Với thị phần trong nước chiếm tới 40%, SBVN hiện đang là nhà sản xuất và cung cấp dây thừng đánh bắt cá hàng đầu tại Việt Nam, đồng thời các lĩnh vực kinh doanh mới được mở rộng trong nề
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SIAM BROTHERS VIỆT
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Siam Brothers Việt Nam
- Tên công ty: Công ty Cổ Phần Siam Brothers Việt Nam
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất các loại dây bện và lưới (Mã ngành:
- Loại hình hoạt động: Công ty cổ phần và là Công ty đại chúng
- Mã giao dịch chứng khoán: SBV
- Trụ sở chính: Tòa nhà Anna, số 10, Công viên phần mềm Quang Trung,
P Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp Hồ Chí Minh
- Văn phòng đại diện: Lầu 10,Tòa nhà PDD, 162 Pasteur, P Bến Nghé, Q.1, TP Hồ Chí Minh
- Website: https://www.siambrothersvn.com
- Tầm nhìn: Tầm nhìn là xây dựng lên một thành phố cảng cá với một cảng cá hiện đại, các nhà máy xử lý thủy hải sản có khả năng tiếp nhận ngay lượng sản phẩm vừa đánh bắt về và đóng góp giá trị vào ngành thủy hải sản, giúp những sản phẩm làm ra được quảng bá tại thị trường trong nước và quốc tế ở một mức giá cạnh tranh hơn Thành phố cảng cá này cũng sẽ có các cơ sở hạ tầng thiết yếu khác như trường học, bệnh viện, khu trung tâm mua sắm Tất cả những yếu tố trên sẽ cống hiến vào sự đổi mới và cải thiện dần đời sống của cộng đồng nghề cá và cán bộ công nhân viên của Công ty Tại cơ sở sản xuất, Công ty định hướng sẽ trở thành một công ty sản xuất theo mô hình mới, ứng dụng khoa học công nghệ cao trong mọi hoạt động từ sản xuất đến quản trị, phát huy tối đa hiệu suất làm việc thông qua sự kết hợp mang tính chất tương hỗ cao của con người - công nghệ.
- Sứ mệnh: Trở thành nhà cung cấp hàng đầu đối với các công cụ sử dụng trong lĩnh vực ngư nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản và các mảng tiềm năng khác ở khu vực ASEAN và toàn cầu Là một nhà cung cấp hàng đầu đồng nghĩa với việc chúng tôi phải đạt được hiệu quả hoạt động xuất sắc, mang đến mức độ hài lòng của khách hàng cao nhất trong ngành bằng cách cung cấp những sản phẩm, dịch vụ và giải pháp chất lượng cao theo những phương thức sáng tạo và sinh lợi nhất, ngoài ra còn là hiệu quả hoạt động tài chính cao nhất và xây dựng được giá trị cao nhất cho cổ đông, xây dựng một môi trường làm việc năng động và đầy thách thức cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của mình.
Tông trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân
Tin tưởng vào khả năng và mong muốn cống hiến tối đa của mỗi cá nhân
Luôn làm điều đúng đắn
Chân thật và thẳng thắn với nhau
Thực hiện cải tiến liên tục
Nỗ lực để hôm nay tốt hơn hôm qua
Tôn trọng và đối xử với đồng nghiệp, khách hàng, nhà cung cấp như cách chúng ta muốn được đối xử
Tin tưởng vào năng lực và mục đích công việc của đồng nghiệp
Chịu trách nhiệm về kết quả và hiệu suất công việc
Theo dõi và nỗ lực thực hiện những gì đã cam kết
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Siam Brothers Việt Nam tiền thân là Công ty TNHH Siam Brothers Việt Nam Đây là công ty 100% vốn đầu tư của Thái Lan thành lập năm 1995 Giấy phép kinh doanh do Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư cấp, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cấp ngày 18 tháng 07 năm 1995 Năm 2017, Công ty chính
4 thức niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch là SBV qua Quyết định niêm yết cổ phiếu số 145/QD-SGDHCM ngày 03/05/2017
- Siam Brothers Group là nhà sản xuất hàng đầu về ngư lưới cụ tại Thái Lan, với gần 50 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất dây thừng, lưới đánh cá, vận tải biển, xây dựng công nghiệp, nông nghiệp,… Trải qua nhiều biến cố và thay đổi để thích nghi và phát triển trong suốt 25 năm, Công ty đã đạt được những kết quả khả quan Sản phẩm của Công ty được khách đánh giá cao và ngày càng ưa chuộng. Công ty có bốn nhà máy đang hoạt động với tổng công suất thiết kế trên 14.000 tấn sản phẩm mỗi năm, được trang bị hệ thống dây chuyền sản xuất với công nghệ hiện đại nhất được nhập khẩu từ Ý, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ và Thái Lan Hiện nay, Công ty là nhà sản xuất và cung cấp dây thừng đánh bắt cá hàng đầu tại Việt Nam Hệ thống phân phối rộng lớn ở Việt Nam, Đông Nam Á và nhiều nước trên thế giới như: NhậtBản, Na Uy, Australia, Hoa Kỳ,…
Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty
1.2.1 Cơ cấu tổ chức và quản trị
Công ty được tổ chức và điều hành theo mô hình Công ty Cổ phần, tuân thủ theo các quy định của Luật Doanh nghiệp Việt Nam và các văn bản pháp luật có liên quan.
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình dưới đây:
Cơ cấu quản lí ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Ban thù lao bổ nhiệm
Ban Tài chính & Đầu tƣ
Ban Chiến lƣợc & Hệ thống Ban PR & Kiểm soát nội bộ,
SOÁT quản lý chất lƣợng Quản trị doanh nghiệp NỘI BỘ
Ban Phát triển kinh doanh
Ban Phát triển hệ thống (Bán hàng, Tiếp thị, Thương
B ả ng 1 1 : Cơ cấ u qu ả n lí c ủ a SBVN
(Nguồn: Phòng nhân sự SBVN)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
CHUỖI QUẢN LÍ CUNG TÀI CHÍNH & KẾ TOÁN NHÂN SỰ - KIỂM SOÁT NỘI ỨNG BỘ- PHÁP CHẾ
IT Tài chính Kế toán HR&GA Pháp chế QM&IA hàng xuất
Kế hoạch Vận hành hệ
Kế toán Tuyển dụng cứu thị Quản lí nhu dự báo kinh IA hiệu doanh trường cung ứng cầu thống chính thuế
Quản trị hệ Quan hệ với
Kế toán tổng Quản trị nhân
CRM Nội địa 1 thống nhà đầu tư hợp lực
Kinh doanh Quản trị dự Quản lí tài Lương
Phát triển xuất khẩu Nhà máy 2 Quản lí kho án sản thưởng kênh mới
Kinh doanh dự Quản lí hàng
Nhà máy 3 thống án tồn kho định
B ả ng 1 2 : Sơ đồ t ổ ch ứ c c ủ a SBVN
(Nguồn: Phòng nhân sự SBVN)
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Đại hội đồng cổ đông ĐHĐCĐ gồm tất cả các cổ đông của Công ty, là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm một lần ĐHĐCĐ phải họp thường niên trong thời hạn 4 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính, trừ trường hợp Hội Đồng Quản Trị có quyết định khác và được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận ĐHĐCĐ sẽ quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền thao quy định của Pháp Luật và Điều lệ của Công ty.
Ban Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo những chiến lược, kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Ban Giám đốc của Công ty hiện tại có ba thành viên, gồm một Tổng Giám Đốc, một Giám đốc kinh doanh, một Giám đốc sản xuất.
Hội đồng quản trị do ĐHĐCĐ bầu, là cơ quan quản trị Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc và các cán bộ quản lý khác Hội đồng quản trị của Công ty hiện nay có 06 thành viên, gồm một Chủ tịch, một Phó Chủ tịch và bốn thành viên. Để hỗ trợ cho Hội Đồng Quản Trị, có 4 Ủy Ban như sau:
Ban Thù lao và b ổ nhi ệ m: Ủy ban Thù lao và Bổ nhiệm là Ủy ban trực thuộc HĐQT, có chức năng tư vấn và tham mưu cho HĐQT trong việc hoạch định, thúc đẩy và đánh giá việc thực hiện chiến lược và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Công ty. Các ủy viên của Ủy ban Thù lao và Bổ nhiệm do HĐQT bổ nhiệm có thời hạn phù hợp với nhiệm kỳ của HĐQT.
Ban tài chính và đầu tư (quả n lý r ủ i ro):
Ủy ban Tài chính và Đầu tư (Quản lý rủi ro) là cơ quan tham mưu cho Hội đồng quản trị về các vấn đề rủi ro, đảm bảo Công ty có khuôn khổ chặt chẽ, chính sách và quy trình quản lý rủi ro hiệu quả.
Ban Chi ến lượ c và h ệ th ố ng Qu ả n Tr ị Ch ất Lượ ng: Ủy ban Quản Trị Chất Lượng là Ủy ban trực thuộc HĐQT, có chức năng tư vấn cấu trúc tổ chức, thủ tục, quy trình và các nguồn lực cần thiết cho việc quản lý kiểm soát chất lượng của Công ty Các ủy viên của Ủy ban Quản Trị Chất Lượng do HĐQT bổ nhiệm có thời hạn phù hợp với nhiệm kỳ của HĐQT.
Ban PR và ki ể m soát n ộ i b ộ qu ả n tr ị doanh nghi ệ p: Ủy ban kiểm soát nội bộ là Ủy ban trực thuộc HĐQT, có chức năng tư vấn và giúp việc cho HĐQT trong việc đảm bảo có được một hệ thống hiệu quả về kiểm soát nội bộ và tuân thủ pháp luật; chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát tính trung thực của các báo cáo tài chính liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh của Tập đoàn trước khi trình HĐQT, Ủy ban Quan hệ công chúng là Ủy ban trực thuộc HĐQT, chịu trách nhiệm chủ động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng, bao gồm các việc quảng bá thành công, công bố các thay đổi, và nhiều hoạt động khác để tạo dựng và gìn giữ hình ảnh tích
8 cực của Công ty Các ủy viên của Ủy ban Quan hệ công chúng và Kiểm soát nội bộ do HĐQT bổ nhiệm có thời hạn phù hợp với nhiệm kỳ của HĐQT.
Ủy ban Phát triển Kinh doanh là ủy ban hỗ trợ Hội đồng quản trị (HĐQT) trong việc lập kế hoạch chiến lược, đánh giá mục tiêu, chiến lược và các kế hoạch hành động liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty Ủy ban này trực thuộc HĐQT và thường có sự tham gia của một số thành viên HĐQT Ủy viên ủy ban được HĐQT bổ nhiệm với thời hạn nhiệm kỳ phù hợp với nhiệm kỳ của HĐQT.
Ban phát tri ể n h ệ th ố ng
Uỷ ban phát triển hệ thống là cơ quan tham mưu cho Hội đồng Quản trị về các vấn đề liên quan đến quản lý và phát triển các hệ thống hoạt động của Công ty.
Ban kiểm soát nội bộ
Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát mọi mặt hoạt động quản trị và điều hành sản xuất của Công ty.
Hiện Ban kiểm soát Công ty gồm ba (03) thành viên, mỗi thành viên có nhiệm kỳ năm (05) năm Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc Ban kiểm soát của Công ty hiện có ba thành viên, gồm một Trưởng ban và hai thành viên.
Phòng ban trực thuộc Công ty chúng tôi hoạt động theo chức năng chuyên môn, phụ trách điều hành trực tiếp công việc và chịu sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc Hiện nay, Công ty sở hữu hệ thống phòng ban được thành lập với các chức năng cụ thể, đảm bảo thực hiện hiệu quả mọi nhiệm vụ được giao.
- Tham mưu cho Ban Giám Đốc trong công tác hoạch định kế hoạch kinh doanh bao gồm: nội địa và xuất khẩu đáp ứng nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hệ thống những người có liên quan đến công ty
- Công ty án hàng thông qua các đại lí trải đều khắp các khu vực cả trong và ngoài nước Công ty và khách hàng chỉ kí kết các hợp đồng nguyên tắc và được rà soát hằng năm Dưới đây là một số khách hàng đại lí tiêu biểu:
- Miền Nam: bao gồm các khách hàng là các nhà phân phối Nghĩa Thái, Nghĩa Lộc, Ngọc Tỷ, Minh Nguyệt
- Miền Bắc: bao gồm các khách hàng là các nhà phân phối Hồng Kim Soa, Vũ Thị Quang, Đức Hiệp, Lâm Thanh, Long Nhiên, Ngọc Hiên
- Miền Trung: bao gồm các khách hàng Hoàng Nhật, Mỹ Linh, Quang Hùng, Hải Hiệp Phú, Cầu Thành, Bé Tạo, Hải Hiệp Phú, Ngọc Lan
- Xuất khẩu thị trường Indonesia: CV Medan
- Xuất khẩu thị trường Nhật Bản: Bellwood, Matai,
- Xuất khẩu thị trường Malaysia: JC machinery
- Xuất khẩu thị trường Myanmar: Uthan Maung, Myanmar Kanyotan,
- Các thị trường khác như: Singapore, Sri lanka, Africa, South America,…
Nguyên liệu chính để sản xuất sản phẩm dây thừng là hạt nhựa, chủ yếu là hạt nhựa PE và PP Hạt nhựa PP được Công ty mua chủ yếu từ trong nước và hạt nhựa PE được nhập khẩu từ nước ngoài Dưới đây là danh sách các nhà cung cấp nguyên liệu chính của Công ty bao gồm:
B ả ng 1 3: Danh sách các nhà cung c ấp trong và ngoài nướ c c ủ a SBVN
Tên nhà cung cấp Quốc gia Sản phẩm
SCG Plastics Co.Ltd Thái Lan Hạt nhựa PE
Clariant Pte.Ltd Singapore Hạt nhựa PP
Chi nhánh Tổng Công Ty Việt Nam Hạt màu
Cổ phần Dịch vụ Tổng hợp
Công Ty CP Nhựa OPEC Việt Nam Hạt nhựa PP
DKSH South East Asia Pte Singapore Hạt màu Ltd
(Nguồn: Phòng kinh doanh SBVN)
- Đối thủ cùng ngành trong nước của SBVN là Công ty Cổ phần Dệt Lưới Sài Gòn (Việt Nam).Thành lập năm 1969 Chuyên sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm:
Chỉ cước: đựơc sản xuất từ nhựa Polyamide (PA), Polyethylene (PE).Lưới cước sợi đơn, lưới nylon sợi se gút đơn – gút đôi sử dụng cho đánh bắt thủy sản, cho nuôi trồng thủy sản, cho lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp
Các loại lưới sử dụng trong ngành xây dựng, thể thao, trang trí; lưới dùng để cẩu hàng hoá, bảo hộ lao động, làm bao bì Chuyên cung cấp các loại dây câu, dụng cụ cho nghề câu được sản xuất trong nước và nhập khẩu.
Chuyên kinh doanh Nhựa Polyamide (PA) nhập khẩu
- Các đối thủ nước ngoài bao gồm các Công ty như: Garware Wall Ropp (Ấn Độ), Nitto Seimo ( Nhật), King Chou Marine (Đài Loan),…
1.3.4 Các bên có liên quan khác
- Chủ tịch HĐQT: Ông Veerapong Sawatyanon
- P Chủ tịch HĐQT: Bà Ngô Từ Đồng Khanh
- Thành viên: Ông Itthapat Sawatyanon, Ông Huỳnh Tiến Việt, Ông Lê Trần Anh Tuấn, Ông Nguyễn Trường Hãi, Ông Lê Phụng Hào.
- Phó Giám đốc Thương mại: Ông Trần Thanh Long
- Giám đốc Sản xuất: Ông Nguyễn Đức Huy
- Kế toán trưởng: Ông Trần Ngọc Dũng
Người lao động là thành phần quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, quyết định sự sống còn của cả Công ty, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nhận thức được rằng nguồn lực là một trong những nhân tố then chốt quyết định sự phát triển và thành công của doanh nghiệp Do đó, đào tạo là công tác ưu tiên hàng đầu của Công ty.
Công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học tập nâng cao tay nghề nhằm xây dựng lực lượng lao động có tay nghề cao và đạt hiệu quả tốt nhất trong công việc Nhằm khuyến khích, động viên cán bộ công nhân viên trong Công ty tăng năng suất và hiệu quả lao động, Công ty luôn có chính sách khen thưởng phù hợp và kịp thời cho nhân viên dựa trên kết quả hoạt động hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN SIAM
Danh mục sản phẩm kinh doanh
2.2.1 Nhóm sản phẩm ngƣ nghiệp
Thương hiệu Con Gà với các sản phẩm đa dạng gồm các loại chỉ sợi, dây keo, dây thừng 3 tao, 4 tao, 8 tao dùng để đan lưới và vá lưới đánh cá, làm dây giềng lưới đánh cá, lưới nuôi trồng, làm lồng nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản.
Các loại dây này được sử dụng làm giềng lưới (lưới rê, lưới cào,…) và neo tàu Kích thước dây từ 5mm đến 80mm Đặc biệt, dây có chì 4 tao, 8 tao giúp lưới chìm nhanh hơn, hỗ trợ quá trình đánh bắt và neo tàu.
Kích thước dây đa dạng từ 10mm đến 55mm, số lượng dây chì từ 4 đến
18 sợi tùy theo yêu cầu của khách hàng.
Dây có chì Dây có chì 4 tao Dây có chì 8 tao
Hình 2 1: Nhóm s ả n ph ẩm ngư nghiệ p
Bên cạnh sản phẩm Con Gà nổi tiếng, công ty còn cải tiến cho ra mắt dòng Hải Mã có thiết kế dây mềm mại hơn Dây Hải Mã được sử dụng rộng rãi trong khai thác và nuôi trồng thủy hải sản, đáp ứng nhu cầu về sự mềm mại và thao tác dễ dàng, nhưng vẫn đảm bảo độ bền và khả năng chịu lực Đặc biệt, công ty linh hoạt trong việc chỉnh sửa sản phẩm dựa trên yêu cầu của khách hàng, như chầu đầu dây, cải tiến công thức để chống hà bám, tăng tuổi thọ sử dụng Ngoài ra, khách hàng có thể mua dây thừng chưa xoắn để tiện lợi trong quá trình sử dụng.
Dây hải mã Dây chầu đầu Dây tao
Hình 2 2: Nhóm s ả n ph ẩm ngư nghiệ p
Hình 2 3: Tem ch ố ng hàng gi ả c ủ a s ả n ph ẩ m H ả i Mã và Con Gà (Nguồn: Báo cáo thường niên SBVN năm 2020)
2.2.2 Nhóm sản phẩm hậu cần
Theo đuổi tầm nhìn và khát vọng trở thành nhà cung cấp hậu cần nghề cá hàng đầu tại Việt Nam, Châu Á và hướng đến tầm quốc tế, Công ty đã không ngừng tìm tòi các sản phẩm phù hợp và trở thành nhà phân phối độc quyền của nhiều thương hiệu uy tín nước ngoài, mang những sản phẩm tốt nhất đến tay người ngư dân Việt Nam Các sản phẩm tiêu biểu hiện tại Công ty đang phân phối gồm có lưới đánh cá, đèn thu hút cá, bơm chìm, khay cá, tụ kích, dầu nhớt chuyên dụng, tạ gang buộc vào lưới giúp chìm nhanh hơn,…
Dầu nhớt Đèn thu hút cá Bơm chìm
Lưới đánh cá Khay cá
2.2.3 Nhóm sản phẩm đặc dụng
Ngoài lĩnh vực Ngư nghiệp, sản phẩm của công ty cũng nhận được sự quan tâm và chú ý từ khách hàng ở các lĩnh vực khác Với nhu cầu cao từ các thị trường đặc dụng, công ty đã nghiên cứu và cho ra đời các sản phẩm phục vụ cho lĩnh vực khách ngoài Ngư nghiệp bao gồm một số mảng tiêu biểu như hàng hải, an toàn, khai thác mỏ,… Các sản phẩm dùng trong phân khúc này có đặc trưng là sử dụng nhiều nguyên liệu Polyester, giúp dây mềm và dai hơn, đáp ứng nhu cầu cụ thể của khách hàng.
Hình 2 5: Nhóm s ả n ph ẩm đặ c d ụ ng (Nguồn: Website của SBVN)
2.2.4 Nhóm sản phẩm nông nghiệp
Ngoài ra, SBVN luôn tìm tòi nghiên cứu để đưa ra các sản phẩm hỗ trợ người nông dân trong cuộc cách mạng nông nghiệp 4.0 như phát triển sản phẩm dây cuộn rơm, dây cột kiện rơm giúp người nông dân tận dụng những phế phẩm tưởng chừng bỏ đi trong một thời gian dài thành một nguồn lợi lớn sau khi thu hoạch.
Trong xu hướng phát triển nông nghiệp theo hướng những trang trại lớn, SBVN còn giúp những nhóm cây thân mềm như chuối và các loại tương tự chống chọi với gió lốc bằng dây chằng chống đổ chuối (hay các loại cây khác) Sản phẩm dây cột chuối cũng có thể thiết kế đa dạng tùy yêu cầu khách hàng như dây cột chuối màu xám, nhiều màu và cường lực.
Hòa chung vào xu hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp xanh – sạch theo các tiêu chuẩn mới, công ty còn mang đến các sản phẩm như dây nhà kính, dây giàn leo để phục vụ cho các loại hoa, cây có thân mảnh mai như cà chua, ớt,… Đặc biệt trong năm 2020, với định hướng tiếp tục mở rộng thị trường sang nhiều phân khúc và khu vực hơn, Công ty đã thành công trong việc cải tạo cấu trúc, cho ra đời sản phẩm dây Con Gà
Vàng với độ cứng cao hơn nhiều so với các dòng sản phẩm hiện có trong danh mục sản phẩm của
Công ty, hướng đến phục vụ các ngành đòi hỏi độ bền chắc của dây cao hơn như khai thác mỏ và đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản công nghệ cao.
Hình 2 6: Nhóm s ả n ph ẩ m nông nghi ệ p
Hình 2 7: Tem ch ố ng hàng gi ả c ủ a s ả n ph ẩ m dây Con Gà Vàng
(Nguồn: Báo cáo thường niên SBVN năm 2020)
Thị trường
Sản phẩm của SBVN hiện tại đã hiện diện ở toàn bộ các tỉnh duyên hải. Đồng thời, với thị trường mới, sản phẩm của Công ty hiện đang mở rộng sang nhiều tỉnh thành khác chuyên về nông nghiệp, nuôi trồng,
Hình 2 8: Th ị trường trong nướ c
(Nguồn: Phòng kinh doanh SBVN)
Hệ thống phân phối trải rộng khắp các lục địa trên toàn thế giới: Sri Lanka, Madagasca, Norway, Ireland, USA, Netherland, Nicaragua, Sudan, Thailand, Malaysia, Cambodia, Singapore, Indonesia, Australia, Japan, New Zea
Hình 2 9: Th ị trường ngoài nướ c
(Nguồn: Phòng kinh doanh SBVN)
Các nguồn lực kinh doanh của công ty
Vốn điều lệ: 273 664 760 000 đồng (12/2017) a) Cơ cấu tài sản Đơn vị: Triệu đồng
Chênh lệch 2020 Chênh lệch 2021 so với 2019 so với 2020
2019 2020 2021 Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ
I Ti ề n và các 28 992 18 599 13 835 -10 393 -35.85% -4 764 -25.61% kho ản tương đương tiề n
2 Các khoản - 50 52 - - 2 4.00 tương đương tiền
II Đầu tư tài 0.375 0.375 0.375 0 0% 0 - chính ng ắ n h ạ n
2 Dự phòng (0.1985) (0.1985) (0.1985) 0 0% 0 - giảm giá CKKD
III Các kho ả n 220 605 270 211 288 036 49 606 22.49% 17 825 6.60% ph ả i thu ng ắ n h ạ n
70 165 39.75% 10 231 4.15% ngắn hạn của khách hàng
2 Trả trước 38 388 14 996 10 292 -23 392 -60.94% -4 704 -31.37% cho người bán ngắn hạn
3 Phải thu về 116 52 44 -64 -55.17% -8 -15.38% cho vay ngắn hạn
4 Phải thu 12 897 19 053 33 129 6 156 47.73% 14 076 73.88% ngắn hạn khác
5 Dự phòng (7 737) (11 892) (13 662) 4 155 53.70% 177 14.88% phải thu ngắn hạn khó đòi
6 Tài sản thiếu 402 1 299 1 299 897 223.13 0 0.00% chờ xử lí %
2 Dự phòng (6 737) (4 443) (5 385) -2 294 -34.05% 942 21.20% giảm giá hàng tồn kho
1 Chi phí trả 3 821 2 495 2 027 -1 326 -34.70% -468 -18.76% trước ngắn hạn
2 Thuế GTGT 67 588 83 596 90 877 16 008 23.68% 7 281 8.71% được khấu trừ
3 Thuế và các 201 - - - - - - khoản khác phải thu Nhà nước
I Các kho ả n 4 747 9 276 9 740 4 529 95.41% 464 5.00% ph ả i thu dài h ạ n
1 Phải thu dài 4 747 9 276 9 740 4 529 95.41% 464 5.00% hạn khác
1 Tài sản cố 147 877 142 994 155 475 -4 883 -3.30% 12 481 8.73% định hữu hình
Giá trị khấu (220 (237 (258 17 456 7.92% 20 758 8.73% hao lũy kế 296) 752) 510)
2 Tài sản cố 40 500 73 642 73 128 33 142 81.83% -514 -0.70% định thuê tài chính
Giá trị khấu (2 757) (8 056) (14 949) 5 299 192.20 6 893 85.56% hao lũy kế %
3 Tài sản cố 898 11 904 11 151 11 006 1225.61 -753 -6.33% định vô hình %
Giá trị khấu (4 392) (4 874) (5 627) 482 10.97% 753 15.45% hao lũy kế
III B ất độ ng - - 41 923 - - - - s ản đầu tư
2 Giá trị hao - - (1 454) - - - - mòn lũy kế
1 Chi phí xây 20 918 70 241 5 199 49 323 235.79 -65 042 -92.60% dựng cơ bản dở % dang
1 Chi phí trả 70 242 69 915 45 825 -327 -0.47% -24 090 -34.46% trước dài hạn
2 Tài sản thuế 6 286 7 222 8 738 936 14.89% 1 516 20.99% thu nhập hoãn lại
B ả ng 2 2: B ảng xu hướ ng tài s ả n c ủ a SBVN 2019- 2021
(Nguồn: Báo cáo tài chính SBVN)
Dựa vào bảng trên ta thấy tổng tài sản của công ty năm 2020 so với
2019 tăng 173 317 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 24.28% Chi tiết:
- Tài sản ngắn hạn tăng 79 591 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 18.85 %, chi tiết:
Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 10 393 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 35.85%
Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 49 606 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 22.49%
Hàng tồn kho tăng 25 896 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 25.64% Tài sản ngắn hạn khác tăng 14 482 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 20.22%
- Tài sản ngắn hạn tăng 79 591 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 18.85 % là do phần phải thu của khách hàng tăng tương ứng với phần doanh thu tăng thêm, và tình hình thị trường vẫn còn khó khăn nên công ty duy trì chính sách công nợ dài ngày với khách hàng, tuy nhiên, với các khách hàng có tỉ trọng nợ lớn, công ty đã có chính sách giảm phần công nợ của các khách hàng này nhằm giảm thiểu rủi ro cho công ty.
- Tài sản dài hạn tăng 93 725 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 32.16% là do dự án nhà xưởng cho thuê và dự án năng lượng mặt trời được thực hiện trong năm
Tổng tài sản của công ty năm 2021 so với 2020 tăng 25 423 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 2.87% Chi tiết:
- Tài sản ngắn hạn năm 2021 tăng 59 436 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 11.84%, chi tiết:
Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 4 764 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 25.61%
Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 17 825 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 6.60%
Hàng tồn kho tăng 39 562 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 31.17%.
Sự tăng mạnh của hàng tồn kho một phần là do công ty dự đoán được tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp vào tháng 05/2021 nên đã tăng lượng hàng tồn kho nhằm đáp ứng cho kịch bản công ty gặp khó khăn trong vận hành và sản xuất khi dịch bệnh bùng phát.
Tài sản ngắn hạn khác tăng 6 813 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 7,91%
- Tài sản dài hạn giảm 34 012 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 8.83% chi tiết:
Các khoản phải thu dài hạn tăng 464 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 5.00%
Tài sản cố định tăng 11 216 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 4.91%
Tài sản dở dang dài hạn của công ty đã giảm đáng kể 65.042 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ giảm 92,60% Sự suy giảm này chủ yếu là do kết quả của việc hoàn thành và bàn giao các dự án cho thuê nhà xưởng và năng lượng mặt trời cho khách hàng.
Tài sản dài hạn khác giảm 22 573 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 29.26%
26 b) Cơ cấu nguồn vốn Đơn vị: Triệu đồng
Chênh lệch 2020 Chênh lệch 2021 so so với 2019 với 2020
Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ %
1 Phải trả 47 871 39 193 51 911 -8 678 -18.13% 12 718 32.45% người bán ngắn hạn
2 Người mua 3 256 6 908 2 487 3 652 112.16 -4 421 -64.00% trả tiền trước ngắn hạn
3 Thuế và 10 441 12 868 9 924 2 427 23.24% -2 944 -22.88% các khoản phải nộp nhà nước
4 Phải trả 76 120 519 44 57.89% 399 332.50% người lao động
5 Chi phí 9 183 9 206 11 488 23 0.25% 2 282 24.79% phải trả ngắn hạn
6 Doanh thu 368 815 2 660 447 121.47 1 845 226.38% chưa thực hiện ngắn hạn
7 Phải trả 16 910 41 447 32 548 24 537 145.10 -8 899 -21.47% trước ngắn hạn khác
8 Vay và nợ 107 570 180 357 209 474 72 787 67.66% 29 117 16.14% thuê tài chính ngắn hạn
9 Quỹ khen 4 483 4 335 1 665 -148 - 3.30% -2 670 -61,59% thưởng, phúc lợi
1 Phải trả dài 17 17 17 0 0.00% 0 0.00% hạn khác
2 Vay và nợ 22.072 72.062 52.482 49 990 226.49 -19 580 -27.17% thuê tài chính dài hạn
3 Dự phòng 350 350 350 0 0.00% 0 0.00% phải trả dài hạn
1 Vốn góp 273 664 273 664 273 664 0 0.00% 0 0.00% của chủ sở hữu
- Cổ phiếu 273 664 273 664 273 664 0 0.00% 0 0.00% phổ thông có quyền biểu quyết
2 Thặng dư 94 625 94 625 94 625 0 0.00% 0 0.00% vốn cổ phần
4 Chênh lệch 14 594 14 594 14 594 0 0.00% 0 0.00% tỉ giá hối đoái
5 Quỹ đầu tư - - 3 366 - - - - phát triển
6 Lợi nhuận 108 810 136 871 151 080 28 061 25.79% 14 209 10.38% sau thuế chưa phân phối
- LNST chưa51 794 69 533 98 695 17 739 34.25% 29 162 41.94% phân phối lũy kế của các năm trước
- LNST chưa57 016 67 338 52 385 10 322 18.10% -14 953 -22.21% phân phối của
B ả ng 2 3: B ảng xu hướ ng ngu ồ n v ố n 2019 - 2021
(Nguồn: Báo cáo tài chính SBVN)
Dựa vào bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2020 so với
2019 tăng 173 317 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 24.28% Chi tiết:
- Nợ phải trả tăng 145 081 (triệu đồng), mức tăng khá cao tương ứng tốc độ tăng 65.18 % Trong đó:
Nợ ngắn hạn tăng 95 090 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 47.51 %
Nợ dài hạn tăng 49 990 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 222.78%
Các khoản vay ngắn hạn và dài hạn làm chỉ số nợ phải trả tăng thêm Lý do của việc tăng mạnh các khoản vay là để đáp ứng nguồn vốn nhập các sản phẩm thương mại mở rộng danh mục sản phẩm của Công ty, nhập hạt nhựa trong bối cảnh giá nhựa sụt giảm mạnh và tài trợ cho các dự án nhà xưởng và năng lượng mặt trời của công ty.
- Vốn chủ sở hữu tăng 28 236 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 5.75%
Tiếp theo, tổng nguồn vốn của công ty năm 2021 so với 2020 tăng 25
423 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 2.87% Chi tiết:
- Nợ phải trả tăng 7 847 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 2.13%, trong đó:
Nợ ngắn hạn tăng 27 427 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 9.29%
Nợ dài hạn giảm 19 580 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm
27.03% Nợ dài hạn giảm cũng là do công ty đã hoàn thành xong các dự án cho thuê nhà xưởng và năng lượng mặt trời
- Vốn chủ sở hữu tăng 17 576 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 3.38% c) Các hệ số khả năng thanh toán
Tỉ số thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Chênh lệch Chênh lệch
% của 2020 % của 2021 so với 2019 so với 2020
Khả năng 3.21 2.41 2.43 -0.25 0.01 thanh toán tổng quát
B ả ng 2 4: Phân tích kh ả năng thanh toán tổ ng quát c ủ a doanh nghi ệ p
- Năm 2020, tỷ lệ thanh toán tổng quát của công ty thấp hơn năm 2019, giảm 0,25% nhưng vẫn duy trì ở mức 2,41 > 2.- Điều này cho thấy công ty vẫn có khả năng thanh toán rất tốt.
Tiếp theo công ty có khả năng thanh toán tăng nhẹ từ 2.41 (2020) lên 2.43 (2021) Vẫn duy trì mức ổn định, đảm bảo khả năng thanh toán tốt.
Tỉ số thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 31 Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Chênh lệch Chênh lệch
% của 2020 % của 2021 so với 2019 so với 2020
Khả năng 2.11 1.70 1.74 -0.19 0.02 thanh toán hiện thời
B ả ng 2 5: Phân tích kh ả năng thanh toán hiệ n th ờ i c ủ a doanh nghi ệ p
Nhìn vào bảng trên ta thấy, khả năng thanh toán hiện thời của công ty vào năm
2020 so với năm 2019 là thấp hơn, giảm 0.19 % Do nợ ngắn hạn năm 2020 tăng nhiều hơn năm 2019 là 47.51% nhưng tài sản ngắn hạn thì tăng ít với tỉ lệ là 18.85% Tuy nhiên khả năng thanh toán hiện thời vẫn là 1.74 >1 vì thế doanh nghiệp vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ ở mức cao.
Khả năng thanh toán hiện thời của công ty năm 2021 so với 2020 có sự tăng nhẹ, từ 1.70 tăng lên 1.74 Chứng tỏ năm 2021 Công ty khả năng thanh toán các khoản nợ nhỉnh hơn năm 2020.
Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lao lao lao động động động
B ả ng 2 6: Cơ cấu lao độ ng c ủ a Công ty t ừ 2019 - 2021
Từ bảng cơ cấu lao động trên ta thấy số lượng lao động của công ty cũng có những biến động đáng kể Cụ thể:
- Số lượng lao động có xu hướng giảm từ 569 xuống còn 449 (người) giai đoạn từ
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, giai đoạn 2019-2020, Công ty đã phải cắt giảm nhân sự nhằm giảm chi phí Tuy nhiên, sau khi thích nghi và ổn định trong thời kỳ dịch bệnh, số lượng lao động của Công ty đã tăng từ 449 lên.
- Tỉ trọng lao động nam có xu hướng giảm nhẹ qua các năm, tuy nhiên vẫn chiếm đa số với tỉ trọng trên 70% Đối với đặc thù ngành của công ty là sản xuất các loại dây bện và lưới thì số lượng lao động nam vẫn chiếm vần lớn.
- Từ 2019-2021, tỉ trọng lao động phổ thông vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất do đặc thù công ty là chuyên về sản xuất, tiếp theo là đại học, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và ít nhất là lao động trên đại học.
Số lao động Tỉ lệ % Độ tuổi 581 100%
B ả ng 2 7: Cơ cấu lao động tính đế n tháng 2/2022
- So với năm 2021 thì số lượng lao động tại thời điểm tháng 2/2022 có sự tăng mạnh, từ 507 lao động lên 581 lao động Đây là kết quả của việc nước ta đã kiểm soát được đại dịch, giúp công ty mở rộng hoạt động từ đó cần phải tuyển thêm nhiều nhân lực để phục vụ cho quá trình sản xuất tại các nhà máy.
- Về cơ cấu độ tuổi lao động, có sự phân bổ giảm dần khi độ tuổi càng lên cao Cụ thể, độ tuổi từ 18 – 30 có tỉ lệ cao nhất với 436 lao động chiếm 75%, sau đó giảm dần đến độ tuổi từ 51 – 55 có tỉ lệ thấp nhất với 12 lao động chiếm 2%.
- Phân loại lao động theo trình độ, ngoài trình độ trung cấp là không đổi về số lượng lao động (58 người) so với 2021 thì các bậc còn lại đều tăng Cơ cấu tỉ trọng của các bậc trình độ vẫn giống như năm 2021, lớn nhất là lao động phổ thông, tiếp theo là đại học, trung cấp, cao đẳng và ít nhất là lao động trên đại học.
2.5.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật
Về cơ sở vật chất kĩ thuật, Công ty hiện có 2 văn phòng làm việc và 4 nhà máy.
Cụ thể được thể hiện ở các bảng sau:
STT Tên tài sản Địa chỉ Diện tích xây Đất thuộc sở dựng hữu của Công ty/đất thuê
1 Trụ sở công ty Tòa nhà Anna, số 278,7 Đất thuê
10, CVPM Quang Trung, P Tân Chánh Hiệp, Q.12,
2 Văn phòng đại diện Lầu 10, Tòa nhà
3 Nhà máy số 1 87/1 QL1A, P Tân 4.594,2
4 Nhà máy số 2Lô A201 – 202, 4.398,8 đường
35 Đất thuê dài hạn 25 năm, trả tiền hàng năm, cố định theo quy định nhà nước Đất thuê dài hạn 50 năm, Đức Lập Hạ, Đức Hòa, Long An
KCN Thái Hòa, Đức Hòa 3, Đức Lập Hạ, Đức Hòa, Long An
6 Nhà máy số 4 Lô E đường số 7,
KCN Thái Hòa, Đức Hòa 3, Đức Lập Hạ, Đức Hòa, Long An trả tiền 1 lần Đất thuê dài hạn 50 năm, trả tiền 1 lần Đất thuê dài hạn 50 năm, trả tiền 1 lần
B ả ng 2 8: Danh m ụ c nhà c ử a, v ậ t li ệ u ki ến trúc và đất đai
SBVN) Đơn vị: Triệu đồng
Nguyê n Giá trị % giá trị GTCL giá trị GTCL giá còn lại GTCL còn /NG cò n /NG /NG lại lại
II.TSCĐ 42 804 40 94.9% 81 698 73 90.1% 88 078 73 128 83.02 thuê tài 663 642 % chính
1 Nhà xưởng 42 804 40 94.9% 81 698 73 90.1% 88 078 73 128 83.02 và thiết bị 663 642 %
B ả ng 2 9: Giá tr ị tài s ả n c ố đị nh theo Báo cáo tài chính
(Nguồn: Báo cáo tài chính SBVN)
2.5.4 Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng
Mã Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Chênh lệch 2020 Chênh lệch 2021 số so với 2019 so với 2019
Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ %
02 Các khoản (979) (4 138) (11 477) 3 159 322.68 7 339 177.36 giảm trừ % % doanh thu
10 Doanh thu 464 979 506 360 516 417 41 381 8.90% 10 057 1.99% thuần về bán hàng
20 Lợi nhuận 152 382 200 810 178 093 48 428 31.78% -22 717 -11.31% gộp về bán hàng
21 Doanh thu 1 659 897 757 -762 -45.93% -140 -15.61% hoạt động tài chính
23 - Trong (7 739) (10 059) (16 675) 2 320 29.98% 6 616 65.77% đó: Chi phí lãi vay
26 Chi phí (41 320) (45 482) (47 158) 4 162 10.07% 1 676 3.68% quản lí doanh nghiệp
30 Lợi nhuận 67 083 86 677 46 070 19 594 29.21% -40 607 -46.85% thuần từ hoạt động kinh doanh
50 Tổng lợi 67 299 83 799 63 731 16 500 24.52% -20 068 -23.95% nhuận kế toán trước thuế
51 Chi phí (11 432) (17 396) (12 862) 5 964 52.17% -4 534 -26.06% thuế thu nhập doanh nghiệp
52 Thu 1 149 935 1 516 -214 -18.62% 581 62.14% nhập/(chi phí) TNDN hoãn lại
70 Lãi cơ bản 0.002088 0.002342 0.00191 0.00025 12.16% - -18.32% trên cổ 3 4 0.00043 phiếu %
B ả ng 2 10: Báo cáo k ế t qu ả ho ạt độ ng kinh doanh 2019 – 2021
(Nguồn: Báo cáo tài chính SBVN) Đánh giá hoạt động kinh doanh
Nhìn vào bảng trên cho ta thấy sự chênh lệch về doanh thu của công ty giữa năm
2020 và năm 2019, doanh thu năm 2020 đạt 510 498 (triệu đồng) tăng 44
Năm 2021 công ty có sự tăng trưởng về doanh thu so với năm 2020 cụ thể tăng 17
Thực trạng thực hiện các chức năng quản trị tại Công ty Cổ phần Siam
- Tư vấn cho Ban Giám đốc về các chính sách liên quan đến nguồn nhân lực phù hợp trong lúc dịch bệnh phức tạp, bao gồm:
Các chính sách phúc lợi cho người lao động làm việc 3 tại chỗ, chính sách hỗ trợ công nhân viên mắc bệnh.
Truyền thông nội bộ phù hợp, điều chỉnh các mục tiêu công ty và cá nhân phù hợp căn cứ theo tình hình dịch bệnh
Cân đối ngân sách lương để duy trì hạt động kinh doanh
Thay đổi lịch làm việc với Tư vấn nhân sự để phù hợp với bối cảnh doanh nghiệp Định hướng xây dựng AOP và OKR sớm cho năm 2022 với các kịch bản diễn biên của dịch bệnh
Hỗ trợ tuyển dụng các vị trí cấp cao để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường sang nhiều mảng của Công ty
2.6.2 Quản trị chiến lƣợc và Phát triển kinh doanh
Cố vấn cho bộ phận Kinh doanh về các phương án triển khai sản xuất phù hợp với cơ cấu máy móc hiện đại tại các chi nhánh và công ty con. Cân đối nhu cầu sử dụng phế phẩm giữa các đơn vị để phục vụ cho đơn hàng xuất khẩu và dây mới, thống nhất mẫu dây mới và sản phẩm mới cho phân khúc thị trường dự kiến khai phá trong năm 2022
Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, lực lượng lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng, các doanh nghiệp cần thảo luận về kế hoạch cải tiến và nâng công suất sản xuất, giảm phế phẩm Cụ thể, xem xét các phương pháp tự động hóa, tinh giản quy trình để tối ưu hóa năng suất Song song đó, cần thiết lập kế hoạch sản xuất định kỳ, linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến tình hình dịch bệnh, đảm bảo nguồn lực và duy trì năng lực sản xuất ổn định.
Công ty tư vấn và triển khai giải pháp phần mềm tối ưu, bao gồm: hệ thống quản lý doanh nghiệp Bitrix24, hệ thống quản lý sản xuất, giải pháp bảo mật an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu email, cũng như mở rộng áp dụng giải pháp Robot Office để tăng hiệu quả hoạt động.
2.6.3 Quản trị truyền thông và Quan hệ công chúng
Thúc đẩy việc truyền thông về Công ty trong giai đoạn dịch bệnh để ổn định tâm lí khách hàng và nhà đầu tư qua các kênh tương tác
Hỗ trợ lập kế hoạch và triển khai chương trình thiện nguyện, hỗ trợ cho các điểm bị ảnh hưởng dịch nghiêm trọng bằng các nhu yếu phẩm: cá, chuối, gạo,…
Hỗ trợ hoàn thiện thiết kế và triển khai phần mềm CR, Website
Hỗ trợ phòng Kinh doanh hoàn thiện nhận diện thương hiệu trên các kênh bán hàng mới của Công ty
Hỗ trợ đào tạo nhân viên CRM và Marketing về các kiến thức cơ bản từ khóa học Customer Loyalty: A Strategic Approach, định hướng tiếp cận các tổ chức trong nước và quốc tế để tìm kiếm cơ hội hợp tác liên quan trong ngành nhằm đẩy mạnh hiệu quả CSR
Triển khai đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân sự thuộc phòng kiểm toán nội bộ
Hoàn thiện bảng Xác định rủi ro của Công ty
Tiến hành đánh giá mức độ quản trị của Công ty để xác định hướng cải thiện hệ thống quản trị
Cho ý kiến định hướng sau khi Kiểm toán nội bộ tiến hành kiểm toán 3 phòng ban thuộc Công ty
Tư vấn cho Ban giám đốc (BGĐ) thành lập một đơn vị Quản trị rủi ro riêng trực thuộc BGĐ, có nhiệm vụ quản trị rủi ro cho toàn bộ chu trình kinh doanh của công ty Dựa trên kết quả hoạt động của Phòng Kiểm toán nội bộ hiện tại, đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của chức năng Kiểm toán nội bộ trong công ty.
Lựa chọn nhà cung cấp có đủ điều kiện.
Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu đầu vào.
Kiểm soát chất lượng trên quy trình sản xuất.
Kiểm soát chất lượng thành phẩm.
Thực hiện việc kiểm định các thiết bị đo lường định kỳ để đảm bảo các hoạt động kiểm soát chất lượng luôn chính xác.
Thực hiện các hoạt động thực nghiệm và cải tiến để đảm bảo chất lượng tốt nhất đến cho khách hàng.
2.5.7 Quản trị chuỗi cung ứng
Công ty chủ động tìm kiếm nguồn hàng chất lượng, giá cạnh tranh Chúng tôi nỗ lực dự đoán giá tương lai để thu mua nguyên vật liệu ổn định, giá cả hợp lý Bằng cách này, công ty hạn chế tối đa tác động của giá cả nguồn cung tới hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lượng và giá thành sản phẩm.
Công ty không ngừng đầu tư vào hệ thống máy móc thiết bị để nâng cao năng lực sản xuất và gia tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành Công ty nhập khẩu các máy bện dây của Ý và Ấn Độ, còn đối với những sản phẩm đơn giản hơn thì Công ty dùng thiết bị do Việt Nam sản xuất Cụ thể, các loại máy xoắn dây và xoắn sợi được nhập khẩu từ Trung Quốc, máy làm dây thừng có xuất xứ từ Ấn Độ, còn máy trục ép và trục lăn được gia công ở Đài Loan…Trong đó hiện đại nhất là máy thừng SIMA được nhập khẩu từ Ý với giá trị hơn 200 ngàn USD.
Tổng giá trị máy móc thiết bị lên đến gần 1,5 triệu USD; với hạn sử dụng trung bình hơn 60 tháng, đặc biệt có máy móc có hạn sử dụng hơn 8 năm. Các loại máy móc thiết bị còn tương đối mới, đa phần chỉ mới được trang bị 2-3 năm gần đây Với công nghệ sản xuất hiện đại và thiết bị nhập khẩu từ Ý, Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan, Công ty có thể sản xuất các sản phẩm với chất lượng tốt nhất theo yêu cầu của khách hàng.
Sản phẩm công ty được phân phối qua hệ thống đại lý (95% doanh thu) và bán trực tiếp cho khách hàng tổ chức (5% doanh thu) Hệ thống phân phối phủ sóng toàn quốc, chia thành 3 khu vực chính: Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam.
Miền Bắc: Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An,
Miền Trung: Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Kiên Giang, Bà Rịa – VũngTàu, Ninh Thuận, Bình Thuận,
Công ty có chính sách bán hàng rất linh hoạt, chính sách giá bán khuyến nghị theo sản lượng bán của mỗi nhà phân phối Tỉ lệ phần trăm chiết khấu cụ thể sẽ được Công ty quyết định tùy theo tình hình cụ thể của mỗi thị trường.
ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
Định hướng phát triển
Về hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty quyết định theo đuổi định hướng 4.0, áp dụng nhiều phần mềm và công nghệ xuyên suốt trong toàn bộ chuỗi cung ứng, giúp tạo ra thêm giá trị gia tăng, nâng cao hiệu suất, và chuẩn bị tốt hơn cho lộ trình tương lai Đồng thời, với định hướng từ các năm trước, việc đầu tư mua sắm máy móc cũng được cân nhắc lựa chọn phù hợp với phân khúc thị trường mới Kết quả hoạt động năm
2021 đã chứng minh được sự đúng đắn qua việc duy trì tăng trưởng, đảm bảo tất cả các khía cạnh của hoạt động sản xuất kinh doanh đều thể hiện rõ tính chất bền vững.
Năm 2021, Công ty đã vạch rõ định hướng cho năm 2022 là không quá phụ thuộc vào ngư nghiệp Thay vào đó, một loạt các mảng tiềm năng khác được Công ty nhắm đến như nông nghiệp, nuôi trồng, an toàn hàng hải, khai thác mỏ, v v , đồng thời tập trung mở rộng các thị trường xuất khẩu.
Ngoài ra, trong năm 2022 Công ty dự tính sẽ triển khai thêm hệ thống cửa hàng chuẩn với những cam kết chỉ bán và trưng bày sản phẩm của
Công ty, giúp nâng cao độ trung thành của hệ thống và đặt nền tảng cho việc quản lý xuyên suốt và đồng bộ trên toàn quốc.
Căn cứ tình hình thị trường, HĐQT đưa ra kế hoạch doanh thu và lợi nhuận năm 2022:
Lợi nhuận trước thuế (tỉ đồng) 63 74
B ả ng 3 1: K ế ho ạ ch doanh thu và l ợ i nhu ận năm 2022 Để thực hiện được mục tiêu kinh doanh đề ra, ngoài việc phát triển sản phẩm mở rộng thị trường, Công ty còn chú trọng đến việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống phân phối, các phần mềm quản lý bán hàng đã được triển khai, đồng thời Công ty cũng tiếp tục đầu tư các phần mềm khác nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, giúp tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận hoạt động.
Phát triển doanh nghiệp theo định hướng bền vững luôn là mục tiêu cốt lõi của
Công ty, trong năm 2022, bên cạnh việc sản xuất kinh doanh, Công ty vẫn tiếp tục thực hiện các dự án hỗ trợ cộng đồng, các dự án bảo vệ môi trường biển, không chỉ là đơn vị đầu ngành về sản xuất kinh doanh, mà còn là đơn vị đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường phát triển xanh.
Điểm mạnh (S – Strength)
S1 Sản phẩm có chất lượng cao, đạt các tiêu chuẩn về chất lượng như ISO
S2 Có thương hiệu lâu đời, được khách hàng tin dùng
S3 Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty đa dạng, có sự hỗ trợ lẫn nhau.
S4 Kinh doanh nhiều nhóm sản phẩm với nhiều chủng loại, dòng sản phẩm đa dạng, đa công dụng phục vụ cho cả ngư nghiệp và nông nghiệp.
S5 Sản phẩm có độ nhận diện thương hiệu cao, có tem mác rõ ràng, chứa đầy đủ các thông tin về sản phẩm như nguồn gốc, nhà sản xuất.
S6 Tình hình tài chính của công ty tăng trưởng ổn định, tổng tải sản và nguồn vốn đều tăng dần qua các năm Các hệ số thanh toán đều đạt mức tốt.
S7 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 vẫn có lợi nhuận mặc dù bị ảnh hưởng bởi covid, đến năm 2021 phục hồi và đang trên đà phát triển mạnh
S8 Thị phần thị trường trong nước của Công ty chiếm hơn 40%, vượt xa các đối thủ cùng ngành trong nước
S9 Chuỗi cung ứng rộng lớn Có các đại lý phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng trải dài Bắc xuống Nam.
Điểm yếu (W – Weakness)
W1 Việc đổi mới công nghệ sản xuất còn nhiều khó khăn và thiếu sự đồng bộ Một vài công đoạn trong sản xuất còn mang tính thủ công, sử dụng bằng sức lực con người, gây ra sự thiếu chính xác, tiềm ẩn rủi ro.
W2 Cơ cấu lao động trẻ, độ tuổi từ 18 – 30 chiếm đa số, việc tuyển dụng nhiều trong năm 2022 nên một vài lao động chưa có nhiều kinh nghiệm, thiếu kĩ thuật chuyên môn.
W3 Sản phẩm phục vụ cho nuôi trồng thủy hải sản vẫn chưa có nhiều mà chỉ tập trung chủ yếu vào nghề đánh bắt Các sản phẩm nông nghiệp chưa nổi bật nhiều.
Cơ hội (O – Opportunity)
O1 Sản phẩm của công ty cũng chưa phân phối đến các tĩnh khu vực Tây Bắc Bộ và Tây Nguyên, hai khu vực cũng có nhu cầu cao về các vật tư nông nghiệp.
O2 Thị trường nước ngoài hấp dẫn, còn nhiều nước trong khu vực chưa được tiếp cận như Trung Quốc, Philipin,…
O3 Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trong quy trình quản trị doanh nghiệp và máy móc sản xuất.
O4 Nguồn nhân lực trẻ dồi dào, ngày càng tiếp thu nhanh kiến thức, ham học hỏi, có ý chí cầu tiến cao.
O5 Nghề đánh bắt, nuôi trông thủy hải sản thường tập trung thành các làng nghề, thuận tiện cho việc quảng bá, phân phối sản phẩm.
Thách thức (Threat)
T1 Sự biến thể của virus Covid đe dọa đến nhân lực và các hoạt động sản xuất của Công ty.
T2 Việc khai thác quá mức và biến đổi khí hậu, nguồn lợi thủy sản tự nhiên đã sụt giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng các sản phẩm ngư cụ của Công ty.
T3 Giá hạt nhựa PP, PE đang trên đà tăng cao.
T4 Các chính sách thắt chặt khai thác nguồn lợi biển được áp dụng.
Việc thắt chặt sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các nghề nên tác động rất lớn đến đầu tư nghề cá trong thời gian tới
T5 Thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng nặng nề đến nghề đánh bắt của ngư dân biển, khiến nhu cầu sử dụng sản phẩm của công ty giảm xuống.
Kiến nghị, giải pháp
Mở thêm các đại lí bán hàng tại 2 khu vực Tây Bắc Bộ và Tây Nguyên để phân phối, cung cấp các sản phẩm thuộc lĩnh vực nông nghiệp nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thị trường trong nước.
Rút kinh nghiệm từ đợt dịch từ năm
2020 và 2021 Xem xét tình hình, dự báo kịch bản của tình hình dịch bệnh để có những kế hoạch phương án cụ thể đối phó.
Xây dựng các sản phẩm dây thừng mới phục vụ cho các thị trường xuất khẩu, ngoài thị trường xuất khẩu dây thừng đánh cá vốn có khá nhiều sự cạnh tranh với các hãng dây cùng ngành nghề trong khu vực và trên thế giới Việc phát triển mặt hàng dây phục vụ cho thị trường Myanmar đã cho Công ty khá nhiều kinh nghiệm, mục tiêu đặt ra là cung cấp ra thị trường sản phẩm có tính ứng dụng cao, xuất khẩu vào nhiều nước hơn trên thế giới như Trung
Công ty đặt mục tiêu hoàn thiện hệ thống quản lý bán hàng tại đại lý để nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận Bên cạnh đó, công ty tiếp tục đầu tư vào các phần mềm khác để hỗ trợ công tác quản lý Đặc biệt, công ty chú trọng vào đội ngũ nhân viên IT như nền tảng cho các bước phát triển thiên về công nghệ thông tin trong tương lai.
Tổ chức các buồi hội thảo, mời ngư dân tại các làng nghề đánh bắt, nuôi trồng hải sản để giới thiệu về các sản phẩm kèm theo các khuyến mãi như giảm giá, quà tặng Tổ chức trò chơi trúng thưởng với các phần quà hấp dẫn nhằm giao lưu, gắn kết với ngư dân Áp dụng chính sách giảm giá sản phẩm khi ngư dân giới thiệu sản phẩm của
Áp dụng khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất là giải pháp tối ưu giúp công ty tiết kiệm chi phí thuê nhân công đáng kể Các công đoạn sản xuất thủ công được tự động hóa bằng máy móc, qua đó giảm bớt số lượng công nhân cần thiết Ngoài ra, công ty đã đầu tư nghiên cứu và phát triển các sản phẩm công nghệ cao, sử dụng ít nguyên liệu nhựa hơn để đảm bảo an toàn cho cây trồng và bảo vệ môi trường biển.
Hỗ trợ những ngư dân sử dụng sản phẩm của Công ty khắc phục hậu quả sau thiên tai, áp dụng chính sách giảm giá, trợ giá sản phẩm đối với những trường hợp chịu thiệt hại bởi thiên tai, lũ lụt.
Thay thế các máy móc đã lỗi thời, thường Với bờ biển dài, thời tiết thuận lợi, thị
50 xuyên bảo dưỡng định kì để nâng cao hiệu quả sử dụng. Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, phương thức sản xuất nhằm rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Tích cực đào tạo đội ngũ nhân viên kĩ thuật, công nhân lành nghề để thích ứng với ông nghệ mới.
Tuyển chọn những lao động trẻ lành nghề, có ý thức trong học hỏi kinh nghiệm, sáng tạo trong đổi mới sản xuất.
Khuyến khích lao động phấn đấu nâng cao tay nghề, trao đổi kinh nghiệm cho nhau để cùng tiến bộ.
Tạo mức thù lao phù hợp với năng lực của mỗi cá nhân, mức khen thưởng hợp lí cho những đóng góp đáng kể
Mở lớp bổ sung kĩ năng miễn phí nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động.
Tổ chức các đợt thi đua lao động giỏi nhằm thúc đẩy ý chí làm việc trong đội ngũ lao động. trường nuôi trồng thủy sản trong thời gian tới sẽ phát triển mạnh mẽ Việc sử dụng dây đánh bắt vào nuôi trồng cũng có nhiều điểm hạn chế, nên việc phòng R&D nghiên cứu một sản phẩm mới có các đặc điểm phù hợp với thị trường này là điều cần thiết vào thời điểm này Ngoài ra phát triển và hoàn thiện thêm các dòng sản phẩm phục vụ nông nghiệp.
B ả ng 3 2: Đề xu ấ t gi ả i pháp nh ằ m nâng cao k ế t qu ả s ả n xu ấ t kinh doanh cho
Công ty C ổ ph ầ n Siam Brothers Vi ệ t Nam