1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài các yếu tố ảnh hưởng chất lượng giấc ngủ của sinh viên tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 313,88 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MI[.]

Bả o BỘ CÔNG THƯƠNG ật KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH m TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Huy Khơi Nhóm thực hiện: Nhóm Business Preachers Môn học: Kinh tế lượng Lớp: DHQT16GTT - 422000402905 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2022 Bả o LỜI CẢM ƠN m ật Để hoàn thành tiểu luận này, nhóm Business Preachers chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên môn - Thầy T.S Bùi Huy Khôi giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hồn thiện Nhóm Business Preachers chúng em xin chân thành cảm ơn! Bả o MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN m DANH SÁCH NHÓM ật NHẬN XÉT GIÁO VIÊN CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 LÝ DO NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU: 1.6 BỐ CỤC TIỂU LUẬN: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 LÝ THUYẾT CƠ SỞ 10 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 11 2.3 CÁC GIẢ THUYẾT 11 2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VỀ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ SINH VIÊN IUH .12 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 13 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 13 3.1.1 Phương pháp thu thập liệu 13 3.1.2 Phương pháp phân tích liệu: 13 3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH 14 3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG (PHÂN TÍCH HỒI QUY) 18 3.3.1 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình .18 3.3.2 Kiểm định đánh giá hàm hồi quy (F) 19 3.3.3 Kiểm định đánh giá hàm hồi quy (T) 21 3.3.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 22 3.3.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi: .22 3.3.6 Kiểm định tượng tự tương quan: .26 Bả o CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT 27 m 4.1 TỔNG QUAN .27 4.2 PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ 27 ật 4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 30 CHƯƠNG 5: HÀM QUẢN TRỊ 31 Phùng Ngô Mạnh Hưng Ngô Thị Diễm Phúc Nguyễn Thanh Tiền Nguyễn Ngọc Huyền Trân 20067391 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Lý nghiên cứu 3.3.6 Kiểm định tượng tương quan Chương 5: Hàm ý quản trị Đặt câu hỏi khảo sát+ gửi khảo sát 20063631 1.3 Đối tượng khảo sát nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3.3.2 Kiểm định đánh giá làm hồi quy (F) 3.3.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Gửi khảo sát 20038261 1.5 Ýnghĩa nghiên cứu 1.6 Bố cục tiểu luận 3.2.3 Kiểm định đánh giá hàm hồi quy (T) 20077771 2.1 Lý thuyết sở 2.2 Các khái niệm liên quan Làm powerpoint 20064631 2.3 Các giả thuyết 2.4 Mơ hình nghiên cứu 3.2.4 Kiểm định tượng đa công tuyến Chương 4: Kết nghiên cứu Đặt câu hỏi khảo sát+ gửi khảo sát Làm word 20060431 3.1.1 Phương pháp thu thập liệu 3.1.2 Phương pháp phân tích liệu 3.2.1 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình Gửi khảo sát Mức độ hồn thành 100% ật Nguyễn Thành Đạo Công việc m Trần Đình Đức ( Nhóm trưởng) MSSV o Họ tên Bả DANH SÁCH NHĨM 100% 85% 60% (khơng tích cực làm nhóm ) 100% 100% Bả o NHẬN XÉT GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… m ật Bả o CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Thức khuya coi thói quen phổ biến sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh (IUH) nói riêng Và nhiều người có lẽ băn khoăn, trăn trở sinh viên trường IUH “ thức khuya” để làm gì? Nó đem lại ảnh hưởng tích khó khăn lớn thời gian, sức khỏe sinh viên trường IUH? Có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kết không khả quan, chưa chỉnh chu Nếu tìm hiểu sơ sài khơng hiểu biết tình trạng mà khắc phục Mặc cho vấn đề phương tiện truyền thơng đề cập nhiều, tình trạng nằm tình trạng báo động biện pháp đưa chưa đạt hiệu m ật Nghiên cứu ước lượng kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên trường Đại học Thành Phố Hồ Chí Minh, dựa vào thời gian ngủ sinh viên đêm trường Đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu để chứng minh cho người đọc giấc ngủ quan trọng thể người Kết cho thấy trường IUH nam sinh ngủ nữ sinh , sinh viên ngủ sớm có số thời gian ngủ lớn sinh viên ngủ muộn Kết giúp sinh viên xếp thời gian làm việc nghỉ ngơi để đảm bảo cho sức khỏe 1.2 LÝ DO NGHIÊN CỨU Ngày sống thời đại 4.0, thời đại đại văn minh tiên tiến song người ngày trở nên bận rộn với công việc, dành nhiều thời gian để phát triển nghiệp mà khơng quan tâm tới sức khỏe cho thân, đặc biệt cho thân có giấc ngủ đầy đủ trọn vẹn Và thoe báo cáo vào năm 2016 nhà khoa học Trường ĐH Michigan (Mỹ) cho thấy áp lực xã hội khiến người ngày ngủ đi, góp phần thúc đẩy “khủng hoảng giấc ngủ toàn cầu” Ngủ hoạt động quan trọng chiếm nhiều thời gian đời người Chúng ta ngủ khoảng 24 năm tháng đời Nhưng cói nhiều người đượu điều họ cho việc ngủ lười phí, lãng phí thời gian, Họ cho nghủ iít để thành công Nhung họ đâu biết quan điểm hồn tồn sai trái, họ cịn lan truyền điều cộng đồng khiến người coi nhẹ giấc ngủ cảu thân Các nhà khoa học giới có cơng trình nghiên cứu bạn ngủ ngon đủ giấc bạn có trí nhớ dài hạn Giáo sư thần kinh học Bả o Matthew Walker từ Viện Đại học California-Berkeley làm thí nghiệm chuột, cho chúng “giải quyết” mê cung vừa sức ngủ Khi qt não chuột, ơng thấy cố gắng tìm lối khỏi mê cung giấc ngủ mà lại nhanh gấp hai mươi lần thức Quả thực, ngày hôm sau, chuột xử lý mê cung hiệu hôm trước từ 20% đến 30% “Ngủ hoàn toàn phần cần thiết việc học” - Matthew Walker kết luận Và ngược lại, với người, học nhiều, thiếu ngủ, não khơng giữ lại thơng tin Đồng thời việc thiếu ngủ làm cịn người bị bệnh tim mạch, tiểu đường,… Do đó, việc nghiên cứu người trẻ, tiêu biểu sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh vố quan trọng Tuy sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Hồ Chí Minh có sức khỏe dồi dào, khơng biết giữ gìn sức khỏe giảm nhanh Và việc ngủ sớm giúp cho sinh viên có đầu óc tỉnh tảo sang khoái vào buổi sáng sớm có ngày học tập, làm việc hiệu quả, lại đảm bảo cho có sức khỏe tốt m ật 1.3 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng liệu thu thập từ việc khảo sát sinh viên trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cách thiết kế bảng hỏi Google Forms gửi cho bạn bè trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh qua Facebook, Zalo Đối tượng nghiên cứu sinh viên theo học trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, sử dụng kỹ thuật hồi quy bảng để phân tích tác động yếu tố (Ảnh hưởng tiếng ồn, chỗ ngủ , áp lực tâm lý, ánh sáng, tập thể dục, chế độ ăn uống) đến chất lượng giấc ngủ đêm sinh viên 1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU: Giấc ngủ nhu cầu quan trọng thể người Tuy nhiên, tình trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên bị giảm sút phổ biến mang lại nhiều hậu nghiêm trọng Việc chất lượng ngủ có liên quan đến hậu tiêu cực nghiêm trọng thể chất, tinh thần xã hội Điều tạo gánh nặng cho gia đình xã hội 1.6 BỐ CỤC TIỂU LUẬN: Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Thiết kế nghiên cứu o m Chương 5: Hàm ý quản trị Bả Chương 4: Kết nghiên cứu ật Bả o m CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LÝ THUYẾT CƠ SỞ ật Giấc ngủ định nghĩa sau: “Giấc ngủ trạng thái tự nhiên, có tính chu kỳ, làm gián đoạn tạm thời phần hay toàn hoạt động tâm trí hoạt động bắp làm giảm khả phản ứng thể kích thích từ mơi trường bên ngồi” Giấc ngủ quan trọng sức khỏe thể chất tinh thần Chất lượng giấc ngủ thói quen ngủ dẫn đến tình trạng thiếu ngủ với hậu nghiêm trọng sức khỏe xã hội So với vấn đề sức khỏe khác, sức khỏe giấc ngủ chủ đề nghiên cứu Đặc biệt, vấn đề giấc ngủ sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TPHCM cần ý Chất lượng giấc ngủ tốt xác định đặc điểm sau: + Sinh viên ngủ sau lên giường, vòng 30 phút + Sinh viên thường ngủ thẳng giấc suốt đêm, thức dậy không lần đêm + Sinh viên ngủ đủ số khuyến nghị cho nhóm tuổi + Sinh viên ngủ lại vòng 20 phút bạn thức dậy + Sinh viên cảm thấy nghỉ ngơi, phục hồi tràn đầy lượng thức dậy vào buổi sáng Các yếu tố khác, chẳng hạn chế độ ăn uống, học tập, vui chơi, giải trí, thức khuya, tập thể dục ngày, lại đau bệnh tật khác ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên Từ định nghĩa rút điểm chung, quan trọng định nghĩa giấc ngủ, là: + Giấc ngủ chu kỳ tự nhiên + Giấc ngủ có tính lặp lại diễn thường xuyên sống + Giấc ngủ liên quan đến tâm trí hoạt động thể + Giấc ngủ liên quan đến gián đoạn tạm thời ý thức + Giấc ngủ liên quan đến ngừng hoạt động bắp 10 ật m = Hoàn toàn đồng ý o 4= Đồng ý Bả 3= Bình thường Anh/Chị có quan tâm đến chất lượng giấc ngủ khơng? Theo Anh/Chị chế độ ăn uống có ảnh hưởng tới giấc ngủ? Theo Anh/Chị việc tập thể dục thể thao có làm giấc ngủ tốt khơng? Theo Anh/Chị áp lực tâm lí có ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ khơng? Tiếng ồn xung quanh có ảnh hưởng đến giấc ngủ Anh/Chị khơng? Chỗ ngủ phải quen thuộc (phù hợp) Anh/Chị có giấc ngủ tốt phải khơng? Anh/Chị nghe nhạc, xem phim, lên mạng xã hội, trước ngủ? Anh/Chị tập thói quen ngủ sớm? Anh/Chị đảm bảo chất lượng ngủ đủ 7-8 tiếng? 10.Anh/Chị khơng uống loại nước chứa caffeine, có cồn trước ngủ? 11.Anh/Chị tạo cho khơng gian thoải mái ngủ? Xác định biến: Các biến độc lập: + Chế độ ăn uống (CDAU) + Tập thể dục (TD) + Áp lực tâm lý (ALTL) + Tiếng ồn (TO) + Chổ ngủ (CN) Biến phụ thuộc: + Chất lượng giấc ngủ sinh viên (CLGN) 17 Bả o 3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG (PHÂN TÍCH HỒI QUY) 3.3.1 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình m Cronbach's Alpha ,764 CDAU TD ALTL TO CN ật Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy R điều cần thiết để kiểm tra xem mơ hình có thật phù hợp với nghiên cứu hay không từ giúp bạn điều chỉnh, sửa đổi tác cấu trúc mơ hình cho phù hợp N of Items Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 17,35 5,934 ,530 ,724 17,18 6,617 ,506 ,732 17,16 6,292 ,601 ,702 17,09 6,550 ,505 ,731 17,46 5,553 ,552 ,719 Hệ số tương quan biến tổng ( Corrected Item-Total Correlation ) hệ số thể mức độ liên liên kết biến quan sát khác/mục hỏi khác nhóm nhân tố Qua đó, hệ số phản ánh mức độ đóng góp biến quan sát/mục hỏi vào giá trị khai niệm nhân tố Theo Nunnally (1978 ) Peterson (1994), thang đo đánh giá chấp nhận tốt cần đáp ứng 02 (hai) điều kiện:  Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể >0,6  Hệ số tương quan qua biến tổng ( Corrected Item-Total Correlation) > 0,3 Từ kết bảng ta có hệ số Cronbach’s Alpha:  Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0,764>0,6  Hệ số tương quan qua biến tổng có giá trị >0,3 18 Bả o Như rút kết luận thang đo đanh giá tốt chấp nhận Ngoài hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể > giá trị hệ số Cronbach’s Alpha thành phần m ật 3.3.2 Kiểm định đánh giá hàm hồi quy (F) Trong SPSS, số liệu kiểm định F lấy từ bảng phân tích phương sai ANOVA Bảng ANOVA cho kết kiểm định F để đánh giá giả thuyết phù hợp mơ hình hồi quy Giá trị sig kiểm định F 0.000 < 0.05, đó, mơ hình hồi quy phù hợp ANOVAa Mơ hình df Regressio n Trung bình bình phương Residual 124 Total 129 F 6.707 11.211 Sig .000b 598 Biến phụ thuộc: chất lượng giấc ngủ Biến độc lập: + Chế độ ăn uống + Tập thể dục thể thao + Áp lực tâm lí + Tiếng ồn xung quanh + Chỗ ngủ Trong bảng phân tích phương sai ANOVA cho thấy giá trị Sig kiểm định F 11.211 > mức ý nghĩa = 0,05 Như mơ hình chưa phù hợp với liệu thực tế thu hập cần loại bỏ biến sử dụng R hiệu chỉnh 19 Bả Standardize d Coefficient s t Sig 2.22 028 ật Unstandardized Coefficients m Mơ hình o Coefficientsa B Std Error Beta (Constant) 1.153 519 CDAU -.082 089 -.082 -.92 356 TD 063 108 052 585 560 ALTL 625 114 515 5.45 000 TO 093 103 078 902 369 CN 026 082 029 318 751 a Dependent Variable: CLGN Từ bảng kết ta thấy biến CDAU, TD TO, CN có giá trị sig > 0,05 với mức ý nghĩa 95% nên ta loại biến Cịn biến ALTL có giá trị sig = 0,000 < 0,05 nên ta chấp nhận giả thuyết H1 tức có tương quan áp lực tâm lý chất lượng giấc ngủ hay áp lực tâm lý có ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên Và biến phù hợp không loại Model Summaryb Model Change Statistics R bình phương hiệu chỉnh F hiệu chỉnh 300 54.737 df1 df2 Sig F Change 128 000 a Predictors: (Constant), ALTL b Dependent Variable: CLGN 20

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w