1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh liên doanh apo việt nam trên thị trường hà nội

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty TNHH Liên Doanh APO Việt Nam Trên Thị Trường Hà Nội
Tác giả Trịnh Bá Hà
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Hồng Phượng
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

Chính vì thế, đề tài khóa luận của em được tiếp cận dưới góc độ chuyên ngành quản lý kinh tế, khái quát về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh của Công ty trên

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Nâng cao năng l ực cạ nh tranh c ủa Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam trên th trường Hà N ị ội

Đơn vị thực tập:

CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH APO VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực tập:

- Họ và tên: TS Vũ Thị Hồng Phượng - Họ và tên: Trịnh Bá Hà

- Bộ môn: Quản lý kinh tế - Lớp: K55F5

Hà Nội – 202 3

Trang 2

MỤC LỤC

DANH M C KÍ HI U, CH Ụ Ệ Ữ VIẾT TẮT iii

DANH M C B Ụ ẢNG iv

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thi ết nghiên cứ u c ủa đề tài khóa luận 1

2 Tổng quan các nghiên cứu liên quan , đề tài 2

3 Mụ c tiêu, nhiệm vụ nghiên c ứu 4

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Kế t cấu khóa lu 6 ận CHƯƠNG 1: CƠ S Ở LÝ LUẬ N V NÂNG CAO NĂNG L C C Ề Ự ẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 7

1.1 Mộ t số khái niệm cơ b ản 7

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 7

1.1.2 Khái niệm về năng l ực cạ nh tranh 8

1.1.3 Khái niệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8

1.2 Một s ố lý thuyế t v ề nâng cao năng l ực cạ nh tranh c ủa doanh nghiệp 9

1.2.3 Phân loại cạnh tranh 9

1.2.4 Tầm quan trọng c ủa việc nâng cao năng l c c ự ạ nh tranh c ủa doanh nghiệp 9

1.3 Nội dung và nguyên lý nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3.1 Yêu cầu c ủa nâng cao năng lực cạ nh tranh 11

1.3.2 Nguyên tắc nâng cao năng l c c ự ạnh tranh củ a doanh nghi ệp 12

1.3.3 Các chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh 13

1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 17

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰ C TR NG NĂNG L C C NH TRANH C Ạ Ự Ạ ỦA CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH APO VI ỆT NAM TRÊN TH Ị TRƯỜ NG HÀ NỘI 20

2.1 Tổng quan tình hình và các nhân t ố ả nh hư ng đ n nâng cao năng l ở ế ực cạnh tranh của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam trên th ị trường Hà Nội 20

2.1.1 T ổng quan tình hình ho ạt độ ng c ủ Công ty TNHH Liên doanh APO Việt a Nam trên thị trường Hà Nội 20

2.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam 23 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt

Trang 3

Nam trên thị trường Hà Nội 28

2.2.1 Thực trạng nâng cao năng lực tài chính 28

2.2.2 Thực trạng nâng cao năng lực quản trị và nguồn nhân lực 29

2.2.3 Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh về giá cả và chất lượng 31

2.2.4 Thực trạng nâng cao s uy tín trong ngành ự 32

2.2.5 Thực trạng nâng cao kh năng c nh tranh v ả ạ ề ị th phần 32

2.2.6 Phân tích thực trạng NLCT của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam qua ma trận SWOT 33

2.3 Đánh giá thực tr ạng nâng cao năng lự c c ạnh tranh củ a Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam 35

2.3.1 Thành công 35

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 36

CHƯƠNG 3: CÁC Đ Ề XUẤT VÀ KIẾ N NGH NÂNG CAO NĂNG L C C NH Ị Ự Ạ TRANH C A CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH APO VI Ủ ỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 38

3.1 Quan đi ểm và định hư ng nâng cao năng l ớ ực cạ nh tranh c ủ a Công ty TNHH Liên doanh APO Việ t Nam trên thị trường Hà N 38 ội 3.1.1 Quan đi ểm về nâng cao năng l ực cạ nh tranh c ủ a Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam trên thị trường Hà Nội 38

3.1.2 Đ ịnh hư ng nâng cao năng l ớ ực cạn h tranh c ủ a Công ty TNHH liên doanh APO Việt Nam trên thị trường Hà Nội 39

3.2 Đ ề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh củ a Công ty TNHH liên doanh APO Việt Nam 39

3.2.1 Giải p háp nâng cao chấ t lư ợng ngu n nhân l ồ ực 39

3.2.2 Giải pháp v tài chính ề 40

3.2.3 Giải pháp về thị trường 40

3.3 Các ki ến ngh ị với vấ n đ nâng cao năng l ề ực cạ nh tranh c ủ a Công ty TNHH liên doanh APO trên thị trường Hà Nội 41

3.4 Những v n đ ấ ề đặt ra cầ n ti p t ế ục nghiên cứu 42

TÀI LI ỆU THAM KHẢO 43

Trang 4

DANH M C KÍ HI U, CH Ụ Ệ Ữ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa

Trang 5

DANH M C B Ụ ẢNG

Bảng 1 Kết quả hoạ ộng kinh doanh của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam t đgiai đo n 2020 đ n 2022ạ ế 21 Bảng 2 Kế hoạch và th c hiự ện của công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam trong giai đo n 2020ạ -2022 22 Bảng 3.Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam (2020-2022) 28 Bảng 4 Cơ c u ngu n nhân lấ ồ ực công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam 30

Bảng 5 : Ma trận SWOT của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam 34

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận

Trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh

tế thị trường thì cạnh tranh lại càng đóng vaitrò quan trọng hơn Cạnhtranh là động lựccho sự phát triển của nền kinh và tế nâng cao năng suấtlaođộng xã hội Chỉ khi nền kinhtế có sự cạnh tranh thực sự thì các doanh nghiệpmới có sự đầu tưnhằmnâng cao khả năng cạnh tranh của mình Khi có sự cạnh tranh, cácdoanh nghiệp sẽ dựa vàochiến lược vàmục tiêu của mìnhđể đưa ra cácphương án giải quyết riêng, nhưng sẽ đều hướng tới việc đápứngđược nhucầungàycàngđa dạng của kháchhàng, từ đó hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ sẽngàycàngđượccải tiến,nângcaovề chất lượng, phong phú về mẫu mã, chủng loại, giá cả sẽ hợp lý, phù hợp với từng phân khúc khách hàng.Cạnh tranh không chỉ giúp cho doanh nghiệp tồn tại mà còngiữvững và gia tăng đượcthịphần,tăngdoanh thu, lợinhuận, ngàycàngphát triển theo hướng tích cựchơn Trong nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế như hiện nay ở nước ta và với xu thế hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế của thế giới thì cuộc cạnh tranh giữa cá doanh nghiệp không chỉ là giữa các doanh nghiệp trong nước

mà còn có những doanh nghiệp nước ngoài sẽ ngày càng trở nên khốc liệt Do đó, vấn đề nâng cao nănglực cạnh tranhđãtrở thành mộtvấn đề cấpbáchmàbất cứ doanh nghiệp nào cũng phải đặt lên hàng đầu để nâng cao vịthế, chiếm lĩnh thị phầntrongnền kinh tếhội nhập như hiện nay

Hiện nay, Cơ chế ị th trường Việt Nam hiện nay ngày càng phát tri n, môi ểtrường c nh tranh ngày càngạ gay gắ để tồt, n tại và ph t triá ển trên thị trường doanh thìnghiệp ộc phbu ải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh Để giúp doanh nghi p ệ

có những quyết định đúng đ n, phù h p trong t ng giai đo n, thắ ợ ừ ạ ời kì ngắn h n cũng ạnhư dài h n thì doanh nghi p c n thiạ ệ ầ ết ph i đánh giá thực trả ạng hoạt động t đó mừ ới đưa ra được những giải pháp phù hợp cho t ng giai đo n vừ ạ ới mục tiêu hiệu qu hơn ả Nâng cao năng lực cạnh tranh giúp doanh nghi p có thệ ể thấy được hiệu quả sử dụng, kết hợp v i các nguồn lớ ực cũng như cách th c sứ ử dụng, phối hợp các ngu n lồ ực với mục đích mang các hiệu qu kinh doanh cả ủa công ty

Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sơn, sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm sơn cho các doanh nghiệp và các nhà mua lẻ ở trên địa bàn Hà Nội Trong quá trình hoạt động, Công ty đã từng

Trang 8

bước vươn lên để khẳng định mình, tạo chữ tín đối với khách hàng toàn thành phố Hà Nội nhờ cung cấp các sản phẩm chất lượng, dảm bảo an toàn

Công ty Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam hiện là công ty chuyên sản xuất và phân phối sơn tại Hà Nội Đây được xem là thành phố có tiềm lực và dư địa phát triển kinh tế lớn, có thế mạnh về vị trí địa lý, vì vậy môi trường kinh doanh nơi đây có sức cạnh tranh cao, khi các nhà đầu tư đều nhận thấy tiềm năng để phát triển và tiến hành hoạt động kinh doanh Hiện nay có rất nhiều đại lý sơn gia nhập vào thị trường từ phân khúc cao cấp đến phân khúc bình dân với nhiều sự lựa chọn về đẳng cấp giá cả, môi trường kinh doanh trở nên gay gắt, do đó ngoài chất lượng sản phẩm,

hệ thống phân phối, giá cả, dịch vụ sau bán, thì hoạt động bán hàng nói chung và nhân viên bán hàng nói riêng là một trong những tiêu chí quan trọng mang khách hàng đến cho doanh nghiệp Việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp công ty tìm ra những điểm mạnh cần phát huy và những điểm chưa tốt cần cải thiện, từ đó gia tăng doanh số

và mang lại kết quả kinh doanh tốt cho doanh nghiệp

Bên cạnh những thành công mà Công ty đã đạt được trong những năm vừa qua, Bảo Kim còn gặp nhiều hạn chế nhất định về quy mô nguồn vốn, chất lượng dịch vụ

và hệ thống marketing khiến hiệu quả cạnh tranh của Bảo Kim so với các đối thủ chưa cao Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết rằng để bắt kịp với các doanh nghiệp lớn cùng ngành, Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam cần tiếp tục và không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm xây dựng niềm tin với khách hàng trong nước Từ đó, thúc đẩy tăng hiệu quả kinh doanh, tạo tên tuổi cho thương hiệu để chiếm lĩnh thị trường nội địa

Xuất phát từ những thực tiễn nêu trên, nhận thấy đây là một vấn đề cấp thiết đối với sựpháttriển mạnh mẽvà bền vữngcủa công ty,em đã chọn đề tài nghiên

cứu: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam

trên thị trường Hà Nội” để làm đềtàicho khóaluận của mình

2 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đề tài ,

Hiện nay, đã có rấtnhiều công trình nghiên vềnâng cao nănglực cạnh tranh trong các tổ chức,doanh nghiệp như:

- Phạm Phương Linh (2021), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu Nước giải khát Hà Nội trên thị trường nội địa”, Khóa luận tốt -

Đề cương học phần Quản lý nhà nước v…Quản Lý Kinh

8

4 - “N NG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH…Quản Lý Kinh

71

[123doc] - nang-tao-lap-moi-…Quản Lý Kinh

37

6 Tài liệu hướng dẫn phỏng vấn ngành…Quản Lý Kinh

6

Tham khảo pháp trị hàn phi tử

-Quản Lý Kinh

16

NguyêN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ

Quản Lý Kinh

35

Trang 9

nghiệp Trường Đại học Thương Mại Khóa luận đã đưa ra những cơ sở lý luận về - cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh, nghiên cứu và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh về sản phẩm, nguồn lực tài chính, công nghệ sản xuất, nguồn nhân lực và thị phần của Công ty Từ đó, Khóa luận đã đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Lương Thị Hằng (2021), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị trên thị trường nội địa", Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Thương Mại Khóa luận hệ thống hóa lý luận cơ bản về NLCT của doanh nghiệp bao gồm: các khái niệm, các yếu tố cấu thành, các công cụ cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp Phân tích, đánh giá khá chi tiết về thực trạng NLCT của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị và đã rút ra được những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó để đưa ra giải pháp

- Hồ Th Phương Thanh (2021), "Nâng cao năng lực cị ạnh tranh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam trên thị trường nội địa", Khóa luận tốt nghi p ệ - Trường Đại học Thương Mại Bài khóa luận đưa ra được những cơ sở lý luận về cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh, cơ sở lý luận cơ b n vả ề các nhân tố ảnh hư ng đ n NLCT cở ế ủa doanh nghiệp và phân tích, làm rõ nh ng nhân tữ ố tác động trực tiếp và gây nh hư ng ả ởnhiều nhấ ết đn NLCT của Công ty Đồng thời, đánh giá được những h n chạ ế mà công

ty đang gặp phải, từ đó đề xu t những giảấ i pháp nhằm nâng cao năng l c cự ạnh tranh, nâng cao uy tín và thương hi u cệ ủa doanh nghiệp trên thị trường nội địa

- Hoàng Văn Vũ (2021), "Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH MTV Kinh Đô Miền Bắc", Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Thương Mại Khóa luận đã nếu rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh và các công

cụ cạnh tranh của doanh nghiệp Mặc dù đã phân tích khá chi tiết thực trạng cạnh tranh của công ty TNHH MTV Kinh Đô Miền Bắc, chỉ ra được những hạn chế của công ty nhưng việc đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty lại chưa được bám sát vào tình hình của công ty, vẫn mang tính chất chung chung, chưa thực sự

cụ thể, rõ ràng để có thể thực thi

- Lê Quốc Nam (2022), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Sông Hồng trên thị trường nội địa”, Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Thương Mại Bài viết phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua những phân tích về hệ thống phân phối, các nguồn lực của doanh nghiệp, công nghệ và vật chất kỹ thuật Tác giả cũng đưa ra đánh giá các chỉ tiêu về thị phần, năng suất lao động, lợi nhuận doanh nghiệp Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

Trang 10

Có thể thấy các công trình nghiên cứu trên đã khái quát được khá cụ thể những cơ

sở lý luận về năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu của các công trình trênđãtập trung vào việc đánh giáthực trạng,đề xuất các giải pháp nâng cao nănglực cạnh tranhcho một số ngành, một số lĩnh vực của nền kinh tế Chính vì thế, đề tài khóa luận của em được tiếp cận dưới góc độ chuyên ngành quản lý kinh tế, khái quát về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường nội địa nhằm đưa ra những giải pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn sắp tới

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu:

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đưa ra những nhận định chung nhất, những quan điểm và lý thuyết về cạnh tranh

và năng lực cạnh tranh Từ đó áp dụng lý luận nghiên cứu được vào phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của TNHH Liên doanh APO Việt Nam trên thị trường nội địa Qua đó đề xuất được những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của TNHH Liên doanh APO Việt Nam một cách phù hợp và cấp thiết nhất với quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển của công ty

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý thuyết cơ bản về năng lực cạnh tranh và nâng cao nănglực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp

Thứ hai, phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam, đánh giá những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường Hà Nội

Thứ ba, dựa trên những nghiên cứu về lý luận thực tiễn, những phân tích, đánh

giá cũng như về thành công và hạn chế của Công ty để đề xuất biện pháp nâng cao

năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam trên thị trường

Hà Nội

4 Đối tượng, phạm nghiên cứu vi

Đối tượng nghiên cứu: Lý luận về năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam, từ đó phân tích thực trạng của công ty để đưa ra các giải pháp hợp lýđể nângcaonănglực cạnh tranh của công ty

Phạm vi nghiên cứu:

Trang 11

+ Về không gian: Khóa luận nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của Công tyTNHH Liên doanh APO Việt Nam, trong mối quan hệ tương tác với một số đối thủ cạnhtranhcôngty trên thị trường Hà Nội

+ Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của công tyTNHH Liên doanh APO Việt Nam trong giai đoạn năm 2020 2022- và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cho giai đoạn 2023-2025

+ Về nội dung: Khoá luận tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, các chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh, các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tập trung nghiên cứu một số nguồn lực chính cấu thành và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm: Tài chính, nhân lực, cơ

sở vật chất kỹ thuật, tổ chức quản lý, nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

- Nguồn tại liệu thứ cấp bên ngoài doanh nghiệp: Tài liệu chuyên ngành, tài liệu tham khảo, giáo trình, bài giảng, khóa luận tốt nghiệp của sinh viên trường đại học Thương Mại Các số liệu đã được niên giám công bố, văn bản của các cơ quan quản lý nhà nước, các bài báo, tài liệu hội thảo, hội nghị Các dữ liệu này giúp hệ thống lại lý luận về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Nguồn d ữ liệ u th ứ cấ p c a doanh nghi ủ ệp : Tổng hợp, thống kê các số liệu, chỉ tiêu về năng lực cạnh tranh tại Công TNHH Liên doanh APO Việt Nam ty đượcthuthập từ báo cáo chínhtài hàng năm; báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; các số liệu doanh thu, lợi nhuận, chi phí, tình hình sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của công ty từ bộ phận kế toán, bộ phận hành chính nhân sựcủa công ty

- Nguồn tài liệu thứ cấp khác : Nghiên cứu các tài liệu, công trình khoa học có liên quan của các trường đại học Ngoài ra, khai thác các nguồn dữ liệu có liên quan từ

kênh tìm kiếm trực tuyến, sách, báo,…

5.2 Phương pháp xử lý dữ liệu

- Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê bằng phần mềm Excel để tổng hợp

các số liệu về doanh thu, lợi nhuận, chi phí, số lượng lao động hàng năm Từ đó tính toán các chỉ tiêu đạt được để phục vụ cho phân tích hoạt động sản xuất, tổ chức quản

lý, kinh doanh của doanh nghiệp Các số liệu thu thập được biểu diễn dưới dạng bảng, biểu đồ để thuận tiện cho việc phân tích, so sánh

Trang 12

- Phương pháp phân tích: Khóa luận sử dụng phương pháp này nhằm nghiên cứu tổng quan dựa trên các công trình khoa học có liên quan đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa, tìm hiểu những kiến thức lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Phương pháp so sánh: Dựa trên các số liệu thu thập và khai thác được từ báo cáo

tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty và những tài liệu liên quan khác, tác giả tiếp tục sử dụng phần mềm Excel để thực hiện phân tích và so sánh thông qua các các chỉ tiêu từ đó đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đề xuất những giải pháp

6 Kết cấu khóa luận

Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh củaCôngty TNHH Liên doanh APO Việt Nam trên thị trường Hà Nội

Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam trên thị trường HàNội

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh

Cạnhtranh là khái niệm tương đốirộng,nó xuất hiện trong hầu hết các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, từ đờisống sinhhoạt hằng ngày đếncác lĩnhvựckinhtế, chính trị,xã hội, văn hoá,thể thao Cạnh tranh cókhá nhiều định nghĩa,cáchhiểu khác nhau.Cạnh tranh cóthể được định nghĩa như là một khả năng củadoanh nghiệp nhằm đáp ứngvà chống lại cácđốithủ cạnh tranh trongquá trình sản xuất và cung cấp sảnphẩm, dịch vụmộtcách lâudài và ngày cànggiatăng lợinhuận.Theo Từ điển kinh doanh, xuất bản ở Anh năm 1992 thì “cạnh tranh” được hiểulà “sựganh đua, sựkình địch giữacácnhà kinh doanhtrên thị trườngnhằmtranhgiành cùng mộtloại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loạikhách hàng về phía mình” Còn từ điển Bách khoa tri thức phổ thông tiếng Việt cũng giải thích “cạnh tranh” theokhía cạnh kinh tế:Cạnhtranh là hoạt độngtranhđua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế nhằm đạt được các điều kiệnsảnxuất,tiêu thụvàthị trường có lợi nhất Theo từ điểnthương mại Anh Pháp Việt - - thì vấn đề cạnh tranh lại được nói đến một cách mạnh

mẽ và quyết liệt hơn: Cạnh tranh là tình trạng giành giật nhau về khách hàng và thị trường

Mặc dù được nhìn nhận, xem xét dưới các góc độ khác nhau song nhìn chung theonhững cách định nghĩatrên, trongkhoa học kinh tế,cạnhtranh được hiểu sự làganh đua giữa các chủ thể kinh doanhtrên thị trườngnhằmmụcđích lôi kéo ngàycàngnhiều khách hàng về phía mìnhcàngtốt Cạnh tranhcóthể xuất hiện giữa những người bán hàng để cóđược những lợi thế tốthơntrong sảnxuất và kinh doanh

vàcũng có thểxuất hiện giữa những ngườimuahàng để có thể muađược hàng hóavới mức giá rẻhơn, nhưng cạnh tranhgiữa những người bán hàng là phổ biến hơn cả Cạnh tranh có tác dụng rất tích cực thúc đẩy con người nỗ lực hơn, sáng tạo, tăngnăng suất laođộng,làm cho quátrình của cải của quốc gia tăng lên.Do cạnh tranh có mối quan hệ chặt chẽ với thị trườngnên cạnhtranhchủ yếu diễn ra thông quathị trườngvà giá cả Do vậy, tự docạnh tranh có thể tựđiều tiết cácquan hệ cung - cầu, sản lượng, phân công lao động, tạo sự cân bằng cung cầu xã hội mà khôngcần sự can thiệp của Nhà nước”

Trang 14

1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

DiễnđànKinh tế thế giới (WEF) định nghĩa về năng lực cạnh tranh như sau:

“Nănglựccạnhtranhcủa một doanh nghiệp là khả năng cạnhtranh, năng lực mà doanh nghiệp đó có thể tự duy trìvị trí của nómột cách lâudài và có ý chí trên thị trườngcạnhtranh,đảm bảo thựchiện mộttỷ lệ lợi nhuận ítnhất bằngtỷ lệ đòi hỏi choviệc tài trợ những mục tiêu củadoanh nghiệp, đồng thời thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp đó đề ra”

Theo Tổchức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) thì năng lực cạnh tranh là khả năngcủadoanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việctạo ra việclàmvàthunhập cao hơn trongđiều kiện kinh tếquốctế.Còntheo từ điển Bách khoatoànthư Việt Nam:

Năng lực cạnh tranh là khả năng của một mặt hàng, của một đơn vị kinh doanh, hoặcmộtnước giành thắng lợi (kể cảgiànhlại một phần hay toàn bộ thị phần) trong cuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ

Năng lực cạnh tranh cần phải được so với các đối thủ cạnh tranh cụ thể, sản phẩm hàng hóa cụ thể trên cùng thị trườngvà cùng thờigian.Mộtdoanh nghiệpđượccoi là cónăng lực cạnh tranh tốtkhi doanh nghiệp đó có thểđứng vững trên thị trườngvà ngày càng phát triển bền vững

Từ các cách hiểu trên, ta có thể đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhưsau: Năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp là khả năng duy trìvànângcao lợi thế cạnh tranh trong việctiêu thụ sảnphẩm,mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thuhút và sử dụng có hiệu quả các yếutốsản xuất nhằm đạtlợi íchkinh tếcao và bền vững

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là tổng hợp các biện pháp, cách thức mà doanh nghiệp triển khai để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của các nguồn lực, phát triển thương hiệu và mở rộng thị trường, giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, mang

lại lợi nhuận và khẳng định vị thế của mình trên thương trường

Nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ nhằm mục đích đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn giúp tăng trưởng kinh tế cho quốc gia, là một hoạt động cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, trong bất kỳ giai đoạn nào Đây là hoạt động quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nếu không thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thì doanh nghiệp sẽ bị đào thải khỏi thị trường

Trang 15

Đặcbiệt, đối với các doanh nghiệp ViệtNam,trước thực tiễn hội nhập kinh tế

và sự yếu kém vốncó, thì việc nâng cao nănglực cạnh tranhquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trước sức ép cạnh tranh gay gắt đến từ các doanh nghiệp khác trên thếgiới

1.2 Một số lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.3 Phân loại cạnh tranh

Dựa trên các tiêu thức khác nhau người ta phân thành nhiều loại hình cạnh tranh khác nhau Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh được chia ra làm hai loại:

Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành

Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản

xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ cùng phục vụ cho một nhu cầu của người tiêu dùng trong nền kinh tế

Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp trong

ngành kinh tế khác nhau, phục vụ với mục dích khác nhau để cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất

Để có thể cạnh tranh được trong thị trường ngành của mình và cả với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế, doanh nghiệp cần xác định được điểm mạnh điểm yếu của mình và cần luôn nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển doanh nghiệp, thích ứng với sự biến động của nền kinh tế

1.2.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Thứ nhất, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ quyết định sự

sống còn của doanh nghiệp Việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp

có đủ thế và lực để chống chọi với các hãng cạnh tranh khác trên thị trường Từ đó, doanh nghiệp giành được thị phần lớn, tăng lợi nhuận, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển

Thứ hai, nâng cao khả năng cạnh tranh sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng đa

dạng nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp là tốt nhất, đáp ứng nhu cầu của họ nhất Từ đó sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng được thị phần, nâng cao được uy tín, tăng doanh thu, lợi nhuận, hoàn thành tốt trách nhiệm với nhà nước

Thứ ba, ngày nay khi nền kinh tế thị trường ở Việt Nam càng ngày càng phát

triển cùng với việc gia nhập WTO thì sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn với sự xâm nhập mạnh mẽ của các doanh nghiệp có vốn nước ngoài, có nhiều lợi thế hơn hẳn các doanh nghiệp Việt Nam về tiềm lực tài chính cũng như khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý Như vậy để đứng vững và thích nghi trong môi trường

Trang 16

đó, nhất thiết các doanh nghiệp Việt Nam phải đưa ra được những giải pháp để tự hoàn thiện chính doanh nghiệp của mình Doanh nghiệp cũng phải xác định được vị thế, chỗ đứng mình trên thị trường tiềm năng như thế nào để có được những chiến lược phù hợp nhất nhằm phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Như vậy, có thể nói cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia cũng như của từng doanh nghiệp Cạnh tranh tạo ra môi trường tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh khối liệt này không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có lợi, có doanh nghiệp thất bại bị do không có khả năng cạnh tranh, có doanh nghiệp sẽ thực sự phát triển nếu họ biết phát huy tốt những tiềm lực của mình.

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp

1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan

• Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:

Chínhsách và chiến lược vạch mục ra tiêu, phương hướng cho doanh nghiệp

để đạt được mục tiêuđó Chiến lượcbao gồm nhiềuloại: Chiến lượcpháttriển thị trườngmụctiêu, chiến lược giữ vững thị trường hiện tại,chiếnlược thâm nhập thịtrường mới,

Một chiến lược đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp phát huy được những lợi thế sẵn có, hạn chế những bất lợi của môi trường kinh doanh nội bộ và bên ngoài, đồng thời tạodựng và duytrì những lợi thếmới Do đó, hoạch định ra một chiến lượcthích hợp vàthựchiện nó một cách hiệu quả làđiều cơ bản giúp doanh nghiệp dành được lợi thế trongcuộc cạnh tranh

• Năng lực tài chính của doanh nghiệp:

Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh được trước hết phải có đủ năng lực về tài chính.Tình hình tàichính củadoanh nghiệp thể hiện sức mạnhcủadoanh nghiệp trongcạnhtranh Vốn làmộttrongnhững điều kiện cần để doanh nghiệp duy và trì

mởrộng hoạt động củamình.Do vậy khả năng huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả sẽ làm chonănglực tài chính củadoanh nghiệpmạnh lên

• Nhân tố con người:

Con người là yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp Trình độ, chất lượng của đội ngũlaođộngảnhhưởng đếnchất lượng của sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp đangcung cấp Conngười phải có trìnhđộ,cùngvớilònghãng say làmviệcthì mới tiếpcận, vận hành được những máy móc thiết bị công nghệcao Đó là cơ sở đểtạonênsức mạnh cạnh tranh chodoanh nghiệp

Trang 17

• Năng lực quản lý và điều hành kinh doanh:

Môi trường kinh doanh thay đổi chứ không ổn định, vì thế năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp sẽ được đánh giá bằng sự linh hoạt của doanh nghiệp Sự linh hoạt trong quản lýsẽ giảm được tỷ lệchi phí quảnlý trong giá thành sản phẩm, dịch vụ nhằm nângcao sức cạnh tranh củadoanh nghiệp

• Trình độ công nghệ của doanh nghiệp:

Đây là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của của một doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến sản phẩm Một doanh nghiệp có trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh hiện đạithì sẽ sản xuất ra sản phẩm có chất lượngcao, chi phíthấp,qua đó giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh Tuynhiên cần lưu ý là trình độ công nghệ hiện đại phải đi đôi với trình độ đội ngũ lao động có khả năng sửdụng hiệu quả công nghệ ấy

1 2.3.1 Nhân tố khách quan

Các nhân tố trong nước:

Các nhân tố kinh tế: Tình hình phát triển kinh tế của quốc gia có tác động lớn đến hoạt độngsảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nềnkinh tếpháttriểnổn địnhtạo lập nền tàichính quốc gia ổn định, ổn địnhtiền tệ, lạm phát ở mức kiểm soát được.Kinh tếphát triển thúc đẩy quátrình tích tụ, tập trung tư bản, tăng nguồn vốnđầu tưpháttriển, Sựphát triển kinh tếxã hội kéotheokhả năngthanh toánvà nhucầu tiêu dùngcủangười dân tăng lên, đây là một yếu tố thúc đẩy sự phát triển củadoanh nghiệp.Ngược lại, một nền kinh tếđangtrong thời s thoái, kỳ uy nền tài chính quốc gia sẽkhông ổn định, đồng tiền mấtgiá,tỷ lệ lạmphátcao, sức muagiảm sút Trong điều kiện như vậy doanh nghiệp sẽ phải đối phó với nhiều khó khăn để đứng vững và vượt qua, canh tranh trên thị trường sẽkhốc liệt hơn

Các nhân tố chính trị - pháp luật:

Hệ thống pháp luật và chính sách là cơ sở pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường Nó tạo ra khuôn khổ hoạt độngchodoanhnghiệp, đảm bảomôi trường cạnh tranh lành mạnh,bình đăng Vì vậy,tỉnhổn định

vàchặt chẽ củanó tác động rất lớnđến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp

1.3 Nội dung và nguyên lý nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3.1 Yêu cầu của nâng cao năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trường Cạnh tranh không những là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường, mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh các quan hệ xã hội, mang lại sự tăng trưởng và cải thiện hiệu quả

Trang 18

kinh tế Chính vì vậy mà việc nâng cao năng lực cạnh tranh là vô cùng quan trọng và

Thứ hai, khả năng liên kết với các doanh nghiệp khác và hội nhập nền kinh tế quốc tế Mạng lưới giao lưu, trao đổi, mua bán hàng hóa với các nước khác sẽ tạo nên một năng lực cạnh tranh mà ít doanh nghiệp có thể xây dựng được

Thứ ba, một yếu tố không thể bỏ qua đó chính là nguồn nhân lực, nguồn vốn và trình độ công nghệ của doanh nghiệp Một công ty hội tụ nhiều nhân tài nhất định sẽ tạo ra những giá trị, những chiến lược kinh doanh hiệu quả từ đó tạo ra những sản phẩm có chất lượng, tăng năng suất

Thứ tư, Cạnh tranh phải được diễn ra trong môi trường pháp lí tự do và bình đẳng cho mọi chủ thể kinh doanh, nếu không có môi trường pháp lí đó, cạnh tranh có thể đưa đến những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội

1.3.2 Nguyên tắc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Thứ nhất, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải tuân theo pháp

luật, quy định hiện hành của Việt Nam, các hành vi vi phạm làm trái pháp luật đều sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật

Thứ hai, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải theo đúng đạo

đức xã hội, đạo đức kinh doanh, nhằm tránh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh; các hành vi vi phạm trong kinh doanh

Thứ ba, dựa theo trên cơ sở thực lực để nâng cao năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp Doanh nghiệp thể hiện năng lực của mình, thể hiện lợi thế so với đối thủ trong việc thỏa mãn các yêu cầu của khánh hàng Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đượctạo ra từ thực lực của doanh nghiệp và là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp.Năng lực cạnh tranh không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhânlực, tổ chức quản trị doanh nghiệp, mà phải gắn liền với ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị trường

Thứ tư, nâng cao năng lực cạnh tranh tiếp cận nguồn lực và thị trường, tập

trung vào các giải pháp tăng cường tạo thuận lợi tiếp cận và phát triển các yếu tố

Trang 19

nguồn lực và thị trường, tập trung vào phát triển thị trường tài chính, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ, cơ sở hạ tầng, tăng cường liên kết,

Thứ năm, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải gắn liền với

việc sử dụng những lợi thế bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển Từ đó thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường

1.3.3 Các chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh

a Chính sách giá cả

Giá cả của hàng hóa là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh, phát tiển cùng với lịch sử ra đời và phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hóa Ngày nay, giá cả hiện diện trong tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội Giá cả không chỉ là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nó còn là biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế như cung cầu hàng hóa, tích lũy tiêu dùng

Vì vậy, giá cả hàng hóa thông qua quan hệ cung cầu, thông qua sự hòa thuận giữa người mua và người bán, khi giá cả được chấp thuận là giá mà cả người mua và người bán đều cảm thấy có lợi Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì giá bán sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng thường được sử dụng Bởi giá bán sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hấp dẫn của sản phẩm và sản lượng tiêu thụ trên thị trường Trong thực tế có nhiều chính sách giá khác nhau được doanh nghiệp sử dụng nhăng đáp ứng và phù hợp với sản phẩm, mục tiêu, tình hình thị trường và khả năng thanh toán của khách hàng Giá cả là một công cụ linh hoạt, do đó có thể xây dựng nhiều chính sách về giá

- Chính sách xây dựng giá thấp:

Đây là chính sách mà doanh nghiệp xây dựng giá bánsản phẩm thấp hơn giá thị trường, có hai cách áp dụng chính sách này Doanh nghiệp xây dựng giá thấp hơn giá thị trường đối với sản phẩm cùng loại, nhưng vẫn cao hơn giá thành sản xuất Đây là trường hợp doanh nghiệp áp dụng khi sản phẩm mới thêm nhập thị trường, doanh nghiệp cần thu hút khách hàng, cạnh tranh với sản phẩm cùng loại để chiếm lĩnh thị phần Trong trường hợp này doanh nghiệp sẽ nhanh chóng chiếm được thị phần mà lợi nhuận vẫn đạt được mặc dù không nhiều Cách thứ hai là doanh nghiệp chấp nhận xây dựng giá cả sản phẩm thấp hơn giá thị trường và thấp hơn giá thành sản xuất, đây là trường hợp doanh nghiệp chấp nhận thua lỗ tạm thời để phát triển thị trường, chiếm lĩnh thị phầnm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, tăng nhanh

Trang 20

vòng quay của đồng vốn Tạo tiền đề cho chiến lược xây dựng giá cao cho sản phẩm sau này

- Chính sách xây dựng giá cao:

Đây là chính sách mà doanh nghiệp định giá bán sản phẩm của mình cao hơn giá thị trường và cao hơn giá thành sản phẩm Trong trường hợp này áp dụng cho những sản phẩm mới lần đầu được tung ra thị trường, chưa có sản phẩm cạnh tranh, người tiêu dùng chưa biết rõ về sản phẩm và chưa có điều kiện để so sáng về giá cả và chất lượng Giai đoạn này doanh nghiệp tranh thủ chiếm lĩnh thị trường sau đó sẽ dần giảm giá để tương đương với giá thị trường, nhưng vẫn đảm bảo cao hơn giá thành sản phẩm, doanh nghiệp vẫn thu được lợi nhuận như mong muốn

đó doanh nghiệp độc chiếm thị trường, độc quyền với sản phẩm và lúc đó doanh nghiệp chủ động tăng giá lên cao và thu lại lợi nhuận Chính sách bán phá giá được coi là khá mạo hiểm, nó là con dao hai lưỡi nên rất ít doanh nghiệp sử dụng chính sách này để bán hàng, chính sách này được coi là cạnh tranh không lành mạnh và bị cấm ở một số quốc gia

- Chính sách phân biệt giả:

Đây là chính sách xây dựng và đưa ra mức giá khác nhau đối với cùng một loại sản phẩm khi bán cho các đối tượng khách hàng khác nhau, cho các khu vực, thị trường khác nhau hoặc thời điểm khác nhau Với chính sách này doanh nghiệp sẽ làm thỏa mãn được nhiều đối tượng có nhu cầu khác nhau, có điều kiện tài chính khác nhau, tạo nên sự linh hoạt về giá nhằm hấp dẫn khách hàng đồng thời bảo đảm được lợi ích cho doanh nghiệp

Như vậy, chiến lược giá cả là một công cụ cạnh tranh sắc bén của mỗi doanh nghiệp, nó ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp

Trang 21

Mỗi doanh nghiệp cần nghiên cứu, xây dựng và hoạch định chiến lược về giá bán sản phẩm của mình sao cho phù hợp với biến động của thị trường, mục tiêu xây dựng và phát triển của doanh nghiệp cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

b Chính sách sản phẩm

Nếu lựa chọn sản phẩm là công cụ cạnh tranh thì phải tập trung vào giải quyết toàn bộ chiến lược sản phẩm, làm cho sản phẩm thích ứng nhanh chóng với thị trường Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm Nó là yếu tố cốt lõi tạo nên giá trị sản phẩm, là thước đo biểu hiện giá trị sử dụng của sản phẩm và là công cụ cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường bởi nó biểu hiện sự thoả mãn nhu cầu khách hàng của sản phẩm Chất lượng sản phẩm ngày càng cao tức là mức độ thoả mãn nhu cầu ngày càng lớn dần đến sự thích thú tiêu dùng sản phẩm ở khách hàng tăng lên, do đó làm tăng khả năng thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp

Tuy nhiên nhiều khi chất lượng quá cao cũng không thu hút được khách hàng vì khách hàng sẽ nghĩ rằng những sản phẩm có chất lượng cao luôn đi kèm với giá cao Khi đó, họ cho rằng họ không có đủ khả năng để tiêu dùng những sản phẩm này Nói tóm lại doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường thì cần phải đưa ra những chiến lược sản phẩm đúng đắn, tạo ra được những sản phẩm phù hợp, đáp ứng tốt được những nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng với chất lượng tốt

c Chính sách kênh phân phối

Có thể hiểu kênh phân phối là tập hợp các cá nhân hay tổ chức tham gia vào quá trình làm cho các sản phẩm bán ra tới được tay khách hàng Có nhiều cách tiêu thụ sản phẩm, như bán hàng trực tiếp, bán hàng thông qua các công ty bán buôn của mình hoặc các hãng độc lập, Tùy vào từng loại sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình một hình thức phù hợp, việc lựa và xây dựng kênh phân phối phải dựa trên các kết quả nghiên cứu đặc điểm thị trường

Hệ thống phân phối sản phẩm, dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp cận khách hàng và tiêu thụ sản phẩm,do vậysản phẩm doanh nghiệp dù có tốt đến đâu

mà không có hệ thống phân phối tốt thì khách hàng cho dù có biết đến sản phẩm cũng không dễ dàng tiếp cận chúng, điều đó gây cản trở rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp làm giảm sản lượng tiêu thụ sản phẩm, dẫn tới hàng hóa ể ẩm, không tiêu thụ được và doanh nghiệp sẽ thất bại trong cạnh tranh

Trang 22

Một hệ thống phân phối hiệu quả giúp tạo ra lợi thế về khả năng tiếp cận và gia tăng hình ảnh thương hiệu đối với khách hàng Từ đó, lượng khách hàng cũng tăng lên giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nhanh chóng, quá trình quay vòng vốn được diễn ra nhanh hơn thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao thị phần, vị thế trên thị trường và tăng khả năng cạnh.

d Chính sách marketing

Xúc tiến bán hàng:

Theo quan niệm của marketing, đây là một trong 4 nhóm công cụ chủ yếu của marketing mix mà doanh nghiệp có thể sử dụng để tác động vào thị trường- mục tiêu nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Xúc tiến bán hàng được hiểu là: các hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực marketing của các doanh nghiệp nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ Nội dung của xúc tiến bán hàng được xác định bao gồm các nội dung chủ yếu: quảng cáo bán hàng, khuyến mại, tham gia hội chợ triển lãm, bán hàng trực tiếp và quan hệ công chúng.Xúc tiến bán hàng là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trường và tăng tính cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp trên thị trường

Thông qua xúc tiến, các doanh nghiệp tiếp cận được tới thị trường tiềm năng của mình, cung cấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin cần thiết, những dịch

vụ ưu đãi để tiếp tục chinh phục khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh Hoạt động xúc tiến sẽ tạo ra hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trước con mắt của khách hàng, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhờ thế mà không ngừng tăng lên.Thêm vào đó, xúc tiến bán hàng còn kích thích người tiêu dùng mua sản phẩm của doanh nghiệp nhiều hơn, thu hút được các khách hàng tiềm năng từ đó làm tăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp, doanh nghiệp ngày càng được khách hàng ưa chuộng hơn

Vì vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh, một vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là phải tổ chức tốt xúc tiến bán hàng

Dịch vụ sau bán hàng:

Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không dừng lại sau lúc bán hàng thu tiền của khách hàng mà để nâng cao uy tín và trách nhiệm đến cùng đối với người tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải làm tốt các dịch

vụ sau bán hàng

+ Cam kết thu lại sản phẩm và hoàn trả tiền cho khách hoặc đổi lại hàng nếu như sản phẩm không theo đúng yêu cầu ban đầu của khách hàng

Trang 23

+ Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định Qua các dịch vụ sau bán hàng, doanh nghiệp sẽ lắm bắt được sản phẩm của mình có đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng hay không

Phương thức thanh toán:

Đây cũng là một công cụ cạnh tranh được nhiều doanh nghiệp sử dụng, phương thức thanh toán gọn nhẹ, rườm rà hay nhanh chậm sẽ ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ và do đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Các doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp như:

+ Đối với khách hàng ở xa thì có thể trả tiền hàng qua ngân hàng, vừa nhanh vừa đảm bảo an toàn cho cả khách hàng lẫn doanh nghiệp

+ Với một số trường hợp đặc biệt, các khách hàng có uy tín với doanh nghiệp hoặc khách hàng là người mua sản phẩm thường xuyên của doanh nghiệp thì có thể cho khách hàng trả chậm tiền hàng sau một thời gian nhất định

+ Giảm giá đối với khách hàng thanh toán tiền ngay hoặc mua với số lượng lớn

1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

a Thị phần

Thị phần trong năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là yếu tố vô cùng quan trọng để đánh giá nănglực của doanh nghiệp đó Mỗi doanh nghiệp sẽ cóthị trườngkinh doanhriêng, thị phần của doanh nghiệp làphần thị trường màdoanh nghiệp của bạnchiếm lĩnh trên tổng thị trường kinh doanh.Vì vậy,thịphầnảnhhưởngrất lớn đến doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có thị phầncàng cao trên thị trường thì thế vị

và sự chiếm lĩnh củadoanh nghiệp đó trên thị trường càng lớn

Thị phần được hiểu là phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữa trong tổng dung lượng thị trường Chỉ tiêu này càng lớn, nói lên sự chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp càng rộng Thị phần của doanh nghiệp được xác định là:

𝑇ℎị$𝑝ℎầ𝑛$𝑡ươ𝑛𝑔$đố𝑖 = 𝑇ℎị$𝑝ℎầ𝑛$𝑡𝑢𝑦ệ𝑡$đố𝑖$𝑐ủ𝑎$𝐷𝑁

𝑇ℎị$𝑝ℎầ𝑛$𝑡𝑢𝑦ệ𝑡$đố𝑖$𝑐ủ𝑎$Đ𝑇𝐶𝑇$𝑙ớ𝑛$𝑛ℎấ𝑡$× 100%

Để đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ ta dùng chi tiêu thị phần tương đối: Đó là tỷ lệ so sinh về thị phần của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất để từ đó có thể biết được những một mạnh hay những điểm còn hạn chế so với đối thủ Ưu điểm của chỉ tiêu này là đơn giản, dễ hiểu nhưng nhược điểm của nó là khó nắm bắt được chính xác số liệu cụ thể và sát thực của đối thủ

Trang 24

𝑇ℎị$𝑝ℎầ𝑛$𝑡𝑢𝑦ệ𝑡$đố𝑖 = 𝐷𝑇$𝑡𝑖ê𝑢$𝑡ℎụ$𝑐ủ𝑎$𝐷𝑁

𝑇ổ𝑛𝑔$𝐷𝑇$𝑡𝑖ê𝑢$𝑡ℎụ$𝑐ủ𝑎$𝑡ℎị$ ườ𝑡𝑟 𝑛𝑔$× 100%Chi tiêu này càng lớn nói lên sự chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp Thông qua sự biến động của chi tiêu này ta có thể đánh giá mức độ hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không bởi nếu doanh nghiệp có một mảng thị trường lớn thì chỉ số trên đạt mức cao nhất và ấn định cho doanh nghiệp một vị trí ưu thể trên thị trường Nếu doanh nghiệp có một phạm vi thị trường nhỏ hẹp thì chỉ số trên ở mức thấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp đang bị chèn ép bởi các đối thủ cạnh tranh Nếu doanh nghiệp có một phạm vi thị trường nhỏ hẹp thì chỉ số trên ở mức thấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp đang bị chân ép bởi các đối thủ cạnh tranh Bằng chi tiêu thị phần, doanh nghiệp có thể đánh giá sơ bộ khả năng chiếm lĩnh thị trưởng so với toàn ngành

b Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận

Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: Lợi nhuận là một phần dôi ra của doanh thu sau khi đã trừ đi các chi phí dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận được coi là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

+ Lợi nhuận của DN được tính như sau:

𝐿𝑁 = G 𝐷𝑇 − G 𝐶𝐹 Trong đó :

LN: Lợi nhuận của DN

∑ 𝐷𝑇: Tổng doanh thu của DN

∑ 𝐶𝐹 : Tổng chi phí của DN

Lợi nhuận được coi là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá NLCT của DN Nếu lợi nhuận cao thì DN đó được đánh giá là khả năng cạnh tranh cao, có hoạt động SXKD khả quan và ngược lại

+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận / Vốn kinh doanh =!"#$%ướ(#(*+ặ(# #$*/ế)#2ố4564 7+.4*#-./*

Chỉ tiêu này cho biết mức sinh lời của một đồng vốn bỏ ra từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận cần bù đắp được chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn Một đồng vốn được coi là sử dụng hiệu quả nếu tỷ lệ nói trên cao hơn mức sinh lời khi đầu tư vào các cơ hội khác, hoặc ít nhất phải cao hơn lãi suất tín dụng ngân hàng

+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận / Vốn lưu động =!"#$%ướ(#(*+ặ(# #$*/ế)#2ố4#8ư/#độ4;-./ : Cho thấy mức sinh lời của vốn lưu động

Trang 25

+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận / Vốn cố định =!"#$%ướ(#(*+ặ(# #$*/ế)#2ố4#(ố#đị4*-./ : Cho thấy mức sinh lời của vốn cố định

+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu =!"#$%ướ(#(*+ặ(# #$*/ế)#2ố4#(*ủ#-ở#*ữ/-./

Tỷ số này cho biết quy mô lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi đồng vốn của chủ sở hữu từ đó phản ánh hiệu quả khai thác vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp + Chỉ$tiêu tỷ$ $suất lợi$nhuận/DT =$ !"#$% (*+ặ(# #$*/ếướ(# -./ )

@A

Tỷ số này cho biết bình quân cứ một đồng doanh thu thu được trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ROS càng cao thì khả năng sinh lợi từ doanh thu càng cao Tỷ số này còn gián tiếp thể hiện khả năng quản lý các loại chi phí của doanh nghiệp ROS càng cao thì tỷ lệ chi phí phát sinh trên mỗi đồng doanh thu càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp quản lý chi phí hiệu quả

Trang 26

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH APO VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG

HÀ NỘI

2.1 Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam trên thị trường

Hà Nội

Việt Nam trên thị trường Hà Nội

Tên công ty: CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH APO VIỆT NAM

Địa chỉ trụ sở: Ngõ Trại Bèo, thôn Mùi, Xã Bích Hòa, Huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Mã số thuế: 0107522986

Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam chính thức đi vào hoạt động ngày

29 tháng 07 năm 2016, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sơn cung cấp cho thị trường công nghiệp, đơn vị công trình, các nhà thầu, công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, dự án lớn nhỏ, đại lý kinh doanh sơn và dân dụng cả nước Trải qua hơn 7 năm hình thành và phát triển, Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam đã không ngừng để phát triển hoạt động kinh doanh, tăng cường quy mô và năng lực sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt nhất đến thị trường

Trong quá trình hoạt động, Công ty đã từng bước khẳng định được vị thế của mình trên thị trường Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân được trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ chuyên ngành tiên tiến, có kinh nghiệm nhất định Sứ mệnh của công ty là cung cấp các sản phẩm cao cấp chất lượng cao với vẻ đẹp hoàn mỹ, độ bền,

an toàn và tiện lợi, và mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng, đồng thời phát triển bền vững, tin cậy với các khách hàng và nhà đầu tư Trở thành nhà cung cấp hàng đầu các sản phẩm về sơ Nắm vững xu thế phát triển của thị trường, xây dựng toàn diện các mối quan hệ với đối tác trong nước và quốc tế.Nhờ có sự nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thể cán bộ cũng như sự quản lý sát sao của cán bộ Công ty, sự giúp đỡ từ các phòng ban, Công ty đã vượt qua được khó khăn và đạt được nhiều thành tích

• Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam giai đoạn 2020 đến 2022

Công ty TNHH Liên doanh APO Việt Nam là một doanh nghiệp có hoạt động khá sôi nổi trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sơn cho các đơn vị công trình, các nhà thầu, công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, dự án lớn nhỏ, đại lý kinh doanh sơn

Ngày đăng: 23/02/2024, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w