Báo cáo thực tập tại ngân hàng bidv thị xã nghĩa lộ (1)

56 2 0
Báo cáo thực tập tại ngân hàng bidv   thị xã nghĩa lộ (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ Điểm từng tiêu chí và điểm cuối cùng làm tròn đến 0,5 điểm CĐRNội dung đánh giátối đaĐiểmđánh giáĐiểmIChuẩn đầu ra L1.18 1Tìm hiểu khái quát thực tế doanh nghiệp2 Lịch sử hình

Trang 1

TRƯỜNG Đ䄃⌀I H伃⌀C CÔNG NGHI쨃⌀P H䄃

KHOA QU䄃ऀN L夃Ā KINH DOANH

B䄃ĀO C䄃ĀO THỰC T숃⌀P

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Anh (chị): Phạm Minh Tuấn

Là sinh viên lớp: 2020DHTCNH01 Mã sinh viên: 2020602326

Có thực tập tại Ngân hàng BIDV trong khoảng thời gian từ ngày 22/05/2023 đến ngày 17/06/2023 Trong khoảng thời gian thực tập tại công ty chị Phạm Minh Tuấn đã chấp hành tốt các quy định của công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.

Hà Nội, ngày… tháng 06 năm 2023

Xác nhận của cơ sở thực tập

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc PHIẾU NHÂN XÉT

Về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Họ và tên: Mã số sinh viên:Lớp: Ngành:

Địa điểm thực tập: Giáo viên hướng dẫn:

Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:

, ngày tháng năm 2023

Giáo viên hướng dẫn

Trang 4

BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNHCỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG (Dành cho các chương trình đào tạo xây dựng theo CDIO) I THÔNG TIN CHUNG Người đánh giá: ……… … Học hàm, học vị: ………… ………

Đơn vị công tác ………… ………

Họ tên sinh viên: ……… Mã SV: ………

Tên đơn vị: ……… ………

II ĐÁNH GIÁ (Điểm từng tiêu chí và điểm cuối cùng làm tròn đến 0,5 điểm) CĐRNội dung đánh giátối đaĐiểmđánh giáĐiểmIChuẩn đầu ra L1.18 1Tìm hiểu khái quát thực tế doanh nghiệp2 Lịch sử hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức1Tổ chức hoạt động kinh doanh1 2Nội dung thực tập theo chuyên đề4 - Trình bày, tính toán đầy đủ, chính xác các hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp theo các nghiệp vụ chuyên đề2- Ứng dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học vào phân tích, nhận xét, đánh giá hoạt động thực tế tại đơn vị theo các chuyên đề2 3Tổng kết, đánh giá các ưu điểm/ hạn chế trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp2Đánh giá khái quát chung và các kết quả đạt được 1Đánh giá các hạn chế cần khắc phục1 IIChuẩn đầu ra L2.12 2 Ý thức, tác phong, thái độ và khả năng tạo lập phát triển mối quan hệ chuyên nghiệp trong xử lý công việc tại DN thực tập 1 Phát triển được định hướng nghiên cứu/học tập chuyên sâu từ thực tiễnhoạt động của doanh nghiệp 1

Trang 5

Mục Lục

DANH M唃⌀C BẢNG 7

PHẦN 1 CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 11

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 11

1.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty: 11

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 11

1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản: 14

1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Ngân hàng BIDV chi nhánh YB: 15

1.2.1 Các chức năng, theo giấy phép kinh doanh của BIDV: 15

1.2.2 Các nhóm sản phẩm và dịch vụ chính của Ngân hàng BIVD YB: 16

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý của ngân hàng 17

1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ các bộ phận 17

1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận 18

1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của ngân hàng 21

1.4.1 Tổ chức mô hình kế toán tại Ngân hàng: 21

1.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Ngân hàng: 22

1.5.1 Các nhóm sản phẩm chính của Ngân hàng BIDV YB: 22

1.5.2 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân: 23

PHẦN 2: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 26

2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Ngân hàng: 26

2.1.1 Tổng quan về vốn của ngân hàng: 26

2.1.2 Tình hình cho vay tại PGD: 27

2.1.3 Các hoạt động khác: 30

2.2 Công tác quản lý tài sản cố định trong ngân hàng: 30

2.2.1 Thống kê tài sản cố định: 30

2.2.2 Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định: 31

2.2.3 Số lượng máy móc – thiết bị sản xuất 35

2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong Ngân hàng: 35

2.3.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp: 35

2.3.2 Phương pháp xác định tổng quỹ lương: 36

2.3.3 Hình thức trả lương theo cấp bậc tại BIDV YB: 37

Trang 6

2.4 Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm: 38

2.5 Vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn trong Ngân hàng: 39

2.5.1 Tổng quan về vốn của ngân hàng: 39

2.5.2 Thực trạng về hoạt động huy động vốn của ngân hàng: 40

2.5.3 Thực trạng sử dụng vốn trong Ngân hàng: 43

2.5.4 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn: 44

2.5.5 Các giải pháp nhằm huy động vốn tối ưu và sử dụng vốn hiệu quả: 45

2.5.1 Biện pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn: 45

2.5.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 46

2.6 Những vấn đề đòn bẩy tài chính, lợi nhuận và rủi ro của Ngân hàng: 46

2.6.1 Rủi ro hoạt động và công tác quản trị rủi ro của Ngân hàng: 46

2.7 Chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: 47

2.7.1 Phân tích chỉ tiêu sinh lời 47

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 49

3.1 Đánh giá chung: 49

3.2 Đề xuất hoàn thiện: 49

KẾT LUẬN 51

PH唃⌀ L唃⌀C 52

Trang 7

DANH M唃⌀C BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại PGD BIDV Yên Bái 26

Bảng 2 2 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng của BIDV YB 28

Bảng 2.3 Cân đối tài sản cố định tại 30

Bảng 2.4 Biến động tài sản cố định hữu hình của ngân hàng 31

Bảng 2.5 Cơ cấu lao động của ngân hàng 35

Bảng 2.6 Hệ thống thang lương, bảng lương 37

Bảng 2.7.Tổng nguồn vốn của Ngân hàng năm 2020 – 2022 39

Bảng 2.8 Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại PGD BIDV Yên Bái 40

Bảng 2.9 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tại PGD BIDV Yên Bái 41

Bảng 2.10 Chất lượng nợ cho vay tại chi nhánh 43

Bảng 2.11 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn 44

Bảng 2.12.Bảng cân đối kế toán Ngân hàng BIDV YB giai đoạn năm 2020-2022 52

Trang 8

DANH M唃⌀C H䤃

Hình 1 1 Sơ đồ khối về cơ cấu tổ chức của Ngân hàng 17

Hình 1.2 Sơ đồ mô hình giao dịch 1 cửa 22

Hình 1.3 Quy trình cho vay KHCN 23

Hình 1.4 Quy trình quản lý rủi ro tại NHTM: 47

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với sinh viên các ngành kinh tế thì việc tổ chức các hoạt động thực tập cơ sở ngành tại các Ngân hàng, Công ty, Doanh nghiệp… Có vai trò không chỉ trong quá trình học tập mà còn giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu và làm quen với môi trường làm việc thực tế từ đó vận dụng các kiến thức đã học tập ở nhà trường vào điều kiện làm việc thực tế một cách linh hoạt sáng tạo.

Để giúp cho sinh viên ứng dụng những kiến thức và kĩ năng có được từ quá trình học tập vào thực tế hoạt động của các doanh nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho các sinh viên Ngành Tài Chính Ngân Hàng nói riêng một đợt thực tập rất bổ ích Quá trình áp dụng các kiến thức học được trong nhà trường và kỹ năng có được từ các hoạt động thực tế tại doanh nghiệp sẽ giúp sinh viên nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình và cần trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu của công việc Đồng thời đây cũng là cơ hội giúp nhà trường nhìn nhận đánh giá được đúng, khách quan hiệu quả đào tạo của mình cũng như đánh giá trình độ, khả năng tiếp thụ, học lực của mỗi sinh viên.

Trong thời gian từ ngày 22/05/2023 đến ngày 17/06/2023, được sự giới thiệu và sự đồng ý của ngân hàng BIDV, em đã có thời gian kiến tập tại đơn vị này để có thể tìm hiểu kĩ hơn về công ty cũng như những khó khăn và thuận lợi mà công ty gặp phải trong quá trình hoạt động của ngân hàng Trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập, em xin cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn của GV Trần Quang Việt và các cô chú, anh chị trong chi nhánh ngân hàng BIDV đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.

Bài báo cáo thực tập cơ sở ngành của em gồm 3 phần: Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của Ngân hàng BIDV Phần 2: Thực tập theo chuyên đề

Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các giải pháp

Mặc dù đã rất cố gắng rất nhiều nhưng kiến thức còn hạn chế, chắc chắn bản báo cáo của em còn nhiều khiếm khuyết Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện và có ý nghĩa hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh Viên Phạm Minh Tuấn

Trang 11

PHẦN 1. CÔNG T䄃ĀC TỔ CHỨC QU䄃ऀN L夃Ā CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử hình th愃

1.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty:

_ Tên doanh nghiệp : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

_ Tên bằng nước ngoài: Joint Stock Commercial Bank For Investment And Development Of Vietnam

_Tên viết tắt: BIDV

_Loại hình pháp lý: Công ty cổ phần Nhà nước

_Địa chỉ chi nhánh: Số 289 Đường Điện Biên, Phường Tân An, Thị Xã Nghĩa Lộ, Tỉnh _Người đại diện:

_Ngành nghề kinh doanh chính: Hoạt động trung gian tiền tệ

1.1.2 Quá trình hình th愃

Ngày 26/4/1957, với Nghị định 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ, lịch sử ngành tài chính - ngân hàng Việt Nam được ghi thêm một dấu mốc quan trọng với sự ra đời của Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - đơn vị thuộc Bộ Tài chính và là tiền thân của BIDV ngày nay.

Ngân hàng Kiến thiết được thành lập với nhiệm vụ chính là cấp phát vốn ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản, phục vụ công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Trong suốt 18 năm (từ 1957 đến 1975), Ngân hàng Kiến thiết đã bám sát nhiệm vụ cốt lõi, cấp phát vốn kịp thời, hiệu quả để xây dựng hàng trăm công trình quốc kế dân sinh ở miền Bắc Có thể kể đến những công trình tiêu biểu như: Khu công nghiệp Thượng Đình; các nhà máy cơ khí ở Hà Nội; Khu gang thép Thái Nguyên; Khu công nghiệp Việt Trì; Phân đạm Hà Bắc; Supe phốt phát Lâm Thao; các nhà máy điện Uông Bí, Nghệ An; các mỏ than ở Quảng Ninh; công trình đại thủy nông Bắc Hưng Hải; các trường đại học Bách Khoa, Kinh tế Kế hoạch; các

Trang 12

bệnh viện, cơ sở y tế; Đồng thời, ngân hàng đã tổ chức những đơn vị đặc biệt để cấp vốn xây dựng các công trình cầu đường, thông tin liên lạc, đường ống xăng dầu dọc tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Ngày 24/6/1981, nhằm triển khai chủ trương tập trung hệ thống tín dụng, tiền tệ vào một ngân hàng thống nhất, Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định chuyển Ngân hàng Kiến thiết thuộc Bộ Tài chính để thành lập Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam thuộc Ngân hàng Nhà nước với nghiệp vụ chủ yếu vẫn là cấp phát, cho vay thi công Nhiều công trình tầm vóc thế kỷ như: Thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Trị An…

10 năm thực hiện sứ mệnh, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đã vượt qua nhiều khó khăn để có những bước chuyển mạnh mẽ trong dòng chảy đổi mới của đất nước, khẳng định vị thế là một ngân hàng chuyên doanh chủ lực trong lĩnh vực kiến thiết, đầu tư, xây dựng Thực hiện Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính, ngày 14/11/1990, Hội đồng Bộ trưởng đã ra quyết định thành lập Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) trên cơ sở chuyển đổi từ Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng.

Đến cuối năm 1994, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, hoạt động cấp phát, tín dụng chỉ định được tách ra khỏi chức năng nhiệm vụ của BIDV để hình thành nên Tổng cục Đầu tư Phát triển (nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam) Kể từ 1/1/1995, BIDV chính thức hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, BIDV cổ phần hóa thành công và từ tháng 5/2012 chính thức chuyển thành ngân hàng thương mại cổ phần Từ đó đến nay, hoạt động kinh doanh của BIDV luôn tăng trưởng mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành ngân hàng và đất nước.

Trong giai đoạn này, một dấu mốc đáng nhớ đã được định danh trong dòng chảy lịch sử BIDV Đó là năm 2019, BIDV hoàn thành giao dịch hợp tác chiến lược với Tập đoàn tài chính Hana (Hàn Quốc) và công bố Ngân hàng Hana trở thành là cổ đông chiến lược nước ngoài của BIDV.

Trang 13

Lịch sử Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có 4 lần thay đổi tên gọi phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước.

Giai đoạn 1057 – 1981: Ngân hàng Kiến thiến Việt Nam:

Giai đoạn “Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam” trực thuộc Bộ Tài chính (1957 -1981) với chức năng chính là hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tưxây dựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

Giai đoạn 1981 – 2012: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam:

Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam” gắn với một thời kỳ sôinổi của đất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đổi mới (1981 - 1990), thực hiệntốt nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nền kinh tế, cùng với cả nền kinh tế chuyển sanghoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường.

Giai đoạn 1990 – 2012: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam:

Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” gắn với quá trìnhchuyển đổi của BIDV từ một ngân hàng chuyên doanh sang hoạt động theo cơ chế củamột ngân hàng thương mại, tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửacủa nền kinh tế.

Giai đoạn 2012 – đến nay: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam:

Giai đoạn chuyển đổi hoạt động theo mô hình Ngân hàng TMCP Đây là mộtbước phát triển mạnh mẽ của BIDV trong tiến trình hội nhập Đó là sự thay đổi cănbản và thực chất về cơ chế, sở hữu và phương thức hoạt động khi BIDV cổ phần hóathành công, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động đầy đủ theo nguyêntắc thị trường với định hướng hội nhập và cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ.

Trang 14

1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tĀ cơ bản:

Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản.

Đơn vị: Triệu đồng

Qua bảng trên, ta thấy doanh thu hoạt đô ̣ng, tổng tài sản, lợi nhuâ ̣n sau thuế cùng lợi nhuâ ̣n trước thuế 3 năm 2020 – 2021 – 2022 có xu hướng tăng Cụ thể:

 Doanh thu hoạt đô ̣ng năm 2021 tăng 5,88% so với năm 2020, năm 2022 tăng 33,11% so với năm 2021 cho thấy chi nhánh hoạt đô ̣ng phát triển, ban quản lý đưa ra những mục tiêu, chiến lược có hiê ̣u quả, thúc đẩy sự phát triển của chi nhánh trên thương trường

 Tiếp đến là lợi nhuâ ̣n sau thuế và lợi nhuâ ̣n trước thuế, tại thời điểm 2020, lợi nhuâ ̣n sau thuế là 689 triệu đồng và 889 triệu đồng sau đó đã tăng tiếp vào năm 2022 với 950 triệu đồng lợi nhuâ ̣n sau, tăng gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2020

 Số lượng và trình đô ̣ của nhân viên tại chi nhánh cũng có xu hướng tăng nhưng không nhiều, nguyên nhân do mỗi năm một số cán bộ chi nhánh xin chuyển công tác, tuyển thêm nguồn nhân sự mới Nhưng bộ máy tổ chức chi nhánh vẫn được bố trí hợp lý, kịp thời, đảm bảo sự hoạt động thông suốt Năm 2020,2021 tổng số lượng cán bộ của ngân hàng là 10 người, trong đó có 9 cán bộ có trình độ đại học Qua các năm ngân hàng có tuyển thêm bộ phận nhân viên, các đồng chí cán bộ học thêm đại học tại chức để nâng cao nghiệp vụ Đồng thời do mở rộng hoạt động, ngân hàng cũng nhận thêm một số cán bộ về các phòng giao dịch và các phòng khác nên số lượng cán bộ tăng lên.

Về tình hình huy đô ̣ng vốn qua các năm cũng có xu hương tăng, đă ̣c biê ̣t từ năm 2020 đến năm 2021 có xu hướng tăng , cụ thể từ 50.242 triệu đồng lên 56.365 triệu đồng.

Trang 15

Năm 2022, huy động vốn của Chi nhánh đạt Có thể thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng qua các năm là do nền kinh tế phát triển tăng lên nguồn tiền gửi vào ngân hàng của

các cá nhân và tổ chức có sức tăng trưởng tốt Mặt khác có thể thấy một phần đó là chi nhánh huyện Chiêm Hóa đã luôn chú trọng đến công tác huy động vốn, đa dạng hoá các hình thức huy động, thủ tục đơn giản nâng cao chất lượng dịch vụ đã giúp cho khách hàng tiếp cận được các dịch vụ gửi tiền khiến cho tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng qua các năm.

1.2 Nhiệm vụ chính v愃nhánh YB:

1.2.1 Các chức năng, theo giấy phép kinh doanh của BIDV:

1 Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại

tiền gửi khác.

2 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và quy định

đ) Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế

e) Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận.

4 Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng 5 Cung ứng các phương tiện thanh toán 6 Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây:

a) Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ

b) Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế

c) Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và quy định của pháp luật.

7 Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

8 Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.

9 Mở tài khoản:

a) Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam b) Mở tài khoản thanh toán tại tổ chức tín dụng khác

Trang 16

c) Mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về ngoại hối.

10 Tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán:

a) Tổ chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia

b) Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế.

11 Góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật.

12 Tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc, mua, bán công cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ.

13 Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh về tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ và tài sản tài chính khác theo văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và quy định của pháp luật.

14 Được quyền ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

15 Các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng thương mại:

a) Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn

b) Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư

c) Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp theo quy định của pháp d) Cung cấp dịch vụ môi giới tiền tệ

đ) Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng theo văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các quy định của pháp luật.

1.2.2 Các nhóm sản phẩm v愃BIVD YB:

Một số dịch vụ chính ở Ngân Hàng BIDV Yên Bái như: _ In sao kê tài khoản

_ Lập lệnh chuyển tiền và Sec

_ Chuyền tiền lương theo lô _ Thay thế đổi mới thẻ _ Rút tiền mặt

_ Dịch vụ cho vay

Trang 17

Với mong muốn sẽ ngày càng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng cũng như chăm sóc khách hàng tốt hơn Ngân hàng sẽ tiếp tục cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm nâng cao vị thế của doanh nghiệp, củng cố niềm tin và tạo uy tín trong tâm trí người tiêu dùng.

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức v愃

1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý v愃

Trang 18

1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.

Giám đốc: Giám đốc là người được uỷ quyền thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại NH cơ sở và quản lý toàn thể cán bộ viên chức trong đơn vị Giám đốc giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động kinh doanh của NH trên địa bàn và chịu hoàn toàn trách nhiệm với ngành, trước pháp luật nhà nước về mọi quyết định đã ký và hoạt động kinh doanh của đơn vị Xác định tầm nhìn, định hướng chiến lược, quyết định những thay đổi dài hạn để đáp ứng đòi hỏi phát triển của Chi nhánh và thị trường tại khu vực kinh doanh; phát triển chiến lược, lập kế hoạch và triển khai kế hoạch kinh doanh; điều hành và quyết định các vấn đề liên quan tới hoạt động kinh doanh hàng ngày của Chi nhánh theo đúng pháp luật, điều lệ ngân hàng, quy chế, quy định, chỉ đạo của NHNN và Agribank Việt Nam; nghiên cứu, xây dựng và tổ chức triển khai các quy định, quy trình công tác của ngân hàng có liên quan đến hoạt động, nghiệp vụ của ngân hàng.

Phó giám đốc: Là người được giám đốc uỷ quyền, thay mặt giám đốc xử lý một số công việc theo chức năng được uỷ quyền Thay mặt giám đốc điều hành khi giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về quyết định của mình trong phạm vi uỷ quyền, và những gì mà mình đã ký nhận đóng dấu Có nhiệm vụ: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc; hỗ trợ Giám đốc trong công tác quản lý, tổ chức thực hiện lập kế hoạch hoạt động, kinh doanh; hỗ trợ Giám đốc quản lý, tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh; hỗ trợ Giám đốc, trực tiếp tổ chức thực hiện việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng tại chi nhánh; hỗ trợ Giám đốc chi nhánh quản lý, tổ chức thực hiện công tác chất lượng dịch vụ; hỗ trợ Giám đốc trong công tác quản lý và phát triển nhân viên; chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động

Phòng kiểm tra - kiểm toán nội bộ: Kiểm tra, rà soát, đánh giá mộtcách độc lập, khách quan đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đánh giá độclập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy trình đã được thiếtlập trong Ngân hàng; kiểm tra, giám sát để đảm bảo việc tuân thủ quy định củapháp luật và các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của chi nhánh Đưara các kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệthống, các quy trình, quy định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động củacác hệ thống, các quy trình, quy định, góp phần đảm bảo cho hoạt động của Ngânhàng an toàn hiệu quả và đúng pháp luật Lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng nămvà thực hiện theo kế hoạch và theo các chính sách, quy trình, thủ tục đã được phêduyệt; kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với tất cả cácđơn vị, bộ phận, các hoạt động của ngân hàng dựa trên mức độ rủi ro và mức độ

Trang 19

ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng; kiến nghị các biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; kiến nghị xử lý những vi phạm; đề xuất các biện pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ; lập báo cáo kiểm toán; thông báo và đệ trình kịp thời các kết quả kiểm toán nội bộ cho các bên hữu quan trong và ngoài ngân hàng theo đúng quy định; giải quyết các đơn thư, khiếu nại liên quan đến hoạt động của chi nhánh; thực hiện các công việc khác có liên quan theo yêu cầu của BGĐ trong phạm vi hoạt động của phòng.

Phòng kế toán – ngân quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ kế tóan ( kế toán nội bộ, liên ngân hàng, tổng hợp); đề xuất và tham mưu cho Giám đốc về chính sách đối với các sản phẩm nghiệp vụ kế tóan, công tác kế toán và quản trị tài chính của Ngân hàng; quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và Agribank Việt Nam; ứng và thu tiền cho các điểm giao dịch trong và ngoài quầy; thực hiện các công việc liên quan đến hoạt động ngân quỹ và đảm bảo an toàn kho quỹ; thực hiện các công việc liên quan đến tiếp quỹ cho ATM đảm bảo lượng tiền tại máy cho khách hàng có nhu cầu Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán một cách kịp thời, đầy đủ, nhanh chóng và chính xác, theo đúng quy định pháp luật của Nhà nước, của ngành và của nội bộ Ngân hàng về chế độ thống kê kế toán; thực hiện và kiểm soát các nghiệp vụ tài chính phát sinh: thu nhập, chi phí, trích và sử dụng qũy, chi trả cổ tức; lập và gửi báo cáo Thuế, thực hiện công tác quyết tóan thuế VAT, thuế Thu nhập doanh nghiệp của NH; tổng hợp số liệu kế toán và thực hiện các báo cáo tài chính định kỳ/đột xuất theo quy định và yêu cầu của Ngân hàng, của ngành và của Nhà nước Đồng thời, thực hiện các báo cáo khác khi được phân công theo yêu cầu gửi báo cáo của các cơ quan chức năng và trong nội bộ Ngân hàng; xây dựng quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ kế toán Cập nhật các quy định của Nhà nước, của ngành và của nội bộ Ngân hàng trong lĩnh vực kế toán Ngân hàng, và tiến hành chỉnh sửa các quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ kế toán của Ngân hàng theo các quy định có liên quan Đánh giá tình hình hoạt động kế toán và tài chính của chi nhánh Tham mưu cho Ban Giám Đốc về công tác kế toán và về tài chính của chi nhánh; lập thủ tục mở tài khoản và đăng ký chữ ký, mẫu dấu tại NHNN và các tổ chức tín dụng trong nước; thực hiện các lệnh chuyển tiền, thanh tóan do các đơn vị, phòng ban nghiệp vụ chuyển đến, chuyển tiếp đến các đơn vị, phòng ban nghiệp vụ hoặc ghi nhận các khỏan báo có nhận đựợc qua hệ thống thanh tóan liên NH; quản lý an toàn kho quỹ theo quy định; thực hiện theo dõi ghi chép sổ sách thu chi, xuất nhập kho quỹ kịp thời, đầy đủ, ; xây dựng hạn mức tồn quỹ cho chi nhánh, máy ATM; xây dựng các quy trình, quy định về nghiệp vụ ngân quỹ

Phòng hành chính – nhân sự: Đây là phòng đảm nhận các nhiệm vụhành chính và các nhiệm vụ tổ chức tuyển mộ , đào tạo cán bộ công nhân viên chochi nhánh đáp ứng các nhu cầu về nhân lực Thực hiện các báo cáo chuyên đề định

Trang 20

kỳ Xây dựng công tác tháng, quý, năm; lưu trữ các văn bản pháp luật, văn bản định chế liên quan đến ngân hàng; trực tiếp quản lý các con dấu, thực hiện các công tác hành chính, văn thư, lưu trữ, lễ tân, Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về chính sách và hoạt động hành chính trong toàn Ngân hàng một cách hiệu quả Tổ chức các hoạt động hành chính Kiểm tra, giám sát và hỗ trợ các nghiệp vụ liên quan đến hành chính trong Ngân hàng; tổ chức, đào tạo, tái đào tạo và xây dựng chiến lược tuyển dụng nhân viên Xây dựng quy chế lương, thưởng và phúc lợi Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý thông tin nhân sự đảm bảo các thông tin được cập nhật đầy đủ và chính xác; tiếp nhận, lưu trữ và bảo mật hồ sơ nhân sự của cán bộ nhân viên ngân hàng.

Phòng kế hoạch kinh doanh: Đây là một trong những bộ phận hoạch định các chính sách, phương hướng hoạt động của chi nhánh; đưa ra mục tiêu cần đạt được trong thời gian tới, và có các chính sách biện pháp đi kèm; thực hiện các biện pháp để đẩy mạnh công tác HĐV cho ngân hàng Trực tiếp xuống các địa bàn tuyên truyền, hướng dẫn và thông báo về các chính sách của NH Gặp gỡ và thuyết phục đối tác hợp tác với NH; đóng góp ý kiến, trao đổi kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch phát triển sản phầm cho từng địa phương; đóng góp ý kiến để xây dựng phương pháp tiếp cận và triển khai cho từng sản phẩm; phối hợp với bộ phận bán

hàng để thúc đẩy công tác bán hàng và quản lý bán hàng tại mỗi địa phương; xây

dựng kế hoạch phát triển sử dụng nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của chi nhánh cho năm tài chính tiếp theo; hàng quý đánh giá lại kế hoạch huy động vốn và dự kiến điều chỉnh kế hoạch huy động vốn cho quý sau; xây dựng tiêu chí đánh giá, sử dụng số liệu các bộ phận khác để phân tích đánh giá tình hình hoạt động trong từng thời kỳ cụ thể; đề xuất lãi suất, kỳ hạn liên quan đến các sản phẩm huy động vốn để thực hiện kế hoạch phát triển nguồn vốn trong từng thời kỳ cụ thể; dự báo xu hướng biến động về lãi suất, nguồn vốn huy động.

Phòng giao dịch: Thực hiện các hoạt động kinh doanh theo Quyết địnhcủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam các cấp; tham mưu cho BGĐ về các vấn đề liênquan đến hoạt động tại địa bàn hoạt động của phòng giao dịch Tổ chức thực hiệncác hoạt động kinh doanh; tìm kiếm và thu hút khách hang; tiết giảm chi phí, hạnchế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động; tích cực phối hợp với các bộ phậnkhác trong việc triển khai các nghiệp vụ kinh doanh và phát triển quy mô hoạt độngcủa Ngân hàng; thu thập các thông tin về khách hàng tại địa bàn hoạt động; báo cáotình hình hoạt động của phòng giao dịch theo yêu cầu của Chi nhánh quản lý, BGĐvà các cơ quan khác; quản lý tài sản tại Phòng giao dịch; lưu trữ, bảo quản hồ sơchứng từ phát sinh tại Phòng giao dịch; chấp hành các quy định, quy trình doBGĐ ban hành; tham mưu cho BGĐ về các vấn đề liên quan đến hoạt động tại địabàn hoạt động của Phòng giao dịch.

Trang 21

1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của ngân h愃1.4.1 Tổ chức mô hình kĀ toán tại Ngân h愃

Hiện nay, tất cả các chi nhánh của BIDV đều đang áp dụng mô hình giao dịch “một cửa” Trong mô hình kế toán giao dịch một cửa, quy trình xử lý nghiệp vụ của BIDV được xây dựng trên nguyên tắc giải phóng nhanh khách hàng: Hệ thống được tổ chức thành 2 bộ phận FRONT END và BACK END.

Bộ phận FRONT END.

Đây là bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng thông qua hoạt động của các giao dịch viên (Teller) tại các quầy Các Teller này sẽ tự lập phiếu và tiến hành thu chi các giao dịch tiền mặt trong hạn mức mà ngân hàng đã quy định phù hợp với đặc điểm kinh doanh của ngân hàng và trình độ của giao dịch viên, vượt hạn mức này các Teller sẽ không được quyền xử lý mà phải chuyển sang bộ phận quỹ xử lý.

Đối với các yêu cầu của khách hàng các Teller có trách nhiệm nhận yêu cầu của khách hàng đã được điền đầy đủ trên các mẫu chứng từ thích hợp và thực hiện xử lý phần nghiệp vụ liên quan tới tiền mặt khoặc tài khoản của khách hàng trong hạn mức giao dịch của mình tiến hành ký nhận, nếu vượt hạn mức giao dịch sẽ được chuyển cho kiểm soát viên duyệt và thủ quỹ của phòng quỹ chính sẽ thực hiện thu chi giao dịch.

Sau khi giao dịch viên ký nhận, giao dịch sẽ được tiến hành nhanh chóng và ngay sau khi kết thúc bước này khách hàng có thể ra về và giao dịch viên sẽ chuyển sang tiếp nhận yêu cầu của khách hàng khác Toàn bộ công việc liên quan đến giao dịch nhưng thuộc về xử lý nội bộ của khách hàng sẽ được Teller chuyển vào bộ phận BACK END để hoàn tất.

Bộ phận BACK END.

Đây là bộ phận không quan hệ trực tiếp với khách hàng Bộ phận này có nhiệm vụ hoàn tất nốt các phần giao dịch do bộ phận FRONT END chuyển vào hoặc thực hiện các giao dịch nội bộ của ngân hàng không liên quan đến khách hàng, cụ thể:

Tiến hành tạo điện, bảng kê, tạo file đi nước ngoài, thanh toán liên hàng

nội bộ, bù trừ và giao dịch với NHNN Đồng thời hạch toán điện đến từ nước ngoài, từ liên hàng nội bộ, từ bù trừ và từ NHNN.

Đối chiếu các bảng kê trả lương tự động, bảng kê giao dịch tự động với các thông tin đã được giao dịch viên nhập trên máy.

Nhận các thông tin đầu vào như các báo cáo, bảng biểu do hệ thống tự động in ra sau khi xử lý và hạch toán cuối ngày và toàn bộ các chứng từ, bảng kê của các giao dịch viên chuyển đến Sau đó, tiến hành phân loại các báo cáo, phân loại chứng từ, bảng kê để chấm và đối chiếu tài khoản Chuyển kết quả (bao gồm các sổ phụ, phiếu tính lãi, báo có) đến bộ phận quản lý thông tin khách hàng để trả cho khách hàng Đóng và lưu nhật ký chứng từ.

Hình 1.2 Sơ đồ mô hình giao dịch 1 cửa

Trang 22

1.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Ngân hàng:

1.5.1 Các nhóm sản phẩm chính của Ngân hàng BIDV YB:

 Tài khoản tiền gửi: Tài khoản thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi online

Thẻ tín dụng Thẻ ghi nợ

Vay mua ô tô

Trang 23

1.5.2 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân:

Quy trình cho vay:

Hình 1.3 Quy trình cho vay KHCN

Bước 1: Tiếp nhận, thu thập, đánh giá hồ sơ, thông tin về nhu cầu vay vốn của khách hàng.

- Thực hiện: Nhân viên quan hệ khách hàng

- Các khách hàng tiếp nhận cần phải phù hợp và đúng theo định hướng chính sách (định hướng chính sách thường 1 năm ban hành 1 lần và có thể cập nhật theo những diễn biến mới, ví dụ: tình hình covid )

1 Tiếp nhận nhu cầu vay vốn, hướng dẫn khách hàng quy định về điều kiện vay vốn, hồ sơ, thủ tục, lãi suất cho vay, các loại sản phẩm và chính sách khách hàng của BIDV.

2 Thu thập thông tin, hồ sơ ( hồ sơ pháp lý, hồ sơ chứng minh nguồn thu nhập, hồ sơ liên quan TSĐB ( nếu áp dụng cho vay bằng tài sản), giấy đề nghị vay vốn và phương án sử dụng vốn vay.

3 Kiểm tra, rà soát, đánh giá đầy đủ, hợp pháp và hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn.

4 Khảo sát về nhu cầu vay vốn, TSĐB ( nếu áp dụng cho vay có bảo đảm bằng tài sản), để định giá TSĐB trên hệ thống PASS.

5 Nhận diện và đánh giá người có liên quan tới khách hàng vay vốn ( trừ trường

hợp không phải nhận diện người có liên quan theo quy định), nhập thông tin người có liên quan trên hệ thống CLMS theo quy định về việc cấp tín dụng đối với một khách hàng và người liên quan.

Trang 24

6 Thu thập thông tin về quan hệ tín dụng của khách hàng từ CIC, thông tin quan

hệ tín dụng của người có liên quan.

7 Thực hiện đăng ký thông tin khách hàng, tạo cơ hội bán hàng trên SALECRMS, và tạo mã khách hàng ( nếu khách hàng chưa có mã ), trên hệ thống CLMS, sửa đổi, bổ sung theo quy định hiện hành.

8 Chấm điểm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của khách hàng (trừ trường hợp không phải chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của khách hàng).

9 Đánh giá việc đáp ứng các điều kiện vay vốn, tuân thủ các quy định của BIDV

và pháp luật có liên quan.

Bước 2: Thẩm định và đề xuất cấp tín dụng

- Thực hiện: Người thẩm định - nhân viên quan hệ khách hàng

- Việc thẩm định và đề xuất cấp tín dụng sẽ phải căn cứ theo hạn mức thẩm quyển của mỗi nhân viên

- Ngoài ra BIDV có phòng phân tích tín dụng, trường hợp mức cấp tín dụng khách hàng vượt quá hạn mức của nhân viên tại kênh phân phối thì chuyển qua phòng phân tích cấp tín dụng phân tích và đề xuất mức cấp tín dụng.

- Thẩm định khoản vay trên cơ sở thông tin, hồ sơ vay vốn, tài liệu và tờ trình khởi tạo và phân tích tín dụng trường hợp cần thiết thu thập thông tin bổ sung, cụ thể:

1 Xác định cụ thể người có liên quan của khách hàng, tổng dư nợ cấp tín dụng của khách hàng và người có liên quan;

2 Kết quả cẩm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của khách hàng, bao gồm cả kết quả xếp hạng tín nhiệm tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khách (nếu có) Thẩm định khả năng đáp ứng các điều kiện vay vốn của khách hàng và cơ sở để đánh giá các điều kiện vay vốn.

3 Đánh giá tính đầy đủ về hồ sơ, tình trạng pháp lý và khả năng thu hồi của TSĐB đối với trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản Thẩm định khả năng thực hiện các nghĩa vụ cam kết của bên bảo lãnh (đối với các khoản cho vay có bảo lãnh của bên thứ ba)

4 Ghi ý kiến về kết quả thẩm định, ký tắt các trang có nội dung thẩm định của mình và đề xuất việc cho vay hay không cho vay; loại cho vay, phương thức cho vay, mức cho vay, lãi suất cho vay, lãi suất quá hạn, lãi suất chậm trả, phí, thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ, đống tiền cho vay, TSĐB ( áp dụng cho vay có bảo đảm bằng tài sản) Ký và ghi rõ họ tên và phần người thẩm định trên tờ trình khởi tạo và phân tích tín dụng.

Bước 3: Phê duyệt tín dụng:

- Thực hiện: Người phê duyệt tín dụng

- Tại ngân hàng BIDV có 2 cơ chế phê duyệt là phê duyệt theo cơ chế tập thể và phê duyệt theo cơ chế chuyên viên Nhân viên quan hệ khách hàng sẽ đăng kí phê duyệt để được sắp xếp phê duyệt.

Trang 25

- Kết quả phê duyệt cấp tín dụng gồm biên bản họp, phiếu kiểm tra và phê duyệt là căn cứ để người quyết định cho vay làm cơ sở để đưa ra quyết định.

Bước 4: Quyết định cho vay:- Thực hiện: người quyết định cho vay

- Căn cứ hồ sơ khoản vay, đề xuất cho vay, ý kiến của người quan hệ khách hàng,

người thẩm định, biên bản họp, kết quả phê duyệt cấp tín dụng, người quyết định cho vay xem xét quyết định cho vay hay không cho vay theo thẩm quyền.

Bước 5: Giải ngân và giám sát sau vay:

- Khách hàng giải ngân cần cung cấp chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn ( biên nhận thanh toán, cam kết thụ hưởng, biên bản đối chiếu công nợ ) Sau khi giải ngân phải có quá trình kiểm tra, giám sát.

Trang 26

PHẦN 2: THỰC T숃⌀P THEO CHUYÊN ĐỀ2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Ngân h愃

2.1.1 Tổng quan về vốn của ngân h愃2.1.2 Hoạt động huy động vốn:

Mặc dù có một số hạn chế về lãi suất huy động tuy nhiên ngân hàng BIDV tỉnh Yên Bái luôn hoàn thành chỉ tiêu giao khoán, kết quả được thể hiện trong bảng

(Nguồn: phòng kế toán Ngân hàng BIDV Yên Bái)

Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy, Nguồn vốn tại Ngân hàng BIDV YB có xu hướng tăng lên qua từng năm Năm 2020 đạt 62.017 triệu đồng, tăng 10.434 triệu đồng, tương đương tăng 0.2% so với năm 2019 Năm 2021, tổng nguồn vốn của Ngân hàng BIDV YB đạt 70.550 đồng, tăng 8.533 triệu đồng, tương đương tăng 0.14 % so với năm 2020

 Tiền gửi của khách hàng:

Tỷ trọng của loại tiền gửi của khách hàng tại PGD BIDV Yên Bái tương đối ổn định luôn chiếm trên 40% tổng VHĐ của ngân hàng Không chỉ tăng về mặt tỷ trọng mà tỷ lệ tăng trưởng cũng tăng liên tục qua các năm Cụ thể, năm 2020 khoản mục này là 23.619 triệu đồng, đến 2021 là 26.753 triệu đồng, tăng 3.134 triệu đồng, tương ứng tăng 13,27% so với 2020, và năm 2022 con số này đạt 29.832 triệu đồng, tăng 11,51% so với

Trang 27

2020 Nguyên nhân là do trong các năm qua ngân hàng đã mở rộng hệ thống mạng lưới giao dịch và liên tục cải tiến dịch vụ khách hàng Công tác phát triển sản phẩm, chính sách chăm sóc khách hàng được quan tâm đầu tư thích đáng, góp phần duy trì ổn định và phát triển nguồn vốn, phục vụ tốt cho nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng.

 Tiền gửi của các TCTD:

Nguyên nhân là do trong các năm qua ngân hàng đã mở rộng hệ thống mạng lưới giao dịch và liên tục cải tiến dịch vụ khách hàng Công tác phát triển sản phẩm, chính sách chăm sóc khách hàng được quan tâm đầu tư thích đáng, góp phần duy trì ổn định và phát triển nguồn vốn, phục vụ tốt cho nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng Qua bảng số liệu thì ta thấy lượng vốn mà đối tượng này đóng góp vào nguồn vốn huy động của Ngân Hàng tăng dần qua các năm Cụ thể, năm 2020 loại tiền gửi này là 26.534 triệu đồng, chiếm 51,44%% tổng nguồn vốn huy động, sang năm 2021 loại tiền gửi đạt 34.108 triệu đồng, tăng 28.54 so với 2020 Năm 2022 khoản tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng là 39.232 triệu đồng, tăng 5.124 triệu đồng Nguyên nhân là do những năm gần đây nền kinh tế của Tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, nhiều công ty, doanh nghiệp tư nhân ra đời và hoạt động rất có hiệu quả, các tổ chức kinh tế trên địa bàn và các vùng lân cận dần lấy lại thế ổn định, việc trao đổi hàng hóa, sản xuất kinh doanh đã dần lấy lại nhịp vì thế mà nhu cầu thanh toán qua Ngân hàng đã tăng trở lại.

 Giấy tờ có giá:

Trong các phương thức huy động vốn từ khách hàng thì giấy tờ có giá có số lượng tiền huy động thấp nhất, Điều này dễ hiểu vì tính chất của giấy tờ có giá thường là lãi suất cao nhưng kỳ hạn dài và chỉ được rút tiền khi đáo hạn Tình hình phát hành giấy tờ có giá của chi nhánh không ổn đinh Năm 2020 số tiền huy động từ loại hình này là 1.430 tỷ đồng Sang năm 2021 là 8,607 tỷ đồng giảm con 1.156 tỷ đồng tương ứng -19,16% so với năm 2020, Đến năm 2022 do dùng nhiều chính sách nhằm phát huy hiệu quả huy động vốn mặc dù phát hành giấy tờ có giá tăng lên 1.486 tỷ đồng tương ứng 28,55 % so với 2021 nhưng so với tổng nguồn vốn huy động, phương thức huy động này chiếm tỷ lệ nhỏ Vì giấy tờ có giá là công cung huy động tiền tiết kiệm có kỳ hạn ổn định do Ngân hàng phát hành nhằm mục đích kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định, là nguồn vốn mà Ngân hàng có thể dùng để đầu tư, nên Ngân hàng cần chú trọng đến loại tiền gửi này làm sao để người dân hiểu được tiện ích mà giấy tờ có giá đem lại từ đó tăng lượng tiền huy động.

2.1.2 Tình hình cho vay tại PGD:

Xem xét cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng phân theo loại hình cho vay tiêu dùng sẽ giúp ngân hàng đánh giá được nhu cầu chi tiêu hiện nay của các cá nhân, hộ gia đình

Trang 28

Ngân hàng có thể dựa vào đó để phát triển các sản phẩm hiệ tại và đưa ra những sản phẩm mới để đáp ứng một các tôt nhất nhu cầu của thị trường.

Bảng 2 2 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng của BIDV YB

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan