Tóm tắt lại, chất lượng giấc ngủ của sinh viên đại học đang bị ảnh hưởng lớn bởiáp lực học tập, công việc, gia đình, tình cảm….. Việc tìm hiểu và áp dụng các giải pháphiệu quả đối với gi
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của sinh viên đang trở nên ngày càng quan trọng trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, đặc biệt là trong môi trường đại học và đào tạo cao cấp Chất lượng giấc ngủ là một yếu tố quyết định cho sức khỏe và tâm lý của con người Đối với sinh viên, người trẻ đang đối mặt với áp lực học tập, công việc bán thời gian, và cuộc sống xã hội sôi động, giấc ngủ thường xuyên bị coi thường hoặc bị đe dọa. Việc nghiên cứu và đánh giá chất lượng giấc ngủ của sinh viên giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tác động của vấn đề này đến cuộc sống của họ.
Việc thiếu ngủ không chỉ dẫn đến các vấn đề sức khỏe như tăng nguy cơ mắc bệnh và suy giảm hệ thống miễn dịch, mà còn ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất học tập Sinh viên thiếu ngủ thường gặp khó khăn trong việc tập trung, đọc hiểu, và ghi nhớ kiến thức. Điều này có thể ảnh hưởng lớn đến điểm số của họ và cuộc sống học tập nói chung.
Nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của sinh viên cũng giúp chúng ta khám phá tác động của lối sống và thói quen hàng ngày đối với giấc ngủ của họ Việc sử dụng thiết bị điện tử trễ vào ban đêm, chế độ ăn uống, nơi ngủ và thời gian hoạt động….đều có vai trò quan trọng trong việc quản lý giấc ngủ Nghiên cứu này có thể giúp sinh viên nắm bắt những thói quen tốt hơn để cải thiện chất lượng giấc ngủ của họ.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu về giấc ngủ của sinh viên có thể cung cấp thông tin hữu ích cho các trường học và tổ chức giáo dục để hỗ trợ sinh viên trong vấn đề giấc ngủ.Cuối cùng, nghiên cứu này có thể đóng góp cho cộng đồng và xã hội bằng cách cung cấp thông tin quý báu về vấn đề sức khỏe và tâm lý của người trẻ, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và tương lai của họ.
Mục tiêu nghiên cứu
Phân Mục tiêu của việc nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của sinh viên là hiểu rõ hơn về vấn đề giấc ngủ của họ, tìm kiếm giải pháp để cải thiện nó, và đảm bảo rằng các sinh viên nhận thức tầm quan trọng của giấc ngủ, từ đó không để việc thiếu ngủ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và hiệu suất học tập của bản thân.
Đối tượng và phạm vi khảo sát
4 Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tình trạng giấc ngủ hiện nay của các bạn sinh viên trường đại học Kinh tế - Luật.
Thời gian: Thực hiện khảo sát trong 02 ngày từ ngày 22 tháng 10 đến ngày 23 tháng 10 năm 2023.
Không gian: Đề tài nghiên cứu về các bạn sinh viên từ năm nhất đến năm tư của trường đại học Kinh tế - Luật.
Phương pháp thu thập thông tin
Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi khảo sát trên, đề tài được thực hiện thông qua 2 phương pháp khảo sát sau:
1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin
Tìm hiểu lý thuyết liên quan đến giao tiếp và tình trạng kém giao tiếp, thông qua sách, bài báo và tài liệu nghiên cứu khác Giúp xác định các yếu tố quan trọng để tạo câu hỏi cho khảo sát.
Xác định các yếu tố trong tình trạng kém giao tiếp và thiết kế các câu hỏi để thu thập thông tin về Ví dụ: mức độ tự tin trong giao tiếp, khả năng lắng nghe, khó khăn cụ thể trong quan hệ tại trường,…
Thực hiện thí điểm để đảm bảo rằng câu hỏi dễ hiểu và có tính ứng dụng thực tế Tạo một biểu mẫu khảo sát trên Google Forms, sử dụng các câu hỏi đã thiết kế
Gửi biểu mẫu khảo sát đến sinh viên UEL thông qua Gmail hoặc bất kỳ phương thức liên lạc phù hợp.
Sau khi thu thập đủ số lượng phản hồi, tiến hành phân tích dữ liệu.
Xác định đối tượng tham gia nghiên cứu và số lượng mẫu: 52 sinh viên.
Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu phi xác suất, thuận tiện và tiết kiệm
Xác định các thông tin sẽ được thu thập.
Th ố ng kê ứ ng dụng
H ướ ng d ẫ n s ử d ụ ng ph ầ n m ề m Stata -…
Chapter 7 Zvi Bodie Alex Kane Alan J.…
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Câu hỏi khảo sát
Để đạt được mục tiêu đề tài, nhóm chúng em đã làm mẫu khảo sát gồm 19 câu hỏi với những tiêu chí phù hợp, mẫu khảo sát như sau:
STT CÂU HỎI TRẢ LỜI
1 Bạn là sinh viên năm? Năm 1
2 Giới tính của bạn là? Nam
3 Bạn thuộc khoa nào? Khoa Kinh tế
Khoa Toán kinh tế Khoa Luật Khoa Hệ thống thông tin Khoa Kế toán- Kiểm toán Khoa Quản trị kinh doanh Khoa Luật kinh tế Khoa kinh tế đối ngoại
Khoa Tài chính- Ngân hàng
4 Bạn thường ngủ bao nhiêu tiếng một ngày? Dưới 4 tiếng
5 Trong tuần, bạn thức khuya (sau 11h) bao nhiêu ngày?
Không ngày nào 1-3 ngày 4-6 ngày
6 Bạn sử dụng thiết bị điện tử (ví dụ: điện thoại, máy tính bảng) trước khi ngủ bao nhiêu phút?
7 Bạn chạy deadline vào khoảng thời gian nào? 7g-11g
8 Bạn có thường ngủ muộn vì phải chạy deadline hay không?
9 Bạn tự đánh giá chất lượng giấc ngủ của mình như thế nào?
Rất tốt Khá tốt Khá tệ
10 Bạn đã đánh giá chỗ ngủ của mình như thế nào?
Rất thoải mái Tương đối thoải mái Không thoải mái
11 Bạn có thói quen dùng Caffeine hoặc thực đơn nặng trước khi ngủ?
12 Bạn có thức giấc trong đêm không? Có, nhiều lần
13 Bạn có thói quen ôm gối ôm khi ngủ hay không?
14 Buổi tối, bạn bắt đầu ngủ vào lúc mấy giờ? 8h
15 Một đêm bạn ngủ được bao nhiêu tiếng? 3 tiếng
16 Trung bình giấc ngủ trưa của bạn là? 0,5 giờ
17 Bạn thức dậy lúc mấy giờ? 5h
18 Theo bạn, thời gian ngủ trưa của ban chiếm bao nhiêu % trong khoảng thời gian rảnh của bạn?
19 Bạn có cảm thấy khó khăn trong việc tập trung vào việc học hành hay công việc không? (theo thang điểm từ 1 đến 5, với 5 là khó khăn cực kỳ và 1 là dễ dàng tập trung)
Dữ liệu sơ cấp
STT Tên biến Loại dữ liệu Loại thang đo
1 Năm của sinh viên Định tính Định danh
2 Giới tính Định tính Định danh
3 Khoa ngành học Định tính Định danh
4 Thời gian ngủ trong 1 ngày Định tính Thứ bậc
5 Tần suất thức khuya sau 11h Định tính Thứ bậc
6 Thời gian sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ Định tính Thứ bậc
7 Khoảng thời gian chạy deadline Định tính Định danh
8 Ngủ muộn vì chạy deadline Định tính Định danh
9 Đánh giá chất lượng chỗ ngủ Định tính Thứ bậc
10 Đánh giá chỗ ngủ của mình Định tính Thứ bậc
11 Thói quen dùng Caffeine hoặc thực đơn nặng trước khi ngủ Định tính Thứ bậc
12 Thức giấc trong đêm Định tính Thứ bậc
13 Thói quen ôm gối ôm khi ngủ Định tính Định danh
14 Thời gian bắt đầu ngủ buổi tối Định lượng Khoảng
15 Thời gian ngủ trong một đêm Định lượng Khoảng
16 Thời gian ngủ trưa Định lượng Khoảng
17 Thời gian lúc thức dậy Định lượng Khoảng
18 Tỷ lệ thời gian ngủ trưa so với tổng thời Định lượng Tỷ lệ9 gian rảnh
19 Đánh giá mức độ khó khăn trong việc tập trung vào việc học hành hay công việc Định lượng Khoảng
Dữ liệu qua Stata
Câu 1: Bạn là sinh viên năm?
Câu 2: Giới tính của bạn là?
Câu 3: Bạn thuộc khoa nào?
Khoa Hệ thống thông tin_4
Khoa Kế toán- Kiểm toán_5
Khoa Quản trị kinh doanh_6
Khoa Kinh tế đối ngoại_8
Khoa Tài chính-Ngân hàng_9
Câu 4: Bạn thường ngủ bao nhiêu tiếng một ngày?_Q1
Câu 5: Tong tuần, bạn thức khuya (sau 11h) bao nhiêu ngày?_Q2
Câu 6: Bạn sử dụng thiết bị điện tử (ví dụ: điện thoại, máy tính bảng) trước khi ngủ bao nhiêu phút?_Q3
Câu 7: Bạn chạy deadline vào khoảng thời gian nào?_Q4
Câu 8: Bạn có thường ngủ muộn vì phải chạy deadline hay không?_Q5
Câu 9: Bạn tự đánh giá chất lượng giấc ngủ của mình như thế nào?_Q6
Câu 10: Bạn đã đánh giá chỗ ngủ của mình như thế nào?_Q7
Câu 11: Bạn có thói quen dùng Caffeine hoặc thực đơn nặng trước khi ngủ?_Q8
Câu 12: Bạn có thức giấc trong đêm không?_Q9
Câu 13: Bạn có thói quen ôm gối ôm khi ngủ hay không?_Q10
Hình 9: Biểu đồ thể hiện tần số về chất lượng giấc ngủ của đối tượng khảo sát
Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%)
Bảng 9: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về chất lượng giấc ngủ của đối tượng khảo sát
Nhận xét: Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá của sinh viên không chênh lệch quá nhiều khi có hơn 60% sinh viên cảm thấy giấc ngủ tốt, trong đó giấc ngủ khá tốt chiếm 57,69%, giấc ngủ rất tốt chiếm 3,85%; và gần 40% sinh viên cảm thấy giấc ngủ tệ, trong đó giấc ngủ khá tệ chiếm 34,61%, giấc ngủ rất tệ chiếm 3,85% Điều này cũng cho thấy còn rất nhiều sinh viên cảm thấy chất lượng giấc ngủ chưa tốt Điều này có thể đến từ nhiều nguyên nhân như: chỗ ngủ không thoải mái, thời gian ngủ quá ít, ngủ khá muộn, hay thức giấc trong
3.1.10 Chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát
Chấất l ượ ng chỗỗ ng c a sinh viên ủ ủ
T ươ ng đôấi tho i mái ả Không tho i mái ả
Hình 10: Biểu đồ thể hiện tần số chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát
Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy
Bảng 10: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát
Nhận xét: Chất lượng chỗ ngủ thoải mái của sinh viên chiếm 94,23%, trong đó chỗ ngủ rất thoải mái chiếm 48,08%, chỗ ngủ tương đối thoải mái chiếm 46,15% và chỗ ngủ không thoải mái chỉ chiếm vỏn vẹn 5,77% Điều này chứng tỏ, chất lượng chỗ ngủ của sinh viên đang ngày càng được cải thiện vượt trội khi có hơn 90% sinh viên được đáp ứng chỗ ngủ thoải mái, điều này có thể đến từ việc nhiều phòng trọ, chưng cư cao cấp, ktx đã quan tâm nhiều đến chất lượng chỗ ngủ của sinh viên hơn.
3.1.11 Thói quen sử dụng Caffein trước khi ngủ của đối tượng khảo sát
Hình 11: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen dùng caffein trước khi ngủ của đối tượng khảo sát
Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%)
Bảng 11: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen sử dụng Caffein của đối tượng khảo sát
Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy, số lượng sinh viên thường xuyên sử dụng
Caffein trước khi ngủ chiếm 7,69%, số lượng sinh viên thỉnh thoảng sử dụng Caffein trước khi ngủ chiếm 34,62%, số lượng sinh viên không sử dụng Caffein trước khi ngủ chiếm 57,69% Điều này chứng tỏ thế hệ sinh viên ngày nay không phụ thuộc nhiều vàoCaffein như những thế hệ trước, số lượng sinh viên sử dụng thường xuyên hoặc thỉnh thoảng trước khi ngủ có thể do nhiều nguyên nhân như: chạy deadline, đi chơi với bạn bè vào buổi tối, nghiện Caffein, … Tuy nhiên, qua biểu đồ trên có thể nhận thấy sinh viên31 ngày nay ý thức được tác hại của Caffein cũng như không lạm dụng dẫn đến nghiện Caffein như thế hệ trước.
3.1.12 Tình trạng thức giấc trong đêm của đối tượng khảo sát
Hình 11: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen thức giấc trong đêm của đối tượng khảo sát
Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%)
Bảng 10: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói thức giấc trong của đối tượng khảo sát
Nhận xét: Số lượng sinh viên thức giấc nhiều lần trong đêm chỉ chiếm 5,77%, trong khi số lượng sinh viên thức giấc ít lần chiếm 51,92% và sinh viên không thức giấc trong đêm chiếm 42,31% Điều này chứng tỏ, chất lượng giấc ngủ sinh viên hiện nay được cải thiện rất nhiều, mặc dù tỷ lệ % sinh viên thức giấc ít lần chiếm hơn 50% nhưng có thể do nhiều nguyên nhân khách quan như: điều kiện nhiệt độ trong phòng ngủ, vị trí ngủ không phù hợp, tiếng ồn từ môi trường xung quanh, các bệnh lý cá nhân,… Nhìn chung, chất lượng giấc ngủ của sinh viên hiện nay tương đối tốt có thể là do sinh viên 32 ngày nay ít sử dụng Caffein trước khi ngủ, học tập và làm việc môi trường lành mạnh, năng động,
3.1.13 Thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát
Hình 13.1: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát
Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%)
Bảng 13.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát
Nhận xét: Số lượng sinh viên sử dụng gối ôm khi ngủ chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối là 88,46% trong khi số lượng sinh viên không sử dụng gối ôm khi ngủ chỉ chiếm 11,54% Điều này chứng tỏ, gối ôm là một phần không thể thiếu của sinh viên ngày nay Một số nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng: gối ôm có thể khiến giấc ngủ sâu hơn, cải thiện tư thế ngủ, cải thiện lưu thông máu, giảm lo âu, hệ tiêu hoá hoạt động tốt hơn,
Chọn ra các bạn sinh viên có chất lượng giấc ngủ được đánh giá là khá tốt (57,7% số sinh viên thực hiện khảo sát) và rất tốt (3,8% số sinh viên thực hiên khảo sát) tức là 33
61,5% (32 sinh viên) trong tổng số sinh viên để nghiên cứu xem các bạn sinh viên này có sử dụng gối ôm khi ngủ hay không thì ta thu được biểu đồ sau:
Hình 13.2: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen sử dụng gối ôm của đối tượng khảo sát có chất lượng giấc ngủ được đánh giá từ khá tốt đến rất tốt
Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%)
Bảng 13.2: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen sử dụng gối ôm của đối tượng khảo sát có chất lượng giấc ngủ được đánh giá từ khá tốt đến rất tốt
Nhận xét: Từ biểu đồ tròn trên, có tới 84,4% số sinh viên có chất lượng giấc ngủ được đánh giá từ khá tốt đến rất tốt sử dụng gối ôm khi ngủ, điều này chứng tỏ sử dụng gối ôm khi ngủ có thể đem lại giấc ngủ khá chất lượng, sinh viên sử dụng gối ôm khi ngủ không chỉ vì thói quen sinh hoat mà gối ôm cũng đem lại những cho sinh viên những tác động tích cực về đời sống tinh thần hằng ngày.
3.1.14 Thời gian đi ngủ mỗi tối của đối tượng khảo sát
Thời gian đi ngủ Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%)
Bảng 14: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thời gian đi ngủ của đối tượng khảo sát
Từ số liệu đã thu được và xử lý qua SPSS, ta có:
Trung bình mẫu 6.96 Độ lệch chuẩn mẫu 4.9
Nhận xét: Từ những điều trên ta thấy khá ít các bạn sinh viên tham gia khảo sát có thời gian đi ngủ rất trễ: 12 bạn sinh viên có giấc ngủ trễ từ 12h-3h chiếm 23,07%, 39 bạn sinh viên còn lại có giấc ngủ đúng giờ và sớm chiếm 76,92%.
3.1.15 Khoảng thời gian ngủ buổi tối của đối tượng khảo sát
Khoảng thời gian ngủ trung bình/ đêm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%)
Bảng 15: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thời gian ngủ trung bình của đối tượng khảo sát
Từ số liệu đã thu được và xử lý qua SPSS, ta có:
Trung bình mẫu 7.288 Độ lệch chuẩn mẫu 1.498
Nhận xét: Khoảng thời gian ngủ trung bình một đêm đối với tuổi thanh niên là từ
7-9 tiếng Nhưng trong khảo sát, chỉ có 34/52 bạn ngủ đủ giấc từ 7-9 tiếng chiếm 65,39% và có 16 bạn ngủ không đủ giấc từ 4-6 tiếng trên một đêm chiếm 30,77% và 2 bạn ngủ 10
36 tiếng chiếm 3,85% Phần lớn các bạn ngủ không đủ giấc và nếu tiếp tục thì sức khỏe các bạn sẽ bị giảm sút, không đủ năng lượng cho học tập cũng như công việc.
3.1.16 Khoảng thời gian ngủ trưa của đối tượng khảo sát
Khoảng thời gian ngủ trưa trung bình Tần số Tần suất
Bảng 16 Bảng thể hiện thời gian ngủ trưa của đối tượng khảo sát
Từ số liệu đã thu được và xử lý qua SPSS, ta có:
Trung bình mẫu 1.548 Độ lệch chuẩn mẫu 0.89
Nhận xét: Thời gian ngủ trưa lý tưởng của một người là từ 15-90 phút, bởi vì khoảng thời gian sau 90 phút cho phép cơ thể bước vào giai đoạn ngủ sâu và sau đó bạn sẽ thức dậy với một tinh thần sảng khoái, đầu óc minh mẫn Tuy nhiên, nếu bị đánh thức đột ngột, bạn sẽ cảm thấy đau đầu, chóng mặt và cần một thời gian để lấy lại sự tỉnh táo Phần nhỏ các bạn làm khảo sát lấy giấc ngủ trưa bù vào thời gian ngủ buổi tối nhưng nhận thức này là không nên, có 15 bạn dành thời gian từ 2-4 giờ đồng hồ vào ngủ trưa chiếm 28.84% và có 37 bạn ngủ với thời gian lý tưởng là 0.5-1.5 giờ chiếm phần lớn là 71.16%
3.1.17 Thời gian thức dậy của đối tượng khảo sát
Thời gian thức thức dậy Tần số Tần suất(%) Tần suất tích lũy(%)
Bảng 17: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy về thời gian thức dậy của đối tượng khảo sát
Từ số liệu đã thu được và xử lý qua SPSS, ta có:
Trung bình mẫu 7.34 Độ lệch chuẩn mẫu 1.92
Nhận xét: Từ biểu đồ trên, ta có thể thấy đa số các bạn sinh viên thức dậy vào khoảng sáng sớm từ 5 giờ đến 8 giờ (80,67%), trong đó 6 giờ sáng là khoảng thời gian nhiều bạn sinh viên bắt đầu ngày mới nhất Việc này chứng tỏ, đa phần các bạn sinh viên có thói quen thức dậy sớm, ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất học tập Bên cạnh đó cũng có số ít sinh viên dậy muộn( 19,24%), việc ngủ dậy muộn không chỉ tác động tới khả năng tập trung mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần.
3.1.18 Tỷ lệ % của giấc ngủ trưa đối với khoảng thời gian rảnh trong ngày của đối tượng khảo sát
T l th i gian ng tr a so v i t ng th i gian r nh ỷ ệ ờ ủ ư ớ ổ ờ ả
Hình 18 Biểu đồ hình tròn thể hiện tỷ lệ thời gian ngủ trưa so với tổng thời gian rảnh
Tỷ lệ thời gian ngủ trưa so với tổng thời
Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%)
Bảng 18 Bảng thể hiện thời gian ngủ trưa so với tổng thời gian rảnh của sinh viên làm khảo sát
Từ số liệu đã thu được và xử lý qua SPSS, ta có:
Trung bình mẫu 25,38 Độ lệch chuẩn mẫu 19,85
KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Kết luận
Th ố ng kê ứ ng d ụ ng
H ướ ng d ẫ n s ử d ụ ng ph ầ n m ề m Stata -…