Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ KIM TÚ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - 2023 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Diệu Oanh PGS.TS Đỗ Thị Kim Tiên Phản biện 1: ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp … Nhà…… Học viện Hành Quốc gia Số 77, đƣờng Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi … ngày … tháng … năm… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Chăm lo bảo hộ lao động; Cải thiện Điều kiện làm việc; Hạn chế tai nạn lao động; Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật lao đông; Xây dựng quan hệ lao động ổn định, hài hịa tiến bộ”[1] Vì vậy, chăm lo, cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo quyền ngƣời lao động thuộc ngành, lĩnh vực đƣợc làm việc điều kiện an tồn, vệ sinh lao động, khơng bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp sách kinh tế - xã hội to lớn Đảng nhà nƣớc ta Khai thác than ngành kinh tế quan trọng cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp trọng yếu kinh tế quốc dân nhƣ: nhiệt điện, luyện kim, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng,… Tuy nhiên, Tập đoàn TKV có số lƣợng lớn ngƣời lao động trực tiếp làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm điều kiện công nghệ khai thác than bao gồm nhiều hoạt động kĩ thuật phức tạp nhƣ: thăm dò - khai thác - chế biến vận chuyển Điều kiện địa chất thủy văn - công trình phức tạp, xuống sâu điều kiện khai thác than khó khăn Vì vậy, ngƣời lao động có nguy cao bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phải đối mặt mối nguy nơi làm việc nhƣ: bụi than, bụi đất đá, vật liệu nổ, điện,… Tính đến năm 2022, tồn Tập đồn TKV có 1.341 ngƣời lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp Trong giai đoạn 2016-2022, số tai nạn lao động chết ngƣời doanh nghiệp khai thác than so với tổng số vụ tai nạn lao động gây chết ngƣời Tập đoàn TKV cao nghiêm trọng, chiếm từ 64,5% đến 93,4% Số vụ tai nạn lao động số nạn nhân bị tai nạn lao động có giảm 9% từ năm 2019 đến năm 2021 Tuy nhiên, sang năm 2022, số tai nạn lao động lại có chiều hƣớng tăng lên 7,7%, số nạn nhân bị chết tai nạn lao động tăng từ 17 ngƣời năm 2021 lên 19 ngƣời năm 2022 [73] Trƣớc thực trạng trên, Đảng, Nhà nƣớc Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than nhƣ: Chỉ thị số 29-CT/TW “Đẩy mạnh cơng tác an tồn, vệ sinh lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nhập quốc tế”, ban hành Luật An tồn, vệ sinh lao động, Chƣơng trình quốc gia an toàn, vệ sinh lao động,…Mặc dù, quản lý nhà nƣớc an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than đạt đƣợc số thành tựu khích lệ nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt ra, tình hình tai nạn lao động doanh nghiệp khai thác than xảy phức tạp nghiêm trọng Vì vậy, địi hỏi quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than phải đƣợc trọng nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe cho ngƣời lao động nhƣ cho cộng đồng xã hội Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Việt Nam” đề làm luận án Tiến sĩ Đề tài nghiên cứu trƣờng hợp điển hình Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam (TKV) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam (thơng qua nghiên cứu trƣờng hợp điển hình DNKTT thuộc Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt nam - TKV), Luận án đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, luận án khảo cứu số cơng trình nghiên cứu khoa học, tình hình nghiên cứu khoa học để luận án kế thừa nhƣ vấn đề tiếp tục nghiên cứu - Thứ hai, luận án nghiên cứu làm rõ số lý luận QLNN ATVSLĐ DNKTT, khái niệm công cụ bao gồm: ATVSLĐ, QLNN, QLNN ATVSLĐ QLNN ATVSLĐ DNKTT - Thứ ba, luận án thực điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng QLNN ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Đánh giá kết hạn chế, làm rõ nguyên nhân kết hạn chế QLNN ATVSLĐ DNKTT - Thứ tư, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện LNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam Đối tƣợng, chủ thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động QLNN ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam (TKV) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào ba nội dung là: (i) Ban hành văn quy phạm pháp luật ATVSLĐ DNKTT; (ii) Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật ATVSLĐ DNKTT; (iii) Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật ATVSLĐ DNKTT - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu DNKTT thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV) có trụ sở đóng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đây doanh nghiệp nhà nƣớc, hoạt động khai thác than hợp pháp đƣợc cấp giấy phép khai thác than từ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam từ Luật ATVSLĐ có hiệu lực từ năm 2016 đến năm 2022 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: sở vận dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu gồm: Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp; Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp; Phƣơng pháp điều tra xã hội học bảng hỏi; Phƣơng pháp vấn sâu Và số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhƣ: phƣơng pháp vật lịch sử, phƣơng pháp quy nạp diễn giải,… Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Cơ sở khoa học hoạt động QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam gồm nội dung nào? - Câu hỏi 2: Thực trạng QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam sao? Ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân ƣu điểm hạn chế gì? - Câu hỏi 3: Để hoàn thiện QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam cần quán triệt quan điểm, phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể nào? 5.2 Giả thuyết khoa học Đề tài đƣợc thực để chứng minh giả thuyết khoa học sau đây: - Giả thuyết 1: QLNN ATVSLĐ DNKTT tập hợp hoạt động quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhằm thực hóa chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc ATVSLĐ nhằm đảm bảo cho ngƣời lao động DNKTT đƣợc làm việc điều kiện ATVSLĐ, không bị TNLĐ BNN Nhƣ vậy, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Giả thuyết 2: Thực tế cho thấy, QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam đạt đƣợc thành tựu định song tồn số bất cập, hệ thống pháp luật ATVSLĐ chƣa toàn diện, việc tổ chức thực sách, pháp luật ATVSLĐ DNKTT chƣa hiệu quả, tình trạng TNLĐ BNN xảy nghiêm trọng - Giả thuyết 3: Việc thực đồng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật ATVSLĐ; đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật ATVSLĐ tăng cƣờng tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ yêu cầu tất yếu nhằm tăng cƣờng QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận án cơng trình nghiên cứu chuyên sâu QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam dƣới góc độ khoa học quản lý cơng Bên cạnh việc góp phần bổ sung lý luận khoa học QLNN ATVSLĐ DNKTT, kết nghiên cứu luận án đƣợc áp dụng vào thực tiễn có tác dụng tốt công tác QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam thời gian tới Những đóng góp luận án Luận án đã: (i) xây dựng đƣợc hệ thống sở khoa học quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than; (ii) khái quát đƣợc thực trạng QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam thông qua việc nghiên cứu trƣờng hợp điển hình DNKTT thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam (TKV); (iii) tổng hợp số quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN ATVSLĐ DNKTT thời gian tới Đặc biệt, luận án xây dựng đƣợc hệ thống tiêu chí đánh giá QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam Cấu trúc Luận án Luận án đƣợc cấu trúc thành chƣơng kèm theo phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chƣơng Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Chƣơng Thực trạng quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV) Chƣơng Quan điểm số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Tác giả nghiên cứu tổng quan 32 cơng trình, bao gồm: (i) 05 cơng trình nghiên cứu ATVSLĐ; (ii) 15 cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nƣớc an tồn, vệ sinh lao động; (iii) 12 cơng trình nghiên cứu QLNN ATVSLĐ DNKTT Trong có 13 cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc 19 cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Đánh giá kết đạt - Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn QLNN ATVSLĐ doanh nghiệp Việt Nam nhƣ Thế giới - Thứ hai, hội thách thức quản lý ATVSLĐ bối cảnh có nhiều thay đổi Vì vậy, cách thức QLNN ATVSLĐ phải đổi cho phù hợp với thực tiễn - Thứ ba, xây dựng đƣợc khung pháp luật ATVSLĐ phù hợp với thể chế quốc gia, bao gồm việc ban hành sách, chƣơng trình chiến lƣợc quốc gia ATVSLĐ theo hƣớng chủ động phòng ngừa thực quản lý rủi ro TNLĐ BNN nơi làm việc - Thứ tư, quốc gia lại có kinh nghiệm QLNN ATVSLĐ DNKTT khác Đây học giá trị đƣợc nghiên cứu để vận dụng phù hợp với Việt Nam - Thứ năm, đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ Việt nam sở luật ATVSLĐ đời - Thứ sáu, đƣa số hƣớng dẫn mơ hình quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp khai thác đá xây dựng, doanh nghiệp giao thông vận tải,… - Thứ bảy, đề xuất số giải pháp tăng cƣờng quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp thuộc số ngành, lĩnh vực khai thác đá xây dựng giao thông vận tải thời gian tới 1.2.2 Những vấn đề chưa giải - Thứ nhất, đến Việt Nam chƣa có cơng trình nghiên cứu riêng QLNN DNKTT Đây khoảng trống mà đề tài luận án cần tiếp tục đào sâu nghiên cứu - Thứ hai, thuật ngữ liên quan đến quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ DNKTT chƣa đƣợc thống làm rõ nội hàm - Thứ ba, thực trạng QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam chƣa đƣợc đánh giá cách toàn diện khách quan kể từ Luật ATVSLĐ có hiệu lực từ 2016 -2022 - Thứ tư, số giải pháp tăng cƣờng QLNN ATVSLĐ doanh nghiệp Việt Nam chƣa đƣợc đề cập đầy đủ, nên cần thiết nghiên cứu đề xuất thêm số giải pháp khả thi bối cảnh 1.2.3 Những vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu đề tài - Thứ nhất, đề tài luận án tiếp tục kế thừa kết cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN ATVSLĐ DNKTT - Thứ hai, đề tài luận án nghiên cứu, tổng hợp chọn lọc kinh nghiệm QLNN ATVSLĐ DNKTT số quốc gia giới làm học giá trị cho Việt Nam - Thứ ba, đề tài luận án tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng QLNN ATVSLĐ DNKTT, nghiên cứu trƣờng hợp điển hình DNKTT thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam (TKV), để từ thấy đƣợc kết quả, hạn chế nguyên nhân kết hạn chế - Thứ tư, đề tài luận án đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam thời gian tới, góp phần ngăn ngừa TNLĐ BNN cho ngƣời lao động, đảm bảo hiệu lực hiệu QLNN ATVSLĐ DNKTT TIỂU KẾT CHƢƠNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THAC THAN 2.1 Khái niệm, đặc điểm, ngun tắc, vai trị cơng cụ quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.1.1 Một số khái niệm Luận án làm rõ số khái niệm bản, có khái niệm: Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than hoạt động thực thi quyền lực nhà nƣớc quan nhà nƣớc có thẩm quyền tiến hành doanh nghiệp khai thác than để đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe cho ngƣời lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, góp phần phát triển bền vững cho DNKTT nhƣ cho cộng đồng xã hội theo định hƣớng thống Nhà nƣớc Khái niệm quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than có số điểm sau đây: - Thứ nhất, chủ thể QLNN ATVSLĐ tác động đến DNKTT hoạt động thực thi quyền lực nhà nƣớc thông qua hệ thống công cụ quản lý theo nguyên tắc định - Thứ hai, đối tƣợng quản lý quan, tổ chức cá nhân khác có liên quan đến cơng tác an toàn, vệ sinh lao động, cụ thể ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động doanh nghiệp khai thác than - Thứ ba, QLNN ATVSLĐ tác động đến DNKTT hoạt động thực thi quyền lực nhà nƣớc thông qua hệ thống công cụ quản lý theo nguyên tắc định nhằm đảm bảo hoạt động khai thác than “phải bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội” 2.1.2 Vai trị quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than - Thứ nhất, quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ có vai trị quan trọng việc tạo lập khung khổ pháp lý ATVSLĐ đầy đủ ổn định, tạo tiền đề cho DNKTT nghiêm túc chấp hành - Thứ hai, QLNN ATVSLĐ có vai trò định hƣớng DNKTT tuân thủ pháp luật ATVSLĐ, đảm bảo ATVSLĐ nơi làm việc - Thứ ba, QLNN ATVSLĐ có vai trị hỗ trợ tạo điều kiện cho DNKTT đảm bảo ATVSLĐ, nâng cao suất lao động nâng cao sức cạnh tranh thị trƣờng - Thứ tư, QLNN ATVSLĐ có vai trị quan trọng việc hạn chế, ngăn ngừa TNLĐ BNN xảy DNKTT, góp phần bảo tồn sức khỏe, tính mạng ngƣời lao động nơi làm việc 2.1.3 Chủ thể đối tượngquản lý trongquản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.1.3.1 Chủ thể quản lý - Chính phủ: chủ thể thực QLNN ATVSLĐ DNKTT nƣớc - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng: chủ thể thực QLNN ATVSLĐ KTT có trụ sở đóng địa bàn tỉnh 2.1.3.2 Đối tượng quản lý: DNKTT đảm bảo thỏa mãn số điều kiện đề Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung vào đối tƣợng quản lý DNKTT Nhà nƣớc nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu theo quy định, bao gồm DN đƣợc cấp phép khai thác từ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 2.1.4 Đặc điểm quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.1.4.1 Pháp luật cơng cụ để thực quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Nhà nƣớc sử dụng công cụ pháp luật để điều chỉnh hoạt động QLNN nhằm đảm bảo ATVSLĐ DNKTT Pháp luật ATVSLĐ khung khổ pháp lý quan trọng để quan QLNN ATVSLĐ đội ngũ CBCC thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn thi hành cơng vụ 2.1.4.2 Nhà nước thống quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Nhà nƣớc thống nhất: với chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc ATVSLĐ; hệ thống pháp luật ATVSLĐ; tổ chức máy quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ từ trung ƣơng đến địa phƣơng, 2.1.4.3 Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than mang tính chủ động Quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than mang tính chủ động thể việc: chủ động thiết lập khung pháp lý ATVSLĐ cụ thể minh bạch; chủ động tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ cho tổ chức, cá nhân chấp hành nghiêm túc; Tiến hành hoạt động tra, kiểm tra ATVSLĐ theo chƣơng trình, kế hoạch đƣợc phê duyệt, đồng thời tiến hành xử lý có hành vi vi phạm theo quy định pháp luật 2.1.4.4 Quản lý nhà nước an toàn,vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than mang tính ổn định liên tục QLNN ATVSLĐ DNKTT mang tính ổn định liên tục thể hiện: mục tiêu mà nhà nƣớc đặt mang lại lợi ích cho cộng đồng xã hội; hệ thống thể chế, sách, pháp luật ATVSLĐ ngành khai thác có kế thừa thay đổi Từ đó, DNKTT yên tâm sản xuất-kinh doanh, tích cực đầu tƣ cơng nghệ-kỹ thuật sản xuất, cải thiện điều kiện lao động góp phần ngăn ngừa TNLĐ BNN nơi làm việc Tất yếu đạt đƣợc mục tiêu chung mà nhà nƣớc đặt 2.1.5 Nguyên tắc quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.1.5.1 Quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than theo ngành, lĩnh vực kết hợp với quản lý lãnh thổ 2.1.5.2 Quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than theo phân cấp, phân quyền mà pháp luật quy định 2.1.5.3 Quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than phải gắn với bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững 2.1.6 Công cụ quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.1.6.1 Cơng cụ sách an tồn, vệ sinh lao động 2.1.6.2 Công cụ pháp luật an tồn, vệ sinh lao động 2.1.6.3 Cơng cụ kế hoạch ATVSLĐ 2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than QLNN ATVSLĐ DNKTT bao gồm tập hợp hoạt động diễn ổn định liên tục, đƣợc dựa quy định pháp luật, bao gồm văn luật văn quy phạm pháp luật Việc ban hành văn quy phạm pháp luật ATVSLĐ DNKTT phải đảm bảo tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật ATVSLĐ Đồng thời phải đảm bảo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định Nội dung ban hành văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than bao gồm ban hành văn hƣớng dẫn tổ chức thực pháp luật ATVSLĐ ban hành sách, chƣơng trình, kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.2.2 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.2.2.1 Tổ chức máy thực quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than - Tổ chức máy: đƣợc tổ chức cấp: cấp Trung ương cấp tỉnh - Đội ngũ nhân sự: đội ngũ CBCC thực thi quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ DNKTT ngƣời có phẩm chất, lực trình độ chun mơn, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy trình quy định 2.2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ nhằm tạo chuyển biến tích cực ý thức, thái độ tôn trọng, tự giác chấp hành pháp luật ATVSLĐ, hƣớng đến mục tiêu an toàn sức khỏe, bảo đảm khả làm việc cho ngƣời lao động DNKTT đƣợc lâu dài Trách nhiệm tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ DNKTT Chính phủ (ở cấp trung ƣơng) UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (ở cấp tỉnh).Một số hình thức tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ có hiệu DNKTT là: Hội nghị, Hội thảo, Tọa đàm, tổ chức Tháng hành động ATVSLĐ, Bản tin, Hội thi, Sổ tay ATVSLĐ, tài liệu tập huấn/huấn luyện,… 2.2.2.3 Hướng dẫn nghiệp vụ tổ chức, triển khai cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, chủ thể quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ có trách nhiệm hƣớng dẫn DNKTT tổ chức, triển khai công tác an toàn, vệ sinh lao động theo quy định pháp luật ATVSLĐ mà quan có thẩm quyền ban hành 2.2.2.4 Phối hợp với bên liên quan tổ chức, triển khai cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động có hiệu có phối hợp đồng bên liên quan tổ chức, triển khai cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.2.3 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Thanh tra ATVSLĐ đƣợc tiến hành nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật ATVSLĐ để kiến nghị với quan nhà nƣớc có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật ATVSLĐ; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ; bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Bởi tra, kiểm tra đƣợc coi cơng cụ có hiệu Nhà nƣớc việc thực chức quản lý 2.3 Một số yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.3.1 Đặc thù hoạt động khai thác than ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.3.2 Cơ chế phối hợp quan thực thi quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.3.3 Ý thức chấp hành pháp luật người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp khai thác than 2.3.4 Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế đến quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.3.5 Tác động chuyển đổi số đến quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.3.6 Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khai thác than 2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 2.4.1 Chỉ số cải cách hành (PAR INDEX) 2.4.2 Chỉ số hiệu qủa quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) 2.4.3 Chỉ số đo lường hài lòng người dân, tổ chức phục vụ quan quản lý nhà nước (SIPAS) 2.5 Một số kinh nghiệm từ quốc gia Thế giới học giá trị cho Việt Nam 2.5.1 Kinh nghiệm từ Trung quốc Trung Quốc quốc gia có số vụ TNLĐ ngành than cao Thế giới Gần đây, Chính phủ Trung quốc tăng cƣờng QLNN ATVSLĐ nhằm ngăn chặn tình trạng Trong đó, tập trung vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ DNKKT, góp phần giảm thiểu ngăn chặn tình trạng TNLĐ, đảm bảo an tồn sức khỏe cho ngƣời lao động nơi làm việc Song song với kiện tồn tổ chức máy quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ DNKTT từ Trung ƣơng đến địa phƣơng “Kế hoạch năm lần thứ XII” đƣợc tổ chức thành công nên số vụ TNLĐ số ngƣời chết mỏ than giảm đáng kể Đồng thời, xử lí nghiêm hành vi phạm pháp luật ATVSLĐ khai thác than 2.5.2 Kinh nghiệm từ Ấn độ Khai thác than ngành quan trọng kinh tế Ấn Độ Hiện nay, ngành than Ấn Độ áp dụng nhiều sáng kiến đổi mới, giảm thiểu nguy rủi ro gây TNLĐ cố khai thác than thông qua việc: (i) Thành lập Ủy ban Thƣờng trực an toàn Mỏ than; (ii) Thực đánh giá quản lý rủi ro mỏ than; (iii) Tổ chức chiến dịch, phong trào ATVSLĐ nhiều hoạt động khác 2.5.3 Kinh nghiệm từ Indonesia Chính phủ Indonesia ban hành nhiều sách, pháp luật nhằm thắt chặt hoạt động khai thác than đảm bảo ATVSLĐ Cụ thể Indonesia ban hành luật An tồn lao động luật Khống sản Than, tạo khung khổ pháp lý đảm bảo cho hoạt động khai thác than đƣợc minh bạch, cạnh tranh, hiệu quả, hƣớng tới phát triển bền vững quốc gia Chính phủ Indonesia tổ chức thành cơng số chiến dịch Thanh tra ATVSLĐ Chính phủ tài trợ với tham gia quan QLNN ATVSLĐ địa phƣơng bên có liên quan Đồng thời tăng cƣờng tham gia cộng đồng việc giám sát quản lý khai thác khoáng sản than đƣợc minh bạch hiệu 3.2.1.2 Thực trạng ban hành sách, chương trình, kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV Thứ nhất, ban hành sách an sinh xã hội dịch bệnh Covid-19: Đã ban hành Quyết định số 2194/QĐ-BCĐQG Nghị định số 58/2020/NĐ-CP điều chỉnh giảm mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ Thứ hai, ban hành chương trình, kế hoạch hoạt động an tồn, vệ sinh lao động: Đã cơng bố Chƣơng trình quốc gia ATVSLĐ giai đoạn I (từ năm 2016-2020) giai đoạn II (từ năm 2021-2025) UBND tỉnh Quảng Ninh tiến hành xây dựng Kế hoạch thực Chƣơng trình quốc gia ATVSLĐ địa phƣơng đảm bảo phù hợp với đặc thù kinh tế-xã hội địa phƣơng nhƣ hoàn thành mục tiêu Chƣơng trình quốc gia ATVSLĐ đề 3.2.1.3 Đánh giá kết ban hành văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV Đánh giá thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật ATVSLĐ có tới 84,6% số ý kiến từ chuyên gia cho đầy đủ có 15,4 % số ý kiến cho đầy đủ khơng có thêm ý kiến khác Trong kết khảo sát từ phía DNKTT thuộc Tập đồn TKV cho biết có tới 57% số ý kiến cho hệ thống văn quy phạm pháp luật ATVSLĐ đầy đủ, có 38,7 % số ý kiến cho đầy đủ có 4,3% số ý kiến cho không đầy đủ Đánh giá thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật An toàn, vệ sinh lao động Chính phủ, Bộ LĐTBXH , Ủy ban vấn vấn đề Xã hội Quốc hội nêu rõ: Về văn quy phạm pháp luật ban hành kịp thời, thẩm quyền, bảo đảm hợp hiến, hợp pháp, thống với luật An toàn, vệ sinh lao động văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Hệ thống văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật An toàn, vệ sinh lao động đáp ứng yêu cầu cụ thể hóa sách, đưa luật vào sống kịp thời điều chỉnh vấn đề phát sinh, góp phần đưa cơng tác quản lý nhà nước thực thi sách pháp luật lĩnh vực ngày hiệu Đồn cơng tác Trung ƣơng tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 18/9/2013 Ban Bí thƣ đẩy mạnh cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa–hiện đại hóa hội nhập quốc tế làm việc tỉnh Quảng Ninh kết 10 năm triển khai thực Chỉ thị địa bàn kết luận: “Tỉnh Quảng Ninh đánh giá đơn vị, địa phương thực nghiêm túc, hiệu Chỉ thị Hàng năm tỉnh quán triệt đến tất cán bộ, công chức, đảng viên nhân dân văn đạo Trung ương, tỉnh nhanh chóng ban hành Quyết định, Kế hoạch, văn đạo quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn để tổ chức tốt công tác đảm bảo ATVSLĐ Tuy nhiên, số văn quy phạm pháp luật An toàn, vệ sinh lao động đƣợc ban hành chậm, chƣa có văn hƣớng dẫn cụ thể; cịn văn diễn đạt khó hiểu, dễ dẫn đến thực thi sai; việc quy định thời hạn khai báo, điều tra TNLĐ bất cập, nhiều vụ TNLĐ có thời gian điều tra kéo dài dẫn đến việc giải chế độ cho ngƣời lao động bị TNLĐ chậm trễ, không kịp thời, ảnh hƣởng đến an sinh xã hội; thống quan có thẩm quyền việc ban hành số văn hƣớng dẫn cơng tác ATVSLĐ cịn hạn chế 3.2.2 Thực trạng tổ chức thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV 3.2.2.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV - Tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động cấp Trung ương Chính phủ quan thống QLNN ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV phạm vi nƣớc Để thực nhiệm vụ này, Chính phủ giao Bộ LĐTBXH quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nƣớc An toàn vệ sinh lao động” Nhƣ vậy, Bộ LĐTBXH quan đầu mối, chịu trách nhiệm QLNN ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV Tham mƣu, giúp việc cho Bộ trƣởng Bộ LĐTBXH thực trách nhiệm Cục An toàn lao động Thanh tra Bộ Nhƣ vậy, Cục An toàn lao động Thanh tra Bộ LĐTBXH quan chuyên môn quan trọng quốc gia nay, giúp Chính phủ thực chức QLNN ATVSLĐ Bên cạnh đó, có số Bộ tham gia quản lý là: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Y tế, Bộ Công Thƣơng, Bộ Công an,… Bên cạnh cịn có Hội đồng quốc gia ATVSLĐ Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập - Tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai than than thuộc Tập đoàn TKV tỉnh Quảng Ninh Theo quy định, UBND tỉnh Quảng Ninh có trách nhiệm tổ chức thực QLNN ATVSLĐ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn DNKTT thuộc tập đoàn TKV Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định số 20/2020/QĐ-UBND ngày 15/6/2022 quy định Sở LĐTBXH quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thực chức tham mƣu, giúp UBND tỉnh thực QLNN ATVSLĐ DN hoạt động sản xuất-kinh doanh đóng địa bàn tỉnh Phịng Thanh tra thuộc Sở LĐTBXH có chức tham mƣu giúp Giám đốc Sở thực QLNN ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV địa bàn tỉnh tiến hành tra chuyên ngành ATVSLĐ doanh nghiệp Tham gia quản lý cịn có số Sở tham gia là: Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Y tế, Sở Công Thƣơng, Sở Cơng an,…Bên cạnh cịn có Hội đồng ATVSLĐ tỉnh Quảng Ninh đƣợc UBND tỉnh thành lập Quyết định số 1172/QĐ-UBND ngày 18/4/2017, có nhiệm vụ tƣ vấn, tham mƣu cho UBND tỉnh việc tổ chức thực sách pháp luật ATVSLĐ địa bàn tỉnh 3.2.2.2 Thực trạng đội ngũ nhân thực thi tổ chức thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV Đội ngũ nhân thực QLNN ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV CBCC thuộc quan là: Cục An tồn lao động; Thanh tra Bộ LĐTBXH Phịng Thanh tra thuộc Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh Đến nay, Cục An tồn lao động có 36 nhân thuộc diện biên chế lao động hợp đồng Hiện số lƣợng công chức giảm ngƣời so với năm 2015 100% CBCC Cục An toàn lao động có trình độ từ Đại học trở lên Cân biên chế nhân Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội giao Cục ATLĐ thiếu biên chế Hiện nay, tra ngành LĐTBXH có 453 tra Trong đó, có 1/3 tổng số cơng chức tra tồn quốc tra chuyên ngành ATVSLĐ Ở giai đoạn 2016-2021, số lƣợng tra ngành LĐTBXH giảm nhiều, từ 494 tra xuống 453 tra viên năm 2021, số doanh nghiệp tăng từ 442.500 DN năm 2016 lên 857.500 DN năm 2021 Nhƣ vậy, số DN tăng lên gần gấp đôi số tra ngành LĐTBXH lại giảm khoảng 9% Điều phản ánh bất hợp lý tỷ lệ số tra viên/số doanh nghiệp Tỷ lệ tra viên lao động so với số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh số lao động làm việc đơn vị kinh tế thấp so với chuẩn giới 500 494 490 480 464 470 459 458 460 457 453 Số tra viên (người) 450 440 430 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Biểu đồ 3.9 Số tra viên ngành LĐTBXH giai đoạn 2016-2021 Nguồn: Báo cáo Thanh Tra Bộ LĐTBXH Hội nghị Tổng kết công tác ATVSLĐ năm 2022 Trong đó, Thanh tra Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh có 07 cán bộ, công chức Trong giai đoạn 2008-2014, Thanh tra Sở đƣợc biên chế 11 ngƣời nên việc phân công, bố trí cơng việc thuận lợi nhƣng từ năm 2015, số biên chế tiếp tục giảm ngƣời Đội ngũ CBCC thực QLNN ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, đƣợc đƣợc học tập, trau dồi đạo đức, tác phong, văn hóa giao tiếp nơi cơng sở nhằm nêu cao tinh thần trách nhiệm phục vụ cộng đồng Nhìn chung, đội ngũ CBCC đƣợc tuyển dụng, bố trí vào vị trí việc làm phù hợp Trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị CBCC đƣợc nâng cao, tinh thần thái độ phục vụ nhân dân đƣợc cải thiện Tuy nhiên, trình độ, chun mơn nghiệp vụ đội ngũ CBCC chƣa đồng Kết vấn sâu số chuyên gia đánh giá giá đội ngũ CBCC có chun mơn, đƣợc đào tạo chun ngành ATVSLĐ hạn chế Số CBCC thiếu, chƣa đáp ứng với thực tiễn Mặc dù, đội ngũ tra ATVSLĐ thiếu nhƣng mạng lƣới cộng tác viên tra chƣa đƣợc thiết lập nhằm bổ sung vào lực lƣợng thiếu Do đó, ảnh hƣởng tới hiệu QLNN ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV 3.2.2.2 Thực trạng hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập TKV Trách nhiệm tổ chức, triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đồn TKV Chính phủ UBND tỉnh Quảng Ninh Bên cạnh có tham gia Bộ, ban, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng tổ chức Chính trị-Xã hội tồn quốc Một số nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV là: Tháng hành động An toàn, vệ sinh lao động; Đào tạo, tập huấn an toàn, vệ sinh lao động; Chiến dịch tra lao động; Tổ chức Hội thi an toàn, vệ sinh lao động; UBND tỉnh Quảng Ninh xác định việc truyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ DNKTT giải pháp chủ yếu, đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm ATVSLĐ, chủ động phòng ngừa TNLĐ BNN cho ngƣời lao động Hoạt động truyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ DNKTT đƣợc tổ chức kết hợp với hoạt động hƣởng ứng Tháng hành động ATVSLĐ năm Ngoài ra, tỉnh Quảng Ninh tổ chức hoạt động: ký kết giao ƣớc thi đua an toàn, vệ sinh lao động DN; Tổ chức Hội nghị, hội thảo, hội thi, thao diễn kỹ thuật an tồn, phịng chống cháy nổ, cấp cứu ngƣời bị nạn; Tổ chức thăm hỏi nạn nhân, thân nhân gia đình thợ mỏ có ngƣời bị TNLĐ BNN Hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ DNKTT đƣợc cấp ban, ngành có liên quan tổ chức thƣờng xuyên với nhiều hình thức hoạt động Nội dung, chƣơng trình hoạt động phù hợp với định hƣớng quan QLNN ATVSLĐ Trung ƣơng nhƣ địa phƣơng, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật ATVSLĐ nhƣ mức độ tuân thủ pháp luật ATVSLĐ ngƣời lao động DNKTT thuộc Tập đoàn TKV đƣợc cải thiện Kết khảo sát đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật ATVSLĐ, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chấp hành nội quy, quy định nơi làm việc DNKTT thuộc Tập đoàn TKV đƣợc thể biểu đồ số 3.10 sau: 80 69.7 % 70 54.3 % 60 50 43.7 % Chuyên gia 40 DNKTT 30 20 19.3 % 11.5 % 10 2% Tốt Khá Trung bình Biểu đồ 3.10 Kết khảo sát đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV Nguồn: Tác giả thực Trong khi, chuyên gia đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật ATVSLĐ DNKTT mức tốt 11,5% nhóm DNKTT lại đánh giá với tỷ lệ cao 43,7% Tƣơng tự nhƣ mức đánh giá trung bình ý kiến từ nhóm chun gia 19,3% cịn nhóm DNKTT lại để 2% Kết đánh giá có khác biệt nhóm khảo sát cách tiếp cận khác Kết tham khảo hữu ích cho tác giả tiếp tục nghiên cứu giải pháp hoàn thiện QLNN ATVSLĐ DNKTT Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ cịn mang tính hình thức Nội dung chƣơng trình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ chƣa đổi mới, thiếu gắn kết thực tiễn, xa rời yếu tố đặc thù ngành than Tài liệu tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ chƣa đƣợc chuẩn hóa Việc lồng ghép nội dung ATVSLĐ vào chƣơng trình dạy nghề chƣa đƣợc quan tâm Áp dụng CNTT chuyển đổi số tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ hạn chế Việc đƣa tòa xét xử công khai cá nhân, doanh nghiệp khai thác than để xảy TNLĐ chết ngƣời nghiêm trọng có dấu hiệu tội phạm chƣa đƣợc công khai minh bạch 3.2.2.3 Hướng dẫn nghiệp vụ tổ chức thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh hƣớng dẫn doanh nghiệp khai thác than tổ chức máy làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo quy định Kết khảo sát nhóm cán làm cơng tác ATLĐ cho thấy 100% DNKTT định thành lập đầy đủ phận làm công tác ATVSLĐ theo quy định, gồm: Phòng ATLĐ; Bộ phận Y tế; Mạng lƣới an toàn, vệ sinh viên Hội đồng ATVSLĐ Bên cạnh đó, 100% số DNKTT đƣợc khảo sát bổ nhiệm Giám đốc điều hành Mỏ theo quy định 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 88.9 % 83.3 % 77.8 % 77.8 % 66.7 % 38.9 % Cập nhật văn Kết nối với Hướng dẫn Các biện pháp Cung cấp pháp luật đối tác có liên kỹ năng, quản lý, phịng biểu mẫu, hồ ATVSLĐ quan nghiệp vụ: ngừa TNLĐ sơ: thống kê, điều tra, báo báo cáo, BNN cáo,… Khác Biểu đồ 3.11: Một số nội dung mà DNKTT thƣờng đề nghị hỗ trợ, tƣ vấn hƣớng dẫn Nguồn: Tác giả thực Biểu đồ “cập nhật văn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động” nội dung mà DNKTT thƣờng đề nghị hỗ trợ, tƣ vấn nhiều nhất, chiếm đến 88,9% tổng số nội dung mà DNKTT thƣờng đề nghị Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ, tƣ vấn hƣớng dẫn Nội dung “kết nối với đối tác có liên quan” nhƣ: Cơng ty cung cấp dịch vụ huấn ATVSLĐ, quan trắc môi trƣờng lao động, Kiểm định KTAT,…chiếm 83,3% Riêng nội dung: “hướng dẫn kỹ năng, nghiệp vụ vê điều tra TNLĐ, báo cáo ATVSLĐ,…; tư vấn biện pháp quản lý, phòng ngừa TNLĐ” 77,8% Tiếp theo cung cấp biểu mẫu thống kê TNLĐ BNN, báo cáo ATVSLĐ,…chiếm 66,7% số nội dung khác chiếm 38,9% Bản thân tự tìm hiểu 50% Cùng tập thể tìm hướng giải 100% Đề nghị quan QLNN tư vấn 83% Thông qua công ty tư vấn Pháp luật 38.9% 20 40 60 80 100 120 Biểu đồ 3.12: Kết khảo sát cách thức giải DNKTT gặp khó khăn, vƣớng mắc văn pháp luật ATVSLĐ Nguồn: Tác giả thực Kết khảo sát biểu đồ số 3.12 dƣới cho thấy: có đến 100 % số ý kiến từ cán an toàn DNKTT thuộc tập đoàn TKV đề nghị Phòng Thanh tra Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh tƣ vấn, hƣớng dẫn giải khó khăn, vƣớng mắc việc tuân thủ pháp luật ATVSLĐ tổ chức triển khai công tác ATVSLĐ doanh nghiệp Cách thức đề nghị thƣờng thơng qua cơng văn/văn hành qua điện thoại chiếm tới 77,8%, thông qua thƣ điện tử/mail 50%, đến trực tiếp quan quản lý nhất, 38,9% Bên cạnh hình thức tƣ vấn cho DNKTT, Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh tổ chức hƣớng dẫn nghiệp vụ tổ chức, triển khai công tác an toàn, vệ sinh lao động cho DNKTT thơng qua hình thức nhƣ: Hội nghị đối thoại quốc gia/cấp tỉnh ATVSLĐ; Hội nghị phổ biến, tuyền truyền; Hội thảo;… 3.2.2.4 Phối hợp với bên liên quan tổ chức, triển khai cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Từ năm 2015 – 2020, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thanh tra Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh chủ trì phối hợp chặt chẽ với Liên đồn Lao động, Sở Y tế, Sở Cơng an, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh điều tra TNLĐ 3.2.3 Thực trạng tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động xử lí vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV 3.2.3.1 Thực trạng tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV Thanh tra Bộ LĐTBXH tiến hành tra việc tuân thủ pháp luật ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đồn TKV theo chƣơng trình, kế hoạch tra mà lãnh đạo Bộ LĐTBXH phê duyệt Theo đó, Thanh tra Bộ chủ động phối hợp với tra Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh tiến hành tra chuyên ngành ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV có trụ sở đóng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Giai đoạn 20162018, tra chuyên ngành ATVSLĐ tiến hành tra theo phƣơng thức tra viên phụ trách vùng đƣợc quy định Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTXH Từ năm 2018, phƣơng thức tra chuyên ngành ATVSLĐ có thay đổi thực theo quy định Thơng tƣ số 17/2018/TT-BLĐTBXH Thay phát phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động đến DNKTT thuộc Tập đồn TKV Thanh tra Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh hƣớng dẫn doanh nghiệp đăng ký tài khoản báo cáo trực tuyến kết tự kiểm tra trang thông tin điện tử http://tukiemtraphapluatlaodong.gov.vn/ Nhƣ vậy, hoạt động tra chuyên ngành ATVSLĐ ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số hoạt động đạo, điều hành thực nhiệm vụ tra Theo Tổ chức lao động Quốc tế -ILO phƣơng thức tra đại phù hợp với xu hƣớng tra Thế giới Đó đề cao vai trò tƣ vấn quan QLNN nhằm phòng ngừa hành vi sai phạm doanh nghiệp Hình ảnh 3.1 Giao diện trang thông tin điện tử Nguồn: http://tukiemtraphapluatlaodong.gov.vn/ Kết khảo sát trực tuyến cán an toàn DNKTT cho thấy 100% số ý kiến nhận xét, đánh giá việc thực báo cáo kết tự kiểm tra thực pháp luật lao động trực tuyến đơn giản, thuận tiện dễ sử dụng Đánh giá hài lòng kết hỗ trợ/tƣ vấn/hƣớng dẫn từ Thanh tra Sở DNKTT thể mức hài lòng chiếm 55,5%, mức hài lòng 44,5% Kết khảo sát thể Phòng Thanh tra Sở có tinh thần phục vụ nhân tốt, lợi ích ngƣời lao động, doanh nghiệp cộng đồng xã hội Cách thức giao tiếp ứng xử Thanh tra Sở với đối tƣợng quản lý thể tơn trọng, minh bạch bình đẳng trƣớc pháp luật Hơn nữa, thể vai trò hỗ trợ, định hƣớng quan nhà nƣớc nhằm đảm bảo cho DNKTT chấp hành tốt pháp luật ATVSLĐ, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu QLNN ATVSLĐ DNKTT địa bàn mà Sở LĐTBXH đƣợc phân cấp, phân quyền quản lý Hoạt động tra, kiểm tra ATVSLĐ DNKTT thuộc TKV góp phần làm giảm tần suất tai nạn lao động chết ngƣời toàn ngành khai khoáng giai đoạn 20162019 16,99% so với giai đoạn 2011-2015 Đảm bảo hoàn thành mục tiêu “Trung bình hàng năm, giảm 5% tần suất tai nạn lao động chết người” Chƣơng trình Quốc gia ATVSLĐ giai đoạn 2016-2020 đề Tuy nhiên, tình trạng sai phạm chung DNKTT thuộc Tập đoàn TKV cịn Đó là, biện pháp an tồn lao động sơ sài; công tác kiểm tra, đạo trƣờng chƣa phát đƣợc hết nguy TNLĐ nên thiếu biện pháp ngăn ngừa kịp thời, Số tra, kiểm tra ATVSLĐ DNKTT thực cịn ít, tần suất tra, kiểm tra ATVSLĐ chƣa nhiều Công tác quản lý đối tƣợng tra, kiểm tra cịn yếu chƣa có hệ thống liệu đầy đủ thông tin doanh nghiệp toàn tỉnh để phục vụ hoạt động tra, kiểm tra Do đó, hiệu quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ doanh nghiệp KTT thuộc Tập đoàn TKV cịn bất cập 3.2.3.2 Thực trạng xử lí vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV Xử lí vi phạm sau tra đƣợc đồn tra chuyên ngành ATVSLĐ tiến hành theo quy trình, thủ tục mà pháp luật quy định Kết hoạt động tra ngành LĐTBXHtrong giai đoạn 2016-2022 đƣợc tổng hợp bảng số 3.1 sau Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết xử lý hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ doanh nghiệp nƣớc giai đoạn 2016-2022 Số QĐ xử phạt Số tiền xử phạt Năm Số kiến nghị vi phạm hành (tỷ đồng) 2016 45.706 1.263 49 2017 45.596 1.131 27 2018 41.446 1.583 41,3 2019 43.081 1.497 47,246 2020 9.928 328 11,963 2021 8.810 424 8,256 2022 9.877 454 26,042 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Thanh tra Bộ giai đoạn 2016-2022 Hiện nay, hình thức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động chủ yếu phạt tiền Một số chuyên gia cho mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ nhƣ chƣa đủ sức răn đe tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ Nhất số vụ TNLĐ gây chết ngƣời bị truy tố trƣớc pháp luật hạn chế Các hình thức xử phạt vi phạm chƣa đa dạng Việc xem xét để xử lý hình số hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ chƣa nghiêm, tính răn đe chƣa cao [45] 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động Doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV Kết khảo sát thực trạng quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV từ chuyên gia đánh giá mức chiếm tỷ lệ cao 77%, đánh giá mức tốt khơng cao, có 7,7% tổng số ý kiến Bên cạnh đó, cịn có tới 15,3% số ý kiến chuyên gia đánh giá mức trung bình Kết đánh giá cho thấy hoạt động QLNN ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đồn TKV cịn bất cập, chƣa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đặt Kết đánh giá khách quan có độ tin cậy cao, sở để tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN ATVSLĐ DNKTT Việt Nam tình hình 3.3.1 Những kết đạt quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV - Thứ nhất, hệ thống pháp luật ATVSLĐ nƣớc ta ban hành tƣơng đối đầy đủ đồng bộ, đảm bảo tính hợp hiến hợp pháp, phù hợp với tình hình phát triển KT-XH - Thứ hai, hệ thống quan QLNN ATVSLĐ DNKTT đƣợc kiện toàn từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, tổ chức máy hoạt động sở phân cấp, phân quyền theo quy định pháp luật - Thứ ba, chế phối hợp ATVSLĐ quan quản lý đƣợc trọng Một số quy định chế phối hợp quan QLNN ATVSLĐ quan liên quan đƣợc ban hành - Thứ tư, đội ngũ CBCC thực thi QLNN ATVSLĐ DNKTT đƣợc củng cố từ trung ƣơng đến địa phƣơng Đội ngũ đƣợc tuyển dụng bố trí vào vị trí việc làm phù hợp, trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị CBCCVC đƣợc đảm bảo, tinh thần thái độ phục vụ nhân dân đƣợc cải thiện - Thứ năm, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ đƣợc quan tâm với tham gia bộ, ban, ngành tổ chức trị -xã hội từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Nội dung tuyên truyền tập trung vào việc cập nhật tuân thủ sách, pháp luật ATVSLĐ giải pháp phòng ngừa TNLĐ BNN nơi làm việc Đặc biệt, có tham gia tích cực sáng tạo từ DNKTT thuộc TKV -Thứ sáu, hệ thống tra chuyên ngành ATVSLĐ DNKTT đƣợc tổ chức cấp, Hoạt động tra, kiểm tra ATVSLĐ DNKTT đảm bảo tuân thủ pháp luật, đƣợc tiến hành sở kế hoạch, chƣơng trình đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Đồng thời, tra chuyên ngành ATVSLĐ ứng dụng công nghệ thông tin ứng dụng chuyển đổi số hoạt động tra, kiểm tra bƣớc đầu có hiệu quả, tăng cƣờng tƣ vấn cho DNKTT việc cập nhật văn bản, sách pháp luật ATVSLĐ nhƣ thực chế độ, sách cho ngƣời lao động 3.3.2 Một số hạn chế quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động Doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV - Thứ nhất, sau năm thi hành, pháp luật vê ATVSLĐ bộc lộ số bất cập, thiếu toàn diện nên chƣa kịp thời điều chỉnh vấn đề phát sinh thực tiễn Một số quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động văn hƣớng dẫn chƣa đáp ứng yêu cầu hàng rào kỹ thuật thƣơng mại Việt Nam tham gia Hiệp định Thƣơng mại tự song phƣơng đa phƣơng Vẫn số văn quy pham pháp luật có quy định quản lý rủi ro nhiên quy định cịn chung chung, chƣa cụ thể nên khó vào thực tế Chất lƣợng soạn thảo ban hành số điều luật số văn quy định chi tiết chƣa cao, chƣa nghiên cứu kỹ thực tiễn nên ban hành khơng có tính khả thi mang tính hình thức [93, tr.10] Mặc dù, QLNN ATVSLĐ bƣớc đầu áp dụng chuyển đổi số có hiệu nhƣng đến chƣa có văn quy định cụ thể chuyển đổi số công tác ATVSLĐ - Thứ hai, tổ chức máy QLNN ATVSLĐ doanh nghiệp khai thác than chƣa tinh gọn, nhiều quan ban, ngành tham gia quản lý dẫn đến hiệu quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ doanh nghiệp khai thác than bất cập Hiện chƣa có mơ hình tổ chức máy quản lý nhà nƣớc chuyên biệt ngành, lĩnh vực có nguy cao TNLĐ BNN nhƣ ngành than - Thứ ba, chế phối hợp quan liên quan quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp KTT chƣa bám sát thực tiễn, thiếu vắng số ngành, lĩnh vực có liên quan đến QLNN ATVSLĐ DNKTT Việc đẩy mạnh chế phối hợp với Tổ chức trị - xã hội, Hiệp hội nghề nghiệp, hạn chế - Thứ tư, hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ mang tính hình thức, thiếu linh hoạt sáng tạo Nội dung chƣơng trình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ chƣa đổi mới, thiếu gắn kết thực tiễn, xa rời yếu tố đặc thù ngành than Tài liệu tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ chƣa đƣợc chuẩn hóa Việc lồng ghép nội dung ATVSLĐ vào chƣơng trình dạy nghề chƣa đƣợc quan tâm Áp dụng CNTT chuyển đổi số tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ hạn chế Số vụ xét xử cá nhân, doanh nghiệp khai thác than để xảy TNLĐ chết ngƣời nghiêm trọng có dấu hiệu tội phạm hạn chế - Thứ năm, số tra, kiểm tra ATVSLĐ DNKTT thực cịn ít; tần suất tra, kiểm tra ATVSLĐ chƣa nhiều Điều dẫn đến lơ DNKTT việc chấp hành pháp luật ATVSLĐ Các hình thức xử phạt vi phạm chƣa đa dạng Việc xem xét để xử lý hình số hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ cịn chƣa nghiêm, chƣa có tính răn đe - Thứ sáu, việc áp dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số QLNN ATVSLĐ DNKTT bƣớc đầu đƣợc áp dụng song chƣa toàn diện, sở hạ tầng sở liệu ATVSLĐ bất cập Đội ngũ nhân sự, chuyên gia chuyển đổi số cịn hạn chế 3.3.3 Những ngun nhân hạn chế quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động Doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV - Thứ nhất, QLNN ATVSLĐ DNKTT diễn bối cảnh Việt Nam tham gia Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 xuất bất ngờ khách quan nên có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động QLNN ATVSLĐ DNKTT - Thứ hai, tài nguyên than ngày cạn kiệt Do đó, DNKTT thuộc Tập đồn TKV tiến hành khai thác than phải xuống sâu Với điều kiện khai thác bất lợi nhƣ vậy, nguy bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ngƣời lao động tăng lên Vì vậy, DNKTT phải chịu áp lực lớn việc đảm bảo an toàn sức khỏe cho ngƣời lao động làm việc Bên cạnh đó, việc thiếu hụt nhân lực tốn khó cho DNKTT Vẫn cịn số doanh nghiệp chạy theo lợi ích kinh tế, lợi nhuận trƣớc mắt mà thiếu quan tâm đầu tƣ cho công tác ATVSLĐ - Thứ ba, ý thức chấp hành pháp luật ATVSLĐ phận ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động DNKTT hạn chế, ý thức tác phong làm việc lao động trẻ kém, trình độ học vấn thấp, tập quán, thói quen cố hữu ngƣời dân tộc nên việc giáo dục ý thức, tác phong công nghiệp cho họ khó khăn - Thứ tư, cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ DNKTT Tập đoàn TKV chƣa hiệu nguồn lực cịn hạn chế Nội dung hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục ATVSLĐ chƣa đa dạng Thiếu chế, sách áp dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ - Thứ năm, số lƣợng tra ATVSLĐ cịn thiếu, khơng đáp ứng với u cầu thực tiễn do, mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ thấp, chƣa đủ sức răn đe đối tƣợng vi phạm Cùng với hình thức xử phạt chƣa đa dạng phong phú 3.3.3 Những nguyên nhân hạn chế - Thứ nhất, QLNN ATVSLĐ DNKTT diễn bối cảnh Việt Nam tham gia Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Cùng với việc phê chuẩn số Hiệp định Thƣơng mại tự song phƣơng đa phƣơng Do đó, mang lại nhiều hội nhƣ thách thức, đòi hỏi nhiều nỗ lực Nhà nƣớc, doanh nghiệp khai thác than nhƣ ngƣời dân Việt Nam - Thứ hai, nay, tài nguyên than ngày cạn kiệt Vì vậy, DNKTT Việt Nam phải khai thác than xuống sâu với cung đƣờng khai thác lớn mà phải đảm bảo sản lƣợng khai thác cung cấp đủ than cho nhà máy nhiệt điện nƣớc hoạt động Với điều kiện khai thác bất lợi nhƣ vậy, nguy bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ngƣời lao động tăng lên - Thứ ba, ý thức chấp hành pháp luật ATVSLĐ phận ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động DNKTT hạn chế - Thứ tư, chế phối hợp QLNN ATVSLĐ chƣa rõ ràng, chƣa phát huy đƣợc vai trò, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan quản lý nhƣ nguồn lực sẵn có doanh nghiệp khai thác than đối tác có liên quan xã hội - Thứ năm, số lƣợng tra ATVSLĐ cịn thiếu, khơng đáp ứng với u cầu thực tiễn số nguyên nhân là: tình trạng CBCC nghỉ hƣu, chuyển công tác, điều chuyển sang làm công việc khác; định biên tiêu nhân TIỂU KẾT CHƢƠNG CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Việt Nam 4.1.1 Tăng cường quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than bảo đảm thúc đẩy quyền người 4.1.2 Tăng cường quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.3 Tăng cường quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than gắn với phát triển bền vững 4.2 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 4.2.1 Hoàn thiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với xu hướng quản lý rủi ro theo Tiêu chuẩn Quốc tế Hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ DNKTT không tạo khung khổ pháp lý ATVSLĐ để điều chỉnh vấn đề phát sinh thực tiễn mà phù hợp với xu hƣớng quản lý rủi ro ATVSLĐ theo số Tiêu chuẩn Quốc tế Một yêu cầu hệ thống tiêu chuẩn việc tuân thủ pháp luật quốc gia ATVSLĐ bên tham gia quan hệ lao động DNKTT Thứ hai, ban hành văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động hướng dẫn tổ chức, thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Việc ban hành văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn tổ chức, thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than đảm bảo nguyên tắc phòng ngừa, thuận tiện hiệu Thứ ba, chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan tổ chức lập kế hoạch xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn, vệ sinh lao động khai thác Trong phạm vi trách nhiệm mình, Bộ LĐTBXH phối hợp với Bộ Công Thƣơng cần thiết tổ chức lập kế hoạch đánh giá tính thực tiễn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thác than lộ thiên QCVN 04:2009/BCT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia an toàn khai thác than hầm lị QCVN 01:2011/BCT cho phù hợp với cơng nghệ khai thác than nhƣ thực trạng áp dụng KH-CN khai thác DNKTT 4.2.2 Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Thứ nhất, tăng cường quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than cho quyền địa phương Điều kiện thực là: (i) Ban hành chế đặc biệt đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý cho quyền địa phƣơng có ngành than sở tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật quy định; (ii) Kiện toàn tổ chức máy QLNN ATVSLĐ địa phƣơng có ngành than Cụ thể tái thành lập phịng an tồn lao động số Sở LĐTBXH địa phƣơng có ngành than Thứ hai, củng cố nguồn lực thực thi quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Trong thời gian tới, cần tập trung vào giải pháp nhƣ: (i) Tăng cƣờng tổ chức khóa đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBCCVC quan QLNN ATVSLĐ; (ii) Nghiên cứu ban hành sách thu hút, giữ chân nhân lực, đề phòng chảy máu chất xám sang khu vực tƣ; (iii) Đầu tƣ nguồn lực vật chất tạo điều kiện cho đội ngũ CBCCVC làm việc, bao gồm: trụ sở làm việc, trang thiết bị làm việc tài chính; (iv) Trau dồi bồi dƣỡng đạo đức, tác phong cho đội ngũ CBCCVC quan QLNN ATVSLĐ 4.2.3 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 4.2.3.1 Đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Thứ nhất: số giải pháp: (i) Tăng cƣờng hoạt động tƣ vấn đối thoại xã hội ATVSLĐ cấp Việc sử dụng kỹ xã hội hạn chế, không làm phát sinh khiếu nại, tố cáo ATVSLĐ; (ii) Tăng cƣờng đào tạo huấn luyện ATVSLĐ nội DNKTT Kết khảo sát cho thấy có tới 80% số ý kiến từ DNKTT đánh giá hoạt động mức cần thiết trở lên; (iii) Tiến hành lồng ghép nội dung ATVSLĐ vào chƣơng trình giáo dục quốc dân, đặc biệt chƣơng trình giáo dục phổ thơng Theo ông Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ LĐTBXH cấp học bắt đầu phân luồng, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh nên việc trang bị kiến thức, kỹ thái độ làm việc ATVSLĐ quan trọng cho ngƣời lao động tham gia thị trƣờng lao động tƣơng lai (iv) Tiếp tục tổ chức Hội nghị, Hội thảo, thi tìm hiểu pháp luật ATVSLĐ, Hội thi Ngƣời huấn luyện ATVSLĐ giỏi, Hội thi ngƣời làm công tác ATVSLĐ giỏi, trao Giải thƣởng, Tổ chức tuyên dƣơng, khen thƣởng kịp thời cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc thi Đồng thời, lan tỏa tích cực gƣơng điển hình cơng tác an toàn, vệ sinh lao động địa phƣơng doanh nghiệp khai thác than; (v) Áp dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ Hệ thống thông tin, tài liệu tuyên truyền huấn luyện ATVSLĐ đƣợc số hóa, chia sẻ trao đổi rộng rãi thông qua mạng xã hội đƣợc kết nối phù hợp với lao động ngành than có 31,9% lực lƣợng đoàn viên niên tổng số lao động toàn Tập đoàn TKV Một số điều kiện dể thực hiện:(i) Nhà nƣớc nên hỗ trợ kinh phí chuyên gia việc xây dựng tài liệu giảng dạy ATVSLĐ hệ thống giáo dục phổ thông tài liệu huấn luyện ATVSLĐ riêng ngành than theo hƣớng quản lý rủi ro (ii) Nhà nƣớc cần thiết đầu tƣ, nâng cấp lực sở vật chất cho số trung tâm, sở đào tạo, huấn luyện ATVSLĐ thuộc ngành than Việt Nam 4.2.3.2 Đổi nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Một số giải pháp đổi nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục ATVSLĐ theo hƣớng phù hợp với: (i) nhóm đối tƣợng; (ii) đặc thù DNKTT; (iii) Chú trọng tun truyền sáng kiến, mơ hình cải thiện điều kiện làm việc, phòng tránh TNLĐ BNN Điều kiện để thực nhóm giải pháp là: (i) Phát huy vai trị trách nhiệm Cơng đồn Than - Khống sản Việt Nam Đồn Thanh niên Tập đoàn TKV việc hƣớng dẫn ngƣời lao động thực hành vi an toàn nơi làm việc nhƣ: loại bỏ thói quen hút thuốc, khơng rời bỏ chỗ làm việc mà khơng có lý đáng, (ii) Phối hợp với quan nhà nƣớc tổ chức phong trào thi đua an toàn, vệ sinh lao động; tổ chức phong trào quần chúng làm công tác ATVSLĐ; tổ chức hƣớng dẫn hoạt động mạng lƣới an toàn, vệ sinh viên; (iii) Phối hợp với quan nhà nƣớc tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động có liên quan đến quyền, nghĩa vụ ngƣời lao động; (iv) Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATVSLĐ DNKTT 4.2.4 Củng cố hệ thống tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than xử lí hành vi vi phạm pháp luật Một số giải pháp: (i) Đổi mới, nâng cao chất lƣợng tra, kiểm tra ATVSLĐ DNKTT; (ii) Kết hợp hài hoà chức tƣ vấn, hƣớng dẫn tra, kiểm tra ATVSLĐ; (iii) tăng cƣờng xử phạt tiền DNKTT có hành vi phạm pháp luật ATVSLĐ Hình thức xử lý làm tăng mức độ răn đe DNKTT vi phạm pháp luật ATVSLĐ Nhƣ vậy, doanh nghiệp bảo toàn đƣợc nguồn vốn nhƣ tránh bị phá sản Điều kiện thực hiện: (i) Tăng cƣờng phối hợp quan quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ với quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án việc đƣa tòa xét xử cá nhân, DNKTT để xảy TNLĐ chết ngƣời nghiêm trọng; (ii) Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ quan QLNN ATVSLĐ với sở, ban ngành tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp địa phƣơng; (iii) Bổ sung nguồn lực cho tra ATVSLĐ việc tăng tiêu biên chế thiết lập mạng lƣới cộng tác viên tra để đáp ứng yêu cầu đội ngũ tra viên ngành LĐTBXH Chú trọng nâng cao lực cho đội ngũ tra ATVSLĐ từ tuyển dụng tăng cƣờng đào tạo để họ nắm đƣợc tất nội dung ngành LĐTBXH quản lý 4.2.5 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu lực hiệu quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Đến nay, Việt Nam chƣa có hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu QLNN ATVSLĐ DNKTT Nhƣ vậy, gây khó khăn việc đánh giá hoạt động QLNN ATVSLĐ DNKTT mức độ nào, khoảng trống cần phát khắc phục thời gian tới Vì vậy, luận án xây dựng tiêu chí đánh giá QLNN ATVSLĐ DNKTT Bộ tiêu chí gồm 20 tiêu chí tiêu chí thành phần, đƣợc cho điểm từ đến tƣơng đƣơng với mức đánh giá từ mức đến mức độ tốt Hệ thống tiêu chí đánh giá thƣớc đo mang tính khách quan, phản ánh trung thực kết phục vụ quan nhà nƣớc, đƣợc đo lƣờng thông qua điều tra xã hội học từ DNKTT, đối tƣợng quản lý quan QLNN ATVSLĐ cấp 4.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số hoạt động quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Một số giải pháp: (i) Ban hành khung pháp lý quy định chuyển đổi số công tác an toàn, vệ sinh lao động (ii) Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ CBCCVC; (iii) Tiếp tục xây dựng phủ điện tử, làm tảng hỗ trợ chyển đổi số đƣợc hiệu (iv) Đổi hệ thống thống kê, phân tích báo cáo công tác ATVSLĐ thông qua phần mềm, làm sở để quan QLNN ATVSLĐ ban hành sách phù hợp; (v) Sử dụng trí tuệ nhân tạo tƣ vấn pháp luật ATVSLĐ, chế độ sách ngƣời bị TNLĐ BNN Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng CNTT việc: (i) Trực tuyến tƣ vấn, phổ biến, hƣớng dẫn công ty than tuân thủ quy định pháp luật ATVSLĐ; (ii) Công khai kết luận tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật ATVSLĐ doanh nghiệp than; (iii) Thiết lập đƣờng dây nóng tiếp nhận thơng tin khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ doanh nghiệp khai thác than 4.3 Một số kiến nghị với quan có liên quan quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than 4.3.1 Một số kiến nghị với Quốc hội 4.3.2 Một số kiến nghị với Chính Phủ 4.4.3 Một số kiến nghị với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam 4.4.4 Một số kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh TIỂU KẾT CHƢƠNG KẾT LUẬN Luận án “Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác than Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học toàn diện hệ thống QLNN ATVSLĐ DNKTT phƣơng diện lý luận thực tiễn Đến nay, luận án hoàn thành với số kết sau gồm: (i) xây dựng đƣợc hệ thống sở khoa học hoàn chỉnh khung lý luận QLNN ATVSLĐ DNKTT; (ii) tiến hành khảo sát, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV giai đoạn 2016-2022 Kết cho thấy, QLNN ATVSLĐ DNKTT thuộc Tập đoàn TKV đạt đƣợc thành tựu định song tồn số bất cập Đó là, hệ thống pháp luật ATVSLĐ chƣa toàn diện, việc tổ chức thực sách, pháp luật ATVSLĐ DNKTT chƣa đạt yêu cầu đặt ra, tình trạng TNLĐ BNN DNKTT xảy phức tạp nghiêm trọng; (iii) tổng hợp số quan điểm, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc hoàn thiện QLNN ATVSLĐ DNKTT bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời lao động theo hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế gắn với phát triển bền vững Trên sở đó, luận án đề xuất số giải pháp là: (i) Hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ DNKTT; (ii) Kiện toàn tổ chức máy QLNN ATVSLĐ DNKTT; (iii) Củng cố hệ thống tra, kiểm tra ATVSLĐ DNKTTvà xử lí hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ; (iv) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số QLNN ATVSLĐ DNKTT Đặc biệt, luận án xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá QLNN ATVSLĐ DNKTT làm sở đánh giá hiệu hoạt động Đồng thời, luận án đề xuất giải pháp tăng cƣờng lồng ghép nội dung ATVSLĐ chƣơng trình giáo dục phổ thơng quốc dân nhƣ tăng cƣờng huấn luyện ATVSLĐ nội DNKTT Đây giải pháp khả thi nhằm tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến giáo dục ATVSLĐ DNKTT Luận án hồn thành sở kết hợp đồng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, đồng thời bám sát nhiệm vụ nghiên cứu Kết luận án phù hợp thống với giả thuyết nghiên cứu ban đầu nhƣ đạt mục đích nghiên cứu đề DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Ngơ Kim Tú (2018), “Ảnh hưởng việc làm thêm đến sức khỏe người lao động, đề xuất hoàn thiện Bộ luật Lao động”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất hoàn thiện Bộ luật Lao động, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Ngô Kim Tú (2019), “Phát huy vai trò quan quản lý nhà nước tổ chức trị- xã hội địa phương việc thúc đẩy Đối thoại xã hội an toàn, vệ sinh lao động”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: MOLISA/ILO/ASEAN-OSHNET, tháng 4/2019, Ninh Bình Ngơ Kim Tú (2020), “Tăng cường quản lý nhà nước an tồn, vệ sinh lao động thơng qua kết chiến dịch tra lao động”, Kỷ yếu Hội thảo cấp Trƣờng: “Đổi giảng dạy học phần Thanh tra lao động”, Tháng 8/2020, Hà Nội Ngơ Kim Tú (2021), “Hoạt động “hóa” quản lý rủi ro An toàn, sức khỏe nghề nghiệp Mơi trường đơn vị trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt nam (TKV)”, Tạp chí An toàn, vệ sinh lao động, (Số tháng 7/2021), tr 16-19 Ngô Kim Tú (2021), “Strengthening Inspection and Audit of Occupational Safety and Health in Coal Mining Enterprises in Vietnam”, Journal of the Polish Mineral Engineering Society, No.2 (48) 2021, July-December, page 413-422 Ngô Kim Tú (2022), Chuyên đề: “Khái quát hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động vai trị, vị trí cơng tác an toàn, vệ sinh lao động”, Thành viên đề tài cấp Bộ: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng ngƣời làm công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động”, mã số: CB2022-09, Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội, Hà Nội Ngô Kim Tú (2022), “Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động số Quốc gia Thế giới học giá trị cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (Số 323), tháng 12/2022, tr 119-122 Ngô Kim Tú (2022), “Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động khai thác mỏ than Ấn độ”, Bản tin An toàn, vệ sinh lao động (Cục An toàn lao động), (Số tháng 12/2022) Nguyễn Thị Tuyết Vân - Ngô Kim Tú (2023), “Nâng cao trách nhiệm Tổ chức cơng đồn an tồn, vệ sinh lao động”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (Số tháng 4/2023), mã ISSN: 2615-9082