Trang 1 NGUYỄN THỊ NGÂNQUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC XÃ PHÍA TÂY, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ NGÂN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC XÃ PHÍA TÂY, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ NGÂN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC XÃ PHÍA TÂY, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.31.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Nga THÁI NGUYÊN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” là do tôi thực hiện nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của TS Phạm Thị Nga Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn này là trung thực, mọi trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn tài liệu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngân ii LỜI CẢM ƠN Khi thực hiện đề tài luận văn “Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn”, tôi đã gặp không ít khó khăn, tuy nhiên, với sự giúp đỡ của các cá nhân và tổ chức, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình Tôi xin được trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đỡ đó: Xin gửi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, các đơn vị có liên quan và các giảng viên của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa học và nghiên cứu luận văn Xin được cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Nga, người đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin được trân trọng cám ơn các lãnh đạo cùng toàn thể bạn bè, đồng nghiệp của huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn đã cổ vũ, động viên và nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người thân và gia đình đã luôn khuyến khích, hỗ trợ cả về vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành nghiên cứu này Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4 Ý nghĩa khoa học của Luận văn 5 5 Kết cấu của luận văn 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 7 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 7 1.1.1 Chương trình mục tiêu quốc gia .7 1.1.2 Giảm nghèo và giảm nghèo bền vững 10 1.1.3 Khái niệm về ‘cho đồng bào dân tộc thiểu số” .12 1.1.4 Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 13 1.1.5 Nội dung quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 16 1.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 20 1.2 Kinh nghiệm quản lý thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tại một số địa phương 21 1.2.1 Kinh nghiệm của huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái 22 1.2.2 Kinh nghiệm của huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La .24 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 26 iv Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .28 2.2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin .30 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin .30 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá các nguồn lực và phát triển kinh tế 31 2.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững 31 2.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 31 2.3.4 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 32 Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC XÃ PHÍA TÂY, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2018-2022 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 33 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 35 3.1.1.3 Thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 37 3.1.2 Khái quát về vùng dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn ……………………………………………………………………39 3.2 Những nét cơ bản về chương trình MTQT giảm nghèo bền vững tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 42 3.3 Thực trạng quản lý thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững v cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 43 3.3.1 Quản lý công tác lập kế hoạch, phê duyệt vốn đầu tư Chương trình 43 3.3.2 Triển khai Chương trình 47 3.3.3 Quản lý công tác kiểm tra, giám sát Chương trình .57 3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 62 3.4.1 Yếu tố khách quan 62 3.4.2 Yếu tố chủ quan 65 3.5 Đánh giá chung về quản lý thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 68 3.5.1 Kết quả đạt được 68 3.5.2 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 69 Chương 4 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC XÃ PHÍA TÂY, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN 74 4.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững 74 4.1.1 Quan điểm 74 4.1.2 Mục tiêu 75 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 77 4.2.1 Làm tốt công tác truyền thông, tuyên truyền về chương trình MTQG 77 4.2.2 Lập và giao kế hoạch thực hiện Chương trình MTQG 77 vi 4.2.3 Xây dựng kế hoạch phối hợp, lồng ghép giữa các Chương trình MTQG 79 4.2.4 Làm tốt công tác đề xuất, tham mưu .79 4.2.5 Huy động và sử dụng nguồn vốn thực hiện Chương trình MTGQ 79 4.2.6 Trong tổ chức thực hiện Chương trình 80 4.2.7 Kiểm tra, giám sát Chương trình MTQG 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 93 vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 40 Bảng 3.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn theo khu vực kinh tế 36 Bảng 3.3: Phân bổ vốn của Chương trình giai đoạn 2018 - 2022 48 Bảng 3.4: Kết quả và cơ cấu đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng 50 Bảng 3.5: Kết quả và cơ cấu đầu tư xây dựng các công trình giao thông cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 51 Bảng 3.6: Kết quả và cơ cấu đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 53 Bảng 3.7: Kết quả hỗ trợ phát triển sản xuấtcủa cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 54 Bảng 3.8 Kết quả kiểm tra chương trình giai đoạn 2018-2022 58 Bảng 3.9 Ý kiến đánh giá của cán bộ về quản lý thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững tại cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 59 Bảng 3.10: Ý kiến đánh giá của người dân về quản lý thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững tại cho đồng bào dân tộc thiểu số các xã phía Tây, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 61 Bảng 3.11: Đánh giá về mô hình quản lý, điều hành Chương trình 63 Bảng 3.12: Đánh giá về cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước 65 Bảng 3.13: Đánh giá về Nguồn nhân lực thực hiện Chương trình 66 Bảng 3.14: Đánh giá ảnh hưởng của ý thức của người dân 67 Bảng 3.15: Đánh giá tác động của yếu tố uy tín của già làng, trưởng bản 67 viii Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Chỉ số về Kế hoạch ngân sách giai đoạn 2018 - 2022 44