CO SG LY LUAN VE NGAN SACH NHÀ NUGC VA QUAN LY CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN a) 1.1 Một số vấn đề cơ bản chỉ ngân sách nhà nước a) 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 2:21 a) 1.1.2 Khái niệm chỉ ngân sách nhà n6e cece cesses a) 1.1.3 Khái niệm chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện
Nguyên lý cơ bản trong quản lý chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện 10 1 Khái niệm về quản lý chỉ NSNN cắp huyén 10 2 Nguyên tắc chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện ll 3 Công cụ và tiêu chí quản lý chi ngân sách nhà nước
1.2.1 Khái niệm về quản lý chỉ NSINN cấp huyện
Quan lý chỉ NSNN cấp huyện là quá trình tác động của chính quyền cấp hu) ện thông qua việc sử dụng có chủ đích các phương pháp và công cụ quản lý để tác động, điều khiển các hoạt động NSNN nhằm đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ổn định chính trị, quốc phòng an ninh và thực hiện được các chính sách an sinh xã hội
Quản lý chỉ NSNN cấp huyện là một quá trình thực hiện có hệ thống các biện pháp phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm phục vụ cho chỉ tiêu cho bộ máy và thực hiện các chức năng của Nhà nước
Thực chat quan ly chi NSNN cấp huyện là quá trình sử dụng các nguồn vốn chỉ tiêu của chính quyền cấp huyện từ khâu lập dự toán chỉ NSNN, chấp hành dự toán chỉ
NSNN, quyết toán chỉ NSNN, kiểm toán chỉ NSNN nhằm đảm bảo sử dụng NSNN một cách tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với các yêu cầu thực tế đang đặt ra dựa trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành
'Với khái niệm trên cho ta thấy:
~ Chủ thê quản lý chỉ NSNN cấp huyện: cơ quan quyền lực nhà nước các cấp trên địa bàn huyện (UBND huyện; UBND xã, thi tran và các đơn vị trực thuộc có liên quan)
~ Đối tượng của quản lý chỉ NSNN cấp huyện: là toàn bộ các khoản chỉ NSNN được bố trí đề phục vụ cho việc đảm bảo mục tiêu ôn định chính trị, phát triển KT-XH trên địa bàn
(Theo giáo trình Quản lý Chỉ Ngân sách nhà nước của TS Bùi Tiến Hanh - năm
2018, nhà xuất bản Tài chính)
1.2.2 Nguyên tắc chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện
Một là, nguyên tắc tập trung dân chủ
~_ Một trong những nguyên tắc cơ bản trong quản lý nói chung và quản lý cho NSNN cấp huyện nói riêng, đòi hỏi trong quản lý phải đảm bảo một quan hệ chặt chẽ va tối ưu giữa tập trung và dân chủ
~ Đối với quản lý chỉ NSNN cấp huyện nguyên tắc phải được quán triệt thực hiện trong toàn bộ chu trình quản lý, từ khâu phân cấp quản lý; lập dự toán; phân bồ dự toán; kiểm tra, thanh toán các khoản chỉ; quyết toán các khoản chỉ, thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chỉ, nhằm tạo ra một sự tập trung, thống nhất quản lý của cấp trên và là cơ sở để đưa ra các chỉ tiêu chỉ tiêu hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cắp huyện
Hai là, nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích
Chỉ NSNN là vấn đề khá nhạy cảm, nó không những ảnh hưởng tới lợi ích của các bên liên quan trong cùng một tổ chức mà còn ảnh hưởng tới lợi ích của các tổ chức khác Vì vậy, khi đưa ra các quyết định về chỉ NSNN của huyện, cấp quản lý phải đảm bảo mối quan hệ lợi ích giữa các đơn vị sử dụng NS, giữa mỗi đơn vị sử dụng NS với lợi ích của công đồng dân cư trong huyện, quan hệ lợi ích giữa các vùng, các khu trong huyện Cụ thể, thông qua việc phân bổ NS cho các xã, phường, các đơn vị sử dụng ngân sách sao cho phủ hợp với quy mô dân số, vùng miền, quy mô phát triển ha ting, những điều kiện thuận lợi khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, những vùng ưu tiên làm thế mạnh để tạo ra chuỗi lợi ích hài hòa, phù hợp
Ba là, nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
~ Chỉ phí thấp, lợi ích lớn là mục tiêu của nguyên tắc này Điều này có nghĩa trong chỉ NSNN cấp huyện, cấp quản lý phải tính đến việc bỏ ra một đồng ngân sách thì phải tạo ra lợi ích lớn nhất có thé Vậy đòi hỏi chỉ làm sao phải tiết kiệm và hiệu quả
~ Tiết kiệm ở đây không đồng nghĩa với hạn chế chỉ tiêu hay cắt giảm chỉ tiêu
Nó được hiểu là một sự chỉ tiêu hợp lý, hợp lệ, đúng mục đích, đúng đối tượng, đúng quy mô, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhiệm vụ chỉ sẽ tạo ra sự tác động lớn đối với phát triển KT-XH của huyện
~ Hiệu quả của chỉ NSNN cấp huyện được xem xét, đánh giá ở nhiều mặt khác nhau, dù ở mặt nào người ra cũng xem xét, đánh giá chúng thông qua phần chênh lệch giữa chỉ phí bỏ ra và lợi ích đem lại Chỉ tiêu NSNN huyện cảng hợp lý bao nhiêu thì càng tạo ra hiệu quả cao bấy nhiêu; ngược lại chỉ tiêu không hợp lý sẽ là điều kiện tạo ra những tiêu cực như lăng phí, thất thoát, gây ra sự bất ôn cho nẻn kinh tế huyện, dẫn tới sự kém phát triển
~ Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả cũng phải được quán triệt trong các khâu của quá trình chỉ NS cấp huyện Để chỉ NS tiết kiệm, hiệu quả, quản lý chỉ ngân sách phải bảo đảm xác định được đúng đối tượng chỉ, thứ tự ưu tiên các khoản chị, tiêu chí, định mức, cơ cấu phân bô NS huyện hợp lý
Bồn là, nguyên tắc hợp pháp, công khai, mình bạch, đúng quy định
Ngân sách nói chung và NS cấp huyện nói riêng là tiền đóng thuế của nhân dân
Do đó, chỉ ngân sách quản lý phải được thực hiện theo quy định của Luật NSNN Các khâu trong quản lý chỉ ngân sách, từ lập dự toán ngân sách, chấp hành dự toán ngân sách, thanh, quyết toán ngân sách được thực hiện theo quy định của luật NSNN Việc bố trí các khoản chỉ ngân sách phải tuân thủ theo đúng các quy định hiện hành của cơ quan quản lý cấp trên về tiêu chí, đối tượng, tiêu chuân, định mức phân bỏ ngân sách
Năm là, nguyên tắc bảo đảm cân đối ngân sách.
'Việc bố trí các khoản chỉ phải luôn tuân thủ “nguyên tắc tổng chỉ không vượt quá tổng thu NSNN” Cân đối ngân sách phải được xác lập ngay từ khâu lập dự toán và luôn xác lập cân đối thu chỉ trong quá trình sử dụng NS Trong quá trình quản lý, điều hành chỉ NS cấp huyện phải thường xuyên theo dõi tình hình thực hiện dự toán thu NSNN cũng như năm bắt, dự báo các nguyên nhân dẫn đến ¡ chỉ ngân để có giải pháp thích hợp xử lý bội chỉ ngân sách kịp thời, đảm bảo tính cân đối trong chỉ ngân sách cấp huyện
1.2.3 Công cụ và tiêu chí quản lJ chỉ ngân sách nhà nước
1.2.3.1 Công cụ quản lý chỉ ngân sách nhà nước
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện
1.3.1.1 Trình độ của cán bộ quản lý
Công tác quản lý là nhân tố quyết định trong việc điều hành ngân sách Hiệu quả của quản lý chỉ NSNN trước hết phụ thuộc vào trình độ năng lực và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý Việc quản lý điều hành ngân sách tốt hay không phụ thuộc vào cán bộ quản lý Trình độ của bộ máy quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến việc đề ra biện pháp quản lý Như vậy, không ai khác chính là con người được giao nhiệm vụ quản lý, được trang bị kiến thức quản lý tiên tiến sẽ là nhân tố quan trọng, quyết định chất lượng của công tác quản lý ngân sách
~_ Ý thức chấp hành của các đối tượng: Day là yếu tố vô cùng quan trọng đến chất lượng quản lý chỉ NSNN, ý thức tự giác trong việc sử dụng kinh phí NSNN sẽ tránh được những sai phạm và vi phạm trong việc sử dụng kinh phí nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chỉ NSNN
~ Sự phối hợp trong các cơ quan của hệ thống tài chính trong việc thực hiện quan lý chỉ NSNN và sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc chỉ đạo, thực hiện và tham gia quản lý NSNN cũng là một nhân tố vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí NSNN
Qua những nhân tố đã nêu trên, công tác quản lý chỉ ngân sách chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, với mức độ khác nhau, có thê lựa chọn giải pháp thích hợp đề đạt mục tiêu
1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của địa phương, từ đó quyết định đến mức chi NSNN Vị trí địa lý của một địa phương chẳng hạn như gần các trung tâm kinh tế lớn hay vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế - xã hội sẽ tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế, tạo điều kiện tăng nguồn thu ngân sách Bên cạnh đó, những ảnh hưởng xấu từ điều kiện tự nhiên như thiên tai, lụt bão thường xuyên cũng là nguyên nhân làm tăng chỉ ngân sách nhà nước Một địa phương có tài nguyên thiên nhiên dồi dào sẽ là một tài sản quý giá của địa phương đó Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng không nhỏ đến cơ cấu kinh tế của một địa phương, dic biệt là tỷ trọng các ngành nông - lâm - ngư nghiệp Qua đó, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương
1.3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong các thành phần kinh tế có tính chất quyết định đến nội dung, cơ cấu của chỉ NSNN trên địa bàn Sự phát triển của lực lượng sản xuất vừa tạo khả năng và điều kiện cho việc hình thành nội dung cơ cấu chỉ NSNN một cách hợp lý, vừa đặt ra yêu cầu thay đổi nội dung, cơ cấu chỉ trong từng thời kỳ nhất định theo định hướng phát triển của địa phương
Kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh thuộc lĩnh vực giao thông, thuỷ lợi, cơ sở giáo dục, y tế, các công trình phúc lợi, xã hội cũng là những nhân tố quan trọng quyết định đến cơ cầu chỉ NSNN trong từng thời kỳ
Khả năng tích luỹ từ sự phát triển nền kinh tế - xã hội cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chỉ ngân sách nhà nước Lực lượng sản xuất phát triển cao, kết cầu hạ tầng bền vững, đảm bảo cho yêu cầu phát triển thì quy mô tích luỹ ngày càng lớn, quy mô thu NSNN ngày cảng được mở rộng, nguồn thu NSNN ngày càng bền vững Do vậy, chi cho đầu tư phát triển trên địa bàn huyện sẽ ngày mở rộng và tăng dẫn theo đầu tư chiều của huyện sẽ ngày cảng phát triển
Tổ chức bộ máy và vai trò của chính quyền trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến nội dung, cơ cấu chỉ NSNN trên địa bàn huyện, nó quyết định đến bản chất và nhiệm vụ kinh tế xã hội của địa phương Sự mở rộng hay thu hẹp bộ máy quản lý của chính quyền trong nền kinh tế nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chỉ tiêu NSNN của huyện Khi kinh tế xã hội của huyện phát triển, công nghiệp hoá không ngừng gia tăng thì hệ thống các mối quan hệ xã hội, thương. mại, pháp lý cần phải được củng có, hoàn thiện Chính quyền cần phải có vị thế mạnh hơn đẻ thiết lập, vận hành và quản lý nền kinh tế - xã hội theo đúng định hướng quy hoạch của địa phương, do đó dẫn đến sự tăng nhanh chỉ tiêu của ngân sách nhà nước
1.4 Kinh nghiệm về quan ly chi ngân sách nhà nước của một số địa phương và bài học cho huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
1.4.1 Kinh nghiệm về quản lý chỉ ngân sách nhà nước của một số địa phương
1.4.1.1 Kinh nghiém quan lý chỉ ngân sách nhà nước huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Huyện Đoan Hùng là một huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Phú Thọ, phía Đông Nam giáp huyện Phù Ninh, phía Nam giáp huyện Thanh Ba, phía Tây Nam và phía Tây giáp huyện Hạ Hòa, đều là các huyện của tỉnh Phú Thọ, phía Tây Bắc giáp huyện Yên Bình của tỉnh Yên Bái, phía Bắc và phía Đông giáp các huyện Yên Sơn và Sơn Dương của tỉnh Tuyên Quang Về cơ bản Đoan Hùng là huyện có địa hình đặc trưng là núi đồi có sườn đốc, khu vực phía Tây Bắc của huyện có đoạn cuối của sông Chay chay qua và hợp lưu với sông Lô chảy từ Tuyên Quang về tại thi tran Đoan Hùng tạo nên một ngã ba sông rồi chảy tiếp về phía Nam của huyện
Trong thời gian qua, kinh tế huyện Đoan Hùng đã phát triển đúng hướng, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch đúng hướng, tạo điều kiện thúc đây nền kinh tế phát triển nhanh trong nhiều năm liền
Quản lý chỉ NSNN trên địa bàn huyện Đoan Hùng trong những năm qua đã có nhiều chuyên biến đáng kể, quy mô chỉ ngân sách không ngừng tăng lên điều đó thể hiện sự tập trung lãnh chỉ đạo công tác thu NSNN để đáp ứng tốt các nhiệm vụ chỉ NSNN, hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã ¡ của huyện và nâng cao trách nhị trong quản lý, sử dụng ngân sách chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả hơn
(*) Đối với quản lý chỉ đầu tư phát triển: Đây là nội dung chỉ được huyện đặc biệt quan tâm trong những năm qua
Kết quả về quản lý chỉ đầu tư phát triển được thể hiện cụ thể như sau: Đã tuân thủ các quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng, về cấp phát thanh toán vốn đầu tư, về quyết toán vốn đầu tư; từ đó góp phần hạn chế tối đa việc lãng phí, thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản ngày từ khâu quyết định đầu tư, bố trí vốn đầu tư, thực hiện đầu tư và thanh quyết toán vốn đầu tư
Bồ trí cơ cấu chỉ đầu tư bám sát yêu cầu phục vụ việc chuyền dịch cơ cấu kinh tế của Huyện theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh và Huyện đề ra Quá trình thực hiện chỉ đầu tư phát triển luôn coi trọng đầu tư cơ sở hạ tầng và tập trung ngân sách ở mức cao nhất để thực hiện mục tiêu này nhằm ra tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho huyện trong quá trình phát triển Theo đó chỉ đầu tư trong những năm qua tập trung vào việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị của huyện, chỉnh trang đô thị, đầu tư cơ sở vật chất cho các trường lớp học ; ngoài ra vốn đầu tư còn bố trí để thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội của huyện như: xóa đói giảm nghèo, kiên cố hóa kênh mương, giao thông nông thôn và nâng cấp đèn đường, đèn chiếu sáng đô thị
Huyện đã tập trung thực hiện các giải pháp đồng bộ đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tt
+ Xác định đúng đắn sự cần thiết phải đầu tư đối với các dự án, công trình đề có quyết định đầu tư chính xác, phủ hợp với điều kiện, khả năng của ngân sách
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 42 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 222:-222-22 4 2.1.3 Khai quát về Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang %4 1 Công tác lập dự toán chỉ ngân sách huyện
Lập dự toán là khâu đầu tiên trong quản lý chỉ ngân sách, là khâu hết sức quan trọng, bởi nó quyết định chất lượng các khâu tiếp theo của quá trình quản lý chỉ NSNN
Quy trình lập dự toán chỉ ngân sách trên địa bàn Huyện Sơn Dương được thực hiện thông qua các bước như sau:
UBND Đơn vị Cơ quan Phòng UBND HĐND huyện chủ quản TCKH huyện huyện sng dã, huyện
Hướng dẫn và thông Lập dự Tổng hợp báo số toán chỉ Xem xét, toàn bộ dự Tổng Nghị kiểm tra dự [ *| củađơn [| tônghợp [*| toánchi |TŸ hop, || quyết toán năm vị mình dự toán ngân sách, | | báo cáo 4 sau dén cua DV báo cáo HĐND — đơn vị dự trực thuộc UBND toán toán
‘So đồ 2.3: Quy trình lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN Huyện Sơn Dương
(Nguon: Phòng Tài chính kế hoạch huyện Sơn Dương) Ủy ban nhân dân huyện: từ tháng 4 đến tháng 5 hằng năm Ủy ban nhân dân huyện sẽ gửi hướng dẫn và thông báo số kiểm tra dự toán năm sau đến đơn vị trên địa bàn Huyện Sơn Dương Đây là căn cứ và là cơ sở cho các đơn vị trên địa bản huyện lập dự toán cho đơn vị mình năm sau
Các đơn vị trên địa bàn lập dự toán: căn cứ vào thông báo số kiểm tra dự toán do Ủy ban nhân dân huyện gửi, căn cứ vào tình hình phát triển, cũng như kế hoạch hoạt động, mục tiêu thực hiện trong năm tiếp theo, các đơn vị phải lập dự toán chỉ tiêu của mình thuộc quyền hạn, trách nhiệm của từng đơn vị Việc lập dự toán này thường được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 6 Sau khi các đơn vị đã lập xong dự toán các khoản chỉ của đơn vị mình trong năm sau Các đơn vị trình cho cơ quan chủ quản
Cơ quan chủ quản: Các đơn vị thuộc cơ quan chủ quản tổng hợp dự toán của các đơn vị: Tại đây cơ quan chủ quản sẽ ra soát các khoản chỉ các khoản chỉ nào có tính bất thường, hoặc đặc biệt Cơ quan chủ quản yêu cầu các đơn vị xem xét và chỉnh sửa Sau khi các các đơn vị đã chỉnh sửa theo các yêu cầu của đơn vị chủ quản Đơn vị chủ quản tổng hợp nộp dự toán chỉ ngân sách cho Phòng tải chính kế hoạch Huyện Sơn Dương Thời gian thực hiện công việc này từ tháng 6 đến đầu tháng 7 hằng năm
Phòng Tài chính kế hoạch Huyện Sơn Dương: dựa trên bản tông hợp dự toán chỉ của các cơ quan chủ quản Phòng tài chính kế hoạch huyện Sơn Dương tổng hợp để trình hội đồng nhân dân Huyện Sơn Dương trước ngày 20 tháng 7
Kết quả lập dự toán chỉ ngân sách nhà nước giai đoạn 2018-2022 của huyện Sơn Dương được thể hiện ở bảng sau:
Bang 2.1: Tình hình xây dựng dự toán chỉ NSNN giai đoạn 2018-2022
TTỈ Ngàng me | 20B | 20m | Am | AB
1 Chỉ cân doi NS 395.722 | 483.672 | 539.085 | 551.882 | 563.216 11| Chi diu tw phat trién 45.475 | 55135 | 48800 | 47.130 | 62.215
12 Chỉ thường xuyên 343.747 | 420.537 | 484285 | 497752 |493.501 1.3| _ Chỉ từ nguồn dự phòng 6.500 §.000 6.000 | 7000 | 7.500
2| Chỉ từ nguồn thu để lại đơn vị quản lý qua NSNN 17.397 21.668 23.182 30.523 | 71.900
(Nguôn Phòng Tài chính Kế hoạch huyện Sơn Dương)
Tổng dự toán chỉ NSNN huyện Sơn Dương giai đoạn 2018-2022 là 2.698.247 triệu đồng, với tốc độ tăng bình quân hàng năm 11,6%/năm Trong đó: Chỉ cân đối ngân sách 2.533.577 triệu đồng, chiếm 93,87% trong tổng dự toán chỉ NSNN và tăng bình quân năm 9,5%/năm; chỉ từ nguồn thu dé lại đơn vị quản lý qua NSNN 164.670 triệu đồng, chiếm 6,1% trong tổng chỉ NSNN, tăng bình quân hàng năm 49,7 triệu đồng/năm
Nhìn chung công tác quản lý lập dự toán chỉ ngân sách trong thời gian qua ở huyện Sơn Dương đảm bảo giữa cơ cấu chỉ đầu tư phát triên, chỉ thường xuyên và các lĩnh vực khác tạo điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN
Bang 2.2: Tổng hợp tình hình bố trí vốn đầu tư giai đoạn năm 2018-2022
+ 4 Năm | Năm Năm Năm Năm jun; 8 2018 | 2019 2020 2021 2022
1 | Tổng vốn đầu tư 87.596 | 122703 | 178676 | 164.822 | 143.146 lì Số dự án, công trình
Số vốn bình quân trên
12 |công tình, DA (Trệu| đồng/DA) ;sg 256 325 294 318
Giá trị KL dự kiến hoàn
(Nguồn : Phòng Tài chính - KBNN Sơn Dương và tính toán của tác giả)
Bồ trí vốn đầu tư giai đoạn 2018 - 2022 còn dàn trải, hàng năm bố trí quá nhiều công trình, bình quân hàng năm là trên 468 công trình, dự án, mức vốn bó trí cho từng du an con thay bình quân là 296 triệu đồng/(01 công trình, dự án), trong khi đó khối lượng hoàn thành dự kiến rất lớn, dẫn đến nợ vốn XDCB còn cao, tỷ lệ trên 14% so với số vốn đã bố trí hàng năm Để đánh giá công tác lập dự toán của huyện Sơn Dương tác giả tiến hành khảo sát 131 cán bộ tham gia quản lý ngân sách tại huyện Sơn Dương Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.3: Đánh giá công tác lập dự toán ngân sách nhà nước huyện Sơn Dương
STT Tiêu chí Điểm Ý nghĩa
1 'Thực hiện đúng theo chế độ, chính sách và theo sự |hướng dẫn của cơ quan tài chính ` 2,69 Kha
'Thực hiện đúng theo quy trình và các bước tiền hành| ldự toán chỉ 22 Khá
3 huéng phat triển kinh tế - xã hội của địa phương Lập dự toán đã bám sát tình hình thực tế và phương : 2,62 Kha
4 |Dự toán chỉ được lập đúng tiến độ 2434 | Trung bình
5 _ |Chất lượng dự toán sát với thực tế 2438 | Trung bình
(Nguôn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả) quả khảo sát cho công tác lập dự toán chỉ tại huyện Sơn Dương thực hiện tương đối tốt các tiêu chí “Thực hiện đúng theo chế độ, chính sách và theo sự hướng dẫn của cơ quan tài chính”; “Thực hiện đúng theo quy trình và các bước tiến hành dự toán chỉ” và * Lập dự toán đã bám sát tỉnh hình thực tế và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương” đều đánh giá mức khá với số điểm lần lượt là 2,69;
Tuy nhién, qua xem xét cho thay cl sắt với nhu cầu thực tế của các đơn vị, từ đó dẫn đến tình trạng xin bổ sung kinh phí hàng năm tăng cao và làm cho các đơn vị không chủ động được trong việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của mình Thực tế, việc lập dự toán có nơi, có lúc chưa được lượng dự toán vẫn còn nhiều bất cập, chưa nhận thức đầy đủ, số kiểm tra nhỏ hơn so với nhu cầu thực tế nên dự toán được xây dựng chưa sát với thực tế của năm kế hoạch Điều đó gây khó khăn rất lớn cho khâu chấp hành dự toán và khiến cho việc phân bô kinh phí không đạt hiệu quả cao Sự kết hợp giữa các bộ phận chưa cao trong công tác lập và giao dự toán chỉ thể hiện qua 2 tiêu chí: “Dự toán chỉ được lập đúng tiến độ” và “Chất lượng dự toán sát với thực tế” chỉ được đánh giá ở mức trung bình với số điểm lần lượt là 2,34 và 2,38 Nguyên nhân gây nên những hạn chế trên là do địa phương giao số kế hoạch hàng năm cho các đơn vị quá chậm, dẫn đến việc lập dự toán ngân sách không chủ động, kịp thời, chất lượng kém Mặt khác, trình độ cũng như nhận thức của cán bộ về công tác kế hoạch ngân sách còn nhiều hạn chế, chưa có sự đầu tư và quan tâm đúng mức Do đó, việc lập dự toán chỉ thường xuyên còn chưa thật sát với tình hình thực tế và chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra tại các phòng, ban, ngành, đơn vị thuộc huyện
2.2.2 Công tác chấp hành dự toán chỉ ngân sách huyện
Chấp hành dự toán là khâu tiếp theo trong chu trình quản lý chỉ ngân sách, là việc tô chức thực hiện dự toán chỉ được lập và giao dự toán Chấp hành dự toán được thực hiện tốt góp phần đảm bảo tiến độ dự toán và đánh giá chính xác hiệu quả của việc lập dự toán Tại huyện Sơn Dương, công tác chấp hành dự toán gồm các nội dung sau:
2.2.2.1 Phân bổ và giao dự toán chỉ ngân sách
Sau khi được UBND giao dự toán, UBND các xã, thị trắn xây dựng dự toán thu chỉ ngân sách của xã trình HĐND xã nghị quyết, thông qua tại kỳ họp cuối năm Sau đó, UBND xã giao dự toán cho các ban ngành, đoàn thể và các hoạt động sự nghiệp trước 31/12 của năm trước và tông hợp gửi hồ sơ liên quan đến phân bỗ và giao dự toán về Phòng Tài chính - Kế hoạch đề kiểm tra việc phân bỏ và giao dự toán, gửi Kho bạc
Nhà nước huyện để làm căn cứ kiểm soát chỉ Đối với các đơn vị dự toán cấp huyện, sau khi nhận được quyết định giao dự toán của UBND huyện, căn cứ mục tiêu, kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị minh dé phan bỏ chỉ tiết dự toán, lập phương án phân bổ dự toán được giao theo các nhiệm vụ chỉ, kèm theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch đề thâm tra
Các đơn vị dự toán phân bổ dự toán chỉ thường xuyên được giao theo từng quý trên 3 nhóm mục chính: Chỉ cho con người (Lương, phụ cấp, các khoản đóng góp, các khoản có tính chất lương); Chi hoạt động thường xuyên theo định mức: được phân bổ chỉ tiết theo từng nội dung tương ứng với từng mục ngân sách mà đơn vị có nhu cầu chỉ; chỉ các nhiệm vụ đặc thủ khác Đối với dự toán chỉ XDCB giao các dự án mới: chủ đầu tư các dự án được giao vốn sau khi nhận quyết định giao dự toán của UBND huyện tiến hành tập hợp hồ sơ đề nghị mở mã số dự án gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch để đăng ký mở mã theo quy định.
Đánh giá chung công tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sơn Duong, tỉnh Tuyên Quang Tre 73 1 Những kết quả đạt được . 222222227222rzzczzrrr 73 2 Những hạn chề 2222212222222222222222222.2czrrrr 76 3 Nguyên nhân của những hạn ché - 22s 78
2.3.1 Những kết quả đạt được
Với nỗ lực không ngừng, công tác quản lý chỉ NSNN trên địa bàn huyện Sơn Dương đã có nhiều chuyên biến tích cực, thực hiện đúng chu trình của quản lý NSNN từ khâu lập dự toán NSNN, chấp hành NSNN đến quyết toán NSNN Quản lý chặt chẽ, tiết kiệm và có hiệu quả chỉ NSNN đã góp phần thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, nâng cao cả về vật chất và tinh thần cho nhân dân trong huyện Trong giai đoạn 2018 - 2022, công tác quản lý chỉ NSNN đạt được những kết quả nỗi bật:
(*) Về công tác lập dự toán chỉ NSNN
Công tác lập dự toán chỉ NSNN huyện Sơn Dương cơ bản đảm bảo đúng thời gian quy định của tỉnh, đảm bảo công khai, minh bạch theo đúng quy định của Nhà nước Công tác lập dự toán bám sát với hướng dẫn của Bộ Tài chính, Nghị quyết của
HĐND cấp tỉnh, cấp huyện, từng bước nâng cao chất lượng công tác lập dự toán đồng thời thực hiện tự chủ đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập về giao quyền tự chủ về bộ máy quản lý, biên chế và tài chính
(*) Về công tác chấp hành NSNNỀ
Công tác chấp hành chỉ NSNN trên địa bàn huyện Sơn Dương thực hiện theo đúng quy định của Luật NSNN và Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, các văn bản của tỉnh và huyện Trong các khoản mục chỉ NSNN, huyện tập trung chú trọng chỉ cho sự nghiệp giáo dục - đảo tạo, hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, đảng, đoàn thé, lĩnh vực kinh tế Huyện tập trung chỉ trọng điểm nhằm kích thích phát triển kinh tế
~ xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn huyện, góp phần nâng cao thu nhập bình quân đầu người và mức sống của nhân dân trên địa bàn huyện
+ Đối với chấp hành chỉ đầu tư phát triển: Công tác chấp hành chỉ đầu tư phát triển trên địa bàn huyện đã có nhiều tiến bộ Các khoản chỉ cho đầu tư phát triển được cơ cấu theo thứ tự ưu tiên, không đầu tư dàn trải, tăng cường thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm khi thực hiện các dự án Các khoản chỉ trong giai đoạn 2018 - 2022 được tập trung trong việc nâng nội bộ cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng, kỹ thuật trung xây dựng trụ sở huyện, và trụ sở thị trấn, xã, hội trường UBND các xã và thị trấn, xây dựng các trạm y tế thuộc thị trấn, xã nhằm nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân trên địa bản Chỉ đầu tư phát triển luôn được lãnh đạo huyện điều hành cụ thê, sát sao, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án Đồng thời tăng cường quản lý chất lượng các dự án, tiền hành kiểm tra, xử lý vi phạm đảm bao chat lượng dự án, thực hiện đúng tiến độ đạt ra
+ Đối với chấp hành chỉ thường xuyê! c chấp hành chỉ thường xuyên của huyện đảm bảo đúng nội dung, kinh phí thường xuyên được quản lý, kiểm soát sử dụng đúng mục đích, các đơn vị sử dụng ngân sách đã có ý thức trong việc sử dụng kinh phí một cách tiết kiệm và hiệu quả hơn Do thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm nên các đơn vị đều chủ động sắp xếp cơ cấu lại bộ máy tô chức, thực hiện đề án vị trí việc làm theo hướng tinh gọn, xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ gắn với trách nhiệm, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Từng bước tiết kiệm chỉ thường xuyên, tăng thu nhập cho cán bộ công chức, viên chức trên địa bàn huyện
(*) VỀ công tác quyết toán chỉ NSNNỀ
Công tác lập, thảm định, xét duyệt báo cáo quyết toán đã đi vào nề nếp chất lượng báo cáo quyết toán đã được nâng lên, phản ánh tưởng đối chính xác tình hình sử dụng ngân sách cũng như những hoạt động của đơn vị trong năm ngân sách Đơn vị sử dụng ngân sách đã có sự chủ động hơn trong quản lý tài chính ngân sách ở đơn vị, nghiêm túc thực hiện chủ trương tiết kiệm chỉ thường xuyên để tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực hiện tốt chương trình tiết kiệm chống lăng phí hàng năm
'Việc lập báo cáo quyết toán ngân sách do Phòng Tài chính - Kế hoạch huy thực hiện đảm bảo đúng quy định Số liệu Báo cáo quyết toán khớp đúng với số trên các báo cáo kiểm soát chỉ của Kho Bạc nhà nước huyện Báo cáo quyết toán sau khi trình HĐND huyện phê chuẩn được Sở Tài chính Tuyên Quang thẩm định lại
Trong những năm qua, huyện chưa phải điều chỉnh lại số liệu quyết toán ngân sách đã trình HĐND huyện nghị quyết thông qua do yêu cầu của Sở Tài chính Tuyên Quang
(*) VỀ công tác thanh tra, kiểm tra
Trong những năm qua kế hoạch công tác hoạt động thanh tra được xây dựng theo quy định của Luật thanh tra năm 2010, Luật khiếu nại năm 201 1, Luật tố cáo năm 2018; Định hướng hoạt động của Thanh tra tỉnh Tuyên Quang, nhất là việc chỉ đạo điều hành thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thanh tra luôn được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo thường trực Huyện ủy, HĐND và UBND huyện Bên cạnh đó để đạt được những kết quả trên, thanh tra huyện đã hoạt động tích cực trên cơ sở:
- Xây dựng kế hoạch sát, đúng, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung thực hiện quyết liệt, đôn đốc xử lý sau thanh tra Công tác rà soát, ban hành mới văn bản phục vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực thanh tra được thực hiện công khai, dân chủ, có chất lượng và đạt hiệu quả
~ Định kỳ hàng tháng phòng Tài chính - Kế hoạch phối hợp với Kho bạc nhà nước đều kiểm tra, đối chiếu số liệu để đảm bảo chỉ đúng, chỉ đủ, chỉ kịp thời cho các đơn vị Phòng Tài chính - Kế hoạch đã đổi mới cơ chế quản lý, cấp phát NSNN theo hướng giảm các thủ tục hành chính, tăng quyền chủ động cho các đơn vị sử dụng ngân sách Đã thường xuyên hướng dẫn kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách tại các đơn vị, chế độ tài chính, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong sử dụng tiền và tài sản của NSNN
~ Công tác tuyên truyền, hướng dẫn, tập huấn cho cán bộ, công chức thực hiện pháp luật về thanh tra đã được tô chức nhiều cuộc tập huấn về các lĩnh vực: thanh tra, phòng chống tham nhũng và các văn bản pháp luật về khiếu nại, tố cáo sâu rộng trong cán bộ và nhân dân từ đó nhận thức của cán bộ và nhân dân được nâng lên một bước, giúp nhận thức đầy đủ hơn về trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của mình để thực hiện đúng quy định của pháp luật
~ Công tác quản lý chỉ NSNN huyện Sơn Dương đạt được kết quả như vậy là nhờ sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của cấp tinh, cấp huyện trong vi tổ chức quản lý
MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LY CHI NGAN SACH NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN HUYỆN SƠN DƯƠNG, TĨNH TUYEN QUANG
Quan điểm, mục tiêu, định hướng hoàn thiện quản lý chỉ NSNN của huyện Sơn Duong, tỉnh Tuyên Quang Tre 80 1 Quan điểm hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước huyện Sơn Dương đến năm 2025 2:22 80 2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chỉ NSNN của huyện Sơn Dương 82 3 Định hướng hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bản huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
3.11 Quan điểm hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước huyện Sơn
Việc hoàn thiện quản lý chỉ NSNN của huyện trong thời gian tới cần dựa trên các quan điểm sau:
Thứ nhất, hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn huyện phải dựa trên cơ sở quán triệt đường lối, chính sách phát triển KT-XH của tỉnh ủy, UBND tỉnh
Tuyên Quang, Huyện uỷ, UBND huyện Sơn Dương nhằm thực hiện tốt các mục tiêu phát triển KT-XH, phù hợp với trình độ phát triển của huyện trong điều kiện kinh tế mở cửa, hội nhập trước những thách thức và cơ hội
Thứ hai, quản lý chỉ NSNN huyện phải tuân thủ khuôn khổ pháp lý thống nhất cho cả nước và phù hợp với điề dung của Luật NSNN, của chủ trương cải cách hành chính nhà nước, nhất là cải cách thủ tu kiện cụ thể của địa phương Việc quán triệt tỉnh thần, nội tục hành chính và tài chính công của Chính phủ phải được huyện coi trọng và tập huấn để mọi cán bộ quản lý tài chính công ở địa phương hiểu vả làm đúng Trong khuôn khổ được phân cấp (nhất là trong khoán chỉ hành chính và ồn định ngân sách địa phương trung hạn ) UBND huyện Sơn Dương cần kịp thời xây dựng và ban hành các chính sách, các văn bản, các định mức phù hợp với thực tế của địa phương Trong điều kiện có thể, hạn chế tối đa tình trạng linh hoạt trong quản lý chỉ NSNN, tránh tùy tiện khi duyệt và giải ngân các khoản chỉ
Thứ ba, quản lý chỉ NSNN huyện phải bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội cao trong việc sử dụng NSNN NSNN là nguồn tải lực quan trọng, là tài sản do nhân dân đóng góp, nên yêu cầu sử dụng có hiệu quả kinh tế xã hội cao chăng những là yêu cầu tất yếu của quản lý mà còn là nguyện vọng của toàn dân Để thực hiện tốt quan điểm này cần phải:
Các định hướng chiến lược phải chuyên hoá thành các chương trình kinh tế, các dự án đầu tư Việc lựa chọn các dự án đầu tư đưa vào kế hoạch đầu tư hàng năm phải trên cơ sở thâm định nghiêm túc, xuất phát từ tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế - xã hội cao
Quá trình sử dụng ngân sách phải được kiểm tra kiểm soát chặt chẽ, phát hiện kịp thời những hiện tượng tiêu cực, lãng phí Cần có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá việc sử dụng ngân sách tiết kiệm Đặc biệt phải sử dụng các mô hình khoán chỉ phù hợp nhằm thúc đây địa phương hay từng đơn vị dự toán vì lợi ích của mình mà tiết kiệm trong chỉ tiêu ngân sách
Thứ tư, bảo đảm sự rõ ràng, mình bạch và sự công bằng Sự rõ ràng, minh bạch trong phân công trách nhiệm, quyền hạn là một đòi hỏi khách quan, xuất phát từ hiệu quả, hiệu lực của quản lý Do vậy cần phải phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các chính quyền địa phương Phân định rõ nội dung quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp trong từng khoản chỉ ngân sách và tương quan giữa nhiệm vụ chỉ và nguồn thu Nếu lấy nhiệm vụ và quyền hạn chỉ làm chuẩn, thì nguồn thu được giao phải tương xứng Tránh tình trạng thu thừa mà không có quyền chỉ, số thừa cũng không có quy định giải quyết ra sao Quy định rõ tỷ lệ điều tiết và nhiệm vụ chỉ trong thời kỳ ổn định Vấn đề công bằng giữa các địa phương cũng cần làm rõ từ nhận thức cho đến thực tiễn
Thứ năm, quản lý chỉ NSNN hướng đến thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Sơn Dương Việc quản lý chỉ NSNN trên địa bàn huyện Sơn Dương phải dựa trên cơ sở quán triệt Nghị quyết nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của HĐND huyện, nhằm thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phủ hợp với trình độ phát triển của tỉnh trong điều kiện kinh tế mở cửa, hội nhập quốc tế
Trong thời gian tới cần đổi mới chỉ NSNN tại huyện Sơn Dương theo hướng nâng cao hiệu quả các khoản chỉ ngân sách, bố trí chỉ thường xuyên ở mức hợp lý, tăng chỉ đầu tư phát triển để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đặt ra Coi trọng hiệu quả các khoản chỉ ngân sách, xác định các nội dung trọng tâm cần đầu tư các khoản chỉ ngân sách Vấn đề quan trọng nhất ở huyện Sơn Dương chủ yếu không phải là tìm mọi cách để tăng chỉ ma là phải quản lý chỉ ngân sách như thế nào để tăng thu, tạo điều kiện môi trường cho sản xuất phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa người giảu người nghèo, phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội
Thứ sáu, quản lý chỉ NSNN phải gắn liền với hoàn thiện bộ máy quản lý chỉ ngân sách và nâng cao trình độ, năng lực, đạo đức của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý chỉ ngân sách Hình thành bộ máy quản lý chỉ NSNN đủ sức giải quyết các vấn đề phức tạp đề chỉ NSNN vừa đúng chế độ, vừa hoàn thành các mục đích đặt ra là nhiệm vụ khó khăn Huyện cần khéo kết hợp các cơ quan quản lý tài chính với Kho bạc và đối tượng thụ hưởng NSNN để tinh gọn bộ máy quản lý, đồng thời đáp ứng các nhu cầu quản lý phức tạp các khoản chỉ NSNN Đi đôi với bộ máy quản lý đa năng, tổng hợp, cần tuyên chọn và đảo tạo đội ngũ cán bộ quản lý vững về lý luận, thành thạo về mặt nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức để giảm thiểu các sai phạm trong quản lý chỉ NSNN trên địa bàn huyện
3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chỉ NS/VN của huyện Sơn Dương
Mục tiêu cơ bản hoàn thiện công tác quản lý chỉ NSNN của huyện Sơn Dương trong những năm tới là khắc phục những nhược điểm hiện nay và từng bước hướng tới việc quản lý nguồn lực tài chính theo các chuẩn mực hiện đại là:
Một là, quản lý và sử dụng kinh phí NSNN đúng mục đích, đúng đối tượng, chỉ tiêu tiết kiệm và có hiệu quả; kiên quyết xử lý những hành vi tiêu cực, phòng chống tham ô, lãng phí, gây thất thoát tiền và tài sản trong sử dụng NSNN
Hai la, việc hoàn thiện công tác quản lý chỉ NSNN của huyện Sơn Dương phải phân định rõ thâm quyền, quyền hạn, trách nhiệm giữa các cơ quan trong hệ thống tài lập, phân bô dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN chính trong việ
Ba là, mục tiêu phát triển kinh tế - xã ệc hoàn công tác quản lý chỉ NSNN của huyện Sơn Dương phải gắn của huyện UBND huyện, xã sử dụng NSNN như một công cụ để kiểm soát và thực hiện điều tiết, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện, cân đối từng vùng thông qua việc xác định cơ cấu chỉ phù hợp theo các mục đích đối tượng khác nhau của từng thời kỳ nhất định Thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với chương trình giảm nghèo, đảm bảo an sinh và công bằng xã hội ở các xã, thị trấn và toàn huyện
3.1.3 Định hướng hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Quản lý chỉ NSNN cũng phải tập trung cải thiện cơ bản hiệu quả sử dụng ngân sách Thực hiện phân bỗ ngân sách theo các ưu tiên chiến lược địa phương, ở những góc độ nhất định, sẽ khắc phục được những bắt cập về hiệu quả sử dụng vốn gắn với việc phân chia nguồn ngân sách dàn trải, không kịp thời, không gắn với các kết quả hoạt động Gắn ngân sách với các kết quả đầu ra và tạo ra các hình thức thưởng - phạt trên cơ sở kết quả đạt được cũng cần phải từng bước áp dụng nhằm nâng cao trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách
Kiến nghị với cấp quản lý 22-2222222222EErrceerrrree 91 1 Đối với Chính phủ, Bộ " 2 Đối với UBND tỉnh Tuyên Quang . 2-
3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính
Thứ nhất, Chính phủ cần thống nhất quản lý chế độ tiêu chuẩn định mức bao gồm: các định mức do Bộ Tài chính ban hành, các định mức quy định mức khung, giao HĐND tỉnh quyết định đảm bảo phủ hợp với đặc điểm địa phương Xây dựng khung định mức chỉ ngân sách với các hệ số khác nhau để phù hợp với yêu cầu và khả năng ngân sách của từng cấp chính quyền; đặc điểm và điều kiện địa lý của từng vùng; quy mô và tính chất đặc thù của cơ quan quản lý Nhà nước
Thứ hai, Trong quá trình ban hành văn bản cần phối hợp giữa các ngành đề tránh tình trạng ban hành văn bản hướng dẫn chồng chéo, cùng một vấn đề nhưng mỗi ngành lại hướng dẫn khác nhau khiến các đơn vị cấp dưới khó triển khai thực hiện
Thứ ba, Điều chỉnh khung thời gian lập dự toán, phân bô, giao dự toán hàng năm đối với cấp huyện, cấp xã cho hợp lý để đảm bảo chất lượng Thực hiện lập dự toán theo hướng xem xét hiệu quả sử dụng, tác động của các yếu tố khách quan nhằm tập trung nguồn lực NSNN vào các mục tiêu được ưu tiên phát triển Bên cạnh đó, thường xuyên rà soát, sửa đổi các tiêu chuẩn, chế độ, định mức cho phù hợp với sự biến động của thị trường Cần có cơ chế để kiêm soát và xử lý các hành vi lãng phí, thất thoát NSNN
3.3.2 Đối với UBAND tỉnh Tuyên Quang
Thứ nhất, Rà soát lại các định mức chỉ đầu tư XDCB, những định mức chỉ bắt hợp lý phải được điều chỉnh, sửa đổi: trong những năm qua định mức phân bổ ngân sách dựa trên cơ sở về quy mô diện tích, dân số và biên chế quản lý, do đó còn nhiều bất cập Do đó cần phải xây dựng định mức mới dựa trên cơ sở kết quả đầu ra, chuyên từ mô hình lập dự toán theo các nguồn lực đầu vào sang mô hình dự toán theo kết quả đầu ra
Thứ hai, Chỉ đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch & Đầu tư phối hợp chặt chẽ trong việc kiểm soát phân bé vốn đầu tư, đảm bảo đúng quy định trước khi trình UBND tỉnh giao dự toán cho các chủ đầu tư, Ban quản lý Yêu cầu Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư và KBNN tỉnh phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý chỉ ngân sách, hạn chế thanh toán, tạm ứng bằng lệnh chỉ tiền nhằm đảm bảo cho các khoản kinh phí ngân sách khi chỉ ra phải được kiểm soát chặt chẽ, chỉ tiêu tiết kiệm, hiệu quả, đúng chế
Thứ ba, UBND tỉnh xem xét điều chỉnh hệ thống định mức phân bô ngân sách cho phù hợp, không nên căn cứ vào chỉ tiêu dân số để xây dựng định mức chỉ mà phải chú trọng đến nhiệm vụ của từng ngành, từng cấp, các yếu tố đặc thù của từng địa phương; cần chú trọng tăng định mức phân bỏ chỉ cho sự nghiệp bảo vệ môi trường, định mức phân bổ chỉ hành chính cho một biên chế để tạo động lực thực hiện khoán chỉ hành chính Ở Việt Nam, ngân sách cấp huyện có vị trí quan trọng không chỉ với cấp NSĐP, mà còn là cấp quản lý trực tiếp nhiều khoản chỉ trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống dân cư Công tác quản lý chỉ NSNN cấp huyện có phạm vi khá rộng, phức tạp và có xu hướng mở rộng quyền chủ động theo thời gian phù hợp với trình độ phát triển kinh tế thị trường
Trong quá trình nghiên cứu công tác quản lý chỉ NSNN tại Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện Trên cơ sở lý luận, thực trạng quản lý chỉ ngân theo nội dung lập dự toán chỉ ngân sách nhà nước tại Huyện Sơn Dương được phân tí sách nhà nước, chấp hành dự toán chỉ ngân sách nhà nước, quyết toán chỉ ngân sách nhà nước và công tác thanh tra kiểm tra công tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước Tác giả đã đánh giá ưu điểm trong công tác quản lý chỉ NSNN, đồng thời chỉ ra những hạn chế như công tác lập dự toán chỉ NSNN đôi khi chưa chủ động, dẫn đến dự toán chỉ cân đối ngân sách chưa sát với tình hình thực tí lại vượt dự toán Chấp hành chỉ NSNN cho thấy việc phan bé kinh phi trong hoạt động có chỉ tiêu không đạt dự toán, có chỉ tiêu chỉ đầu tư, chỉ thường xuyên của huyện chưa được tốt Công tác quyết toán các dự án còn chậm, trong quá trình thực hiện vẫn còn sai về định mức, đơn giá nhưng vẫn được quyết toán chỉ NSNN
Những tồn tại, hạn chế do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng chủ yếu là do hệ thống cơ chế, chính sách và quản lý NSNN chưa hoàn chỉnh, trình độ quản lý của cán bộ ngành tài chính còn nhiều hạn chế bát cập nhất là cán bộ tài chính cấp cơ sở Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong quản lý NSNN nhiều khi chưa đồng bộ Để hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sơn
Dương, luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sơn Dương.
1 Bùi Tiến Hanh (2018), Giáo trình quản lý thu Ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội
2 Bộ Tài Chính (2016a), Thông tư quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước, Hà Nội,
3 Bộ Tài Chính (2016b), Thông tư số 343/2016/TT- BTC hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách nhà nước đối với các cấp ngân sách, Hà Nội,
4 Bộ Tài Chính (2016c), Thông tư số 324/2016/TT - BTC về quy định Hệ thống mục lục Ngân sách nhà nước, Hà Nội,
5 Bộ Tài Chính (2016d), Thông tư số 328/2016/TT- BTC về việc hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước., Hà Nội
6 Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính https://avww.mof.gov.vn/
7 Chu Thị Diệu Thu (2018) “Quản Ùý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên ”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên
8 Duong Thị Dung (2018) “Tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước của thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Thái Nguyên
9 HĐND tỉnh Tuyên Quang (2016), Nghị Quyết số 89/2016/NQ - HĐND, ngày
15/12/2016 về nghị quyết ban hành Quy định về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách ở địa phương; định mức phân bổ dự toán chỉ thường xuyên; thời gian phê chuẩn quyết toán
10 Nguyễn Thị Hạnh (2019) “foàn thiện công tác quản lý tài chính tai Bệnh viện Trường Đại học Y Khoa - Đại học Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên
11 Nguyễn Thu Hằng (2022) “Quản lý Chỉ ngân sách nhà nước của thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ”, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học Thương Mai