1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ triết lí âm dương – triết lí về cấu trúc thời gian,không gian của vũ trụ

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT CHỦ ĐỀ: VĂN HOÁ NHẬN THỨC VỀ VŨ TRỤ NỘI DUNG: TƯ TƯỞNG XUẤT PHÁT VỀ BẢN CHẤT VŨ TRỤ- TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG – TRIẾT LÍ VỀ CẤU TRÚC THỜI GIAN, KHÔNG GIAN CỦA VŨ TRỤ Giảng viên hướng dẫn: Lê Huyền Trang Mã học phần: Danh sách thành viên: 1 Phạm Trần Bảo Nguyên – K224070944 2 Phan Linh Chi – K224070926 3 Lý Nhật Nam – K224070941 4 Nguyễn Hùng Phong – K224070946 1 5 Nguyễn Thị Trà My – K214100744 6 Trịnh Gia Linh – K214051689 MỤC LỤC 1 Lời mở đầu 3 2 Nhận thức về vũ trụ .5 2.1 Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ – triết lý âm dương .5 2.1.1 Bản chất và khái niệm 5 2.1.2 Hai quy luật của triết lý âm – dương 6 2.1.2.1 Quy luật về thành tố 6 2.1.2.2 Quy luật về quan hệ .7 2.1.3 Triết lý âm – dương và tính cách người Việt 7 2.2 Triết lý về cấu trúc không gian của vũ trụ 8 2.2.1 Mô hình tam tài 8 2.2.2 Mô hình Ngũ Hành 9 2.2.3 Hà Đồ – cơ sở của Ngũ Hành 9 2.3 Triết lý về cấu trúc thời gian của vũ trụ 11 2.3.1 Lịch và lịch âm dương 11 2.3.2 Hệ đếm can chi 11 3 Ứng Dụng 12 4 Nguồn tham khảo 13 2 1 Lời Mở Đầu Vấn đề âm dương trong trời đất, trong vạn vật liên quan tới sự sống con người được bàn nhiều nhất trong nội dung trao đổi y học, y thuật giữa Hoàng đế và Kỳ Bá qua tác phẩm "Hoàng đế Nội kinh" Tác phẩm này lấy âm dương để xem xét nguồn gốc của các tật bệnh "Âm dương, đó là cái đạo của trời đất, kỷ cương của vạn vật, cha mẹ của sự biến hóa, gốc ngọn của sự sinh sát, phủ tạng của thần minh, trị bệnh phải cần ở gốc, cho nên tích luỹ dương làm trời, tích lũy âm làm đất, âm tĩnh đương động, dương sinh âm trưởng, dương sát âm tàng, dương hóa khí, âm tàng hình" Tác phẩm này còn bàn đến tính phổ biến của khái niệm âm dương Theo tác phẩm thì trời thuộc dương, đất thuộc âm, mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm Âm dương là khái niệm phổ biến của trời đất Mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ đều có thể lấy âm dương làm đại biểu Thông qua quy luật biến đổi âm dương trong tự nhiên mà cố thể suy diễn, phân tích luật âm dương trong cơ thể con người Từ những quan niệm trên về âm dương, người xưa đã khái quát thành quy luật để khẳng định tính phổ biến của học thuyết này: Trước hết, âm dương là hai mặt đối lập với nhau nhưng lại thống nhất với nhau, cùng tồn tại phổ biến trong các sự vật, hiện tượng của giới tự nhiên Âm dương đối lập, mâu thuẫn nhau trên nhiều phương diện Về tính chất: dương thì cứng, nóng, âm thì mềm, lạnh Về đường đi lối về: dương là thăng (đi lên), âm là giáng (đi xuống), "cái này đi ra thì cái kia đi vào, cái này dịch sang bên trái, thì cái kia dịch sang bên phải" Âm dương còn đối lập nhau cả ở phương vị nữa Theo " ", khí dương lấy phía Nam làm phương vị, lấy phía Bắc làm nơi tàng thế Khí âm lấy phía Bắc làm phương vị, lấy phía Nam làm nơi tiềm phục Nếu suy rộng hơn nữa thì phàm những thuộc tính tương đổi như hoạt động với trầm tĩnh, sáng sủa với đen tối, đông - tây, trong xã hội : quân tử - tiểu nhân, hưng phấn với ức chế, vô hình với hữu hình chồng - vợ, vua - tôi Qua các hiện tượng tự không một cái gì không phải là quan hệ đối nhiên, xã hội, các tác giả trong "Kinh Dịch" đã lập của âm dương Do đó, âm dương tuy là bước đầu phát hiện được những mặt đối lập khái niệm trừu tượng nhưng nó có sẵn cơ sở tồn tại trong các hiện tượng đó và khẳng định vật chất, nó có thể bao quát và phổ cập tất cả vật nào cũng ôm chứa âm dương trong nó: các thuộc tính đối lập của mọi sự vật, âm "vật vật hữu nhất thái cực" (vạn vật, vật nào dương tuỳ đối lập, mâu thuẫn nhau, song cũng có một thái cực, thái cực là 3 âm dương), không tách biệt nhau mà xâm nhập vào nhau, không phải là tuyệt đối mà là tương đối, không phải là đại biểu cố định cho một số sự vật nào đó mà là đại biểu cho sự chuyển biến, đối lập của tất cả các sự vật Song âm dương không phải là hai mặt tách rời nhau và chỉ có đấu tranh với nhau mà còn thống nhất với nhau, nương tựa vào nhau để tồn tại, "âm là cái dương vẫn tìm, mềm là cái dương vẫn lấn" Trong vũ trụ, cái gì cũng thế, "cô dương thì bất sinh, cô âm thì bất trường" Nếu chỉ một mình dương hay một mình âm thì không thể sinh thành, biến hóa được Nếu một mặt mất đi thì mặt kia cũng mất theo, "dương cô thì âm tuyệt", âm dương phải lấy nhau để làm tiền đề tồn tại cho mình Ngay cả cái gọi là âm dương cũng chỉ có ý nghĩa tương đối, vì trong dương bao giờ cũng có âm, trong âm bao giờ cũng có dương Khi dương phát triển đến thái dương thì trong lòng nó đã xuất hiện thiếu dương rồi, khi âm phát triển đến thái âm thì trong lòng nó đã xuất hiện thiếu âm rồi Sở dĩ gọi là âm vì trong nó phần âm lấn phần dương, sở dĩ gọi là dương vì trong nó phần dương lấn phần âm Âm dương bao giờ cũng nương tựa vào nhau Sách Lão Tử viết: "phúc là chỗ núp của họa, họa là chỗ dựa của phúc” Bên cạnh quy luật âm dương đối lập, thống nhất còn có quy luật tiêu trưởng và thăng bằng của âm dương nhằm nói lên sự vận động không ngừng, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt âm dương để duy trì tình trạng thăng bằng tương đối của sự vật Nếu mặt này phát triển thái quá sẽ làm cho mặt khác suy kém và ngược lại Từ đó làm cho hai mặt âm dương của sự vật biến động không ngừng Sự thắng phục, tiêu trưởng của âm dương theo quy luật "vật cùng tắc biến, vật cực tắc phản" Sự vận động của hai mặt âm dương đến mức độ nào đó sẽ chuyển hóa sang nhau gọi là "dương cực sinh âm, âm cực sinh dương" Sự tác động lẫn nhau giữa âm đương luôn nảy sinh hiện tượng bên này kém, bên kia hơn, bên này tiến, bên kia lùi Đó chính là quá trình vãn động, biến hóa và phát triển của sự vật, đồng thời cũng là quá trình đấu tranh tiêu trưởng của âm dương Những quy luật cơ bản của âm dương nói lên sự mâu thuẫn, thống nhất, vận động và phát triển của một dạng vật chất, âm dương tương tác với nhau gây nên mọi sự biến hóa của vũ trụ Cốt lõi của sự tương tác đó là sự giao cảm âm dương Điều kiện của sự giao cảm đó là sự vật phải trung và "hòa" với nhau Âm dương giao hòa cảm ứng là vĩnh viễn, âm dương là hai mặt đối lập trong mọi sự vật, hiện tượng Vì vậy, quy luật âm dương cũng là quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển không ngừng của mọi sự vật khách quan 4 2 Nhận thức về vũ trụ : 2.1 Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ- triết lý âm dương: 2.1.1 Bản chất và khái niệm Trong cuộc sống, dân tộc nào cũng va chạm với những cặp đối lập “đực–cái”, “nóng–lạnh”, “cao–thấp”… Người nông dân luôn mong sao cho mùa màng bội thu và gia đình đông đúc, tức là quan tâm đến sự sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người với hai cặp đối lập Mẹ–Cha và Đất–Trời Nghề lúa nước mang tính thời vụ rất cao, do vậy cần rất nhiều sức người Thời xưa, đất rộng thêm người thì thêm việc, tăng thu nhập, chưa phải lo thiếu ăn nên mới có triết lý Trời sinh voi, sinh cỏ; mặt khác, với cuộc sống định cư, việc sinh đẻ hầu như không ảnh hưởng đến sinh hoạt của cộng đồng Dần hiểu rõ hai hình thái sinh sản có cùng một bản chất: Đất đồng nhất với mẹ Trời đồng nhất với cha Hợp nhất của hai cặp “mẹ–cha” và “đất– trời” chính là sự khái quát hóa đầu tiên trên con đường dẫn tới triết lý âm dương - Người xưa cũng có vô số những cặp đối lập như: Từ cặp “nóng-lạnh”: Thời tiết mùa đông lạnh là âm, mùa hè nóng là dương Phương hướng thì Bắc lạnh là âm, Nam nóng là dương Từ cặp “mẹ-cha” (nữ nam) 5 Vì giống cái có tiềm năng mang thai và sau khi sinh thì con gắn bó với mẹ nên về loại số, âm ứng với số chẵn, dương ứng với số lẻ vì giống đực không có khả năng ấy Thời xưa, người ta đã dùng hai vạch ngắn — — để kí hiệu cho âm và một vạch dài — để kí hiệu cho dương; cách ký hiệu này sau dược dùng trong Bát quái Từ đó có thể suy ra lý thuyết này: Tư duy lưỡng phân – lưỡng hợp của cư dân nông nghiệp: phân chia vũ trụ thành từng cặp biểu tượng vừa đối lập vừa thống nhất Âm và dương được xem là hai tố chất cơ bản hình thành nên vũ trụ vạn vật 2.1.2 Hai quy luật của triết lý âm- dương: 2.1.2.1 Quy luật về thành tố: Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm có dương và trong dương có âm Trong lòng đất (âm) chứa cái nóng (dương) Trong cái nắng tiềm ẩn cái mưa (hơi nước bốc lên), trong cái mưa tiềm ẩn cái nắng (mây tan đi), Trong lòng đất âm chứa cái nóng dương (ở tâm trái đất nhiệt độ lên tới trên 4 ngàn độ) Trong mỗi người đều tiềm ẩn chất khác giới nên giới tính có thể biến đổi bằng cơ chế thức ăn (xưa) hoặc giải phẫu (nay) Quy luật này cho thấy rằng việc xác định một vật là âm hay dương chỉ là tương đối, trong sự so sánh với một vật khác Chính vì vậy mà với các cặp đối lập có sẵn (từ trái nghĩa), tức là có vật so sánh tiềm ẩn, thì việc xác định âm dương có thể thực hiện rất dễ dàng, còn với các vật đơn lẻ thì dễ sinh ra lúng túng Từ đây suy ra hai hệ quả phục vụ cho việc xác định bản chất âm/dương của một đối tượng: 6 Document continues below Discover more fVrăonmh: óa học VH04 Trường Đại học… 288 documents Go to course HỆ THỐNG TIẾNG VIỆT THCS 7 96% (113) Bài Kiểm tra 2 Ngữ âm âm vị học Pic to… 5 100% (12) Dap an De2.docx - Google Tài liệu 6 Văn hóa 100% (8) học Dap an De 1.docx - Google Tài liệu 10 Văn hóa 100% (4) học Dap an De 1.docx - Google Tài liệu 5 Văn hóa 100% (3) học đề 2 - zzzz 100% (2) Văn hóa 8 học Sự so sánh này mà ta có thể xác lập được những thang độ âm dương cho từng lĩnh vực Tuy nhiên, không phải cứ xác định được đối tượng so sánh rồi là có thể xác định được tính chất âm dương của chúng Đối với cùng một cặp hai vật, với các cơ sở so sánh khác nhau sẽ cho ta những kết quả khác nhau Ví dụ: Một người nữ so với một người nam xét về giới tính là âm nhưng xét về tính cách có thể lại là dương Nước so với đất, xét về độ cứng là âm, nhưng nếu xét về tính động thì lại là dương… 2.1.2.2 Quy luật về QUAN HỆ: Âm và dương luôn gắn bó mật thiết với nhau và chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Vd: Ngày và đêm, mưa và nắng, nóng và lạnh… luôn đổi chỗ cho nhau Ở xứ nóng (dương) phát triển nghề trồng trọt (âm); ngược lại, ở xứ lạnh (âm) phát triển nghề chăn nuôi (dương) Biểu tượng âm – dương phản ánh đầy đủ hai quy luật về bản chất hòa quyện và quan hệ chuyển hóa của triết lý âm dương Trong thực tế ta còn có thể gặp những cặp khái niệm mà ngay cả sau khi đã vận dụng hai quy luật của triết lý âm dương, việc xác định bản chất âm dương của 7 chúng vẫn không dễ dàng gì hơn bởi lẽ chúng còn bị chi phối bởi những quan niệm xã hội Cặp “đúng – sai”, “trái – phải” thuộc loại như thế 2.1.3 Triết lý âm- dương và tính cách người Việt: Triết lý âm dương là sản phẩm trừu tượng hóa từ ý niệm và ước mơ của cư dân nông nghiệp về sự sinh sản của hoa màu và con người Triết lý âm dương tạo nên quan niệm lưỡng phân lưỡng hợp ở người Đông Nam Á cổ đại Ở người Việt Nam, TƯ DUY PHÂN LƯỠNG HỢP bộc lộ qua khuynh hướng CẶP ĐÔI ở khắp nơi, từ xưa đến nay Nhờ lối tư duy âm dương từ trong máu thịt mà người Việt Nam có được triết lý sống quân bình: Trong cuộc sống hàng ngày, cố gắng không làm mất lòng ai; trong việc ăn ở, gắng giữ sự hài hòa âm dương trong cơ thể và hài hòa với môi trường thiên nhiên Triết lý quân bình âm dương được vận dụng không chỉ cho người sống mà ngay cả người chết Ví dụ: Các đồ vật làm bằng gỗ (dương) được đặt ở phía Bắc (âm), các vật bằng gốm (âm ) lại được đặt ở phía Nam (dương ) => Cách sắp xếp âm dương bù trừ nhau để tạo ra sự quân bình Chính triết lý quân bình âm dương này tạo ra ở người Việt một khả năng thích nghi cao ở mọi hoàn cảnh (lối sống linh hoạt) và người Việt Nam là dân tộc sống bằng tương lai(tinh thần lạc quan) * Hướng 1: gọi âm dương là Lưỡng nghi đã tạo nên những mô hình vũ trụ với các thành tố chẵn (Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biến hóa vô cùng) Hướng 2: tạo nên những mô hình vũ trụ bí ẩn với các thành tố lẻ ( 2 sinh 3 – Tam tài, 3 sinh 5- Ngũ hành) 8 2.2 Triết lý về cấu trúc không gian của vũ trụ : 2.2.1 Mô hình Tam tài: Tam tài: là mô hình nhìn vũ trụ gồm 3 yếu tố (tam=3, tài=ghép) * Là mô hình cấu trúc không gian gồm 3 yếu tố: Thể thuần âm Thể thuần dương Thể kết hợp âm-dương Mô hình tam tài trong văn hóa VN: thiên-địa-nhân, cha-mẹ-con 2.2.2 Mô hình Ngũ hành: Được tạo ra từ việc kết hợp hai bộ tam tài “Thủy- Hỏa- Thổ” và “Mộc-Kim- Thổ” (chung yếu tố Thổ) đã tạo ra bộ năm với nhiều mối quan hệ đa dạng hơn Là mô hình cấu trúc không gian gồm 5 yếu tố ( Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ) có quan hệ tương sinh, tương khắc Tương sinh: Thủy -> Mộc -> Hỏa ->Thổ -> Kim -> Thủy Tương khắc: Thủy ≠ Hỏa≠ Kim ≠ Mộc ≠ Thổ ≠ Thủy 2.2.3 Hà Đồ- cơ sở của Ngũ Hành Tên gọi “Hà Đồ” là theo truyền thuyết do người Trung Hoa đời Hán đặt ra, theo đó thì khi vua Phục Hy đi chơi ở sông, thấy có con Long Mã (= con vật tưởng tượng mình ngựa đầu rồng) nổi lên, trên lưng có bức (bức vẽ): Phục Hy theo đó mà làm ra Hà Đồ Hà Đồ là một hệ thống gồm những nhóm chấm đen hoặc trắng được sắp xếp theo những cách thức nhất định Những nhóm chấm vạch là kí hiệu của 10 số tự nhiên từ 1 đến 10, triết lý âm dương đã xuất hiện: chấm trắng- số dương (số lẻ), chấm đen-số âm (số chẵn) 9 - Là sự tổng hợp giữa số học và hình học: 10 con số được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm có 1 số âm và gắn 1 số dương, gắng với một phương: bắc-nam-đông-tây, trung tâm là con người - Là sự tổng hợp cuộc đời các con số với cuộc sống con người: Vòng trong: các số nhỏ từ 1-5 ( số sinh) Vòng ngoài: các số lớn từ 6-10 (số thành) Cũng như con người, mới sinh ra còn quẩn quanh trong nhà, khi trưởng thành mới ra xã hội - Là một thứ triết lý uyên thâm về các con số: Mỗi nhóm số có một chẵn một lẻ (một âm một dương); một nhỏ một lớn (một sinh một thành) Số 5 ở chỗ giữa của chính giữa, trung tâm của trung tâm, được gọi là số “tham thiên lưỡng địa” (3 trời 2 đất = 3 dương 2 âm) Mỗi nhóm số Hà đồ tiếp nhận 1 hành tương ứng với thứ tự bện hình Sắp xếp các hành theo phương cho thấy rõ nguồn gốc nông nghiệp của ngũ hành Thứ tự các hành: Thủy – Hỏa – Mộc – Kim – Thổ -Các hành có quan hệ tương sinh ( Âm dương chuyển hóa): +Thủy sinh mộc ( nước giúp cây tươi tốt) +Mộc sinh hỏa (gỗ làm nhiên liệu cho lửa cháy) +Hỏa sinh thổ (lửa đốt thành tro làm đất màu mỡ +Thổ sinh kim (lòng đất sinh ra kim loại +Kim sinh thủy (kim loại nóng chảy trở về thể lỏng) -Các hành còn có quan hệ tương khắc: +Thủy khắc hỏa ( nước dập lửa) +Hỏa khắc kim (lửa nung chảy kim loại) 10 +Kim khắc mộc (dao chặt cây) +Mộc khắc thổ (cây hút chất màu của đất) +Thổ khắc thủy (đê ngăn nước) -Ưu điểm của Ngũ hành: +Có số lượng thành tổ vừa phải +Có số lượng thành tố lẻ (bao quát được trung tâm) +Có số lượng mối quan hệ tối đa 2.3 Triết lý về cấu trúc thời gian của vũ trụ: 2.3.1 Lịch và lịch âm dương: - Có 3 loại lịch cơ bản: - Lịch thuần dương: +Phát sinh từ vùng văn hóa Ai Cập khoảng 3000 năm TCN +Dựa trên chu kỳ biểu kiến của mặt trời, mỗi chu kỳ (1 năm) có 365 ngày - Lịch thuần âm: +Phát sinh từ vùng văn hóa Lưỡng Hà +Dựa trên sự tuần hoàn của mặt trăng, mỗi chu kì ( 1 tháng) có 29,5 ngày, mỗi năm có 354 ngày - Lịch âm dương: +Là sản phẩm của lối tư duy tổng hợp +Kết hợp cả chu kỳ mặt trăng, mặt trời +Định các ngày trong tháng theo mặt trăng +Định các tháng trong năm theo mặt trời +Mỗi năm theo mặt trời dài hơn 12 tháng, mặt trăng là 11 ngày nên cứ sau gần 3 năm phải điều chỉnh cho 2 chu kỳ phù hợp với nhau (đặt tháng nhuận) 2.3.2 Hệ đếm can chi: 11 Để định thứ tự và gọi tên các đơn vị thời gian, người xưa dùng một hệ đếm gọi là can chi, gồm hai hệ nhỏ là hệ can và hệ chi - Hệ can (thập can, thiên can): +Gồm 10 yếu tố (giáp, Ất, Bính , Đinh, mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) +Xây dựng trên cơ sở 5 hành phối hợp với âm dương +Sự tương ứng hành- can sử dụng rộng rãi hiện nay là do người Trung Hoa, có từ đời Hán - Hệ chi (thân nhi chi, địa chi): +Gồm 12 yếu tố ( Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi) +Gồm 6 cặp âm dương cũng do Ngũ hành biến hóa ( hành thổ phân biệt thành âm thổ và dương thổ cộng với 4 hành Thủy- Hỏa- Mộc- Kim- thành 6) 3 Ứng dụng: 3.1 Ứng dụng của Ngũ hành: a) Màu biểu & vật biểu: 1 Màu biểu: +Đen – Thủy >< Đỏ-Hỏa +Xanh – Mộc >< Trắng- Kim +Vàng – Thổ (ở trung ương) 2 Vật biểu: +Thủy – Rùa +Mộc – Rồng +Thổ - Người +Hỏa – Chim +Kim – Hổ b) Truyền thống văn hóa dân gian: 12 +Người Việt trị tà bằng bùa ngũ sắc, tranh dân gian ngũ hổ +Ở các lễ hội sử dụng những lá cờ 5 màu theo ngũ hành +Không gian vũ trụ đối với người Việt là 5 phương : Ngữ phương chi thần, Ngũ đạo chi thần, Chín hướng, Ngũ hành sơn c) Bùa bát quái: +Người phương Bắc dùng bát quái làm bùa, trang trí nhà cửa theo phong thủy 4 Nguồn tham khảo http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/co-so-van-hoa-viet-nam/van-hoa-nhan-thuc/ http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/2018/01/17/khai-niem-va-ban-chat/ http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/2018/01/17/hai-quy-luat-cua-triet-ly-am- duong/ http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/2018/01/17/tinh-cach-nguoi-viet/ https://www.slideshare.net/ShizukaTsukino/van-hoanhanthuc https://toc.123docz.net/document/870206-tim-hieu-giao-thuc-snmp-va-trien-khai- he-thong-giam-sat-va-quan-tri-he-thong-mang-solarwinds-orion-network- performance-monitor.htm https://tailieu.vn/doc/bai-3-van-hoa-nhan-thuc-489234.html 13 14 15 More from: Văn hóa học VH04 Trường Đại học… 288 documents Go to course HỆ THỐNG TIẾNG VIỆT THCS 96% (113) 7 Văn hóa học Bài Kiểm tra 2 Ngữ âm âm vị học Pic to… 5 Văn hóa 100% (12) học Cau hoi trac nghiem (150 Qs) 96% (24) 20 Văn hóa học Dap an - co so van hoa Viet Nam 8 Văn hóa 100% (10) học More from: Nguyên Phạm 194 Trường Đại học Kinh… Discover more Kỹ Năng Làm Việc Nhóm - Bài tập cá… 1 Ky nang 100% (1) hoc thuat TIỂU-LUẬN-NHÓM NAM Nguyên None 12 Nguyên lý kế toán De thi qhqt cuoi ki 8 Quan hệ None quốc tế LỊCH-SỬ-ĐẢNG - Lịch sử Đảng None 26 Lịch sử Đảng Cộng sản Vi… Recommended for you Bài Kiểm tra 2 Ngữ âm âm vị học Pic to… 5 Văn hóa 100% (12) học Dap an De2.docx - Google Tài liệu 6 Văn hóa 100% (8) học Dap an De 1.docx - Google Tài liệu 10 Văn hóa 100% (4) học Dap an De 1.docx - Google Tài liệu 5 Văn hóa 100% (3) học

Ngày đăng: 26/03/2024, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN