Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp & Đạo Đức Kinh Doanh

65 2 0
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp & Đạo Đức Kinh Doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP& ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

• PHẦN 1: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

• PHẦN 2: ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

-XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG

Trang 3

Phần 1:

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Tàisản chiến lược vô hình quan trọng –Nhântố quyết định sự phát triển bền vững

Trang 4

1.Hiểu đúng và có hệ thống về bản chất và ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp

2.Xác định được các cấp độ thể hiện của văn hóa

3.Xác định 5 khía của văn hóa doanh nghiệp4.Định dạng được văn hóa của doanh

5.Biết cách thức hình thành và quản trị văn hoá doanh nghiệp

MỤC TIÊU

Trang 5

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH

1.Bản chất và ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp

2 Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp

3 Các khía cạnh của văn hóa doanh nghiệp4 Các loại hình văn hóa (mô hình OCAI)

5.Thay đổi và quản lý văn hóa

Trang 6

Văn hóa doanh nghiệp là gì?

doanh nghiệp

Trang 7

Văn hoá là gì?

 Phương Tây: culture – Trồng người  Việt Nam:

– Văn : chữ, lễ, nghĩa, Thánh Hiền – Hoá : Truyền đạt, giáo hoá, cảm

hóa, dạy, mở rộng

doanh nghiệp

Trang 8

Định nghĩa văn hóa

“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và

tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn , trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.

Gs Trần Ngọc Thêm.

Trang 11

Văn hóa – chất keo gắn kết, tập trung sức mạnh

Ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp?

Trang 12

Văn hóa – Định hướng hoạt động

Ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp?

Trang 16

Cạm bẫy của văn hóa

Trang 17

Các cách thức thể hiện của văn hóa doanh nghiệp?

Văn hóa mạnh & văn hóa yếu

& phi chínhthức

& hìnhthức

& phi chức năng

Trang 19

Những cơ cấu và nhân tố hữu hình của doanh nghiệp ( khó giải mã)

Các chiến lược, mục tiêu và triết lý

Những niềm tin, nhận thức, tư tưởng, cảm giác được xem như là hiển nhiên, mang tính vô thức (Nguồn gốc của các giá trị và hành động)

2 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

Trang 21

1 Cácyếu tố hữu hình 2.Cácyếu tố vô hình

2 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

Trang 22

Các yếu tố hữu hình của văn hóa

2 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

Trang 23

LÊ VIỆT HƯNG

Lý tưởng kinh doanh Giá trị cốt lõi

Triết lý kinh doanh Niềm tin

Lịch sử và truyền thống

Cácyếu tố vô hình của văn hóa

2 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

Trang 24

3 – Các định hướng văn hóa doanh nghiệp

Trang 25

Hai phương diện của văn hóa doanh nghiệp1-Thích nghi với môi trường bên ngoài

•Sứ mệnh & chiến lược

Trang 26

Các định hướng văn hóa doanh nghiệp?

1.Định hướng khách hàng2.Định hướng nhân viên3.Định hướng thay đổi và

Trang 27

TẬP TRUNG VÀO KHÁCH HÀNG: “Kháchhàng làsự tồn tại của chúng tôi”

TẬP TRUNG VÀO NHÂN VIÊN

Trang 28

Bímật thành công củabản sắc văn hóa định

“Đối xử tốt vớinhân viên thì nhânviênsẽ đối xử tốtvới khách hàng.”

Trang 29

Quan điểm triết lý về nhân viên

Cảm nhận của nhân viên về cách thức đối xử của doanh nghiệp

Trang 32

 Cácthức doanh nghiệp hoạt động:

Trang 34

4 CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP(MÔ HÌNH OCAI)

Trang 35

Lý thuyết “Giá trị tương tranh”

Khuynh hướng doanh nghiệp: 2 hướng

Cơ chế quản trị doanh nghiệp: 2 cách

LINH HOẠT- KIỂM SOÁT

Trang 36

4 loại hình văn hoá

Linh hoạt, đổi mới

Trang 42

Chiến lược nổi trội

Linh hoạt, đổi mới

Trang 43

Đo lường thành công

Linh hoạt, đổi mới

Trang 44

SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (OCAI)

Trang 45

Mô hình văn hóa doanh nghiệpMô hình OCAI

Trang 46

5 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Trang 47

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là gì?

Xâydựng văn hóa doanh nghiệp là quátrình hình thành và phát triển các thói quen,

chuẩn mực, giá trị, triết lý, bầu không khídoanhnghiệp, quan niệm, tập quán, truyềnthống… vào doanh nghiệp Xây dựng &

doanhnghiệp vận hành văn hóa doanhnghiệp phải phù hợp với định hướng tầmnhìn vàchiến lược của doanh nghiệp.

5 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Trang 48

Nguyên tắc xây dựng văn hóa doanh nghiệp

1.Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với tầm nhìn và chiến lược của doanh nghiệp

2.Lãnh đạo phải là chủ thể của văn hóa doanh nghiệp3.Văn hóa doanh nghiệp phải định hướng theo hiệu quả

4.Văn hóa doanh nghiệp phải lấy con người làm nền tảng của sự phát triển.

5.Văn hóa doanh nghiệp phải thể hiện bằng hành động của mọi người trong doanh nghiệp

5 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Trang 50

5 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Biến số ngẫu nhiên ảnh hưởng đến hình thành văn hóa

1.Người sáng lập 2.Người lãnh đạo

3.Lịch sử & truyền thống của doanh nghiệp 4.Văn hóa công ty “MẸ”

5 Môi trường xã hội của doanh nghiệp

Trang 51

LÊ VIỆT HƯNG

Xây dựng văn hóa

Truyền bá văn hóa

Truyền bá văn hóa

Thể hiện văn hóa Nhân viên

5 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa – cấp bậc quản trị

Trang 52

Yêu cầu xây dựng văn hóa doanh nghiệp?

1-Thấu hiểu văn hóa2-Hành động

3-Tham gia4-Hợp tác

5-Trách nhiệm giải trình

Trang 53

Trách nhiệm của lãnh đạo và các cấp quản lý với văn hóa doanh nghiệp?

1.Chủ thể của văn hóa2.Kiến trúc ngôi nhà văn

3.Đi đầu trong thực hiệnvăn hóa

4 Pháttriển văn hóa 5 Canhgiữ văn hóa6.Truyền bá văn hóa

Trang 54

Trách nhiệm của nhân viên với văn hóa

Trang 55

Quy trình quản trị vănhóa doanhnghiệp

Xácđịnh văn hóa hiện tại

Kiểm soát thực hiện văn hóa mới và cậpnhật kế hoạch quản trị văn hóa

Xác định thay đổi quản trị phù hợp với văn hóa.

Xây dựng văn hóa = Thay đổi văn hóa

Trang 56

Công cụ chủ yếu quản trị văn hóa

1 Phát triển các tuyên bố rõ ràng về văn hóa và giá trị.

2 Sử dụng truyền thông để tăng cường văn hóa

3 Sử dụng biểu tượng để tăng cường văn hóa 4 Tuyển dụng và đào tạo nhân viên phù hợp

với văn hóa

5 Quản lý văn hóa thông qua định hướng và đào tạo

Quản trị văn hóa doanh nghiệp

Trang 57

Công cụ chủ yếu quản trị văn hóa

6 Duy trì nhân viên phù hợp với văn hóa

7 Sử dụng hệ thống khen thưởng để ghi nhận và khen thưởng cá nhân đại diện giá trị văn hóa

Trang 58

6 THAY ĐỔI VĂN HÓA

Trang 59

1 Khi nàothay đổi văn hóa?

• Khi có sát nhập nhiều doanh nghiệp có nền tảng văn hóa khác nhau

• Doanh nghiệp duy trì sự họat động trong trạng thái tĩnh quá lâu vì vậy nó trở nên cứng nhắc không đổi mới được.

• Doanh nghiệp chuyển sang lĩnh vực hoàn toàn khác

• Khi người lãnh đạo muốn thay đổi hẳn hành vi của nhân viên

6.Thay đổi và quản lý văn hóa

Trang 60

2 ĐỘNG LỰC CỦA SỰ THAY ĐỔI

Trang 61

Thứ nhất: Làm tan băng (Unfreezing)

Thứ hai: Tái cơ cấu nhận thức (Congnitive Restructuring)

Thứ ba: Đóng băng lại (Refreezing)

2.Động lực thay đổi

Trang 62

3 Các cơ chế thay đổi và các giai đoạn hình thành văn hóa

Thành lập và

tăng trưởng ban đâu

1.Thay đổi tích lũy thông qua tiến hóa bao quát chuyên biệt

2.Thay đổi thông qua những kiến thức từ liệu pháp doanh nghiệp 3 Thay đổi thông qua việc ủng hộ sự hỗn hợp trong nền văn hóa đó

Bão hòa &Suy thoái

Trang 63

3 Các cơ chế thay đổi và các giai đoạn hình thành văn hóa

trưởng ban đâu

Pháttriển4.Thayđổi thông qua việc ủng hộ có hệthống từ những tiểu văn hóa chọn lọc5.Thay đổi có hoạch định thông qua những dự án phát triển doanh nghiệpvàtạo ra cơ cấu học hỏi song hành

6 Làm tan băng va thay đổi thông qua sự lôi cuốn công nghệ

Bão hòa &Suy thoái

Trang 64

3 Các cơ chế thay đổi và các giai đoạn hình thành văn hóa

7.Thay đổi thông qua phối hợp vớingười bên ngoài

8.Làm tan băng qua bùng nổ tai tiếngvàsự huyền bí

9.Thay đổi thông qua bước ngoặt

10.Thay đổi qua thuyết phục ép buộc11.Phá hủy và tái sinh

Trang 65

Các cách tiếp cận thay đổi văn hóa

• Thay đổi theo quy trình, cấu trúc • Thay đổi về cơ cấu

• Thay đổi về nguồn nhân lực

Ngày đăng: 28/03/2024, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan