Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học

12 0 0
Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đềBiến đổi khí hậu là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với ViệtNam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo.ViệtNam được biết đ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÀI TẬP TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đề tài: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Sinh viên thực hiện: Võ Cao Thảo Vy MSSV: 1916035 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Võ Lê Phú TS Võ Thanh Hằng Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 Mục Lục 1 Đặt vấn đề 1 2 Giải thích biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học 1 a Biến đổi khí hậu 1 b Đa dạng sinh học 2 3 Mối tương quan giữa biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học 2 4 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên đa dạng sinh học 3 5 Tác động của đa dạng sinh học học lên biến đổi khí hậu 5 6 Liệu BĐKH có thực sự là tác động xấu đến ĐDSH hay không? 8 7 Giải pháp .8 a Đối với chính phủ 8 b Đối với bản thân 9 8 Kết luận 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 1 Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo.Việt Nam được biết đến như là một trung tâm đa dạng sinh học của thế giới với các hệ sinh thái tự nhiên phong phu và đa dang Các hệ sinh thái rừng, đất ngập nước, biển, nui đá vôi, go đồi, cát ven biển, v.v… với những net đặc trưng của vung bán đảo nhiệt đới, là nơi sinh sống và phát triển của nhiều loài hoang da, có giá trị trên thế giới Việt Nam cung là nơi đươc biết đến với nhiều các cây thuốc, các loài hoa, cây cảnh nhiệt đới, v.v… Ở Việt Nam, cung như những nơi khác, mối liên hệ giữa đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu rất phức tạp và liên quan phức tạp đến các hoạt động của con người trong hệ sinh thái Trong những thập kỷ gần đây, do hoạt động phát triển kinh tế xa hội với nhịp độ ngày một cao trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông và sinh hoạt đa làm tăng nồng độ các loại khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2, N2O, NO, CH4, H2S), làm thay đổi khí hậu và ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu Hiện nay chung ta không những đang sống trong hoàn cảnh mà khí hậu trái đất đang tăng lên một cách đột ngột do sự thay đổi của thành phần khí quyển, mà con trong tình trạng mất mát đa dạng sinh học (ĐDSH) và suy thoái nghiêm trọng của các hệ sinh thái (HST) Sự suy thoái ĐDSH và Biến đổi khí hậu toàn cầu đa trở thành hai trong số những vấn đề môi trường nghiêm trọng nhất, có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống và sự phát triển của con người trên phạm vi toàn cầu 2 Giải thích biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học a Biến đổi khí hậu (BĐKH) BĐKH là sự thay đổi trang thái khí hậu có thể xác định thông qua các thay đổi về giá trị trung bình hoặc biến thiên (dao động) của các yếu tố khí hậu trong một thời gian dài, có thể hàng thập kỷ hoặc lâu hơn (IPCC, 2007) BĐKH có thể do các yếu tố tự nhiên, như là thay đổi lượng bức xạ (năng lương) mặt trời, nhiệt độ, áp suất,… hoặc do các tác động của con người và trong đó hoạt 1 động của con người là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực sự đa làm cho các thiên tai, đặc biệt là bao, lu, hạn hán ngày càng ác liệt (Bộ TN&MT, 2003) b Đa dạng sinh học (ĐDSH) Đa dạng sinh học là sự đa dạng giữa các sinh vật sống từ tất cả các nguồn bao gồm, ngoài những thứ khác, trên cạn, biển và các hệ sinh thái dưới nước khác và các tổ hợp sinh thái mà chung là một phần; điều này bao gồm sự đa dạng trong các loài, giữa các loài và của các hệ sinh thái Các kết quả nghiên cứu cho thấy Việt Nam có đa dạng hệ sinh thái cao với 7 vung phân bố tự nhiên trên phần lục địa, 6 vung đa dạng sinh học biển, 4 trung tâm ĐDSH Các hệ sinh thái trên cạn có 7 kiểu chính trong đó phong phu nhất là HST rừng chiếm khoảng 36 % diện tích đất tự nhiên và được chia thành 14 kiểu HST phụ (kiểu rừng) HST đất ngập nước (ĐNN) có 39 kiểu gồm 30 kiểu ĐNN tự nhiên (trong đó có 11 kiểu ĐNN ven biển, 19 kiểu ĐNN nội địa) và 9 kiểu ĐNN nhân tạo Các HST biển và hải đảo, với bờ biển dài trên 3.300 km cung vung đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km2 và hơn 3.000 hon đảo, HST biển rất đa dạng gồm hơn 20 kiểu Mất đa dạng sinh học là sự suy giảm về số lượng hoặc chất lượng lâu dài hoặc vĩnh viễn trong các thành phần của đa dạng sinh học Nguyên nhân chính của suy thoái ĐDSH là khai thác tài nguyên quá mức (do dân số tăng), sử dụng các công nghệ không phu hợp, ô nhiễm, BĐKH Việc mất đi các loài trong hệ sinh thái không chỉ ảnh hưởng đến loài bị mất đi mà con ảnh hưởng đến sự tương tác với các loài khác cung như các chức năng sinh thái chung (Bộ TN&MT, Trương Quang Học Chủ biên, 2003, Truong Quang Hoc, 2008) 3 Mối tương quan giữa biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học Các vấn đề môi trường toàn cầu thường có mối tương tác qua lại theo nhiều chiều với nhau và đều ảnh hưởng tới đời sống cung như sự phát triển của con người Hơn thế nữa, mức độ và tính chất của những tương tác này lại thay đổi theo không gian và thời gian Biến đổi khí hậu là một mối đe dọa toàn cầu lớn đa có tác động quan sát được 2 đối với đa dạng sinh học Đồng thời, biến đổi khí hậu vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của sự thay đổi đa dạng sinh học BĐKH là nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy giảm ĐDSH và ngược lại sự suy giảm ĐDSH, sự xuống cấp của các sinh cảnh tự nhiên cung có phần làm gia tăng BĐKH 4 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên đa dạng sinh học Có thể phân tích tác động của BĐKH tới ĐDSH dựa trên các biểu hiện của BĐKH gây ra tác động gồm: Nước biển dâng, Nhiệt độ tăng, Chu kỳ sinh khí hậu thay đổi (số ngày có nhiệt độ < 20oC giảm và số ngày có nhiệt độ > 25oC tăng, tổng lượng nhiệt tăng, nhiệt độ tối thấp tăng); Thiên tai (lu lụt, lu quet, hạn hán, sạt lở) xảy ra với cường độ và tần xuất cao hơn Khi mực nước biển dâng sẽ làm mất đi một vung đất thấp rộng lớn/các hệ sinh thái đất ngập nước của các đồng bằng lớn nhất cả nước – nơi sống của các công đồng dân cư, vung có tiềm năng sản xuất nông nghiệp lớn nhất và các sinh cảnh tự nhiên của nhiều loài bản địa Nếu nhiệt độ tăng 2oC, mực nước biển dâng 1m, có thể làm mất 12,2% diện tích đất là nơi cư tru của 23% dân số (khoảng 17 triệu người), khiến khoảng 45% diện tích đất của khu vực này có nguy cơ bị nhiễm mặn cực độ và gây thiệt hại mua màng nghiêm trọng do lu lụt và ung và thiệt hại tài sản Bên cạnh đó, nhiệt độ tăng sẽ làm thay đổi vung phân bố và cấu truc quần xa sinh vật của nhiều HST: các loài nhiệt đới sẽ giảm đi trong các HST ven biển và có xu hướng chuyển dịch lên các đới và vĩ độ cao hơn trong các HST trên cạn, các loài ôn đới sẽ giảm đi, cấu truc chuỗi và lưới thức ăn cung thay đổi Các loài quý hiếm, hệ sinh thái bị chia cắt và các khu vực đang chịu áp lực từ ô nhiễm và nạn phá rừng là những đối tượng dễ bị tổn thương nhất Hỏa hoạn là nguyên nhân chính gây mất đa dạng sinh học Khi sự nóng lên toàn cầu gia tăng, những đám cháy này có thể trở nên dữ dội và lan rộng hơn và có thể dẫn đến những thay đổi đáng kể về hệ sinh thái, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học thông qua việc mất loài hoặc thay đổi thành phần loài (Bellard et al 2012; Foden et al 2013; Akcakaya et cộng sự 2014; Bland và cộng sự 2015; Pacifici và cộng sự 2015) 3 BĐKH con ảnh hưởng đến các thuỷ vực nội địa (sông, hồ, đầm lầy ) qua sự thay đổi nhiệt độ nước và mực nước làm thay đổi lớn tới thời tiết (chế độ mưa, bao, hạn hán, cháy rừng, elino…), tới lưu lượng, đặc biệt là tần suất và thời gian xảy ra của những trận lu và hạn hán lớn sẽ làm giảm sản lượng sinh học bao gồm cả các cây trồng nông, công và lâm nghiệp, và sự diệt vong của nhiều loài động, thực vật bản địa, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế Các hiện tượng cực đoan xảy ra với tần suất dày đặc hơn và keo dài hơn không chỉ gây ra những tác hại đối với kinh tế, xa hội mà con làm thay đổi điều kiện sinh thái khác sẽ dẫn tới các thảm họa chết người, ốm đau, thương tích, suy dinh dưỡng và các bệnh dịch mới, nhất là các bệnh do vectơ truyền có tỷ lệ tử vong cao Bảng 1 Tóm tắt tác động của BĐKH tới ĐDSH Hệ sinh Hậu quả tới HST Hậu quả tới loài thái/quần xã HST biển và Cấu truc, thành phần và trữ HST biển ven biển vungnông và gần bờ Điều kiện sinh HST rừng thái thayđổi lượngcủa hải sản/cá thay đổi/giảm ngậpmặn HST ven Phân bố và cấu Sinh vật thức ăn tầng trên biển truc quầnxa thay đổi và giữagiảm HST nông Cá nhiệt đới, cá ôn đới (giá nghiệp trị cao)giảm Di cư bị động Mất hoặc thu hẹp Mất nơi sống của các loài, diện tích mất loài Vung dân cư bị Mất nơi sống của các loài, thu hẹp,mất đất ở và mất loài canh tác Diện tích mặn hóa Sinh vật nước ngọt thu hẹp tăng(ven biển) Cây trồng nhiệt đơi mở rộng (lên 4 Cấu truc quần xa cao và phía Bắc) câytrồng thay đổi Cây trồng ôn đới thu hẹp HST rừng Ranh giới các Cấu truc thành phần loài Các quần kiểu thảmthực vật thay thay đổiNguy cơ tiệt chủng loài xa bệnh truyển nhiễn thay đổi và đổi gia tăng gia tăng Chỉ số tăng Hậu quả của thiêntai trưởng sinhkhối giảm Hậu quả Nguy cơ cháy của thiếunước rừng tăngDịch và sâu bệnh thay đổi và tăng, khó phong chống Mua bệnh thay Xuất hiện các vật chủ đổi Một số bệnh mới và vectotruyền mới xuấthiện Sinh thái và tập tính các Tỷ lệ người vecto vàvật chủ thay đổi bệnh tăngTỷ lệ tử vong cao do nóng, do bệnh mới, do suy dinh dưỡng và sức đề kháng giảm Chung cho tất cả Tàn phá, hủy diệt Mất loài nơi trudo thiên tai Cấu truc thành phần loài thay đổi Môi trường bị ô nhiễm Chức năng của Các loài động thực vật, hệ sinhthái bị xâm hại cây trồng bị ảnh hưởng ở các Hạn hán, hoang mức độ khác nhau, thậm chí chết mạc hóa vì thiếu nước Nguồn: Số liệu tổng hợp 5 Tác động của đa dạng sinh học học lên biến đổi khí hậu 5 Nguyên nhân sâu xa gây ra BĐKH chủ yếu là do sự phát thải các khí nhà kính (mà chủ yếu là CO2, N2O, NO, CH4, H2S) từ các nguồn khác nhau Ở Việt Nam, theo kết quả kiểm kê khí nhà kính (KNK) năm 1994 (MONRE, 2003), ba lĩnh vực có phát thải lớn nhất là Nông nghiệp (50,5%), Năng lượng (24,7%) và Lâm nghiệp (18,7%) Trên cơ sở này các kịch bản ước tính khả năng phát thải KNK đến năm 2010 và 2020 được trình bày ở Bảng 2 Bảng 2 Kịch bản cơ sở về phát thải KNK đến năm 2020 (tấn CO2) Lĩnh vực 1994 2010 2020 Năng lượng 25,64 105,17 196,98 Lâm nghiệp và sử dụng đất 19,38 -21,70 -28,40 Nông nghiệp 52,45 52,20 64,70 Tổng 97,47 140,67 233,28 Nguồn: Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2003) Số liệu chi tiết về phát thải khí nhà kính từ các nguồn khác nhau của các HST chính được tổng hợp trong Bảng 3 Bảng 3 Các nguồn phát thải KNK do các hoạt động từ các HST rừng, nông nghiệp Hệ sinh Hoạt động KNK Tổng CO2 thái phát thải (triệu tấn) (1994) Trồng lua Hệ Chăn nuôi C 32,75 sinh thái Thức ăn H4 nông Chất thải 7 nghiệp CH4, ,07 N2O 2 C ,71 H4 6 Hệ Đất NN N 8 sinh 2O ,06 thái rừng Đốt nương, phế thải CH4, N2O, CO2 1 Tăng trưởng sinh khối ,86 (tăng diện tích do trồng và tái - -50,32 sinh rừng) CO2 56,72 Chuyển đổi sử dụng đất C O2 ? Cháy rừng C 12,98 Đất rừng O2 N2O, CH4 Nguồn: Số liệu tổng hợp; (-) Hấp thu CO2 Trong ĐDSH đặc biệt là trong HST nông nghiệp vừa HST rừng là hai HST phát thải nhiều KNK nhất, nguyên nhân là do:  Đối với HST nông nghiệp: Đây là các hoạt động tạo ra lương thực và lương thực là yếu tố cần thiết để con người sống con nên các hoạt động này được tạo ra thường xuyên  Đối với HST rừng: Các hoạt động trong trồng rừng con có chức năng tạo ra oxi và hấp thụ khí CO2 trong quang hợp (vai tro của lá phổi) và đây là chức năng cực kỳ quan trọng như điều hoà khí hậu, làm giảm khí nhà kính, giữ và làm sạch nguồn nước, chống sói mon, giảm thiểu thiên tai, lu lụt giup con người duy trì sự sống Các hoạt động này thiết yếu và cần thiết đối với con người nên không thể mất đi, cung chính vì thế mà KNK ngày càng gia tăng nên BĐKH ngày càng nghiệm trọng Hậu quả tất yếu dẫn đến là sẽ làm giảm/ mất các chức năng của hệ sinh thái như điều hoà không khí, nước, chống xói mon, đồng hóa các chất thải, làm sạch môi trường, đảm bảo vong tuần hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên, giảm thiểu thiên tai/ các hậu quả cực đoan về khí hậu Và hệ quả cuối cung là hệ thống kinh tế bị suy giảm do mất đi các giá trị về tài nguyên thiên nhiên, môi trường 7 6 Liệu BĐKH có thực sự là tác động xấu đến ĐDSH hay không? BĐKH vừa là yếu tố gây suy giảm, suy thoái ĐDSH nhưng đồng thời là yếu tố làm gia tăng tính chống chịu và sự phong phu của ĐDSH Ví dụ: Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng cao, thiên tai và sự gia tăng những hiện tượng thời tiết cực đoan do ảnh hưởng của BĐKH sẽ làm biến dạng một số kiểu hệ sinh thái ven bờ, thay đổi cấu truc quần xa sinh vật, thay đổi tập tính loài, một số loài sinh vật không thích nghi bị tiêu diệt,… 7 Giải pháp Để phát triển các chiến lược thích ứng và giảm thiểu để bảo tồn đa dạng sinh học trong thời kỳ biến đổi khí hậu, chung ta cần phải: a Đối với chính phủ  Bảo vệ và duy trì nguồn gen trong các HST nông, lâm nghiệp, quản lý bền vững và phát triển rừng đầu nguồn, các phương án phu hợp để chuyển đổi cơ cấu cây trồng với các giống phu hợp (chịu hạn, chịu nhiệt), điều chỉnh qui hoạch sử dụng đất, qui hoạch cho các khu bảo tồn ở vung đất thấp…  Công tác trồng rừngcần phải được đẩy mạnh để có được hiệu quả về nhiều mặt  Cần thực hiện các công ước quốc tế liên quan đến đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu và tổ chức các thể chế thực hiện các chiến lược đa vạch ra  Chuẩn bị các kịch bản biến đổi khí hậu để bảo tồn đa dạng sinh học trong kế hoạch quốc gia và địa phương  Xây dựng các chương trình bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng  Hoàn thiện thể chế, chính sách, công nghệ và các chương trình nâng cao năng lực, nhận thức, hợp tác quốc tế về đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu 8 b Đối với bản thân  Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương  Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương  Không chặt phá bừa bai cây xanh  Không vứt rác bừa bai, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống  Không săn bắt, buôn bán động vật, thực vật hoang da, quý hiếm 8 Kết luận BĐKH và suy thoái ĐDSH là những vấn đề môi trường có ảnh hưởng lâu dài và to lớn tới sự phát triển của mỗi quốc gia Việt Nam là nơi có một số nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phu nhất thế giới Đây cung được coi là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu Ở Việt Nam, cung như các nơi khác, mối liên hệ giữa đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu rất phức tạp và liên quan mật thiết đến các hoạt động của con người trong hệ sinh thái Trong khi đó, các hoạt động khác của con người đều có tác động trực tiếp và gián tiếp đến đa dạng sinh học, cung như bản thân biến đổi khí hậu Hơn luc nào hết, cần có một sự liên kết giữa chính quyền, các nhà khoa học, các doanh nghiệp và cộng đồng cư dân trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu đa, đang và sẽ xảy ra trong khu vực mà chung ta không thể ne tránh được 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005 Báo cáo hiện trạng môI trường Quốc gia Chuyên đề: Đa dạng sinh học: 97 trang Bộ Tài nguyên và Môi trường (Trương Quang Học chủ biên), 2003 Đa dạng sinh học và bảo tồn: 248 trang Ministry of Natural Resources and Environment, 2003 VietNam Initial National Communication: Submitted to the United Nations Framwork Convention on Climate change Trương Quang Học (2009) Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, 13/11/2009, Việt Nam IPCC, 2007 Climate change 2007: Impacts, adaptation, and vulnerability Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom, p 1000 Bellard, C., C Bertelsmeier, P Leadley, W Thuiller, and F Courchamp 2012 “Impacts of Climate Change on the Future of Biodiversity.” Foden, W.B., S.H Butchart, S.N Stuart, J.C Vie, H.R Akçakaya, A Angulo, L M DeVantier, et al 2013 “Identifying the World’s Most Climate Change Vulnerable Species: A Systematic Trait-Based Assessment of All Birds, Amphibians and Corals” Bland, L M., B Collen, C D L Orme, and J Bielby 2015 “Predicting the Conservation Status of Data-Deficient Species.” Pacifici, M., W B Foden, P Visconti, E M Watson, H M Butchart, K M Kovacs et al 2015 “Assessing Species Vulnerability to Climate Change” 10

Ngày đăng: 27/03/2024, 22:30

Tài liệu liên quan