Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH MAI QUẢN LÝ DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH MAI QUẢN LÝ DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH MAI QUẢN LÝ DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Vũ Lệ Hoa THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng lặp với các luận văn khác Thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thanh Mai i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn này, tác giả đã luôn nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cơ quan, sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo, sự quan tâm của các đồng nghiệp, bạn bè và người thân Với tình cảm chân thành, em bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, Khoa QLGD - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình đào tạo của khóa học Em xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Vũ Lệ Hoa người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về khoa học để bản luận văn này được hoàn thành Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh các Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài song không tránh khỏi những mặt hạn chế, thiếu sót Tác giả luận văn rất mong nhận được ý kiến đóng góp, sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp Tác giả Phạm Thị Thanh Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG .v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4 5 Giả thuyết nghiên cứu 4 6 Phạm vi nghiên cứu 4 7 Phương pháp nghiên cứu 5 8 Cấu trúc của luận văn 6 Chương 1 QUẢN LÝ DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước 7 1.1.2 Nghiên cứu trong nước 10 1.1.3 Nhận định chung 13 1.2 Một số khái niệm cơ bản 13 1.2.1 Dạy học 13 1.2.2 Tiếp cận trải nghiệm 14 1.2.3 Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm 15 1.2.4 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 16 1.2.5 Nội dung GDĐP trong chương trình GDPT 2018 cấp THCS 18 1.2.6 Dạy học nội dung GDĐP ở trường THCS theo tiếp cận trải nghiệm 19 1.2.7 Quản lý dạy học Nội dung GDĐP ở trường THCS theo tiếp cận trải nghiệm 20 1.3 Hoạt động dạy học Nội dung GDĐP ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 20 iii 1.3.1 Đặc điểm trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS 20 1.3.2 Định hướng dạy học GDĐP ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 23 1.3.3 Mục tiêu dạy học GDĐP ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 24 1.3.4 Nội dung dạy học GDĐP ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 25 1.3.5 Phương pháp dạy học GDĐP ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 27 1.3.6 Hình thức dạy học GDĐP ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 28 1.3.7 Điều kiện, phương tiện dạy học GDĐP ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 31 1.3.8 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về nội dung GDĐP ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 32 1.4 Quản lý dạy học nội dung GDĐP ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 34 1.4.1 Vai trò của Hiệu trưởng đối với quản lý dạy học Nội dung giáo dục địa phương ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 34 1.4.2 Lập kế hoạch hoạt động dạy học 35 1.4.3 Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học Nội dung giáo dục địa phương ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 38 1.4.4 Chỉ đạo triển khai thực hiện hoạt động dạy học 41 1.4.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học Nội dung giáo dục địa phương ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận trải nghiệm 43 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dạy học nội dung GDĐP ở trường PTDTBT trung học cơ sở theo tiếp cận trải nghiệm 44 1.5.1 Yếu tố khách quan 44 1.5.2 Yếu tố chủ quan 45 Tiểu kết chương 1 48 iv Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 49 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH, văn hoá, giáo dục huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 49 2.1.1 Vài nét về đặc điểm về kinh tế - văn hóa - xã hội 49 2.1.2 Tình hình giáo dục các trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS của huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 49 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 51 2.2.1 Mục đích khảo sát 51 2.2.2 Nội dung khảo sát 51 2.2.3 Đối tượng khảo sát 51 2.2.4 Phương pháp khảo sát 52 2.2.5 Cách cho điểm và thang đánh giá 52 2.3 Thực trạng dạy học nội dung GDĐP ở các trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 54 2.3.1 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của dạy học nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 54 2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 55 2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung về dạy học nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 58 2.3.4 Thực trạng thực hiện phương thức dạy học nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 61 2.3.5 Thực trạng về hình thức dạy học nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 63 v 2.3.6 Thực trạng các điều kiện phục vụ dạy học nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 64 2.3.7 Thực trạng đánh giá kết quả học tập nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 65 2.4 Thực trạng quản lý dạy học nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 68 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy học nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 68 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động dạy học nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 69 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học nội dung GDĐP ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 74 2.4.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học Nội dung GDĐP 75 2.5.1 Ưu điểm 77 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 78 Kết luận chương 2 80 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC NỘI DUNG GDĐP Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊNTHEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 81 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 81 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 81 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 81 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 81 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 82 3.2 Biện pháp quản lý dạy học Nội dung GDĐP ở các trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận trải nghiệm 82 vi 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV về dạy học nội dung GDĐP theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 82 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học nội dung giáo dục địa phương theo tiếp cận trải nghiệm cho giáo viên ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 85 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức dạy học nội dung giáo dục địa phương theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên 89 3.2.4 Tổ chức đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học để thực hiện dạy học nội dung giáo dục địa phương theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 92 3.2.5 Tăng cường giám sát kiểm tra, đánh giá thực hiện dạy học nội dung GDĐP theo tiếp cận trải nghiệm 95 3.2.6 Huy động các lực lượng giáo dục cùng tham gia tổ chức dạy học nội dung giáo dục địa phương theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường PTDTBT THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 98 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 100 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 101 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 101 3.4.2 Nội dung và đối tượng khảo nghiệm 101 3.4.3 Cách tiến hành 101 3.4.4 Kết quả khảo nghiệm 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 1 Kết luận 105 2 Kiến nghị 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý CSVC : Cơ sở vật chất DTTS : Dân tộc thiểu số HĐTN : Hoạt động trải nghiệm HĐGD : Hoạt động giáo dục HS : Học sinh GDĐT : Giáo dục và đào tạo GDĐP : Giáo dục địa phương GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên bộ môn PHHS : Phụ huynh học sinh PTDTBT : Phổ thông dân tộc bán trú TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học cơ sở CTGD : Chương trình giáo dục QLGD : Quản lí giáo dục iv