Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
302,21 KB
Nội dung
I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KINH T - TH NGC NH O TO NGUN NHN LC CễNG NGH THễNG TIN VIT NAM Chuyờn ngnh: Kinh t chớnh tr Mó s : 60 31 01 LUN VN THC S KINH T CHNH TR NGI HNG DN KHOA HC TS T C KHNH H NI - 2008 M U Tính cấp thiết đề tài Vit Nam ang y nhanh quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i hoỏ, phn u n nm 2020 a nc ta c bn tr thnh nc cụng nghip hin i gn vi pht trin kinh t tri thc Mt nhng tin c bn thc hin thnh cụng cụng nghip húa, hin i hoỏ, thỳc y nn kinh t tng trng nhanh v bn vng l phi phỏt trin ngun nhõn lc Chỳng ta phi i tt ún u, phi c gng i vo cụng ngh hin i i vi mt s lnh vc then cht v tng bc m rng ton b nn kinh t Chỳ trng ỳng mc vic phỏt trin cụng ngh cao: cụng ngh thụng tin, cụng ngh sinh hc, cụng ngh vt liu tiờn tin v cụng ngh nng lng mi to nhng bc t phỏ Công nghệ thông tin công cụ quan trọng hàng đầu để hình thành xã hội thông tin, rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá Hiện nay, ngành CNTT Việt Nam ngành liên tục tăng tr-ởng cao nhiều năm Tốc độ tăng tr-ởng trung bình giai đoạn 2001-2005 22,7%, tỉ lệ tăng tr-ởng cao so với tốc độ tăng tr-ởng khu vực giới Tuy nhiên, kết ch-a t-ơng xứng với tiềm năng, mạnh ngành yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc Sự kiện Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) ngày 07/11/2006 b-ớc ngoặt quan trọng xác định vị Việt Nam đ-ờng hội nhập toàn cầu CNTT truyền thông bao gồm trụ cột cấu thành: ứng dụng CNTT, nguồn nhân lực CNTT, công nghiệp CNTT sở hạ tầng CNTT Đảng Chính phủ ta sớm nhận thức đ-ợc tầm quan trọng nguồn nhân lực cho CNTT Đây yếu tố then chốt, có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển CNTT Để phát triển đ-ợc nguồn nhân lực CNTT chất l-ơng cao, công tác đào tạo đ-ợc coi nhiệm vụ hàng đầu Quyết định 05/2007/QĐ-BTTTT việc quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020 khẳng định: Phát triển mạnh nguồn nhân lực CNTT, đảm bảo có đủ nhân lực phục vụ nhu cầu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, xây dựng kinh tế tri thức xã hội thông tin, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc cung cấp nhân lực công nghệ thông tin cho thị tr-ờng lao động quốc tế; Hiện đại hóa, nâng cao hiệu lực cạnh tranh hệ thống đào tạo nhân lực CNTT, nâng trình độ đào tạo nhân lực CNTT n-ớc ta tiếp cận trình độ quốc tế tham gia thị tr-ờng đào tạo nhân lực quốc tế Từng b-ớc trở thành n-ớc cung cấp nhân lực CNTT chất lượng cao cho nưỡc khu vực giỡi. Nguồn nhân lực CNTT đóng vai trò to lớn phát triển CNTT n-ớc nhà thời gian qua Số l-ợng nhân lực CNTT tăng lên nhanh chóng, chất l-ợng nguồn nhân lực đ-ợc cải thiện cách đáng kể Tuy nhiên, tình hình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT ch-a thoát khỏi tình trạng thừa mà thiếu Đào tạo nhiều nh-ng số l-ợng sinh viên tốt nghiệp đáp ứng đ-ợc nhu cầu đơn vị sử dụng lại thiếu Chất l-ợng nguồn nhân lực CNTT nhiều bất cập, nhu cầu nguồn nhân lực CNTT lại vô lớn Những vấn đề cho thấy, việc sâu nghiên cứu thực trạng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để có đ-ợc nguồn nhân lực CNTT chất l-ợng cao, đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển yêu cầu cấp bách, đòi hỏi khách quan xuất phát từ thực tiễn Đề tài luận văn:Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT thời gian qua mong muốn góp phần nhỏ bé việc tìm giải pháp thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, tiến tới kinh tế tri thức Tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực mảng đề tài đ-ợc quan tâm nhiều giới nghiên cứu Có nhiều sách đề tài đ-ợc đ-ợc quan tâm lớn độc giả nh-: Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nưỡc Phạm thành Nghị ( chủ biên), Trần Xuân Cầu, Trần Hữu Hân Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2006.Tác phẩm đ-a số giải pháp nhằm tăng tính hiệu việc quản lý nguồn nhân lực n-ớc ta Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nưỡc Nguyễn Thanh Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2005 cho nhìn tổng thể tình hình phát triển nguồn nhân lực giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nưỡc ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Nxb Giáo dục Hà Nội sâu nghiên cứu nhân lực công nghệ -u tiên n-ớc ta nh-: CNTT, công nghệ sinh học phân tích giải pháp để phát triển nguồn nhân lực tác phẩm Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin khu vực Châu - Thái Bình Dương Tô Chí Thành NXB b-u điện xuất năm 2004 tập trung nghiên cứu chiến l-ợc phát triển nhân lực CNTT Trung Quốc, ấn Độ, Malaixia Philippin thể loại báo tạp chí, có nhiều viết đề tài phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt, tạp chí lý luận trị Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh giành chuyên mục: Nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cho viết chủ đề Phát triển nguồn nhân lực đề tài đ-ợc nhiều ng-ời chọn làm đề tài luận án nh-: Luận án Tiến sỹ kinh tế: Giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc Phan Thanh Tâm (2000), ĐH Kinh tế quốc dân sâu nghiên cứu số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH Luận án Tiến sỹ kinh tế: Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Phạm Văn Quý, năm 2005, Viện kinh tế Việt Nam phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ n-ớc ta đ-a số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực khoa học công nghệ để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH Tác giả Kim Ngọc Anh vỡi Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực phát thanh- truyền hình Việt Nam: Thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ, năm 2005, Khoa Kinh tế, ĐHQG HN tập trung nghiên cứu tình hình phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực cụ thể, lĩnh vực phát truyền hình, đồng thời số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cu trờn õy ch yu trung vo vic phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng ca ngun nhõn lc núi chung, v ó a nhng gii phỏp phỏt trin ngun nhõn lc ú Mt s tỏc gi ó nghiờn cu v ngun nhõn lc lnh vc c th hn nh ngun nhõn lc khoa hc cụng ngh hoc ngun nhõn lc lnh vc phỏt truyn hỡnh Cú tỏc gi i sõu tỡm hiu kinh nghim ca mt s quc gia ó thnh cụng vic phỏt trin ngun nhõn lc CNTT Cú tỏc gi ó trung nghiờn cu v phỏt trin ngun nhõn lc cụng ngh u tiờn nc ta, ú cú ngun nhõn lc CNTT nhng nghiờn cu ca tỏc gi ny v nhõn lc CNTT cha sõu, ch l mt mng phn nghiờn cu chung v cụng ngh u tiờn, v giai on m tỏc gi nghiờn cu l trc nm 2002 Nh- vậy, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu tập trung vào vấn đế: Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam cách hệ thống mặt lý luận thực tiễn để đ-a giải pháp cần thiết nhằm tăng c-ờng đào tạo, bồi d-ỡng, sử dụng quản lý nguồn nhân lực CNTT thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn: Trên sở làm rõ thực trạng việc đào tạo nhân lực CNTT Việt Nam, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng tiến trình đẩy nhanh nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ lý thuyết nguồn nhân lực CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT - Phân tích kinh nghiệm số quốc gia giới việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT - Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực CNTT n-ớc ta - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng tiến trình đẩy nhanh nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu vấn đề chung đào tạo nguồn nhân lực CNTT n-ớc ta giai đoạn 1997 2007 vấn đề đặt việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Ph-ơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý chung d-ới góc độ kinh tế trị, luận văn sử dụng ph-ơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để nghiên cứu, giải vấn đề đặt Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực CNTT nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi d-ỡng, sử dụng quản lý nguồn nhân lực CNTT n-ớc ta giai đoạn 1997 đến - Đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin thời gian tới Bố cục luận văn Ngoi phần mở đầu, kết luận danh mục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực CNTT Chng 2: Thc trng o to ngun nhõn lc cụng ngh thụng tin Vit Nam Ch-ơng 3: Quan điểm giải pháp để thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin thời gian tới CHNG 1: C S Lí LUN V THC TIN V O TO NGUN NHN LC CễNG NGH THễNG TIN 1.1 Vai trò công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công nghệ thông tin - Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin thuật ngữ dùng để ngành khoa học công nghệ liên quan đến thông tin trình xứ 1ý thông tin( gồm tri thức, kiện, số liệu âm thanh, hình ảnh ) Theo quan niệm công nghệ thông tin hệ thống ph-ơng pháp khoa học, công nghệ, ph-ơng tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu máy tính, mạng truyền thông hệ thống kho liệu nhằm tổ chức, l-u trữ, truyền dẫn khai thác, sử dụng có hiệu nguồn thông tin lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá ng-ời CNTT truyền thông (ICT) bao gồm trụ cột cấu thành : ứng dụng ICT, nguồn nhân lực ICT, công nghiệp ICT sở hạ tầng ICT Những lĩnh vực ứng dụng ICT gồm: kinh tế, xã hội, quản lý kết ứng dụng: phủ điện tử, giáo dục điện tử, truyền thông giải trí điện tử Công nghiệp ICT gồm CNPM, CNPC, Công nghiệp điện tử nhân tố hỗ trợ: tri thức, thông tin, liệu CNPC gồm: CNPC máy tính, công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông Khi nói phát triển ngành công nghiệp nào, ng-ời ta nói tới cần thiết sở hạ tầng, phần cứng máy tính phần sở hạ tầng CNTT CNPM ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, xây dựng, phát triển, sản xuất phân phối sản phẩm phần mềm, cung cấp dịch vụ đào tạo, huấn luyện, t- vấn giải pháp, hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì cho ng-ời tiêu dùng Phát triển CNPM đòi hỏi phát triển lĩnh vực chủ yếu: tạo sản phẩm , dịch vụ đào tạo Nguồn nhân lực ICT gồm: ng-ời lãnh đạo, ng-ời sử dụng, DN chuyên gia Cơ sở hạ tầng ICT gồm: điện thoại di động, cố định, Internet, băng thông, c-ớc Bốn thành phần có mối quan hệ t-ơng hỗ chặt chẽ tạo nên sức mạnh ICT, đ-ợc thúc đẩy phát triển chủ thể ng-ời sử dụng, DN Chính phủ Ng-ời sử dụng ng-ời dân, DN, quan Chính phủ, tổ chức cá nhân n-ớc đầu t- thúc đẩy phát triển thông qua thị tr-ờng, tham gia thúc đẩy DN đổi mới, tham gia với Chính phủ việc xây dựng, thực hiện, giám sát, kiểm tra, đánh giá kết tác động sách phát triển CNTT Doanh nghiệp tham gia sản xuất cung cấp sản phẩm, dịch vụ, ng-ời sử dụng tham gia phát triển thị tr-ờng, tham gia với Chính phủ hoạt động xây dựng, điều chỉnh thực sách phát triển CNTT Chính phủ đóng vai trò tạo môi tr-ờng pháp lý, thể chế, sách, điều hành phối hợp hợp tác quốc tế, thúc đẩy hỗ trợ cho CNTT phát triển - Đặc điểm công nghệ thông tin CNTT có đặc điểm là: khả truyền tải l-ợng thông tin nhanh, nhiều rộng theo mạng làm cho việc gián tiếp từ xa đ-ợc thực gần nh- tức thì; khả l-u trữ liệu ngày lớn mặt dung l-ợng, loại vật mang ngày nhỏ bé kích th-ớc; thời gian truy cập ngày ngắn, phần tỷ giây cho phép xử lý đối t-ợng có tầm vóc thông tin khổng lồ CNTT có khả áp dụng rộng rãi lĩnh vực: từ khoa học tới kinh tế xã hội CNTT công nghệ có nhiếu tầng lỡp : tất khâu đoạn sản xuất CNTT Tầng 1: ch-ơng trình ứng dụng cho quan, xí nghiệp, đ-ợc thành lập ngôn ngữ lập trình dựa hệ quản trị liệu, th-ờng đ-ợc viết chỗ hay gia công bên Tầng 2: Ch-ơng trình ứng dụng hệ mềm bản: khâu phức tạp giàu có nhất, sản phẩm công ty chuyên viết phần mếm Tầng gồm khả dụng vế phần mềm, làm cho ch-ơng trình ứng dụng tổng quát hay đặc biệt hoạt động đ-ợc, chủ yếu hệ điều hành hệ điều hành mạng Tầng gồm hệ máy mạng hoạt động giới Việc sản xuất máy việc làm bìa in có gắn kết linh kiện điện tử, lắp ráp với phần điện, khí, thiết bị ngoại vi thành máy tính hoàn hảo Tầng 5: bao gồm việc sản xuất linh kiện điện tử CNTT công nghệ biến chuyển nhanh: biến chuyển th-ờng xuyên máy tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm thiết kế hệ thống CNTT có đặc điểm sở hữu trí tuệ đóng vai trò tối quan trọng Do hàm l-ợng tri thức cao nên việc bảo vệ tri thức giữ vị trí quan trọng sách phát triển CNTT Các sản phẩm CNTT, sản phẩm phần mềm, dịch vụ giá trị gia tăng, việc chép chuyển giao đơn giản, nhanh chóng nên việc bảo vệ sở hữu trí tuệ điều kiện then chốt để phát triển CNTT CNTT ngành mũi nhọn: kết tổng hợp toán học, hoá học, quang học, khí xác nh- công nghệ làm mạch tổng hợp nh-ng mức độ tinh vi nhiều CNTT luôn nặng tri thức Đây yếu tố then chốt để phát triển ngành công nghiệp để nắm bắt cần có sở vững vàng khoa học Điều lý giải sao, để phát triển CNTT cần đặc biệt quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Vai trò công nghệ thông tin Sự bùng nổ Cách mạng CNTT đánh dấu b-ớc phát triển nhảy vọt lịch sử văn minh nhân loại CNTT tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế - trị văn hoá - xã hội an ninh quốc phòng CNTT đ-a giới b-ớc vào thời đại kinh tế số - Kinh tế tri thức, lấy công nghệ cao làm lực l-ợng sản xuất, lấy trí lực - nguồn tài nguyên vô tận làm tảngđể phát triển; Khoa học công nghệ trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp CNTT tạo khả ph-ơng thức tiếp cận cho phát triển quốc gia, tạo tiềm hội giúp n-ớc phát triển v-ợt qua rào cản lạc hậu, thực thành công mục tiêu chiến l-ợc quốc gia, đẩy nhanh rút ngắn trình Công nghiệp hoá, đại hoá - Th nht, ng dng CNTT lm gim chi phớ sn xut v to giỏ tr gia tng cao Là ngành có hàm l-ợng tri thức kỹ thuật cao, CNTT có vai trò vô quan trọng nâng cao suất lao động toàn kinh tế CNTT phát triển cung cấp biện pháp nhanh nhạy cho việc khai thác, sử dụng đầy đủ nguồn tài nguyên thông tin Năng lực xử lý tốc độ tính toán nhanh máy tính giúp chu kỳ nghiên cứu triển khai sản xuất ngắn lại Nhịp độ sản xuất đ-ợc đẩy nhanh, giảm hao phí tài nguyên, l-ợng Thông tin thông suốt làm giảm chi phí điều tra nghiên cứu thị tr-ờng, tiếp thị sản xuất , hạ giá thành sản phẩm, suất lao động tăng mạnh mẽ L-ợng thông tin ngày gia tăng mạnh mẽ: năm, l-ợng thông tin giới lại tăng gấp đôi Nhờ có CNTT, Internet, giới ngày trở nên nhỏ bé, thông tin không biên giới hỗ trợ cho hoạt động kinh tế v-ợt khỏi phạm vi quốc gia mang tính toàn cầu Vốn, sản xuất, hàng hoá, sức lao động, thông tin công nghệ đ-ợc trao đổi, sử dụng điều phối xuyên quốc gia phổ biến Quan hệ hợp tác cạnh tranh lĩnh vực kinh tế, th-ơng mại, công nghệ quốc gia, DN ngày mạnh mẽ Việc truyền tải nhanh chóng thông tin làm cho nhịp độ sản xuất kinh doanh ngày nhanh hơn, chu kỳ tồn kỹ thuật sản phẩm ngày ngắn lại Các khâu sản xuất, cung ứng tiêu thụ phải thay đổi, chuyển từ sản xuất quy mô lớn sang sản xuất theo đơn đặt hàng qua Internet, thu hẹp khoảng cách ng-ời sản xuất tiêu dùng Ng-ời sản xuất hiểu đ-ợc nhu cầu khách hàng, nắm đ-ợc thông tin thị tr-ờng cách nhanh nhất, xây dựng đ-ợc chiến l-ợc sản xuất kinh doanh thích hợp với xu phát triển thị tr-ờng n-ớc, khu vực quốc tế Ng-ời tiêu dùng tham gia trình sản xuất: lựa chọn , thiết kế sản phẩm thích hợp Sự phát triển CNTT không mở rộng thị tr-ờng có mà tạo hội lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm hàng hoá dịch vụ nh- hình thành nên nhà trung gian ảo làm dịch vụ môi giới, trọng tài cho giới kinh doanh, tiêu thụ, hình thành siêu thị ảo Điều giúp giảm đ-ợc chi phí văn phòng, tiếp thị, chi phí lại tăng c-ờng phản hồi Trên Web, nhân viên bán hàng giao dịch đ-ợc với nhiều khách hàng Các câu hỏi khách hàng đ-ợc gửi lên trang Web gửi vào hộp th- điện tử DN DN trả lời trực tuyến cho khách hàng mà tốn chi phí lại Các DN ng-ời tiêu dùng giao tiếp trực tiếp liên tục với Các bạn hàng mới, hội kinh doanh mẻ đ-ợc phát nhanh chóng toàn quốc, toàn khu vực toàn giới CNTT phát triển giúp DN nắm bắt đ-ợc cách nhanh công nghệ mới, mua công nghệ với giá rẻ nhất, không qua trung gian.Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, ứng dụng CNTT tốt nâng cao lực cạnh tranh, nắm bắt thông tin, tiếp cận thị tr-ờng, mở rộng quan hệ với khu vực giới Điều vô có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao suất lao động lên gấp nhiều lần tăng tính cạnh tranh Phát triển CNTT đem lại nhiều thuận tiện, tiết kiệm thời gian, tăng khả lựa chọn cho ng-ời tiêu dùng Chỉ cần ngồi nhà truy cập vào trang web siêu thị hay cần vài phút gọi điện thoại, ng-ời tiêu dùng khảo hàng, đối chiếu giá hàng hoá, dịch vụ mua hàng cách dễ dàng Ví dụ lĩnh vực tín dụng ngân hàng, nhờ CNTT, việc thu thập, xử lý, l-u trữ số l-ợng hồ sơ khách hàng phải tốn công sức hàng trăm lao động, phải có kho để l-u trữ cực lớn độ xác không cao CNTT giúp tăng suất lao động lên hàng ngàn lần, đảm bảo thông tin nhanh nhạy, xác kịp thời giảm chi phí để hạ giá thành CNTT giúp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nhà n-ớc vùng sâu vùng xa có đ-ợc thông tin kịp thời thông qua trang Web không trở ngại khoảng cách thời gian - Thứ hai, phát triển CNTT cho phép phát triển giáo dục từ xa, góp phần thúc đẩy trình đào tạo liên tục nâng cao dân trí D-ới tác động mạnh mẽ Cách mạng thông tin 1, thập kỷ qua, kinh tế giới có chuyển biến sâu sắc Thông tin - tri thức nguồn tài nguyên số một, sở giàu có Sự sáng tạo đổi th-ờng xuyên động lực thúc đẩy phát triển Công nghệ đổi nhanh, vòng đời công nghệ rút ngắn vài năm chí vài tháng Đầu t- cho giáo dục quốc sách hàng đầu nhiều quốc gia Mô hình giáo dục truyền thống: đào tạo - làm việc không phù hợp, cần mô hình mới: đào tạo - làm việc - đào tạo Mạng thông tin giúp ng-ời tiếp nhận nhanh kiến thức, chủ động theo kịp đổi mới, phát triển trí sáng tạo Giáo dục, đào tạo từ xa giúp nâng cao chất l-ợng ch-ơng trình giảng dạy học tập Ng-ời học khắp nơi thông qua mạng để đăng ký tham gia học tập Điều hạ thấp chi phí học tập tiết kiệm thời gian cho ng-ời học Ví dụ, sinh viên Việt Nam muốn tham gia khoá học tr-ờng Đại học n-ớc ngoài, sang tận n-ớc du học tốn tiền bạc thời gian nhiều so với việc học qua mạng mà đ-ợc cấp Đại học Với hỗ trợ CNTT, học sinh đ-ợc tiếp thu ph-ơng pháp học tập mới, gây nhiều hứng thú cho ng-ời học ng-ời dạy, tăng tính tự chủ, sáng tạo cho ng-ời học, góp phần đắc lực vào việc nâng cao hiệu học tập giảng dạy Việc tăng c-ờng thêm hoạt cảnh, hình ảnh sinh động mang tính ngụ ý, đoạn âm diễn cảm máy tính môn kinh tế, quản lý, luật, khoa học xã hội nhân văn làm cho ng-ời học dễ nhớ, dễ hiểu bài, thấy vui hơn, hấp dẫn Ng-ời học chủ yếu tự học, thông qua giáo trình, tài liệu, sách báo điện tử phim, ảnh điện tử lồng ghép cách tinh vi Nhờ có thành tựu to lớn CNTT viễn thông đại, n-ớc kinh tế phát triển thành lập tr-ờng "Đại học ảo - Universite Virtuelle - "mô hình Giáo dục đại học cao đẳng phi vật chất", không tồn sở vật chất cho tr-ờng Đại học Cao đẳng nh- giảng đ-ờng, lớp học, trang thiết bị dạy học truyền thống, thay vào kỹ thuật số Campus điện tử Ng-ời học tiếp cận kiến thức thông qua máy tính, Internet công cụ điện tử viễn thông khác Giảng viên giữ vai trò trung gian, h-ớng dẫn học Một "Đại học ảo" gồm lĩnh vực chính: Đào tạo, Nghiên cứu, Thông tin khoa học dịch vụ phục vụ người sử dụng, việc tổ chức, thực không theo kiểu truyến thống Đại học ảo mở hội cho ng-ời không ràng buộc thời gian, địa điểm, ng-ời học không bị động việc tiếp thu kiến thức, phát huy đ-ợc tài động Mô hình đào tạo điều chỉnh đ-ợc cân đối "cung" "cầu" thị tr-ờng lao động đảm bảo đ-ợc công việc tiếp cận tri thức khoa học cho ng-ời, góp phần giảm bớt bất bình đẳng ng-ời giàu ng-ời nghèo Công tác nâng cao dân trí, giáo dục suốt đời vô cần thiết CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho trình thông qua khoá học mạng, đ-ợc mở liên tục vào thời gian, l-ợng thông tin vô phong phú đa dạng trang web hay diễn đàn điện tử - Thứ ba, phát triển CNTT góp phần rút ngắn tiến trình CNH, HĐH đất n-ớc Để tắt, đón đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc cần sử dụng nhiều biện pháp, ph-ơng tiện, song hiệu nghiệm cần đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Quá trình công nghiệp hoá n-ớc ta không diễn theo lối cũ mà trình gắn với đại hoá, tức gắn với khoa học công nghệ phát triển cao, bao gồm công nghệ thông tin Khi CNTT đ-ợc ứng dụng thích hợp, chi phí cho trình CNH nhiều so với trình công nghiệp hoá thông th-ờng - tức làm giảm đầu t- đáng kể cho trình phát triển CNTT giúp tìm ph-ơng án phát triển khác trình công nghiệp hoá theo kiểu cũ ứng dụng phát triển CNTT đắn tạo hội rút ngắn thời gian, cho phép sử dụng tối -u nguồn lực, thu hẹp khoảng cách tri thức, thu hẹp TI LI U THAM KHO Bộ khoa học công nghệ - Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2005), Phát triển nhân lực khoa học công nghệ n-ớc Asean, Nxb Khoa học xã hội, H Nội Đỗ Văn C-ơng, Mạc Văn Tiến( Chủ biên), Nguyễn Hữu Dũng (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, Nxb Lao động, xã hội, Hà Nội Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (2006), Lực l-ợng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia H Ni, H Ni Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Thế giới vi tính (2004, 2005, 2006, 2007), Niên giám công nghệ thông tin - truyền thông Việt Nam, Nxb TPHCM, Hồ Chí Minh Thanh Huyến (2002), Đào tạo nhân lực cho ngành CNTT số lượng thừa chất lượng thiếu, Tin học tài chính( 5), Tr33 -34 Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ -u tiên n-ớc ta thời kỳ cụng nghip húa, hin i húa, Nxb Giáo dục Hà Nội, H Ni Lê Thị Lâm, (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào tạo: Kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, H Ni Đặng Kim Long(2001), CIO: Ai ông ?, PC World B ( 12), Tr 13-14 Nguyễn Thanh Long (2003) Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nưỡc, Tạp chí Lý luận trị (5), Tr 71-75 10 Hoàng Xuân Long (2005) Lao động khoa học vỡi việc phát triển thị trường khoa học công nghệ, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (5), Tr 31-39 11 Phạm Quý Long (2006), Quản lý nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản số học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đình Luận (2005) Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nưỡc, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (2), Tr 9-11 13 Đào Thị Minh ( biên dịch) (2006), Công nghệ thông tin truyền thông với phát triển kinh tế, Nxb b-u điện 14 Hoàng Lê Minh (2005), Công nghệ thông tin ng-ời, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Trần Văn Nhung, Trần Khánh Đức (2002), Vấn đế phát triển nhân lực công nghệ thông tin, Tạp chí Cộng Sản (11), Tr 33-35-47 17 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cụng nghip húa, hin i húa, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện kinh tế Việt Nam 18 Phạm Thái Quốc (1999), Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ cho Công nghiệp hóa Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu á- TBD (1), Tr 36-44 19 Nguyễn Thanh ( 2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, Nxb Khoa học xã hội 20 Tô Chí Thành (2004), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin khu vực Châu - Thái Bình D-ơng, Nxb b-u điện, Hà Nội 21 Ngô Tr-ơng Hoàng Thy, Jonh Mckenzie, Trần Ph-ơng Trình ( 2006), Đào tạo nguồn nhân lực để khỏi ném tiền qua cửa sổ, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 22 Ngô Trung Việt (2005), Quản lý đào tạo CIO Việt Nam, PC World B ( 5), Tr 2930 23 Phan Thanh Tâm (2000), Giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cụng nghip húa, hin i húa t nc, Luận án Tiến sỹ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân 24 Mc Vn Tin (2005) Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, Tạp chí Lao động - xã hội (264), Tr 18-20 25 Ngô Tr-ơng Hoàng Thy, Jonh Mckenzie, Trần Ph-ơng Trình ( 2006), Đào tạo nguồn nhân lực để khỏi ném tiền qua cửa sổ, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 26 Ngô Trung Việt (2005), Quản lý đào tạo CIO Việt Nam, PC World B ( 5), Tr 2930 27 Ngô Trung Việt (2005), Tổ chức quản lý thời đại công nghệ thông tin kinh tế tri thức, Nxb B-u điện 28 Nhóm phát triển Internet Today, Hiệu đính Đặng Tuấn Đạt ( 1995), Thung lũng giấc mơ công nghệ thông tin, Nxb bu in 29 Văn phòng Ban đạo quốc gia công nghệ thông tin (2004), Các văn Đảng Nhà n-ớc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, Nxb B-u điện 30 Nguyễn Thắng Vũ( chủ biên), Vũ Hoàng Liên, Nguyễn Thành Long (2006), Ngành công nghệ thông tin, Nxb Kim Đồng 31 Website: http:// www.echip.com.vn http:// www.laodong.com.vn http://www.mic.gov.vn http://www.vneconomy.vn http:// www.vnexpress.net http:// www.vnn.vn [...]... giám công nghệ thông tin - truyền thông Việt Nam, Nxb TPHCM, Hồ Chí Minh 5 Thanh Huyến (2002), Đào tạo nhân lực cho ngành CNTT số lượng thừa chất lượng thiếu, Tin học tài chính( 5), Tr33 -34 6 Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ -u tiên ở n-ớc ta trong thời kỳ cụng nghip húa, hin i húa, Nxb Giáo dục Hà Nội, H Ni 7 Lê Thị ái Lâm, (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông. .. (2002), Vấn đế phát triển nhân lực công nghệ thông tin, Tạp chí Cộng Sản (11), Tr 33-35-47 17 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp cụng nghip húa, hin i húa, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện kinh tế Việt Nam 18 Phạm Thái Quốc (1999), Phát triển nguồn nhân lực và khoa học công nghệ cho Công nghiệp hóa ở Trung Quốc, Tạp chí Kinh... 2006), Đào tạo nguồn nhân lực làm sao để khỏi ném tiền qua cửa sổ, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 26 Ngô Trung Việt (2005), Quản lý và đào tạo CIO ở Việt Nam, PC World B ( 5), Tr 2930 27 Ngô Trung Việt (2005), Tổ chức quản lý trong thời đại công nghệ thông tin và kinh tế tri thức, Nxb B-u điện 28 Nhóm phát triển Internet Today, Hiệu đính Đặng Tuấn Đạt ( 1995), Thung lũng của những giấc mơ công nghệ thông tin, ... chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2), Tr 9-11 13 Đào Thị Minh ( biên dịch) (2006), Công nghệ thông tin và truyền thông với sự phát triển kinh tế, Nxb b-u điện 14 Hoàng Lê Minh (2005), Công nghệ thông tin và con ng-ời, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia... Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, Nxb Khoa học xã hội 20 Tô Chí Thành (2004), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin khu vực Châu á - Thái Bình D-ơng, Nxb b-u điện, Hà Nội 21 Ngô Tr-ơng Hoàng Thy, Jonh Mckenzie, Trần Ph-ơng Trình ( 2006), Đào tạo nguồn nhân lực làm sao để khỏi ném tiền qua cửa sổ, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 22 Ngô Trung Việt (2005),... qua cửa sổ, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 22 Ngô Trung Việt (2005), Quản lý và đào tạo CIO ở Việt Nam, PC World B ( 5), Tr 2930 23 Phan Thanh Tâm (2000), Giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cụng nghip húa, hin i húa t nc, Luận án Tiến sỹ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân 24 Mc Vn Tin (2005) Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, Tạp chí Lao động - xã hội (264), Tr... tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (2005), Phát triển nhân lực khoa học và công nghệ ở các n-ớc Asean, Nxb Khoa học xã hội, H Nội 2 Đỗ Văn C-ơng, Mạc Văn Tiến( Chủ biên), Nguyễn Hữu Dũng (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam, Nxb Lao động, xã hội, Hà Nội 3 Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (2006), Lực l-ợng sản xuất mới và kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia H Ni, H Ni 4 Hội tin học... thị trường khoa học và công nghệ, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (5), Tr 31-39 11 Phạm Quý Long (2006), Quản lý nhân lực ở các doanh nghiệp Nhật Bản và một số bài học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đình Luận (2005) Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưỡc, Tạp chí... đi tắt, đón đầu trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc cần sử dụng nhiều biện pháp, ph-ơng tiện, song hiệu nghiệm nhất là cần đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin Quá trình công nghiệp hoá n-ớc ta sẽ không diễn ra theo lối cũ mà là quá trình gắn với hiện đại hoá, tức là gắn với khoa học và công nghệ phát triển cao, bao gồm công nghệ thông tin Khi CNTT đ-ợc ứng dụng thích... Thung lũng của những giấc mơ công nghệ thông tin, Nxb bu in 29 Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin (2004), Các văn bản của Đảng và Nhà n-ớc về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, Nxb B-u điện 30 Nguyễn Thắng Vũ( chủ biên), Vũ Hoàng Liên, Nguyễn Thành Long (2006), Ngành công nghệ thông tin, Nxb Kim Đồng 31 Website: http:// www.echip.com.vn http:// www.laodong.com.vn http://www.mic.gov.vn