Trong quá trình thực tập, từ chỗ còn bỡ ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô ở Khoa Điện – Trường Đại Học Công N
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN -
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Thời gian thực tập là cơ hội cho chúng em tổng hợp và hệ thống hóa lạinhững kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thứcchuyên môn Tuy chỉ có vài tuần thực tập, nhưng qua quá trình thực tập, em
đã được mở rộng tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế Từ đó emnhận thấy việc cọ sát thực tế là vô cùng quan trọng, nó giúp sinh viên xâydựng nền tảng lý thuyết được học ở trường vững chắc hơn Trong quá trìnhthực tập, từ chỗ còn bỡ ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, em đã gặp phải rấtnhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô ở Khoa Điện –Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội và sự nhiệt tình của các anh, chị trongcông ty TNHH Điện- Điện tử HSE đã giúp em có được những kinh nghiệmquý báu để hoàn thành tốt kỳ thực tập này cũng như viết lên bài báo cáo này
Lời cảm ơn đầu tiên em xin gửi đến ban lãnh đạo cùng các phòng ban,các anh chị trong công ty TNHH Điện- Điện tử HSE, đơn vị đã tiếp nhận vànhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế sản xuất và nắmbắt quy trình công nghệ
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trườngcũng như quý thầy cô ở Khoa điện đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt nhữngkiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em Đặc biệt, em xin cảm ơn thầyNguyễn Mạnh Quân cùng các anh chị kỹ thuật bên công ty TNHH Điện- Điện
tử HSE đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này
Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránhkhỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn
để em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn
Trang 3BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGH I Ệ P HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
I THÔNG TIN CHUNG
Giáo viên đánh giá: Nguyễn Mạnh Quân
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Liên Anh
Điể m đánh giá
- Mô tả đầy đủ các biện pháp đảm bảo vệ sinh/an toàn lao động được quy định bởi đơn vị thực tập
- Mô tả đầy đủ và chính xác các thông tin liên
- Nếu thiếu nội dung chính nào thì trừ điểm nội dung
đó (các nội dung có giá trị điểm như nhau)
1
6 L4.1 - Đảm bảo tiến độ thực hiện công việc 0,5 1
Trang 4- Đảm bảo nề nếp, kỷ luật lao động 0,5
- Đưa ra được 1 giải pháp, khuyến nghị phù hợp trở lên
để cải tiến hoạt động quản lý/sản xuất/dịch vụ của đơn
vị thực tập thì được 1 điểm
- Không đưa ra được giải pháp, khuyến nghị phù hợp nào để cải tiến hoạt động quản lý/sản xuất/dịch vụ của đơn vị thực tập thì được 0 điểm
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 3
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4
MỤC LỤC 6
DANH MỤC HÌNH ẢNH 8
DANH MỤC BẢNG BIỂU 9
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ VÀ VỊ TRÍ THỰC TẬP 10
1.1.Thông tin về đơn vị thực tập 10
1.1.1.Cơ cấu tổ chức của công ty 10
1.1.2.Quy trình sản xuất của công ty 11
1.1.3.Các lĩnh vực hoạt động của đơn vị 13
1.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh, sản xuất, dịch vụ của đơn vị trong 3-5 năm gần nhất .15
1.2.Thông tin về vị trí thực tập của sinh viên 15
1.2.1.Giới thiệu chung về vị trí thực tập 15
1.2.2.Đặc điểm, yêu cầu 16
1.2.3.Các nhiệm vụ liên quan đến công việc 17
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC .18
2.1.Công tác đảm bảo an toàn điện, vệ sinh, an toàn lao động khi thực hiện công việc .18
2.1.1.Quy tắc 5S .18
2.1.2.Quy tắc đảm bảo an toàn điện, an toàn lao động 19
2.2.Tiến độ thực hiện công việc được giao 20
2.2.1.Tiến độ và tình trạng thực tập 20
Trang 62.2.2.Phương pháp tổ chức hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian thực
tập .21
2.3.Kết quả thực hiện công việc được giao 21
2.4.Tự nhận xét, đánh giá thực trạng của quá trình làm việc 22
2.4.1Tự nhận xét quá trình làm việc 22
2.4.2.Đánh giá thực trạng làm việc trong quá trình thực tập 23
CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 24
3.1.Các kiến thức, kỹ năng học hỏi được 24
3.1.1.Về mặt kiến thức 24
3.1.2.Về mặt kỹ năng 24
3.2.Những bài học kinh nghiệm được rút ra 25
3.3.Các đề xuất và khuyến nghị để cải tiến hoạt động quản lý/ sản xuất/ dịch vụ của đơn vị .25
3.4.Các đề xuất với Khoa Điện để nâng cao chất lượng dạy-học của học phần Thực tập doanh nghiệp (EE6062) 26
KẾT LUẬN 27
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Lo go của công ty 10
Hình 1-2: Quy trình sản xuất chung của công ty 11
Hình 1-3: Quy trình lắp ráp tủ điện 12
Hình 1-4: Quy trình sản xuất các sản phẩm cơ khí 12
Hình 1-5: Tủ điện hạ thế: tủ điện tổng MSB 13
Hình 1-6: Thang máng cáp 14
Hình 1-7: Tủ điện trung thế RMU đến 40.5KV 14
Hình 2-1: Quy tắc 5S trong xưởng sản xuất 18
Hình 2.2: Một số hình ảnh khi thực tập tại công ty 22
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Cơ cấu nhân sự của đơn vị 10
Bảng 1-2: Năng lực của nhân sự trong công ty 11
Bảng 1-3: Các dự án đã được thực hiện của công ty 15
Bảng 2-1: Tiến độ công việc thực tập 20
Bảng 2.2: Đánh giá chất lượng công việc theo tiến độ 23
Trang 9CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ VÀ VỊ TRÍ
THỰC TẬP.
1.1 Thông tin về đơn vị thực tập.
Tên công ty: công ty TNHH Điện- Điện tử HSE
1.1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty.
Công ty TNHH Điện- Điện tử HSE với đội ngũ nhân viên trẻ tru g vàđầy nhiệt huyết của mình Đội ngũ lao động được đào tạo chuyên sâu cả về kỹthuật, nghiệp vụ chuyên môn, năng lực quản lý, tác phong công nghiệp, nghệthuật kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp có đời sống vật chất, văn hóa tinhthần ngày một cải thiện, nâng vị thế của công ty lên một tầm cao mới Công
ty luôn quan tâm đến chính sách đào tạo, trọng dụng nhân tài, phát triểnnguồn nhân lực tương lao và đặc biệt đề cao vai trò của từng cá nhân, conngười trong sự phát triển của công ty
Nhân sự trong công ty được phân bố trong bảng 1.1
Bảng 1-1: Cơ cấu nhân sự của đơn vị
Trang 10Các trình độ nhân sự của công ty được nêu trong bảng 1.2
Bảng 1-2: Năng lực của nhân sự trong công ty
Trang 11Hình 1-3: Quy trình lắp ráp tủ điện.
Quy trình sản xuấ sản phẩm cơ khí
Hình 1-4: Quy trình sản xuất các sản phẩm cơ khí
Trang 121.1.3 Các lĩnh vực hoạt động của đơn vị.
Công ty TNHH Điện- Điện tử HSE là nhà sản xuất và kinh doanh cácmặt hàng: Cơ khí chính xác, thiết bị điện, tủ điện, thang máng cáp
Với phương châm: Với sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ côngnhân yêu nghề được đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ
và năng lực quản lý, Công ty đã không ngừng cải tiến nâng cao chất lượngsản phẩm, sáng tạo ra những mẫu mã sản phẩm mới phù hợp và đón trướcđược nhu cầu của thị trường
Công ty không ngừng mở rộng quan hệ với mọi thành phần đối tác kinh
tế trong nước bằng việc liên doanh, liên kết đẩy mạnh sản xuất, trao đổi hànghóa, đa dạng hóa mặt hàng, đảm bảo chất lượng sản phẩm cùng dịch vụ tốtnhất nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng
Một số sản phẩm kinh doanh của công ty:
Trang 13Hình 1-6: Thang máng cáp.
Hình 1-7: Tủ điện trung thế RMU đến 40.5KV
Trang 141.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh, sản xuất, dịch vụ của đơn
vị trong 3-5 năm gần nhất.
Một số dự án công ty đã thực hiện trong vòng 5 năm gần nhất
Bảng 1-3: Các dự án đã được thực hiện của công ty
Nhà máy JNTC- KCN Thụy Vân,
TP Việt Trì, Phú Thọ- Giai đoạn
II
Cung cấp hệ thống tủtổng hạ thế và tủ phânxưởng
T2/2019
Nhà máy Namuga-KCN Thụy
Vân, TP Việt Trì, Phú Thọ
Cung cấp hệ thống tủ hạthế
1.2 Thông tin về vị trí thực tập của sinh viên.
1.2.1 Giới thiệu chung về vị trí thực tập.
Bộ phận tiếp nhận: bộ phận kỹ thuật điện
Công việc được phân công: Nhân viên lắp đặt, đấu nối tủ điện
Tủ điện là một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ công trình côngnghiệp hay dân dụng nào, từ nhà máy điện đến các trạm biến áp, hệ thốngtruyền tải phân phối đến các hộ tiêu thụ điện Nó được dung làm nới để lắpđặt và bảo vệ cho các thiết bị đóng cắt và thiết bị điều khiển, và là nơi đấu
Trang 151.2.2 Đặc điểm, yêu cầu.
Đặc điểm:
Tủ điện công ty thi công thường có các loại sau:
Tủ điện trong nhà: có chân đế, đặt trên sàn hoặc treo tường
Tủ điện đặt ngoài trời: có chân đế cao đặt trên nền, hoặc có tai treo trêncột, có mái dốc nước
Tủ điện đặc biệt: sử dụng vật liệu có khả năng chống ăn mòn cao,gioăng chống nước, theo yêu cầu
Yêu cầu:
Quá trìn thiết kế lắp đặt tủ điện công nghiệp luôn phải bắt đầu bằngviệc đánh giá các đặc điểm, yêu cầu và các tiếu chuẩn quy định của chủ đầu
tư đưa ra
Quá trình thiết kế, lắp đặt tủ điện cần đảm bảo yêu cầu về chức năng,thông số kỹ thuật ứng dụng vào các tiêu chuẩn quy định
Với nhân viên thực hiện lắp đặt tủ điện:
Có kiến thức cơ bản để sử dụng đúng cách các thiết bị, dụng cụ sử dụng
hỗ trợ lắp đặt
Biết đọc và nhận biết các thiết bị trong bản vẽ để lựa chọn thiết bị thựctế
Yêu cầu về ý thức chấp hành nội quy, các nguyên tắc an toàn
Có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp
Chủ động và có trách nhiệm trong công việc
Sáng tạo, ham học hỏi, hăng hái, chăm chỉ,
1.2.3 Các nhiệm vụ liên quan đến công việc.
Thiết kế tủ điện: Xây dựng bản vẽ kỹ thuật và tính toán các thông số kỹthuật cho tủ điện Bao gồm các yếu tố như kích thước tủ, loại và số lượngthiết bị điện, loại và kích thước dây cáp
Chọn thiết bị điện: Chọn các thiết bị điện như công tắc, ổ cắm, biến áp,cầu chì, bảo vệ quá tải, … để đáp ứng các yêu cầu của tủ điện
Trang 16Lắp đặt các thiết bị: Tiến hành lắp đặt các thiết bị điện vào tủ điện, gắn
và kết nối các dây cáp với các thiết bị điện
Lắp đặt bảng điều khiển: Lắp đặt các bảng điều khiển để điều khiển cácthiết bị trong tủ điện
Kiểm tra và thử nghiệm: Kiểm tra kết nối, đo lường các thông số kỹthuật, và thử nghiệm tủ điện để đảm bảo hoạt động đúng và an toàn
Sửa chữa và bảo trì: Sau khi hoàn thành lắp đặt, các kỹ thuật viên điện
sẽ tiến hành kiểm tra và bảo trì tủ điện để đảm bảo rằng nó vẫn hoạt động tốtsau một thời gian sử dụng
Trang 17CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ THỰC
HIỆN CÔNG VIỆC.
2.1 Công tác đảm bảo an toàn điện, vệ sinh, an toàn lao động khi thực hiện công việc.
2.1.1 Quy tắc 5S.
Công ty áp dụng quy tắc 5S trong hệ thống quản lý chất lượng sảnphẩm cũng như quy trình sản xuất
Hình 2-8: Quy tắc 5S trong xưởng sản xuất
Quy tắc 5S là một phương pháp quản lý vệ sinh được sử dụng để tăngcường hiệu quả và hiệp suất làm việc bằng cách đưa ra một quy trình rõ ràng
để tối ưu hóa tổ chức và quản lý không gian làm việc
Các bước trong quy tắc 5S:
Trang 18Giữ gìn vệ sinh khu vực và phòng làm việc
Quy tắc 5S hướng tới:
kết quả
kinh doanh
2.1.2 Quy tắc đảm bảo an toàn điện, an toàn lao động.
Việc lắp đặt tủ điện là một công việc đòi hỏi nhiều kỹ năng và kiếnthức về điện, đặc biệt là về an toàn và vệ sinh lao động Dưới đây là một sốcông tác đảm bảo an toàn và vệ sinh trong quá trình lắp đặt tủ điện:
Đảm bảo môi trường làm việc an toàn: Trong quá trình lắp đặt, tủ điệnphải được đặt ở một vị trí an toàn và phù hợp với các quy định an toàn lao
Trang 19Kiểm tra đầy đủ thiết bị bảo vệ: Trước khi tiến hành lắp đặt tủ điện, cầnkiểm tra đầy đủ các thiết bị bảo vệ như CB, ACB, MCB, RCD, v.v để đảmbảo các thiết bị này hoạt động tốt và bảo vệ an toàn cho hệ thống điện.
Tuân thủ các quy định về an toàn điện: Các kỹ sư và kỹ thuật viên phảituân thủ các quy định về an toàn điện áp dụng cho hệ thống điện mà họ đanglắp đặt
Bảo trì và kiểm tra định kỳ: Sau khi lắp đặt xong, tủ điện cần được bảotrì và kiểm tra định kỳ để đảm bảo an toàn và tính đáng tin cậy của hệ thốngđiện
Thực hiện theo kế hoạch và quy trình an toàn: Trong quá trình lắp đặt
tủ điện, các kỹ sư và kỹ thuật viên cần thực hiện theo kế hoạch và quy trình
an toàn được đề ra để tránh tai nạn và đảm bảo an toàn cho bản thân và ngườikhác
2.2 Tiến độ thực hiện công việc được giao.
2.2.1 Tiến độ và tình trạng thực tập.
Thời gian thực tập: từ ngày 09/01/ 2023 đến ngày 04/03/2023
Tiến độ thực tập được báo cáo trong bảng 2.1
Bảng 2-4: Tiến độ công việc thực tập
09/01/2023 đến
12/01/2023
Làm quen môi trường làm việc,học tập nội quy, quy định đảmbảo an toàn, vệ sinh trong côngty
Hoàn thành
12/01/2023 đến
17/01/2023
Học cách đọc bản vẽ thiết kế, bóctách thiết bị, tìm hiểu tên, chứcnăng của các thiết bị trong bảnvẽ
Hoàn thành
Trang 2024/01/2023 đến
04/03/2023
Xuống xưởng sản xuất, thực hiệncác công việc trong xưởng sảnxuất như lắp ráp tủ điện, bọc gen
co nhiệt, lắp các thiết bị vào tủ,đấu dây các thiết bị, thực hiệnkiểm tra an toàn sau khi hoànthành tủ và hỗ trợ xuất xưởng
Hoàn thành
2.2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian thực tập.
Lắng nghe ý kiến cùng nhóm
Kỹ năng tổ chức công việc
Trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau
Có trách nhiệm với công việc được giao
Có tinh thần xây dựng nhóm, đóng góp ý kiến phát triển công việcđược giao
Khuyến khích và phát triển cá nhân
Làm việc nhóm trên tinh thần gắn kết
Vô tư, ngay thẳng trong làm việc theo nhóm
2.3 Kết quả thực hiện công việc được giao.
Trong quá trình thực tập tại công ty cùng với sự chỉ dạy và giúp đỡ củacác anh chị trong công ty cũng như các bạn cùng đi thực tập, em đã học đượcmột số kiến thức mới:
Hiểu được về phân xưởng, chức năng từng khu vực trong phân xưởng,nắm bắt được các quy định về an toàn, vệ sinh, giờ làm việc
Học được cách đọc bản vẽ, hiểu các kí hiệu trong bản vẽ
Trang 212.4 Tự nhận xét, đánh giá thực trạng của quá trình làm việc 2.4.1 Tự nhận xét quá trình làm việc.
Vì chưa quen giữa việc học lí thuyết, trải nghiệm công việc thực tế tạimôi trường làm việc tại nhà xưởng nên công việc ban đầu mới lạ, còn nhiều
bỡ ngỡ Tuy nhiên được hướng dẫn nhiệt tình của những nhân viên được đàotạo bài bản, có kinh nghiệm tốt và phân công tại vị trí thực tập đúng vớichuyên ngành nên công việc được giao trong mỗi giai đoạn đã được hoànthành đúng với thời hạn mà công ty đưa ra
Quá trình thực tập tại công ty đã giúp em học được nhiều kiến thức mớicũng như làm quen được môi trường làm việc chuyên nghiệp, bên cạnh đócũng có không ít những khó khăn giúp em định hướng được công việc, địnhhướng được nghề nghiệp của bản thân
Những thuận lợi trong quá trình thực tập.
Ban quản lý công ty và những nhân viên trong bộ phận kỹ thuật củacông ty đã chỉ bảo hướng dẫn tận tình những vấn đề thực tế mà sinh viênchúng em chưa nắm vững được
Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, nghiêm túc
Hình 2.9: Một số hình ảnh khi thực tập tại công ty
Trang 22Được vận dụng những điều đã học trong lý thuyết vào quá trình làmviệc.
Được học hỏi thêm nhiều điều không có trong lý thuyết
Những khó khăn trong quá trình thực tập:
Các thao tác làm việc chưa nhanh nhẹn, thành thạo
Chưa tận dụng triệt để thời gian thực tập để học hỏi nhiều hơn
Kiến thức về lý thuyết đôi khi chưa gắn liền với thực tế
Nhận xét quá trình làm việc nhóm trong doanh nghiệp:
Vô tư, ngay thẳng trong làm việc theo nhóm
Kỹ năng tổ chức công việc, tổ chức các sự kiện họp bàntrong công ty
Trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau trong quá trình làm việcnhóm
Làm việc nhóm trên tinh thần gắn kết
Có trách nhiệm với công việc được giao
2.4.2 Đánh giá thực trạng làm việc trong quá trình thực tập.
Quá trình thực tập, các công việc được phân chia và lên lịch theo tiến độ.Tất cả các công việc được giao sau hoàn thành được kiểm tra, đánh giá ở mứctốt Bảng đánh giá chất lượng công việc được giao được trình bày trong bảng2.2
Bảng 2.5: Đánh giá chất lượng công việc theo tiến độ