Trang 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BORPHAIBOON KHAMBAI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VĂN PHÒNG TỈNH SAVANNAKHET NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Trang
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BORPHAIBOON KHAMBAI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VĂN PHÒNG TỈNH SAVANNAKHET NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ðà Nẵng – Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BORPHAIBOON KHAMBAI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VĂN PHÒNG TỈNH SAVANNAKHET NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 8 34 01 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Ðà Nẵng – Năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5 Bố cục đề tài 4 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 8 1.1 KHÁT QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 8 1.1.1 Nguồn nhân lực 8 1.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực trong một tổ chức 11 1.2 NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CỦA TỔ CHỨC 17 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực 17 1.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo 18 1.2.3 Lựa chọn đối tƣợng đào tạo 21 1.2.4 Xây dựng chƣơng trình đào tạo và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo 21 1.2.5 Lựa chọn giáo viên đào tạo 25 1.2.6 Dự toán chi phí đào tạo 26 1.2.7 Đánh giá kết quả đào tạo 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 28 1.3.1 Nhân tố thuộc môi trƣờng bên trong tổ chức 28 1.3.2 Nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài tổ chức 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VĂN PHÒNG TỈNH SAVANNAKHET, NƢỚC CÔNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ VĂN PHÒNG TỈNH ỦY SANVANNAKHET, NƢỚC CHDCND LÀO 33 2.1.1 Giới thiệu chung về Văn phòng tỉnh ủy Tỉnh Savannakhet 33 2.1.2 Tình hình nhân lực tại Văn phòng Tỉnh ủy Savannakhet 39 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VĂN PHÒNG TỈNH SAVANNAKHET 41 2.2.1 Quy trình thực hiện công tác đào tạo tại Văn phòng tỉnh ủy Savanankhet 41 2.2.2 Thực trạng công tác xác định mục tiêu đào tạo 42 2.2.3 Thực trạng thiết lập nhu cầu đào tạo 45 2.2.4 Tổng hợp, xét duyệt, phê duyệt 48 2.2.5 Thực trạng công tác thực hiện đào tạo 50 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VĂN PHÒNG TỈNH ỦY, SAVANNAKHET 57 2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc 57 2.3.2 Những tồn tại hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 58 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI VĂN PHÒNG TỈNH ỦY, SAVANNAKHET 60 3.1 CƠ SỞ TIÊN ĐỀ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 60 3.1.1 Định hƣớng, quan điểm hoàn thiện phát triển nhân lực tại Văn phòng Tỉnh ủy Savannakhet 60 3.1.2 Quan điểm, phƣơng hƣớng, hoàn thiện phát triển nhân lực tại Văn phòng Tỉnh ủy Savanakhet 63 3.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực tại Văn phòng Tỉnh ủy Savanakhet 64 3.2 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC TẠO TẠI VĂN PHÒNG TỈNH ỦY, SAVANNAKHET 66 3.2.1 Xác định lại mục tiêu đào tạo 66 3.2.2 Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo 68 3.2.3 Giải pháp nâng cao công tác lựa chọn đối tƣợng đào tạo 74 3.2.4 Giải pháp nâng cao công tác xây dựng chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo 77 3.2.5 Hoàn thiện công tác lựa chọn giáo viên đào tạo 82 3.2.6 Giải pháp nâng cao công tác chuẩn bị kinh phí trong đào tạo 83 3.2.7 Giải pháp nâng cao công tác đánh giá kết quả và hiệu quả sau đào tạo 83 3.2.8 Các giải pháp khác 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CBCC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND Lào : Cán bộ công chức ĐVT : Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào HĐND : Đơn vị tính IMF : Hội đồng nhân dân SL : Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) UBND : Số lƣợng VPTU : Ủy ban nhân dân WTO : Văn phòng tỉnh ủy : Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 39 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo chức vụ tại VPTU Savannakhet 39 Bảng 2.3 Cơ cấu theo trình độ chuyên môn tại VPTU Savannakhet 40 Bảng 2.4 Thông tin cơ bản về mẫu nghiên cứu 44 Bảng 2.5 Khảo sát về công tác xác định mục tiêu của chƣơng trình đào tạo tại VPTU Savannakhet 44 Bảng 2.6 Khảo sát về công tác xác định nhu cầu đào tạo tại VPTU Savannakhet 48 Bảng 2.7 Các đối tƣợng đào tạo từ năm 2019 – 2021 49 Bảng 2.8 Chƣơng trình đào tạo tại VPTU Savannakhet trong giai đoạn 2019 – 2021 50 Bảng 2.9 Khảo sát về công tác thực hiện đào tạo tại VPTU Savannakhet 53 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát về đánh giá sau đào tạo tại Savannakhet 56 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu đào tạo của VPTU Savannakhet đến năm 2027 68 Bảng 3.2 Bảng mô tả công việc 70 Bảng 3.3 Dự kiến số lƣợng và đối tƣợng cần đào tạo 74 Bảng 3.4 Mong muốn cơ quan hỗ trợ cho ngƣời lao động khi tham gia đào tạo 78 Bảng 3.5 Mong muốn của nhân viên khi tham gia khóa đào tạo 79 Bảng 3.6 Tổng hợp đối tƣợng và phƣơng pháp và nội dung đào tạo trong VPTU Savannakhet 79 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các bƣớc phân tích thực hiện công việc 20 Hình 2.1 Bộ máy tổ chức của Văn phòng Tỉnh ủy Savannakhet 35 Hình 2.2: Quy trình đào tạo của VPTU Savannakhet 41 Hình 2.3: Kinh phí đào tạo thƣờng xuyên của VPTU Savnanakhet 55 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Nguồn lực con ngƣời mới là yếu tố nội sinh năng động, là yếu tố trung tâm quyết định lợi thế cạnh tranh dài hạn của mỗi quốc gia và mỗi địa phƣơng Điều này luôn đúng trong điều kiện khoa học công nghệ - sản phẩm trí tuệ của con ngƣời đang nhảy vọt và phát triển bền vững trong thời đại ngày nay Do đó nhân lực luôn đƣợc coi là lực lƣợng sản xuất chính và quan trọng hàng đầu của mỗi nền kinh tế, con ngƣời vừa là đối tƣợng vừa là chủ thể trong sự phát triển nhân lực và là yếu tố có vai trò quyết định đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia và mỗi địa phƣơng Quản trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trƣờng, tầm quan trọng của công tác này xuất phát từ vai trò của con ngƣời trong các hoạt động xã hội Con ngƣời đóng vai trò ngày càng mạnh trong các hoạt động khi mà mức độ chuyên môn hóa trong xã hội ngày càng đƣợc đẩy lên cao nhằm gia tăng năng suất lao động từ đó gia tăng các giá trị trong xã hội Thực tiễn cải cách hành chính và công tác quản lý cán bộ, công chức tại nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời gian qua cho thấy đã có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt là từ khi Luật cán bộ, công chức ra đời Không chỉ nội dung, thẩm quyền trong quản lý cán bộ, công chức đƣợc quy định rõ, mà từng nội dung của quản lý, phát triển cán bộ, công chức cũng đƣợc đổi mới Tuy nhiên, mặc dù đã có nhiều thay đổi tích cực trong công tác cán bộ, công chức nhƣng nhìn chung vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu và mục tiêu đặt ra Thực tế cho thấy công tác phát triển cán bộ, công chức ở Lào thời gian qua vẫn chƣa thực sự đảm bảo; chƣa tạo ra đƣợc sự cam kết và trách nhiệm của cán bộ, công chức với công việc; chƣa khuyến khích cán bộ, công chức hăng say làm việc Vì vậy, tiếp tục đổi mới công tác phát triển