủ thé thụ hưởng quyển có thể thực hiến quyển do ở mức đô tuyết đối”
‘Theo nghiên cứu của Viên Khoa học pháp lý, Bô Tư pháp thi hạn chế quyển
“là việc hiển pháp hoặc một văn bẩn pháp luật khác của quốc gia của điềukhodn han chế (limitation clause) cho phép han ché áp dung một quyền, tự do
cá nhân trong một mức độ nhất ãimh nhằm cân bằng giữa quyên tự do cá.nhân đó với lợi ích chính đáng hợp if của cộng đẳng và quyền, tự do của cá.nhân Khác" *®
Hạn ché quyền (limitation of rights) là quy định được ghi nhận trong
é nhân quyền (UDHR) va và nhiều hiệp tước nhânquyên quốc tế khác về cơ bản cho phép các quốc gia thanh viên áp đặt một số.điểu kiện nhất định đối với việc thu hưởng một số quyển con người nhấtinh.” Cụ thể, Điều 29 Khoản 2 UDHR nêu rằng “Khi thực hiện các quyén
và tự đo của mình mot người chỉ pheit chu những han chỗ do luật đh nhằm
Tuyên ngôn thé giới
mmc đích duy nhất là đâm bảo sự công nhận và tôn trọng thích đáng đốt vớt
"Xem Bùi Tin Đạt 2017) Nguyên te gửi ham quyển cơn người: Ứng như cầu giã tách và dh
"Som Vn Hon ac pvp 3 (2017) Ninh goễncmmnedlt adn cô đôn có dễ tien ý tivo gụ dca ht ong Hnghp nữ 20151ảnhfnự ned pe tre Bi inghân con teen 38
gti nn cin gin cng gn cng din, Hoe hắt bac que gi Bí Nột đố đp
viguticonnget Seo Big bi SIL
Trang 24các quyền và te do cũa người khác, cling niue đáp ứng những yêu cầu chính
dling về dao đức, trật tự xã hội và phúc lợi chung trong một xã lội dân chữ"
Day là một giả định rằng một số hạn chế về quyên con người sẽ là can thiếttrong những trường hợp nhất định, nhưng cũng đồng thời là một khẳng định
mạnh mé ting hô cắc quyển con người, đặt trách nhiém chứng minh sự cẳn.
thiết của việc han chế quyển con người lên người tìm cách han chế các quyền
*! Công tớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR) cóquy định tương tự khí dành một điều khoản riêng để cập đến han chế quyển
như la nguyên tắc giới hạn chung áp dung cho tất cả các quyển trong văn.
kiên * Theo đó, cả hai văn kiên déu đặt ra các điều kiên hạn chế quyền sau:
(1) han chế quyển phải được quy định bởi luật (determined by law), (3) những hạn chế đặt ra không trái với bản chất của các quyển (compatible with the
nature of these rights); (3) mục đích han chê quyền là nhằm công nhận và tôn.trong thích đáng đối với các quyên tự do của người khác, dap ứng những yêu:
cfu chỉnh đảng về dao đức, tật tự công cộng va phúc lợi chung, (4) cân thiết
trong một xã hội dân chủ (in a democratic society), Hạn ché quyên sẽ bi coi
Ja vi pham nêu có chứa đựng yêu tổ bat hợp lí, loi ích đạt được thấp hơn thiết
hại xảy ra?
Hai Công ước trên có sự khác biết rõ rệt về các biện pháp mã chúng
thiết lập để khuyến khích hoặc thực thi sự tuân thủ Cho đến nay, ICCPR baogồm một bộ máy tinh vi hon, một hệ théng tổ: hop gồm báo cáo, giám sat,
điểu tra và xét xử các khiếu nai ICCPR đã thành lập Ủy ban Nhân quyển
° Xem: Gabel CEirhhip Commas, 2016) in G.Browm (EA) The Unateral Declaration of Hoven Rights ithe 21st Conny A Lavine Dotonent nc Changing Word Care, UK: Open Book
‘blades, 2016.0 58
Ip 042i g0 11617/0590091
‘Dun IEESCR,
` Yom: Đăng Minh Tuin LỆ Quỳnh Mai 2020) Git ơi gp cơn người gỗ cổng nti Pee Nem:
ne Tiến pháp và tán) th Oa Tp ch Km sat ~ Số 05003)
“Xem: Tượng Hang Quang (2021), Thục nha de hing tke hơi ci gp ôtcơnngười psn cổng
côn của Hiến pp vn 2015 Ty ch tuậthạc Số S52) híng SD031
Trang 25(ARC) dé giám sát sự tuân thủ của các quốc gia thanh viên thông qua Ủy ban
nay HRC có bổn chức năng (1) tại các cuộc hop công khai, cơ quan nảy
kiểm tra các bao cio do các quốc gia thành viên dé trinh ghi lại việc thực hiện.các điều khoản của Công ước, (2) đưa ra “bình luân ciumg” đễ làm rõ các
didu khoản nhất định; (3) điểu tra các khiêu nai giữa các quốc gia trong đó cả
tai quốc gia déu chap nhân quyền tải phan của nó, va (4) xem xét các khiêu
nai của cá nhân đối với các quốc gia đã áp dụng Nghĩ định thư tay chon cho ICCPR Nghĩ định thư tay chọn trao quyền cho các cá nhân tim cách khắc phục các vi phạm Công ước từ HRC nhưng chỉ có hiệu lực đổi với các quốc
ia đã phê chuẩn Nghĩ định thư tùy chon rang buộc khong một nữa số quốcgia là thành viên của Công ước Hệ thống thực thi không chỉ liên quan đến Uy
‘ban Nhân quyền mà còn bao gồm các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc
tế Ngoài báo cáo, có rat it cơ chế để giám sắt hoặc thực thi các điều khoản.của ICESCR Các quốc gia thảnh viên bao cáo định kỷ cho Hội đẳng Kinh tế
và Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) vé các biện pháp đã được thông qua và
tiến đồ đã đạt được *'
Nhìn chung, có hai cách han chế quyển được chấp nhận trong luật nhân
quyền quốc tế *"
"Một là các hạn chế được nêu rõ trong luật (express limitations).
Một sé điều trong các công ước quốc té vé nhân quyển nêu 16 những
‘han chế cu thé ma theo đó, việc thực hiện các quyên được ghi nhận trong điều
đó có thé bị han chế Những diéu này liệt kê các mục đích lý giãi cho việc hanchế quyển, chẳng hạn như để bão vệ an ninh quốc gia, trật tư công công, sức
“Siam Gon, Lumte O Zan Lazar (1997) Fh Bghg end Public Heth he AIDS
“56m So: thứ gi Bồ Nộ- họ Lk Ngyễn Man Ton Osi) O01) Ge Rann
ing th vr cde qỗncơnngiới én cing dân rong pháp tt quế rổ vphip tt Đếm Nhà mắt
din Hing Đặc
Trang 26khỏe cộng đồng, an toàn xi hội, đạo đức zã hội, hoặc dé bao về quyền và tr
do của người khác Vi du, quyền tự do ngôn luận (Điều 19, ICCPR) có thể bịhạn chế để bảo vệ quyển vả tự do của những người khác như quyển vẻ sự
riêng tu hay bí mật kính doanh Một sé công ước khác quy định một điều khoản han chế chung Ví dụ, các quyển được ghí nhân trong Công tước về
quyền kinh tế, xã hôi, văn hóa (ICESCR) có thể bị han chế theo những han
chế chung quy định tại Diéu 4 của Công ước này.
Hai là: những han chế ham ¥ (implied limitations).
Những han chế ham ý nay có thé là kết quả của việc diễn giải những.thuật ngữ như "công bằng” (Điễu 14, ICCPR), “ti điện" (Điều 17, ICCPR),
“hop I” (Điều 15, ICCPR)
'Với số lượng va phạm vi cla các quyển được công nhân trong UDHR
thì một số xung đột giữa các quyển này là không thể tránh khối Khi nêu rổ cơ
sở để những xung đột như vay được giải quyết một cach công bang, điều quantrọng là tat cả các chủ thể quyên được để cập phải được đối xử tình đẳngHon nữa, việc hạn chế mốt quyền vi lợi ích cia các cân nhắc khác không
được coi là ha thập quyển đó hoặc lợi ích cơ bản hoặc tự do ma quyền đó tao
ra trong bat ky trường hợp cụ thé nào TMTM
1.13 Phân biệt hạn ché quyền và tam đình chỉ thực hiện quyễn
Cần phân biệt giữa “ham chế quyển” với “tam đình chỉ thực hiệnquyển" Theo Emilie Hafner-Burton” thi tam đính chỉ thực hiện quyển “lamột phan ứng hop I đối với sự không chắc chắn, cho phép các chỉnh phithêm thời gian dé chỗng lại khủng hoảng bằng cách tam thời han ché các
` Xem Gobel Caza Caamasin (2016) miefir ene Dereon Brow EA), Te
Users Declaration of Honan Rigs te 21st Con: A Lng Docent ona Cheng Word (st
sả, Voi 2p 51-43)
"Ge san Diego Shoolof Global Poly and Seategy
Trang 27cnyén tee do dân sự và chính trị" 3 Theo Gerald L Neuman®, việc tam đìnhchi thực hiện quyển không mẫu thuẫn với việc bao vệ quyền con người má.ngược lại có thé góp phn bao vé quyển con người một cách hiệu quả hon 9 Theo William Escobar Roca’, sự khác biệt giữa han chế quyền với tam dinhchỉ thực hiện quyển là rất nhỏ Để ting hô luận điểm này, ông đưa ra các lập.luân sau: () Sự phân biệt về lý do hạn chế quyển va tam đình chỉ thực hiệnquyền không cỏ sự khác biệt dang kể trong thực tế Thứ nhất, vi chúng phải
được chứng minh, và thứ hai, các lập luận cuối cùng quay trở lại vẫn dé an nin quốc gia, trật tự công cộng va sức khöe công đồng, (ii) Trong trường hop tam dinh chỉ thực hiện quyển, các quyển bị ảnh hưởng là cu thé, trong khí han
chế quyền có thé ảnh hưởng đến tat cả các quyển Tóm lại, điều khoản taminh chỉ thực hiện quyển tạo thành mnột ủy quyền chung để hạn chế các quyển.nằm ngoài các hình thức và thủ tục thông thường '2 Vé cơ ban, tam đỉnh chỉquyển có thể là một trưởng hop đắc biết của hạn chế quyển nhưng khôngđồng nhất với hạn chế quyền '®
'Về nguyên tắc, các nghĩa vu của quốc gia trong việc thực hiện quyền
con người mang tinh liên tục, tuy nhiên, luật nhân quyển quốc tế @iéu 4 ICCPR) quy định rằng, trong những bồi cảnh khẩn cấp de doa sự sống còn
của Gat nước (state of emergency’), các quốc gia có thé áp dụng những biên
pháp han chế việc thực hiện quyển nêu trong Công tớc nay (derogation of rights) Những hạn chế đó phải được đưa ra vì lý do hợp pháp, là hoàn toàn.
"Mmm He M Hưểng:Bgten ta “1g col Sicepe: Bplnang Derogasons fom Hier,
‘Aight: Thi” me 65 INTERNATIONAL ORGANIZATION 673 C011) At 600,
"Garerd Law Sool
“tom: Gerd L Neanm, Consesned Devogaron in anhhe Hin Rights Regine in EVAN 3
(RIDDLE, HUMAN RIGHTS IN EMERGENCIES (CUP, 2026) pp 15-31
haersied de Akal
-9 Xem Mara José Al 2021), Hon right obligations, expecially, time of esi The Age of Homan
Rigss Joma
Sam: Vin Khoa hoc phip C011) Sept minciachd ann aginconngudi apincéng din quacée
"bậtHồnghép ide Net vende vo 3 ra atv pháp hựt Pde New edn ney Đồ ủi hat học cp cose TS Trương Hang Guang distal,
Trang 28cẩn thiết và hop lý vé mat khoa học, và nếu viée áp đụng chúng không phải làtùy tiện hoặc phân biệt đổi xử vả bị han chế về thời gian, đồng thởi phẩm giácon người phải được tôn trong, ngoài ra, những hạn chế đó phải được kiểmsoát và tương ứng với mục đích theo đuổi “SV ban chất, quy định kể trên là
sự tam đình chỉ thực hiện một số quyển dân sự, chính trị trong một thời gannhất định do bôi cảnh khẩn cấp của quốc gia *
Ban chất của hạn chế quyền là sự giới hạn phạm wi áp dụng của quyển
để cân bang lợi ich của cá nhân và công dong, vì thé nó được ap dung trong
mọi hoàn cảnh với những diéu kiên nhất định Trong khi đó, tạm đính chỉ
quyển là việc ba sung sw hạn chế quyển một cách tam thời bằng cách tam
dừng thực hiện/bão dam một số quyển trong khoảng thời gian nhất định khi
é bản chất, tam đình: chicông bô tình trang khẩn cap.” Min chung, xét
cao hơn so với bôi cảnh thông thường Chẳng han, tình trạng khẩn cap
thường được tuyên bồ khi xây ra thêm họa thiên tai, dịch bệnh, bao đông hoặc tuyên bé chiến tranh Những tình hung nay de doa tác động va ảnh hưởng
ống bình thường của toàn bô đất nước, Trong khi đó, han chế quyển
có thể được đặt ra trong những thời điểm bình thường nhằm bảo vệ an ninh
quốc gia (national security), an toàn công công (public safety), sức khỏe hay đến đời
đạo đức của công đông (public health or moral), quyển vả tự do hợp pháp của
người khác (rights and freedoms of others).* Như vậy, có thé nói tạm đình
© Xem People's Advocate of Moldova (2021) Report onthe observance of hen rigts aud freedom ine
Rep ofMoldovan 2020
` Xem: Nadia Kniashove (2020) The legal side ef COVID-19 on the eviction inch Mimic, GRIN
vag
“Yomi hha Luit—Daihoc Quốc ga Hi Nột Giáo minh lun tàphấp lated gud con np Ni
xế Bài Bee hoe Qude gia HAN © 71-72 las
` Xem, Truong Hing Quang 2021) Tue nino hàng nggênt hơi chế quyỗncơnngidi quản công.
inci Been pháp nd 2015 Ty ch Laậthạc Số SOS2) hưng SD031 ma
Som: Nguyễn Minh Tam (2020), Vi Lait, Đại học Sepham Hỗ Nem ng Quốc), Php luted én
con ng trong tùh mạng khẩn cấp & Tong Đuốc wing gid tha Ho cho VI Nam.
Trang 29chi quyền la một trường hợp của hạn ché quyển Cần lưu ý rằng tam đính chỉthực hiện quyển trong trường hợp khẩn cấp không thể thay thể cho các han.chế quyên, và néu các quốc gia có thể đạt được mục tiêu chỉnh sách công của.
‘minh ma không sử dụng đến biên pháp tạm đính chỉ thực hiện quyển thị họnén làm điều đó.”
Bat kể tính chất hoặc mức đô nghiêm trọng của tỉnh trạng khẩn cấp, các
‘han chế về quyển con người phải đáp ứng các tiêu chuẩn vẻ tính hợp pháp,cin thiết, tương xứng, có cơ sở và không phân biết đổi xử” ICESCR nhânmạnh rằng các quốc gia có "trách nhiệm giải thích cho việc áp dung các biênpháp nhu vập và chứng minh các biện pháp han chế là cân thiết để hạn chế sựlây lan của các bệnh truyền nhiễm để cuối cig thúc Ady các quyén và tự do
nữa, không có các nguyên tắc hoặc tiêu chuẩn quốc tế về tỉnh trang ấp,
có nghĩa lả các quốc gia chi bi rang buộc bởi pháp luật trong nước khí ban bổ
tình trạng khẩn cấp ở quốc gia mình
Nguyên tắc Siracusa đã giải thích và lam rõ thêm các quy định vẻ han chế va tam đính chỉ quyển con người trong Công tước quốc tế vẻ các quyển.
dân sự, chính trị Theo đỏ, một quốc gia thành viên có thể thực hiện các biến
`” Xem Hamu Rights Coumaztes (2020) Statement ơn đogdiou, from the Covent conection with
‘Be COVID- pandemic CCPRICIIIEN 52 (),
‘Seem: Ponta A Hmugn rights ket ou the fine ofthe coroners, American Society of Eươnatane] Lae
292024)
Samm Sve D 8, Smith M Liming right eou/reedoms in the coneatof Tota end oer public hal
emergencies: How te prieipe of reciprocity can enc the application of the Srociaa poeple Heal
‘ou Haasan Esểts Jour 2015,17() 82 ntanstional Coven en Ecenamic, Socal an Cull Rigi,
GA Res, 2008 Q02) (1966), a 16
© Mom: Gost, L 0, Monin, 7 T, KaMor, I, DeBartolo, M, Fitdmm, EA Gotsdak, K, &
‘Youn, A E C019) Tw legal determinants of eth: lemerrpg 0 power cỹ Taw for g2öd heath nd sueteheBig abvelopment The Lancet, 393(10183), 1857-1910 Gostm, L O (2003) Mam more
‘neces hecth: hơi fer ae Hniaions on Mnaven rights jatfed Jounal of Eai, Mac & Bis, 31), 524-528
Trang 30pháp vi phạm nghĩa vụ cia minh theo Điều 4, ICCPR chỉ khi đổi mất với tinh
huơng nguy hiểm đặc biết hoặc mỗi đe dọa đến sự tơn vong của đất nướcKhơng phải tat cả các quyển con người đều được hưởng mức độ bão vệ như.nhau Thay vao đĩ, chúng cĩ thể co các đặc điểm pháp lý khác nhau, mangtính chất tuyệt đối hoặc khơng khơng tuyệt đối hoặc co những hạn chế cổhữu '3 Về lý thuyết va thực tiễn, cĩ sự khác biệt rõ giữa nhĩm các quyền tuyệt
đổi (absolute rights) va nhỏm các quyền khơng tuyệt đổi (non-absolute
rights) Các quyên thuộc nhĩm đâu tiên khơng thể bi hạn chế bối bat kỳ lý do
ảo, cịn các quyển thuộc nhĩm thứ hai chỉ cĩ thé bị hạn chế vì lý do chính
đăng Các biên pháp han chế quyển con người phải được luật pháp quy định,
cĩ mục đích chính đáng, cân thiết và tương xửng với muc đích chính ding
được xác định **
tước ICESCR khơng cĩ điểu khoản về các quyển khơng thé bi hạn chế, nhưng,
cĩ một điều khoản giới han chung (Điễu 4) Theo ICESCR, các quốc gia bi
rang buộc bởi nghĩa vụ cốt lối tơi thiểu la dam sự thụ hưởng, mức tối thiểu,mỗi quyển được quy định trong ICESCR Các quốc gia thảnh viên của
ICESCR cĩ nghĩa vu dim bảo việc thu hưỡng các quyển về sinh thái, sã hội
© am, Uned Neus De on Drugs nd Crime C018) Linitaions permite by Mucosa
Ings JAnfnrtnodc erglesjhterrssmiodle- Thy ses Misatons pomasted by Tam vigdde
dyin
Yam: Spader, A (2020) COVID-19: Testing the Limits of Fawn Rights oper Jounal of Rite
‘Regubstion, 11@), 317-325 doi 10 1017/e 202027
hc quyền ay bao gồm Quyền được ơng (Đền 6), Quyển ing bit tin, đối ahh ting phat mticin a0 nhân đạo hoặc Tạ hip shin pia Ø4 7), Quyin Wang bibit land nd dich, ho ding
Ditbubc ọc cuống be (Đầu ), Quyin Muingb1b6 ti (hÌvi da hịn co Vi năng hồn tua nghi và
Ako hợp đồng itu 1D, Quyén bị khơng bạ coi pam tội một hinh động hoc khơng hi động nà Xhơng cầu anh tsp eo áp fe que øa hoặc pp bột gu tụi hem ae hn tình vi đo
(Điều 15), Quyền được cổng nhận thể nhân truc phip hột 6 meine (Điệu 16), Quyền te do trtrng ng
do tatngsing vì tên gio un l9,
Trang 31vva văn hóa bằng tắt cả các phương tiên thích hop, bao gồm cả việc thông quacác biện pháp lập pháp '“
Điều 4 ICCPR quy định diéu khoăn tinh trạng khẩn cấp công cộng,trong đỏ các quốc gia có thé thực hiện các biến pháp tam thời” không thực.hiện một số nghĩa vụ? được quy định trong hiệp ước” Theo các tác giả
Criddle va Fox Decent, các điều khoản hạn chế quyển là trong tâm của an inh nhà nước, bối vi nha nước có nghĩa vụ ủy thác trong mồi quan hệ của minh với công dân va do đó, khi thiêu sự linh hoạt liên quan đền nghĩa vụ của
nhà nước trong việc bao vệ quyển con người, quyển công dân sẽ gây nguy.hiểm cho khả năng của nhà nước trong việc bảo đâm an ninh, an toàn chocông dân Do đó, người ta đã lập luận rằng “nên tổng của thiết chế quyền con
“
người là các điêu khodn han chỗ quyễ:
'Về cơ bản, để một quốc gia thực hiện Điều 4 ICCPR, phải có tinh trang.khẩn cấp công cộng vừa “de doa sự sống còn của quốc gia" vừa được “chínhthức công bố", đòi hồi cần phải áp dụng các biến pháp hạn chế quyển Cácnguyên tắc Siracusa cung cấp hướng dan cụ thể về những gi cầu thành tình.trạng khẩn cấp công công “de doa sự sống còn của quốc gia” nêu rõ rằng tình.trạng khẩn cấp phải (i) “thực tế hoặc sắp xay r:
dn số và toàn bộ hoặc một phân lãnh thd của quốc gid” và (ii) “de doa sự
"5 (i) "ảnh hưởng dén toàn bộ
toàn vẹn về thé chất của dan cu sự độc lập chính trị hoặc toàn ven lãnh thécủa quée gia hoặc sự tồn tại hoặc hoạt động cơ bản của các thé ché Không.thể thiéu dé adn bảo và chiéu cổ các quyền được ghi nhân trong Công ước”
xem Đền 20) ICESCR
Sem Scot P Seer Reconcepnuntcing Sates of Sergency th Bdmmadionel Banc Rights Le
Peon, Lege Doctrine, al Poles 34 MICH } INTL 991,507 (2013)
© Yam ICCPR, Khoản 3 Batu £
`] Xem ICCPR, Kain Đâu €
“Sam Bndhy,N (1993) Hi Eighe Sees of Sergey i Đưnreimal Lạt
By Jems Ora [Oxford Chrendan Pass 1992 00288 pp 1SBN0-19-925710-4 635], keemationl and
Comparative Lae Quarterly, 42(3), 732-735, doi 10 10930 kpeJ⁄423 732
Trang 32thông báo buộc các quốc gia thánh.viên phải "hông báo ngay lập tic” cho các bên khác thông qua Tổng thư ky
Liên Hop Q
lý do của ho và cung cấp thông tin liên lạc bé sung khi chấm dứt các han
Điều 4 cũng bao gồm một yêu
„ nêu rổ các diéu khoản ma quốc gia đó đang hạn ché, nêu rõ
chế ®! Yêu cầu thông báo nảy hoạt đông như một biện pháp giám sát quốc tế
về việc tuân thủ Công tước, không khuyên khích các quốc gia thành viên lam.
dung quyển lực khẩn cap Nó cũng giúp đảm bảo các biện pháp hạn chế
không được duy tri vô thời hạn bằng cách yêu câu quốc gia thông bao khi tình.
trang khẩn cấp chấm dứt va hoặc được duy ti Một quốc gia thành viênkhông thông bao ngay cho Tổng thư ký về việc hạn chế quyển là vi phạm.ngiữa vụ theo Điều 4 của quốc gia đó Ủy ban nhân quyển Liên Hợp Quốc đã
nhắn mạnh tâm quan trọng của việc thông báo trong nhiễu trường hợp không
chỉ 18 một hình thức St Tuy nhiên, việc không thông báo không có nghĩa làviệc hạn chế quyển một cách hợp pháp sẽ bi vô hiệu ®Ẽ
Năm điều của ICCPR quy định rõ rang rằng các nhu cầu vé sức khỏe
công đông có thé là căn cứ cho những hạn chế đối với các quyên được nêu rõtrong các diéu đó 55 Điều 12 ICCPR quy định quyên ty do di lại trong mộtquốc gia, quyển rời khỏi bắt kỳ quốc gia nảo và quyền lưa chon nơi cử tri của
cá nhân Khoản 3 Điều 12 nêu rõ những hạn chế vẻ quyên tự do đi lai: “Các quyển riêu trên sẽ không chịu bất lào ngoại trừ những quyên được
pháp luật quy ainh, thiết để bảo vệ an ninh quốc gia trật te công công
Jame Khoản 3 Balu ICCPR
© Yam General Coumnent No, 29 ngm not 31,117
© Same General Comment No 29! ng ete 31/117
ˆ Sam MEGotixE, supe note 25, et 422 (chế UN Doc CCPRICISR 469,19 (El Studer) and UN.
Doc COPRICISR 555,124 (nguy)
am Me Cola, supa note 25,4422 (ctng UN Doc CCPRICISR.469, 19 (El Stivader) and UN,
oc COPRICISR 385,124 Uruguay),
ˆ" Xem: Bric Peatuen & Collen Devine, Smergencies Đi Bena) How to Beer doce Huot
‘Right Reiticiene Sparta by the COVID-19 Pandemic Under he xernatonal Covenant on Co ad
‘Polincal Righs,42 MICH INTL L 105 2020),
Trang 33sức khỏe hoặc dao đức công đồng hoặc các quyền và tự do của người khác,
và nhất quán với các quyền khác được công nhận trong Công ước nàyKhoản 4 Điều 12 sau đó quy định "không at bị tước tìp tiên đi quyền được trở
về đất nước của mình" Như vậy, Điều 12 có hai tiêu chuẩn riêng biệt về han.chế quyền tự do di lai”
‘Theo luật nhân quyền quốc tế, bat cứ biện pháp nao mà các quốc gia dự
định áp dung nhằm hạn chế bất cứ quyền con người nào đâu cẩn phải tuân thú các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, việc hạn chế quyền phải được quy định rõ rằng trong luật Không chỉ vậy, những quy định của luật đất ra hạn chế đổi với việc thực hiện
quyển can phải: (i) công khai với người dân vả có chỉ dan thích hợp để moingười có thể hiểu sự hạn chế luật định đối với các quyền của họ như thể nào;Gi) quy định vẻ hạn chế quyên trong luật phải chính xác, rõ rang dé người dân
có thể hiểu rõ va tự điều chỉnh hanh vi của họ, (iii) có những biện pháp thíchhop để phòng ngừa việc lạm dụng quy định hạn chế quyên, hoặc việc tủy tiện
đất ra các hạn chế quyền.
Thứ ai, hạn ché đất ra Không được trải với ban chất của các quyền bị
hạn chế Yêu cầu này nhằm đảm bao những hạn chế đặt ra không làm tổn hại
dén khả năng của các cá nhân có liên quan trong việc hướng thụ các quyển đó
Việc hạn chế quyển phải nhằm theo đuổi những mục đích hợp
pháp/chính đảng (legitimate objective), biện pháp han chế phải hop lý (reasonable), cần thiết (necessery) và tương ứng (proportional) Nghĩa là moi
hạn chế quyền déu phai: (1) that sự cân thiết để đạt được một mục tiêu hợp
© Xem mn Fights Commitee [-HEC”], Goel Conmnint 27 6t 12 N11,31,UN, Dec
CCPRICD Rev 1/Ada 9 Gov 3, 1999)
Trang 34pháp, chính đáng, (2) biên pháp áp dụng chỉ để thực hiện mục tiêu hợp pháp,
chính dang đĩ; (3) các biên pháp han chế khơng được nghiêm khắc hơn mức
độ cần thiết để đạt được mục đích của việc hạn chế quyền
Thứ ba, chi được đất ra một han chế quyển nêu điểu đỏ là cẩn thiết
trong một 2 hội dân chủ vả nhằm mục đích thúc dy phúc lợi chung của cơng đẳng hoặc để bão vẽ an ninh quốc gia, an toản của cơng đồng, dao đức xã hội hay dé bao về quyển và tư do hợp pháp của người khác.
1114 Đặc điễm của han chỗ quyển con người quyền cơng dân"
Thứ nhất, bản chất của điều khoản han chế quyền
Điều khoản han chế quyên vừa cho phép, vừa kiểm chế hai chủ thé sauđây trong việc đua ra những giới hạn cụ thể đối với một quyển cụ thể: Quốc
hơi (rong các nước hệ thống dân luất), và/hộc Tịa án (trong các nước theo
hệ thơng thơng luật) Sự kiểm chế thể hiện ở việc điều khoản hạn chế quyên
thường đồng thời chứa đựng những mục đích (điều kiện) của việc hạn chế
một quyền, nhằm ngăn chăn việc han chế quyển một cách tủy tiên, bất hợp lý
Thit hai, nguyên tắc hạn chế quyên ghi nhận sự xung đột giữa quyên
của người này với người khác.
'Khi thực hiện nguyên tắc hạn ché quyên thi việc xung đột quyền là điềukhơng thể tránh khi vì bao vệ pham vi tự do chính đồng của người nảy cũng
chính là sự giới han tự do của người khác Nguyên tắc hạn chế quyền đã hình
thảnh nên thứ tự ưu tiên trong việc thực hiện quyền Đây lá đi ất yếu vả làđặc điểm quan trọng nhất của nguyên tắc hạn chế quyển con người, quyển
cơng dân.
Sam Viên Eon học pháp C017) Ngon ke quyền cơnngvgt qpncđng đến ci eb dBm chế
theo Ảnh cũ hệt rong Hin php me 2013 vàng vấn đ phíp dev Di tanga ci on học cp Bộ
Trang 35Thứ ba, việc hạn ché quyên được thực hiệu thông qua các quy phạm.pháp luật dưới hiển pháp.
Để thực hiện nguyên tắc hạn chế quyển một cách đúng đắn, trước hi
việc nha nước hạn chế quyển phải được quy định bằng pháp luật rổ rang và
minh bạch va có lý do chính đáng — tức nhằm bảo vệ quyền của người khác
và lợi ích cung của xã hôi Thuật ngữ “ay Jaw" nêu trong các quy định liên quan dén hạn chế quyền của UDHR năm 1948 và ICCPR ICESCR năm 1966 không được gii thích rõ rang theo như cach phân loại ở một số quốc gia (trong đó có Việt Nam): đó la các dao luật
Thứ tr, nguyên tắc hạn chế quyén doi hỏi dam bảo nguyên tắc cânbằng hop lý giữa quyên bị han chế với bảo vệ quyên của người khác và lợi
ich chung.
ICCPR năm 1966 khẳng định việc hạn chế quyên là cân thiết nhằm bao'vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe cộng dong, các giá trị daođức, quyền và tư do của người khác trong một xã hội dân chủ Có thể suy luậnsang những yêu tổ này được coi là lợi ich chính dang Một số học gia cho rằng
khái niêm trật tự công công bao ham tắt cả các yếu tổ khác của khái niêm lợi ích chung chính đáng Hay nói cách khác lợi ích chung chính đáng chính lả trật tư công cộng, Việc hạn chế quyển phải phù hợp với mmc tiêu Lợi ích của
việc hạn chế quyên phải lớn hơn thiết hại do việc hạn chế đó gây ra
Thứ năm, nguyên tắc hạn chế quyên nghiêm cam việc hiện hạn chếlàm mắt di bản chất của quyên
Đặc điểm nay nhằm bảo đâm những hạn chế đặt ra không lam tổn hai
dén khả năng của các cá nhân có liên quan trong việc hưỡng thụ các quyển đó
Trang 36Thứ sáu, han chế quyên có mức độ phạm vi khá rộng, khác với các
Mức độ phạm vi của hạn chế quyền khá rộng có thể han chế về nội
dung quyên (chủ thé, trách nhiệm ) va kể cả đối với trình tự, thủ tục thực
hiện quyển Những nội dung này đều có thể có quy định nhằm hạn chế quyền.(với những lý do cụ thể)
Các biện pháp bao vệ quyển (vi dụ cơ chế khiếu nại, tổ cáo, khởi kiên.) cũng khác sơ với hạn chế quyển Các biện pháp này được sinh ra nhằm mục dich bao vệ các quyền khí bi xâm phạm trong thực tế va không liên quan đến nội hàm cia quyển
Việc cụ thể hóa quyển có thể bao gồm hạn chế quyển trong đó.Tuy nhiên, không phai bao gid việc cụ thé hóa quyền cũng có quy định về hanchế quyền vi không phải quyển nào cũng có thể bi hạn chế vả nội dung củahoạt động cụ thể hóa quyển thường réng hơn Chính vi vay, han chế quyền.không đông nhất với việc cụ thé hóa quyền
That bày, việ ét Đặc điểm nay đặt
a yêu cầu ring việc han chế quyển phải là biển pháp cuối cùng được áp dung khi không còn biện pháp nâo khác nhằm đạt được mục tiêu/mục đích đặt ra
Có thể hiểu "nôm na" ring phải "tất đắc di” thì mới sử dung đến hạn chế
quyền
Thứ tám, sựhạn chế quyên có thé mang tính ngắn hạn hoặc dài hạn,
6 thé được áp dung ở một phần hay toàn bộ lãnh thé Đặc điểm nay tùy thuộc vào từng quyển bị hạn chế va mức độ, pham vi của việc hạn chế cũng
như chủ thể có quyền bị hạn chế
Trang 37đĩnh/hành vi hạn chế quyển thực sự rất cân thiết và quan trong trong việc bảo đâm vận hành nguyên tắc hạn chế quyển trong thực tế
1.2 Nghĩa vụ cửa quốc gia trong việc bảo vệ sức khỏe của cộng
đồng
Con người sẽ không thé thụ hưởng các quyển con người một cách tron
‘ven nếu không có sức khée Vì vậy, được bao vệ sức khöe la một trong những
nhu cấu cơ bản của con người Đại địch COVID-19 đã cho thay sự phụ thuộc
lấn nhau của các quyển con người, đồng thời phản ánh những lợi ích canh.tranh mã đôi khi khó có thể dung hòa được Việc thúc dy quyên được sống
vả quyển được bao vệ sức khöe là điều kiện cơ bản để thực hiện các quyền.khác của con người, bao gồm các quyền dân sư vả chính trị Trên thực tế, sựlây lan của một căn bệnh truyén nhiễm không chỉ de doa đến tính mang củanhững người mắc bệnh va cần được chăm sóc y tế, ma con cả quyển được
Trang 38điều tị các
sống vả quyển được chăm sóc sức khỏe của những người
bệnh khác ®
Hiển pháp năm 1946 của Tổ chức Y tế thé giới (WHO) đã chỉ ra ring
có được hưởng tiêu chuẩn sức khỏe tốt nhất là một trong những quyền cơ bancủa mỗi con người” Điểu 25, UDHR cũng nhẫn mạnh sức khỏe như một
phân của quyển có mức sống day đủ UDHR cũng để cập đến các yêu tổ
quyết định xã hội va chính trị đối với sức khỏe vả nhắn manh rằng quyểnsống va sức khỏe mỡ rộng cho tat cả con người không phân biệt chủng tộc,
mau da, giới tinh, ngồn ngỡ, tôn giáo, chính tr Quyền được bảo vệ sức khỏe cũng được ghi nhận trong nhiễu công ước quốc té cũng như trong ít nhất 115
‘ban hiển pháp quốc gia
Uy ban về các quyền kinh tế, xã hội va văn hóa cũng khẳng định quyềnđược bão vệ sức khỏe là một quyền cơ ban con người và 1a quyền không thểthiếu để thực hiện các quyển con người khác ” WHO đánh giá quyển được
bảo vệ sức khỏe dựa trên chất lượng của các dich vụ chăm sóc sức khöe Theo
đó, chăm sóc sức khöe phải an toàn, hiệu quả, lấy con người lâm trung tâm.
Các dich vụ chăm sóc sức khöe không thay đổi vẻ chất lượng dua trên giớitính, dân tộc, vị trí địa ly hay tinh trạng kinh tế xã hội "3 Tuyên ngôn về quyền.phat triển năm 1986 khẳng định: “việc tôn trọng và tìm hưởng một số quyền
con người và các quyén tự đo cơ bản Không phải là căn củ cho việc từ chất
7 Xem Alossuyfa Spade (2020) COVID-10: Testing the Louis of ioun Rights Bopean Touma ef
Ri Regubtion Vol 112
"tam Ward Medicel Associ Righ to Heal fn uve Rig for Ap: va neta
‘re dofxmnvrightshightt heath
Thự cip ngiy 27152022
‘Mom, Tạenly of Heals Science, American University of Bent 2021) ⁄/:ghendông Hav Bights doing de COVID-19 Pandemic
‘Yom CESCR Geun] Consent No 1 The Right othe Highest Atcnable Standard of Heath
[Gommine on Social and Cite Rights, 2000p 1 hược mm refer argac/4 53883040 hel
"Sama: Senor, 7 C010) Rebaancong anc rigs atte eof Covi 19 poe Px pS
Trang 39các quyển con người và quyén tự do cơ bản khác”, Tuyên tô Viên vàChương trình hảnh động năm 1993 cúng khẳng định: “tat cá các quyền conngười đều pint thuộc ragsnhham và liên quan đến nhưnt
Trach nhiệm của nhà nước trong việc thực hiện quyển được bảo về sức khöe như một quyển cơ bản được cũng cổ bằng Tuyên bố của WHO va
UNICEF tại Hội nghỉ quốc tế về chăm sóc sức khöe năm 1978 tại Alma-Ata,
đua
và việc dat được mức sức Khỏe cao nhất là một mục tiêu xí
trong đó nêu rổ quyền được bảo vệ sức khỏe “ cơ bản cũa cơn người
hội quan trong
trên toàn thé giới mà việc thực hiện nô đồi hôi sự hành động của nhiều thànhphần kinh tế và xã hôi khác ngoài ngành y tế" "® Tuyên bô cũng khẳng định.
việc thực hiện quyển được bảo vệ sức khỏe là trách nhiệm của nhà nước và là
mục tiêu của toàn thể giới và phải được hỗ trợ bỡi các finh vực khác nhau
Phong ngừa vả ứng phỏ với đại dịch lả nghĩa vụ của nhà nước theo luật
nhân quyển quốc tế và luật y tế quốc tế, Uy ban Nhân quyên Liên Hợp Quốc
công nhận các nghĩa vụ của các quốc gia trong việc bao vệ quyển được sing
Trong Binh luận chung về quyển được sông, Ủy ban Nhân quyển đã lưu ý các
quốc gia có nghĩa vụ "fhông qua bắt Rỳ luật thích hợp nào hoặc các biện pháp
khác dé bảo vệ cuộc sống Rhỏi tat cả các mỗi de doa có thé thập trước mộtcách hợp iÿ”.”” Ủy ban Nhân quyền đã nhân mạnh rằng các quốc gia phải giảiquyết các điều kiện tiém ẩn trong xã hội gây ra các môi đe dọa đến cuộc sống,
‘bao gồm cả bệnh truyén nhiễm, bằng cách đảm bao các hang hóa va địch vụthiết yếu và các diéu kiện chung day di.” Các quốc gia cũng nên thực hiện.các biện pháp đấc biệt để bao vệ những người trong tình trang dé bi tin
“Sema Te Dcletienf he igh to Developm (986)
° Xem: Viena Declsation and Progra of Acton (1993)
* Nam The đa Declrion of 1971 ips thee ho
stheamshoca}-detematuntsf-‘elec lrtion-of ata
‘Yom: Him Fights Conmaitet Gowral onmant No 36 2018)
"Mim Haman Pigts Conartee Gawral conmaat No 36 2018)
Trang 40thương mã tính mang của họ bi đất vao nguy cơ đặc biệt do các mỗi de dọa cụ
thể, chẳng hạn như người khuyết tat và người bị tước quyền tư do.” Việc các.quốc gia không thực hiện các biện pháp tích cực dé bảo vé người dân khốiCOVID-19, hoặc đảm bao ring các bệnh viện có thé đáp ứng gánh năng, có
in đến việc vi pham các nghĩa vu của ho vẻ quyền được sống,
Việc hạn chế một số quyển con người, quyển công dân dé bảo vệ sức khöe của công đồng có thể được coi la wu tiên quyển được sống, quyền được
quy định trong luết quốc tế và được bảo vệ theo Điều 6 của ICCPR Bình luậnchung số 36 (2019) của Uy ban nhân quyển Liên hợp quốc còn cung cấp thêmrang “quyên được sống cũng cém thành một quyền cơ bản, sự bảo vệ hiệu quả.của quyền a là điều Hiện tiên quyết để được hưởng tắt cả các quyền conngười khác và nội dung của quyền đó có thé được thông báo bởi các quyềncơn người Rhác” *° Bình luận chung số 36 (2019) cũng nêu rõ rằng các quốc
ia có nghĩa vụ bảo vệ quyển được sống, bao gồm nghĩa vụ thông qua bắt kỹ
uất thích hợp nào hoặc các biện pháp nhé hơn để bao vệ cuộc sống khỏi tất
cả các mỗi đe doa có thé thay trước một cách hợp ly Theo ngiĩa này, các hanchế do chính phủ ap đặt để bảo vệ sức khỏe cộng đông có thể được coi là.nghữa vụ của nha nước theo luật nhân quyền quốc tế Ê!
Điển 12 của ICESCR cũng công nhận “quyéz của mọi người đượchưởng tiều chuẩn sức khỏe thé chất và tinh thân cao nhất có thé đạt được”.đông thời yêu cau các quốc gia “phat thuec hiện các bước để phòng ngừa điều
ti và kiểm soát dich và các bệnh khác” Nghĩa vụ trong ICESCR bi giới hạntheo Khoản 1 Điều 2 cia Công ước nay, trong đó nêu rõ: "Mối quốc gia thành
rẽ ốa
“Sem General comment no 36 Avil 6 (Right te Lf) ass: rebar argo SeSe75e04 Hak
© Sem: McGanghwy, Fama & Kenny, May & Maguey & Rinmer, Sum 2022) duernticnal
Muauor righ l eons mn dhe ere of COVID- 19 seals Jour of Haman Pigs 1-22
10108013332383/3031 1985173,