Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Giảng dạy các môn lý thuyết ngành cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Luật Hà Nội: Khó khăn và một số đề xuất

119 0 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Giảng dạy các môn lý thuyết ngành cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Luật Hà Nội: Khó khăn và một số đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

GIANG DAY CAC MON LY THUYET NGANH CHO SINH VIEN NGANH NGON NGU ANH

TAI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI: KHO KHAN VA MOT SO DE XUAT

DON VI TO CHUC: KHOA NGOAI NGU PHAP LY

Ha Nội, thang 06 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO

“GIANG DAY CÁC MÔN LY THUYET NGANH CHO SINH VIÊN NGÀNH NGON NGU ANH TAI TRUONG DAI HQC LUAT HA NOI: KHO KHAN VA

MOT SO DE XUAT“

Day va học các môn Ly thuyét tiéng tại một số trường đại học tại Việt

Nam: thực trạng và bai học kinh nghiệm trong đào tạo ngành Ngônngữ Anh - trường Đại học Luật Hà Nội

ThS Trần Thị Thương

Truong Đại học Luật Hà Nội

Vai trò của các môn lý thuyết trong Chương trình đào tạo cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh tại trường Đại học Luật Hà Nội và một số đề xuất

ThS Đào Thị TâmTrường Đại học Luật Hà Nội

Day và hoc môn Ngữ âm - Âm vị học cho sinh viên năm thứ nhất

ngành Ngôn Ngữ Anh tại trường Đại học Luật Hà Nội: Thực trạng

và đề xuất

ThS Phạm Thị HạnhTrường Đại học Luật Hà Nội

Một số khó khăn trong dạy và học môn Ngữ pháp tiếng Anh từ góc

nhìn của giảng viên và sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh tại trường Đại

học Luật Hà Nội và một số đề xuất

ThS Phạm Thị Thanh HoaTrường Đại học Luật Hà Nội

Đánh giá giáo trình “Understanding English Semantics” (Nguyễn

Hòa, 2004) từ quan điểm của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh - trường Đại học Luật Hà Nội và một số đề xuất

ThS Nguyễn Thu Trang

Trưởng Đại học Luật Hà Nội

Tâm quan trong của Ngữ dung hoc trong giảng dạy tiếng Anh cho

sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh tại trường Đại học Luật Hà Nội

ThS Nguyễn Hải Anh

Truong Dai học Luật Hà Nội

69

Trang 3

Dạy và học môn lý thuyết dịch cho sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh, chuyên ngành tiếng Anh Pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội:

thực trạng và giải pháp

ThS Đồng Hoàng Minh

Trường Đại học Luật Hà Nội

Một số cơ sở lý thuyết hỗ trợ giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành theo nhu cầu thị trường lao động tại Dai học Lao động — Xã hội

ThS Trịnh Thị ThủyTrưởng Đại học Lao động — Xã hội

Một số trở ngại và giải pháp trong dạy va học môn Giao tiếp Liên

Văn hóa cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Sưphạm Hà Nội

ThS.GVC Đỗ Thị Phi Nga

Truong Dai hoc Su pham Ha Noi

102

Trang 4

DẠY VA HỌC CÁC MÔN LY THUYET TIENG TẠI MOT SO TRUONG ĐẠI HOC TAI VIET NAM: THUC TRANG VA BAI HOC KINH NGHIEM TRONG

DAO TAO NGANH NGON NGU ANH- TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

ThS Tran Thi Thuong! Tom tat

Lý thuyết tiếng Anh (LTTA) bao gém các môn học nghiên cứu về các đặc điểm của ngôn ngữ, đây là các môn học không thể thiếu trong Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh Tuy nhiên, việc giảng dạy và học tập môn học này có nhiêu thách thức do các yếu t6 khách quan và chủ quan Do đó, việc tìm hiểu thực trạng giảng dạy các môn LTTA tại các trường đại học có tâm quan trọng không nhỏ trong việc học tập các kinh nghiệm giảng dạy cho Ngành Ngôn ngữ Anh-Chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý (NNA) tại Truong Dai học Luật Hà Nội (DHLHN) Các đặc điểm về số lượng, thời lượng các

môn học LTTA trong 11 CTĐT cua 5 trường đại học trong nước, giáo trình, giảng viên,

phương pháp giảng dạy và hiệu quả giảng day đã được tìm hiểu và so sánh, đối chiếu với thực trạng của Trường ĐHLHN Từ đó, tác giả đưa ra một số dé xuất trong việc day

và học các môn học này cho ngành NNA tại Trường DHLHN.

Từ khóa: Lý thuyết tiếng, Thực hành tiếng, Chương trình đào tạo, Ngôn ngữ Anh

1 Đặt vấn đề

Việc học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là một xu thế tất yếu trong công cuộc hội nhập với thế giới Trong hơn 7 nghìn loại ngôn ngữ đang được sử dụng trên thế giới thì tiếng Anh là ngôn ngữ thông dụng va phô biến nhất Day là ngôn ngữ chủ yếu được sử dụng trong các giao dịch và đàm phán quốc tế, ngoài ra một lượng lớn kho tàng kiến thức của nhân loại cũng được lưu trữ băng thứ tiếng này cả bằng văn bản giấy và trên không gian mạng Do đó, không thê có sự giao lưu và hội nhập sâu rộng với thế giới bên ngoài mà không có tiếng Anh Tại các trường đại học ở Việt Nam, nơi cung cấp nguồn lực lao động trí thức cho thị trường thì tiếng Anh là một môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo và khi ra trường, sinh viên phải đạt được chuẩn đầu ra theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo Đối với các Trường đại học có đào tạo chuyên ngữ thì sinh viên được học tiếng Anh ở một cấp độ sâu hơn, trong đó bao gồm các kiến thức chuyên ngành về lý thuyết tiếng Anh (LTTA) và thực hành tiếng Anh (THTA) Hiện nay, các nghiên cứu trong và ngoài nước về việc giảng dạy tiếng Anh chủ yếu tập trung khai thác các khía cạnh liên quan đến THTA — Các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết- mà

!_ Giảng viên Bộ môn Tiếng Anh cơ bản — Khoa Ngoại ngữ Pháp lý

Trang 5

chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến việc dạy và học các môn LTTA Trường Đại học Luật Hà Nội là một trong nhiều cơ sở giáo dục có mã ngành Ngôn ngữ Anh, vì vậy trong chương trình đào tạo của Ngành có sự kết hợp giữa các môn học thuộc khối kiến thức THTA và LTTA Việc tiếp cận, tìm hiểu thực trạng dạy va học các môn LTTA ở các trường đại học khác dé rút ra bài học kinh nghiệm là vô cùng quan trọng vì đây là những môn học mang tính trừu tượng và lý thuyết, gây khó khăn không chỉ trong việc

giảng dạy của giảng viên mà còn cho sinh viên trong quá trình học tập.2 Cơ sở lý luận

2.1 Khái niệm

2.1.1 Các môn học Lý thuyết tiếng Anh

Đề hiểu rõ hơn thé nào là các môn LTTA, chúng ta cần nhắc đến khái niệm ngôn ngữ học bởi ngôn ngữ học là một ngành nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ nói chung, do đó tiếng Anh cũng năm trong phạm vi của ngành nghiên cứu này Trọng tâm của ngôn ngữ học là điều tra có hệ thống các thuộc tính của các ngôn ngữ cụ thể cũng như các đặc điểm của ngôn ngữ nói chung Nó không chỉ bao gồm nghiên cứu về âm thanh,

ngữ pháp và ý nghĩa, mà còn cả lịch sử của các họ ngôn ngữ, cách trẻ em và người lớn

tiếp thu ngôn ngữ cũng như cách sử dụng ngôn ngữ được xử lý trong tâm trí và cách

ngôn ngữ được kết nôi với chủng tộc và giới tính.

Các lĩnh vực con quan trọng của ngôn ngữ học bao gôm:

e Ngữ âm (Phonetics) - nghiên cứu về cách âm thanh lời nói được tạo ra và cảm

e Âm vị học (Phonology) - nghiên cứu về các mẫu âm thanh và sự thay đồi e Hình thái học (Morphology) - nghiên cứu về cau trúc từ

e Cu pháp (Syntax) - nghiên cứu về cấu trúc câu

e Ngữ nghĩa (Semantics) - nghiên cứu về ý nghĩa ngôn ngữ

e Ngữ dụng hoc (Pragmatics) - nghiên cứu về cách sử dụng ngôn ngữ trong ngữ

e Ngôn ngữ học tính toán (Computational Linguistics) - nghiên cứu về cách may tính có thể xử lý ngôn ngữ của con người

e Ngôn ngữ hoc tâm lý (Psycholinguistics) - nghiên cứu về cách con người tiếp

thu và sử dụng ngôn ngữ

(Department of Linguistics, University at Buffalo)

Trang 6

Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp (1998), ngôn ngữ gồm ba bộ phận là ngữ âm, từ

vựng và ngữ pháp Trên cơ sở đó, hình thành ba bộ môn ngôn ngữ học khác nhau: ngữâm học, từ vựng học và ngữ pháp học.

- Ngữ am học là bộ môn nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ Ngữ âm có mặt tự

nhiên và mặt xã hội của nó Mặt tự nhiên của ngữ âm là những thuộc tính về âm học (cao độ, trường độ, âm sắc ) và những thuộc tính về cau âm (hoạt động của bộ máy hô hấp và chuyên động của các cơ quan phát âm như môi, lưỡi tạo ra một âm nào

đó) của chúng Mặt xã hội hay chức năng của ngữ âm là những quy định, những giá

trị mà cộng đồng người sử dụng chung một ngôn ngữ gán cho các đặc trưng âm thanh Ngữ âm học nghiên cứu toàn bộ phương tiện ngữ âm trong tất cả những hình thái và chức năng của nó và mối liên hệ giữa hình thức âm thanh và chữ viết của ngôn ngữ.

- Tử vựng học là bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các từ và các đơn vi tương đương

với từ (cum từ cố định, thành ngữ, quán ngữ) trong các ngôn ngữ Nội dung của từ vựng học rất phong phú va đa dang, do đó đã hình thành một số phân môn như tr nguyên học, ngữ nghĩa học, danh học và từ điển học.

- _ Ngữ pháp hoc là một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các hình thức biến đổi từ, các mô hình kết hop từ và các kiểu câu trong sự trừu tượng hoá khỏi ý nghĩa vật chất cụ thê (ý nghĩa từ vựng) của các từ, cụm từ và câu Nói cách khác, ngữ pháp học nghiên cứu cách thức và phương tiện cau tao từ và câu Ngữ pháp học bao gồm Tir pháp học và Cú pháp học Tw pháp học nghiên cứu các phương diện cấu tạo từ Cú pháp

học nghiên cứu các cụm từ và câu.

Ngoài 3 bộ phận trên, ngôn ngữ còn có ngành nghiên cứu về các phương diện khác

của ngôn ngữ như: Ngữ pháp văn bản, phong cách học (tu từ học), phương ngữ học,

Ngữ dụng học.

Quynh Hương (2021) cũng đã tổng hợp các nhóm môn học liên quan trong ngành Ngôn ngữ học được giảng day tại các Trường đại học trên thế giới, bao gồm các môn học về lý thuyết ngôn ngữ, các môn học có tính liên ngành, và các môn học có tính ứng dụng cao Trong đó các môn học về lý thuyết ngôn ngữ gồm có:

Trang 7

e Kí hiệu học

se Ngôn ngữ đại cươnge Lich sử ngôn ngữ học

Như vậy, các môn học lý thuyết về tiếng Anh hay một ngôn ngữ nào khác đều có chung những đặc điểm chủ yêu đó là cung cấp cho người học ngôn ngữ những kiến thức mang tính hệ thống về các phương diện khác nhau của ngôn ngữ như bản chất, đặc điểm về mặt âm thanh, chữ viết, từ vựng, cú pháp, ngữ nghĩa và cách sử dụng ngôn ngữ trong các ngữ cảnh khác nhau Các môn học này tuy mang tính lý thuyết nhưng có

ý nghĩa quan trọng trong việc g1úp người học nhìn nhận ngôn ngữ ở một mức độ sâu

hơn so với việc học các kỹ năng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết 2.1.2 Các môn học Thực hành tiếng Anh

Khi học một thứ tiếng, người học phải luôn ý thức được việc thực hành đều đặn và liên tục các kỹ năng trong sử dụng ngôn ngữ, bao gồm kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết Goi là các môn thực hành tiếng bởi trong việc nghe, nói, đọc, viết, các hiểu biết của người học về một ngôn ngữ như phát âm, từ vựng, ngữ pháp hay nói cách khác là tất cả các lý thuyết về ngôn ngữ đó đều được vận dụng và đưa vào sử dụng trong một bối cảnh cụ thê Thông thường, ở các chương trình học bậc đại học, các môn thực hành tiếng được phân chia theo kỹ năng và theo các cấp độ khác nhau theo các khung tham chiếu nhất định Ví dụ sinh viên theo học ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Luật Hà Nội trong hai năm học đầu tiên sẽ được học các môn kỹ năng thực hành tiếng từ học phan 1 (tương đương trình độ BI- Khung tham chiếu ngoại ngữ chung Châu Âu) cho đến học phan 3 (tương đương trình độ C1) theo chương trình đào tao được ban hành năm 2021 Tuy nhiên, ngoài cách phân chia các môn học thuộc về thực hành tiếng theo từng kỹ năng thì một số trường đại học cũng đang chuyên sang hướng giảng dạy tích hợp các kỹ năng, tiêu biéu như Trường Đại học Ngoại ngt-DHQGHN- tại đây, sinh viên theo học các ngành Sư phạm tiếng Anh hoặc Ngôn ngữ Anh được học các môn Tiếng Anh xã hội (Social English), Tiếng Anh học thuật (Academic English), Tiếng Anh cho các van đề đương đại (English for comtemporary themes) Các môn học này được giảng day dan trải qua các học kỳ, cùng với các môn học chuyên ngành khác dé đảm bảo sau

khi học xong các học phần, sinh viên có thê đạt bậc 5/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ

Việt Nam.

2.1.3 Mối liên hệ giữa lý thuyết tiếng Anh và Thực hành tiếng Anh

Nhắc tới các nghiên cứu về ngôn ngữ nói chung và giảng dạy tiếng Anh nói riêng, không thể không đề cập đến một trong những nhà ngôn ngữ học nổi tiếng thế giới-Stephen Krashen, một chuyên gia về ngôn ngữ học đã cho ra đời các học thuyết quan

Trang 8

trọng về thụ đắc ngôn ngữ và phat trién ngôn ngữ Theo Ricardo (1998), trong học thuyết về thụ đắc ngôn ngữ thứ hai, Krashen đưa ra 5 giả thuyết chính: Thụ đắc-học tập

(Acquisition-Learning), mô hình giám sát (Monitoring), ngữ nhập (Input), và trình tự tự

nhiên (Natural Order) Trong khuôn khổ phạm vi và đối tượng của bài viết, tác giả nhẫn mạnh vào giả thuyết về mô hình giám sát Giả thuyết mô hình giám sát giải thích mối quan hệ giữa thụ đắc và học tập và xác định ảnh hưởng của cái sau đối với cái trước Chức năng giám sát là kết quả thực tiễn của ngữ pháp đã học Theo Krashen, hệ thông thụ đắc ngôn ngữ là nơi khởi xướng phát ngôn, trong khi hệ thong học tập thực hiện vai trò “người theo đõi” hoặc “người biên tập” Ong cũng chia người học thành 3 nhóm đối tượng khác nhau Thể loại thứ nhất luôn quá chú ý xem lời nói của mình có phù hợp với quy tắc hay không, đặc biệt sợ xuất hiện lỗi sai, thường không ngừng dừng lại để suy

nghĩ, lời nói thường không rõ ràng Krashen gọi đây là người quá coi trọng sử dụng

(over user) Thé loại thứ hai cho rang tốc độ và lưu loát là quan trọng nhất, không lưu ý tới những lỗi sai của bản thân, họ chủ yếu dựa vào hệ thống thụ đắc, rất ít tiến hành giám sát đối thoại, thành tích thi ngữ pháp cũng không tốt Đối với những người này, sửa lỗi sai không có ý nghĩa Đây được gọi là người sử dụng chưa đầy đủ (under user) Thé loại thứ ba là người sử dụng tốt nhất (optimal user) Họ dùng học tập dé bù đắp thụ đắc, trong trường hợp phù hợp và không ảnh hưởng tới ý nghĩa sẽ vận dụng cơ chế giám sát.

Theo Krashen, người có khả năng học ngôn ngữ (good language learner) là người thụ

đắc, có thê từ môi trường mà hấp thu day đủ, bộ loc cảm xúc yếu, hơn nữa vẫn là người sử dụng cơ chế giám sát tốt nhất (Nguyễn Thị Thúy Hòa & Văn Thị Thu Hương, 2023) Rõ rang, giả thuyết này của Krashen đã nhấn mạnh vào mối tương quan giữa vận dụng lý thuyết và thực hành Trong việc thực hiện một hành vi ngôn ngữ, việc nói hoặc viết mà không giám sát đến các yếu tố về ngữ pháp hay từ vựng thi chi được coi là người biết dùng ngôn ngữ nhưng chưa day đủ Ngược lại, việc quá coi trọng và dé tâm đến lý thuyết trong việc thực hành ngôn ngữ cũng dẫn đến việc thiếu lưu loát trong giao tiếp Do đó, việc học tập các môn LTTA vừa có vai trò là ngữ liệu đầu vào, giúp cho quá trình phát triển ngôn ngữ được chin chu hơn, vừa có vai trò giám sát giúp chỉnh sửa lỗi sai ở đầu ra Tương tự, trong quá trình thực hành tiếng, việc mắc lỗi sai và biết soi chiếu vào các lý thuyết đã học dé nhận ra và chỉnh sửa lỗi sai cũng giúp người học nam vững được các lý thuyết này hơn và dần dần tạo thành phản xạ ngôn ngữ Như vậy, việc học các môn LTTA và THTA có mối liên hệ tương hỗ, bé trợ qua lại cho nhau trong quá trình học tiếng Anh.

3 Thực trạng dạy và học các môn Lý thuyết tiếng Anh trong các trường đại học

tại Việt Nam- so sánh với Trường Đại học Luật Hà Nội

3.1 Về cơ cấu và thời lượng các môn Lý thuyết tiếng trong chương trình đào tạo

Trang 9

Đề nhìn được một phần bức tranh về việc giảng day và học tập các môn LTTA tại các trường đại học ở Việt Nam, tác giả đã tìm hiểu 11 chương trình đào tạo (CTDT) của 5 trường đại học lớn, trong đó Trường Đại học Ngoại ngtt-DHQGHN là trường có nhiều CTĐT liên quan đến ngành Ngôn ngữ Anh nhất (6 CTĐT).

> Trường Dai học Ngoại ngi- DHQGHN:

Từ các bang tông hợp phía dưới, ta có thé thay rang trong CTDT của 5 ngành học đều có sự tương đồng về môn LTTA bắt buộc, cụ thé là môn “Ngôn ngữ học tiếng Anh 1” và “Ngôn ngữ học tiếng Anh 2” với tổng số tín chi (TC) là 6TC Ngoại lệ, ngành Ngôn ngữ Anh- định hướng Ngôn ngữ và Văn hóa có tổng số TC các môn học LTTA bắt buộc là 12 Tổng số các môn LTTA tự chọn là từ 2 môn (Ngành Ngôn ngữ Anh-định hướng Quản Trị) đến 5 môn (Ngành Ngôn ngữ Anh- Anh-định hướng Ngôn ngữ và Văn hóa) Trong bản mô tả các môn học trong CTĐT, môn Ngôn ngữ học tiếng Anh 1 được miêu tả như sau: “Học phan sẽ tập trung vào bốn lĩnh vực co bản nhất của ngôn ngữ học đó là Ngữ âm học và Âm vị học tiếng Anh (miêu tả và phân loại nguyên âm, phụ âm, cau trúc âm tiết, trong âm và các biến đổi âm trong chuỗi lời nói), Hình vị học (phân loại hình vị, các cách cấu tạo từ), Cú pháp học (các loại từ, cụm từ, mệnh đề và câu) Kết thúc học phần, SV hình thành được các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học và các kỹ năng phân tích văn bản chuyên sâu cần thiết cho hoạt động giảng dạy tiếng Anh, biên phiên dịch tiếng Anh và nghiên cứu ngôn ngữ hay sử dụng ngôn ngữ trong các hoạt động chuyên môn cụ thê.”

Học phần Ngôn ngữ học tiếng Anh 2 được miêu tả là “học phần giúp cho sinh viên tạo dựng kiến thức nền về ngôn ngữ học, hiểu biết về một số khái niệm cơ bản trong

các lĩnh vực ngữ nghĩa học, ngữ dụng học, phân tích diễn ngôn, đắc thụ ngôn ngữ, ngôn

ngữ học xã hội giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về các lĩnh vực cơ bản trong Ngôn ngữ học ứng dụng, tạo tiền dé dé sinh viên tiếp tục lựa chọn các học phần chuyên sâu tiếp theo về ngôn ngữ học.”

Như vậy, khác với đa số các CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh ở các trường đại học

khác, CTDT của DHNN-DHQGHN đã có sự tích hợp liên môn Sau khi sinh viên được

trang bị những kiến thức cơ bản nhất về ngôn ngữ học thì có thé lựa chọn học các môn LTTA chuyên sâu hơn như ngữ dụng học tiếng Anh hay ngữ nghĩa học Ngoài ra, một điểm nổi bật khác nữa là đối với các định hướng không phải nghiên cứu chuyên sâu về ngôn ngữ và văn hóa hoặc giảng dạy tiếng Anh thì số lượng các môn tự chọn thuộc khối kiến thức LTTA cũng không nhiều, cụ thê là định hướng Quản trị chỉ có 2 môn LTTA cho các học phần tự chọn và định hướng Kinh doanh Thuong mại chỉ có 1 môn LTTA

năm trong nhóm các môn tự chọn.

Trang 10

STT | Môn bắt buộc Số TC | Môn tự chọn Số TC 1 Ngôn ngữ học tiếng Anh 1 3 Ngữ dụng học tiếng Anh 3 2 Ngôn ngữ học tiếng Anh 2 3 Ngữ pháp chức năng 3

3 Phân tích diễn ngôn 3

Bảng 1 Các môn LTTA Ngành Sư Phạm Tiếng Anh

STT | Môn bắt buộc Số TC | Môn tự chọn Số TC 1 Ngôn ngữ học tiếng Anh I 3 Ngữ dụng học tiếng Anh 3 4 Ngôn ngữ hoc tiếng Anh 2 3 Ngữ nghĩa hoc 3

3 Phân tích diễn ngôn 3

4 Ngữ pháp chức năng 3Bang 2 Các môn LTTA Ngành Ngôn ngữ Anh- định hướng Biên-phiên dịch

STT | Môn bắt buộc Số TC | Bắt buộc/ Tự chọn Số TC 1 Ngôn ngữ học tiếng Anh 1 3 Ngữ dụng học tiếng Anh 3 2 Ngôn ngữ học tiếng Anh 2 3 Phân tích diễn ngôn 3

Bang 3 Cac môn LTTA Ngành Ngôn ngữ Anh- định hướng Quan Tri

STT | Môn bắt buộc Số TC | Bắt buộc/ Tự chon Số TC 1 Ngôn ngữ học tiếng Anh 1 3 Ngữ dụng học tiếng Anh 3 Z Ngôn ngữ hoc tiếng Anh 2 3

Bảng 4 Các môn LTTA Ngành Ngôn ngữ Anh —định hướng Kinh doanh Thương mại

STT | Môn bắt buộc Số TC | Môn tự chọn Số TC 1 Ngôn ngữ học tiếng Anh 1 3 Am vi hoc 3 2 Ngôn ngữ hoc tiếng Anh 2 3 Cú pháp học 3

3 Phân tích diễn ngôn 3 Ngữ pháp chức nang 3

Trang 11

4 Ngữ nghĩa học a Phong cach hoc tiéng Anh 3

Bang 5 Cac môn LTTA Ngành Ngôn ngữ Anh- định hướng Ngôn ngữ va Van hóa

STT | Môn bắt buộc Số TC | Bắt buộc/ Tự chọn Số TC 1 Ngôn ngữ học tiếng Anh 1 3 Ngữ dụng học tiếng Anh 3 2 Ngôn ngữ học tiếng Anh 2 3 Phân tích diễn ngôn 3

Ngữ pháp chức năng 3

Phong cách học tiếng Anh 3

Ngữ nghĩa 3

> Trường Đại học Hà Nội:

Bảng 6 Các môn LTTA Ngành Ngôn ngữ Anh- định hướng Quốc tế học

Trường Đại học Hà Nội đào tạo 2 chuyên ngành của ngành Ngôn ngữ Anh là chuyên

ngành Biên-phiên dịch và phương pháp giảng dạy tiếng Anh Cả 2 chuyên ngành này đều có 3 môn LTTA bắt buộc, mỗi môn chiếm 3TC, cụ thé là các môn Ngữ âm-âm vị học tiếng Anh, từ vựng tiếng Anh, ngữ pháp học tiếng Anh Các môn LTTA tự chọn khác chỉ có 2 môn với số lượng TC là 2TC mỗi môn (Bảng 7)

STT Môn bắt buộc Số Môn tự chọn Số

TC TC

1.| Ngữ âm-âm vị học tiếng Anh 3 Phân tích diễn ngôn Z 2.) Từ vung học tiếng Anh 3 Ngôn ngữ học xã hội 2 3.| Ngữ pháp học tiếng Anh 3

Bang 7 Các môn LTTA Ngành Ngôn ngữ Anh định hướng Bién-phién dịch và định

hướng phương pháp giảng dạy tiếng Anh

> Trường đại học Ngoại thương:

Trường đại học Ngoại thương dao tao 1 mã ngành Ngôn ngữ Anh- Chuyên ngành Tiếng

Anh Thương mại Tổng số TC các môn LTTA bắt buộc trong CTĐT là 9TC gồm các môn ngữ âm học tiếng Anh, ngữ nghĩa học tiếng Anh, và ngữ pháp học tiếng Anh Trong

danh mục các môn học tự chon của ngành không có các môn LTTA nào khác được duavào trong CTDT.

Trang 12

STT | Môn bắt buộc Số TC 1.| Ngữ âm học tiếng Anh 3 2.) Ngữ nghĩa học tiếng Anh 3 3.| Ngữ pháp học tiếng Anh 3

Bảng 8 Các môn LTTA Ngành Ngôn ngữ Anh-Chuyên ngành Tiếng Anh Thương

mại-Trường đại học Ngoại thương

> Trường đại học Thương Mại

Tương tự như Trường đại học Ngoại thương, Trường đại học Thương mại cũng giảng

dạy 3 môn LTTA bắt buộc trong CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Tiếng Anh

Thương mại và có 1 môn LTTA trong danh mục các môn học tự chọn của ngành Tuy

nhiên tông số TC của các môn LTTA trong CTĐT của Trường đại học Thương mại là

6TC, ít hơn so với CTDT của Trường đại học Ngoại thương 3TC.

STT | Môn bắt buộc Số TC | Môn tự chọn Số TC 1.| Ngữ âm-âm vi hoc 2 Ngữ pháp Tiếng Anh nâng cao 2

2.| Ngữ nghĩa học 2

3.| Ngôn ngữ học đối chiếu 2

Bang 9 Các môn LTTA Ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Tiếng Anh Thương

mai-Trường đại học Thương mại > Trường đại học Kinh tế Quốc dân

Cũng là một trong những trường đại học có đảo tạo Ngành Ngôn ngữ Anh, Trường đại

học Kinh tế Quốc dân lại chỉ giảng dạy 4TC các môn LTTA trong CTĐT dành cho

ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh và cũng không có các môn

LTTA khác làm các môn tự chọn Cụ thé, hai môn LTTA nam trong CTĐT là môn ngữ âm-âm vi học va Từ vựng học So với các trường đại học đã được đề cập phía trên thì

trường đại học Kinh tế Quốc dân có số lượng các môn LTTA ít nhất trong CTĐT.

STT | Môn bắt buộc Số TC

1.) Ngữ âm-âm vi học 22.| Từ vựng hoc 2

Bang 10 Các môn LTTA ngành Ngôn ngữ Anh,chuyên ngành Quản trị kinh doanh

Trang 13

> Trường Đại học Luật Hà Nội

Bang 11 cung cấp thông tin về số lượng và thời lượng các môn LTTA trong CTDT ngành Ngôn ngữ Anh-Chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý tại Trường Đại học Luật Hà

Nội So với các CTDT của các Trường dai học khác thì ngành Ngôn ngữ Anh cua

Trường Đại học Luật Hà Nội có sỐ lượng các môn LTTA bắt buộc nhiều hơn, tuy nhiên về mặt thời lượng thì tổng số các môn LTTA bắt buộc là 9TC, cũng tương tự như CTĐT

của Trường Đại học Ngoại Thương.

STT | Môn bắt buộc Số TC | Môn tự chọn Số TC 1.| Ngữ âm-âm vị học tiếng Anh 2 Ngữ dung hoc nang cao 3 2.) Ngữ pháp tiếng Anh 2

3.| Ngữ nghĩa học 2,4.| Ngữ dung hoc 3

Bang 11 Các môn LTTA Ngành Ngôn ngữ Anh-Chuyén ngành Tiếng Anh Pháp lý

Nhìn chung, xét về số lượng các môn LTTA trong các CTĐT ở một số trường đại học thì mặt bằng chung ở những Trường có đào tạo chuyên sâu về chuyên ngành Sư phạm hoặc chuyên ngành liên quan đến ngôn ngữ và văn hóa có số lượng và thời lượng

giảng dạy lớn hơn so với những chuyên ngành có định hướng mang tính ứng dụng như

tiếng Anh chuyên ngành thương mại hay tiếng Anh định hướng Quản trị Ngoài ra, việc đặt tên các môn LTTA cũng chưa có sự đồng nhất ở các CTDT, vi dụ như môn ngữ pháp tiếng Anh còn được gọi là ngữ pháp học tiếng Anh trong CTĐT của trường đại học

Ngoại thương.

3.2 Về giáo trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy, hiệu quả học tập

Trước hết về giáo trình giảng dạy các môn LTTA tại các cơ sở đào tạo, ngoại trừ môn Ngôn ngữ học tiếng Anh là môn học tích hợp được giảng tại Trường ĐHNN-DHQGHN có giáo trình được biên soạn nội bộ thì các môn học còn lại đều có giáo trình, sử dụng giáo trình trong nước hoặc giáo trình nước ngoài, hoặc có sự kết hợp cả hai loại

giáo trình Ngoài ra, các tài liệu tham khảo cũng như websites hỗ trợ học tập các môn

học này cũng được thê hiện rõ trong đề cương các học phan.

Do đặc thù là một môn học mang tính lý thuyết, cùng với đó là rất nhiều thuật ngữ chuyên môn gây khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức của người học, các môn LTTA hầu như tạo ra nhiều áp lực cho cả người dạy và người học Theo PGS.TS Phan Văn Hòa (2019), trong đề tài nghiên cứu của mình đã đưa ra kết quả khảo sát là 1200/1680 sinh viên phản ánh rằng họ không nắm chắc nội dung các môn LTTA, gần 100% sinh

Trang 14

viên cho rằng họ không thích học các môn LTTA vì 3 lý do chủ yếu: khó hiểu, nhàm

chán, và không có tính thực hành.

Về phương pháp giảng dạy, trong các bản mô tả CTĐT, phương pháp dạy học chủ yếu ở các môn LTTA là phương pháp thuyết giảng và thảo luận, ngoài ra còn có các phương pháp làm việc nhóm, thuyết trình nhóm Một trong số ít các cơ sở đào tạo có sự chuyên biến và cập nhật các phương pháp giảng dạy các môn học này là trường ĐHNN-ĐHQGHN Trong báo cáo của Th.S Đỗ Tuan Minh (2004), một số hoạt động đổi mới trong phương pháp giảng dạy các môn LTTA gồm có giảm thuyết giảng tăng thảo luận,

trình bay theo nhóm Nói cách khác, thời lượng giảng giải của giảng viên giảm di, thời

gian tự học của sinh viên tăng lên thông qua việc làm tiểu luận, bài tập lớn, hoặc thảo luận hay ôn luyện theo nhóm dưới sự hướng dẫn của thầy Một giải pháp khác nữa là tăng đối thoại trong giờ hoc bằng phương pháp giải quyết van dé (problem-solving) dé

giảm sức ì trong giờ học Thêm vào đó, việc ứng dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đạivào bài giảng cũng góp phân tăng hiệu quả giờ học.

3.3 Vệ cơ cầu chuyên môn và đội ngũ giảng viên

Qua tổng hợp thông tin từ các trang thông tin chính thống của các trường đại học đã nêu ở phan trước, tác giả nhận thấy hầu hết các trường đều có sự chuyên môn hóa trong việc giảng dạy, có thể tùy đặc thù của từng trường mà các bộ môn chuyên môn thuộc Khoa chuyên môn được đặt các tên gọi khác nhau nhưng đều có sự phân chia rất rõ ràng về mặt nội dung giảng dạy Da phan các Khoa đều có Bộ môn Lý thuyết tiếng chịu trách nhiệm giảng dạy các học phan về lý thuyết ngôn ngữ.

Về đội ngũ cán bộ giảng dạy các môn LTTA ở các Trường, có thể thấy một số cơ sở đào tạo có số lượng giảng viên khá lớn, ví dụ như Khoa NN& VH các nước nói tiếng Anh của Trường DHNN-DHQGHN (28 giảng viên), Bộ môn Lý thuyết tiếng Anh của Trường Dai học Thương mại (17 giảng viên) Trong khi đó, một số cơ sở dao tạo có số lượng giảng viên LTTA ít hơn khá nhiều, ví dụ như Bộ môn Tiếng Việt và Lý thuyết

ngôn ngữ có 3 giảng viên Như vậy quy mô giảng viên LTTA của các Trường có sự

chênh lệch khá lớn, việc này có lẽ phụ thuộc vào khối lượng công việc, số lượng sinh viên, và số lượng các môn học LTTA có trong CTĐT của mỗi ngành (Bảng 12)

So sánh với các trường đại học khác, Bộ môn Tiếng Anh cơ bản của Khoa NNPL-Trường Dai học Luật Hà Nội có quy mô khá khiêm tốn (9 giảng viên cơ hữu va 1 trợ giảng) Với số lượng giảng viên còn hạn chế và việc chưa được chuyên môn hóa dẫn đến tình trạng các giảng viên phải đảm nhận giảng dạy rất nhiều các môn học bao gồm cả THTA, LTTA và các môn học về văn hóa-đất nước Anh-Mỹ Do đó, các giảng viên chưa có sự chuyên sâu trong lĩnh vực LTTA và phải mất khá nhiều thời gian để tự mày

Trang 15

mò, nghiên cứu môn học cũng như tìm kiêm các tài liệu giảng dạy đê biên soạn bàigiảng, bài tâp cho sinh viên.

pHQGHN | PÔmôn Ngôn ngữ học Ảnh, Bộmôn Quôc tê học, Bộ môn Văn

hoc-Giao tiép liên văn hóa

STT | Trường Cơ cầu Đội ngũ giảng viên

1 Trường đại Khoa Ngôn ngữ và văn hóa các | Khoa NN&VH các nước nói tiếng

học Ngoại nước nói tiếng Anh: Anh gồm có 28 giảng viên, trongngữ- đó Bộ môn Ngôn ngữ học Anh

gôm có l2 giảng viên đảm nhậngiảng dạy tat cả các môn vê ngônngữ học Anh cho hệ cử nhân, Thạcsĩ và Tiên sĩ tiêng Anh

2 Dai hoc Ha Khoa Tiếng Anh bao gồm: Bộ

Nội môn thực hành tiếng, Bộ môn

Dịch, Bộ môn Lý thuyết tiếng, Bộ môn văn học Anh, Bộ mônVăn hóa văn minh, Bộ môn

Khoa gồm có hơn 70 giảng viên, trong đó Bộ môn Lý thuyết tiếng có 8 giảng viên (2 Tiến sĩ, 6 Thạc sĩ)

Ngôn ngữ Anh với 3 bộ môn

cau thành là Bộ môn Lý thuyết tiếng Anh (17/57 giảng viên), Bộ môn Thực hành tiếng Anh và Bộ môn Dịch tiếng Anh.

Phương pháp giảng dạy

3 Trường đại Khoa Tiếng Anh với nhiệm vụ | 100% giảng viên có bằng thạc sỹ,

học Thương đào tạo chuyên ngành Tiếng | 3 giảng viên có băng tiến sỹ, 8

mại Anh thương mại, thuộc ngành | giảng viên đang theo học nghiên cứu sinh, 17 giảng viên được côngnhận bậc giảng viên chính, 30giảng viên có các chứng chỉ ngoại

ngữ quốc tế, 20 giảng viên có chứng chỉ chấm thi năng lực ngoại ngữ 6 bậc theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và đào tạo), tuôi đời trung

bình khá trẻ (35 tuổi).

4 Trường đại Khoa Tiéng Anh Thương mại học Ngoại bao gồm các Bộ môn: Bộ môn thương Thực hành tiếng, Bộ môn Lý

thuyết tiếng, Bộ môn Ngôn

ngữ Thương mại

Khoa gồm có 25 giảng viên, trong đó có 4 Tiến sĩ, 6 Nghiên cứu sinh,

và 15 Thạc sĩ.

5 Trường đại | Khoa Ngoại ngữ Kinh tế bao học Kinh tế | gồm 3 bộ môn chính: Bộ môn Quốc dân: Tiếng Anh Thương mại, Bộ

môn Ngoại ngữ Không chuyên,

Khoa Ngoại ngữ kinh tế có tổng cộng 62 thầy cô, trong đó Bộ môn Tiếng Việt và Lý thuyết ngôn ngữ có 3 giảng viên (2 Tiến si, 1 Thạc sĩ)

Trang 16

Bộ môn Tiêng Việt & Lý thuyết

ngôn ngữ.

6 Trường đại | Khoa Ngoại ngữ Pháp lý gồm | Khoa NNPL có tổng số giảng viên học Luật Hà | có: Bộ môn Tiếng Anh cơ bản, | đến năm 2022 là 21 giảng viên, Nội Bộ môn Tiếng Anh pháp lý, Bộ | trong đó có 16 giảng viên tiếng

môn Tiếng Nga, Pháp, Trung và | Anh, 05 giảng viên tiếng Pháp,

các ngoại ngữ khác Trong đó | Nga, Trung Bộ môn Tiếng Anh cơ Bộ môn Tiếng Anh cơ bản đảm | bản gồm có 9 giảng viên cơ hữu và nhận giảng day tất cả các môn | | trợ giảng, trong đó có 1 Tiến sĩ,

học thực hành tiếng, hầu hết các | 8 Thạc si.

môn lý thuyết tiếng và các môn liên quan đến văn hóa-văn học

Anh- Mỹ cho sinh viên chuyênvà không chuyên hệ cử nhân,thạc sĩ các ngành Luật trongTrường.

Bang 12 Cơ cau và đội ngũ giảng viên các Khoa có dao tạo ngành Ngôn ngữ Anh

4, Kết luận và bai học kinh nghiệm

Thông qua việc tìm hiểu thực trạng dạy và học các môn LTTTA tại các cơ sở đào tạo

ngành Ngôn ngữ Anh khác trong nước và so sánh với Trường Đại học Luật Hà Nội, tácgiả rút ra được một sô nhận định như sau:

Đào tạo Ngành Ngôn ngữ Anh đang trở thành xu thế của rất nhiều trường đại học, đặc biệt phát triển là các chuyên ngành hẹp có định hướng cụ thể về lĩnh vực làm việc chứ không chỉ có lĩnh vực biên dịch-phiên dịch hay giảng dạy tiếng Anh Các CTĐT và Đề cương học phan liên tục được cập nhật và đôi mới dé đáp ứng đầu ra phù hợp với thực tế nhu cầu tuyên dụng Dựa trên việc tham khảo các CTĐT của các ngành học tương tự, có thê thấy xu hướng giảm bớt khối lượng các môn học LTTA đối với các trường mà chuyên ngành hẹp không phải là biên-phiên dịch hay sư phạm tiếng Anh Ngành Ngôn ngữ Anh-Chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý hiện tại đang có 4 môn học bắt buộc nằm trong nhóm LTTA, nhiều hơn các CTĐT khác từ 1 đến 2 môn Cùng với việc số lượng giảng viên mỏng, chưa được chuyên môn hóa, chưa được tham gia nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy các môn LTTA thì việc giảng dạy nhiều môn LTTA cũng sẽ tạo ra nhiều áp lực và tiêu tốn thời gian của giảng viên trong quá trình tự tìm hiểu, nghiên cứu môn học và soạn bai giảng trên lớp Do đó, chúng ta có thé giảm bớt số lượng môn LTTA bắt buộc và tăng số lượng các môn học tự chọn, hoặc có thê nghiên cứu tích hợp một số môn học lại và lựa chọn các van đề trọng yếu nhất, cơ bản nhất dé giới thiệu cho sinh viên.

Trang 17

Đối với giáo trình giảng dạy các môn học LTTA của ngành Ngôn ngữ Anh trường Đại học Luật Hà Nội, tất cả đều là giáo trình bằng tiếng Anh do tác giả Việt Nam biên soạn hoặc giáo trình trực tiếp từ tác giả nước ngoài Không có nhiều ấn phẩm bằng tiếng Việt dé giảng viên có thé tham khảo thêm hoặc dé sinh viên có sự đối chiếu do có nhiều thuật ngữ và hiện tượng ngôn ngữ khó có thê tìm được một khái niệm tương đương trong tiếng Việt Đây cũng là vấn đề chung cho tất cả các CTĐT khác.

Về phương pháp giảng dạy, hiện tại các giảng viên của Bộ môn Tiếng Anh cơ bản tham gia giảng dạy các môn LTTA trong CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh đều áp dụng các phương pháp cơ bản là thuyết giảng và thảo luận theo cặp, theo nhóm, đồng thời sử dụng bài giảng điện tử trên Powperpoint Tuy nhiên, đo tính trừu tượng của kiến thức và thuật

ngữ được sử dụng trong giáo trình cho nên quá trình thảo luận của sinh viên gặp không

ít khó khăn Thêm vào đó, thời lượng các môn LTTA hầu hết là trong 5 tuần liên tục, thời gian ngắn mà lượng kiến thức nhiều đòi hỏi sinh viên phải vô cùng tập trung và phải sắp xếp thời gian ôn tập lại cũng như đọc trước bài mới một cách hợp lý Tuy nhiên, thực tế cho thấy khả năng tự học của sinh viên chưa cao dẫn đến trạng thái kiến thức cũ chưa học được hết đã phải học những kiến thức mới Do đó, muốn đổi mới về mặt phương pháp giảng dạy, tăng cường thảo luận nhóm hay tăng đối thoại giữa giảng viên và sinh viên thì bước đầu tiên cần làm là tăng tính tự chủ của người học Giảng viên cần có cơ chế kiểm soát việc học bài cũ và đọc bài mới của sinh viên như kiểm tra đột xuất đầu giờ hoặc yêu cầu sinh viên vẽ sơ đồ tư duy thé hiện các nội dung đã học hoặc đã doc Dé tăng sự hứng thú của sinh viên với môn học, giảng viên cũng cần dau tư thời gian và công sức dé tìm kiếm các ví dụ minh hoa trong thực tiễn, kết hợp thêm các công cụ nghe nhin dé việc học các kiến thức trừu tượng trở nên dễ nắm bắt hơn Ngoài ra, Bộ môn có thể nghiên cứu biên soạn đề cương ôn tập các môn LTTA để sinh viên có thé tong hợp kiến thức và ôn tập kiến thức dé dàng hon.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Đỗ Tuấn Minh (2004), Một số hoạt động đổi mới phương pháp dạy-học môn lý thuyết tiếng anh đối với hệ dao tạo cử nhân chat lượng cao tại khoa NN&VH Anh-Mi

trường đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN Truy cập ngày 3/6/2023 tạihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/96642

2 Nguyễn Thi Thúy Hòa & Văn Thị Thu Hương (2023), “Tổng quan về thuyết ngữ

nhập (Input) của Krashen” Tap chí công thương.

3 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ hoc NXB Giáo dục tr.31 1-3 14.

Trang 18

4 Phan Văn Hòa (2019), Dạy-học các môn lý thuyết tiếng trong chương trình cử nhân tiếng Anh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Báo cáo tóm tắt dé tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ.

5 Võ Quỳnh Hương (2021), Ngành ngôn ngữ học: Học gì, học ở đâu và cơ hội nghề

nghiệp Truy cập 3/6/2023 tại

2 Ricardo, E S (1998) Stephen Krashen's Theory of Second Language Acquisition.Retrieved June, 2023 from https://www.sk.com.br/sk-krash-english html

Trang 19

VAI TRÒ CUA CAC MON LÝ THUYET TRONG CHƯƠNG TRÌNH DAO TAO CU NHAN NGANH NGON NGU ANH TAI TRUONG DAI

HOC LUAT HA NOI VA MOT SO DE XUAT

ThS Dao Thi Tam?

Tom tat:

Hiện nay, trong xu thé toàn câu hóa và hội nhập kinh té quốc tế, việc mở mã ngành Ngôn ngữ Anh tại các cơ sở giáo đục đại học trên toàn quốc đang có chiều hướng gia tăng Đông thời, ngành Ngôn ngữ Anh cũng là lựa chọn được yêu thích của giới trẻ trong mỗi kỳ tuyển sinh đại học Tuy nhiên, bất kỳ cơ sở giáo đục nào muốn triển khai và đào tạo mã ngành Ngôn ngữ Anh có chất lượng và hiệu quả cũng cân dau tư xây dựng chương trình đào tạo (CTĐT) đạt chuẩn với tỉ lệ các môn học phù hợp và đúng theo chương trình khung của Bộ Giáo dục — Đào tạo Trong đó, các môn học lý thuyết can được lựa chọn dé có sự liên thông và hỗ trợ cho các môn học thực hành trong khoi kiến thức ngành và chuyên ngành.

Từ khóa: Ngôn ngữ Anh, CTĐT, vai trò, môn lý thuyết, đề xuất

1 Đặt vấn đề

Hiện nay đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa Yêu cầu phát triển và hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có một lực lượng lao động có trình độ ngoại ngữ vững vàng nhăm thực hiện ngày càng tốt hơn các nhiệm vụ cụ thê trong mỗi ngành Do vậy, nhu cầu học tiếng Anh ngày càng tăng, đặc biệt là nhu cầu học tiếng Anh chuyên ngành Dé đáp ứng nhu cầu này, nhiều trường đại học đã được

Bộ Giáo dục và Dao tạo (GD&DT) cho phép thành lập các khoa ngoại ngữ chuyên ngànhvới những mục tiêu đào tạo của riêng mình.

Trường Đại học Luật Hà Nội đã triển khai chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh (NNA)- Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý (TAPL) năm 2014 theo Quyết định số 2595/QD-DHLHN ngày 21/10/2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội Đến nay, Trường đại học Luật Hà Nội đã triển khai được 9 khóa sinh viên,

2 Giảng viên Bộ môn Tiếng Anh cơ bản — Khoa Ngoại ngữ Pháp lý

Trang 20

bắt đầu từ K39 và hiện tại Trường đang tuyên sinh Khóa 48, với gần 6 khóa sinh viên đã tốt nghiệp (khoảng hơn 500 sinh viên).

Trong nhiều yếu t6 dé lập hồ sơ mở mã ngành Ngôn ngữ Anh- Chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý tại Trường Đại học Luật Hà Nội, thì việc xây dựng CTĐT là một căn cứ quan trọng dé Bộ GD&DT cấp phép cho Trường đủ điều kiện triển khai tuyển sinh và đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh Quá trình xây dựng CTĐT gồm các bước sau: Tìm hiểu nghiên cứu các quy định về việc xây dựng chương trình đào tạo trong đó có “Chương trình khung giáo duc đại học” dành cho ngành tiếng Anh của Bộ GD & DT được ban hành kèm theo Quyết định số 36/2004/QD-BGD&DT ngày 25 tháng 10 năm

2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tham khảo chương trình khung ngành

tiếng Anh của các trường; Tham khảo đề cương chỉ tiết một số môn học trong chương trình đào tạo cử nhân Luật của trường; Tìm hiểu về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên của trường: Tổ chức hội thảo khoa học xin ý kiến đóng góp của các giảng viên trong tổ bộ môn Anh văn và của các giảng viên trong toàn trường; Xin ý kiến đóng góp của các

chuyên gia giàu kinh nghiệm trong việc xây dựng chương trình đào tạo,

Trong thời gian qua, CTDT cử nhân Ngôn ngữ Anh của Trường cũng đã được ra

soát, chỉnh sửa với phiên bản mới nhất là CTĐT năm 2021 Và để ngày càng hoàn thiện CTĐT nhằm giảng dạy hiệu quả và có chất lượng, giúp sinh viên đạt được năng lực tiếng Anh theo CDR đã công bố, nhiều hội thảo được thực hiện để rà soát, tổng kết CTĐT ngành NNA Trong hội thảo cap Khoa với tiêu đề “Giảng day các môn lý thuyết

ngành cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Dai học Luật Hà Nội: Khó

khăn và một số đề xuất", tác giả muốn tập trung làm rõ vai trò của các môn lý thuyết trong CTĐT cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh Bài tham luận tập trung vào nghiên cứu cấu trúc CTĐT của một số trường đại học đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh, đồng thời phân tích dé thay được vi trí của các môn lý thuyết trong việc hỗ trợ giảng dạy các môn thực hành tiếng cũng như các môn kỹ năng trong CTĐT cử nhân tại các cơ sở đào tạo chuyên

ngữ nói chung và tại Trường đại học Luật Hà Nội nói riêng.

2 Tong quan về các môn lý thuyết trong CTĐT cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh

2.1 Khai niệm chung

Như chúng ta đã biết, khi học tập bất kỳ một vấn đề nào, đặc biệt là quá trình tiếp thụ một ngôn ngữ, cần có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành Việc học tiếng Anh cũng không thé là ngoại lệ Theo Victoria (2011) (Trích trong Phan Văn Hòa, 2019), kiến thức ngôn ngữ là sự hiểu biết các lĩnh vực tạo ra ngôn ngữ như kiến thức về hệ thống âm thanh Theo PGS.TS Phan Văn Hòa (2019), hầu hết các CTĐT ngành cử nhân

Trang 21

Tiếng Anh hiện nay thường có các môn học như: Ngữ âm học (Phonetics), Am vi học

(Phonology), Cu pháp hoc (Syntactics), Ngữ nghĩa hoc (Semantics), Ngữ dung hoc(Pragmatics), Hinh thai hoc (Morphology), Tu vung hoc (Lexicology), Phong cachs hoc

(Stylistics), Ngôn ngữ học đối chiếu (Constrative Linguistics), Ngữ pháp chức năng

(Functional Grammar), Ngôn ngữ học tri nhận (Discourse Analysis), Ngôn ngữ xã hội

học (Sociolinguistics) Việc lựa chọn các môn học lý thuyết sẽ phụ thuộc vào mục tiêu

đào tao của CTDT ở từng cơ sở giáo dục đào tạo chuyên ngữ, phù hợp với chương trìnhkhung theo quy định của Bộ GD& ĐT.

Theo Quyết định số 36/2004/QD-BGD&DT về việc ban hành bộ chương trình

khung giáo dục đại học khối ngành ngoại ngữ trình độ đại học ngày 25 tháng 10 năm

2004 của Bộ trưởng Bộ GD&DT, mục tiêu chung của Dao tao cử nhân ngành Tiếng Anh là đào tạo người học có đủ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong nghề nghiệp và sức khỏe tốt để có thể làm việc có hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn có sử dụng tiếng Anh, đáp ứng được yêu cầu của xã hội và của nên kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thé nhắm: Cung cấp cho sinh viên kiến thức tương đối rộng về ngôn ngữ Anh, van hóa, xã hội, và văn học Anh — Mỹ; Rèn luyện và phát triển các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh ở mức độ tương đối thành thạo trong các tình huống giao tiếp xã hội và chuyên môn thông thường: Bảo đảm cho sinh viên đạt được trình độ nghiệp vụ đủ dé hoạt động và công tác có hiệu quả trong các lĩnh

vực chuyên môn như giảng dạy, công tác biên — phiên dịch, các lĩnh vực hoạt động

nghiệp vụ, kinh doanh, kinh tế và xã hội v.v ; Trang bị cho sinh viên kỹ năng học tập

hiệu quả dé có thé tự học tập nhằm tiếp tục nâng cao kiến thức và năng lực thực hành

tiếng, bước đầu hình thành tư duy và năng lực nghiên cứu khoa học về các van đề ngôn

ngữ, văn học hoặc văn hóa — văn minh của các nước Cộng đông Anh ngữ.

Do vậy, cấu trúc của CTĐT (tính theo đơn vị học trình) bao gồm:

2.2.1 | Kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu 70

(chưa kê các phần nội dung Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc

phòng)

Trang 22

2.2.2 | Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu 140

Trong đó tối thiêu: 77 - Kiến thức ngành (Bao gồm các khối kiến thức: Ngôn ngữ, Văn hóa — Văn học, Tiếng)

- Kiến thức chuyên ngành 10 - Kiến thức bé trợ

- Khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp)

Trong đó, các môn học bắt buộc thuộc Kiến thức giáo dục đại cương bao gồm: | Triết học Mác — Lênin 6 2 Kinh tế chính trị Mác — Lênin 5

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 44 Lich su Dang Cong san Viét Nam 4

5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 13 Ngôn ngữ học đối chiếu P

14 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2

Và các môn hoc bắt buộc thuộc Khối kiến thức chuyên nghiệp gồm:

Trang 23

A Khối kiến thức ngôn ngữ 8 đvht 3 Tiếng Anh III 20

Như vậy, Chương trình khung đã thể hiện rõ mối quan hệ giữa các môn lý thuyết và các môn thực hành cũng như kỹ năng trong CTĐT cử nhân NNA Tuy nhiên, nhiều

trường đại học hiện nay mở mã ngành NNA với các chuyên ngành hẹp Vì vậy, việc lựa

chọn các môn lý thuyết phù hợp sẽ phụ thuộc vào mục tiêu đào tạo của mỗi trường 2.2 Vai trò của các môn lý thuyết trong CTĐT cử nhân ngành NNA

Từ Chương trình khung, chúng ta có thé thay được các môn lý thuyết trong CTĐT cử nhân ngành NNA có thê gồm các môn học trong Khối kiến thức giáo dục đại cương như các môn: Tiếng Việt, Dẫn luận ngôn ngữ, cơ sở văn hóa Việt Nam, hoặc các môn học trong Khối kiến thức chuyên nghiệp bao gồm: Khối kiến thức ngôn ngữ (Ngữ âm-âm vị học, ngữ nghĩa học, ngữ pháp), khối kiến thức văn hóa-văn học (Văn học Anh-Mỹ, Văn hóa Anh, Văn hóa Mỹ), hoặc có thé là các môn học khác mới được bổ sung như: ngữ dụng học, Giao tiếp giao thoa văn hóa, Dat nước học

Trang 24

Trong mối quan hệ giữa lý thuyết và thực hành, David Nunan (2003) đưa ra ba phần

(1) Khám phá kỹ năng ( ngôn ngữ), (2) Khám phá ngôn ngữ, và (3) Hỗ trợ quá trình học

ngôn ngữ, hàm ý lý thuyết đi trước thực hành Krashen (2009) nói đến 4 mối quan hệ giữa (1) Lý thuyết về thụ đắc ngôn ngữ thứ hai, (2) Những nghiên cứu của ngôn ngữ

học ứng dụng, (3) Những tư tưởng, ý tưởng và cảm nhận của những người là công tácgiảng dạy ngoại ngữ đã kinh qua kinh nghiệm, thực hành, và (4) Thực hành dạy ngôn

ngữ Như vậy, trong giảng dạy các môn lý thuyết không thé không gắn với thực hành ngôn ngữ, bởi các môn lý thuyết sẽ giúp người học có kiến thức nền tang, làm cơ sở dé giúp thực hành các kỹ năng ngôn ngữ nghe-nói-đọc-viết, đồng thời phát triển tốt các kỹ năng ngôn ngữ khác như Biên dịch, Phiên dịch, Kỹ năng đàm phán tiếng Anh, Kỹ năng thuyết trình, Mối quan hệ giữa 4 yếu tố được nhắc đến nhằm tao ra hiệu quả trong hỗ trợ quá trình dạy- học ngoại ngữ mà Krashen (1982, 2009) đã chỉ ra được thê hiện

qua hình sau:

Second language Applied linguistics Ideas and

acquistion € > research € > intuitions theory

Language teachingpractice

Bang 1: Mi quan hệ giữa 4 yếu tô trong quá trình dạy-học ngoại ngữ Trong nghiên cứu của mình, PGS.TS Phan Văn Hòa (2019) đã nêu mối quan hệ giữa thụ đắc và học ngôn ngữ Theo đó, người lớn có hai cách khác biệt và độc lập dé phat triển năng lực đối với ngoại ngữ Cách thứ nhất là thu đắc ngôn ngữ, tương tự như cách trẻ em học tiếng mẹ đẻ Cách thứ hai là người lớn phát triển năng lực này qua cách học một ngôn ngữ Hai cách này khác nhau ở chỗ cách thứ nhất thụ đắc ngôn ngữ một

cách tự nhiên, it có sự tham gia của ý thức ‘hoc’ trong khi cách thứ hai ý thức học ngôn

ngữ rất rõ ràng Chăng hạn, cách thứ hai người học cần nắm vững các quy tắc ngữ pháp, cấu tạo từ vựng hay thực hành lặp nhiều lần qua luyện âm, còn cách thứ nhất cho thấy sự ý thức các quy tắc dé ứng dụng và thực hành là rất hiém hoi Qua đó, chúng ta có thé thay được các môn lý thuyết trong CTĐT ngành NNA có mối quan hệ chặt chẽ cũng như có vai trò quan trọng đối với các môn thực hành tiếng và các môn học đảo tạo kỹ

năng khác.

Trang 25

3 So sánh đối chiếu các môn lý thuyết trong CTĐT của một số cơ sở đào tạo

ngành NNA

3.1 Giảng dạy các môn lý thuyết ngành NNA tại một số Trường đào tạo chuyên ngữ Như đã nhắc đến ở trên, các cơ sở giáo duc đào tạo chuyên ngữ muốn triển khai đào tạo mã ngành ngoại ngữ nói chung và Ngôn ngữ Anh nói riêng cần phải thông qua quy trình gồm nhiều giai đoạn khác nhau, trong đó việc xây dựng CTĐT nhất thiết phải tuân thủ theo quy định của Bộ GD&DT Do đó, sự cân đối giữa các môn lý thuyết và các môn học thực hành, kỹ năng khác là bắt buộc về tỉ lệ khối lượng kiến thức nhưng có thê lựa chọn các môn lý thuyết phù hợp với mục tiêu đào tạo của CTĐT theo các chuyên

ngành hẹp tại các cơ sở đào tạo chuyên ngữ khác nhau.

Thông qua khảo sát 10 cơ sở giáo dục có đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh bao gồm các cơ sở chuyên ngữ và các cơ sở có mã ngành NNA, kết quả cho thấy 100% các trường đều có giảng dạy các môn lý trong CTĐT với các lựa chọn và tỉ lệ tín chỉ khác nhau Cụ

| Cở sở Văn hóa VN | 2/3/ BB KT chung nhóm ngành/ 5/10

KT giáo dục đại cương/ (Chiếm

2 Dẫn luận Ngôn ngữ | 3/2 BB KT cơ sở ngành, khối 7/10 ngành/ KT GD đại cương (Chiếm

3 Tiếng Việt (Thực 2/3 BB KT cơ sở ngành/ KT 6/10 hành)/ Tiếng Việt chung/ KT cơ sở nhóm (Chiém

CƠ SỞ ngành 60%)

4 Ngữ âm &/Amvi | 3/2 BB KT cơ sở ngành, khối 8/10 học/ Ngữ âm thực ngành/ KT ngôn ngữ/ KT (Chiếm

hanh/ Ngữ âm TA GD đại cương 80%)thực hành/ Ngữ âm

TA ứng dụng

Trang 26

5 Ngữ pháp tiếng 2/3/6 BB KT Giáo dục chuyên 7/10 Anh/ Ngữ pháp nghiệp/ KT cơ sở ngành/ (Chiém

10 | Dat nudc hoc TA/ | 2/3/4 | BB/TC | KT nhóm nganh/ KT 5/10 Đất nước học Anh- chuyên nganh/ KT cơ sở (Chiếm Mỹ/ Dat nước và ngành/ KT chung của 50%)

văn hóa các nước nganh/ KT ngànhnói TA

II Giao tiếp liên văn 3/4 | BB/TC KT nhóm ngành/ KT 3/10 hóa chuyên ngành (Chiém

30%)12 Giao thoa van hóa 2/3 | TC/BB KT nganh/ KT co so 3/10

nganh/ KT chung cua (Chiém

nganh 30%)

13 | Lý thuyết dich 2/3/4 | TC/BB | KT chuyén nganh/ Theo 4/10 định hướng chuyên ngành |_ (Chiém

40%)

Trang 27

phiên dịch/ KT chuyênnganh

14 | Ngôn ngữ học đối 2/3 BB KT cơ sở ngành/ KT 2/10 chiếu chuyên ngành (Chiém

20%)15 Văn hoc Anh-Mỹ/ | 2/3/4 | BB/TC KT co so nganh/ KT 7/10

Van học các nước chuyên ngành/ KT nhóm (Chiếm

nói TA nganh/ KT ngành/ KT cơ 70%)

sở của khối ngành

16 | Văn hóa Anh-Mỹ/ 2/3 | BB/TC | KT Chuyên ngành Anh 4/10

Văn hóa các nước văn pháp lý/ KT chuyên (Chiếm

Trang 28

23 | Ngôn ngữ, van hóa 3 TC KT ngành/ KT nhóm 2/10

& xã hội ngành (Chiém

Bang 2: Khảo sát ti lệ các môn lý thuyết được lựa chon giảng day ở 10 trường đại

Theo bảng trên, các môn học lý thuyết được lựa chọn nhiều nhất với mức độ pho

biến từ 50% trở lên theo thứ ty từ ít đến nhiều bao gồm:

- Đất nước học (hoặc có tên Đất nước học Anh-Mỹ/ Đất nước và văn hóa các nước nói TA)/ Ngữ nghĩa học/ Cơ sở văn hóa Việt Nam(Chiém 50%)

- Tiếng Việt ( hoặc Tiếng Việt thực hành/ Tiếng Việt cơ sở) với tỉ lệ 60%

- Dẫn luận Ngôn ngữ và Ngữ âm &/ Âm vị học ( hay ở một số cơ sở đào tạo lựa chọn các mức độ giảng dạy khác nhau nên môn học này được thê hiện bằng: Ngữ âm thực

hành/ Ngữ âm TA thực hành/ Ngữ âm TA ứng dụng)

- Ngữ pháp tiếng Anh/ Ngữ pháp chức năng/ Ngữ pháp TA nâng cao/ Ngữ pháp TA ứng

dụng; Văn học Anh-Mỹ/ Văn học các nước nói TA với mức độ được lựa chọn khá cao,

chiếm 70%.

- Môn học cuối cùng mà hau hết các trường đều lựa chọn trong CTĐT của mình là môn Ngữ âm &/ Am vị học ( Hoặc có thé được lấy tên là Ngữ âm thực hành/ Ngữ âm TA

thực hành/ Ngữ âm TA ứng dụng).

- Ngoài ra các môn khác chiếm tỉ lệ thấp hơn như các môn Văn hóa Anh-Mỹ/ Văn hóa các nước nói TA (Chiếm 40%), Giao tiếp văn hóa; Giao thoa văn hóa; Từ vựng học chiếm 30% Các môn học khác chiếm 10%, 20% chỉ là sự lựa chọn riêng của một sỐ

trường có các chuyên ngành hẹp chuyên biệt.

Qua quá trình khảo sát, tác giả nhận thay, đối với các cơ sở đào tạo chuyên ngữ mã ngành NNA thì hầu hết các môn lý thuyết này thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương (Dẫn luận ngôn ngữ hay Tiếng Việt/ Tiếng Việt thực hành) và Khối kiến thức nhóm ngành/ Kiến thức cơ sở ngành/ Kiến thức Ngôn ngữ trong khối kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp Tuy nhiên, đối với các cơ sở đào tạo khác đào tạo mã ngành NNA do nhu cầu của xã hội và xu thế phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, mã ngành NNA

thường có chuyên ngành hẹp theo kèm như mã ngành NNA- Chuyên ngành Anh vănpháp lý, hoặc chuyên sâu kinh doanh- Công nghệ thông tin hoặc theo định hướng Biên

phiên dịch thì một số môn học lý thuyết lại thuộc Khối kiến thức chuyên ngành như môn Ngữ dung học, Giao tiếp liên văn hóa, Ngôn ngữ học đối chiếu, Thêm vào đó, một số môn học lý thuyết có thể là môn học bắt buộc ở CTĐT này nhưng lại là môn học tự

Trang 29

chọn ở CTĐT khác Về cơ bản số tín chỉ của các môn học lý thuyết dao động từ 2TC đến 3TC hoặc 4TC, chỉ có ít trường muốn tập trung bổ sung cho sinh viên các kiến thức về ngữ nghĩa học hoặc kiến thức ngữ pháp mới giảng dạy với thời lượng 6TC.

Tóm lại, các môn lý thuyết, đặc biệt là các môn lý thuyết tiếng Anh là các môn học vô cùng quan trọng đối với quá trình học tập ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng Các môn học này giúp cho người học có cơ sở dé thực hành các kỹ năng tiếng hoặc phát triển các kỹ năng tiếng Anh chuyên biệt hoặc là tiền đề để người học có thể chuyền ngữ thành công.

3.2 Cấu trúc và vai trò của môn lý thuyết trong CTĐT cử nhân ngành NNA tại Trường

Dai học Luật Hà Nội

3.2.1 Khái quát về CTĐT cử nhân ngành NNA tại Trường Đại học luật Hà Nội

Chương trình dao tao là một yếu tổ tiên quyết dé xây dựng một mã ngành đào tạo cử nhân, là xương sống dé triển khai các hoạt động đào tạo theo đúng mục tiêu đề ra CTĐT ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Luật Hà Nội phát triển theo định hướng Tiếng Anh pháp lý với mục tiêu dao tạo nguồn cán bộ pháp lý có năng lực tiếng Anh nói chung và năng lực tiếng Anh pháp lý nói riêng trên trường quốc tế Đến thời điểm hiện tại,

CTĐT ngôn ngữ Anh của Trường đã được rà soát chỉnh sửa theo các đợt CTĐT2016,

CTĐT2020 và CTĐT2021 Cụ thé, CTĐT 2016 và CTĐT2020 của Trường đại học Luật Hà Nội bao gồm:

+ Khối kiến thức giáo dục đại cương (24TC): gồm kiến thức chung của các ngành khoa học về chính trị, kinh té, lịch sử, tâm ly, ngôn ngữ, van hóa Việt Nam là nền tảng cho việc tiếp nhận tri thức về ngôn ngữ tiếng Anh, văn hóa, văn học Anh — Mỹ; kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học, kiến thức về tin học và một số lĩnh vực

khác cân thiệt cho việc thực hiện các công việc chuyên môn sau này.

+ Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (92 TC) gồm: Kiến thức ngành Ngôn ngữ

Anh, kiến thức chuyên ngành tiếng Anh pháp lý, kiến thức bổ trợ ngành (các môn học luật băng tiếng Anh và tiếng Việt): gồm các kiến thức chung được giảng dạy băng tiếng Anh và tiếng Việt về nhà nước, pháp luật và một số lĩnh vực luật cơ bản như Luật hiến

pháp, Luật dân sự, Luật hình sự, Luật hành chính, Luật thương mại, Luật Thương mại

quốc tế hay luật quốc tế.

Rõ ràng, CTĐT mã ngành NNA được thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên cả khối kiến thức ngành và chuyên ngành như ngôn ngữ tiếng Anh, kiến thức luật và tiếng

Anh pháp lý.

Trang 30

CTĐT 2021 có một số thay đổi cả về tổng số tín chỉ, cũng như co cau các môn học lý thuyết và các môn học thực hành tiếng, và các môn bồ trợ ngành, chuyên ngành Cụ thể:

- Khối kiến thức giáo dục đại cương gồm 23TC, bao gồm các môn lý thuyết như: Đại cương văn hóa Việt Nam (2TC/ BB); Ngữ âm âm vi học tiếng Anh (2TC/BB); Phương

pháp Nghiên cứu Khoa học (2TC/TC).

- Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp gồm 90TC, bao gồm các môn lý thuyết thuộc khối kiến thức ngôn ngữ học Anh và văn hóa như: Ngữ pháp tiếng Anh (2TC/BB), Ngữ nghĩa học (2TC/BB); Ngữ dụng học (3TC/BB), Giao tiếp giao thoa văn hóa (3TC/BB) Các môn học Lý thuyết dịch (2TC/BB), Văn học Anh-Mỹ (2TC/TC) và Ngữ dụng học nâng cao (3TC/TC) thuộc khối kiến thức Tiếng Anh pháp lý và nâng cao.

Rõ ràng CTĐT cử nhân NNA cua Trường Dai học Luật Ha Nội do có chuyên

ngành hẹp là đào tạo Tiếng Anh pháp lý nên các môn lý thuyết bị thu hẹp cả về số lượng môn học và thời lượng giảng dạy nhằm tăng cường thêm kiến thức về luật, bổ trợ cho

chuyên ngành.

3.2.2 Mối liên thông và vai trò của các môn lý thuyết trong CTĐT cử nhân ngành NNA

tại Trường Đại học Luật Hà Nội

Theo như phân tích ở phần trước, sinh viên NNN- chuyên ngành TAPL được trang bị các môn lý thuyết tiếng ít hơn so với các CTĐT cử nhân NNA của các trrường chuyên đảo tạo ngoại ngữ tiếng Anh khác Tuy nhiên, việc lựa chọn các môn lý thuyết tiếng trong CTĐT đã được lựa chọn phù hợp với mục đích bổ trợ cho các môn kỹ năng thực hành tiếng, Biên dịch, phiên dịch cũng như các học phần Tiếng Anh pháp lý Cụ

* Đại cương văn hóa Việt Nam: Học phan này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn hóa nói chung và văn hóa Việt Nam nói riêng Thông qua môn học, sinh viên được trang bị kiến thức và cách thức nghiên cứu văn hóa Việt Nam; Nắm được các yếu tô cầu thành bản sắc văn hóa Việt nam như tôn giáo, tín ngưỡng, triết lý, giao tiếp ngôn từ, nghệ thuật, lễ hội, văn hóa nhân cách con người, Nói chung, môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng dé vận dụng linh hoạt vào toàn bộ quá trình tri nhân ngoại ngữ Tiếng Anh, bao gồm cả các môn thực hành tiếng

Nghe-Noi-Đọc-Viết, cũng như các học phần kỹ năng thuyết trình, Văn học Anh-Mỹ, Biên dich,

Phiên dịch, các môn Tiếng Anh pháp lý, Thậm chí, môn học này còn bổ trợ cho các môn lý thuyết khác như Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học,

* Phương pháp NCKH: Học phan này trang bị cho người học kiến thức tổng

quan về Khoa học và nghiên cứu khoa học, giúp sinh viên biệt cách xác định vân đê

Trang 31

nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và xây dựng câu hỏi nghiên cứu; Sinh viên biết cách thu thập và xử lý dữ liệu cho vấn đề nghiên cứu Môn học này hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập các học phần trong CTDT của sinh viên, đặc biệt là hỗ trợ sinh viên viết Khóa luận tốt nghiệp Thậm chí, môn học giúp sinh viên hình thành kỹ năng làm việc nghiêm túc và khoa học trong quá trình sống và làm việc trong tương lai.

* Môn Ngữ âm-âm vị học Tiếng Anh: Môn học này đóng vai trò quan trọng trong việc học tiếng Anh của người học, đặc biệt là giúp người học phát âm chuẩn, nói đúng ngữ điệu của người bản ngữ, đạt hiệu quả giao tiếp cao Học phần này giúp sinh viên năm được các khái niệm cơ bản về ngữ âm và âm vi học, hệ thống ký hiệu phiên âm tiếng Anh, những đặc điểm cơ bản của phụ âm và nguyên âm tiếng Anh cũng như các qui luật biến déi của âm vị tiếng Anh, những hiểu biết co bản về các yếu tố siêu đoạn tính Do vậy, môn học giúp hỗ trợ cho sinh viên học tốt các môn học như: Kỹ năng Nói HP1,2,3; Kỹ năng thuyết trình; Phiên dich.

* Ngữ nghĩa học: Môn học này có vai trò to lớn trong việc hiểu nghĩa từ, câu, văn bản đặc biệt là phân tích các môn văn học bằng tiếng Anh Môn học cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về nghĩa, thành tố nghĩa đồng thời giúp sinh viên biết cách thức tìm hiểu, phân tích ý nghĩa từ vựng, ngữ pháp trong diễn ngôn nói chung và trong giao tiếp nói chung Qua đó, sinh viên có thể áp dụng những kiến thức hiểu biết của mình về ngữ nghĩa học vào thực hành giao tiếp và nghiên cứu các vấn đề của ngữ

nghĩa học.

* Ngữ pháp Tiếng Anh: Môn học này có vai trò quan trọng trong quá trình nâng cao trình độ tiếng Anh của người học ở cả bốn kỹ năng Nghe — Nói — Đọc — Viết, Kỹ năng thuyết trình Đồng thời, môn học có mỗi quan hệ mật thiết với các học phan tiếng Anh khác thuộc khối kiến thức chuyên ngành như Biên dịch, Phiên dịch, đọc hiểu các học phần Tiếng Anh pháp lý

* Lý thuyết dịch: Môn học giúp cho sinh viên kiến thức cơ bản nhất về biên dịch và phiên dịch Do vậy, sinh viên có thể học tốt các học phần Biên dịch 1,2; Phiên dịch và các học phần Tiếng Anh pháp lý.

* Ngữ dụng học và Ngữ dụng học nâng cao: Môn học này giúp sinh viên hiểu biết và thuần thục sử dụng ngôn ngữ; Biết các quy tắc diễn đạt ý phù hợp trong từng ngữ cảnh cụ thé Nói chung, sinh viên thành thao sử dụng ngôn ngữ đối với cả ngôn ngữ tiếng Anh nói và viết, giúp sinh viên học tốt các môn học như: Giao tiếp giao thoa văn hóa, phân tích văn bản luật trong các học phần Tiếng Anh pháp lý; KN đọc-viết nâng

cao, KN nghe — nói nang cao,

Trang 32

* Giao tiếp giao thoa văn hóa: Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về đất nước, con người, các giá trị và tư tưởng truyền thống, những nét văn hóa đặc sắc, các phong tục tập quán của nước Anh và Hoa Kỳ Đồng thời, sinh viên cũng được trang bị năng lực giao tiếp liên văn hóa, nắm rõ các mô hình văn hóa, các nghỉ thức văn hoa, dé có thé tránh được các cú sốc văn hóa và thuận tiện trong quá trịnh chuyên ngữ Anh-Việt/ Việt-Anh Môn học này hỗ trợ cho sinh viên học tốt các học phần Biên dịch, Phiên dịch, và các kỹ năng thực hành tiếng.

Văn học Anh-Mỹ: Học phần này giúp sinh viên có kiến thức về các thể loại văn học qua các giai đoạn của nước Anh va nước Mỹ: giúp sinh viên có niềm hăng say và muốn khám phá về ngôn ngữ các em đang học Môn học cũng giúp sinh viên có kiến thức nền tang dé chuyên ngữ thành công trong các kỹ năng Nói/ Viết, các môn học KN

Nghe-Nói nâng cao; KN đọc-viết nâng cao; Biên dịch, Phiên dịch hiệu quả.

Như vậy, việc lựa chọn các môn học lý thuyết tiếng trong CTĐT cử nhân NNA- Chuyên

ngành TAPL của Trường Đại học Luật Hà Nội là hoàn toàn phù hợp và giúp cho sinh

viên học tập tiếng Anh cũng như các học phần tiếng Anh pháp lý hiệu quả.

4 Một số khó khăn trong triển khai giảng dạy các môn lý thuyết trong CTĐT cử

nhân ngành NNA tại Trường Đại học luật Hà Nội

Qua quá trình giảng dạy trực tiếp các môn lý thuyết tiếng cũng như với vai trò triển khai thực hiện các hoạt động giảng dạy các môn lý thuyết nói chung trong CTĐT cử nhân ngành NNA- Chuyên ngành TAPL tại Trường, tác giả nhận thấy một số khó

khăn như sau:

* Về giáo trình:

Có thé nói, giáo trình giảng day các môn lý thuyết còn hạn chế vi hầu hết các môn lý thuyết hoặc lý thuyết tiếng Anh đều là các giáo trình nước ngoài Ở Việt Nam, các sách về giảng dạy các môn lý thuyết tiếng Anh còn hạn chế và hầu hết các tác giả đều đang ở giai đoạn nghiên cứu tổng hợp kiến thức lý thuyết từ các tài liệu lý thuyết nước ngoài cho phù hợp với vấn đề lý thuyết đang nghiên cứu và giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đào tạo ngành NNA Theo PGS.TS Phan Văn Hoà (2019), đa số các giáo trình ghi là “lưu hành nội bộ và hạn chế phát hành” Thông qua khảo sát, tác giả chỉ ra rằng: 60%/ 10 bộ môn lý thuyết tiếng Anh có giáo trình chính thức, 20%/10 bộ môn LTTA sử dụng giáo trình nội bộ và 20% không có giáo trình Đặc biệt, các sách về Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học hoặc Văn hóa Anh — Mỹ, Văn học Anh-Mỹ rất hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình khai thác và sử dụng tài liệu của cả giảng viên và

sinh viên, cũng như cho quá trình xây dựng CTDT.

* Về giảng viên:

Trang 33

Các môn lý thuyết/ lý tiếng Anh hầu hết được giảng bởi giảng viên của Khoa Ngoại ngữ Pháp lý Các giảng viên băng kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu của mình nghiên cứu giáo trình, tài liệu để truyền đạt kiến thức cho sinh viên mà không được đào tạo, tập huấn bài bản Một số ít môn trong CTĐT được giảng dạy bởi giảng viên mời ở một số cơ sở chuyên ngữ như Văn học Anh-Mỹ, Giao tiếp giao thoa văn hóa, Dẫn luận ngôn ngữ, Tiếng Việt (Theo CTĐT trước năm 2021) Tuy nhiên, về cơ bản các giảng viên này cũng là tự nghiên cứu môn học để giảng dạy chuyên sâu Thêm vào đó, việc giảng day các môn lý thuyét/ lý thuyết tiếng Anh cần phải cập nhật những kiến thức mới, nhận định mới về ngôn ngữ học hiện đại để ứng dụng vào giảng dạy Do vậy quá trình nghiên cứu để giảng dạy tốn nhiều thời gian và công sức, và cần phải được giảng dạy bởi các giảng viên có kinh nghiệm Thêm vào đó, các môn học lý thuyết/ lý thuyết tiếng Anh thường không phải là sở trường giảng dạy của hầu hết các giảng viên Theo một khảo sát, 30/37 các nhà lao động và quản lý cho biết hiện nay thiếu giảng viên môn lý thuyết tiếng Anh, có nơi thiếu trầm trọng đến nỗi nhà trường phải giảm số môn lý thuyết tiếng Anh, chuyển thời lượng sang dạy thực hành tiếng (Phan Văn Hòa, 2019).

* Về thời lượng giảng dạy:

Các môn lý thuyết tiếng trong CTĐT cử nhân NNA của Trường thường có thời lượng là 2TC hoặc 3TC với số buổi học giảng dạy trực tiếp trên lớp 30 giờ TC và 42 giờ TC Trong khi đó các môn học lý thuyết thường gồm lượng kiến thức lớn và nội dung

giảng dạy thường phức tạp, trừu tượng Do vậy, việc giảng dạy và học tập các môn học

này hiệu quả vẫn còn là một thách thức lớn đối với giảng viên của Khoa * Hiệu quả học tập các môn lý thuyết tiếng:

Qua khảo sát nhanh với một số lớp học các môn lý thuyết tiếng của sinh viên các khóa K43, K44, K45, K46 và K47, hầu hết sinh viên (32/46 sinh viên, chiếm gần 70%) không thấy hứng thú với các môn học lý thuyết tiếng với lý do môn học khó hiểu, trừu

tượng; nhiều kiến thức mà lại học trong thời gian ngắn; môn học không có tính thực

hành Thêm vào đó, với các môn học này điểm thi thường không cao Thực tế cho thấy, khảo sát điểm của các môn lý thuyết trên hệ thống của các khóa học khác nhau, phổ điểm thấp từ trên 2đ đến trên 9đ Hầu hết, mức điểm khá giỏi không cao (khoảng 15-25%) tùy từng môn, mức điểm trung bình khá (Từ 5đ-7đ) chiếm đa số (45-60%), mức điểm dưới trung bình từ 20-30%.

5 Kết luận và một số kiến nghị

Thông qua quá trình tìm hiểu và phân tích, tác giả rút ra một số nhận định sau: Thứ nhất là, các môn lý thuyết nói chung và lý thuyết tiếng nói riêng là môn học bắt buộc theo Chương trình khung của Bộ GD&DT đối với các khối ngành ngoại ngữ

Trang 34

bởi vai trò quan trọng và mối liên hệ chặt chẽ giữa các môn lý thuyết tiếng và thực hành tiếng cũng như các môn học thuộc chuyên ngành hẹp trong quá trình đắc thụ một ngôn ngữ;

Thứ hai là, mặc du các môn học lý thuyết có vai trò vô cùng quan trọng giúp sinh viên nâng cao năng lực ngoại ngữ cũng như các kỹ năng nghề nghiệp liên quan, nhưng hầu như các môn này chưa được quan tâm đúng mực từ phía ngưởi quản lý, triển khai

CTDT, từ phía người dạy và cả người học;

Thứ ba là, dé giảng dạy và học tập hiệu quả các môn hoc lý thuyết/ lý thuyết tiếng hiệu quả vẫn còn nhiều thách thức không nhỏ đối với cả người dạy và người học về các

phương diện như giảng viên, phương pháp giảng dạy, nhận thức của người học, cơ sở

vật chất

Dé khắc phục được những khó khăn trong quá trình day và học các môn lý thuyết tiếng trong CTĐT ngành NNA hiện nay tại Trường, tác giả mạnh dạn đưa ra một số kiến

nghị sau:

e Đối với khó khăn về giảng viên:

- Nhà trường cũng như Khoa chủ quản cần mở rộng hợp tác với các cơ sở đào tạo chuyên ngữ khác dé hợp tác trao đổi giảng viên giảng dạy Qua đó, giảng viên có cơ hội trao đổi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn, phương pháp giảng day cũng như hạn chế được khó khăn đối với van dé hạn chế về số lượng giảng viên giảng dạy các môn lý thuyết tiếng.

- Bên cạnh đó, nhà trường cần đầu tư cho giảng viên của Khoa được tham gia các khóa học ngắn hạn trong nước và ngoài nước về giảng dạy các môn lý thuyết tiếng Khuyến khích giảng viên tham gia nghiên cứu các vấn đề liên quan đến các môn lý thuyết tiếng để khơi dậy niêm đam mê nghiên cứu học tập và giảng dạy các môn học

- Tăng cường tổ chức các hội thảo, tọa đàm bàn luận về các kiến thức mới về ngôn ngữ hiện đại, về nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập các môn lý thuyết tiếng trong giảng viên và sinh viên bằng việc đổi mới phương pháp giảng dạy, tổ chức các nhóm học hiệu quả ngoài giờ học, kết hợp giảng dạy lý thuyết kết hợp vận dụng vào các bài tập thực hành cụ thé,

- Có chính sách khuyến khích, động viên phù hợp cả về vật chất và tinh than dé giảng viên chủ động tham gia nghiên cứu, giảng dạy các môn lý thuyết tiếng.

e Về thời lượng giảng dạy: Khoa cần định kỳ rà soát các học phần lý thuyếttiếng trong CTĐT để xem xét tính hiệu quả của môn học trong quá trình dạy và học

Trang 35

để kịp thời điều chỉnh tăng hoặc giảm số lượng các tín chỉ của các môn học lý thuyếttiếng.

e Đối với giải pháp nâng cao hiệu quả học tập cua sinh viên:

- Giảng viên cần tuyên truyền nâng cao nhận thức của người học đối với vai tròcủa việc học tập các môn lý thuyết tiếng;

- Tích cực hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập để sinh viên khắc phục được các khó khăn;

- Kết hợp, vận dụng các kiến thức lý thuyết trong giảng dạy các môn học thựchành kỹ năng tiếng và các kỹ năng khác cũng như các môn tiếng Anh chuyên ngành.Tóm lại, để giảng dạy và học tập các môn học lý thuyết một cách hiệu quả cần

có các chính sách vĩ mô từ nhà Trường và Khoa chủ quản, cũng như sự quyết tâm

đổi mới vì chất lượng giảng dạy, đào tạo ngành NNA của lực lượng giảng viên Tácgiả hi vọng rằng những kiến nghị này phần nào góp phần giúp sinh viên ngành Ngônngữ Anh - Chuyên ngành TAPL của Trường luôn học tập các môn lý thuyết mộtcách hiệu quả để ngày một nâng cao năng lực tiếng Anh, Tiếng Anh pháp lý phục vụ

cho công việc sau khi ra trường./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ GD &DT (2004) Quyết định số 36/2004/QD-BGD&DT về việc ban hành bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành ngoại ngữ trình độ đại học ngày 25 tháng 10

năm 2004 của Bộ trưởng Bộ GD&DT.

David Nunan (2003) Practical English Language Teaching McGraw-Hill EducationKrashen, S D (1982) Principles and practice in second language acquisition Oxford:

Pergamon Press.

Phan Văn Hòa (2019) Day-hoc các môn lý thuyết tiếng trong chương trình cử nhân tiếng Anh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp thuộc Báo cáo tóm tắt đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ.

CTĐT của một số cơ sở giáo dục dao tạo cử nhân ngành NNA như: Trường Dai học

Ngoại ngữ - ĐH QGHN, Chương trình Chất lượng cao trình độ đại học ngành Ngôn

ngữ Anh- Chuyên ngành Tiếng Anh thương mai-Trường Đại học Ngoại thương:

Trường Đại học ngoại ngữ-tin học HCM; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Trường

Đại học mở; Trường Cao đăng Ngoại ngữ và Công nghệ Việt Nam; Trường Đại học Hạ Long; Trường đại học Kinh tế-Kỹ thuật công nghiệp; Trường Đại học luật Thành phố HCM; Trường đại học Hà Nội.

Trang 36

DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ ÂM- ÂM VỊ HỌC CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHAT NGÀNH NGÔN NGU ANH

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT

ThS Phạm Thị Hạnh”

Tóm tắt

Truong Dai học Luật Ha Nội đã và dang ap dụng chương trình dao tao mới, theo

đó chuẩn dau ra của sinh viên được quy định dựa theo Khung tham chiếu Châu Âu — cơ

sở của Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam Sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh — Chuyên

ngành tiếng Anh pháp lý được cung cấp kiến thức chuyên sâu của ngành ngôn ngữ Anh như kiến thức tiếng, văn hóa, văn học Anh- Mỹ, dam bảo sinh viên tốt nghiệp sử dụng thành thạo tiếng Anh tổng quát (toi thiểu bậc 5/6 theo khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam) Việc thay đổi này dẫn đến việc áp dụng giảng dạy các môn lý thuyết tiếng như môn Ngữ âm- Âm vị học, Ngữ pháp tiếng Anh cho sinh viên ngay từ năm thứ nhất Đặc biệt môn Ngữ âm- Âm vị học được giảng day cho sinh viên ngay từ kì 1 năm thứ nhất với hy vọng các em sẽ được trang bị kiến thức cơ bản về ngữ âm, qua đó giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp bằng tiếng Anh Nghiên cứu dưới đây nhằm khảo sát thực tiễn day và học môn Ngữ am- Am vị hoc dong thời đưa ra một số dé xuất nhằm đổi mới phương pháp dạy và học môn Ngữ âm- Âm vị học đối sinh viên năm thứ nhất ngành Ngôn Ngữ Anh- Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội.

Từ khóa: Sinh viên năm thứ nhất, ngành ngôn ngữ Anh, phương pháp giảng dạy, Ngữ âm- Âm vị học.

I MỞ DAU

Chương trình đào tao dai học hệ chính quy ngành Ngôn Ngữ Anh

(NNA)-Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý (TAPL) được ban hành theo quyết định số 2595/-

QD-DHLHN ngày 21/10/2014 của Hiệu trưởng trường Dai học Luật Hà Nội và chính thức

được triển khai tuyển sinh khóa đầu tiên K39- niên khóa 2014-2018 Từ đó đến nay (năm 2023) Trường đã tuyển sinh được 9 khóa với tổng số sinh viên khoảng 1000 sinh viên đã và đang theo học chương trình này Có thể nói, trong gần 9 năm qua cùng với Trường Dai học Luật Hà Nội, Khoa Ngoại Ngữ pháp ly đã rất có gang và nỗ lực dé triển khai chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh Đến nay đã có 04 khóa sinh viên ra trường Trong quá trình triển khai đào tạo mã ngành Ngôn Ngữ Anh, Khoa Ngoại Ngữ pháp lý đã gặp không ít khó khăn bên cạnh những cé gắng, nỗ lực, thành tựu đạt được Một trong những thách thức đặt ra đối với đội ngũ giảng viên Khoa Ngoại Ngữ pháp lý

3 Giảng viên Bộ môn Tiếng Anh cơ bản — Khoa Ngoại ngữ Pháp lý

Trang 37

là làm thế nào để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học Ngoại Ngữ trong trường Đại học Luật nói chung, ngành Ngôn Ngữ Anh- Chuyên ngành tiếng Anh Pháp lý nói riêng Dé nâng cao chất lượng giảng day thì có lẽ đổi mới chương trình dao tạo, nội dung, phương pháp giảng dạy là yêu tô then chốt.

Lam thé nào dé sinh viên trường Dai học Luật nói chung, sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh- Chuyên ngành tiếng Anh Pháp lý nói riêng học tiếng Anh một cách chủ động và có thé sử dụng nó một cách thành thao đã và đang là van đề giảng viên Khoa Ngoại Ngữ pháp lý quan tâm, trăn trở Thực tế học tiếng Anh không chỉ đơn thuần là học một ngôn ngữ nước ngoài mà còn phải sử dụng ngôn ngữ đó dé tìm hiểu về đất nước, con người và các nền văn hoá khác trên thế giới Chính vì vậy ngoài chú trọng giảng dạy các môn thực hành tiếng như kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh- Chuyên ngành tiếng Anh Pháp lý, khoa Ngoại Ngữ Pháp lý còn đặc biệt quan tâm đến việc giảng dạy các môn lý thuyết tiếng như Ngữ âm- Âm vị học, Ngữ pháp tiếng Anh, Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học Tuy nhiên, đa số sinh viên gặp không ít khó khăn trong việc học các môn lý thuyết tiếng Anh đặc biệt đối với sinh viên năm thứ nhất khi các em vừa chuyên từ bậc học phô thông sang bậc học đại học Bài nghiên cứu này tác giả sẽ tiến hành khảo sát thực tiễn day va học môn Ngữ âm- Âm vi học đồng thời đưa ra một số đề xuất nhằm đồi mới phương pháp dạy và học môn Ngữ âm- Âm vị học đối sinh viên năm thứ nhất ngành Ngôn Ngữ Anh- Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả hy vọng bài nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học môn Ngữ âm- Âm vị học nói riêng, các học phần Tiếng Anh đặc biệt là các môn lý thuyết tiếng Anh nói chung đối với sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh- Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội.

H CƠ SỞ LÝ LUẬN

IL 1 Một số nội dung cốt yếu của Ngữ âm học và Âm vị học

Theo Catford ( 1977), cách phát âm (pronunciation) của một ngôn ngữ luôn

được nghiên cứu dưới 2 bình diện Ngữ âm học và Âm vị học Mặc dù 2 ngành này đều nghiên cứu âm thanh, nhưng giữa chúng có một số điểm khác biệt cơ bản như sau:

H.1.1 Ngữ âm học

Ngữ âm học có tính phổ niệm (universal) Do đó, một trong những nghiên cứu chủ yếu trong lĩnh vực này là các thuộc tính âm thanh có tính chất loài Ngoài ra, ngữ âm học còn quan tâm đến việc nghiên cứu các âm tố (speech sounds) - là những đơn vị âm thanh cụ thé của ngôn ngữ, có tính vô hạn vì mỗi âm tố được phát âm không bao giờ giống nhau, mặc dù do cùng một người thê hiện Ngữ âm học không những nghiên cứu quá trình tao sản âm thanh (speech production), mà còn nghiên cứu quá trình thẩm nhận âm (sound perception) cũng như quá trình truyền âm thanh (transmission of sounds) Về

Trang 38

phương diện ghi âm Ngữ âm hoc, bao giờ người ta cũng ghi âm các âm tố trong ngoặc vuông [ ] và kèm theo các đặc trưng như tròn môi, quặt lưỡi, ngạc hoá Về mặt tiềm năng, Ngữ âm học không thê nghiên cứu tiến trình lịch sử của âm thanh vì dung lượng âm thanh của thế giới là đồng nhất Do vậy, về lĩnh vực ngữ âm, không có Ngữ âm học văn minh hay Ngữ âm học lạc hậu, không có hệ thống ngữ âm tối ưu hay không tối ưu Ngữ âm học mang tính quốc tế và thuộc về ngành của khoa học tự nhiên, sử dụng các phương tiện nghiên cứu của khoa học tự nhiên Theo Jenkins (2000), nói đến Ngữ âm học, người ta nói đến 3 ngành có liên quan nhưng có sự phân biệt tương đối rõ ràng Đó là Ngữ âm học cấu âm (Articulatory phonetics), Ngữ 4m học âm học (Acoustic phonetics) và Ngữ âm học thính 4m (Auditory phonetics) Nếu Ngữ âm học cấu âm chuyên nghiên cứu cách thức các cơ quan cau âm được sử dung dé tạo âm, thì Ngữ âm

học âm học chuyên nghiên cứu các đặc tính vật lí của âm, còn Ngữ âm học thính âm lại

chủ yếu nghiên cứu độ thính âm người nghe có thé nhận biết được H.1.2 Âm vị học

Âm vị học nghiên cứu âm thanh của một cộng đồng nguoi cu thé, một ngôn ngữ cụ thê Đối tượng nghiên cứu của Âm vị học là các âm vị (phonemes) Đó là những đơn vị âm thanh nhỏ nhất của ngôn ngữ, có tính hữu hạn, trừu tượng, nhưng có giá trị phân biệt giữa từ này và từ khác Ví dụ trong tiếng Anh, từ “sip” (nhấp nháp, uống từng hớp) khác với từ “zip” (cài hoặc mở băng khoá kéo) do có sự khác biệt về nội dung Âm vị học giữa /s/ và /z/ Hơn thế nữa, theo Laver (1995) ghi âm Âm vị học cũng có cách thể hiện đặc thù của mình Đó là mỗi âm vị bao giờ cũng được biểu hiện băng con chữ in thường (không phải con chữ in hoa hoặc chữ viết thông thường) trong 2 gạch chéo như /s/ và /z/ đã nêu Tan dụng các nội dung của Ngữ âm học, Âm vị học nghiên cứu bản chất tín hiệu ngôn thanh trong một bối cảnh giao tiếp cụ thể của một cộng đồng người

cụ thể Do đó, người ta có thé nói rằng, Âm vị học mang tính dân tộc hoặc chủng tộc.

Ngoài ra, Âm vị học còn nghiên cứu về tiến trình của một ngôn ngữ, mỗi âm vị trong một ngôn ngữ cụ thể Đó cũng là kết quả của những giao thoa văn hoá của các tộc người khác nhau đang diễn ra trong lịch sử Vậy, Âm vị học là Âm vị học của lịch sử tiễn hoá Đăng sau mỗi âm vị là lịch sử của một dân tộc; đăng sau mỗi âm tố không có tính lịch sử nào hết bởi nó chỉ có tác dụng phân biệt âm thanh của từng cá thể mà thôi.

IL 1.3 Mối quan hệ giữa Ngữ âm- Âm vị học

Có thể nói, Ngữ âm học và Âm vị học là 2 lĩnh vực phụ thuộc có liên quan lẫn nhau Ngữ âm học nghiên cứu các thuộc tính âm thanh có tính chất loài; Âm vị học nghiên cứu (và sử dụng) các mẫu âm thanh tạo ra ý nghĩa Ngữ âm học quan tâm đến việc nghiên cứu các âm tố, quá trình tạo sản âm thanh, và quá trình thầm nhận âm thanh cũng như quá trình truyền âm thanh Âm vị học nghiên cứu bản chất tín hiệu ngôn thanh

trong một bôi cảnh giao tiép cu thê của một cộng đông người Ngoài ra, Am vi học còn

Trang 39

nghiên cứu về tiến trình của một ngôn ngữ, mỗi âm vị trong một ngôn ngữ cụ thê Theo quan điểm của Lindsay va Knight (2006), các bộ phận nhỏ nhất cau thành nên âm thanh lời nói là âm vị Âm vị là âm thanh riêng biệt của chữ cái, làm nền tảng dé tạo nên các đơn vị ngôn ngữ lớn hơn là âm tiết, từ và cụm từ, mệnh dé và câu Do đó, trong quá

trình dạy - học, chúng ta không nên tách biệt ngữ âm và âm vi học mà nên kết hợp dạy

song song hai lĩnh vực này.

H.2 Vai trò của môn Ngữ âm- Am vị học đối với sinh viên chuyên ngữ

Theo Forel và Puskás (2005), những tri thức khoa học về mặt ngữ âm giúp ích rất nhiều trong việc học phát âm chuẩn, viết chính tả, phân tích cách tổ chức âm thanh

của một tác phẩm, VỚI người học ngoại ngữ, kiến thức ngữ âm - âm vị rất cần cho

việc tiếp thu nó một cách có ý thức, nghiên cứu về âm vị học đem đến cho sinh viên cái nhìn sâu sắc vào cách trí óc con người hoạt động Ngoài ra, nghiên cứu về ngữ âm của một ngoại ngữ còn cung cấp cho người học một khả năng tốt hơn cả dé nghe và dé sửa chữa những lỗi thường gặp Bên cạnh đó, bộ môn này trình bày rõ ràng cơ cấu phát âm của tat cả âm tổ (trong tiếng Anh), giúp sinh viên vận dụng vào việc phat âm chuẩn hơn Chính vi thé, Ngữ âm- Âm vị học là bộ môn thiết yếu, cần được giảng dạy cho sinh viên chuyên ngữ từ năm thứ nhất Có như vậy, sinh viên mới có thế phát âm chuẩn, tự tin giao tiếp tiếng Anh như người bản ngữ.

H.3 Khái quát về học phần Ngữ âm- Âm vị học áp dụng cho sinh viên năm

thứ nhất Ngành ngôn ngữ Anh- chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại Đại học Luật

Hà Nội.

Bắt đầu từ năm học 2021-2022, khoa Ngoại ngữ Pháp lý- Trường Đại học Luật Hà Nội đã đưa học phần Ngữ âm - âm vị học vào chương trình giảng dạy của sinh viên năm nhất ngành Ngôn Ngữ Anh - chuyên ngành Tiếng Anh Pháp Lý thay vì giảng dạy cho sinh viên vào năm thứ hai Do đó , đối với sinh viên khoá 46, 47, các em được làm quen va hoc môn Ngữ âm- Am vi học ngay từ kì 1 năm thứ nhất trước khi các em học các môn thực hành tiếng như kỹ năng nghe hiểu, kỹ năng nói, kỹ năng đọc hiểu, kỹ năng viết Học phần Ngữ âm- Âm vị được giảng day trong 5 tuần với 02 tín chỉ ( tương đương 28 giờ học tín chi), bao gồm 18 bài học được chia thành 14 van đề nhằm cung cấp cho sinh viên những lý thuyết cơ bản về hệ thống ngữ âm, âm vi, mô tả và phân loại âm, vai

trò và các quy luật biên đôi cua âm vi trong ngôn ngữ, trọng âm, ngữ điệu

Mục tiêu môn học này nhằm giúp sinh viên hiểu được cách thức phát âm tiếng Anh theo giọng Anh bản địa, năm được các khái niệm cơ bản liên quan đến âm vị và cách sử dụng âm vị trong ngôn ngữ, đồng thời biết cách phân tích và so sánh các vấn đề liên quan đến âm vị, trọng âm, đơn vi giọng, ngữ điệu etc Qua đó, sinh viên có thể hoàn

thiện năng lực phát âm và khả năng tự sửa âm cũng như nâng cao kỹ năng nghe và nói

Trang 40

tiêng Anh qua việc hiéu bản chat quá trình phát âm và các khái niệm cơ bản về ngữ âm.

Do đó, sinh viên có thể thực hành phân tích ngôn ngữ nói.

Học liệu chính được sử dụng giảng dạy môn ngữ âm- âm vi học cho sinh viên

sinh viên năm thứ nhất Ngành ngôn ngữ Anh- chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại Đại học Luật Hà Nội là cuốn English Phonetics and Phonology, 4" Edition by Peter Roach Ngoài ra, sinh viên có thể tham khảo thêm cuốn English Pronunciation in Use by Mark

HII.4 Tóm tắt các nghiên cứu có liên quan

Thông qua những tài liệu nghiên cứu đã tìm ra và tham khảo, tác giả xin phép đề cập cụ thê đến một số nghiên cứu liên quan nhất đến đề tài đang thực hiện, cụ thể là một số nghiên cứu dưới đây:

Nghiên cứu về “Hiện tượng đồng hóa âm vị (Assimilation) trong diễn ngôn tiếng Anh”, của tác giá Ngô Thị Tuyết và Lê Viên Lan Hương trong Từ điển học & Bách Khoa Thư, số 5 (67), tr.144

Hiện tượng đồng hóa âm vị là một phần trong nghiên cứu bộ môn Âm vị học Trong bài nghiên cứu về “Hiện tượng đồng hóa âm vị (Assimilation) trong diễn ngôn tiếng Anh”, tác giả Ngô Thị Tuyết và Lê Viên Lan Hương có đề cập rằng ”Sự đồng hóa âm vi bị quy định bởi khá nhiều yếu tố như hệ thống âm thanh của ngôn ngữ tiếng Anh, đan xen yếu tô này với các yếu tô tương tác khác trong quá trình giao tiếp như yếu tố ngữ cảnh, tâm trạng của người nói, yêu tô văn hóa, thói quen phát âm của cá nhân người nói, tốc độ lời nói, ” Những đặc điểm này tạo nên sự khác biệt giữa mức độ tiếp thu

của người học Tùy vào khả năng, năng lực của mỗi người mà độ khó khăn trong trình

nhận thức và học tập sẽ khác nhau Bên cạnh đó, một trong những phương châm người

học cần tuân thủ được tác giả nêu ra là “Luôn có ý thức về các đặc điểm phát âm trong diễn ngôn được người bản ngữ (thực hiện với tốc độ nhanh trong giao tiếp thông thường như hiện tượng đồng hóa (Assimilation), mat âm (Elision), nhịp điệu (Rhythm)

Nghiên cứu về “Những khó khăn khi học môn “Dan nhập Ngữ âm - Am vị học ” của sinh viên năm thứ hai khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại hoc Đà Nẵng”.

Qua khảo sát và thống kê, nghiên cứu này cho thấy răng sinh viên năm hai Khoa tiếng Anh ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Đà Nẵng gặp không ít khó khăn trong việc học môn Ngữ âm- Âm vị học Những khó khăn này đi từ việc xác định mục tiêu môn học còn hạn chế, nền tảng kiến thức chưa vững chắc, thiếu đầu tư thời gian cho việc học và luyện tập, giáo trình và tài liệu học khó tiếp thu, Bên cạnh đó, sinh viên còn thiếu kỹ năng

Ngày đăng: 30/03/2024, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan