Tiểu luận môn quản trị học đề tài phân tích mô hình swot của tập đoàn vingroup

35 7 0
Tiểu luận môn quản trị học đề tài phân tích mô hình swot của tập đoàn vingroup

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượngcũng được coi là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển.Một thành phần khác là năng lực của người lao động có vai trò như sức mạnhnội tại của doanh nghiệp,

lOMoARcPSD|39472803 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN Môn: QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Lớp: DHKTKT18A Mã lớp học phần: 42030021706 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thế Anh TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 11 năm 2023 1 lOMoARcPSD|39472803 THÀNH VIÊN NHÓM ST MSSV Nội dung phân công Kết quả thực Điểm Họ và tên hiện đánh giá T 1 Võ Tuyết Anh 22668961 Làm powerpoint Hoàn thành 2 Phạm Thị Thúy Duy 22685951 Soạn nội dung Hoàn thành Nội dung, làm 3 Nguyễn Thị Trúc Ly 22652531 powerpoint, làm tiểu Hoàn thành luận 4 Trần Huỳnh Bảo Nghi 22633481 Soạn nội dung thuyết Hoàn thành trình, làm tiểu luận 5 Nguyễn Cảnh Nguyệt 22634661 Soạn nội dung Hoàn thành 6 Nguyễn Vũ Trường Sơn 22659951 Soạn nội dung Hoàn thành 7 Nguyễn Thị Kim Chi 18067821 Soạn nội dung Hoàn thành 1 lOMoARcPSD|39472803 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG I Tổng quan về Vingroup 1 Giới thiệu về tập đoàn Vingroup 2 Lịch sử hình thành và phát triển 3 Cơ cấu tổ chức tập đoàn Vingroup 4 Giá trị cốt lõi của Vingroup 5 Tiềm năng phát triển của tập đoàn Vingroup 11 II Ma trận SWOT .11 1 Điểm mạnh 11 2 Điểm yếu .13 3 Thách thức 15 4 Cơ hội 16 III Biện pháp khắc phục 19 1 Chiến lược ST .19 2 Chiến lược SO 21 3 Chiến lược WO .21 4 Chiến lược WT .22 PHẦN KẾT LUẬN 24 Tài liệu tham khảo lOMoARcPSD|39472803 PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam ngày nay hiện đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa, vì thế nên vấn đề về chất lượng sản phẩm luôn được quan tâm hàng đầu đối với khách hàng cũng như các doanh nghiệp Chất lượng cũng được coi là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển Một thành phần khác là năng lực của người lao động có vai trò như sức mạnh nội tại của doanh nghiệp, dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào thì các nhà quản trị luôn phải chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao chất lượng lao động từ đó có nguồn lực dồi dào để phát triển doanh nghiệp Trong giai đoạn toàn cầu hóa như hiện nay, thị trường đang cạnh tranh rất sát sao về cải tiến và hoàn thiện chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ đi kèm cung cấp tới khách hàng Không những thế các doanh nghiệp còn hướng tới những chiến lược kinh doanh bền vững và đặc biệt quan tâm đến các giá trị nhân đạo Xu hướng kinh doanh trong thời đại mới của họ là luôn phải đảm bảo được mức lợi nhuận thu về, thương hiệu được lớn mạnh nhưng cũng tạo ra được những giá trị có ích cho cộng đồng Họ quan tâm đến các vấn đề chung như sức khỏe, tinh thần, y tế, giáo dục, môi trường…đều là những vấn đề mà công chúng đặc biệt chú ý, từ đó cũng tạo được ấn tượng tích cực và niềm tin từ khách hàng đối với doanh nghiệp Từ tình hình trên, để có thể có khả năng phát triển trong một môi trường cạnh tranh mạnh mẻ như hiện nay, đòi hỏi người làm kinh doanh và thực hiện các công tác quản trị nhất thiết phải có sự đầu tư và nghiên cứu đến các vấn đề về chất lượng sản phẩm, năng lực người lao động và kinh doanh bền vững Doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới cải tiến về mặt công nghệ để sản xuất ra sản phẩm hoàn thiện và chất lượng nhất khi đến tay người tiêu dùng Bên cạnh đó chất lượng đội ngũ lao động phải được họ đặc biệt quan tâm và đề cao Khi có sự đầu tư thích hợp đến các mặt trên doanh nghiệp sẽ lOMoARcPSD|39472803 có được sự hài lòng, niềm tin của khách hàng và sự tổ chức - vận hành trong doanh nghiệp cũng được diễn ra một cách hiệu quả lOMoARcPSD|39472803 PHẦN NỘI DUNG I Tổng quan về Vingroup 1 Giới thiệu về tập đoàn Vingroup Tiền thân của Vingroup là Tập đoàn Technocom, thành lập năm 1993 tại Ucraina Đầu những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu tư vào lĩnh vực du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl và Vincom Đến tháng 1/2012, công ty CP Vincom và Công ty CP Vinpearl sáp nhập, chính thức hoạt động dưới mô hình Tập đoàn với tên gọi Tập đoàn Vingroup – Công ty CP Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm - dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất cứ lĩnh vực nào Vingroup cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xu hướng tiêu dùng 2 Lịch sử hình thành và phát triển Là một trong những tập đoàn kinh tế tư nhân có mức vốn hóa lớn nhất trên thị trường Việt Nam, Vingroup có chuỗi lịch sử phát triển rực rỡ:  30/09/2016, tổng tài sản của Vingroup đạt 173.234 tỷ đồng, tăng 27.680 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu đạt 41.905 tỷ đồng, tăng 4.320 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2015  31/12/2016, tổng tài sản của Vingroup đạt 180.451 tỷ đồng, tăng 34.896 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu đạt 45.266 tỷ đồng, tăng 7.681 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2015 1 lOMoARcPSD|39472803  30/9/2017, tổng tài sản của Vingroup đạt 204.938 tỷ đồng, tăng 24.482 tỷ đồng so với cuối năm 2016 Vốn chủ sở hữu đạt 49.718 tỷ đồng (theo baodautu) lOMoARcPSD|39472803  Tính đến ngày 30/9/2019, tổng tài sản của tập đoàn Vingroup đạt 357.159 tỷ đồng tương đương 15,5 tỷ USD, Vốn chủ sở hữu đạt 125.408 tỷ đồng, tăng lần lượt là 24% và 26,7% so với năm 2018 Luỹ kế 9 tháng đầu năm của Vingroup đạt 92.614 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 10% so với cùng kỳ 3 Cơ cấu tổ chức tập đoàn Vingroup Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Vingroup bao gồm đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát và hội đồng quản trị - Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định quyền lực nhất của công ty Bộ phận này bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết theo các Điều khoản của công ty - Hội đồng quản trị: bao gồm 9 thành viên cùng với trách nhiệm và quyền hạn đi cùng như sau:  Lập kế hoạch phát triển và quyết toán ngân sách hàng năm của công ty  Lập mục tiêu hoạt động hàng năm dựa trên mục tiêu chiến lược đã được đại hội đồng cổ đông thông qua  Báo cáo tất cả kết quả kinh doanh, cổ tức dự kiến, tài khoản hợp nhất  Thực hiện chiến lược kinh doanh và các điều khoản và điều kiện cho đại hội  Xây dựng cơ cấu tổ chức cùng quy chế hoạt động của công ty  Thực hiện các quyền và nhiệm vụ theo nội quy Hội đồng quản trị - Ban giám đốc Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Vingroup trong ban tổng giám đốc hiện có bà Lê Thị Thu Thủy đảm nhận vị trí Tổng Giám đốc cùng 5 Phó Tổng Giám đốc khác hỗ trợ công tác quản lý Bộ phận này chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức thực hiện các nghị quyết của đại hội đồng và của hội đồng quản trị và đặc biệt Đồng thời, họ công bố các quyết định liên quan đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của tập đoàn 2 lOMoARcPSD|39472803 Quan trọng hơn, ban giám đốc sẽ trực tiếp quyết định vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của tập đoàn và quản lý, giám sát hoạt động hàng ngày của đội ngũ nhân viên - Ban kiểm soát: Nhóm ban kiểm soát thường có 5 thành viên chính và người đứng đầu ban kiểm soát hiện nay là ông Nguyễn Thế Anh Nhiệm vụ của Ban kiểm soát là:  Theo dõi hội đồng quản trị và ban điều hành trong công tác quản lý và điều hành tập đoàn  Kiểm tra tính pháp lý và trung thực, siêng năng trong việc điều hành công ty và quản lý cũng như kiểm toán, thống kê, đánh giá các báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và bán niên  Trình bày các biện pháp thay đổi, cải tiến và bổ sung hội đồng quản trị hoặc đại hội đồng 4 Giá trị cốt lõi của Vingroup Vingroup nổi tiếng với 6 giá trị cốt lõi của nhóm đóng vai trò là kim chỉ nam để điều hành mọi hành vi của các thành viên trong công ty Với tinh thần kỷ cương, văn hóa của Vingroup trên hết là văn hóa của sự chuyên nghiệp, thể hiện qua các giá trị sau: - Chữ “Tín” Đối với Vingroup, từ nhà quản lý đến nhân viên đề phải đặt chữ tín lên hàng đầu, coi đó là giá trị cốt lõi quan trọng khi luôn đảm bảo chữ tín với khách hàng, chữ tín với người lao động, chữ tín với đối tác… - Chữ ” Tâm” - Trong cơ cấu tổ chức của Vingroup, “Tâm” được xem như nền tảng cơ bản nhất trong mọi hoạt động của doanh nghiệp Công ty cần nỗ lực, tận tâm nhằm mang đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất - Chữ ” Trí 3 lOMoARcPSD|39472803 Châm ngôn của tập đoàn là “Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp” Bởi lẽ, công ty mong muốn các thành viên luôn duy trì tinh thần làm việc dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng thử thách cái mới Hiện nay, chính sách chiêu mộ nhân tài cũng là phương pháp mà Vingroup sử dụng để thổi luồng gió mới vào bộ máy của mình - Chữ ” Tốc” Vingroup lấy tốc độ, hiệu quả trên từng đơn hàng làm tôn chỉ hoạt động Công ty không chỉ đề cao việc gia tăng hiệu suất mà còn cam kết đem đến chất lượng tốt nhất cho khách hàng - Chữ “Tinh” Mục tiêu Vingroup hướng đến là tập hợp những cá nhân xuất sắc, chắt lọc những giá trị tinh hoa nhất để tạo nên các sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo Chính vì vậy, Vin luôn ưu tiên tìm kiếm những người có tài năng phù hợp để cùng công ty phát triển, bứt phá trong tương lai - Chữ ” Nhân” Đối với cơ cấu tổ chức của tập đoàn Vingroup, ban lãnh đạo luôn luôn đặt yếu tố con người lên hàng đầu Nguồn nhân lực là tài sản quý giá nhất của công ty Do đó, tập đoàn thường mở ra nhiều cơ hội và cả thách thức để nhân viên được phát triển toàn diện Ví dụ, Vingroup xây dựng các chương trình thi đua như người tốt việc tốt, thắt lưng buộc bụng hiệu quả hay các chiến dịch để đào tạo nhân viên 12 giờ chuyển đổi để thành công… Qua đó, đội ngũ nhân viên học cách thay đổi cách nghĩ, cách làm việc và tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lượng công việc tốt hơn 5 Tiềm năng phát triển của tập đoàn Vingroup 4 Downloaded by linh tran (tranlinh199762@gmail.com)

Ngày đăng: 25/03/2024, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan