1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề vận chuyển hàng gỗ trên boong

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Chuyển Hàng Gỗ Trên Boong
Tác giả Lương Công Chứ, Nguyễn Bá Cảnh, Vũ Hồng Biển, Đỗ Văn Chí, Vũ Tiến Đạt
Thể loại thuyết trình
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

Dù cho dưới dạng nguyên cây hay đã sơ chế thì hàng gỗ đều có những tính chất đặc trưng nhất định sau: + Có khả năng hút, tỏa ẩm.Do đặc tính này mà sau khi xếp tàu, gỗ có thể hút thêm ho

Trang 1

CHÀO MỪNG THẦY

VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4

Trang 4

I.TÍNH CHẤT CỦA VẬN CHUYỂN HÀNG GỖ

II TÀU CHỞ GỖ CHUYÊN DỤNG

III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI XẾP HÀNG

IV CÔNG TÁC XẾP HÀNG

V CÔNG TÁC BẢO QUẢN

VI.CÔNG TÁC DỠ HÀNG

Trang 5

có thể được chở trên tàu

thông thường, tàu chuyên

dụng hoặc bằng container

rất phổ biến

I.Tính chất của vận chuyển hàng

gỗ

Trang 6

Dù cho dưới dạng nguyên cây hay đã sơ chế thì hàng

gỗ đều có những tính chất đặc trưng nhất định sau:

+ Có khả năng hút, tỏa

ẩm.Do đặc tính này mà sau khi xếp tàu, gỗ có thể hút thêm hoặc tỏa ẩm làm thay đổi trọng lượng của chúng trong thời gian chuyến đi + Dễ xô lăn, đặc biệt là đối với gỗ cây

Trang 7

+ Khi bị mất hơi nước

nhiều, gỗ dễ bị cong

vênh, nứt nẻ ảnh hưởng đến chất lượng của

hàng, ngược lại khi no

ẩm, gỗ là môi trường tốt cho nấm mốc sinh

trưởng cũng làm biến

chất gỗ Ngoài ra gỗ còn

bị mối sâu mọt phá hoại

Trang 8

+ Do kích thước của gỗ nhiều khi không phù hợp với kích thước hầm tàu hoặc vào container đặc biệt là gỗ tròn Vì vậy mà người ta sơ chế gỗ thành các khối hình vuông hoặc tương tự vuông hoặc khúc tròn với kích thước phù hợp để dễ dàng xếp vào hầm tàu hoặc container.

Trang 9

Gỗ còn được xếp trên mặt boong của tàu

đặc biệt là loại gỗ

dạng tròn

Trang 10

+ Kích thước của từng khối gỗ đã được bó đến nay vẫn chưa được tiêu chuẩn hóa Thường gỗ súc

được bó trong các khối có kích thước là(2,6-2,7)m * (2,7-2,8)m hay (2,6- 2,7)m* 1,4m

+ Gỗ thành khí trong các khối có kích

thước( 1,35*1,30)m; (1,1*1,0)m; (0,85*0,60)m

Chiều dài của từng khối gỗ thành khí xuất khẩu là

12, 16, 20, 22 ft( đổi ra mét là 3,7; 4,4; 6,1; 6,8 m)

Trang 11

 Đây thường là các tàu một

Trang 12

 Két đáy đôi của tàu

thường là lớn để có thể chứa được lượng lớn nước dằn tàu

 Trên boong có các trang thiết bị để phục vụ cho việc chằng buộc, cố định hàng

 Cần cẩu của tàu có sức nâng lớn, có gắn dấu

chuyên chở gỗ ở hai bên mạn tàu

 Tàu chở gỗ phải có sức chở trên boong ít nhất

bằng 1/3 lượng gỗ trên

tàu

Trang 14

+ Theo khối lượng hàng hóa chuyên chở tàu chở gỗ được chia làm 3 nhóm:

o Nhóm cỡ tàu nhỏ: khối lượng hàng hóa đến

2000 tấn bằng (650-750) m3 gỗ theo quy cách

o Nhóm tàu cỡ trung: khối lượng hàng hóa từ (3000-3500) tấn, bằng (950-1100) m3 gỗ

theo quy cách

o Nhóm cỡ lớn: khối lượng hàng hóa từ (5000- 5500) tấn tương đương (1600-1800) m3 gỗ theo quy cách

Trang 15

+ Vận tốc của tàu chở gỗ là vận tốc trung bình từ(12-15) knots Điều này được giải thích là do tàu chở gỗ là loại tàu có kích thước không lớn, chi phí khai thác nhỏ và thời gian đỗ trong

cảng lớn

Trang 16

 Ngoài ra việc vận chuyển gỗ cũng được sử dụng trên tàu hàng khô nhưng không tận

dụng được hết khả năng chuyên chở của tàu

vì kết cấu boong, hầm hàng, bố trí trang

thiết bị chằng buộc…Không phù hợp với đặc điểm của loại hàng này

Muốn chở gỗ trên boong, người ta phải làm thêm các cột chống phụ

Trang 17

+ Trước khi xếp gỗ cần chuẩn bị

hầm hàng, boong tàu , thiết bị

mất ổn định của tàu khi tăng

khối lượng do khả năng hút

nước).

III Công tác chuẩn bị trước khi

xếp hàng

Trang 18

+ Khi xếp hàng trên boong phải dọn sạch rác, thông các

lỗ thoát nước trên boong,

chuẩn bi đệm lót hợp lý đẻ nước biển đánh lên boong có thể thoát dễ dàng Đậy kín các miệng hầm hàng, có biện pháp che chắn, bảo vệ để

tránh hư hỏng cho các thiết

bị trên boong do gỗ va vào

Trang 19

+ Kiểm tra, chuẩn bị các thiết bị chằng

buộc như wire

lashing, chain lashing, fabricate web lashing, cột chống, tăng đơ,…

về số lượng và chất lượng

Trang 21

+ Chuẩn bị các thiết bị xếp, vận chuyển gỗ

như cẩu, tời, xe nâng,

Trang 22

+ Kiểm tra hàng hóa trước khi xếp lên tàu có đủ về

số lượng, hàng có bị hư

hại không, phân loại hàng, kích thước có phù hợp với hầm hàng hay không.

+ Tính toán ổn định của tàu trước chuyến đi như nước ballast, nhiên liệu, nước ngọt, hàng hóa,…

Trang 23

phẳng, tạo lối đi thuận

tiện, an toàn cho thuyền

viên, làm dây vịn an toàn

cho thuyền viên.

IV Công tác xếp hàng

Trang 24

 Việc xếp hàng sử dụng các cần trục lớn hiện có ở mạn tàu và

trong một số trường hợp trên

boong tàu. Trên bến tàu, gỗ được thu gom và chuẩn bị xuất

xưởng. Các lô lên đến 10 miếng được gắn với nhau và sau đó

được đặt vào bên trong giá đỡ bằng cần cẩu. Thông thường,

máy ủi cũng được hạ xuống hầm chứa để sắp xếp gỗ ở đáy tàu

Trang 25

 Khi các khoang đã được lấp đầy và niêm phong bằng nắp hầm, các cần trục bắt đầu chất gỗ lên boong. Điề u này phụ thuộc vào loại hàng hóa

và điều kiện thời tiết có thể xảy ra trên tuyến đường. Gỗ chủ yếu được chất xung

quanh nắp hầm, được buộc lại, và sau đó được phủ bằng vật liệu bảo vệ. Sau đó, các chồng gỗ được chất lên khu vực còn lại của boong.

Trang 26

 Chiều cao đống gỗ xếp trên boong phải ở giới hạn quy định đảm bảo ổn định cho tàu trong suốt chuyến đi( có tính đến sự gia tăng trọng lượng của gỗ trên boong do ngấm nước, ảnh hương của các mặt thoáng tự

do của các két chất lỏng) và không làm ảnh hưởng đến khả năng quan sát từ buồng lái

cũng như các hoạt động khác.

Trang 27

 Chiều cao đống gỗ trên boong có thể tính theo công thức sau:

Trang 28

 Kiểm tra lượng gỗ trên boong đã đủ chưa: Quay tất cả cẩu tàu về một mạn, nâng vật

nặng từ 3-4 tấn mà tàu nghiêng 3 đến 4 độ thì ngừng nhận hàng trên boong

Theo quy định, chiều cao thế vững sau khi đã hiệu chỉnh moomen mặt thoáng chất lỏng phải lớn hơn hoặc bằng 0.15m

Trang 29

 Khi xếp hàng hóa, một mô hình dây lưới được đặt giữa nhiều lớp để giữ hàng hóa ở đúng vị trí. Điều quan trọng nữa là đảm bảo rằng các dây được buộc chặt vào các

thanh giằng và giá đỡ trên thân tàu.

Trang 31

 Sau khi tàu rời cảng một

ngày, phải kiểm tra và

điều chỉnh ngay độ căng

các dây chằng buộc gỗ

Công việc kiểm tra này

phải tiến hành thường

xuyên hàng ngày sau đó

V Công tác bảo quản

Trang 32

 Phải thu thập thông tin thời tiết liên tục hàng

ngày bằng các nguồn khác nhau( NAVTEX,

FACIMILE, WEATHER

INFORMATION …) Khi có

dự báo thời tiết xấu,

phải kịp thời đổi hướng, giảm tốc độ từ xa để

tránh sự va đập của

sóng gió lên tàu.

Trang 33

 Phải thường xuyên đo đạc chu kì lắc của tàu trên biển để nắm vững chiều cao ổn định (GoM) thực tế của tàu và có biện pháp ứng phó kịp thời Khi tàu bị nghiêng trên biển, phải cẩn thận tìm ra nguyên

nhân Không vội vàng dùng nước dằn để cân chỉnh tàu ngay Cân chỉnh tàu khi chưa rõ nguyên nhân có thể gây ra hậu quả trầm trọng

Trang 34

 Không hút thuốc trong hầm hàng, cũng như

hạn chế các công việc tạo ra tia lửa điện để đề phòng tai nạn cháy nổ.

Trang 35

 Cần bố trí người trực làm

hàng và theo dõi tình trạng

xung quanh tàu Chuẩn bị

sẵn sàng các thiết bị chữa

cháy Dỡ đâu sạch đấy, dỡ

theo hàng lối để tránh tàu

mất ổn định vì gỗ dễ xô, lăn

gây nguy hiểm cho người

làm hàng Chuẩn bị những

dụng cụ dỡ hàng phù hợp

với loại hàng vì gỗ có nhiều

dạng khác nhau Kiểm tra

bảo dưỡng hệ thống chiếu

sáng trên boong.

VI Dỡ hàng

Ngày đăng: 28/03/2024, 05:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w