BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐẢO VĂN TIỀN
PHÁP LUẬT VẺ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THẺ
'THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu).
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐẢO VĂN TIỀN
PHÁP LUẬT VẺ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THẺ
'THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 8380107Mã số học viên: — 28NC0T05L
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYEN HỮU CHÍ
HÀ NỘI, NAM 2022
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan uận văn nay là công trình nghién cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat Rỳ công trình nào khác Các số liệu, ví du và trích dẫn trong Luận văn đâm bảo: tinh chính xác, tin cập và trang thực Tôi đã hoàn thành tắt ed các môn hoc và thanh toán tắt cd các nghĩa vu tài chính theo quy đinh cũa Trường Dat lọc luật Hà Nội
Tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Đào tao san đại học — Trường Dai học Luật Hà Nội xem xét dé tôi có bảo vệ luận văn.
Tôi xin chân thành cảm on.
NGƯỜI CAM ĐOAN.
Dao Văn Tiến
Trang 4LỜI CẢM ON
Trước tiên, tôi xin trân trong gửi lời cảm ơn đến tat cả thay, cô đã giảng day trong chương trình Cao học chuyên ngành Luật kinh tế Khóa 28, địnhhướng nghiên cứu ~ Trưởng Đại học Luật Ha Nội, những người đã truyền đạt cho tôi kiến thức hữu ích vé Luật kinh tế làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này,
Tôi xin trân trong cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Chỉ đã tận tỉnh hướng Gn cho tối trong thời gian thực hiện luận văn Mặc dù trong quá trình thực tiện luận văn có thời điểm khó khăn nhung những gì PGS.TS Nguyễn Hữu Chỉ đã hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi nhiễu kinh nghiệm trong thời gian thực hiện để tài, Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tắt cả các thay, cô tại Khoa Đảotạo sau đại học của Trường Đại học Luật Ha Nội đã tận tinh giúp đổ trongviệc hoàn thành moi thủ tục khi lam luôn văn va cảm ơn Thư viện Trường Đạihọc Luật Ha Nội đã giúp 46 tôi trong quá trình thu thập dữ liệu và thông tincủa luận văn.
Đông thời tôi xin git lời biết ơn sâu sắc đền gia định đã luôn tạo điềukiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá tình hoc cũng như thực hiện luận vẫn.Do thời gian có han và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiễu nên luân văn không tránh khỏi những hạn chế và khiếm khuyết, rat mong nhận được sự thông cảm va những ý kiến đóng góp của các thay, cô va các anh
Trang 5Tinh cấp thiết của đề tài 1 2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
3.Mue đích và nhiệm vụ nghiền cứu 6
4.Béi tượng và phạm vi nghiên cứu đề 7
5 Phuong pháp hiện và phương pháp nghiền cứu đề tài 8
6.¥ nghĩa lý luận và thực tiến của luận vẫn 8 7.Két cấu của luận văn 9 CHUONG 1 MOT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VE THUONG LƯỢNG TAP THE VA PHÁP LUAT THƯƠNG LƯỢNG TAP THE 10
n đề lý hận về thương lượng tập thé 10
1.1.2 Các loại throng hrợng tập thé 15
1.1.3 Tầm quan trong cũa thaeoug hrợng tập thé 20
1.2 Mật số vin đề lý hận pháp hật thương lượng tập thể 2
1.2.1 Khái uiệu pháp hật tĩưtơng hrợng tập thé
1.2.2 Nội dưng pháp Mật throng hrợng tập thể 2
12.3 nghĩa của pháp Mật throng hrợng tập thé
1.2.4 Tổ chức lao động quốc tễ (ILO) với vin dé iương hrợng tập thé 29 KET LUẬN CHƯƠNG L 33 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ ÁP DỤNG PHAP LUẬT LAO ĐỘNG VE THƯƠNG LƯỢNG TAP THẺ, 34 2.1 Neuyén tắc thường lượng đập thể 34
Trang 632 Chủ tiể thương lượng fap thể 39
24 Trình tự, thủ tục thương lượng tập thể 9
562.6 Thực trang áp dung pháp hiật thương lượng tập thé 9
KET LUẬN CHƯƠNG 2 65 CHƯƠNG 3 HOÀN THIEN PHÁP LUAT LAO BONG VỀ THƯƠNG LƯỢNG TAP THE 6 VIET NAM 66 thương lượng tập thế 66 én nghị hoàn thiện pháp hật lao động Việt Nam về thương lượng
của việc hoàn thiện pháp luật lao động
đập tế 71
3.2.1 Hoàn thiện các quy định liên quan đến nguyên tắc thương lượng tập thê 71
3.2.2, Hoàn thign các quy định vi ch thé throng hrợng tập th B 4.2.3 Hoàn thiện các quy đình về trình te, thú tue về cơ chế hd tro thương
lượng tập thể và các điều kiện cân thiết dé thương lượng tập thé có hiệu quả 76
KET LUẬN CHƯƠNG 3 30 KETLUAN st DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 7Tổ chức Lao đông quốc tế Hiệp định Đối tác Toản diện và
Tiên bộ xuyên Thái Bình Dương
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam ~ EUCan bô công đoàn.
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của dé tài
"Thương lượng tập thé trong quan hệ lao động đã có lịch sử hình thênh và phat triển lâu đời ở các nước phát triển trên thé giới, song những van dé sơ 'khai về thương lượng tập thể mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam trong những năm gan đây, sau khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, chuyển đổi m hình kinh tế sang nên kính tế thị trường, Cho đến nay, van dé thương lượng tập thé mới thực sư được quan tâm và coi trọng hon khi BLLĐ năm 2012 đã lan đầu.tiên ghi nhân những quy định về vẫn để nay tại Mục 2, Chương V Hiện nay BLLĐ năm 2019 tiếp tục quy định với những bỗ sung, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiến hiện nay.
Trong bồi cảnh hội nhập quốc tế, khi việc đảm bao các điều kiện laođông bên vững cho NLD trở thảnh một giá trị cạnh tranh trong xúc tiến thương mại, TLTT sẽ ngày cảng có vai trò quan trọng hơn Kinh nghiệm quốc tế cho thay rằng thương lượng tập thé có thể giúp khắc phục mặt trái của cơ chế thi trường, không chỉ thông qua việc áp dụng tiễn lương và những điều kiện lao đông bình đẳng giúp đạt được sự phân phối thu nhập vả lợi ích công, bằng cho các bên, ma còn giúp bình én sản xuất, tạo ra tính linh hoạt của thị trường lao đông ở nhiêu quốc gia TLTT là một trong những cơ chế pháp lý cơ ban để Nha nước điều chỉnh mới quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường Việc xây dựng, kiện toàn, hoàn thiên các cơ chế vẻ TLTT đối với việc hòa giải những zùng đột và những mâu thuẫn trong quan hệ lao đồng làm giảm bớt chi phí quản lý chỉ, thúc đẩy sự hop tác hai bên trong quan hệ lao đông, thiết lap được mồi quan hệ lao đông hai hỏa, đồng thời bảo về được đôi ngũ lao động và én định xã hội là việc lam vô cùng quan trong va ý nghĩa.
Trang 9Nén kinh té thị trưởng ở nước ta dang ngày cảng phát triển, cũng với những cam kết quốc tế trong CPTPP va EVFTA kéo theo một loạt những đôi thi trường vận hành bình thưởng Và trong, hỏi về mặt pháp lý va thé chế
quan hệ lao động với sự thừa nhân quyển từ do cổng đoàn của NLD đỏi hỗi phải có cơ chế, công cụ hiệu quả dé có khả năng dung hoa, cân bằng lợi ich của các đổi tác xã hội nói chung va của các bên trong quan hệ lao động nói riêng Theo kinh nghiệm của hẳu hết các nước có nên kính tế thị trường, đặc triệt là các nước phát triển trên thé giới vả theo tổng kết của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, TLTT chính là một trong những cơ chế diéu chỉnh quan hệ laođông phù hợp và hữu hiệu nhất
‘Voi vai trò và tâm quan trong to lớn nay đối với sự én định va phát triển của quan hé lao động, van dé TLTT đang ngày cảng được quan tâm và đánh giá cao hon Tuy nhiên, pháp luật về thương lượng tập thể van là một van dé tất mới mẽ ở Việt Nam, không tránh khõi những hạn chế, thiên sót, nó cũngchưa thực sự thể hiến được vai trở, đóng góp xứng đáng trong việc cân bằng, lợi ích, giảm thiểu xung đột giữa các đối tác xã hội cũng như các bên trong quan hệ lao đông Nhận thay ý nghĩa lý luận, pháp lý và thực tiễn đặc biệt quan trọng của TLTT, một van để hết sức cản thiét trong giai đoạn hiện nay, nên tôi đã lựa chọn để nghiên cửu dé tài “Pháp luật về thương lương tập thể ~ Thực trang và hướng hoàn thiện
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Trong khi van dé TLTT va việc xây đựng quan hệ lao động hai hỏa, énđịnh đã có lich sử lâu dai va được nghiên cứu khá sâu rộng ở nhiều quốc gia trên thé giới thi đây lại 1a van để khả mới ở Việt Nam, đặc biết kể từ khí BLLD năm 2019 được ban hành va có hiệu lực Tuy nhiên, do nhận thay được ‘vi trí, vai trò quan trọng vả những đóng góp của thương lượng tập thể có thé dem lại cho mmc tiêu xây dựng quan hệ lao động, hải hoa, 6n định nên ở Việt
Trang 10Nam cũng đã có khá nhiễn các hoạt đông nghiên cửu, trao đổi vẻ TLTT, với sự tham gia của nhiều nha nghiên cứu luật học, các cơ quan, tổ chức trong và
ngoai nước.
Pham Thị Thủy Nga, "ñnprovig Regulations on CollectiveBargaining Agreements in Vietnam“, Vietnam Social Sciences, No 3 (185) ~ 2018, ISSN 1013-4328, Bimonthly Review, p.54-65, Đố Thi Dung, Lê Van Đức, “Hoản thiện Bộ luật lao động về đối thoại tại nơi làm việc, TLIT và thoả ước lao động tập thé, Tạp chí Luật học, số 4/2018, tr 29-317.
Các bai viết của tác giã Nguyễn Huy Khoa (Vai rò cũa TLIT trongOHLĐ, Thông tin Khoa học,Trường Đại học Công đoàn, sé 84, tháng 1/2014,Quy trình TLTT trong OBLĐ 6 Việt Nam hiện nay, Tap chi Dân chi và phápluật ~ Bộ Tư pháp, tháng 1/2015, Đại điên TLTT từ phía NLD trong DN ở
Điệt Nam liện nay, Tạp chi Dân chủ và pháp luật ~ Bộ Tư pháp (điện từ), tháng 1/2015; Pháp luật về guy trinh TLIT 6 Việt Nam hiện nay và Vai trò của tổ chức công đoảm, Tạp chi Lao đông - Công đoàn, tháng 1/2015), PGS.TS Lê Thi Hoài Thu Hoàn thiện pháp luật v thương lượng tập thé, Tapchi Nghiên cửu lập pháp số 21(373)-thang 11/2018.
‘Trung tâm Hỗ trợ và phát triển QHLĐ — Bộ Lao động, Thương binh va “Xã hội (2011), Báo cáo iét quả nghiên cứ 1000 TƯLĐTT, Hà Nội, Nguyễn Văn Binh (201 1), "Tăng cường đấm bảo tinh độc lập, đợi diện của công đoàn đỗ tham gia một cách thee chất, hiều quả vào các qué trinh cũa QHLĐ”, Tài liệu thao luận của Tổ lao đông Quốc tế ILO, Văn phòng ILO tại Việt Nam, Quyển 1, ISBN 978-92-2-84773-2, Tháng 2/2011; 10 Wolfgang Daeubler (010), TLIT 6 Cộng Hòa Liên Bang Đức, Hôi thao xây dựng BLLĐ (sửa đổi) vả Luât Công Doan (sửa đổi), Tổng liên doan lao động Việt Nam, ngày 20-21/8/2010, Long An.
Trang 11Dong thời, TLTT con được viết trong nhiều cuốn sách chuyên khảo như ILO - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), KF năng TLIT và giải quyết đình công NXB Lao đông, Tổng Liên đoàn Lao động Viết Nam (2010), Kỹ năng thương lương và kỹ kắt TULDTT, NXB Lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ~ Công đoàn Na Uy (2009), Kỹ: kết TULBTT 6 một số nước trên thé giới và kmh nghiệm đối với Việt Nam, NXB Lao động, thé chỗ thực hiện TLIT 6 Youngmo yoon (2011), “kimôn khổ pháp luật
một số nước Đông A”, Giới thiệu pháp luật về QHLD của một số nước trên thé giới, Nxb, Lao động — xã hội, Hà Nội, Văn phòng Lao đông quốc tế -Geneva (1997), TLTT(người dich: Phạm Thu Lan), NXB Lao động, Ha Nội ‘TS Phạm Thị Thúy Nga (chủ biên) Hoàn thién pháp luật về thương lương tập Thể trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam hiện nay (sách chuyên khảo), nhà xuất bản Khoa hoc xã hội, năm 2019.
Đặc biệt, trong định hướng sửa dai, bé sung BLLĐ năm 2012 có nhiều nghiên cứ, đánh giá, toa dam, hội thio trong nước và quốc tế được tổ chứcnhằm ban vé các nội dung trong BLLD, trong đó có nội dung vẻ TLTT Có
thể ké tên một số hoạt động nỗi bat như:
Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội phổi hợp với Văn phòng ILO tổ chức Hội thao “Cam kết iao động trong các Hiệp đình thương mại tự đo thé lê mới”, ngày 19/11/2018, tại Ha Nội Vụ trưởng Vu Hợp tác Quốc tế Nguyễn Mạnh Cường cho biết, khi tham gia các FTA, chúng ta phải tuân thủ các điêu kiện, cam kết về lao động Day lả xu thé không thể tránh khỏi Việt ‘Nam đang trong quá trình sửa đổi BLLĐ để phủ hợp với một số nội dung của CPTPP Trong các nội dung cân sửa đổi lẫn này có nội dung về việc ghi nhận và đầm bao thực thi các nguyên tắc va tiêu chuẩn của ILO về tự do liên kết và quyền TLTT.
Trang 12Bộ LĐTBXH (2018), Báo cáo đánh giá sư phù hợp giữa guy định củacông ước số 98 cia ILO với quy đmh của pháp luật Việt Nar, Bao cáo đãđánh giá sự phù hợp va chưa phù hợp của Công tước 08 về Áp dung những nguyên tắc của quyển tổ chức vả TLTT của ILO với pháp luật Việt Nam theo 3 nội dung cơ bản: Bảo vệ NLD và Công đoàn trước hành vi phân biết đổi xửchống Công đoàn, Bảo vệ công đoàn không bi can thiệp, thao túng bởi NSDLD, Những biện pháp thúc đầy TLTT.
Bồ LĐTBXH (2018), Báo cáo đánh giá tác động của việc gia nhập công ube số 98 của ILO về áp đụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và TLTT Theo đó, Bộ LĐTBXH đã đảnh giá việc gia nhập công ước 98 sẽ mang tại nhiều tác động tích cực đối với kinh tế, xã hội, chính trị, quốc phòng và an nin đất nước Báo cáo cũng chỉ ra một số thuận lợi, khó khăn khi Việt Namgia nhập Công ước 98 Trong đó những khó khăn chính được Báo cáo chỉ ra 1a (1) Hệ thống pháp luật Việt Nam về TLTT còn một số hạn chế cin được sửa đồi, bỗ sung; (2) TLTT thực chất chưa thực sự phát triển đủ đã được pháp luật ghi nhận, điều chỉnh trong thời gian dai; (3) Với đặc điểm công đoàn cơ sở hiện nay ở Việt Nam, hai rào cin lớn nhất đối với TLTT là việc phân biệtđổi xử và can thiệp thao túng công đoàn từ phía NSDLB.
Ting Liên đoàn lao đông Việt Nam (20/1/2018) toa đàm “Chia sé kinh nghiệm TLTT và đối thoại tat DN’, Hà Nội Đây là sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động của chương tình tuyên dương 70 Chủ tích Công đoàn cơ sỡ(CBCS) có nhiêu thánh tích trong việc đâu tranh, bão vệ và kiếm tim quyển,lợi ich của NLD Trong toa dam, các Chủ tịch CĐCS đã tập trung vào việcchia sẽ những kính nghiệm hay trong quá trinh thương lượng với NLD, kỹnăng đối thoại với NSDLĐ, kỹ năng lắng nghe tém tư nguyên vọng của NLB
để dim bảo quyên lợi cho NLD được tốt nhất.
Trang 13Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (3/2018), Báo cáo tổng kết Chương trình “Nâng cao chất lượng thương lượng, in kết và thực liên có.
Tiệu quả TULDTT”, nhiệm kỳ 2013 ~ 2018 Theo đó, bảo cáo đã đánh giá
tổng quan tình tình ký kết các TƯLĐTT cấp DN, nhóm DN, cap ngành đến hết năm 2017, những kết quả và tổn tai, han chế va nguyên nhân
én khi BLLĐ năm 2019 được ban hanh và có hiệu lực từ 01/01/2021 đã có một số công trình như Đỗ Thi Dung và Pham Hai An với bai viết: Pháp Trật về đốt thoại tại not làm việc, thương lượng tập thé, thöa tước lao động tập thể, trong cuỗn sách Triển khai thi hành BLLĐ năm 2019, Nhà xuất bản Tư pháp, năm 2020; Nguyễn Hữu Chí và Lê Văn Đức với bài viết: Quy định về deat diện người lao đông trong Bộ luật Lao động năm 2019, cũng trong cuỗn.sách nói trên, Ths Bùi Thi Thu Hà (Trường Đại học Thương mai): Thue trang thương lương tap thé tại các doanh nghiệp may ở Việt Nam, Tap chi Công thương, tháng 11/2020
Trên cơ sở những công trinh nghiên cứa nói trên có thể thấy vấn để thương lượng tập thé đang ngày cảng được quan tâm, nghiên cứu để ngày cảng được hoàn thiện và phát triển ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu nói trên 1a nguôn tai liệu hữu ich để học viên có thé kế thửa va học hỏi để thực hiện luận văn của minh.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của để tài là trên cơ sở của việc luận giải một số vấn dé lý luận có liên quan, phân tích cụ thể các quy định mới của pháp luật vẻ TLTT, đánh giá thực tiễn thực hiên, luận văn sẽ để xuất những giải pháp, kiến nghĩ hoàn thiện các quy định pháp luật về TLTT, góp phan zây dựng quan hệ lao động hai hoa, én định va phát triển.
Để thực hiện mục dich nêu trên, dé tải xác định những nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau:
Trang 14- Nghiên cứu những van dé lý luận về TLTT vả pháp luật TLTT bao gồm khái niêm, các hình thức và vai trd của TLTT, cùng với đó là khái niệm, nội dung vả ý nghĩa của pháp luật về TLTT và Tổ chức lao động quốc tế với vấn để TLTT.
- Phân tích các quy định của pháp luật TLTT, đánh gia thực tiễn thực hiện vé nguyên tắc, chủ thể, nội dung, quy trình TLTT, trên cơ sở những kết quả nghiên cửu, kinh nghiêm của quốc gia vả quốc tế về TLTT
- Để xuất các giải pháp hoàn thiện phù hợp để hoàn thiên pháp luật vẻ TLTT.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu dé tài
- Đối tương nghiên cứu Dưới góc đô pháp lý, đổi tưng nghiên cửu chính của luận văn lả pháp luật về TLTT, hay có thể hiểu là những quy định của pháp luật vẻ TLTT và thực tiễn thực hiện các quy định đó.
Thương lượng tập thể có thé diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau như cấp doanh nghiệp, cấp địa phương và cấp ngành Ở Việt Nam, chủ yếu có hai cấp tiến hành TLTT lả cấp doanh nghiệp và cấp ngành Tuy nhiên, trên cơ sỡ nhận thấy TLTT ở cấp doanh nghiệp lả hình thức được sử dụng nhiều nhật, phd biển nhất, có thể đem lại nhiêu lợi ích, nhưng cũng tiêm ẩn rất nhiều nguy cơ phát sinh mầu thuẫn, tranh chấp, nên khi nghiên cứu vé TLTT theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu chủ yéu trong phạm vi pháp luật về TLTT cấp doanh nghiệp.
"Ngoài ra, hoạt đông TLTT có thể liên quan đến nhiễu vấn dé khác nhau, song khuôn khổ của một luận văn thạc si với số trang giới hạn không cho phép giai quyết moi vẫn dé một cách day đủ, triệt để Do vây, những van đẻ vẻ thành lập và tổ chức công đoàn, đại dién lao động tai doanh nghiệp sẽ không được để cập trong luận văn.
Trang 15- Pham vi nghiên cứu: Vé phạm vi nội dung luận văn tập trung nghiên cứu các quy định trong BLLD năm 2019 va trong chứng mực nhất định có tham chiếu đến các quy định trong BLLĐ năm 2012, Về phạm vị thời gian: Luận văn tập trung trong khoảng thời gian từ 2017 đến 202, Vé phạm vi không gian: Chủ yếu trong các doanh nghiệp tại các thanh phố, trung tâm công nghiệp lớn của cả nước.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Luận văn được thực hiện trên cơ sỡ phương pháp luận khoa học của chữ nghũa Mac-Lénin, đường lồi quan điểm của Dang Công sản Việt Nam vẻ phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và xây dựng quan hệ lao đông hải hòa ôn định và tiền bộ,
Luận văn cũng đã str dụng một số phương pháp nghiền cứu cụ thé, bao gồm.- Phương pháp khảo cứu tải liêu va kế thửa những kết quả nghiên cứu đãcó Đây là phương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt trong luận vănthông qua việc tham khảo các tà liệu, kết quả nghiên cứu về van dé thươnglượng tập thé và các van dé có liên quan để lâm cơ sỡ cho việc hệ thông hóacác vẫn dé lý luân, pháp lý thuộc phạm vi nghiên cứu dé tai, cung cấp cái nhìn khách quan, toàn điện hơn trong việc phân tích, đánh giá từng nội dung cụ thể của luận văn.
- Phương pháp phân tích, tổng hop, so sánh, suy luận logic: thể hiện thông qua việc phân tich, so sinh những mô hình, kinh nghiêm và thực tiễn khác nhau tại chương 2; từ đó tổng hop, tạo cơ sở cho việc dé xuất những giãi pháp hoàn thiên hiệu quả 6 chương 3
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
~ Ý nghĩa lý luận: Luận văn lam sâu sắc thêm các van dé ly luận vé pháp luật thương lương tập thể Luận văn nghiên cứu, kế thừa, phát triển cơ sỡ lý luận của pháp luật TLTT lầm căn cử cho việc nghiên cửu thực trạng pháp luật vả để xuất các kiến nghị.
Trang 16~ Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đã đi sâu phân tích một cách cụ thể những quy định mới của pháp luật vẻ TLTT trong BLLD năm 2019, Luận văn dựa trên cơ sở thực tiễn thực hiện để tìm ra một số hạn chế, thiểu sot của pháp luật vẻ vấn để đại điện TLTT, nguyên tắc thiên chỉ, bình đẳng trong TLTT, quy trình, thủ tục TLTT từ đó để ra những giải pháp hoản thiện cho từng vẫn. đê của pháp luật về TLTT trong béi cảnh hiện nay.
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài lời mỡ đâu, kết luận và danh mục tải liêu tham khảo, nội dungluận văn gém ba chương như sau:
Chương 1: Một số vẫn dé lý luận về thương lượng tập thé và pháp luật tinương lượng tập the
Chương 2: Thực trạng quy định và áp dung pháp luật lao động Việt Nam về thương lượng tập thé.
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thé ở Việt Nam
Trang 17MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE THƯƠNG LUONG TAP THE VA PHAP LUAT THUONG LUONG TAP THE 111 Một số vấn đề ly luận về thương lượng tập
1.11 Khái niệm thương lượng tập thé
Thương lượng têp thé là một khải niêm đã được nghiên cứu từ lâu ở hiểu nước phát triển trên thể giới Tuy nhiên, khái niệm nay vẫn còn khá mới mẽ ở Việt Nam, mắc dù #Öương iương” đã lả một khát niệm quen thuộctrong việc đảm phản, thao luân, giải quyết tranh chấp trong các quan hệ dân sự, kinh doanh thương mai hay trong các quan hệ ngoại giao Theo tir điển tiếng Việt, thương lượng được hiéu là: “Bàn bạc nhằm đi đốn théa thuận gidt quyét một vẫn đề nào đó giữa hai bên”` Thương lượng nói chung có thể điển a trước khí phát sinh tranh chấp giữa các bên nhằm ác lập quan hệ một cach tự nguyện, hoặc thương lượng cũng có thé được sử dụng như một cách thức giải quyết vẫn dé khí đã xảy ra tranh chấp vé lợi ich kinh tế giữa các bên.
Thương lượng khí đất trong quan hệ lao đông được hiểu là một quá trình thöa thuân nhằm đạt tới sự thống nhất ý chi giữa NSDLĐ va NLD/tap thé NLD vé việc mua bán, sử dung hang hóa sớc lao động và giải quyết nhữngvấn để phát sinh trong quan hệ lao động Thương lượng trong quan hệ laođông được thực hiện chủ yếu nhất là thương lượng cá nhân giữa NLD vàNSDLP về những vẫn dé liên quan đến quan hệ lao đông cá nhân ác lập trêncơ sở hợp đồng lao đông Ngoài ra, một cách thức thương lượng khác trong quan hệ lao động được Tô chức Lao đồng quốc tế ILO đặc biết khuyén khích: thực hiện vi tam quan trọng của nó trong việc én đính quan hệ lao động, đó là thương lượng tập thé din ra giữa đại dién của một sổ hoặc tập thé NLD với
`iên Ngôn ngthọc, Tain nống ri, Nob Đã Nẵng 898), S42
Trang 18một số NSDLĐ hoặc đại diện của những người sử dụng lao động nhằm hướng tới việc thông nhất những van để trong quan hệ lao động mang tính tập thể.
Cùng một nội dung vẻ khái niệm “thương lương tap thể”, nhưng trong khoa học pháp lý lại tổn tại nhiều quan điểm, định nghĩa va cách hiểu về thương lượng tập thể hết sức khác nhau.
Từ điển luật học đã giải thích về khái tiệm thương lượng tập thể như sau: “Thương iương tập thé là việc bàn bạc, théa thuận giữa đại diện của tập thể người lao động và người sử đụng lao động nhằm đạt tới sự thôa timận về
nội dung của thôa ước lao động tập thé trong doanh nghiệp °2 Cách hiểu nay
có thé gây ra sự nhắm lẫn giữa thương lượng tập thé, dẫn tới cách hiểu sai cho rang thương lương tập thé chỉ diễn ra trong phạm vi doanh nghiệp Trong khi đó, theo cách giải thích của các chuyên gia ILO va cách hiểu khá phổ biến & các nước có lich sử phát triển lâu đời về thương lượng tập thé: tda ước tap thể tiực chất chỉ là một dang két quả của quả trình thương lương tập thé thương lượng tập thé có thé diễn ra 6 nhiều phạm vi với các cấp độ hết sức khác nhan
Nhiéu quốc gia trên thể giới đánh giá rất cao vai trò của TLTT trong việc bão vệ NLD và coi đó la một biện pháp hữu hiệu can được áp dung để bảo vệ quyển va lợi ich chính dng của NLD Trên cơ sở quyên liên kết của NLD, tổ chức của NLD tận dụng sức mạnh tập thé để thương lượng với NSDLĐ hoặc tổ chức của giới sử dung lao động nhằm nâng quyển lợi của NLD cao hon so với các quy đính tối thiểu của pháp luật và so với các thöa thuận đơn lẽ của mỗi cá nhân NLD với NSDLĐ.
‘Voi một van dé phức tạp như TLTT, các chuyên gia của Tổ chức LO cũng có nhiễu ý kiến khác nhau Có ý kiến cho rằng TLTT có thể xem như là
"Bộ Trphíp (2006), Viồn ngiền cu Khoyhọc Pip lý 7P đi tt hoc, Bà Nội pháp, 2006,143
Trang 19một hình thức đổi thoại xã hội ở mức cao nhất Bên cạnh đó, cũng có ý kiến khác cho rằng TLTT như là một cách thức vân hành "cơ chế hai bên” bối cơ chế hai bên được hiểu là bat kỷ quá trình nao ma bằng cách đó những sự đàn xếp hợp tác trực tiếp giữa NSDLĐ và NLD (hoặc các tổ chức của ho) được thành lập, được khuyến khích và được tán thành, còn TLTT là qua trình ma qua đó, NSDLĐ hoặc 1 nhóm NSDLĐ và một hoặc nhiều tổ chức của NLD hoặc các đại điện cia ho tư nguyên thảo luên, thương lượng với nhau vẻ các chế 46, điều kiện lao đồng và sit dung lao động mã hai bên déu chấp nhân và có giá trị trong một thời gian xác định Ở một góc độ nảo đó, cũng có thể tiểu, TLTT chỉnh là cốt lối của “cơ chế hai bên”, là điều cốt yếu trong việc điều hòa mối quan hệ giữa NLD và NSDLD Dù lả những quan điểm không đông nhất với nhau, nhưng các ý kiến trên déu đã khắc họa được những khia cạnh nỗi bat của TLTT.
Từ những quan điểm, ý kiến khác nhau, Té chức Lao động quốc tế ILO
đ thống nhất đưa ra định nghĩa thương lượng tập thé như sau".
thương lượng tập thé id chi tắt cả các cuộc thương lượng diễn ra giữa người Thuật ngất.
sử dung lao động, một nhỏm người sử dung lao động hay một hoặc nhiều tổ chức cũa người sử dung lao động (giỏi chủ) với một hay ri hức của người lao động nhằm: a) xác định điều kiện làm việc và các điều khoản việc làm; b) điều tiết các mốt quan hệ gitta người sử dung lao động và người lao động: c) điều tiết các mỗi quan hệ giữa người sử đụng lao động hoặc tổ chức cũa người sử dung lao động với một hay nhiằu tỗ chức của người lao đồng “ Với cách tiếp cân này của Tổ chức Lao động quốc tế ILO, có thể thay các bên trong thương lương tập thể chính là các bên trong quan hệ lao đông tập thể, đông thời mục đích của thương lượng tập thể là giải quyết các van để có liên quan đến lợi ích tập thé của người lao động va người sử dụng lao
‘i? Phần công vớc 154-Cổngvớc vi sức in Đương hưng tập thể 1981
Trang 20động trong quan hé lao động chủ yếu la zác lập các điều kiện lao động, điều hức lao động tập thể) Cũng theo.
em như một hình thức đối thoại xã hội ởđộng (dic biết là khi xây ra tranh
nảy, thương lượng tập thể co tt
mức cao nhất Nếu thương lương tập thể được sử dụng như một biện pháp để xác lập những thỏa thuận chung giữa các bên về điều kiện lao động, việclâm, tiên lương thì kết quả cao nhất của thương lương tập thé chỉnh là sựra đời của théa ước tập thé, Hoặc nêu thương lượng tập thể được sử dung như một phương thức để giải quyết các tranh chap lao động tập thé thi kết quả của việc thương lượng thành công sẽ dẫn tới thỏa thuận chung giữa các 'tiên tranh chap về van dé đang mâu thuẫn.
6 Việt Nam, khái niệm thương lượng tập thé lan dau tiên được quy định.
trong BLLĐ năm 2012 vả hiện la BLLĐ năm 2019 *Tnương lượng tập thé
là việc đầm phán, théa thuận giữa một bên là một hoặc nhiều tổ chức đại diện người lao động với một bên là một hoặc nhiều người sử ding lao đông hoặc tổ chức đại điện người sử dung iao động nhằm xác lap điều kiện iao động my định về mỗi quan hệ giữa các bên và xdy dung quan hệ iao động tiễn bộ, Tài hỏa và 6n đinh
Qua việc nghiên cứu các quan điểm khác nhau vẻ thương lượng tập thé, ju một cách tương đổi đẩy đủ vẻ TLTT như sau: “ương lương tap
thể là hình thức trao đối, thảo luận, đàm phán giữa tập thé iao động và một hoặc nhiều người sử đụng lao động 6 các cấp khác nhan về điều Kiện lao động điều Mện sit dung iao động hoặc giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiền quan hộ lao động nhằm đạt được những thôa thuận chung thống nhất'
Từ định nghĩa nay vả quan điểm của tổ chức ILO có thé rút ra một số vấn dé cơ ban về thương lượng tập thé như sau:
ˆ Đền 65 BLL aim 2016
Trang 21~ Về chủ thé thương lượng tập thể: TLTT thường,
dụng lao đông (hoặc dai diện của ho) và đại dién người lao động (do người lao động bau hoặc cử ra) Sức manh của tập thể người lao đông là sức mạnh trong suốt quá trình cuộc thương lương Ngoài hai dai diện thương lương tậpTa giữa người sử
thể trên, thực tế nhiều quốc gia trên thé giới còn có sự xuất hiện của bên thứ: ba trong qua trình thương lượng, Sự tham gia của chủ thể thử ba may la do sự thöa thuận trước của các bên hoặc theo luật định
- Về ime dich cũa thương lương tập thé: TLTT có mục dich chủ yêu là để thiết lập các thỏa thuận chung về những van để liên quan đến quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ lao đông TLTT hướng tới viếc phòng ngừa mâu thn trong quan hệ lao động thông qua việc thiết lập các thỏa thuận chung hoặc trực tiếp giải quyết các mâu thuẫn đã phát sinh dẫn đến sự tồn tại của tranh chap lao động tập thể.
6 én hành thương lương: TUTT diễn ra đa dang ở nhiều cấp - Về phạm vi ti
khác nhau như cấp bô phân doanh nghiệp, cấp doanh nghiệp, cắp địa phương, cấp ngành, Tương ứng với phạm vi van dụng cơ chế thương lượng tập thé, sẽ có thể hình thành các bản thỏa ước tập thể các cấp nếu quá trình thương lượng tập thể thanh công Trên thể giới, có những quốc gia có nhiều thương lượng, tỷ lệ lao động được áp dung thỏa ước lao động tập thé cao như Slovenia, Bi, Thuy Điển, Đan Mach, New Zealand, Ức Trong do, hình thức thương lượng tập thể cấp ngành diễn ra khá phổ biến ở hau hết các nước Châu Au (Đức, Ý, Phap, ) và một số ngành quan trọng ở Han Quoc, Nhật, Mỹ Còn hình thức thương lượng tập thể ở cấp đoanh nghiệp được áp dụng rông
ãi ỡ Trung Quốc, Thái Lan, Philipin,
- Về phương thức tiến hành thương lương tập thé: TUTT là một qua trình được tiến hành dưới nhiễu hình thức khác nhau Các bên có thé gắp nhau.
` Bộ Lao động — Thương bah vì 2 hội, Từama pip bột ho động xước ngoh, Nhủ mắt bănTào động - 3ã hột ấm 2010,p80.83
Trang 22liên tục hoặc định ky hang năm hoặc một khoảng thời gian nao đó dé tiến hành thương lượng, Dù hình thức thương lượng có thể khác nhau nhưng quá trình nảy đều được tiền hành theo một trinh tự chung, bắt đầu từ việc đưa yêu sách, tranh luân, phân biên, nghiên cứu tính toán lợi ích và cân nhắc để đưa ra quyết định cuối củng của các bên Và chúng ta nên lưu ý rễng thương lượng tập thể không thanh công có thé 1a nguyên nhân dẫn đền đình công Vì lé nay ma thương lương là quá trình đòi hỗi thời gian, sự cẩn trong vả ý thức hop tác, xây dựng cùng có lợi giữa các bên.
Tir những nội dung cơ ban trên vẻ thương lượng tập thể, có thể thay TLTT có những điểm khác để phân biệt với thỏa tước lao động tập thể Cụ thể 1a, về mặt nhận thức, không nên đẳng nhất TLTT với thöa ước lao đồng tập thể đủ đây là hai van dé có mỗi liên hệ mật thiết với nhau Việc đồng nhất TLTT với théa tớc tập thể sé làm giảm pham vi tiễn hành cũng như vai trò của TLTT Thương lương tập thé là một quá trình, lả cach thức tiến hành, là tiên dé để dẫn đền kết quả là sự zác lập thöa ước tập thể Thỏa woc tập thể do đó cân được hiểu là kết quả cudi củng của quá trình TLTT, là kết qua của sự tự do théa thuận giữa tap thé NLĐ va NSDLĐ dưới hình thức văn bản Cũng vi vậy, chất lượng và hiệu quả thực thi thöa ước tập thể phụ thuộc rất lớn vào
quả trình TLTT của các chủ thể đại diện cho các bên trong quan hệ lao động”. 1.12 Các loại thương lượng tập thé
Tay theo từng tiêu chí phân loại, ma thương lượng tập thể được chia thành các loại và các hình thức khác nhau Tiêu chi phân loại chủ yêu 1a theocấp thương lượng hoặc theo muc dich va nội dung thương lượng
1.1.2.1, Tiều chí phân loại theo cấp thương lương
"Nếu căn cứ theo cấp thương lượng, có 3 loại thương lương tập thé Đó là TLTT cắp doanh nghiệp, TLTT cấp ngành, TLTT cắp dia phương và TLTT cấp trung ương
“naa.
Trang 23~ Về thương lượng tập thé cấp doanh nghiép: Đây là loại TLTT được sit dụng tại nhiều quốc gia trên thé giới, được đánh giá la hình thức TLTT co thể mang lại nhiều khả năng thành công vả kết quả khả quan nhất và nó tính linh hoạt cao, có khả năng thích ting trong việc tao ra những điều kiện lam việc cụ thể tại doanh nghiệp, phù hợp với đa số người lao động và người sử dụng lao động tại các doanh nghiệp” Ở loại TLTT nay, chủ thể tham gia thương lượng tập thé bao gồm dai diện của người lao động tại doanh nghiệp và người sử dung lao động Vẻ phía đại diện của người lao động thưởng là tổ chức công đoàn của người lao động tại doanh nghiệp, trong một sé trường hop đặc bit có thé lä đại dién do người lao động cử ra Ngoài phạm vi TLTT trong toàn bô doanh nghiệp, còn có thương lượng tập thể trong bô phân doanh nghiệp nhưng thường hình thức nay chỉ áp dụng với doanh nghiệp sin xuất có quy mô lớn, cơ cầu tổ chức, hoạt đông phức tap bao gồm nhiễu bộ phận khác nhau Kết quả của quá trinh TLTT thành công, yêu cầu thỏa tước tập thé của bộ phân doanh nghiệp phải phù hợp với tha ước của doanh nghiệp
~ Về thương lượng tập thé cấp ngành: Loại thương lượng tập thé nay được áp dụng ở hấu hết các nước có nên kinh tế phát triển, cu thể là ở những ngành công nghiệp trong yêu của Mỹ, Nhat, Han Quốc va các quốc gia Châu Âu Với phạm vi thương lượng rộng lớn nên hình thức TLTT cấp ngành không linh hoạt với điều kiện của từng doanh nghiệp nhưng nó tăng cường sự đoản kết của những người lao đồng trong pham vi toàn ngành, giảm chi phí thương lượng, đem đến những điểu kiên, lợi ích đồng déu, không cách biệtgiữa NLD trong phạm vi ngành Hình thức này được tiễn hành giữa hai chủ thể là công đoàn ngành (đại diện cho NLD trong toàn ngành) và đại điện người sử dụng lao đông ở cấp ngành Hai quy mô chủ yêu của hình thức
“TS Chang Hee Lee, Q009) Tr quạt hổ lao động mang dim nt rd cổng tự phát in quai lệ lao dng
ah cen Dương omg tập Đề Ft Ne.
Trang 24TLTT cấp ngành la TLTT cắp ngành ở quy mô một địa phương va TLTT ngành ở quy mô toàn quốc Kết quả của quá trình thương lượng tập thể ngành thường dẫn đến sự xuất hiện của théa ước tập thé ngành.
~ Về thương lượng tập thé cấp địa phương: Đây là loại TLTT được các chuyên gia ILO khuyén cáo nên áp dụng ở các quốc gia dang phat triển nhằm tình ổn các quan hệ lao động, hạn chế tranh chấp lao động tập thé và đính công ở các dia phương, Hình thức này kha phổ biến ở Mỹ, một số ngành
trong phạm vi địa phương ở Malaysia và một số dia phương ở Han Quốc” Hình thức TLTT này bao gồm hai đại diện tham gia quả trình thương lượng làđại điện công đoàn & cấp địa phương và đại diện của giới sử dung lao đông tạidia phương đó Đây lả loại TLTT tương đối phức tap vì với những quy mô khác nhau, loại TLTT nay có thé bao gồm: thương lượng tập thé giữa một số doanh nghiệp trong cùng một ngành tại một địa phương, TLTT giữa cácdoanh nghiệp thuộc nhiễu ngành khác nhau trong phạm vi một dia phương, Kết quả của hình thức TLTT cấp dia phương có thé có nhiễu nét tương đồng về điều kiện sử dung lao đồng phù hợp với thực tế tại địa phương nhưng lại có thé có nhiễu khác biệt vẻ ngành nghệ, quy mô, chiến lược kinh doanh, sẵn xuất ở các doanh nghiệp ở địa phương,
~ Về TLTT cắp trung ương: TLTT cấp trung wong với sự tham gia của tổ chức NSDLĐ va cia NLD ở cấp trung ương, Thực tế cho thấy, những nước tiến hanh thương lượng ở cấp trung ương không nhiều do ở hau hết các nước thành viên của ILO không có các tổ chức đại dién cho các bên tham gia thương lượng ỡ cấp trung ương như vậy, hoặc nếu có thi quyển han và nguồn. lực rất hạn chế, hoặc lại có tới vai tỉ chức cấp trung ương cạnh tranh với ° 6S TS Phạm Công Tre 2013), Quan ị lao động tập dế và mốt s vấn đ phép W để na” Tap hứ Nhà
amc và Php hit, $5 1/2013, Nội
Trang 25nhau”, Điển hình của quốc gia tiến hành TLTT ở cấp trung wong la Na Uy và
Scanđanavia' TLTT ở cấp nay có wu điểm nỗi bật là néu thương lương thánh.
công sẽ tạo ra một nên tang quan hệ vững chắc trong phạm vi quốc gia giữa giới chủ và giới thợ và nó nghiễm nhiên trở thành cơ sở của mọi loại TLTT điển ra giữa tổ chức của giới chủ và đại điện NLD ở các cấp còn lại Chính điểu này dẫn đến sự thành công của TLTT cấp trung ương sẽ gop phan rất lớn vào việc én định kinh tế, 28 hồi của quốc gia Thanh công của thỏa ước Na Uy giữa liên đoàn giới chủ cấp trung ương với Tổng Công đoàn toàn quốc Na
Uy là một wi dụ điển hình” Tuy nhiên, TLTT ở cấp này cũng có những han
chế nhất định mà điển hình là TLTT ở cấp nay đỏi hồi bộ máy đảm phán hết
sức phức tạp, nhất là van để bau người đại dién
1.1.2.2, Tiêu chi phân loại theo nội dùng va nue dich thương lượng
Căn cử vào nội dung, mục đích thương lượng, có các loại TLTT sau đây: ~ Thương lương tập thé vê tiền lương và tìm nhập khác: Van đề tiên lương và thu nhập khác của NLD luôn là vẫn để ma bắt cứ NLD nào cũng rất quan têm, nó cũng là vẫn đề nhạy cảm nên rất dễ xảy ra tranh chấp khi NSDLD có những vi phạm vẻ chế độ lương, thưởng với NLD Do đó nội dung được đưa ra thương lượng tập thể nhiều nhất trong quan hệ lao động chắc chấn luôn là van dé tiến lương (thu nhêp) của NLD Khi thương lượngvẻ tién lương và thu nhập khác, hai bên thường thảo luận những van để như mức lương cơ bản đối với các chức vụ hoặc công việc cụ thé cần phải tương xứng với đóng góp của NLD ở những vi trí đó với hoạt động sản xuất kinhdoanh, các yêu cầu tăng lương, lương làm thêm giờ, phụ cấp lương, các hình
"Vin phông ho đồng quốc tỶ (997) ngời đh: Pha Thì Lan), Trương hạng tip thé, N3 Lao động,
© Xem tim, Depuy Dšt te Gara] EA Mee Jrbo,Colecve bargaining system út NEntrg, London 12
"Stam thim: The Hole of Colecive ẽẽẽẽ Ố
sả đalogruf -đàioguidocEaeeskoiathgdacwosntloss-1ð0115 pa
Ips Ihr lếchoefty tirade ins
“Ván phông ho đồng hắc tì (1097) người ich: Pam Tm Lan), Tương Bren tip thd, NI Lao động
Trang 26thức trả lương cho NLD, tién thưởng, vẫn dé châm trả lương hay những tacđộng xâu đền việc tr lương cho NLD
~ Thương lương tập thvềding lợi ich khác của NLĐ- Trong quan hệ lao đông, còn rất nhiều vấn dé khác ngoài lương có thể được đưa ra trong thương lượng tập thé Cac vẫn dé ngoài lương được các bên trong TLTT quan tâm và có thể đưa ra là nội dung, mục đích của thương lượng tập thé có thể kế đến như thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, bao hiểm sã hội van để day nghề, đào tao, việc thực hiên nội quy lao đông và một số vẫn dé khác ma hai bên có nhu câu được thương lượng
~ Thương lượng tập thé nhằm giải quyết tranh chấp lao đồng tập thé và dinh công: Tranh chấp lao động tập thé và đính công là những vấn để không thể tránh khỏi khi xảy ra những bat đồng, mâu thuẫn căng thẳng về quyền và lợi ich giữa tập thé lao động và NSDLĐ Khi xây ra những sang đột nay thi việc sử dụng một biển pháp hoa binh như TLTT để kim hãm, han chế các tranh chấp, đưa các bên ngôi lại bản đảm phán, thảo luận để tìm được tiếng, nói chung, giải quyết các van dé tranh chấp là rat cân thiết Kết quả của một quá trình thương lượng tập thể thảnh công sẽ dẫn tới đạt được những thỏa thuận chung giữa các bên tranh chấp vẻ van dé đang mâu thuẫn, nó góp phan dân xếp quan hệ lao động giữa các bên trong tranh chấp lao động tập thể đưa vẻ trang thái hải hòa, én định, đồng thời han chế đính công - hậu quả của quá trình giãi quyết tranh chap lao động tập thể không thành
~ Thương lượng tập thé nhằm Rý kết théa ước iao động tập thé: Trong quan hệ lao động tổn tại quan hệ lao đông cá nhân và quan hệ lao đồng tập thé Quan hé lao động cá nhân được xc lập trên cơ sỡ hợp đồng lao động của cá nhân NLD với NSDLD Còn quan hệ lao động tập thé la mồi quan hệ giữa tập thể lao động với NSDLĐ Để zác lập những điều kiện lao động và sit dụng lao đông chung có lợi hơn cho tập thể NLB trên cơ sỡ những điều kiện
Trang 27lao động tối thiểu ma pháp luật quy định thi hai bên cing nhau thương lượng để thống nhất và chính thức dua ra thỏa ước những trách nhiệm của cả hai ‘vén, những yêu tổ đóng vai tro quan trọng trong việc duy trì quan hệ tốt dep giữa hai bên Thỏa tước lao động tập thé chính là văn ban théa thuân giữa tập thể NLD va NSDLD vẻ nhiều van dé quan trọng như tién lương, phụ cấp, tiên thưởng, các van để về điểu kiện lao đông như bảo hiểm zã hội, an toản, vệ sinh lao đông, thời gian lam việc, nghỉ ngơi va các phương thức giải quyết tranh chấp lao động được sử dụng khi tranh chấp lao động tập thể xảy ra 1.1.3 Tầm quan trọng của thương lượng tập thé
TLTT có tém quan trong đặc biệt đổi với sw tôn tại và phát triển của quan hệ lao động, thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, TUTT có thé gop phân cân đối vị thé của các bên trong quan hệ lao động, vẫn luôn tổn tại sw chênh lệch khá 16 rang giữa vị thé của NLB và NSDLĐ, và vi nhiễu lý do khác nhau ma NLD luôn gấp nhiều thiệt thỏi vàbất lợi hon so với NSDLD Do đó, trong quá trình thương lượng cá nhân như thöa thuân về hợp đồng lao đông, NLD thường rất khó để đạt được những thöa thuân có lợi cho minh Nhưng với việc sử dụng sức mạnh của tập thé thông qua đại diện của tập thé lao động thường là tổ chức công đoàn sẽ giúp cho NLD đạt được những théa thuân có lợi hơn trong quả trình thương lượngvới NSDLĐ TLTT vi thể được xem như biện pháp gdp phan nâng cao vi thécủa NLD, bão về tốt hơn quyển và lợi ích của NLD trong quan hệ lao động
Thứ hat, TUTT giúp quan hệ lao đồng luôn hai hòa, én định và phát triển, TLTT thông qua cơ chế đối thoại trực tiếp là biện pháp tối uu giúp các 'toên có cơ hội gặp gỡ, trao đổi, thông tin, trên cơ sở đó nắm bat tâm tư nguyện vong của các bên NSDLĐ có thé đưa ra những chính sách kịp thời đáp ứng được nguyện vong chính đảng cia NLD, phủ hợp với khả năng doanh nghiệp ‘va có thé chia sẻ những khó khăn của doanh nghiệp với NLD để có thể đông.
Trang 28ảnh vi sự phát triển én định, lâu đái của doanh nghiệp Thông qua TLTT, cả NSDLD và NLB, va dai diện của ho, déu tham gia vào quả trình ra quyết định cho những vẫn dé phát sinh trong doanh nghiệp, ngành hoc dia phương qua đó các bên có thể hiểu hơn về nhau vả tìm ra cách thức lam việc hiệu qua, cũng cé mỗi quan hệ và sử tin tưởng giữa hai bên Kết quả của qua trình TLTT thảnh công tạo ra một bản thỏa tước có giá trị sẽ là nén tăng vững chắc để duy trì, dn định và phát triển quan hệ lao động.
Thứ ba, TLTT gop phan phòng ngừa tranh chấp lao động TLTT không chỉ giúp các bên dung hỏa lợi ích mã còn là biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa, hạn chế các zung đột, tranh chấp trong lao déng TLTT thành công sẽ thống nhất được chế đô lao đông với NLD trong cùng một doanh nghiệp, ngành nghề, từ đó giúp loại trừ cạnh tranh không lảnh manh giữa NLD trongcác bô phan doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp trong củng ngành, nghề TLTT là diéu kiện, 1a cơ sỡ, là qua trình để dẫn đền kết quả là sự ra đời của TƯLĐTT Nếu TLTT thảnh công sẽ dẫn đến việc ban hảnh TƯLĐTT mới hoặc sửa đổi, bé sung những théa ước cũ, nhờ đó yêu sách của các bên được théa mãn TƯLĐTT với su thống nhất thông qua TLTT sẽ hạn chế những yêu sách bắt thường từ phía NLD đổi với chủ sử dung lao đông, ngăn ngửa những xung đột tranh chấp có thé xảy ra.
Thứ te, TUTT là một trong các phương pháp hiệu quả giãi quyết tranhchấp lao động Trong hấu hét các quan hé dân sự, kinh doanh thương mại va kể cả quan hệ ngoại giao, thương lượng luôn được xem là một phương thức giải quyết tranh chấp hòa tình Va điều đó hoàn toàn đúng, trong quan hệ lao động, TLTT là một biện pháp hòa bình để giải quyết các tranh chấp lao động phat sinh Khi co sự bất dong gay gat xảy ra, việc các bên có thé ngôi lai thảo luận, đảm phán dé đi đến giải pháp thao gỡ các mâu thuẫn thực sự rat giá tn So với nhiễu biện pháp giải quyết tranh chấp lao động khác, TLTT là biên pháp sẽít gây anh hưởng dén quan hệ lao động vốn có của hai bên, không gây
Trang 29tác động xấu đến hoạt động của doanh nghiệp, hai bên vẫn có thể tiếp tục duy trì vá phát triển hon nữa mỗi quan hệ nảy Nếu thực sự thiện chi khi thực hiện biển pháp giải quyết này, các bên trong quan hệ lao động có thể giải quyết tranh chấp lao động một cách nhanh chóng, tiết kiệm tiên bạc vả thời gian. 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật thương lượng tập thể
1.2.1 Khái niệm pháp luật thương lượng tập thé
Pháp luật TLTT được hiểu là tổng thé các quy định của pháp luật về nguyên tắc, chủ thể, nôi dung và quy trình thủ tuc TLTT va biển pháp bão đâm thực hiện TLTT hiệu quả nhằm xây dưng quan hệ lao đông hải hòa én đính, tiến bộ Pháp luật TLTT là công cụ để Nhà nước điều chỉnh quá tình TLTT cho phủ hợp với ý chí Nha nước, dim bao lợi ích chính đáng của các‘bén trong quan hệ lao đông.
Pháp luật TLTT chính lä hệ thông những quy tắc xữ sự, hệ thống quy pham do Nba nước ban bênh hoặc thửa nhận để điều chỉnh các mỗi quan hệ phát sinh trong quá trình tương tác, thương lượng giữa tập thé NLD va NSDLD Mỗi quy định trong pháp luật TLTT chính là những khuôn mẫu thành vi ma các bên trong quan hệ lao động tập thể phải tuân theo Về hình thức pháp lý, pháp luật vé TLTT được thể hiên thành quy đính trong các văn‘ban quy phạm pháp luật như trong bô luật, luật va các văn bản dưới luật Pháp luật về TLTT sẽ thể hiện tập trung ý chi của Nhà nước đối với van dé đó Tuy nhiên, sự thể hiện ý chỉ đổi với vẫn để TLTT ở các quốc gia, Nhà nước khác nhau là khác nhau Ở Việt Nam, pháp luật về TLTT thể hiện mục tiêu xây dựng quan hé lao động hai hòa, dn định và phát triển, hội nhập với
Trang 30trong một théa thuận chung có thé dat được Với cach tiếp cận đó, pháp luật TLTT bao gồm những nội dung chủ yêu sau đây:
Thứ nhất, các qny ainh về nguyên tắc TLTT
TLTT chính là quá trình tương tác của các chủ thể của quan hệ lao động tập thể Vi vậy các nguyên tắc của TLTT cũng được say dựng trên cơ sỡ các
g, tư nguyi
tôn trọng lợi ich của nhau Theo đánh giá của các chuyên gia vẻ quan hệ laonguyên tắc của quan hệ lao động la bình , hợp tác thiện chi,
đông và chuyên gia vẻ luật lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), các nguyên tắc TLTT cần đưc quy đính trên cơ sở nắm được bản chất của ‘TLTT, những yếu tô có tính điều kiện để tạo thuận lợi cho việc TLTT thanh công và giúp cho thỏa tớc tập thể với tư cách là kết quả của quá tỉnh TLTT phát huy hiệu qua sau khi ban hành.
Cac nguyên tắc TLTT cơ ban nhất lả nguyên tắc bình đẳng, nguyên tic thiện chi, nguyên tắc tự nguyên, nguyên tắc công khai Các nguyên tắc nàysẽ bao đảm cho quá trình TLTT thực sự đạt hiệu quả Trong đó, nguyên tắc tình đẳng là nguyên tắc bảo dm sự cân bằng quyển lực cũng như sức mạnh đảm phán, thương lượng giữa các bên trong qua tinh TLTT Nguyên tắc hợp
tác thiên chi la điều kiện quan trọng để qua trình TLTT thực chất và đạt được hiệu quả Trường hợp các bên tiến hảnh thương lượng mà không có hoặc thiếu thiện chi sẽ bién quá trình thương lượng trở nên hình thức, muc đích của TLTT vì thể sẽ không thé đạt được Nguyên tắc tự nguyện là dé dim bao rằng sự tham gia vào quá trình TLTT xuất phát tử ý chi, ý muốn của bản thân chủ. thể vi quyển va lợi ich của chính minh ma không chịu bat cứ sự ép buộc ảo Còn nguyên tắc công khai, minh bạch chính là yêu cầu về sự tham gia thựcchất của NLD váo qué trình TLTT, những nội dung thảo luận, đảm phán trongquá trình TLTT cần dén được với NLD, kết quả của quá trình TLTT cũng cần lây y kiến biểu quyết của tập thé NLD.
Trang 31Thử hai, các quy dinh và cini thé tham gia TLTT
TLTT là quá trình tương tác giữa các chủ thể quan hệ lao động tập thể ở các cấp Do đó, nôi dung quan trọng ma pháp luật vé TLTT phải giãi quyết đó là xác định, công nhận tư cách chủ thể tham gia vào quá trình TLTT, bao gồm tổ chức đại diện tập thể người lao đông và NSDLĐ ở các cấp thương lượng Pháp luật về TLTT cẩn phải chỉ ra tổ chức nao đủ điều kiện tham gia vào quá trình TLTT.
'Về phía đại diện NLD, pháp luật về TLTT thường ghi nhận tổ chức đại diện với tự cach là đại diện NLD ở các cấp tương ứng doanh nghiệp (Vi dụ: công đoàn cơ sở), ngành, địa phương, trung ương, Ở cấp doanh nghiệp, khi có một đại điện thi thông thường chi có tổ chức công đoàn mới có tư cách tham.
gia thương lượng va ky kết TULDTT Trong trường hợp có nhiễu đại diện (da
công đoàn) trong một doanh nghiệp thi thông thường chỉ tổ chức công đoàn đại điện nhất (thưởng với số lương đoàn viên đông nhất) có quyển TLTT Vanđể là những đại diện của NLD phải là đại điện "thực chất" tức là thực sự baovệ cho quyên lợi của NLD, thực sự thương lượng vi lợi ích của NLD.
Vẻ phía NSDLP, thông thường ở quy mô doanh nghiệp, NSDLĐ hoặc.đại diện là các thánh viên trong ban giám đốc, hội đồng quản trì sẽ thương lượng trực tiếp với đại diên lao đông Ở các cấp cao hơn như cấp ngành và cấp địa phương, chủ sử dụng lao động của các doanh nghiệp thanh viên sẽ ủyquyển toàn bộ cho đại điển NSDLĐ của ngành, địa phương do tiến hảnh TLTT với đại dién lao đông ngành hoặc địa phương Ở phạm vi ngành va dia phương, việc xác định td chức đại diện NSDLD ngành cũng không đơn giãn ‘vi cũng có thé có nhiều tổ chức đại diện NSDLĐ ngành, va van để la tổ chức nao có đủ tư cách để đại điện cho tập thể NSDLD tham gia vảo quá trình TLTT ngành với đại điện lao động cấp ngành Việc xác định các chủ thể, đại điện thực chất có thể tham gia TLTT la vẫn để rat quan trong trong nội dung
Trang 32phap luật về TLTT, bởi nếu không xác định được chính xác năng lực chủ thé của các bên trong TLTT sẽ dẫn tới nhiễu hậu quả bat lợi trong thực tiễn áp dụng pháp luật về TLTT.
Thứ ba, các quy dinh về nội dung TLTT
6 một sô quốc gia, nội dung của TLTT cũng la van để được đề cập trong pháp luật về TLTT Với việc zác định phạm vi các van dé có thể được các bên trong quan hệ lao động thương lượng và đưa vào thỏa ước tập thể, thực chất Nha nước đã qua đó sác định những van dé được các bên quan tâm và cũng lả những van dé được Nha nước điều chỉnh ở mức 46 khung pháp lý Xét theo nhóm các quan hệ trong QHLĐ là đổi tượng của TLTT thi nội dung của ‘TLTT thường gồm các vấn dé sau”.
(1) Quan hệ hợp tác và làm việc giữa các tổ chức công đoàn va NSDLĐ Thường bao gồm các van dé như.
~ Các nội dung NSDLD phải tham khảo ý kién của công đoản trước.khi quyết định Đó thường là các van dé về việc lêm, lao động nữ có thai và nuôi con nhỏ, lao đông khuyết tật, cải thiện điều kiện làm việc, các van để vé an toàn và về sinh lao đồng, và bat kỳ vấn dé nào liên quan đến số lượng đáng ké NLD.
- Cách thức thông bao và giải quyết khi có yêu cầu ~ Các điều khoản bao mật,
- Sư ủng hộ va hỗ trợ của NSDLB cho các hoạt động công đoàn
(2) Việc lâm và điều kiện lam việc Bao gồm các van để như: hợp đồng, lao đông va cham đứt công việc, chính sich dự phòng khi dư thừa lao động, thời gian lam việc, các ngày lễ va nghỉ có lương,
ˆ 38 Phạm Thị Thấy Nea (Gỗ nhện), đi tks học cấp bộ: Hoàn điện phép ltt về đương ương tp
“ĐI dp ứng yêu cd htt nhập ở Pde Neo loện tư, Viên Hin lm hoa bọc số bội Vt Nn, xâm 2019,
Tế
Trang 33@ Tiền lương, tién công Bao gồm các vấn dé như: hệ thống tin lương vả lương tối thiểu, thanh toán cho lam thêm gig va làm việc vao các ngảy thanh toán thêm cho điểu kiên làm việc khó khăn, nguy hiểm va lam việc ‘ban đêm, va thanh toản thôi vic trong các trường hop dư thửa lao đồng,
(49 An toàn lao đông và sức khöe Bao gồm các vấn dé như nhiệm vụ vả yêu cầu đổi với NSDLĐ để hợp tác với tổ chức công doan trong các van dé an toàn và vệ sinh lao động, các biện pháp phòng ngừa va khắc phục để cải thiện diéu kiện làm việc và giảm thiểu rủi ro trong lao động
(6) Phát triển nguôn nhân lực và các vấn để zã hội khác Bao gồm các vân dé như các hoạt động phat triển va dao tao nguồn nhân lực, vả việc tạo ra ‘va sử dụng Quỹ phát triển nguồn nhân lực và các van dé xã hội (nếu có).
(© Giải quyết zung đột giữa quản lý và công đoàn Bao gồm các thủ tục được áp dung trong trường hop có bat đồng nghiêm trọng giữa các bên.
Tint he các quy định về trình tực thủ tục TUTT
Trinh tự, thi tục TLTT la nội dung quan trong của pháp luật TLTT vì nó 1ã những nội dung quy định trực tiếp sư tương tác của các chủ thể tham gia và quá trình TLTT Mặc dù, TLTT có thể được tiên hành ở các cắp khác nhau với những chủ thể khác nhau nhưng vẫn cẩn phải tuân theo các bước cơ bản của quy trình thương lượng, Thông thường, quy trình TLTT gồm ba bước cơ ban là chuẩn bị thương lương, tiễn hành các phiến họp thương lượng và kết thúc thương lượng Ở giai đoạn chuẩn bị thương lượng, các bên phải cung cấp các thông tin cân thiết liên quan đến quan hệ lao động cho nhau, đại điện thương lượng của bên tập thé lao động lây ý kiền của tập thé lao động vẻ các để xuất thương lương, đồng théi bên yêu cầu thương lượng cũng cân phải thông báo trước những nội dung dự kiến tiến hành thương lương cho bên côn lại Sau khi trải qua giai đoạn chuẩn bi, các bên sẽ tiền hành các phiên hop thương lượng va quá trình thương lượng trong phiên hop phải được lập thành biên bản TLTT có
Trang 34thể dign ra kéo dai nhiéu ngay hoặc trải qua nhiều phiên thương lượng mới có thể đạt được những nội dung thỏa thuận Kết thúc thương lượng, các bên sẽ phd biển công khai biên bản phiên hop va lây ý kiền của tập thể lao động các nội dung đã thỏa thuận Trường hợp thương lương không thành thì có thé để "nghị tiếp tục thương lượng hoặc tiền hành các thủ tục khác Việc quy định quytrình, trình tư thi tuc TLTT chặt chế, rõ ring sẽ gop phan dam bảo chất lương, và ting cường hiệu qui TLTT Các quy định vẻ quy trình TLTT chính là những yêu câu cốt lối để có thé có được một sự tương tác đúng nghĩa giữa đại diện tập thếNLĐ với NSDLĐ huặc đại diện NSDLB.
Thứ năm, quy định về các biên pháp bảo đâm thực hiện TLTT một cách Tiện quả
‘TLTT Ja một quá trình phức tạp vả việc thực hiện nó không dé dang Dé dem đến hiệu quả cho hoạt động nảy, ngoải những quy định nêu trên, cũng cần có quy định về cơ chế để bảo đầm hiệu quả quá trinh TLTT Kinh nghiệm các nước trên thé giới cho thay để hoạt động TLTT có hiệu qua vả thực chat, ho đêu có những quy định vẻ những diéu kiên cẩn thiết cho quá trình nay, ví đụ quy định nhằm bao dam tính độc lập, đại điện của tổ chức đại điện NLD, những quy định về quyên đình công hoặc yêu cầu giễi quyết tranh chấp lao đông của tập thé NLD khi bị từ chối thương lượng hoặc thương lượng bé tắc, quy định về việc xử lý các hảnh vi vi phạm các quy định nêu trên.
12.3 Ý nghia của pháp luật thương lượng fap tỉ
Pháp luật TLTT có một vai trò, ý ngiĩa hết sức to lớn Pháp luật TLTT chính là su thể hiến của quyền quản ly Nha nước trong lĩnh vực lao đông mốt cách mém déo, linh hoạt thông qua các quy định có tính chất định hướng va định khung Việc Nha nước thực hiện điều chỉnh bằng pháp luất đổi với vanđể TLTT sẽ phat huy tối đa hiểu quả áp dung phương thức TLTT trong quản lý Nhà nước về lao đông nói chung va làm cho quan hệ lao đông phát triển
Trang 35‘bén vững trong bối cảnh nên kinh tế thi trường, Pháp luật về TLTT còn giúp cho các đại diện thương lượng nhận thức day đủ hơn về vai trò của TLTT, trách nhiệm tham gia TLTT nhằm tạo ra tiếng nói chung giữa các chủ thé tham gia quan hệ lao động, Đây la yếu tô quan trong tao cho quan hệ lao động phát sinh, tổn tại và phát triển lành ranh Việc digu chỉnh pháp luật đổi với van để TLTT la van để rất cần thiết Đây cũng la vẫn để được các chuyên gia của ILO khuyến cáo các quốc gia thành viên nên cổ gắng thực hiện trong bối cảnh kinh tế thi trưởng, bối lẽ, với bản chất của quan hệ lao động và sự chi phối của các quy luật kinh té trong nén kinh tế thị trường, TLTT chắc chấn sé phát huy hiệu quả trong việc bình én quan hệ lao đông Pháp luật vẻ TLTT có thể góp phan quan trọng trong việc giúp các bên xác lập nên điểm cân bang, hải hòa về lợi ich giữa NLD và NSDLD Pháp luật về TLTT đưa các bên ngồi lại với nhau để cùng bản bạc thao luận về những van để còn mâu thuẫn để tiền tới đạt được lợi ích chung cho cả hai bên, chẳng hạn thông qua quy đính vé quyên yêu câu TLTT và bên nhận được yêu câu không được từ chối thương lương Mac dit có vi thé khác nhau, nhưng khi có yêu câu thương lương, hai bên sẽ ngôi lại bản đảm phán với nhau, cùng nhau thảo luận để tim ra sự hài ‘hoa nhất có thể, thông qua quá trình nay cũng có thể khiển hai bên thâu hiểu được lợi ích cia nhau, và cùng nhau hưởng tới một loi ích chung Pháp luật về TLTT cũng giúp cho việc giãi quyết bat đẳng phát sinh giữa các bén nhanh chóng, kịp thời bằng các biện pháp hoa bình Có thể thay, các khó khăn, bế tắc trong quá trinh TLTT rất dé xảy ra, do các bên có những bat đồng trong việc tìm kiếm sw đồng thuân để đạt được sự cên bằng, hải hòa lợi ích giữa các bên Trong nhiễu trưởng hợp, những sự bat đồng không được hỗ trợ kịp thời có hiệu quả bằng biện pháp thương lượng mềm đẻo thi có thé sẽ dẫn đến tranh chap Không những thé, pháp luật về TLTT còn dam bão để các bến quan hệ lao đồng thực hiện quả trình thương lượng phủ hop với bin chất, nguyên tắc
Trang 36của quan hệ lao động trong nén kinh tế thi trưởng, từ đó dm bao hiệu qua cao trong kết quả thương lượng
1.2.4 Tô chúc lao động quốc té (ILO) với van dé tÌuương lượng tập thé Té chức Lao động quốc tế là tổ chức quốc tế liên chính phủ, được thành lập thang 4/1919 theo quyết định cia Hội nghị Hòa binh Pari hop tại VVec-zay, Trong khuôn khổ Liên hiệp quốc, hiện nay, ILO được xem la tổ chức chuyên môn lâu đời nhất với tôn chỉ mục dich là ci thiên cuộc sống của moi tẳng lớp lao động va thúc đẩy việc làm nhân văn Để thực hiện mục tiêu chung la cãi thiện va nâng cao cuộc sống của NLĐ, ILO đặt ra các mục tiêu cu thé như thúc đẩy việc thực hiện các quyên cia NLD tại nơi làm việc, tao ra nhiễu cơ hội việc lam mang tinh bén vững va nhân văn, tăng cường các bảo vệ về mặt xã hội va đẩy mạnh đổi thoại sã hội vẻ các vẫn để có liên quan đến đời sống lao động ILO xác định mục tiêu cụ thể trong đó có việc thúc đẩy cơ chế ba ‘bén vả đổi thoại xã hội Bên cạnh đó, ILO còn xác định đối thoại xã hội trong
đó có TUTT sẽ đóng vai tro chính trong việc thúc đẩy chương trình nghị sự về việc lâm bên vững, đồng thời sác định cơ chế ba bên và đối thoại sã hội là phương thức hoạt động cia mình.
Một trong những con đường để ILO tăng cường đối thoại xã hội là việc thúc đầy việc phê chuẩn va thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO đã sây dựng va phổ biển các tiêu chuẩn lao động quốc tế, các nguyên tắc va quyền cơ bản tại nơi lam việc thông qua các công ước, khuyên nghỉ Cu thể, đối với van để TLTT, ILO có rất nhiễu công tước vả các khuyến nghỉ quy định như Công ước số 98 năm 1949 - Công ước vé quyển tư do liên kết và việc bão vệ quyền được tổ chức, Công ước số 154 năm 1981 -Công ước vẻ xúc tiến TLTT, Khuyến nghị 113 năm 1960 - khuyến nghỉ vẻ thöa thuận cấp ngành và quốc gia, Khuyến nghỉ 163 năm 1981 - khuyến nghị về việc thúc đẩy TLTT.
Trang 37TLTT được xem là một trong bén nhóm tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ ‘ban va được đặt lên hang đâu cho thay tim quan trong của nó đối với quan hệ lao đồng Quyển thành lập tổ chức đại diện của NLD và NSDLD là điều kiện tiên quyết và cơ bản cho TL.TT và đối thoại xã hội, va đây cũng la một phin không thể thiéu của xã hội tư do và cởi mỡ, la gia trị cot lối của ILO và cũng 1a một quyền dân sự cơ bản được đưa ra trong Tuyên ngôn Nhân quyển năm. 1948 Việc thực hiện tư do hiệp hội và quyên TLTT doi hỗi một mối trường, thuận lợi: nén dân chủ và khuôn khổ pháp ly thích hợp giúp dm bao tính độc lập va sử tham gia hiệu quả của các bên, có cơ chế mỡ rộng điện áp dụng của thỏa ước tập thể đến ca những bên không bao gồm trong TLTT, một cơ chế thực thi thích hợp để thỏa ước tập thé phát huy hiệu lực va đặc biệt quan trong vẻ thể ché, cơ quan đại diện cia các bên hợp pháp, quyển năng, nhất quán và có tư duy thực tế được phát triển bình đẳng, sé tao ra thương lượng hiệu quả ‘va công bằng.
Công ước 98 là một trong 8 công ước cơ bản của ILOTM và la một trong
những công tước rắt quan trọng liên quan đến việc tổ chức và hoạt động TLTT trên toàn thé giới Công ước này có nội dung chủ yêu là sự được bao vệ thíchvứng chông lại mọi phân biết đối xử chồng lại công đoàn, đã chống lại sự can thiệp vào những nỗ lực của người lao đông và người sử dung lao đông trong việc tổ chức va xúc tiền thương lượng tập thé Tại Điều 4, Công ước khẳng định: “Nếu cẩn thiết, phải có những biện pháp phit hop với điều kiện quốc gia đỗ kimyễn khích và xúc tiễn việc triển khai và sit đụng hoàn tất các thé thite Thương lương te nguyên giữa một bên là người sử dung lao động và các 16chức cũa người sit đụng lao động với một bên là các tổ chức của người lao động nhằm quy đmh những điều khoản và điều tiện về sử dụng lao động “TS, Hoing Thị Ma C011), Đi: hen đổ pee miễn thương ượng tp ĐÁ, Tp ci NGiên cứu ip Bip.'Viaphông Cuộc hội, Sẽ 8011.
Vie Nga nước ne 167 hề din công vớc vio ngly 14162019 Công uớc này s có hộ he ð Việt"an lẻ từng 5772020
Trang 38bằng thỏa ước tập thé” Hơn nữa, công ước cũng đặc biệt ngăn căn NSDLD soạn thảo những điều kiện bắt buộc NLD không được tham gia hoặc phải từ‘bd tư cách thành viên trong một liên hiếp, nếu tham gia vào các hoạt động,công đoàn thi sẽ bị phạt hoặc sa thải
'Với Công ước số 154, ILO đã đưa ra khái niệm vé TLTT Công ước nảycũng sắc định việc xúc tiên TLTT phải có biện pháp thích hop với hoàn cảnhquốc gia và nhằm mục tiêu: TLTT phải có khả năng tiến hành cho mọiNSDLD và mọi NLD, nội dung TLTT phải được mỡ rồng dẫn, khuyến khíchphat huy những nguyên tắc ma các bên trong quan hệ lao động đã théa thuậnCông ước 154 cũng đi vào ác đính mục dich cũng như cách thức xúc tiếnTLTT trong thực tế Theo Điều 2 Công ước 154 TLTT áp dụng nhằm a) quyđịnh những diéu kiện lao động và diéu kiện sử dụng lao đông, b) giai quyếtnhững mối quan hệ giữa NSDLĐ với NLD; c) giải quyết những mỗi quan hệ giữa NSDLD hoặc các tổ chức của họ với một hoặc nhiêu tổ chức của NLD.
Khuyến nghị 163 vẻ thúc đẩy TLTT, theo khuyến nghỉ nay, các biện pháp thúc đẩy TLTT như tổ chức đại diện của NSDLĐ và NLD phải được công nhận để tiền hảnh TLTT, cân có những biện pháp phù hợp với điều kiện quốc gia, khi cân, để TLTT có thể tiến hảnh ở mọi cắp, kể cả cơ sở, doanh nghiệp, ngành, khu vực hay cap quốc gia, các bên được tiếp cận các thông tin cần thiết để TLTT có ý nghĩa.
Ngoài ra, để thúc đẩy đổi thoại xã hội nói chung và TLTT nói riêng, Tổ chức Lao động quốc tế ILO còn thực hiện một loạt các dự án hợp tác chuyênmôn trong đó có Dự án Quan hệ lao động (ILO/Vietnam Industrial Relations Project, 2002-2016) với các chương tình thí điểm từng giai đoạn Bac biết, chương trình thí điểm giai đoạn 2 của dự án nảy triển khai từ năm 2014 tại Da Nẵng, Hai Phòng, Bình Dương và Đồng Nai, sẽ thực hiện 4 chương trình trong đó có việc hỗ trợ qua trình đối thoại va thương lượng tập thể tại doanh:
Trang 39nghiệp, nhất là những doanh nghiệp thường xảy ra đính công tự phát, thương, lượng tập thể đa doanh nghiệp hoặc đơn doanh nghiệp trong cùng ngành nghé, địa phương, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp dưới sư điều phổi, hỗ trợ của công đoản cấp trên, thúc day đối thoại tại nơi lam việc thông qua việc thúc dy quả trình tham van, đổi thoại hai bên hoặc ba bên ở cấp doanh chức Lao nghiệp, khu công nghiệp hoặc cấp ngành địa phương Dong thời,
động quốc tế ILO còn thực hiện các hình thức hỗ trợ chuyên môn khác như: cung cấp tư vân chính sách, tổ chức các hội nghị quốc gia nhằm nâng cao nhận thức về đổi thoại xã hội và thương lương tập thể, cùng cắp các khóa dio
tạo nhằm đáp ứng các nhu cầu cụ thé.
Tinh dén ngảy 01/01/2021, Việt Nam với tư cách là một thành viên cia tỗ chức Lao động quốc tế ILO đã phê chuẩn 25 trên tổng số 189 công ước của ILO", trong đó có 7 trong số 8 công ước cơ bản về “các nguyên tắc vả quyển cơ ban tại nơi làm việc” Tuy nhiên, Công ước số 87 là một trong tam công wdc cơ bin, đặc biết lai lin quan đến vẫn dé thương lượng tập thé thi hiện 'Việt Nam van chưa phê chuẩn.
Trang 40KET LUAN CHUONG I
Co thé thay, TLTT là một van dé tương đổi phức tap vẻ mat ly luận, nhưng lại có vai trò và giá trị hết sức to lớn trong việc én định va phát triển quan hé lao động, gop phan nâng cao vị thé của NLĐ trong quan hệ lao động, ‘bao về tốt hơn quyển vả loi ich hợp pháp của NLD, gop phan phòng ngừa va giải quyết các tranh chấp lao đông TLTT cần được hiểu là hình thức trao đổi, thảo luân, đàm phán giữa tập thé lao đông va một hoặc nhiều NSDLĐ ở các cấp khác nhau vẻ điểu kiện lao động, diéu kiến sử dụng lao đông hoặc giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quan hệ lao đông nhằm đạt được những théa thuận chung thống nhất Cùng với đó, những nồi dung pháp lý của pháp luật TLTT vẻ nguyên tắc, chủ thể, nội dung, quy trinh TLTT, các biện pháp bảo đảm TLTT một cách hiệu quả chính là khung pháp lý cơ bản nhưng vững chắc để điều chỉnh vẫn dé TLTT Những van để lý luận ‘nay cũng dựa trên những tiêu chuẩn lao đông quốc tế thể hiện thông qua các công ước, khuyến nghị của Té chức ILO, mả trong đó, TLTT lả một trong bến nhóm tiêu chuẩn lao đông quốc tế cơ bản va được đặt lên hang đầu, điều nay cho thấy tim quan trong của nó đổi với quan hệ lao động và được ILO khuyến khích các quốc gia thánh viên thực hiện.