Đề tài tham gia xét tặng giải thưởng khoa học và công nghệ dành cho sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử momo của sinh

89 0 0
Đề tài tham gia xét tặng giải thưởng khoa học và công nghệ dành cho sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử momo của sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội đồng quản trị Kaiser-Meyer-Olkin Chỉ số xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Mobile Financial Services Provider Nhà cung cấp dịch vụ tài chính điện tử Ngân hàng trực tuyến Stru

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2022 TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOMO CỦA SINH VIÊN Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Kinh tế kinh doanh i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .III DANH MỤC CÁC HÌNH .IV DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Ý định sử dụng toán điện tử 2.1.2 Các nghiên cứu ví điện tử .10 2.1.3 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử 14 2.2 Các lý thuyết tảng giải thích ý định sử dụng cơng nghệ 16 2.2.1 Lý thuyết hành vi dự kiến 17 2.2.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ 18 2.2.3 Mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ 18 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 20 2.3.1 Hữu ích mong đợi (Performance Expectancy - PE) 20 2.3.2 Nỗ lực mong đợi (Effort Expectancy - EE) .20 2.3.3 Ảnh hưởng xã hội (Social Influence - SI) 21 2.3.4 Tin cậy cảm nhận (Perceived Credibility - PCr) 22 2.3.5 Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions - FC) .22 2.3.6 Hỗ trợ phủ (Government Support - GS) 22 CHƯƠNG 3: BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Giới thiệu bối cảnh nghiên cứu: ví điện tử MoMo .23 3.2 Thang đo biến số nghiên cứu 26 3.3 Mẫu điều tra 28 3.3.1 Kích thước mẫu 28 3.3.2 Đối tượng điều tra 28 ii 3.4 Thu thập liệu 29 3.5 Phân tích liệu .29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 4.1 Phân tích thống kê mô tả 33 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 33 4.1.2 Thống kê mô tả thang đo nghiên cứu 34 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo .42 4.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu .44 4.4 Phân tích nhân tố khẳng định CFA .47 4.5 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 49 4.6 Kiểm định khác biệt ý định sử dụng VĐT MoMo theo biến số nhân học .50 4.6.1 Kiểm định khác biệt theo “Giới tính” .51 4.6.2 Kiểm định khác biệt theo “Năm học tập” .52 4.6.3 Kiểm định khác biệt theo “Thu nhập” 53 CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Bàn luận 54 5.2 Khuyến nghị với cá nhân sinh viên sử dụng ví điện tử MoMo .55 5.2.1 Tăng tần suất sử dụng ví điện tử 55 5.2.2 Tận dụng tối đa tính ví MoMo .56 5.2.3 Thường xuyên quản lý chi tiêu cá nhân 56 5.2.4 Nâng cao bảo mật 56 5.3 Khuyến nghị với doanh nghiệp cung cấp ví điện tử MoMo 57 5.3.1 Phát huy ảnh hưởng xã hội 57 5.3.2 Nâng cao hiệu mong đợi .58 5.3.3 Nâng cao mức độ tin cậy cảm nhận 58 5.4 Kiến nghị quan quản lý 59 5.5 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm 14 Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu 26 Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 33 Bảng 4.2: Thống kê mơ tả thang đo hữu ích mong đợi 35 Bảng 4.3: Thống kê mô tả thang đo nỗ lực mong đợi 36 Bảng 4.4: Thống kê mô tả thang đo ảnh hưởng xã hội 37 Bảng 4.5: Thống kê mô tả thang đo tin cậy cảm nhận 38 Bảng 4.6: Thống kê mô tả thang đo điều kiện thuận lợi .39 Bảng 4.7: Thống kê mô tả thang đo Hỗ trợ Chính phủ 40 Bảng 4.8: Thống kê mô tả thang đo Ý định sử dụng VĐT MoMo .41 Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA42 Bảng 4.10: Thành phần thiết kế ban đầu .44 Bảng 4.11: Thành phần rút trích kiểm định .45 Bảng 4.12: Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh .47 Bảng 4.13: Kết phân tích CFA (hệ số chuẩn hóa) 48 Bảng 4.14: Kết phân tích SEM (hệ số chuẩn hóa) 50 Bảng 4.15: Kết kiểm định khác biệt theo giới tính 51 Bảng 4.16: Kết kiểm định đồng phương sai theo năm học tập 52 Bảng 4.17: Kết phân tích ANOVA khác biệt theo năm học tập 52 Bảng 4.18: Kết kiểm định đồng phương sai theo thu nhập 53 Bảng 4.19: Kết phân tích Welch khác biệt theo thu nhập 53 Bảng 5.1: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 54 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình Lý thuyết hành vi dự kiến TPB (Ajzen, 1991) 17 Hình 2.2: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Davis, 1989) .18 Hình 2.3: Mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ UTAUT (Venkatesh cộng sự, 2003) 19 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 46 Hình 4.2: Biểu đồ phân tích CFA 47 Hình 4.3: Biểu đồ phân tích SEM 49 Hình 5.1: Kết nghiên cứu mơ hình 54 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CFA: Confirmatory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khẳng định) EFA: Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) FIS: Fidelity National Information Services Inc HĐQT: Hội đồng quản trị KMO: Kaiser-Meyer-Olkin (Chỉ số xem xét thích hợp phân tích nhân tố) MFSP: Mobile Financial Services Provider (Nhà cung cấp dịch vụ tài điện tử) NHTT: Ngân hàng trực tuyến SEM: Structural Equation Modeling (Mơ hình cấu trúc tuyến tính) SPSS: Phần mềm Statistical Packages for Social Sciences Mean: Giá trị trung bình TAM: Technology Acceptance Model (Mơ hình chấp nhận cơng nghệ) THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TPB: Theory of Planned Behavior (Lý thuyết hành vi hoạch định) TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TMĐT: Thương mại điện tử UTAUT: Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (Mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ VĐT: Ví điện tử CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Xuất phát từ thực tiễn Một dịch vụ thịnh hành hình thức tốn trực tuyến qua cơng cụ ví điện tử (VĐT) - khái niệm có tốc độ phát triển vượt bậc (Tolety, 2018) Trong tình hình COVID-19 làm chậm lại hoạt động sống, góc nhìn lạc quan, “phép thử” để thúc đẩy thương mại điện tử (TMĐT) Trên giới, thị trường TMĐT tồn cầu dự báo tiếp tục có bước tăng trưởng mạnh mẽ doanh thu năm tới Theo báo cáo thống kê từ eMaketer.com, doanh thu TMĐT B2C toàn cầu năm 2020 đạt 4.213 tỷ USD; dự đoán năm 2021 đạt 4.921 tỷ USD năm 2024 số 6.773 tỷ USD Bên cạnh đó, báo cáo WorldPay từ FIS dự đốn, năm 2024, tiền mặt chiếm 10% toán cửa hàng Mỹ 13% toán tồn giới, ví điện từ chiếm 1/3 tốn cửa hàng tồn cầu Báo cáo cho biết: “Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục dẫn đầu việc sử dụng VĐT điểm bán hàng với khoảng 40% tốn cửa hàng khu vực thực thơng qua tốn khơng tiếp xúc.” Tại Việt Nam, theo Ngân hàng Nhà nước, so với kỳ năm 2020, quý III năm 2021, giao dịch qua Internet tăng 55,9% số lượng, với 156,2 triệu 28,4% giá trị, với 8,1 triệu tỷ đồng Giao dịch qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 78% số lượng 103% giá trị Ghi nhận từ trang TMĐT, Shopee cho biết, người dùng ngày sử dụng phương pháp toán VĐT nhiều để chi trả cho hoạt động mua hàng Đáng ý, báo cáo e-Conomy SEA 2021 Google, Temasek Bain & Company vừa công bố, năm 2021 kinh tế kỹ thuật số Việt Nam dự kiến tăng trưởng 31% lên 21 tỷ USD nhờ tăng trưởng 53% TMĐT so với kỳ năm ngoái tiếp tục đạt 57 tỷ USD vào năm 2025 Đến năm 2030 kinh tế kỹ thuật số Việt Nam đạt 220 tỷ USD, tổng giá trị hàng hóa đứng thứ hai khu vực, sau Indonesia Như thấy, tiềm thị trường cho doanh nghiệp TMĐT Việt Nam lớn Năm 2019, Cimigo, công ty nghiên cứu thị trường, công bố nghiên cứu “Nhận định hành vi người dùng thương hiệu VĐT phổ biến Việt Nam” Kết cho thấy Momo, Moca ZaloPay ba VĐT sử dụng phổ biến hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Đồng thời ba ví chiếm 90% thị phần người dùng VĐT Trong đó, Momo VĐT có mặt sớm Việt Nam Theo ông Nguyễn Mạnh Tường, Phó Chủ tịch HĐQT, đồng Tổng giám đốc Ví MoMo, năm 2021, MoMo có thêm 11 triệu khách hàng đăng ký sử dụng hàng chục ngàn doanh nghiệp tham gia hệ sinh thái MoMo Hơn nữa, đại dịch số lượng người dùng đăng ký VĐT MoMo đạt 23 triệu, tăng gần lần so với 2019 Chứng tỏ rằng, VĐT trở thành phương thức toán phù hợp với nhu cầu thực tế người tiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên, nay, công ty công nghệ kinh doanh VĐT trình “đốt tiền”, đẩy mạnh khuyến để thu hút người tiêu dùng Cụ thể, khách hàng toán 70-80% giá trị đơn hàng cho lần đầu sử dụng Momo mua hàng trang TMĐT, toán tiền điện nước, … Vậy câu hỏi đặt ra, khuyến nữa, khách hàng có tiếp tục sử dụng VĐT khơng? Có cách để nâng cao chất lượng dịch vụ, định vị thương hiệu đáp ứng nhiều nhu cầu thực dài hạn để thu hút người dùng, đặc biệt sinh viên – người ưa thích cơng nghệ, có khả nhạy bén, nắm bắt nhanh lại chưa có khả chi trả số tiền lớn không? Xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu Hiện nay, có nhiều nghiên cứu TMĐT tốn điện tử, nghiên cứu thực để hiểu phản ứng cụ thể người dùng di động thị trường phát triển hệ thống toán VĐT (Amin, 2008) nghiên cứu có kết trái ngược Bên cạnh đó, MoMo VĐT nhận quan tâm lớn từ nhà trường, sinh viên, bậc phụ huynh TP HCM Cụ thể, ngày 25/9/2020, MoMo bắt đầu cung cấp dịch vụ đóng học trực tuyến với sinh viên hai trường Đại học Luật TP HCM, Đại học Kinh tế TP HCM nhận tương đối nhiều phản hồi tích cực Đồng thời, đại dịch COVID-19 khiến tình trạng đóng học phí học sinh trường địa bàn TP HCM trở nên khó khăn Việc đóng học qua tài khoản ngân hàng chưa khả thi cịn nhiều hộ gia đình khơng sử dụng tài khoản ngân hàng dịch vụ ngân hàng điện tử Vì vậy, việc tốn điện tử không cần qua thẻ ngân hàng giúp MoMo đối tác tham gia từ ngày đầu đề án “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt trường học" Sở GD-ĐT TP.HCM triển khai Theo đó, MoMo kênh tốn thức Thẻ học đường SSC Phần mềm Ưu Việt Tính đến tháng hết 3/2021, 739 trường dự án Thẻ học đường SSC, 29 trường thuộc hệ thống phần mềm Ưu Việt, trường liên kết với Thẻ VinaID trường liên kết với Edulink đóng học phí trực tiếp ứng dụng Ví MoMo Bên cạnh đó, MoMo thành cơng triển khai luồng tốn ứng dụng YSchool với gần 900 trường học liên kết Như vậy, tương lai, MoMo hồn tồn mở rộng mơ hình tới trường đại học, trường THPT, THCS, tiểu học, mầm non, trung tâm giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội toàn quốc Tuy nhiên, tìm kiếm, phân loại tham khảo tài liệu, nghiên cứu trước VĐT MoMo, chúng tơi nhận thấy rằng, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu sâu ý định sử dụng VĐT MoMo với đối tượng sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Do đó, nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng VĐT MoMo sinh viên” cần thiết Nghiên cứu giúp sinh viên đánh giá cần thiết VĐT; giúp nhà quản trị hiểu hành vi sinh viên từ xây dựng chiến lược hiệu nhằm nâng cao ý định sử dụng VĐT sinh viên Ngoài ra, việc đưa lời khuyên giúp sinh viên sử dụng hiệu ví MoMo; kiến nghị với doanh nghiệp, quan quản lý nhằm phát triển bền vững MoMo với đối tượng sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội coi điểm nhóm nghiên cứu so với nghiên cứu trước 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tới mục tiêu sau: - Xây dựng mơ hình nghiên cứu, xác định yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng VĐT Momo sinh viên - Kiểm định mơ hình nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới ý định sử dụng VĐT Momo sinh viên - Đề xuất khuyến nghị sử dụng kết nghiên cứu sinh viên doanh nghiệp cung cấp dịch vụ VĐT 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu nêu trên, câu hỏi đặt cho nghiên cứu là: - Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT sinh viên? - Mức độ tác động yếu tố tới ý định sử dụng VĐT? Yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất/ đến ý định sử dụng VĐT sinh viên? - Giải pháp xem hiệu để tác động đến ý định sử dụng VĐT sinh viên? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng VĐT Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn điều tra sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội Do hạn chế khả tiếp cận sinh viên nhiều trường, nhóm tác giả giới hạn điều tra sinh viên 15 trường đại học địa bàn Hà Nội, bao gồm: Đại học Thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương, Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng, Đại học Bách khoa, Đại học Xây dựng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Học viện Ngoại giao, Đại học Dược Hà Nội, Đại học Kiến trúc, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Mở Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 30/4/2021 đến 22/5/2022 1.4 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, báo cáo nghiên cứu kết cấu thành chương Nội dung chương sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Đây chương nghiên cứu khoa học Nội dung chương nhằm trình bày nội dung tổng quan nghiên cứu bao gồm lý lựa chọn đề tài, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, kết cấu đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổng quan, sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương trình bày tổng quan nghiên cứu; mơ hình lý thuyết giải thích việc hình thành ý định sử dụng VĐT mơ hình nghiên cứu đề tài Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 29/02/2024, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan