Doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực tại các cơ sở đào tạo: Những thuận lợi và khó khăn

8 13 0
Doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực tại các cơ sở đào tạo: Những thuận lợi và khó khăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực tại các cơ sở đào tạo: Những thuận lợi và khó khăn đưa ra một số khuyến nghị để phát huy những thuận đồng thời hạn chế, khắc phục những khó khăn để nâng cao hiệu quả phối hợp đào tạo nguồn nhân lực từ phía các doanh nghiệp, hướng tới mục tiêu cuối cùng trong công tác đào tạo là đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cao và đáp ứng được các đòi hỏi từ nhu cầu thực tiễn của xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!

DOANH NGHIỆP THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN Trần Anh Sơn Khoa Cơng nghệ Thơng tin Trường Đại học Tài – Marketing Email: tason@ufm.edu.vn Tóm tắt: Bài tham luận nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá vai trị bên liên quan doanh nghiệp với sở đào tạo tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực thuận lợi, khó khăn phát sinh khơng phía doanh nghiệp tham gia mà sở đào tạo Trên sở kết phân tích, đánh giá, tham luận đưa số khuyến nghị để phát huy thuận đồng thời hạn chế, khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu phối hợp đào tạo nguồn nhân lực từ phía doanh nghiệp, hướng tới mịc tiêu cuối công tác đào tạo đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi từ nhu cầu thực tiễn xã hội Từ khóa: Đào tạo nguồn nhân lực, Cơ sở đào tạo, Doanh nghiệp tham gia ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ lan tỏa sâu rộng đến lĩnh vực, quốc gia chắn giáo dục ngoại lệ Tại Việt Nam mà hầu hết trường Đại học xác định mục tiêu đào tạo cho theo hướng ứng dụng việc đào tạo nguồn nhân lực cho đáp ứng địi hỏi vơ phong phú đa dạng xã hội vấn đề sở đào tạo đặt lên hàng đầu nói mục tiêu đào tạo Vấn đề "Ðào tạo theo nhu cầu xã hội" từ năm 2007 Bộ Giáo dục Ðào tạo chủ trương thức triển khai tới sở đào tạo Các sở đào tạo nhanh chóng chuyển từ "đào tạo có" sang "đào tạo xã hội cần", tức đào tạo sở nhu cầu nguồn nhân lực từ xã hội nhằm thu hẹp khoảng cách cung - cầu đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Vấn đề đặt xã hội cần nguồn nhân lực câu trả lời xác từ nhà sử dụng lao động Để có câu trả lời từ phía cầu lao động, nhiều sở đào tạo tổ chức buổi hội thảo bàn chương trình "Ðào tạo theo nhu cầu xã hội”, tổ chức ngày hội tư vấn việc làm, tổ chức tiếp cận doanh nghiệp để tìm hiểu nhu cầu, ký kết hợp đồng đào tạo nhân lực, mời doanh nghiệp tham gia 236 xây dựng đánh giá chương trình đào tạo, tham gia đào tạo cho người học sở đào tạo hay địa điểm kinh doanh hoạt động doanh nghiệp, v.v Tuy nhiên, việc doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực sở đào tạo thời gian qua ngồi thuận lợi cịn tồn khơng khó khăn cho tất bên tham gia cần tháo gỡ Những thuận lợi khó khăn phân tích đánh giá cách chi tiết tham luận CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số khái niệm a) Nhân lực Có nhiều cách hiểu hay biểu đạt khác khái niệm “nhân lực” Theo Phạm Minh Hạc (2001) người tác nhân độc lập làm chủ trình lao động (có hợp tác, có kỹ lao động theo tổ, đội); lấy lợi ích người lao động làm nguyên tắc trình lao động (trong hài hịa với lợi ích cộng đồng, xã hội); có sách phát huy tiềm người lao động, bảo đảm hiệu cơng việc Cịn theo Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004) cho nhân lực người lao động kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực trình độ để có lực tham gia vào lao động xã hội Năng lực người lao động kỹ thuật cấu thành yếu tố: kiến thức, kỹ năng, thái độ thói quen làm việc Cách hiểu cho phép xác định cấu nhân lực cộng đồng quốc gia cách cụ thể thuận lợi cho việc xác định mục tiêu đào tạo nhân lực Tuy nhiên, tiếp cận từ phía doanh nghiệp thì: Nhân lực bao gồm tất tiềm người tổ chức hay xã hội, tức tất thành viên doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử giá trị đạo đức để thành lập, trì phát triển doanh nghiệp b) Đào tạo nguồn nhân lực Theo “Từ điển bách khoa Việt Nam” (1995) thì: Đào tạo trình tác động đến người, làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống có khả nhận phân cơng lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Theo tác giả Hồ Ngọc Đại (1991) định nghĩa: Đào tạo hiểu trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển cách có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp thái độ người lao 237 động nhằm xây dựng nhân cách cho cá nhân, tạo điều kiện cho họ tham gia lao động nghề nghiệp sống xã hội Như đào tạo trình làm biến đổi nhận thức, hành vi người thơng qua việc học tập cách có hệ thống, có mục đích nhằm lĩnh hội kinh nghiệm, nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao lực cá nhân đáp ứng nhu cầu thực tế tổ chức, xã hội Chỉ trình đào tạo biến thành q trình tự đào tạo cách tích cực, tự giác việc đào tạo có kết Tùy theo tính chất chuẩn bị cho sống người lao động, người ta phân loại đào tạo gồm: đào tạo chuyên môn đào tạo nghề nghiệp 2.2 Các hình thức tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Doanh nghiệp với vai trò người sử dụng lao động tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực sở đào tạo theo nhiều hình thức khác nhau: Từ việc đặt hàng đào tạo đến tham gia xây dựng, đánh giá chương trình đào tạo chí tham gia giảng dạy trực tiếp sở đào tạo hay hướng dẫn thực hành, thực tập kỹ nghề nghiệp địa điểm doanh nghiệp, v.v a) Doanh nghiệp đặt hàng cho sở đào tạo để đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo theo đơn đặt hàng hay đào tạo theo địa từ lâu thực nhiều nước phát triển doanh nghiệp khách hàng quan trọng sở đào tạo, người chi trả kinh phí đào tạo nhận sản phẩm q trình đào tạo Tuy nhiên, việc Việt Nam chưa thực phổ biến người học người phải trả chi phí đào tạo Chính thực tế có nhiều nhân tài khơng đủ điều kiện kinh tế để tham gia học tập sở đào tạo Việc đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vần khóa bồi dưỡng số nội dung liên quan cho đội ngũ nhân viên doanh nghiệp b) Doanh nghiệp tham gia xây dựng, đánh giá chương trình đào tạo Việc xây dựng chương trình đào tạo phải dựa mục tiêu định hướng đào tạo sở đào tạo Để chương trình đào tạo bám sát mục tiêu “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” hay “Đào tạo xã hội cần” doanh nghiệp trực tiếp sử dụng lao động người hiểu rõ cần trang bị cho người học để trường họ bắt tay vào cơng việc thực tế doanh nghiệp mà doanh nghiệp thời gian, chi phí để đào tạo lại Chính vậy, tham gia doanh nghiệp 238 vào công tác xây dựng, đánh giá chương trình đào tạo sở đào tạo giúp chương trình đào tạo sở đào tạo bám sát đòi hỏi thực tiễn xã hội c) Doanh nghiệp tham gia giảng dạy, hướng dẫn trực tiếp người học Nếu trước doanh nghiệp tham gia vào việc hướng dẫn người học thực tập nghề nghiệp, thực hành kỹ môi trường hoạt động doanh nghiệp nhiều sở đào tạo mời doanh nghiệp tham gia giảng dạy trực tiếp giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm sở đào tạo MỘT SỐ MƠ HÌNH THAM GIA ĐÀO TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO Theo ơng Hồng Văn Điện - Hiệu trưởng trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội liên kết với doanh nghiệp để thực đào tạo theo nhu cầu người sử dụng lao động Đây mạnh công tác đào tạo nhà trường, thông qua hai kênh hợp tác quốc tế liên kết với sở sản xuất Cụ thể, trường thực chương trình hợp tác với trường đại học Australia đào tạo trình độ Cao đẳng cho gần 3000 sinh viên, tốt nghiệp trường 1500 sinh viên Hợp tác với tập đoàn giáo dục Aptech Ấn Độ đào tạo lập trình viên quốc tế cho 200 học viên, hợp tác với công ty Toyota đào tạo kỹ thuật viên sửa chữa ô tô… Nhà trường tiếp nhận tài trợ tập đoàn BSE trang thiết bị trị giá 50.000USD, tháng 12/2007 tập đoàn Hồng Hải (Đài Loan) tài trợ triệu USD trang thiết bị cho trường phục vụ công tác đào tạo nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, cơng tác liên kết với sở sản xuất trường quan tâm với việc làm cụ thể: hàng năm, trường đưa học sinh thực tập sở sản xuất để tiếp cận với môi trường làm việc thực tế, rèn luyện tác phong công nghiệp, kỹ nghề nghiệp Tổ chức kết hợp đào tạo với sản xuất xưởng trường, ký hợp đồng gia công chế tạo sản phẩm phù hợp với nội dung đào tạo trình độ học sinh, sinh viên Theo ơng Nguyễn Thanh Lành - Hiệu trưởng trường Cao đẳng công nghiệp xây lắp điện việc gắn đào tạo với sản xuất cần phải có chế cụ thể Trong năm qua, Nhà trường thực liên kết đào tạo theo địa cho nhiều trung tâm Quảng Nam, Thái Nguyên, Hà Nội, Nghệ An… Liên kết với điện lực tỉnh phía Bắc doanh nghiệp xây lắp điện thực gắn đào tạo với thực tập tay nghề sản xuất cho học sinh tạo việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp Tuy nhiên, qua thực tế đào tạo, trường rút số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, trường kỹ thuật, cần phải có địa điểm cho học sinh thực 239 tập, sản xuất, thời gian thực tập phải chiếm 35-45% cấu thời gian đào tạo bậc trung học chuyên nghiệp Thứ hai, nhà trường phải có trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ công ty cạnh trường để tổ chức nhiệm vụ đơn vị sản xuất có hoạch toán (phụ thuộc trường) làm dịch vụ giới thiệu việc làm Thứ ba, việc gắn đào tạo với sản xuất muốn làm phải có chế Cụ thể, doanh nghiệp tạo điều kiện cho Nhà trường số cơng trình vừa nhỏ phù hợp với lực tổ chức thi công Nhà trường, ngược lại Nhà trường phải có sách thu hút người học từ doanh nghiệp tinh thần lợi ích hai bên Theo ơng Nguyễn Văn Hồn - Hiệu trưởng trường Cao đẳng công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội cho biết hiệu lớn từ việc tổ chức mô hình cơng ty nhà trường, đưa cơng ty nhà trường Ơng cho Nhà trường ln xác định đào tạo phải gắn liền với sản xuất kinh doanh nên Trường tham gia sáng lập công ty cổ phần trường Hai công ty cổ phần có 600 cơng nhân làm việc liên tục mang sứ mệnh quan trọng: Thứ nhất, tiến hành sản xuất kinh doanh đảm bảo có lãi để hỗ trợ phần kinh tế cho đào tạo Thứ hai, phục vụ cho sinh viên trường thực tập cuối khóa Đây việc làm thiết thực, minh họa số: năm 2008, kim ngạch xuất hai công ty đạt 300 tỷ đồng, năm có tới 2000 sinh viên tham gia thực tập cuối khóa tất phận công ty như: điều hành sản xuất, xuất nhập khẩu, kế tốn, phịng kỹ thuật, dây chuyền sản xuất… Nhờ đó, sinh viên nắm bắt khâu thực tiễn sản xuất, đảm bảo sau trường nhanh chóng hịa nhập với thực tiễn sản xuất doanh nghiệp Theo bà Trương Thị Thanh Hà - Tổng giám đốc công ty TNHH thành viên Dệt kim Đơng Xn cho rằng: Kỹ sư phải đứng xưởng để cập nhật kiến thức Bà cho biết: Một thực tế doanh nghiệp chúng tơi nhiều kỹ sư trường cịn chưa cập nhật kiến thức thực tế chưa thông thạo vận hành máy móc Chính thế, chúng tơi thường bố trí kỹ sư trường phải xuống xưởng đứng máy cơng nhân để tìm hiểu thực tế sản xuất cập nhật kiến thức trang thiết bị (nhiều doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị mà trường chưa kịp cập nhật để đào tạo) Trong thời gian tới, việc làm cần thiết trường doanh nghiệp phải kết hợp với để xây dựng giáo án chung, để doanh nghiệp tự đào tạo cho lao động phổ thông chỗ Các trường mạnh dạn công tác ký hợp đồng với sở đào tạo cập nhật hệ thống giáo án để đào tạo cho phù hợp 240 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI DOANH NGHIỆP THAM GIA ĐÀO TẠO TẠI CƠ SỞ ĐÀO TẠO 4.1 Những thuận lợi Việc doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo với sở đào tạo có nhiều thuận lợi cho bên tham gia Cụ thể: Thứ nhất, sở đào tạo thực mục tiêu, định hướng đào tạo đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội, đào tạo xã hội cần Thứ hai, doanh nghiệp nhận sản phẩm đào tạo tương lai có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn đơn vị, tiết kiệm chi phí tuyển dụng, chi phí bồi dưỡng, đào tạo lại Thứ ba, tạo hội học tập cho người, người giỏi khơng có điều kiện kinh tế, tạo an tâm cho người học trường chắn có việc làm 4.2 Những khó khăn Bên cạnh thuận lợi từ việc doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo với sở đào tạo cịn tồn số khó khăn định trình thực Cụ thể: Thứ nhất, phía sở đào tạo: Việc tìm kiếm, mở rộng doanh nghiệp hay tìm kiếm, mở rộng khách hàng không đơn giản, đặc biệt sở đào tạo đóng địa bàn khơng có nhiều đơn vị sử dụng lao động số ngành đào tạo Việc xây dựng mơ hình doanh nghiệp sở đào tạo khơng đơn giản rào cản chế doanh nghệp xây dựng sở đào tạo phải thực vào hoạt động có hiệu sở đào tạo phải sử dụng doanh nghiệp ảo mơ doanh nghiệp ảo theo thực tế ảo rào cản lớn mà sở đào tạo phải đối mặt Thứ hai, phí doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo: Mặc dù doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo nhiều nguyên tắc mang tính sư phạm bỏ qua hay tiết giảm song dạy học đòi hỏi nhiều kỹ năng, nghệ thuật từ người giảng dạy thực tốt người kinh qua giảng dạy đào tạo nghiệp vụ phạm cách Đay khó khăn lớn mà doanh nghiệp tham gia gặp phải ảnh hưởng đến kết giảng dạy doanh nghiệp 241 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Như vậy, mối quan hệ sở đào tạo doanh nghiệp mối quan hệ biện chứng người sản xuất sản phẩm (nguồn nhân lực) người sử dụng sản phẩm Mặt dù sản phẩm đay đối tượng, khơng hồn tồn đồng nhất, túy Chính để phát huy thuận lợi hạn chế khó khăn, tồn tại, chừng mực định bên tham gia cần: Một là, bên phải phối hợp việc xây dựng kế hoạch đào tạo sử dụng qua việc hoạch định chiến lược phát triển nhà trường doanh nghiệp để xác định nhu cầu nguồn nhân lực trước mắt lâu dài, số lượng, cấu ngành nghề, cấu nguồn lao động, hình thức đào tạo phù hợp Hai là, phối hợp sở đào tạo doanh nghiệp việc triển khai xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo theo quy chế chung Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ chủ quản, quản lý chuyên ngành Đây yêu cầu xuất phát cách tự nhiên, thực tế đào tạo khứ nhà trường đào tạo có, đơn vị sử dụng lao động tiếp nhận lao động phải "đào tạo lại" Những năm gần đây, từ phối hợp xuất nhiều mơ hình có hiệu quả, đem lại lợi ích cho bên, điều quan trọng người lao động có việc làm ổn định, tạo sản phẩm vật chất cho xã hội thân họ có nhiều hội để thăng tiến Ba là, quan quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo mà đứng đầu Bộ Giáo dục Đào tạo sau Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ ngành chủ quản liên quan cần xây dựng quy chế phối hợp, thường xuyên tổ chức giao ban, tập huấn, nắm bắt thơng tin, có tổ chức điều phối, tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền quy định sách khuyến khích, ưu đãi cụ thể cho nhà trường doanh nghiệp nhằm mục đích chung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa địa phương, vùng miền, lĩnh vực, ngành kinh tế Bốn là, sở đào tạo cần nhanh chóng chuyển hướng, thay đổi mơ hình đào tạo Theo đó, đào tạo cần tập trung theo hướng mở, linh hoạt, chuyển từ hướng “cung” sang hướng “cầu”, đào tạo gắn kết với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp đòi hỏi lao động trực tiếp, có tay nghề cao lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến Bên cạnh giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu giảng dạy vừa lý thuyết vừa thực hành, đủ lực để đào tạo chương trình chuyển giao từ nước 242 ngồi, có khả tiếp cận cơng nghệ mớ, v.v Đổi đào tạo theo mơ hình trường học thông minh Quản trị nhà trường cần thay đổi mơ hình theo hướng tư cơng nghệ, bảo đảm tính sáng tạo thích ứng nhanh với đổi mới, phát triển không ngừng khoa học cơng nghệ Trong đó, hệ thống cơng nghệ thơng tin phân tích, thiết kế theo hướng quản lý toàn diện đồng tất hoạt động Hoạt động dạy học chuyển sang ý tưởng, sáng tạo áp dụng công nghệ Người học thực trình học tập lớp nhà, chủ động lựa chọn không gian, thời gian, nội dung phương pháp học tập, gọi “trường di động, lớp học trực tuyến” Người dạy - người học người học - người học chia sẻ, tương tác liên tục linh hoạt Chuyển liệu truyền thống sang liệu số máy tính Áp dụng công nghệ IoTs (Internet vạn vật) để kết nối người học, phụ huynh, giáo viên, giúp nắm bắt thông tin kịp thời như: điểm, lịch học, thông báo, v.v Năm là, triển khai hiệu công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ gắn thực tiễn nhu cầu xã hội Hoạt động nghiên cứu khoa học cần ưu tiên hàng đầu triển khai sâu, rộng toàn trường nhằm giúp nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác dạy học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, giúp sinh viên nâng cao khả tư duy, tự khám phá, tiếp cận khoa học công nghệ, bước rèn luyện kỹ thái độ học tập Bên cạnh đó, sở đào tạo cần thường xuyên đổi công tác tuyển sinh, đào tạo, chủ động mở nghề có nhu cầu cao xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề Giải pháp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [2] Hồ Ngọc Đại (1991) Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Hội đồng biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [4] Nguyễn Duyên (2022) Đào tạo nguồn nhân lực gắn với nhu cầu xã hội: Đòi hỏi cấp bách Báo Công Thương Truy cập: http://arit.gov.vn/tin-tuc/dao-tao-nguon-nhan-luc-gan-voinhu-cau-xa-hoi-doi-hoi-cap-bach-e9ded213_1301 [5] Phạm Minh Hạc (2001) Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Tạ Quang Vũ (2022) Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Báo Lâm Đồng Online Truy cập: http://baolamdong.vn/xahoi/201211/dao-tao-nguon-nhan-luc-dap-ungnhu-cau-xa-hoi-2204477/ 243 ... án để đào tạo cho phù hợp 240 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI DOANH NGHIỆP THAM GIA ĐÀO TẠO TẠI CƠ SỞ ĐÀO TẠO 4.1 Những thuận lợi Việc doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo với sở đào tạo có... chương trình đào tạo, tham gia đào tạo cho người học sở đào tạo hay địa điểm kinh doanh hoạt động doanh nghiệp, v.v Tuy nhiên, việc doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực sở đào tạo. .. nhân lực doanh nghiệp Doanh nghiệp với vai trò người sử dụng lao động tham gia vào q trình đào tạo nguồn nhân lực sở đào tạo theo nhiều hình thức khác nhau: Từ việc đặt hàng đào tạo đến tham gia

Ngày đăng: 31/12/2022, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan