1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Xác Định Mức Độ Ô Nhiễm Môi Trường Của Các Nguồn Phóng Xạ Tự Nhiên Để Xây Dựng Quy Trình Công Nghệ Đánh Giá Chi Tiết Các Vùng Ô Nhiễm Phóng Xạ Tự Nhiên - Ths. Nguyễn Văn Nam.pdf

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word BC bia doc CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT XẠ HIÊM BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ[.]

CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐỒN ĐỊA CHẤT XẠ HIÊM [—] BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT CÁC VÙNG Ơ NHIỄM PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN 7650 02/02/2010 HÀ NỘI – 2009 CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐỒN ĐỊA CHẤT XẠ HIÊM [—] Tác giả: ThS Nguyễn Văn Nam ThS Bùi Tất Hợp KS Nguyễn Quang Vinh KS Nguyễn Thái Sơn BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT CÁC VÙNG Ơ NHIỄM PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN LIÊN ĐỒN ĐỊA CHẤT XẠ HIẾM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN CHƯƠNG 1: NGUỒN PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN 1.1 Một số khái niệm, định nghĩa mối liên hệ đại lượng đo lường xạ tự nhiên 1.2 Đặc điểm phân bố nguyên tố phóng xạ mơi trường tự nhiên 10 1.3 Khái qt mơi trường phóng xạ tự nhiên 15 1.4 Các thành phần, đối tượng nghiên cứu đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ tự nhiên 18 1.5 Tình hình nghiên cứu mơi trường phóng xạ giới nước .20 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MƠ HÌNH ĐẶC TRƯNG CÁC NGUỒN PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 27 2.1 Các đối tượng có nguy gây nhiễm mơi trường phóng xạ tự nhiên .28 2.2 Đặc điểm phân bố nguồn phóng xạ tự nhiên lãnh thổ Việt Nam 36 2.3 Mơ hình đặc trưng nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam………… 41 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ TRÊN MỘT SỐ NGUỒN PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN ĐIỂN HÌNH VIỆT NAM 56 3.1 Đặc điểm suất liều gamma liều chiếu số nguồn phóng xạ tự nhiên 56 3.2 Đặc điểm phân bố nồng độ khí phóng xạ 61 3.3 Đặc điểm nhân phóng xạ môi trường sống 64 3.4 Sự thay đổi thành phần mơi trường phóng xạ theo không gian 72 3.5.Sự thay đổi thành phần môi trường theo thời gian 3.6 Đặc điểm liều tương đương xạ số nguồn phóng xạ tự nhiên78 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT MƠI TRƯỜNG CÁC NGUỒN PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN 84 4.1 Đối tượng, tỷ lệ, mạng lưới đánh giá chi tiết mơi trường nguồn phóng xạ tự nhiên .84 4.2 Hệ phương pháp đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên thực địa 87 4.3 Phương pháp tính tốn, xử lý tài liệu phịng 90 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT VÙNG Ô NHIỄM CỦA MỘT SỐ NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN 95 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ TRÊN MỘT SỐ NGUỒN PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM 95 5.1 Đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên Đơng Cửu - Thanh Sơn - Phú Thọ .95 5.2 Đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên Đông Pao - Lai Châu .104 5.3 Đánh giá mơi trường phóng xạ tự nhiên Bình Đường - Cao Bằng 104 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CHI PHÍ ĐỀ TÀI 115 6.1 Khối lượng kinh phí thực 115 6.2 Tổ chức thực 117 6.3 Sản phẩm đề tài 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU Ngày nay, công tác bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, mối quan tâm hàng đầu không địa phương, quốc gia hay khu vực mà cộng đồng giới Bảo vệ môi trường trở thành vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu Ở Việt Nam, cơng tác điều tra, đánh giá mỏ quặng phóng xạ tiến ngành địa chất đời Đến nay, nhiều mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ, phân vị địa chất chứa phóng xạ… phát hiện, chúng phân bố nhiều nơi phạm vi nước Chính đối tượng tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường phóng xạ tự nhiên Cùng với cơng tác tìm kiếm, đánh giá, thăm dị nguồn tài ngun-khống sản, cơng tác nghiên cứu mơi trường phóng xạ thời gian qua triển khai số mỏ có nguy nhiễm mơi trường phóng xạ, phục vụ quy hoạch phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ sức khỏe cộng đồng Công tác đánh giá mơi trường phóng xạ bước đầu phát nhiều khu vực, nhiều diện tích phạm vi nước có nguy nhiễm mơi trường phóng xạ Các khu vực cần đánh giá chi tiết, làm rõ quy mô, mức độ khoanh vùng ô nhiễm cách cụ thể, để cấp quyền địa phương có sở quy hoạch phát triển kinh tế, cấp quản lý đề xuất cách sách xã hội hợp lý, nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hoạt động xây dựng, san lấp, giải phóng mặt bằng, khai thác khống sản diễn nhiều nơi; địi hỏi cấp quyền địa phương phải nắm bắt khu vực, vùng có nguy nhiễm phóng xạ mức độ khả ảnh hưởng chúng địa phương để quy hoạch phát triển kinh tế Mặt khác, cơng tác nghiên cứu mơi trường phóng xạ tự nhiên đến chưa có quy trình đo vẽ chi tiết Nhiều đơn vị tham gia nghiên cứu môi trường dựa kinh nghiệm, khả trang thiết bị có để đánh giá, xem xét dẫn đến kết nghiên cứu không đồng bộ, thiếu tính thống nhất, hiệu nghiên cứu chưa cao Chính vậy, ngày 10 tháng năm 2008, Bộ Tài nguyên Môi trường cho phép Liên đoàn Địa chất xạ thực đề tài KHCN cấp Bộ “Nghiên cứu sở khoa học xác định mức độ ô nhiễm môi trường nguồn phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá chi tiết vùng nhiễm phóng xạ tự nhiên” Nhằm xác lập luận khoa học thực tiễn xác định mức độ ô nhiễm phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình đánh giá chi tiết vùng nhiễm phóng xạ Cấu trúc báo cáo, phần mở đầu, kết luận gồm chương chia làm phần: Phần I: CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN Chương 1: Nguồn phóng xạ tự nhiên mơi trường phóng xạ tự nhiên Chương 2: Khái quát đặc điểm địa chất nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam Chương 3: Đặc điểm mơi trường phóng xạ nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam Chương 4: Hệ phương pháp đánh giá chi tiết mơi trường nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam Phần II: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT VÙNG Ô NHIỄM CỦA MỘT SỐ NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN Chương 5: Đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ số nguồn phóng xạ tự nhiên điển hình Việt Nam Chương 6: Tổ chức thi công chi phí Trong q trình thực đề tài, tập thể tác giả nhận đạo trực tiếp Ban lãnh đạo Liên đồn, đóng góp ý kiến quý báu nhà khoa học Liên đoàn Để hoàn thành báo cáo, việc thu thập, kiểm chứng đối sánh thực tế với kiểu nguồn phóng xạ tự nhiên thực địa, tập thể tác giả thu thập, xử lý, tổng hợp khối lượng đáng kể tài liệu địa chất, môi trường lưu trữ nhiều năm qua Liên đoàn Nhân dịp này, tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn tới nhà địa chất trước cho phép tập thể tác giả kế thừa tài liệu quý để xây dựng hoàn thiện báo cáo Phần I: CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN Chương NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN 1.1 Một số khái niệm, định nghĩa mối liên hệ đại lượng đo lường xạ tự nhiên 1.1.1 Khái niệm nguồn phóng xạ tự nhiên Nguồn phóng xạ chia thành hai loại, gồm: nguồn phóng xạ tự nhiên (Natural radioactive source) nguồn phóng xạ nhân tạo (Artificial radioactive source) Nguồn phóng xạ tự nhiên, mà người ta thường gọi phơng phóng xạ tự nhiên bao gồm đồng vị phóng xạ có mặt trái đất, nước bầu khí Nguồn phóng xạ nhân tạo người chế tạo cách chiếu chất lò phản ứng hạt nhân hay máy gia tốc 1.1.2 Khái niệm phông xạ tự nhiên Nghị định số 50/1998/NĐ-CP Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phông xạ tự nhiên xạ có nguồn gốc tự nhiên (như xạ từ vũ trụ, từ hạt nhân phóng xạ tự nhiên có đất đá, khơng khí, nước, thể người sinh vật, vật liệu …)” Hiện nay, đơn vị sử dụng đo lường xạ hoạt độ, liều hấp thụ, liều tương đương, liều hiệu dụng liều chiếu Sau định nghĩa mối liên hệ đại lượng 1.1.3 Một số đơn vị sử dụng đo lường xạ tự nhiên mối liên hệ chúng 1.1.3.1 Một số đơn vị sử dụng đo lường xạ tự nhiên Hoạt độ phóng xạ (radioactivity) Hoạt độ phóng xạ số phân rã nguồn phóng xạ đơn vị thời gian a= − dN dt (1.1) Trong đó: N số hạt nhân chưa bị phân rã tính theo cơng thức: N= N0e-λt Như vậy: a = λN = λN0e-λt (1.2) Đơn vị đo hoạt độ phóng xạ hệ SI Becquerel (ký hiệu Bq) Bq phân rã giây Hoạt độ riêng (specific activity) hoạt độ phóng xạ đơn vị nguồn phóng xạ Đơn vị thường dùng Bq/kg (thường dùng nguồn dạng rắn), Bq/m3 (thường dùng với nguồn dạng lỏng hay khí) Liều hấp thụ (Absorbed dose) Tác hại xạ lên thể phụ thuộc vào hấp thụ lượng xạ gần tỷ lệ với nồng độ lượng hấp thụ mơ sinh học Do đơn vị liều xạ biểu diễn qua lượng hấp thụ đơn vị khối lượng mô Khái niệm liều hấp thụ không dùng cho đối tượng sinh học mà dùng cho môi trường vật chất Do vậy, định nghĩa sau: Liều hấp thụ D tỷ số lượng trung bình d ε mà xạ truyền cho vật chất yếu tố thể tích khối lượng vật chất dm thể tích D= dε dm ( 1.3) Đơn vị liều hấp thụ hệ SI Gray (ký hiệu Gy) 1Gy =1J/kg Đơn vị hệ SI rad (radiation absorbed dose) 1rad = 0,01Gy Suất liều hấp thụ D* liều hấp thụ tính cho đơn vị thời gian Đơn vị suất liều hấp thụ hệ SI Gy/s, ngồi cịn dùng rad/s hay rad/h Liều tương đương Tác dụng sinh học loại xạ khác khác Đó khác độ mát lượng đơn vị đường loại xạ khác 1Gy hạt alpha cho hiệu ứng sinh học lớn 20 lần so với 1Gy xạ gamma Liều hấp thụ tương đương hay liều tương đương H đại lượng để đánh giá mức độ nguy hiểm loại xạ, tích liều hấp thụ D với hệ số chất lượng (Quality Factor) loại xạ, ký hiệu QF Ủy ban Quốc tế bảo vệ xạ ICRP (International Commission on Radiation Protection) đặt lại tên hệ số chất lượng trọng số xạ (Radiation Weighting Factor) ký hiệu WR Tức là: H = D WR (1.4) Đơn vị dùng hệ SI Sievert (ký hiệu Sv) 1Sv = 1Gy x WR (1.5) Đơn vị hệ SI rem: 1rem = 1rad x WR (1.6) 1Sv= 100 rem hay rem = 0,01 Sv Bảng 1.1 Hệ số chất lượng QF trọng số xạ WR với số loại xạ Loại xạ Năng lượng xạ Giá trị Giá trị QF WR Tia X, gamma, beta Hạt neutron Neutron nhiệt Bất kỳ 0,025 eV 0,01 MeV 0,1 MeV 0,5 MeV > 0,1 MeV - MeV > MeV - 20 MeV Proton Năng lượng cao Hạt alpha, mảnh vỡ phân hạch, hạt Không rõ nhân nặng 1 2,5 7,5 11 10 10 20 20 5 20 10 20 Liều chiếu (Exposure dose) Liều chiếu cho biết khả ion hóa khơng khí xạ vị trí Liều chiếu X tỷ số giá trị tuyệt đối tổng điện tích dQ tất ion dấu tạo thể tích ngun tố khơng khí, tất electron positron thứ cấp gamma tạo bị hãm hồn tồn thể tích khơng khí khối lượng dm thể tích ngun tố khơng khí X = dQ dm (1.7) Đơn vị liều chiếu hệ SI C/kg Đơn vị hệ SI Roentgen (ký hiệu R) 1R = 2,58.10-4 C/kg (1.8) Suất liều chiếu X* liều chiếu đơn vị thời gian Đơn vị suất liều chiếu hệ SI C/kg/s Đơn vị hệ SI thường dùng R/h hay mR/h 1.1.3.2 Mối liên hệ đại lượng đo lường xạ tự nhiên Liên hệ hoạt độ phóng xạ với khối lượng vật chất phóng xạ Hoạt độ phóng xạ a cơng thức (1.1) tính theo số hạt nhân phóng xạ N Số hạt nhân lại xác định qua khối lượng m chất phóng xạ theo cơng thức đây: N= NA m A (1.9) Trong đó: NA số Avogadro = 6,02.1023; A phân tử gamma, tính theo đơn vị g/mole; m khối lượng tính theo gam Thay N vào cơng thức ta có ta cơng thức tính hoạt độ phóng xạ theo khối lượng sau: a = λN = 0,693 0,693 × 6,02.10 23 N= m Bq hay T1 / AT1 / (1.10) a= 4,17.10 23 m Bq (m tính theo đơn vị gam) hay AT1 / (1.11) a= 1,13.1013 m Ci (m tính theo g T1/2 tính theo giây) AT1 / (1.12) Từ công thức nêu trên, công thức thường sử dụng để tính khối lượng chất phóng xạ biết hoạt độ chúng: m = 8,85.10-14 aAT1/2 (T1/2 tính giây a tính Ci) (1.13) 0,7µSv/h mảng số liệu hình chữ nhật với kích thước thực tế sau: 10x10m; 20x20m; 40x40m việc lọc tuyến điểm đo Kết cho hình 5.6 đây: 1) Đường đẳng trị suất liều xạ gamma theo mạng lưới 10mx10m: 2) Đường đẳng trị suất liều xạ gamma theo mạng lưới 20mx20m 3) Đường đẳng trị suất liều xạ gamma theo mạng lưới 40mx40m Hình 5.6: So sánh mạng lưới đo suất liều xạ gamma môi trường 109 Tương tự vậy, để kiểm chứng mạng lưới cho việc đánh giá chi tiết thành phần nồng độ khí phóng xạ khu vực có thân quặng phóng xạ qua, đề tài tiến hành đo khí phóng xạ với mạng lưới 50m x 50m tồn diện tích, sau vẽ đường đẳng trị mức 100; 150; 200 > 200 Bq/m3 với mảng số liệu kích thước 50m x50m 100m x 100m Kết cho hình 5.7 đây: 1) Đường đẳng trị nồng độ khí phóng xạ với mảng kích thước 50 x 50m: 2) Đường đẳng trị nồng độ khí phóng xạ với mảng kích thước 100 x 100m: Hình 5.7 So sánh mạng lưới đo nồng độ khí phóng xạ mơi trường vùng Đơng Pao Lai Châu 110 Đánh giá kết quả: + Với đường đẳng trị suất liều xạ gamma: 1) Ở mảng kích thước 10m x 10m: vùng suất liều từ 0,7µSv/h thể chi tiết cụm dị thường nhỏ, đường đẳng trị rắc: 2) Ở mảng kích thước 20m x 20m: vùng có suất liều tương tự 0,7µSv/h xuất giống với mảng số quy mơ, kích thước số lượng dị thường đường đẳng trị trơn phản ảnh đầy đủ xác dị thường gần trường hợp đo chi tiết mảng 3) Ở mảng kích thước 40 x 40m: vùng suất liều từ 0,7µSv/h có thay đổi rõ rệt Vùng suất liều từ 0,3-0,5 µSv/h tăng diện tích lên; tồn vùng > 0,7µSv/h bị Quy mơ, kích thước dị thường khơng phản ảnh thực tế trường hợp mảng mảng Từ mảng số liệu với kích thước khác đo đạc thực tế vùng có suất liều gamma vượt tiêu chuẩn an tồn phóng xạ thứ cấp (>0,3µSv/h), có thân quặng phóng xạ nằm chứng tỏ mạng lưới tính tốn lý thuyết mạng lưới thực tế 20m x20m vùng quặng phù hợp, đảm bảo khơng bỏ sót dị thường tối ưu hóa kinh tế kỹ thuật phương pháp đo suất liều tương đương xạ gamma để tính thành phần liều chiếu ngồi + Với đường đẳng nồng độ khí phóng xạ: 1) Ở mảng kích thước 50m x 50m: vùng có nồng độ phóng xạ 200Bq/m3 thể rõ ràng chi tiết sơ đồ đẳng trị nồng độ phản ánh rõ hướng di chuyển phụ thuộc vào điều kiện địa hình Nhận xét đánh giá: Với kết kiểm chứng thực tế thân quặng đất chứa phóng xạ gồm urani thori mỏ đất Đông Pao - Lai Châu chứng tỏ mạng lưới đề suất vùng chứa thân quặng 20 x 20m đo theo mạng lưới ô vuông tối ưu mặt kinh tế, kỹ thuật Với mạng lưới đo suất liều tương đương xạ dày đảm bảo yêu cầu kỹ thuật dẫn đến tốn kinh tế, với mạng lưới thưa dẫn đến dễ dàng bỏ sót dị thường làm thay đổi quy mô thực tế vùng dị thường, tức không đạt yêu cầu kỹ thuật Với mạng lưới đo khí phóng xạ: khí phóng xạ tồn lâu khơng gian có khả di chuyển xa nguồn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa hình hướng gió Mạng lưới đo khí phóng xạ 50m x50m hợp lý, phản ánh đầy đủ đặc điểm phân bố quy mô vùng dị thường Mạng lưới 100m x 100m giảm chi phí song khơng phản ánh quy mô diện phân bố chúng 111 5.3 Đánh giá mơi trường phóng xạ tự nhiên Bình Đường - Cao Bằng 5.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Bình Đường Cao Bằng Diện tích khảo sát khu vực Bình Đường phần diện tích nhỏ thuộc xã Bình Đường, sườn dốc địa hình, xác định thân quặng trầm tích phóng xạ [] Liều tương đương xạ khu vực khảo sát sơ nằm khoảng từ 7-12mSv/năm Sơ đồ khu đánh sau (xem hình 5.8): Hình 5.8 Sơ đồ khu đo suất liều gamma - Khu Bình Đường - Cao Bằng 5.3.2 Đánh giá kết Bình Đường Đây diện tích khoảng 0,3km2, nằm độ cao địa hình khoảng 1000m so với mực nước biển, địa hình dốc dần từ tây sang đơng Tại năm 2000 điều tra trạng mơi trường phóng xạ tương đương tỷ lệ 1:25.000, khoanh định sơ diện nhiễm phóng xạ với mức liều khoảng 712mSv/năm Nhằm mục đích kiểm chứng mạng lưới tối ưu cho việc đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ khu vực có thân quặng phóng xạ qua trước thống quy trình, đề tài tiến hành đo suất liều gamma với mạng lưới 10m x 10m tồn diện tích, sau vẽ đường đẳng trị mức 0,3; 0,6; 0,9µSv/h mảng số liệu hình chữ nhật với kích thước thực tế sau: 10x10m; 20x20m; 40x40m qua việc lọc tuyến điểm đo Kết thể hình 5.9 cho thấy: 112 Hình 5.9 So sánh mạng lưới đo suất liều gamma thực tế Bình Đường 113 Ở mảng kích thước 10m x 10m (mảng 1): vùng suất liều từ 0,3-0,6; 0,6-0,9; vùng > 0,9 thể chi tiết cụm dị thường nhỏ, đường đẳng trị rắc: Ở mảng kích thước 20m x 20m (mảng 2): vùng có suất liều tương tự 0,3-0,6; 0,6-0,9; vùng > 0,9 xuất giống với mảng số quy mơ, kích thước số lượng dị thường đường đẳng trị trơn phản ảnh đầy đủ xác dị thường gần trường hợp đo chi tiết mảng Ở mảng kích thước 40 x 40m (mảng 3): vùng suất liều từ 0,3-0,6; 0,6-0,9; vùng > 0,9 xuất song quy mô, kích thước dị thường có thay đổi Vùng suất liều từ 0,3-0,6mSv/h tăng diện tích; số vùng dị thường >0,9 nhỏ bị Quy mơ, kích thước dị thường khơng phản ảnh thực tế trường hợp mảng mảng Từ mảng số liệu với kích thước khác đo đạc thực tế vùng có suất liều gamma vượt tiêu chuẩn an tồn phóng xạ thứ cấp (>0,3mSv/năm), có thân quặng trầm tích phóng xạ chứng tỏ mạng lưới tính tốn lý thuyết mạng lưới thực tế vùng quặng phù hợp, đảm bảo khơng bỏ sót dị thường tối ưu hóa kinh tế kỹ thuật phương pháp đo suất liều tương đương xạ để tính thành phần liều chiếu Nhận xét đánh giá: Với kết kiểm chứng thực tế mỏ phóng xạ Bình Đường - Cao Bằng chứng tỏ mạng lưới đề suất vùng chứa thân quặng 20 x 20m đo theo mạng lưới ô vuông tối ưu mặt kinh tế, kỹ thuật Với mạng lưới đo suất liều tương đương dày dẫn đến tốn kinh tế, với mạng lưới thưa dẫn đến dễ dàng bỏ sót dị thường làm thay đổi quy mô thực tế vùng dị thường, tức không đạt yêu cầu kỹ thuật Qua việc nghiên cứu sở khoa học đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ số nguồn phóng xạ tự nhiên cho phép xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên cách có sở, phù hợp với trang thiết bị trình độ cơng nghệ nay, phục vụ nhu cầu cấp thiết đặt trình xây dựng phát triển bền vững kinh tế, nâng cao chất lượng sống cộng đồng 114 Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CHI PHÍ ĐỀ TÀI 6.1 Khối lượng kinh phí thực Đề tài thực thời gian từ 2008 - 2009, khối lượng thực hàng năm Liên đoàn ký hợp đồng trực tiếp với Bộ Tài nguyên Môi trường Khối lượng thực đề tài gồm phần: Thu thập, xử lý, tổng hợp tài liệu có nước: Các tài liệu thể dạng chuyên đề nghiên cứu khoa học (xem bảng 6.1) Bảng 6.1 Khối lượng chuyên đề nghiên cứu, xây dựng TT Mục chi 2 7012 7012 7012 7012 7012 7012 7012 Nội dung cơng việc Đơn vị tính Khối lượng phê duyệt Khối lượng thực Đ.C 1 1 1 1 1 1 1 Xây dựng thuyết minh chi tiết duyệt Thu thập, tổng hợp đánh giá tài liệu tình hình nghiên cứu mơi trường phóng C.đề xạ tự nhiên giới Thu thập, tổng hợp đánh giá tài liệu thực trạng nghiên cứu mơi trường phóng C.đề xạ tự nhiên nước Nghiên cứu sở khoa học tương tác xạ với vật chất tác dụng sinh C.đề học chúng với môi sinh Nghiên cứu xác lập loại trường xạ đồng vị phóng xạ đánh giá mơi C.đề trường phóng xạ tự nhiên Nghiên cứu xác lập phương pháp tính tốn liều tương đương xạ thành phần liều C.đề chiếu tương đương tổng từ liều thành phần nghiên cứu môi trường Nghiên cứu lý thuyết phát tán trường xạ gamma khơng khí làm C.đề sở xác lập mạng lưới đo đạc thực địa 115 7012 7012 10 7012 11 7012 12 7012 13 7012 14 7012 15 7012 16 7012 17 18 19 7012 7012 7012 Nghiên cứu, lựa chọn thông số hợp lý để tiến hành lựa chọn mạng lưới lấy mẫu đo thực địa thành phần trường thực tế Tổng hợp, phân loại đối tượng địa chất có khả gây nhiễm mơi trường phóng xạ tự nhiên Việt Nam Xác lập đánh giá đối tượng địa chất có nguy gây nhiễm phóng xạ cao Việt Nam lựa chọn mơ hình thử nghiệm cụ thể đối tượng xác lập Thu thập đánh giá đặc điểm địa chất, đặc điểm môi trường phóng xạ, đặc điểm địa lý kinh tế nhân văn khu vực thử nghiệm Thanh Sơn - Phú Thọ Thu thập đánh giá đặc điểm địa chất, đặc điểm mơi trường phóng xạ, đặc điểm địa lý kinh tế nhân văn khu vực thử nghiệm mỏ Đông Pao - Lai Châu Thu thập đánh giá đặc điểm địa chất, đặc điểm mơi trường phóng xạ, đặc điểm địa lý kinh tế nhân văn khu vực thử nghiệm mỏ Bình Đường - Cao Bằng Xây dựng hồn thiện quy trình đo chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên Tính tốn hàm lượng chất phóng xạ phức hệ địa chất để giải thích chất nhiễm đánh giá mức ô nhiễm theo tiêu chuẩn làm vật liệu xây dựng Xử lý, tính tốn thành phần trường xạ gamma khí radon để tối ưu hóa phương pháp, mạng lưới cách thức tiến hành thực địa Tổng hợp, phân tích xử lý kết mẫu nước, mẫu đất để xác lập đối tượng mạng lưới lấy mẫu thực địa Dự thảo quy trình đo đạc, xử lý mơi trường phóng xạ tự nhiên Nghiên cứu, đánh giá biến thiên theo ngày đêm độ cao thành phần trường xạ tự nhiên (quan trắc liên tục vùng 48 giờ) 116 C.đề 1 C.đề 1 C.đề 1 C.đề 1 C.đề 1 C.đề 1 C.đề 1 C.đề 1 C.đề 1 C.đề 1 C.đề 1 C.đề 1 20 7012 21 7012 Xây dựng hoàn thiện quy trình xử lý số liệu chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên Thành lập vẽ viết báo cáo tổng kết đề tài C.đề 1 Báo cáo 1 Khối lượng đo thử nghiệm thực vùng: Đơng Cửu, Đơng Pao, Bình Đường tổng hợp bảng 6.2 đây: Bảng 6.2 Khối lượng công tác thực địa TT Dạng công việc Đơn vị tính Khối lượng Thực tế thực Đo suất liều gamma môi trường điểm 3000 6000 Đo nồng độ radon môi trường điểm 150 180 Lấy mẫu nước mẫu 45 47 Xác định hoạt độ alpha, beta mẫu 45 47 Phát tuyến km 15 20 Một số khối lượng đo suất liều gamma môi trường nồng độ khí radon tăng yêu cầu kỹ thuật cần xử lý mạng lưới đo hợp lý vùng chứa quặng Ngồi ra, đề tài cịn thu thập khối lượng đáng kể tài liệu liên quan Liên đoàn để xây dựng đánh giá chi tiết số nguồn phóng xạ tự nhiên 6.2 Tổ chức thực Trên sở hợp đồng ký kết hàng năm với Bộ Tài nguyên Môi trường, Chủ nhiệm đề tài tiến hành phân công đến thành viên tổ, thực kịp thời hạng mục cơng việc duyệt Do tính đặc thù công việc, số nội dung công việc năm 2009 chưa duyệt, song chủ nhiệm đề tài chủ động thực số khối lượng công tác thực địa đo lấy mẫu nước bổ sung khu vực mỏ Đông Pao Lai Châu, Đông Cửu - Phú Thọ Trong trình thi cơng, số cơng việc địi hỏi có kinh nghiệm chuyên môn cao, chủ nhiệm đề tài chủ động mời chuyên gia Trường Đại học MỏĐịa chất, Trung tâm Xử lý môi trường - Bộ tư lệnh Hóa học nhà khoa học khác hội thảo thống ý kiến phối hợp thực 117 Đến nay, đề tài hoàn thành tồn nội dung cơng việc ký hợp đồng với Bộ Tài nguyên Môi trường Do khối lượng kiểm chứng thực tế hạn chế, đề tài thu thập tổng hợp khối lượng lớn số liệu đo đạc, đánh giá môi trường mỏ khống sản giai đoạn trước phân tích, xử lý, luận giải theo kết Với kết nghiên cứu đầy đủ tồn diện, có sở khoa học thực tiễn, đưa quy trình đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên đáp ứng nhu cầu thực tế, phù hợp với trình độ cơng nghệ, thiết bị giai đoạn đạt hiệu kinh tế kỹ thuật, góp phần phục vụ quy hoạch phát triển bền vững kinh tế đất nước, bảo vệ sức khỏe cộng đồng Thời gian thi công đề tài 24 tháng kể từ tháng 1/2008 kết thúc tháng 12/2009 6.3 Sản phẩm đề tài - Báo cáo kết thực đề tài - Quy trình cơng nghệ đánh giá chi tiết vùng nhiễm mơi trường phóng xạ tự nhiên 118 KẾT LUẬN Sau năm thực hiện, đến đề tài hoàn thành nội dung nghiên cứu theo hợp đồng ký với Bộ Tài nguyên Môi trường Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: 1- Xác lập thành phần, đối tượng, mức liều giới hạn, nồng độ giới hạn đánh giá mơi trường phóng xạ tự nhiên Đưa hạn chế, tồn công tác đánh giá mơi trường phóng xạ tự nhiên nước thời gian qua tình hình nghiên cứu mơi trường phóng xạ tự nhiên giới, qua đề xuất hướng nghiên cứu mơi trường phóng xạ tự nhiên 2- Nghiên cứu, xác lập đặc điểm địa chất, môi trường nguồn phóng xạ tự nhiên lãnh thổ Việt Nam mối quan hệ chúng với mơi trường phóng xạ tự nhiên, xác lập đối tượng địa chất có nguy gây nhiễm phóng xạ tự nhiên cao quy mô phân bố chúng lãnh thổ Việt Nam 3- Nguyên cứu làm sáng tỏ đặc điểm thành phần mơi trường phóng xạ nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam để xác lập phương pháp, thiết bị đo vẽ, đánh giá, phân vùng ô nhiễm, cảnh báo cách phù hợp, có sở khoa học đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên 4- Nghiên cứu q trình phát tán thành phần mơi trường phóng xạ tự nhiên mỏ chứa phóng xạ khu vực dân cư miền núi Bắc Bộ làm sở phân chia vùng đánh giá đề xuất phương pháp quan trắc mơi trường phóng xạ tự nhiên 5- Thiết lập hệ phương pháp đánh giá, mạng lưới đo vẽ, phương pháp tính tốn định lượng thành phần liều xạ xây dựng đồ liều tương đương xạ, phân chia diện tích nhiễm phóng xạ Các kết nghiên cứu làm sở việc khởi thảo quy trình đo vẽ, đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên Áp dụng kết nghiên cứu, đánh giá chi tiết môi trường số nguồn phóng xạ tự nhiên thí dụ thực tế minh chứng tính khoa học hiệu quy trình đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ nguồn phóng xạ tự nhiên 119 Xây dựng hồn thiện quy trình đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên phù hợp với lực cơng nghệ, trang thiết bị tại, đạt hiệu kinh tế, kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu cấp bách cơng tác đánh giá mơi trường phóng xạ tự nhiên Đề nghị: Quy trình đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên xây dựng sở lý thuyết mơi trường phóng xạ đặc điểm địa chất, mơi trường phóng xạ nguồn phóng xạ tự nhiên Việt Nam với hệ phương pháp, thiết bị đồng bộ, đại, phù hợp với trình độ khoa học công nghệ giai đoạn nay, cần sớm Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành thống thực đơn vị phục vụ quy hoạch phát triển bền vững kinh tế đất nước Nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiều mỏ khống sản thăm dị khai thác phục vụ phát triển kinh tế đất nước, mỏ phóng xạ, mỏ chứa phóng xạ Các mỏ này, trước thăm dò khai thác cần đánh giá chi tiết trạng mơi trường phóng xạ tự nhiên làm sở cho việc đánh giá tác động mơi trường q trình thăm dị gây Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2009 Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Văn Nam 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh, Phạm Vũ Đương (1972), Báo cáo địa chất kết công tác địa chất 1:10.000 đánh giá thân quặng vùng mỏ đất hiếm, fluorit, barit Đông Pao, Lai Châu, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ hiếm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Phi Khanh nnk (1983), Báo cáo thăm dị sơ mỏ đất hiếm-phóng xạ Bắc Nậm Xe-Lai Châu, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thanh Tùng nnk (1986), Báo cáo đánh giá triển vọng quặng phóng xạ vùng Việt Bắc Quảng Nam - Đà Nẵng Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Vũ Văn Bích, Nguyễn Văn Nam nnk (2006), Báo cáo điều tra chi tiết mơi trường phóng xạ Dấu Cỏ, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Bộ Cơng Nghiệp (1998), Quy phạm kỹ thuật thăm dị phóng xạ Lưư trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ môi trường (1998), Văn qui phạm pháp luật an toàn kiểm soát xạ, Hà Nội Phùng Văn Cấn (1985) Báo cáo kết thăm dò sơ khu trung tâm - khu bắc mỏ urani Bình Đường, Cao Bằng, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm Nguyễn Đắc Đồng nnk (1992), Báo cáo kết tìm kiếm tìm kiếm đánh giá quặng đất hiếm- fluorit - barit mỏ Đông Pao - Phong Thổ - Lai Châu, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ hiếm, Hà Nội 10 Nguyễn Đắc Đồng (1997), Báo cáo tìm kiếm đất hiếm, đất nhóm nặng khống sản kèm phần Tây Bắc Việt Nam 1:25000, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ hiếm, Hà Nội 11 Nguyễn Đắc Đồng, Nguyễn Quang Hưng nnk (2005), Báo cáo nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tổng quan tài nguyên, trữ lượng urani Việt Nam, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ hiếm, Hà Nội 12 Phạm Vũ Đương (1992), Báo cáo địa chất kết tìm kiếm quặng đất phóng xạ Yên Phú - Phù Hoạt - Yên Bái 1:25000, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ hiếm, Hà Nội 121 13 Nguyễn Đình Hợp (1989), Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Thanh Sơn - Thanh Thuỷ, tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 14 Ngơ Quang Huy (2004), An tồn xạ ion hóa, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Nam (2002), Nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ đo, xử lý phân tích tài liệu địa vật lý tìm kiếm, thăm dị quặng phóng xạ (urani), Lưu trữ Liên đồn Địa chất xạ hiếm, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Tuấn Phong (2007), “Hệ phương pháp đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ tự nhiên”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Địa vật lý toàn quốc lần thứ V, tr.287-294 17 Nguyễn Văn Nam, Lê Khánh Phồn (2007), “Nghiên cứu đánh giá nồng độ radon nhà nước tỉnh Miền núi Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất số (20), tr.77-82 18 Hồ Nhiệm (1984), Báo cáo kết tìm kiếm quặng phóng xạ đất vùng Thèn Sin-Tam Đường, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 19 Lê Khánh Phồn (2004), Thăm dị phóng xạ, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 20 Lê Khánh Phồn (2001), Nghiên cứu xác định hàm lượng xạ, mức độ ô nhiễm chúng môi trường, sức khỏe cộng đồng, đề xuất giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại số khu vực dân cư khai thác mỏ địa bàn tỉnh Lào Cai, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Lào Cai 21 Lê Khánh Phồn, Nguyễn Văn Nam nnk (2008), Nghiên cứu khảo sát, đánh giá trạng xạ tự nhiên xây dựng sở liệu mơi trường phóng xạ địa bàn thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường huyện Phong Thổ, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Lai Châu 22 Lương Văn Sao (1983), Báo cáo kết cơng tác tìm kiếm tỉ mỉ mỏ đất - phóng xạ Mường Hum- Nậm Pung - Lao Cai tỷ lệ 1:25000 - 1:2000, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ hiếm, Hà Nội 23 Phùng Bá Thường (1983), Báo cáo cơng tác tìm kiếm sơ kim loại phóng xạ vùng Thanh Sơn - Vĩnh Phú 1:25000, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ hiếm, Hà Nội 122 24 Đào Mạnh Tiến, Lê Khánh Phồn, Vũ Trường Sơn, Nguyễn Quang Hưng (2006), Nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nơng Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa, Hà Nội 25 Trần Bình Trọng nnk (2002), Điều tra trạng mơi trường phóng xạ, khả ảnh hưởng biện pháp khắc phục số mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ Lai Châu, Cao Bằng Quảng Nam tỷ lệ 1:25.000, Lưu trữ Liên đoàn địa chất xạ hiếm, Hà Nội 26 Trần Bình Trọng nnk (2006), Điều tra trạng mơi trường phóng xạ mỏ Đông Pao, Thèn Sin - Tam Đường tỉnh Lai Châu, Mường Hum tỉnh Lao Cai, Yên Phú tỉnh Yên Bái, Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, An Điềm, Ngọc Kinh - Sườn Giữa tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn địa chất xạ hiếm, Hà Nội 27 Uỷ ban Quốc gia giám sát vệ sinh dịch tễ Nga (1996), Những tiêu chuẩn an tồn phóng xạ (HБP-96), Bộ tư lệnh Hóa học, Hà Nội 28 IAEA- TECDOC-1244 (2001), Impact of new environment and safety regulations on uranium exploration, mining, milling and management of its waste, IAEA, Vienna 29 IAEA Safety standards No.115, International Basic Safety Standards for Protection Against lonizing Radiantion and fo the Safety of Radiation Sources, Vienna 1996 30 Министерств Здравосхранения СССР (1988), Нормы Радиационной Безопасности НБР -76/87 и Основные Санитарные Правила Работы с Радиоастивными Веществами И Другими Источниками Ионизирующих Излучений ОСП – 72/87 31 В.А Арцыбашев, Ядерно - Геофизическая Разведка 123

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w