1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trong nhậnthức và thực tiễn, muốn có sự thay đổi về chất cần phải tích lũy về lượng, khi đủ lượngcần phải kịp thời thay đổi về chất

21 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trong Nhận Thức Và Thực Tiễn, Muốn Có Sự Thay Đổi Về Chất Cần Phải Tích Lũy Về Lượng, Khi Đủ Lượng Cần Phải Kịp Thời Thay Đổi Về Chất
Tác giả Lâm Nhật Linh
Người hướng dẫn TS.GVC Nguyễn Thị Thanh Hà
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

Theo đó, triết học Mác-Lênin là bộphận lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,xã hội và tư duy; xây dựng thế giới quan, phương pháp luận chung nhấ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

(Dành cho hệ không chuyên)

Vấn đề 6: Bằng lí luận triết học, Anh/ chị làm rõ luận điểm sau: “Trong nhận

thức và thực tiễn, muốn có sự thay đổi về chất cần phải tích lũy về lượng, khi đủ lượng cần phải kịp thời thay đổi về chất Tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, đồng thời chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ….” Cho ví dụ minh họa và liên hệ

thực tiễn quá trình học tập, công tác

Giảng viên: TS.GVC Nguyễn Thị Thanh Hà Học viên thực hiện: Lâm Nhật Linh (C22609088)

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 Năm 2022.

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 3

PHẦN NỘI DUNG 4

1 Tổng quan về quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại 4

2 Khái niệm chất, lượng và các khái niệm khác liên quan 4

2.1 Khái niệm chất 5

2.2 Khái niệm lượng 6

2.3 Khái niệm độ 6

2.4 Khái niệm nút 7

2.5 Khái niệm bước nhảy 7

3 Nội dung của quy luật và phân tích vấn đề 7

3.1 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất 7

3.1.1 Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất 7

3.1.2 Chất mới ra đời, quyết định lượng mới: 9

3.2 Ý nghĩa phương pháp luận 11

4 Vận dụng quy luật trên vào hoạt động thực tiễn ở Việt Nam 12

4.1 Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta 12

4.2 Về sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta 13

PHẦN KẾT LUẬN 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Sự ra đời của triết học Mác-Lenin là một cuộc cách mạng to lớn trong lịch sử tưtưởng loài người, cũng như trong lịch sử triết học Theo đó, triết học Mác-Lênin là bộphận lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,

xã hội và tư duy; xây dựng thế giới quan, phương pháp luận chung nhất của nhận thứckhoa học và thực tiễn cách mạng

Trong Triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật là một một bộ phận lýluận cơ bản hợp thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác

- Lênin là: “khoa học về mối liên hệ phổ biến” và cũng là “khoa học về những quyluật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người vàcủa tư duy” “Theo quan niệm của Mác, cũng như của Hêghen thì phép biện chứng1bao gồm cái mà ngày nay người ta gọi là lý luận nhận thức hay nhận thức luận” Phép2biện chứng duy vật có hai nguyên lý cơ bản, ba quy luật và sáu cặp phạm trù.Với tư cách là một kha học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, phép biệnchứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong toàn bộ các lĩnhvực tự nhiên, xã hội và tư duy của con người Đó là quy luật chuyển hóa từ những sựthay đổi về lượng sang những sự thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất, vàđấu tranh giữa các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định

Bài tiểu luận này sẽ dựa trên những lý luận triết học, đặc biệt là quy luật chuyểnhóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại để

làm rõ luận điểm: “Trong nhận thức và thực tiễn, muốn có sự thay đổi về chất cần phải tích lũy về lượng, khi đủ lượng cần phải kịp thời thay đổi về chất Tránh tư tưởng chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn, đồng thời chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ….”.

Đồng thời nêu các ví dụ minh họa và liên hệ thực tiễn quá trình học tập, công tác

1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 20,tr 201.

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

“Quy luật là những mối quan hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và

lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hiện tượnghay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.” 3

Triết học Mác - Lênin với tư cách là một khoa học về mối liên hệ phổ biến và

sự phát triển, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất, tácđộng trong toàn bộ lĩnh vự tự nhiên, xã hội và tư duy con người Gồm ba quy luật: quyluật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất vàngược lại; Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập; quy luật phủ địnhcủa phủ định

Trong bài luận này, để làm rõ luận điểm “Trong nhận thức và thực tiễn, muốn

có sự thay đổi về chất cần phải tích lũy về lượng, khi đủ lượng cần phải kịp thời thay đổi về chất Tránh tư tưởng chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn, đồng thời chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ….” ta tập trung vào quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về

lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

1 Tổng quan về quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những

sự thay đổi về chất và ngược lại

Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi vềchất và ngược lại là một quy luật cơ bản và phổ biến về phương thức chung của cácquyá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy Theo quy luật này,phương thức chung của quá trình vận động và phát triển là những sự thay đổi về chấtcủa sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật, hiệntượng và ngược lại Đồng thời, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo

ra những biến đổi mới về lượng của sự vật hiện tượng trên các phương diện khác nhau.Đây chính là mối quan hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quátrình của vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vự tự nhiên, xãhội, tư duy

2 Khái niệm chất, lượng và các khái niệm khác liên quan

Chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng

3 Nguyễn Viết Thông, Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan: Gíaó trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Trang 5

hay một quá trình nào đó trong tự nhiên, xã hội và tư duy Hai phương diện này đềutồn tại một cách khách quan Thế nhưng, sự phân biệt giữa chất và lượng trong quátrình nhận thức về sự vật, hiện tượng có ý nghĩa tương đối: có cái trong mối quan hệnày đống vai trò là chất nhưng khi đặt trong một mối quan hệ khác lại là lượng.

2.1 Khái niệm chất

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sựvật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấuthành nó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác 4

Vậy, tạo tành chất của sự vật hiện tượng chính là các thuộc tính khách quan vốn

có của nó Tuy nhiên, khái niệm chất không đồng nhất với khái niệm thuộc tính.Mỗi

sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản Chỉnhững thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng Khi những thuộctính cơ bản thay đổi thì chất của nó cũng sẽ thay đổi theo Việc phân biệt thuộc tính cơbản hay không cơ bản của sự vật, hiện tượng phải tùy theo quan hệ cụ thể của sự phântích Có thể cùng một thuộc tính, nhưng trong quan hệ này là cơ bản, quan hệ khác cóthể là không cơ bản

Bên cạnh đó, chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được xác định với chất củacác yếu tố cấu thành mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng, thôngqua ccs mỗi liên hệ cụ thể Bởi thế, việ phân biệt thuộc tính cơ bản hay không cơ bản,chất và thuộc tính cũng chỉ mang ý nghĩa tương đối Mỗi sự vật, hiện tượng có rấtnhiều thuộc tính trong đó mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của sự vật Do vậy, mỗi

sự vật có rất nhiều chất, tùy thuộc vào các mối quan hệ cụ thể của nó với những cáikhác Chất và sự vật, hiện tượng có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau Tronghiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất nằmngoài sự vật Chất và sự vật, hiện tượng không tách rời nhau: biểu hiện tính ổn định,tương đối của nó

Ví dụ: Khi ta nói đến Đường ăn là nói đến chất của Đường (C6H12O6) và

thuộc tính của đường là: Thể kết tinh, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt… hay Sắt

là nguyên tố hóa học có ký hiệu là Fe, số nguyên tử bằng 26, phân nhóm 2, chu kỳ 4.Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của sắt, phân biệt nó với các kim

4 Nguyễn Viết Thông, Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan: Gíaó trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Trang 6

loại khác.

2.2 Khái niệm lượng

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của

sự vật, hiện tượng về các phương diện: số lượng, các yếu tố cấu thành, quy mô của sựtồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.Lượng của sự vật, hiện tượng không phụ thuộc vào ý chí hay ý thức của con người.Lượng của sự vật, hiện tượng biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít,quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm Về vấn đề

này, Ph.Ăngghen đã nói: “Những lượng không tồn tại mà những sự vật có lượng hơn nữa những sự vật có vô vàn lượng mới tồn tại”.

Ví dụ : Trên thực tế, lượng của sự vật, hiện tượng thường được xác định bởi

những đơn vị đo lượng cụ thể như vận tốc của ánh sáng là 300.000 km/s hay một phân

tử nước bao gồm hai nguyên tử hydrô liên kết với một nguyên tử oxy Tuy nhiên, cómột số lượng lại chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như: trình độnhận thức tri của một người ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân, trongnhững trường hợp đó chúng ta chỉ có thể nhận thức được lượng của sự vật bằng conđường trừu tượng và khái quát hoá

Như vậy, bản thân lượng không nói lên sự vật đó là gì, các thông số về lượngkhông ổn định mà thường xuyên biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của sự vật, đó

là mặt không ổn định của sự vật Một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều loại lượngkhác nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù hợp với từng loạilượng cụ thể của sự vật, hiện tượng đó

2.3 Khái niệm độ

Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữachất và lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổicăn bản chất của sự vật, hiện tượng Do đó, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượngvẫn còn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác

Ví dụ : Người sống lâu nhất thế giới từng được biết đến có tuổi thọ 146 tuổi.

Nên với dữ kiện này, ta có thể thấy giới hạn từ 0 – 146 năm là “độ” của con người xét

về mặt tuổi Diễn đạt một cách chính xác hơn: Sự thống nhất giữa trạng thái còn sống

Trang 7

Giáo trình

chủ nghĩa x… 100% (11)

8

Trang 8

và số tuổi từ 0 – 146 là “độ tồn tại” của con người (Thuật ngữ “độ tuổi” mà chúng tahay dùng cũng ít nhiều liên quan ở đây).

2.4 Khái niệm nút

Điểm nút là một phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi

về lượng làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng

Ví dụ: Tương tự như trên, với dữ liệu người sống lâu nhất thế giới từng được

biết đến có tuổi thọ 146 tuổi, thì điểm nút là 146 tuổi

2.5 Khái niệm bước nhảy

Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật và hiệntượng Theo đó, sự thay đổ về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau,được quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật Đó là các bướcnhảy nhanh và chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ,

Bước nhảy là sự kết thúc một gian đoạn vận động, phát triển, đồng thời, đócũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vậnđộng, phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng

3 Nội dung của quy luật và phân tích vấn đề

3.1 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất

Bất kỳ một sự vật hay hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa hai mặtchất và lượng Đó là hai mặt không thể tách rời nhau, giữa chúng có sự tác động qualại lẫn nhau một cách biện chứng Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn đến sự chuyểnhóa về chất của sự vật, hiện tượng Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng nàocũng dẫn đến sự thay đổi về chất Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưadẫn tới sự thay đổi về chất

3.1.1 Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất

Trong mối quan hệ giữa chất và lượng thì chất là mặt tương đối ổn định, cònlượng là mặt biến đổi hơn Do đó, sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thườngbắt đầu từ sự thay đổi về lượng Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tấtyếu dẫn đến những thay đổi về chất (điểm nút) Ví dụ: 0 C, 100 C là điểm nút, tạio onhững điểm nút đó nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn và thể hơi (thay đổi về chất)

Individual 2

Kinh tế vi

3

Trang 9

Sự thay đổi về lượng khi đạt đến điểm nút, với những điều kiện nhất định tấtyếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới (bước nhảy).Bước nhảy là sự kết thúc một giaiđoạn biến đổi về lượng, là sự đứt đoạn trong liên tục, nó không chấm dứt sự vận độngnói chung mà chỉ chấm dứt một dạng vận động cụ thể, tạo ra một bước ngoặt mới cho

sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng trong một độ mới Bước nhảy để chuyểnhoá về chất của sự vật hết sức đa dạng và phong phú với những hình thức rất khácnhau Những hình thức bước nhảy khác nhau được quyết định bởi bản thân của sự vật,bởi những điều kiện cụ thể trong đó sự vật thực hiện bước nhảy

dụ : Nếu xét “nước” (H20) nguyên chất, trong điều kiện atmotphe ở trạng

thái thể lỏng (chất) được quy định bởi lượng nhiệt độ (lượng) từ 0°C đến 100°C (độ).Khi lượng nhiệt độ biến thiên nằm ngoài khoảng giới hạn 0°C hoặc 100°C đó (điểmnút) thì tất yếu xảy ra quá trình biến đổi trạng thái của nước từ trạng thái lỏng sangtrạng thái rắn hoặc khí (bước nhảy)

Trang 10

Ví dụ về nước chỉ là một trong vô vàn ví dụ về quy luật lượng chất trong tựnhiên Việc nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất to lớn, trước hết, nó giúpcon người có được nhận thức đúng đắn và đầy đủ về thế giới tự nhiên và từ đó đemnhững gì nhận thức được quay trở lại, cải tạo tự nhiên, phục vụ cho cuộc sống của conngười Ngoài ra, ta có thể lấy ví dụ từ chính trong quá trình học tập thực tiễn như sau:

Ví dụ: Trong học tập, khi bắt đầu làm một bài nghiên cứu khoa học, bạn sẽ mất

rất nhiều thời gian để tìm hiểu kết cấu, phương pháp của một bài nghiên cứu khoa họchay thông tin, dữ liệu để phục vụ bài nghiên cứu khoa học đó (khi đó bạn đang bỏ ralượng) Nhưng sau khi bạn đã tìm hiểu rõ kết cấu, phương thức làm bài nghiên cứukhoa học và những kiến thức, dữ liệu cần thiết thì khi đó bạn sẽ thay đổi, bạn viết rấtnhanh ít phải tìm hiểu thêm thông tin (khi đó chất thay đổi)

Qua ví dụ ta thấy khi làm nghiên cứu khoa học chúng ta cần phải tích lũy đủlượng (cần tìm hiểu kết cấu, phương pháp,… đưa ra định hướng) chứ không thể nóngvội, đốt cháy giai đoạn là bắt tay vào làm ngay Nếu bắt tay vào làm ngay thì không có

đủ lượng để có thể chuyển hóa thành chất (hoàn thành bài nghiên cứu khoa học hoàn

chỉnh) Vậy, có thể đưa ra kết luận rằng: “Trong nhận thức và thực tiễn, muốn có sự thay đổi về chất cần phải tích lũy về lượng”

Về vấn đề này Ăngghen cũng đã nêu ra: “Ví dụ, cần phải có một cường độ dòng điện tối thiểu nhất định để đốt sáng dây bạch kim của đèn điện; ví dụ, mỗi kim loại có

độ cháy sáng và nóng chảy của nó; ví dụ, mỗi chất lỏng có một điểm đông đặc và một điểm sôi nhất định ở một áp lực nhất định - chỉ cần chúng ta dùng những phương tiện của chúng ta để tạo ra những nhiệt độ tương đương; cuối cùng, ví dụ, mỗi chất khí cũng có một điểm tới hạn ở điểm này áp suất và sự làm lạnh sẽ biến thể khí thành thể lỏng Nói tóm lại, những cái mà người ta gọi là hằng số vật lý học thì phần nhiều là chỉ những điểm nút, ở những điểm ấy chỉ cần đem thêm vào hoặc bớt đi một số lượng vận động thì biến đổi được trạng thái của vật thể về chất, cho nên ở những điểm ấy, lượng đổi thành chất”.

Ăngghen nhận xét, quy luật này đã toàn thắng rực rỡ trong hoá học và nêu địnhnghĩa “hoá học là khoa học của sự biến đổi về chất của vật thể sinh ra do sự thay đổi

về thành phần số lượng”

3.1.2 Chất mới ra đời, quyết định lượng mới:

Ngày đăng: 26/03/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w