Quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHẠM THÀNH VAO
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học:
Số 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Thời gian: vào hồi ngày tháng năm 2024
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia Hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia; Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trang 3
di tích bị xuống cấp bởi thời gian, đặc biệt các công trình di tích được xây dựng bằng gỗ hoặc hợp mái bằng tôn, gạch dễ bị
suy thoái tác động của thời tiết, khí hậu gây ra hiện tượng bào
mòn từ ngoài vào trong tâm cấu kiện hoặc gỗ bị mục từ bên trong, tích ẩm hoặc bị ăn mòn sinh học dưới tác động của nấm, mối, mọt, ký sinh trùng trên gỗ
Bên cạnh đó, các di tích lịch sử cách mạng được phân bố hầu hết ở các quận/huyện, các di tích được phân bố nằm rải rác, trong các khu vực hẻm sâu, đường giao thông đi lại cũng khó khăn nên chưa tạo được sự liên kết để phát triển hiệu quả cho các tuyến tham quan du lịch của Thành phố Hơn nữa kinh phí đầu tư cho trùng tu, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích còn hạn chế, chưa tương xứng với quy mô của di tích quốc gia Ngoài ra, nhiều di tích lịch sử cách mạng chưa được khai thác và phát huy hết giá trị vốn có nhằm thúc đấy phát triển du lịch, bởi một số di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia đang dần bị lãng quên trong tình trạng đóng cửa im lìm, hầu hết các
di tích này thuộc quyền sở hữu của tư nhân
Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài
“Quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến sĩ
Trang 42 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Luận án nghiên cứu, bổ sung lý luận khoa học quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến
đề tài luận án
- Tổng hợp, phân tích, bổ sung một số vấn đề mang tính
lý luận và thực tiễn nhằm góp phần xây dựng cơ sở khoa học quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia
- Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
- Trình bày quan điểm, phương hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Chí Minh
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là quản lý nhà nước về
di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận án nghiên cứu quản lý nhà nước
về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh
- Về nội dung: Luận án nghiên cứu một số nội dung quản
lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia
Trang 5- Về thời gian: luận án nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến nay Đồng thời nghiên cứu định hướng quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận
Luận án được thực hiện nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh theo quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
4.2 Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận;
- Nhóm phương pháp kỹ thuật xử lý thông tin, dữ liệu;
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5 Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu
5.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia bao gồm những nội dung gì ?
- Những yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia ?
- Thực tiễn quản lý nhà nước về di tích cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay như thế nào ?
- Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới ?
Trang 65.2 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được một hệ thống các giải pháp mới, đồng bộ, có tính thực tiễn và khả thi cao về chính sách pháp luật, tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật; kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác xã hội hóa; phân cấp quản lý cho từng địa phương về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; tăng cường sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; áp dụng công nghệ trong quản lý di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; thanh tra, kiểm tra thường xuyên để xử lý nghiêm minh sai phạm quy định về di tích lịch
sử cách mạng cấp quốc gia thì góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
6 Những đóng góp mới của đề tài
6.1 Về lý luận
- Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu hoạt động quản lý nhà nước đối với các di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Luận
án đã nêu lên tính cấp thiết của đề tài với các lý do còn tồn tại
cả mặt chủ quan lẫn khách quan là cơ sở làm căn cứ để chọn đề tài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ hơn
cơ sở khoa học quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia và kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu quản lý nhà nước
về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia, không chỉ áp dụng cho Thành phố Hồ Chí Minh mà còn đóng góp 1 phần nhỏ kinh
Trang 7nghiệm khoa học quản lý nhà nước về quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên cả nước
6.2 Về thực tiễn
- Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Qua hoạt động đánh giá, tổng kết được kinh nghiệm từ kết quả nghiên cứu của đề tài luận án đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng được những giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa của di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Các giải pháp mà luận
án đề xuất có thể áp dụng ngay tại địa phương nghiên cứu hoặc địa phương khác có sự tương đồng về điều kiện kinh tế, văn
hóa, lịch sử
7 Cấu trúc của luận án
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia
Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về di tích
lịch sử cách mạng cấp quốc gia
Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử
cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản
lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH
LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CẤP QUỐC GIA
1.1 Các công trình nghiên cứu
Luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia, đã nghiên cứu các công trình tiêu biểu
như: Bài viết “Conversation of cultural heritage from
participation to collaboration” của tác giả Ion Sandu and Petronela Spiridon đăng trên Encatc Journal of Cultural
management and Policy Bài viết “Cultural heritage policies as
a tool for development: discourse or harmony?” Encatc
Journal of Cultural management and Policy”, Volume 4/Issue
1/2014/ISSN 2224 -2554, của các tác giả Sigrid Van der Auwera và Annick Schramme; Sách “Management planning of
UNESCO World Heritage Sites - Guidelines for the development, implementation and monitoring of management plans - with the examples of Adriatic WHSs ” của Trung tâm Bảo
tồn và Khảo cổ Montenegro xuất bản năm 2016; Công trình luận án tiến sĩ nghiên cứu về “Vấn đề gìn giữ và phát huy Di
sản văn hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay” của Trần Thị Hồng
Minh; Đề tài cấp bộ “Nghiên cứu giá trị các di tích địa đạo
miền Đông Nam Bộ” năm 2008 của tác giả Nguyễn Đình
Thanh; Bài viết “Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử -
văn hóa vì sự phát triển bền vững” của tác giả Lưu Trần
Tiêu
Trang 91.2 Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu
1.2.1 Những vấn đề đã được đề cập trong các công trình nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu đã xây dựng và đưa ra khái niệm, nội dung, vai trò, đặc điểm quản lý nhà nước về di sản và
di tích lịch sử cách mạng Các công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu sâu vào cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di sản,
di tích; hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản, di tích quốc gia đặc biệt, quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa; xây dựng được nội dung quản lý nhà nước về di tích; Các công trình cũng đã phân tích, đánh giá thực trạng về di sản, di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử cách mạng Ngoài ra, trong các công trình nghiên cứu cũng đã trình bày được các yêu cầu, cách thức, chính sách quản lý di sản văn hóa để đạt được hiệu quả Hơn nữa, các nguyên tắc, phương pháp cũng như quy trình cách thức quản lý rủi ro về di sản văn hóa được đề cập cụ thể trong công tác bảo tồn di sản văn hóa Khái quát các công trình nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp thêm các luận cứ, cơ sở khoa học để đưa ra một số giải pháp, kiến nghị bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử-văn hóa trong hoạt động quản lý nhà nước về
di sản nói chung và quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia nói riêng
1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ
Các công trình nghiên cứu liên quan di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia được tiếp cận về lý luận giá trị văn hóa là
Trang 10chủ yếu Các công trình nghiên cứu liên quan về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia được tiếp cận dưới góc độ quản lý công còn rất hạn chế Cho nên, những vấn đề lý luận về lĩnh vực này còn chưa được hoàn chỉnh, cần được đặt ra để nghiên cứu, trao đổi Công trình nghiên cứu về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia là chưa nhiều Các công trình tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về di sản, di tích địa bàn khác nhau nhưng chưa phân tích rõ về tính lý luận, cơ sở khoa học quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Luận án tiếp tục nghiên cứu về những vấn đề chung của quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia, cụ thể là khái niệm, nguyên tắc, những yếu tố tác động cơ bản đến hoạt động quản lý nhà nước Cần xác định cụ thể các thành tố nội dung trong nội dung quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia và bài học kinh nghiệm ở các địa phương phải tương ứng phù hợp của hoạt động quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia
Phân tích đầy đủ các nội dung thực trạng của quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để làm cơ sở đánh giá nhận xét một cách cụ thể của từng nội dung vấn đề mà luận án tiếp cận
Đề xuất những giải pháp có tính khả thi để hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của chúng trong mối quan hệ “phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế” và trong mối quan hệ “vừa bảo
Trang 11tồn bản sắc văn hóa dân tộc vừa mở rộng giao lưu hội nhập với thế giới”
Kết luận chương 1
Các nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ bản về hệ thống di tích của các địa phương, những bản sắc riêng từng vùng miền nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa vì sự phát triển bền vững, bao hàm ý nghĩa phát huy giá trị di tích lịch
sử, văn hóa những lợi thế cho phát triển du lịch của Thành phố Hồ Chí Minh, từ đánh giá thực trạng về hệ thống di tích thì nội dung các bài viết đã đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản nói chung và di tích lịch sử nói riêng
Các công trình nghiên cứu về quản lý di sản, di tích lịch
sử cách mạng cấp quốc gia đặc biệt, quản lý di sản đô thị trong bối cảnh phát triển đô thị ở Việt Nam, quản lý và khai thác di sản văn hóa trong thời kỳ hội nhập là những vấn đề cấp thiết, các công trình đã đề cập khái quát cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di sản, vai trò, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý di sản nói chung và di tích nói riêng, từ những mặt đạt được và chưa đạt được để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản Qua các công trình đề cập, đã đánh giá những mặt đạt được công trình nghiên cứu, còn những khoảng trống chưa được nghiên cứu trong các công trình thì đưa ra và tiếp tục nghiên cứu
Trang 12CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CẤP QUỐC GIA 2.1 Những vấn đề chung của quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia
2.1.1 Một số khái niệm liên quan
Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế
hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Di tích là dấu vết của quá khứ còn lại lưu trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử về bảo tồn di tích
Di tích lịch sử - văn hóa là những dấu tích, dấu vết hoạt động của con người trong quá trình lịch sử còn sót lại, được phân chia thành các loại như di tích khảo cổ, di tích lịch sử, di tích văn hóa - nghệ thuật
Di tích lịch sử cách mạng là công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng được hiểu
là hoạt động chấp hành, điều hành của các cơ quan nhà nước được tiến hành trên cơ sở pháp luật và thi hành luật pháp đối với hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích lịch sử cách mạng
2.1.2 Phân loại di tích
Căn cứ vào lĩnh vực thì di tích được chia thành 04 loại: di tích lịch sử (di tích lưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh
Trang 13nhân), di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ, danh lam thắng cảnh Căn cứ vào giá trị tiêu biểu mà di tích phân thành
04 loại: di tích cấp tỉnh là di tích có giá trị tiêu biểu của địa phương; di tích cấp quốc gia là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia; di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia
2.1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia
Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về di tích lịch sử
cách mạng cấp quốc gia, gồm: Yếu tố chính trị; Yếu tố pháp lý;
Yếu tố kinh tế; Yếu tố văn hóa, truyền thống, tập quán; Sự tham gia của người dân; Yếu tố khoa học công nghệ
2.2 Nội dung quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc
Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; Tổ chức bộ máy và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia