Value Propositions: Với xu hướng thanh tốn khơng tiền mặt, MoMo đã xây dựng sự tin tưởng và trởthành một trong những ứng dụng thanh toán phổ biến nhất tại Việt Nam, đồng thời gópphần vào
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
-TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
Học kỳ 1/2023-2024
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI: VÍ ĐIỆN TỬ MOMO
TP Thủ Đức, ngày 14 tháng 09 năm 202
Trang 2MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC i
MỤC LỤC ii
I Giới thiệu sơ lược về MoMo 1
II Phân tích các yếu tố trong mô hình kinh doanh của MoMo 1
1 Value Propositions: 1
2 Mô hình doanh thu 2
2.1 Hoa hồng 2
2.2 Thu phí sử dụng dịch vụ 3
2.3 Lãi suất từ việc cho vay 3
3 Market opportunity - Cơ hội thị trường 3
3.1 Tiềm năng của thị trường 3
3.2 Tiềm năng chiếm lĩnh thị trường của MoMo 5
4 Competitive Environment – Môi trường cạnh tranh 6
4.1 Về thị phần 6
4.2 Về doanh thu, lợi nhuận 8
5 Competitive Advantage – Lợi thế cạnh tranh 9
5.1 Lợi thế người đi đầu thị trường Ví điện tử tại Việt Nam 9
5.2 Lợi thế về đội ngũ sáng lập đều là người Việt Nam 9
5.3 Liên kết với nhiều đối tác kinh doanh trong và ngoài nước 10
6 Market strategy - Chiến lược thị trường 11
6.1 Chiến lược về sản phẩm (Product) 11
6.2 Chiến lược về giá (Price) 11
6.3 Chiến lược về hệ thống phân phối (Place) 12
6.4 Chiến lược về xúc tiến hỗn hợp (Promotion) 12
7 Organizational development 13
8 Ban quản lý công ty 14
Tài liệu tham khảo 16
Trang 3I Giới thiệu sơ lược về MoMo
Năm 2014, MoMo được thành lập bởi công ty cổ phần MoMo vào tháng 7 năm
2014 tại Hà Nội MoMo cho phép người dùng lưu trữ tiền và thực hiện thanh toán trựctuyến cho một số dịch vụ cụ thể
Giai đoạn 2015 – 2017: đây được xem là giai đoạn phát triển và mở rộng,
MoMo phát triển hệ thống để đảm bảo được trải nghiệm người dùng tốt, điển hình làviệc ứng dụng đạt được Chứng nhận Bảo mật Quốc tế PCI DSS (level 1), đạt giảithưởng “Sản phẩm Di động tốt nhất Việt Nam” của Asia Banker Bên cạnh đó MoMocũng mở rộng dịch vụ của mình và tích hợp nhiều đối tác thương mại điện tử, cửahàng bán lẻ… giúp ví điện tử này dẫn trở nên phổ biến hơn
Giai đoạn 2018 – 2019: MoMo thu hút đầu tư từ tổ tài chính lớn như Warnburg
Pincus và trước đó là Standard Chartered MoMo cũng thiết lập các đối tác chiến lượcvới các ngân hàng và mở rộng mạng lưới đối tác doanh nghiệp, qua đó nhiều lần đượcvinh danh trong các giải thưởng liên quan đến Fintech
Giai đoạn 2020 – nay: MoMo tiếp tục được rót lượng vốn lớn sau 2 lần gọi vốn
series D và series E, từ đó tạo điều kiện thuận lợi về mặt tài chính để ứng dụng nàyphát triển mạnh mẽ và dần trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày củangười dân
II Phân tích các yếu tố trong mô hình kinh doanh của MoMo
1 Value Propositions:
Với xu hướng thanh toán không tiền mặt, MoMo đã xây dựng sự tin tưởng và trởthành một trong những ứng dụng thanh toán phổ biến nhất tại Việt Nam, đồng thời gópphần vào sự phát triển của ngành thanh toán điện tử trong nước, để đạt được thànhcông như hiện nay chính là nhờ những giá trị mà MoMo cam kết đem đến cho ngườidùng:
Đa dạng tính năng: MoMo cho phép người dùng thanh toán hơn 500 dịch vụ
khác nhau, cung cấp vô vàn tính năng trong các lĩnh vực: Chuyển tiền, Tài chính – Bảohiểm, Du Lịch, Giải trí, Quyên góp, Tích lũy và Đầu tư đáp ứng mọi nhu cầu cuộcsống người dùng
Giao diện đơn giản, dễ sử dụng: MoMo có giao diện thân thiện và đơn giản
hóa mọi thao tác Đặc biệt các chức năng quan trọng như chuyển tiền, nạp tiền, thanhtoán hóa đơn, và kiểm tra số dư thường được đặt ở vị trí đầu tiên để giúp người dùngtiếp cận nhanh chóng các tính năng quan trọng.Vì thế, mọi lứa tuổi, mọi ngành nghềđều thể sử dụng MoMo một cách dễ dàng, thuận tiện
Trang 4Phổ biến khắp Việt Nam: MoMo sở hữu mạng lưới hơn 4.000 điểm giao dịch
tài chính trải rộng khắp 45 tỉnh thành trên cả nước, cho phép hơn 1.5 triệu khách hàngtại các vùng sâu vùng xa, nơi dịch vụ ngân hàng và điện thoại thông minh vẫn chưaphổ biến, được tiếp cận với các dịch vụ tài chính
Tiết kiệm hiệu quả: Momo luôn cố gắng liên kết với nhiều đối tác nhất có thể
để cung cấp các ưu đãi và khuyến mãi đặc biệt cho người dùng khi thực hiện giao dịchthông qua ứng dụng như các voucher giảm giá, hoàn tiền, hay các ưu đãi tương tự,giúp người dùng tiết kiệm chi phí nhằm tối ưu trải nghiệm và sự thuận tiện cho ngườidùng
Nhanh chóng, tiện lợi: MoMo là ứng dụng thanh toán di động đầu tiên của
Việt Nam tích hợp công nghệ “One Touch Payment”, cho phép khách hàng thực hiệngiao dịch thông qua một lần chạm màn hình: chỉ cần bấm thanh toán và xác nhận mậtkhẩu
Bảo mật an toàn chuẩn quốc tế: Hệ thống bảo mật của MoMo đạt chứng nhận
bảo mật toàn cầu PCI DSS (Payment Card Industry Data Security Standard) để đảmbảo thông tin cá nhân của khách hàng Đồng thời, ứng dụng cũng dựa trên cơ chế bảomật kép với mã OTP và mật khẩu 6 số, bảo đảm sự an toàn tuyệt đối cho tài khoảnMoMo
2 Mô hình doanh thu
Ví điện tử MoMo cung cấp các tính năng như: Nạp tiền điện thoại, thanh toánhóa đơn, mua thêm dịch vụ viễn thông, thương mại điện tử … thông qua việc ngườidùng sử dụng Ví MoMo để mua sắm các sản phẩm/dịch vụ của đối tác, MoMo sẽ thuđược lợi nhuận từ việc hưởng chiết khấu
Với tính năng nạp tiền điện thoại, các nhà mạng luôn có phần trăm chiết khấu rấthấp dẫn cho đại lý, đặc biệt là những cổng thanh toán có lượng giao dịch cao Các víđiện tử sẽ sẵn sàng "chia sẻ" từ 4 - 5% tiền hoa hồng trực tiếp cho khách hàng, nhưngvẫn giữ lại một khoản chênh lệch đáng kể Tương tự như trên, các hóa đơn tiền điện,tiền nước, phí dịch vụ… luôn có một khoản chiết khấu cho ví điện tử Tuy doanh thunày không lớn trên mỗi giao dịch, nhưng nó sẽ trở nên đáng kể hơn nhiều với hàngtriệu giao dịch mỗi ngày Nhưng đó chưa phải là khoản "hoa hồng" hấp dẫn nhất, víđiện tử còn hướng tới các "đại gia" thương mại điện tử Ngay từ khi thành lập, các sànthương mại điện tử luôn có chương trình tiếp thị liên kết với mức chiết khấu cao Với
xu hướng mua sắm online ngày một phổ biến, giá trị những món hàng được mua trên
Trang 53các trang thương mại điện tử đã tăng đến hàng triệu, thậm chí là hàng chục triệu mộtđơn, trở thành nguồn thu hấp dẫn cho ví điện tử.
Và trong những năm gần đây, MoMo còn liên kết với các đối tác nước ngoài nhưNetflix hay Spotify, cho phép người dùng dễ dàng thanh toán phí đăng ký hằng thángthông qua ứng dụng này mà không cần phải có thẻ Visa/Master Card, bên cạnh đó cònhợp tác với Apple, người dùng có thể mua ứng dụng trên Apple Store hay mua trả gópsản phẩm trên Apple Store Việt Nam
Tuy lợi nhuận từ các khoản chiết khấu này nhỏ, nhưng với số lượng giao dịchlớn, đây vẫn là mảng doanh thu chính của MoMo và doanh nghiệp này cũng thực hiệncác chiến lược nhằm nâng cao doanh thu từ mảng này, cụ thể bằng việc đẩy mạnh hợptác với các công ty vừa và nhỏ (SMEs), mở rộng phạm vi về các thành phố nhỏ vànông thôn để thu hút thêm được nhiều người dùng
Đa phần các dịch vụ của MoMo đều là miễn phí, tuy nhiên vẫn có một vài dịch
vụ người dùng sẽ phải chịu phí như sau:
+ Phí rút tiền: Khi rút tiền từ MoMo về tài khoản Ngân hàng liên kết, bạn sẽđược miễn phí rút tiền cho 10 giao dịch rút tiền đầu tiên trong tháng, tối đa đến 50triệu đồng/tháng Với giao dịch Rút tiền từ lần thứ 11 (hoặc hết hạn mức) sẽ tính mứcphí 3.300 VNĐ + 0.65% x Giá trị giao dịch
+ Nạp tiền Từ thẻ quốc tế Visa/Master/JCB Phí: 2.200 VNĐ + 2% giá trị giaodịch
+ Phí nạp/rút tại các điểm nạp/rút tiền trực tiếp: miễn phí với tổng giá trị giaodịch từ 10.000 VNĐ đến 5.000.000 VNĐ, và thu phí 5.000 VNĐ/giao dịch đối vớitổng giá trị giao dịch lớn hơn 5.000.000 VNĐ
MoMo cung cấp dịch vụ cho vay nhanh từ 6 - 20 triệu đồng, không cần chứngminh thu nhập, bên cạnh đó là cung cấp dịch “Ví trả sau” với hạn mức lên đến 20%.MoMo đã kết hợp với ngân hàng TPBank để có thể cung cấp dịch vụ trên vì theoquy định các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử không được trực tiếp cho vay đến ngườidùng trừ khi có giấy phép cung cấp dịch vụ tín dụng, đây là một điểm hạn chế và ràocản đối với MoMo khi triển khai dịch vụ này
Trang 63 Market opportunity - Cơ hội thị trường
Cùng với sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, ngày càng nhiềungười tiêu dùng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ từ Fintech (công nghệ trong tài chính).Tuy nhiên, thị trường Fintech thực sự bùng nổ khi đại dịch Covid-19 xảy ra, việctương tác xã hội bị hạn chế dẫn đến lượng người dùng dịch vụ tài chính số tăng cao.Năm 2021 được xem là tiền đề cho sự vươn lên mạnh mẽ của lĩnh vực Fintech toàncầu
Theo báo cáo FinTech ASEAN (Hyper Lead, 2021), nguồn vốn đầu tư công nghệtài chính (Fintech) 9 tháng đầu năm 2021 khu vực ASEAN đạt hơn 3,5 tỷ USD, tănghơn 3 lần so với năm 2020 và cũng là mức cao kỷ lục từ trước tới nay
Theo đó, các nhà đầu tư tiếp tục lạc quan về tiềm năng phát triển Fintech tại ViệtNam khi rót thêm hàng chục triệu USD vào các công ty khởi nghiệp trong nước Khảosát của UOB và cộng sự trong năm 2021 cho thấy, Việt Nam đứng thứ 3 trong ASEAN
về nguồn vốn tài trợ cho Fintech với 375 triệu USD, chiếm 11% tổng vốn đầu tư của 6nền kinh tế hàng đầu khu vực
Fintech Việt Nam đang dần bắt kịp tốc độ phát triển của thế giới Riêng tại ViệtNam, Google cho biết, năm 2021 cũng là năm nhảy vọt của thị trường Fintech ViệtNam khi nền kinh tế Internet đạt giá trị 21 tỷ đô, xếp hạng 70 trên bảng xếp hạng toàncầu và đứng ở vị trí 14/50 khu vực châu Á Chính vì vậy, những năm gần đây, lĩnh vựcFintech Việt đã thể hiện được tiềm năng to lớn khi cùng với Singapore và Indonesiađóng góp vào thị phần chung khu vực Đông Nam Á
Theo kết quả Khảo sát thái độ thanh toán của người tiêu dùng của Visa năm
2020, báo cáo mới nhất về xu hướng thanh toán của người tiêu dùng ở Việt Nam vớinhững thay đổi trong hành vi thanh toán trong đại dịch COVID-19, hướng đến một nềnkinh tế không dùng tiền mặt Xu hướng thanh toán mà không cần tiếp xúc trực tiếp
Trang 7doanh… 100% (7)
24
Trang 85được khẳng định khi thanh toán bằng di động dần trở nên phổ biến, có đến 88% ngườiđược khảo sát biết đến thanh toán không tiếp xúc bằng di động và 45% hiện đang sửdụng phương thức này.
Ví MoMo hiện có hàng chục triệu người dùng, trong đó khoảng 3,5 triệu người
cư trú tại các khu vực vùng sâu vùng xa Đặc biệt, MoMo đã trở thành ứng dụng tàichính đứng số 1 trên nền tảng Android và cũng là ứng dụng được tải nhiều nhất trênApp Store Việt Nam Cơ hội cho MoMo là từ quy mô thị trường bán lẻ rất lớn Ngoài
ra, người Việt ngày càng thích thanh toán các chi tiêu hàng ngày, giao dịch giá trị nhỏ,
có tính thường xuyên qua ví điện tử
Theo báo cáo của JPMorgan, 19% giá trị giao dịch thương mại điện tử tại ViệtNam được thực hiện qua ví điện tử Tính ra, con số này đã ngang với thanh toán bằngtiền mặt, chỉ xếp sau thanh toán qua thẻ (34%) và chuyển khoản ngân hàng (22%) Sức hấp dẫn của thị trường Ví điện tử và việc MoMo gia tăng ứng dụng côngnghệ, tiên phong cung cấp nhiều dịch vụ tài chính đã thu hút nhiều quỹ đầu tư vàocuộc, ước lên tới khoảng 140 triệu USD
Số người sử dụng điện thoại thông minh, tăng trưởng thuê bao 3G/4G vào hàngtop khu vực và mục tiêu giảm tiền mặt của Chính Phủ là những điểm tựa vững chắccho sự phát triển bùng nổ của ví điện tử tại Việt Nam MoMo đã nắm lấy cơ hội vàkhông ngừng mở rộng hệ sinh thái, cải tiến chất lượng dịch vụ, đầu tư mạnh cho côngnghệ Kết quả, MoMo lột xác và vượt lên các đối thủ nhờ phát triển nền tảng(platform) thanh toán cho mọi nhu cầu, từ thanh toán cơ bản (điện, nước, viễn thông,
FORD Report Group
5 - tài liệu
Kinhdoanh… 100% (2)
17
Trang 96internet, truyền hình cáp), du lịch, giao thông đi lại (máy bay, taxi, xe bus liên tỉnh, tàuhỏa) đến giải trí, tài chính tiêu dùng, bảo hiểm, mua sắm, dịch vụ ăn uống…
Các bước đầu tư, mở rộng, gia tăng hợp tác này của MoMo đã giúp MoMo đạttới tiện ích “Tất cả trong 1”, chỉ cần một “chạm” là thanh toán không giới hạn MoMođang từng bước giúp người dùng thay đổi lối sống, hành vi, thói quen của mình trongmua sắm, thanh toán
4 Competitive Environment – Môi trường cạnh tranh
Tính đến tháng 12/2022, tại Việt Nam có đến khoảng 40 ví điện tử đang hoạtđộng Ngày 22-5-2023, báo cáo "Người tiêu dùng số - The Connected Consumer" quýI/2023 của Decision Lab - đối tác độc quyền của YouGov tại Việt Nam - phối hợp Hiệphội tiếp thị di động Việt Nam đã được công bố
Theo đó, trong quý I/2023, MoMo chiếm 68% thị phần (penetration rates) ví điện
tử, tiếp theo ZaloPay chiếm 53%, ViettelPay chiếm 27%, ShopeePay (Airpay) có thịphần 25%, VNPAY ở vị trí tiếp theo với 16% và ví điện tử Moca (Grabpay) đứng ở vịtrí thứ 6 với 7% MoMo dẫn đầu áp đảo thị phần ví điện tử, trong khi đó các thươnghiệu khác đều đang giảm so với quý IV/2022
Cũng từ biểu đồ trên, ta rút ra được kết luận về những đối thủ cạnh tranh lớn nhất
về thị phần của MoMo trên thị trường, bao gồm:
+ : các ví điện tử ZaloPay, ShopeePay, VNPAY và Moca;
Trang 10+ : là một cái tên khá ấn tượng, tuy những tính năng chưa quá nổi bật sovới những đối thủ khác nhưng ZaloPay sở hữu một lượng data “khủng” từ ứng dụngZalo cùng công ty mẹ là VNG Zalo ước tính mỗi ngày có hơn 65% dân số Việt sửdụng Đây chính là tập khách hàng tiềm năng mà ZaloPay có thể khai thác được nhằmnâng cao vị thế của mình Bên cạnh đó, ZaloPay cũng nhanh nhạy khi liên kết với Tiki
và Lazada
+ : hợp tác với sàn thương mại điện tử có nhiều người dùng nhất tạiViệt Nam - Shopee (theo công bố từ iPrice Group) Việc liên kết độc quyền với Shopeegiúp cho ShopeePay ghi điểm trong lòng người tiêu dùng bởi sự thuận tiện, mua sắmliền mạch
+ : Moca kể từ khi thành lập đã nhanh chóng kết hợp với Grab Grab pháttriển mạnh mẽ cùng với nhiều ưu đãi dành riêng cho người dùng thanh toán bằng víMoca khiến cho doanh thu của Moca tăng lên nhanh chóng
+ : được nhiều người lựa chọn và tin dùng bởi là ứng dụng thanh toán
di động trực tuyến của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel Với ứngdụng ViettelPay người dùng có thể thanh toán tiền điện nước hàng tháng, nạp tiền điệnthoại, mua vé máy bay, trả cước internet, chuyển tiền, mua vé tàu hỏa,…
Với những thông tin trên, có thể thấy thị trường ví điện tử đang trở nên sôi độnghơn bao giờ hết Các đối thủ lớn của MoMo đều đã có sẵn, hoặc tự nhanh chân tạo rathị trường riêng của mình; trong đó, có vài đối thủ đã có được lợi thế độc quyền trênmột số nền tảng dịch vụ khác, điều này chắc chắn sẽ gây nhiều khó khăn cho MoMotrong công cuộc mở rộng mạng lưới thanh toán của mình
Trang 11Về mảng doanh thu bán hàng, không phải là MoMo, mà VNPAY chính là ví điện
tử có doanh thu cao vượt trội so với các ví điện tử khác Xét về doanh thu (không baogồm ứng dụng thanh toán ViettelPay), có thể dễ dàng nhận thấy các doanh nghiệp lớntrong ngành có vị thế khác biệt hẳn so với các doanh nghiệp nhỏ Theo thứ tự từ caođến thấp thì doanh nghiệp có doanh thu cao nhất là VNPay, theo sau là MoMo, VNPTPay, Foxpay (FPT) và Payoo
Còn về lợi nhuận sau thuế, chỉ có một phần nhỏ các doanh nghiệp kinh doanh víđiện tử có lợi nhuận, còn các doanh nghiệp còn lại đã ghi nhận lỗ từ nhiều năm qua.Trong thị trường, MoMo và ZaloPay là các ứng dụng ghi nhận lỗ cao nhất Còn VNPTPay, VNPAY, Payoo là các doanh nghiệp hiếm hoi có lợi nhuận
Sở dĩ tình huống này xảy ra là do thị trường cạnh tranh khốc liệt đã thúc đẩy cáccông ty phải mạnh tay chi ngân sách cho các chiến dịch tiếp thị, quảng cáo, khuyếnmãi, giảm giá MoMo và ZaloPay được xem là hai cái tên thường xuyên “đốt tiền” cho
Trang 129những chiến dịch thu hút khách hàng như thế Riêng đối với ví MoMo, doanh thu hànghóa & dịch vụ của MoMo tăng từ hơn 6.000 tỷ vào năm 2020 thành hơn 7.300 tỷ vàonăm 2021, nhưng phần lợi nhuận sau thuế vẫn duy trì mức lỗ hơn 880 tỷ trong cả hainăm 2020 và 2021 Có thể thấy, tuy có lượng giao dịch nhiều khiến doanh thu hànghóa dịch vụ cao, việc liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi và mở rộng, pháttriển sản phẩm cũng khiến cho chi phí cao, làm cho lợi nhuận sau thuế của MoMo vẫnâm.
Điều này minh chứng cho sự cạnh tranh gay gắt giữa các ông lớn trong thịtrường ví điện tử, gây nên nhiều khó khăn trong việc đảm bảo vị thế số 1 cho MoMo
5 Competitive Advantage – Lợi thế cạnh tranh
MoMo là ứng dụng Ví điện tử đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, ra mắt vào tháng10/2010 Các đối thủ lớn của MoMo đều có mặt ở thị trường Việt muộn hơn mộtkhoảng thời gian tương đối lâu Ví Moca và ZaloPay bắt đầu hoạt động tại Việt Nam
từ tháng 2/2016; trong khi đó, Ví điện tử VNPAY do Công ty Cổ phần giải pháp thanhtoán Việt Nam (thành lập năm 2007) phát triển và ra mắt phiên bản mới nhất vào đầutháng 3/2021 Với những bước tiến thần tốc của MoMo chỉ sau vài năm ra mắt, có thểthấy, các đối thủ xuất hiện khi MoMo đã có chỗ đứng nhất định tại Việt Nam
Xuất phát là một doanh nghiệp 100% do trí tuệ Việt, các kỹ sư Việt Nam tạo ra,các nhà sáng lập MoMo có sự am hiểu khá sâu sắc đối với thói quen tiêu dùng, thanhtoán của người Việt Đây là điểm mạnh của MoMo so với những doanh nghiệp nướcngoài đầu tư vào Việt Nam MoMo đi đầu giải quyết những vấn đề trong cách thứcmua bán, thanh toán của người Việt, và là một trong những doanh nghiệp đánh dấubước khởi đầu cho sự phát triển của lĩnh vực Fintech (công nghệ tài chính) tại ViệtNam
Bởi là người khai phá thị trường, MoMo từng gặp phải rất nhiều khó khăn; tuynhiên, Công ty đã có những chiến lược rất khôn ngoan và phù hợp với bối cảnh ViệtNam lúc bấy giờ Quay về khi MoMo vừa mới ra mắt, thời điểm 2010, 80% dân sốViệt Nam không có tài khoản ngân hàng Người dân không có nhiều cơ hội tiếp xúcvới các dịch vụ tài chính chuyên nghiệp như tiết kiệm, chuyển tiền, đầu tư, v.v Thấu hiểu những khó khăn còn tồn đọng, khi ứng dụng ví điện tử MoMo trênđiện thoại thông minh được ra mắt với đa dạng các dịch vụ khác nhau và đã đạt đượcnhững thành công nhất định, MoMo chủ trương xây dựng mạng lưới gồm hơn 4.000