1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

204 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành Kinh Tế Tỉnh Hà Nam Theo Hướng Phát Triển Bền Vững
Tác giả Đinh Quốc Tuyền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tố Quyên, PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 363,01 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tìnhhình nghiêncứutrênthếgiới (17)
  • 1.2. Tìnhhình nghiêncứuởViệtNam (24)
  • 1.3. Nhậnxétchung (35)
  • 2.1. Cơsởlýluậnvềchuyểndịchcơcấungànhkinhtếtheohướngpháttriểnbềnvững (39)
  • 2.2. Kinh nghiệmthựctiễnvềchuyểndịch cơ cấungànhkinhtếtheohướng phát triểnbềnvữngcủamộtsốtỉnhthànhởViệtNam (75)
  • 2.3. Một số bài họckinh nghiệmrútrađối vớichuyển dịchcơcấungànhkinhtếtheohướngpháttriểnbềnvữngởtỉnhHàNam (81)
  • 3.2. Thựctrạng chuyển dịchcơcấungành kinhtế củatỉnhHàNam theohướng pháttriểnbền vữnggiai đoạn 2010-2023 (88)
  • 3.3. Một sốyếutố cơbản ảnhhưởngtới quá trìnhchuyển dịchcơ cấungành kinhtếtheohướngpháttriểnbềnvữngcủatỉnhHàNam (102)
  • 3.4. Đánhgiátínhbền vững của quátrình chuyển dịchcơ cấungànhkinhtếtạitỉnhHàNam 108 3.5.Những tồn tại,hạn chế vànguyênnhân (118)
  • 4.1. Nhữngcơhộivàthách thứcđặtrađối với quátrình chuyển dịchcơ cấungànhkinhtếtheohướngpháttriểnbềnvữngcủatỉnhHàNamtrongbốicảnhmới (155)
  • 4.2. Giảiphápthúcđẩychuyển dịchcơcấungành kinhtếtheo hướng phát triểnbềnvữngtạitỉnhHànam (163)
  • 4.3. Kiếnnghị (177)

Nội dung

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Tìnhhình nghiêncứutrênthếgiới

1.1.1 Nghiên cứu về cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấungành kinhtế

- Về CCKT, C Mác đã đƣa ra quan điểm về một CCKT hợp lý, đòi hỏi cơ cấu đó phải có khả năng tạo ra quá trình tái sản xuất mở rộng, đáp ứng đƣợc các điều kiện nhƣ phù hợp với quy luật khách quan, xu thế chính trị trong khu vực và trên thế giới, thể hiện đƣợc tiềm năng sử dụng và khai thác các nguồn lực trong nước[104].

- Đại biểu Rostow (1960) trong nghiên cứu"Các giai đoạn tăng trưởng kinhtế"[124] đã đƣa ra lý thuyết “cất cánh” và cho rằng, cần chia quá trình PTKT thành 5 giai đoạn là: giai đoạn truyền thống, giai đoạn chuẩn bị cất cánh, cất cánh, tăng trưởng và cuối cùng là giai đoạn có mức tiêu dùng cao Theo ông, ở mỗi giai đoạn đó, CCKT sẽ có sự dịch chuyển và biến đổi theo xu hướng tíchcực.

- Học giả Tatyana P Soubbotina đã làm rõ thêm quá trình phát triển kinh tế (PTKT) qua các giai đoạn NN, CN hoá, hậu CN Học giả này cũng rất quan tâm đến cuộc cách mạng tri thức, trong đó đề cao vai trò của KHCN và chất xám trong quá trình phát triển của các quốc gia Đằng sau sự PTKT là mối quan hệ khăng khít giữa TTKT với CDCCNKT Nếu không có chiến lƣợc PTBV thì mâu thuẫn giữa PTKT và bảo vệ môi trường (BVMT) hay mâu thuẫn giữa CDCCNKT và BVMT sẽkhông thể giải quyết đƣợc[130].

- Vào khoảng giữa những năm 1950, A.Lewis - nhà KT học người Mỹ gốc Jamaica - trong tác phẩm"Lý thuyết về PTKT",ông đã đƣa ra giải thích của mìnhvề mối quan hệ giữa NN và CN trong quá trình tăng trưởng, gọi là"Mô hình hai khuvực cổ điển".Mô hình này đƣợc hai nhà KT học John Fei và Gustac Ranis chính thứch ó a á p d ụ n g đ ể p h â n t í c h q u á t r ì n h T T K T ở c á c n ƣ ớ c đ a n g p h á t t r i ể n Đ ặ c trƣng chủ yếu của mô hình hai khu vực cổ điển là phân chia nền kinh tế thành hai khu vực CN và NN trong nền kinh tế nhị nguyên và nghiên cứu quá trình di chuyển lao động giữa hai khu vực Khu vực NN có dƣ thừa lao động và lao động dƣ thừa này dần dần đƣợc chuyển sang khu vực CN Sự phát triển của CN quyết định quá trìnhtăngtrưởngcủanềnkinhtế,phụcthuộcvàokhảnăngthuhútlaođộngdưthừa do khu vực

NN tạo nên và mô hình của Lewis ở một khía cạnh nhất định còn giải thích nguồn gốc của những hậu quả XH, của sự phân hóa giàu nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế (TTKT)[118].

- KhibànvềLýthuyếtpháttriểncânđối,tácgiảNurksevàRosentein-Rodan không sắp xếp thứ tự mức độ quan tâm đến các ngành trong nền kinh tếmàcho rằngphảiphát triển đồng đều ở tất cả các ngành KT để chuyển dịch CCKT một cách nhanh chóng Lý thuyết này phù hợp với các nước đang phát triển thực hiện CNHhướngvào bên trong (hướng nội) hoặc thay thế hàng nhập khẩu Tuy nhiên, khi ápdụngvàothựctếthìbộclộnhiềunhƣợcđiểm,nhấtlàtrongquátrìnhhộinhậpvàtoàncầu hóa đang diễn ramạnhmẽ[120].

- Akamatsu (Nhật Bản) đã đƣa ra lý thuyết phát triển theo mô hình"đànnhạn bay"để giải thích sự bắt kịp của các nước đang phát triển đối với các nước phát triển và nhấn mạnh CDCCKT có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình đuổi kịp này. Nghiên cứu này cũng chỉ ra những ngành nào cần thúcđẩytrong mỗi giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH) [102] Cho đến đầu những năm 1990, hầu hết các nhà nghiên cứu KT đều cho rằng, áp dụng lý thuyết đàn nhạnbayđể giải thích sự lan tỏa của CN tại các nước Đông Á mang lại nhiều cơ hội và hiệu quảKT.

- Về mô hình CDCCKT và chính sách thúc đẩy chuyển dịch, Harry T.Oshima (1986) trong tác phẩm“Tăng trưởng KT ở các nước Châu Á gió mùa”[106], đã xem xét những khả năng thực hiện của những mô hình đã có: Đối với mô hình hai khu vực Lewis, Oshima đồng ý rằng khu vực NN có dƣ thừa lao động nhƣng theo ông, điều đó không phải lúc nào cũng xảy ra, đặc biệt vào lúc thời vụ căng thẳng, khu vực NN còn thiếu lao động Vì vậy, quan điểm của Lewis cho rằng sựdƣthừalaođộngNNcóthểchuyểnsangkhuvựcCNmàkhônglàmgiảmsản lƣợng NN là điều không thích hợp với đặc điểm châu Á, nhất là những vùng lúa nước,ởđẩysảnlượngNNđượctạoraphụthuộcvàođỉnhcaocủathờivụ,ởnhững điểm không có dƣ thừa lao động Oshima cũng cho rằng, về mặt lý thuyết phảiđồng thời quan tâm đến cả hai khu vực CN và NN hoặc là ông cũng đồng ý với quan điểm của Ricardo cho rằng một mô hình phát triển phải được bắt đầu từ hiệu suất NN hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phẩm CN để nhập khẩu lương thực Với quan điểmhướngtớimộtnềnKTPT,Oshimađãđưarahướngquantâmđầutưpháttriển nền kinh tế theo

3 giai đoạn với những mục tiêu và nội dung phát triển khácnhau:

+Giai đoạn bắt đầu của quá trình tăng trưởng: Tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển NN.

+ Giai đoạn hai: Hướng tới có việc làm đầy đủ bằng cách đầu tư phát triển đồng thời cả NN và CN.

+Giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ: Thực hiện phát triển các ngành KT theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao động.

Nhƣ vậy, theo mô hình của Oshima sự phát triển đƣợc bắt đầu bằng việc vẫn giữ lao động trong NN, nhƣng cần tạo thêm nhiều việc làm trong thời kỳ nhàn rỗi Tiếp theo đó sẽ sử dụng lao động nhàn rỗi vào các ngành sản xuất CN sử dụng nhiều lao động, tạo việc làm trong những tháng nhàn rỗi sẽ nâng cao mức thu nhập của nông dân, mở rộng thị trường trong nước cho các NCN và DV Khi thị trường lao động trở nên khắt khe hơn thì tiền công sẽ đƣợc tăng nhanh hơn, hầu hết các trang trại, xí nghiệp đều phải chuyển sang cơ giới hóa Việc sử dụng máy móc cơ khí sẽ làm tăng năng suất lao động và tăng tổng thu nhập nhập trong nước Oshima cũngchorằngquátrìnhtăngtrưởngvàPTKTphảidựatrênđộnglựctíchlũyvàđầu tư đồng thời ở cả hai khu vực KT và bắt đầu từNN.

- Nghiên cứu về chính sách dẫn đến thành công trong quá trình chuyển dịch CCKT của một số nước Đông Á, Ngân hàng thế giới (WB), năm 1993 có công trình nghiên cứu"Sự thần kỳ Đông Á"[132] Còn tại công trình"Suy ngẫm lại sự thần kỳĐông Á", tác giả Josep E.Stiglitz (1997) cho rằng, sự chuyển dịch CCKT là do các quy luật trên thị trường điều tiết và chi phối[113].

- Về CCKT mới trong bối cảnh ngàynayở các nước đang phát triển, tác giả Justin Yifu Lin (2007) cho rằng, sự hình thành và CDCCNKT theo hướng CNH - HĐH ở các nước đang phát triển là do cấu trúc KT khác nhau ở các giai đoạn khác nhau, quá trình PTKT là quá trình liên tục không cứng nhắc, thị trường là cơ chế phân bổ các nguồn lực hiệu quả nhưng Nhà nước đóng vai trò chủ động trong việc chuyển đổi từ giai đoạn thấp hơn sang giai đoạn cao hơn[115].

1.1.2 Nghiên cứu về phát triển bềnvững

*) Lịch sử hình thành khái niệm phát triển bền vững

- Về nguồn gốc triếtlý "phát triển bền vững",trước đây đã có nhiều nhìn nhận khác nhau, chẳng hạn, học thuyết Mác đã coi con người là một bộ phận không thể tách rời của giới tự nhiên Chính Ăngghen đã cảnh báo về“sự trả thù của giớitự nhiên”khi chúng bị tổn thương [123] Trong thậpkỷ1960 và 1970, các vấn đề MT đã được nhận thức với sự tiên đoán của những người theo chủ nghĩa Malthus mới về sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển hay sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự gia tăng ô nhiễm MT Tuy vậy, đến Hội nghị của Liên hợp quốc (LHQ) về MT con người (năm 1972 tại Stockholm), tầm quan trọng của vấn đề MT mới chính thức đƣợc thừanhận.

- Thuật ngữ"phát triển bền vững"xuất hiện lần đầu tiên vào năm1980trong ấn phẩmChiến lược bảo tồn Thế giới(do Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế -IUCNcông bố) với nội dung rất đơn giản:"Sự pháttriển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới PTKT mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của XH và sự tác động đến MT sinh thái học"[110].

- Khái niệm này cũng đƣợc đề cập đến trong báo cáo"Tương lai của chúngta"

(Our Common Future)do Ủy ban MT và Phát triển Thế giới - WCED (nay làỦy ban Brundtland) công bố năm 1987 Báo cáo này ghi rõ:"Phát triển bền vữnglà sự phát triển có thể đáp ứng được nhữngnhu cầuhiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai "[133] Sau đó, năm

1992 tạiRio de Janeiro, các đại biểu tham gia Hội nghị về MT và Phát triển củaLiên hiệp quốcđã xác nhận lại khái niệmnày.

- TheotuyênbốcủaHộinghịthƣợngđỉnh JohannesburgvềPháttriểnbền vững năm 2002, sự liên kết 3 trụ cột cơ bản của PTBV (KT,XH,MT) là cách tiếp cận phát triển mới trong bối cảnh hiện đại Điều này cũng đã đƣợc Rogall G (2009) khẳng định trong nghiên cứu của mình rằng, PTBV là sự phát triển luôn giữ đƣợc sự kết hợp cân đối, hài hòa trên cả 3 trụ cột phát triển về KT, về XH và về sinh thái/ tài nguyên, MT[125].

Tìnhhình nghiêncứuởViệtNam

1.2.1 Nghiên cứu có liên quan đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinhtế

*) Một số nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

- Tác giả Lê Đình Thắng (1998) trong công trình"Chuyển dịch cơ cấu

KTnông thôn – những vấn đề lý luận và thực tiễn"[62] đã đề cập đến chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đặc biệt đã chỉ ra một số cơ sở khoa học về CCKT tại nông thôn truyền thống và một số kinh nghiệm trong việc xây dựng CCKT tại nôngthôn.

- Cùng nghiêncứuvềchuyểndịchcơcấu nôngthôn,NguyễnTrọngThừa(2012),trongnghiên cứu"Chuyển dịchcơcấuKTnông thôntỉnh HảiDươngtheo hướngCNhóa,hiệnđại hóa trong bốicảnhhiện nay"[65]vàPhạm Minh Phụng trongcông trình"Chuyển dịchcơcấuKTtỉnhHảiDương"[48],đãxây dựngđƣợcmôhìnhvàphân tích đánhgiáthựctrạngCDCCKTtỉnh HảiDương,đồngthời đưaracácgiảipháp khuyến nghị cho việc đẩy mạnhCDCCKTcủatỉnhtrong điều kiệnmới.

- Đánh giá ảnh hưởng của chuyển dịch CCKT, Đinh Phi Hổ (2014), trong nghiên cứu"Tác động của chuyển dịch cơ cấu KT đến trình độ PTKT và chất lượngcuộc sống"[33], đã phân tích tác động của quá trình chuyển dịch tới phát triển nền kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, năng suất lao động, việc làm và chất lƣợng cuộc sống. Trong đó, tác giả đã sử dụng lý thuyết của Lewis và Rostow,… cùng với một số công trình nghiên cứu đi trước để làm nền tảng nghiêncứu.

- Về mối quan hệ biện chứng giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng KT, trong công trình:“Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăngt r ư ở n g

KT ở thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Mai Văn Tân (2014) đã chỉ ra rằng, quá trình

CDCCKT hướng đến đó là giúp nền kinh tế tăng trưởng và phát triển Mặc dù tác giả có đánh giá mối quan hệ qua lại giữa chuyển dịch và tăng trưởng KT, nhưng công trình chƣa đặt mối quan hệ đó trong bối cảnh mới [56].

*) Về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam

- Về phát triển ngành KT mũi nhọn gắn với lợi thế so sánh của Việt Nam trong quá trình CDCCNKT, tác giả Đỗ Hoài Nam (1996) trong công trình:"Chuyểndịch CCNKT và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt

Nam"[41], đã nghiên cứu một số lý thuyết về chuyển dịch CCNKT của thế giới, đƣa ra đƣợc một số tiêu chí quan trọng để xác định ngành KT trọng điểm trong quá trình xây dựng nền kinh tế, đó là phát huy lợi thế so sánh và hệ số sử dụng vốnthấp.

- Về chuyển dịch CCNKT trong điệu kiện hội nhập quốc tế, tác giả Lê Du Phong và Nguyễn Thành Độ (1999) trong nghiên cứu:"Chuyển dịch CCNKT trongđiều kiện hội nhập với khu vực và thế giới"[47], đã tập trung phân tích những cơ hội và thách thức trong bối cảnh hội nhập quốc tế mới, các vấn đề đƣợc các tác giả đƣaranhƣ:Trìnhđộsảnxuất,nănglựccạnhtranh,ràocảnvềngônngữ,chấtlƣợng sản phẩm và các vấn đề mang tính pháp lý quốc tế là những thách thức rất lớn đối với Việt Nam khi nền kinh tế có sự chuyển dịch và tham gia sâu vào sân chơi quốc tế, nhƣng đây là đòi hỏi bắt buộc của thực tiễn và xu hướng toàn cầu hóa Vì vậy, cần sớm có các giải pháp để biến các thách thức thành những động lực mới trong CDCCNKT với bối cảnh hội nhập quốctế.

- Về CDCCNKT trong điều kiện hội nhập, tác giả Doãn Văn Hương (2019) có nghiên cứu"Chuyển dịch CCNKT ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa"[32]. Trong đó, tác giả đã nghiên cứu các cơ sở khoa học của việc chuyển dịch CCNKT, phân tích quá trình chuyển dịch CCNKT ở nước ta và xây dựng một số giải pháp thúc đẩy CDCCNKT trong nền kinh tế hội nhập và toàn cầu hóa Tác giả cũng đã dành sự quan tâm đặc biệt để đánh giá quá trình CDCCNKT ở Việt Nam, coi đây là xu hướng tất yếu cần phải thực hiện Tuy nhiên, theo tác giả, nếu để cho thị trường tự điều tiết thì sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy trong bối cảnh quốc tế, nên từ đó tác giả nhấnm ạ n h v a i t r ò đ ị n h h ƣ ớ n g , đ i ề u t i ế t , c a n t h i ệ p c ủ a N h à n ƣ ớ c v à o q u á t r ì n h chuyển dịch để việc hội nhập quốc tế chính là cơ hội mang lại hiệu quả tích cực nhất cho nền kinh tế ViệtNam.

- Đánhgiá về quá trình CDCCNKT của Việt Nam, tác giả Bùi Tất Thắng(2006)trong công trình:"Chuyển dịch CCNKT ở ViệtNam"[60] đã phân tích tácđộngcủacácyếutốđầuvàonhƣ:tàinguyênthiênnhiên,nguồnnhânlực,tàichínhvà yếu tố đầu ra như: quy mô và sự phát triển của thị trường, chính sách của Chính phủ,… đếnquátrìnhCDCCNKTcủanướctagiaiđoạnđoạnsauđổimới.

- Bên cạnh đó, nghiên cứu về việc làm của người dân khi nước ta thực hiện chuyển dịch CCNKT, tác giả Nguyễn Thị Đông năm (2019) có công trình:“Nghiêncứu tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam"[24] Trong đó, tác giả đã làm rõ mối quan hệ giữa CDCCNKT và việc làm của nền kinh tế, đánh giá mức độ đóng góp của CDCCNKT đến việc làm ở Việt Nam, phân tích đƣợc tác động tích cực, tiêu cực và nguyên nhân gây ra tác động tiêu cực của CDCCNKT đến việc làm, từ đó đƣa ra các gợi ý chính sách để việc CDCCNKT tạo ra nhiều việc làm và hiệu quả hơn đối vớiXH.

- VềmốiquanhệcủaCDCCNKTvớiTTKT,NguyễnThịLanHương(2011) trong luận án "Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế tới tăngtrưởng kinh tế ở Việt Nam"[31] đã phân tích quá trình TTKT của Việt Nam giai đoạn 2000 -

2010, từ đó tác giả đưa ra quan điểm đánh giá ảnh hưởng của quá trình CDCCNKT tới TTKT Theo tác giả, quá trình CDCCNKT là quá trình tất yếuxảyra, nhƣng nhanh hay chậm và có mang lại hiệu quả KT cho quốc gia hay không thì lại do cấu trúc nội lực bên trong của nền kinh tế ấy, quá trình chuyển dịch phảiđƣợc dựa trên nền tảng KHCN và nguồn nhân lực (NNL) có chất lƣợng cao và đƣợc vận hành bởi một bộ máy hành chính hiện đại và minh bạch.

Từ đó giúp cho nền kinh tế thay đổi theo chiều hướng tích cực, không chỉ về lượng mà còn cả chất lượng tăng trưởng hướng đích đến là nâng cao thu nhập và đời sống của người dân Ở nghiên cứu này tác giả cũng chỉ ra một loạt các hạn chế trong quá trình tăng trưởng của Việt Nam thời gian qua như: Tình trạng ô nhiễm MT, chảy máu tài nguyên, giá trị giatăngthấp,năngsuấtlaođộngthấp, Từđó,tácgiảđƣaramộtsốkhuyếnnghị với Chính phủ nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của quá trình CDCCNKT về cơ chế chính sách, mô hình tổ chức quản lý sản xuất, thu hút, quản lý và sử dụng nguồnvốn,

*) Về các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

- Tác giả Bùi Tất Thắng (1997) trong công trình,"Các nhân tố ảnh hưởngđến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam"đã nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch CCKT như: thể chế, công nghệ, thị trường, nguồn nhân lực, nguồn vốn…, bên cạnh đó tác giả cũng phân tích một số lợi thế so sánh trong việc lựa chọn những ngành có thế mạnh trong quá trình phát triển và phân tích ảnh hưởng của các nguồn lực tới quá trình chuyển dịch CCNKT ở nước ta[61].

Nhậnxétchung

1.3.1 Những điểm đã thống nhất

Nhìn chung, vấn đề CDCCNKT và PTBV đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Mỗi công trình nghiên cứu có một quy mô, phương pháp, bối cảnh, cách tiếp cận và thời điểm khác nhau, các tác giả đều khẳng định tầm quan trọng của CDCCNKT và vấn đề PTBV của quốc gia và ở phạm vi địa phương trong quá trình phát triển Trên cơ sở tổng quan những nội dung và kết quả nghiên cứu chính của các công trình nghiên cứu về vấn đề CDCCNKT và PTBV, có thể rút ra một số kết luận nhƣsau: Các công trình nghiên cứu của nước ngoài nghiên cứu những vấn đề cơ bản về mô hình CDCCNKT, các nhân tố tác động tới quá trình chuyển dịch, chính sách thúc đẩy CDCCNKT, các nội dung, mục tiêu, định hướng, giải pháp PTBV… Đây là những căn cứ khoa học đặc biệt quan trọng để tác giả có thể kế thừa và phát triển cho quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài của mình.

Các công trình nghiên cứu trong nước đã bao quát được những vấn đề liên quan đến CDCCNKT, PTBV, quan điểm, chính sách và một số giải pháp thực hiện nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch và PTBV, tăng tỷ trọng NDV và NCN, giảm tỷ trọng NNN trong cơ cấu GDP, thúc đẩy quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV, BVMT, tài nguyên, Các nghiên cứu đã có những nhận thức chung về khái niệm CDCCNKT và PTBV, phân tích các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch nhƣ: thể chế chính sách, hội nhập quốc tế, thị trường, nguồn lực tự nhiên, tài chính, nhân lực đặc biệt là các chính sách của nhà nước về CDCCNKT và PTBV, chínhsáchvềpháttriểncácngànhKT,cácchươngtrìnhhànhđộngđểthựchiệncác mục tiêuPTBV…

Về đánh giá thực trạng CDCCNKT theo hướng PTBV, các công trình nghiên cứu đều khẳng định những kết quả đạt đƣợc trong quá trình CDCCNKT thời gian qua là nhờ đường lối lãnh đạo đổi mới kịp thời của Đảng và Nhà nước, chính sách mở cửa thị trường, đẩy mạnh CNH - HĐH và hợp tác quốc tế sâu rộng, khai thác hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế qua đó thúc đẩy quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV.Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng đánh giá và chỉ ra những khó khăn, cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển dịch, nền kinh tế dễ bị tổn thương, nội lực của các DN và của nền kinh tế còn yếu cơ chế, chính sách vẫn bị ràng buộc bởi nhiều thủ tục hành chính phiền hà các ngành kinh tế có GTGT thấp, trình độ, kỹ năng, đạo đức thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cũng là một trở ngại lớn trong quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV Từ đó các nhà nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp nhƣ: hoàn thiện công tácquyhoạch, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đào tạo nhân lực, ứng dụng KHCN, hoàn thiện thể chế chính sách, để thúc đẩy CDCCNKT theo hướngPTBV.

Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến CDCCNKT và PTBV trên nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, nhƣng tính hệ thống, chuyên sâu và tính cập nhật về bối cảnh thực tế của các nghiên cứu trước còn mờ nhạt và thường phân tích theo những khía cạnh khác nhau Cơ sở lý luận đƣợc xây dựng mang tính tổng quát, chƣa có công trình nghiên cứu vấn đề CDCCNKT theo hướng PTBVcủa một tỉnh như Hà Nam dưới góc độ quản lý kinh tế, chưa tính tới yếu tố đặc thù của một địa phương do đó chưa đánh giá được hết những thuận lợi và khó khăn cũng nhƣ những thành tựu đạt đƣợc và hạn chế trong quá trình CDCCNKT gắn với PTBV. Đặc biệt chưa nghiên cứu về vai trò của Nhà nước trong việc thúc đẩy CDCCNKT theo hướng PTBV trong bối cảnh đầy biến động và khó khăn, thách thức nhƣ trong giai đoạn hiệnnay.

Các nghiên cứu về chính sách CDCCNKT theo hướng PTBV dưới góc độ quản lý kinh tế chƣa nhiều, còn thiếu các giải pháp mang tính đột phá để đẩy mạnh quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV như: Chính sách về đầu tư, chính sách về tổ chức thị trường, nhất là các chính sách về việc đẩy mạnh liên kết sản xuất, hình thành và phát triển các vùng KT, khắc phục tình trạng làm theo phonng trào và rời rạc nhƣ hiện nay, tổ chức chuỗi cung ứng trên phạm vi quốc gia và toàn cầu, các chính sách đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong BVMT và các chính sách về an sinh xã hội

Vì thế, đề tài của luận án sẽ tập trung làm rõ một số nội dung sau:

- Cơ sở khoa học của quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV, những cơh ội và thách thức đối với quá trình đó tại tỉnh Hà Nam.

- Xây dựng khung nghiên cứu CDCCNKT theo hướng PTBV Các nhân tố ảnh hưởng và các tiêu chí đánh giá CDCCNKT theo hướng PTBV tại tỉnh HàNam.

- Qua số liệu khảo sát và số liệu thứ cấp, tác giả sẽ phân tích thực trạng những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế, tồn tại của CDCCNKT ở Hà Nam theo hướng bền vững và từ đó chỉ ra những hạn chế và nguyênnhân.

- Phân tích một số chính sách về CDCCNKT theo hướng PTBV tại tỉnh Hà Nam thời gianqua.

Nhìn chung, vấn đề CDCCNKT và PTBV đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Mỗi công trình nghiên cứu có một quy mô, phương pháp, bối cảnh, cách tiếp cận và thời điểm khác nhau, các tác giả đều khẳng định tầm quan trọng của CDCCNKT và vấn đề PTBV ở quốc gia và ở phạm vi địa phương trong quá trình pháttriển.

Trên cơ sở tổng quan những nội dung và kết quả nghiên cứu, có thể thấy rằng, các công trình đã bao quát đƣợc những vấn đề liên quan đến CDCCNKT, PTBV, quan điểm, chính sách và một số giải pháp thực hiện nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch và PTBV, tăng tỷ trọng NDV và NCN, giảm tỷ trọng NNN trong cơ cấu GDP, thúc đẩy quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV, bảo vệ tài nguyên, MT, Các nghiên cứu đã có những nhận thức chung về khái niệm CDCCNKT và PTBV, phân tích các nhân tố tác động đến quátrìnhchuyển dịch nhƣ: thể chế chính sách, hội nhập quốc tế, thị trường, nguồn lực tự nhiên, tài chính, nhânlực

Tuy nhiên, vai trò quản lý của Nhà nước trong CDCCNKT chưa được thể hiện rõ, đặc biệt là các chính sách của nhà nước về CDCCNKT và PTBV, chính sách về phát triển các ngành kinh tế, các kế hoạch hành động để thực hiện các mục tiêu PTBV…cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu hoàn thiện.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Cơsởlýluậnvềchuyểndịchcơcấungànhkinhtếtheohướngpháttriểnbềnvững

2.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bềnvững

2.1.1 Một số lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinhtế

2.1.1.1 Quy luật tiêu dùng của Ernst Engel và quy luật tăng năng suất lao độngcủa

* Quy luật tiêu dùng của ErnstEngel

Ernst Engel, nhà kinh tế học người Đức, được xem là người tiên phong nghiên cứu về CDCCNKT vào cuối thế kỷ 19 Ernst Engel đã chỉ ra mối quan hệ giữa thu nhập và phân phối thu nhập cho các nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hay còn gọi là quy luật tiêu dùng Engel Theo quy luật tiêu dùng này, khi thu nhập tăng lên đến một mức độ nhất định thì tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa thiết yếu có xu hướng giảm, người tiêu dùng có nhu cầu chi tiêu tăng đối với các sản phẩm CN và DV Xu hướng này sẽ làm nền kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng khu vực CN và đặc biệt là khu vực DV, đồng thời giảm ở khu vực NN [40].

* Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher

A Fisher (1935), nhà kinh tế ngườiMỹđã nghiên cứu mối quan hệ giữa khoa học kỹ thuật với NSLĐ vào năm 1935 Ông cho rằng, theo xu thế phát triển của KHCN,tỷlệ lực lượng lao động NN có xu hướng giảm dần trong CCNKT,tỷtrọng lao động CN và

DV có xu hướng tăng lên và tăng càng nhanh khi nền kinh tế càng phát triển Ông cho rằng, xu hướng CDCCNKT của các nước khác nhau có xu hướng chuyển dịch như nhau với tốc độ chuyển dịch khác nhau và theo hướng CNH-HĐH vớitỷtrong GDP vàtỷtrọng lao động trong khu vực NN giảm và tăng trong khu vực CN và DV, nhƣng tốc độ gia tăng của khu vực DV lớn hơn khu vựcCN.Ôngcònđƣara,trongCNthìtỷtrọngngànhcódunglƣợngvốncaotăng,tỷ trọng ngành có dung lƣợng lao động cao ngày càng giảm và trong khu vực DV thì tỷtrọngcácngànhDV cóchấtlượngcaocóxuhướngngàycàngtăng[40].

2.1.1.2 Mô hình hai khu vực của ArthusLewis

Nhà KT học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis (1954), đã phân chia nền kinh tế thành hai khu vực cùng song song tồn tại đó là khu vực NN và khu vực CN Lý thuyết này đã đề cập đến mối quan hệ giữa NN và CN trong quá trình tăng trưởng cũng như nghiên cứu quá trình di chuyển lao động giữa hai khu vực Khu vực NN, ởmứcđộtồntại,códƣthừalaođộngvàlaođộngdƣthừanàydầndầnđƣợcchuyển sang khu vực

CN Sự phát triển của khu vực CN quyết định quá trình tăng trưởng của nền kinh tế, phụ thuộc vào khả năng thu hút lao động dƣ thừa do khu vực NN tạo nên, và khả năng đó lại phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn của khu vực CN [118].

Khi khu vực NN dƣ thừa lao động thì mức tiền công trong khu vực NN phụ thuộc vào mức sản phẩm biên của lao động mà Lewis gọi đây là mức tiền công tối thiểu hay mức tiền công đủ sống cho người lao động ở khu vực này Trong điều kiện có dư thừa lao động thì mọi người lao động trong khu vực NN được trả một mứctiềncôngnhƣnhauvànóchínhlàmứctiềncôngtốithiểu,đƣợctínhbằngmức sản phẩm trung bình của laođộng. Đối với khu vực CN, để tiến hành hoạt động của mình, khu vực này phải lôi kéo đƣợc lao động từ NN sang Điều kiện để chuyển đƣợc lao động từ nông thôn ra thành thị là khu vực CN phải trả cho họ một mức tiền công lao động cao hơn mức tiền công tối thiểu ở khu vực NN hiện họ đang được hưởng Theo Lewis, thì mức tiền công phải trả cao hơn là khoảng 30% so với mức tiền công tối thiểu.

Khu vực CN khi thu hút lực lƣợng từ NN sang chỉ phải trả cho họ một mức tiền công ngang bằng nhau, cho đến khi khu vực NN hết dƣ thừa lao động Nếu khu vực CN tiếp tục có nhu cầu thu hút thêm lao động thì phải trả một mức tiền công ngày càng lớn hơn Khi khu vực NN hết dƣ thừa lao động, quá trình trao đổi giữa hai khu vực ngày càng trở nên bất lợi về phía CN Trong tổng thu nhập tạo nên, tỷ lệ để trả lương có xu hướng tăng lên trong khi tỷ lệ lợi nhuận để lại có xu hướng giảmdần.KếtquảlàhiệntượngbấtbìnhđẳngvềKTcóxuhướnggiảmđi.Trong trường hợp đó, để giảm sự bất lợi cho CN, cần phải đầu tưlạicho cả NN nhằmtăng năng suất lao động, giảm cầu lao động ở khu vực này Việc rút lao động từ NN ra không làm giảm tổng sản phẩm NN, giá nông sản không tăng và sức ép của việc tăng tiền công lao động ở khu vực CN giảm đi Trong điều kiện đó thì cả NN và CN đều cần tập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng công nghệ hiệnđại.

Mô hình của Lewis có một số đóng góp quan trọng:Thứ nhấtlà giải quyết đƣợc mối quan hệ giữa NN và CN trong quá trình tăng trưởng;thứ hailà khuyến khích các nền kinh tế kém phát triển trong giai đoạn đầu của quá trình phát triểncóthể tự tạo tích lũy từ nội bộ nền kinh tế vàthứ ba,mô hình này còn giúp giải thích những hệ quả về mặt xã hội và đường cong Kuznets.Tuyvậy, mô hình của Lewis cũng không tránh khỏi một số hạn chế, xuất phát từ chính những giả định do ông đặt ra có thể khôngxảyra trên thực tế Giả định thứ nhất cho rằng, tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực NN sang khu vực CN tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy của khu vực này Trên thực tế, khi khu vực CN thu đƣợc lợi nhuận, vốn tíchlũycó thể đƣợc thu hút và sử dụng vào những ngành sản xuất sản phẩm có dung lƣợng vốn cao và nhƣ vậy ý nghĩa của việc giải quyết việc làm cho khu vực NN sẽ không còn nữa Trong điều kiện nền kinh tế mở, sẽ không có gì đảm bảo rằng nhà tư bản CN khi thu được lợi nhuận chỉ có tái đầu tư trong nước, họ phải tìm nơi đầu tư có lợi nhất và rất có thể đó là đầu tư ra nước ngoài, nơi có giá đầu tư rẻ hơn Giả định thứ hai cho rằng, nông thôn là khu vực dƣ thừa lao động còn thành thị thì không Trên thực tế, thất nghiệp vẫn có thể xẩy ra ở khu vực thành thị Mặt khác, khu vực nông thôn cũng có thể tự giải quyết tình trạng dƣ thừa lao động thông qua các hình thức tạo việc làm tại chỗ mà không cần phải chuyển ra thành phố Giả định thứ ba rằng, khuvựcCN không phải tăng lương cho số lao động từ nông thôn chuyển sang khi ở đây còn dư thừa lao động Trên thực tế, ở các nước đang phát triển mức tiền công khu vực CN vẫn có thể tăng lên kể cả khi ở nông thôn có dƣ thừa lao động vì khu vực

CN đòi hỏi tay nghề lao động ngày càng cao hơn nên vẫn phải trả một mức tiền công lao động cao hơn Ở một số nước hoạt động của tổ chức công đoàn rất mạnh nên họ có thể tạo ra những áp lực đáng kể để khu vực CN phải tăng lương cho người lao động[40].

2.1.1.3 Mô hình hai khu vực của trường phái tân cổđiển

Mô hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển dựa trên tư tưởng đặt KHCN là một yếu tố trực tiếp và mang tính quyết định đến TTKT Điều này đã giúp họ phê phán quan điểm dư thừa lao động trong NN của trường phái cổ điển và thực hiện những nghiên cứu khác biệt về mối quan hệ CN với NN trong quá trình TTKT ở các nước đang phát triển.

Dưới sự tác động của KHCN, các nhà KT thuộc trường phái tân cổ điển cho rằng yếu tố ruộng đất trong NN không có điểm dừng, con người có thể cải tạo và nâng cao chất lƣợng ruộng đất Mọi sự tăng lên của lao động đều dẫn đến tăng sản lƣợng NN, tức là sản phẩm cận biên của lao động trong khu vực này luôn dương Điều đó có nghĩa là sự tăng dân số không phải là hiện tƣợng bất lợi hoàn toàn và do đó không có lao động dƣ thừa để có thể chuyển sang khu vực khác mà không làm giảm đầu ra của NN Tuy vậy, với một số lƣợng lao động tăng lên bằng nhau, càng về sau thì mức tăng lên của tổng sản phẩm ngày càng giảm đi Biểu hiện trì trệ này đƣợc giải thích bởi quy luật lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô, cho dù có sự tác động của KHCN nhƣng đất đai trong NN vẫn có dấu hiệu giảm đi về số và chất lƣợng, nên sản phẩm biên của lao động không bằng 0 nhưng có chiều hướng giảm dần Mức sản phẩm biên của lao động trong NN luôn dương, điều này cũng có nghĩalàmứctiềncônglaođộngtrongNNđƣợctrảtheo mứcsảnphẩmcậnbiêncủa lao động chứ không phải trả theo mức sản phẩm trung bình của lao động nhƣ mô hìnhLewis.

Mô hình hai khu vực của tân cổ điển cho rằng, để chuyển lao động từ NN sang thì khu vực CN phải trả một mức tiền công lao động cao hơn mức tiền công của khu vực NN. Hơn thế nữa, mức tiền công phải trả của khu vực CN sẽ tăng dần theo hướng sử dụng ngày càng nhiều lao động Mức tiền công khu vực CN có xu hướng tăng lên do:Thứ nhất, sản phẩm biên của lao động khu vực NN luôn lớn hơn 0, khi chuyển dịch lao động ra khỏi khu vực NN sẽ làm tăng liên tục sản phẩm cận biên của lao động còn lại trong NN, cho nên khu vực CN phải trả mức tiền công ngàycàngtăng.T hứ hai, khilaođộngchuyểnkhỏiNNlàm đầuracủ a NNgiảm xuống và kết quả là giá cả nông sản ngày càng cao, tạo ra áp lực phải tăng lương cho người lao động.

Trong điều kiện trên, để cho quá trình trao đổi giữa hai khu vực không tạo ra những bất lợi ngày càng nhiều cho CN, các nhà tân cổ điển cho rằng, cần phải đầu tƣ cả cho NN ngay từ đầu chứ không chỉ quan tâm đến đầu tƣ cho CN Việc đầu tƣ choNNphảiđượcthểhiệntheohướngnângcaoNSLĐởkhuvựcnàyđểdùrútbớt lao động trong

NN chuyển sang CN cũng không ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm, giá nông sản không tăng, giảm sức ép tăng giá tiền công lao động CN Mặt khác, để giảm bớt áp lực, khu vực CN, một mặt, cần đầu tƣ theo chiều sâu để giảm cầu lao động, mặt khác, khu vực này cần tập trung đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa xuất khẩu để đổi lấy lương thực, thực phẩm nhập khẩu từ nước ngoài về Điều đó làm cho dù lượng lương thực, thực phẩm sản xuất trong nước có thể giảm, nhưng giá nông sản không tăng do được thay thế bằng nông sản nhập khẩu Tuy khu vực NN không có thất nghiệp nhƣng vẫn có biểu hiện trì trệ tương đối so với CN tức là với một số lượng lao động bổ sung cho NN bằng nhau nhưng mức tổng sản phẩm gia tăng có xu hướng ngày càng giảm[40].

2.1.1.4 Mô hình hai khu vực của HarryT.Oshima

Trong tác phẩm“Tăng trưởng kinh tế ở các nước gió mùa”của Harry T.Oshima - nhà

KT người Nhật đã đưa ra quan điểm mới về tăng trưởng và nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khu vực CN- NN dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nước Châu Á so với các nước Âu – Mỹ, đó là nền NN lúa nước có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm của mùa vụ vẫn có hiện tƣợng thiếu lao động và lại dƣ thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi [106]. Ông đồng ý với Lewis rằng khu vực NN có dƣ thừa lao động, nhƣng theo ông thì điều đó không phải lúc nào cũng xảy ra, đặc biệt lúc thời vụ căng thẳng thì khu vực NN còn thiếu lao động Vì vậy, quan điểm của Lewis cho rằng, sự dƣ thừa lao động NN có thể chuyển sang khu vực CN mà không làm giảm sản lƣợng NN là điều không thích hợp với đặc điểm châu Á, nhất là những vùng lúa nước, ở đây sản lƣợngNNđƣợctạoraphụthuộcnhiềuvàođỉnhcaocủathờivụ.Ởnhữngthờiđiểm không có dƣ thừa lao động Oshima cũng cho rằng, về mặt lý thuyết thì trường phái tân cổ điển hòan toàn đúng khi họ đặt vấn đề ngay từ đầu phải đồng thời quan tâm đầu tƣ cho cả hai khu vực CN và NN hoặc là ông cũng đồng ý với quan điểm của Ricardo cho rằng một mô hình phát triển phải đƣợc bắt đầu từ hiệu suất NN hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phẩm CN để nhập khẩu lương thực Nhưng Oshima cho rằng quan điểm của trường phái tân cổ điển và hướng thứ 2 trong quan điểm của Ricardo là khó thực hiện được nếu không nói là thiếu thực tế trong điều kiện của các nước đang phát triển. Oshima đã phân tích mối quan hệ của hai khu vực trong sự quá độ về cơ cấu từ nền kinh tế do NN chiếm ƣu thế sang nền kinh tếCN.

Oshima đã phân tích quá trình tăng trưởng theo ba giai đoạn:

Kinh nghiệmthựctiễnvềchuyểndịch cơ cấungànhkinhtếtheohướng phát triểnbềnvữngcủamộtsốtỉnhthànhởViệtNam

Để nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về CDCCNKT theo hướng PTBV ởHà Nam, tác giả lựa chọn ba tỉnh: Hải Dương, Ninh Bình và Bắc Ninh Có thể thấy, cả ba tỉnh này giống với Hà Nam là đều thuộc vùng Đồng bằng châu thổ Sông Hồng, có vị trí chiến lƣợc quan trọng gần với Hà Nội và là cửa ngõ ra vào Thủ đô nên có lợi thế lớn về thị trường và huy động các nguồn lực Ngoài ra, Hải Dương, Bắc Ninh là những tỉnh nằm trong vùng KT trọng điểm phía Bắc Đây là vùng có nền kinh tế đa dạng và phát triển, với sự hiện diện của nhiều NCN quan trọng trong sản xuất,chếbiến.Tỉnh Ni nh Bìnhđãcónhững t h à n h cônglớ ntrong v iệc phát triển

DV du lịch tâm linh, nghỉ dưỡng mà Hà Nam có thể học hỏi để CDCCNKT theo hướng PTBV.

2.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh HảiDương

Hải Dương có vị trí quan trọng, nằm trong vùng KT trọng điểm Bắc Bộ, trên hành lang KT Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và kề sát vành đai KT venbiểnvịnhBắcBộ.Đâylà nơicólợithếvôcùng lớntrongviệcgiaolưu,traođổi thương mại với Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các tỉnh lân cận nhƣ: Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Bình, Hưng Yên Hải Dương được coi là“phên dậu phíaĐông"của kinh thành Thăng Long, nơi gắn bó với tên tuổi của nhiều anh hùng dân tộc,danhnhânvănhóanhƣ:KhúcThừaDụ,TrầnHƣngĐạo,TrầnNhânTông,Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, NguyễnTrãi…[2].

Năm 2023, CCNKT tỉnh Hải Dương chuyển dịch nhanh sang NCN - XD và DV.Trongđó,tỷtrọngtrongCCNKTnhƣsau:Nông,lâmnghiệpvàthủysản8,9%;

CN,xâydựng62%;DV29,1%,sosánhvớitỷtrọngtươngứngtrongnăm2020như sau: 9,5%; 60,2%; 30,3% Giai đoạn 2021-2030, Hải Dương được định hướng phát triển theo xu hướng tăng trưởng bền vững, ứng dụng hiệu quả tiến bộ khoa họckỹthuật, PTKT xanh[13]. Đối với ngành NN:Quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,

Nhànước,tỉnhHảiDươngđãbanhànhvàthựchiệnnhiềucơchế,chínhsách,đềán khuyến khích

DN đầu tƣ vào NN; ứng dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất NN; thực hiện tái cơ NNN theo hướng nâng cao GTGT và PTBV, hỗ trợ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản tỉnh Hải Dương…Năm 2023, nông, lâm, thuỷ sản tăng 3,4% (đạt 14.233 tỷ đồng, chiếm 8,4% tỷ trọng GDP củaTỉnh).

Nhờ chủ trương, chính sách đúng đắn về phát triển NN theo hướng bền vững, nên thời gian qua, kinh tế NN của Tỉnh có sự tăng trưởng liên tục Nếu như năm 2020, nông,lâm, thuỷ sản tăng 5,7% (đạt 12.771 tỷ đồng, chiếm 9,7% GDP của Tỉnh), trong đó,NNN tăng 5,8% tương đương tăng 398 tỷ đồng Năm 2023, nông, lâm, thuỷ sản tăng3,4% (đạt 14.233 tỷ đồng, chiếm 8,4% GDP của Tỉnh) Cụ thể, NNN tăng 2,9%, tương đương tăng 231 tỷđồng. Đếnnay,toàntỉnhHảiDươngcó25sảnphẩmNNvàlàngnghềđượcbảohộ quyền sở hữu trí tuệ và 01 nhãn hiệu đƣợc cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý, 25 sản phẩm cấp mã QR code, 128 sản phẩm OCOP, nông sản của Hải Dương đã có mặt ở nhiềunướctrênthếgiới,trongđócómộtsốthịtrườngkhótínhnhư:Mỹ,NhậtBản,

Singapore,Autraslia Đối với ngành CN:Tỉnh Hải Dương đặc biệt ưu tiên phát triển NCN, CNC, đẩy mạnh hợp tác, liên kết các tỉnh trong vùng PTKT-XH, nâng cao đầu tƣ hạ tầng, đặc biệt là ứng dụng phát triển xanh và bền vững Phương hướng phát triển NCN của tỉnh Hải Dương theo 4 trụ cột chính, bao gồm: Tập trung mở rộng và nâng cao chuỗi giá trị, tận dụng liên kết vùng cho các NCN chủ lực; xây dựng năng lực cạnh tranh chiến lƣợc, tiến tới phát triển các NCN có tiềm năng trong tương lai; tái cơ cấu các NCN giá trị sản xuất nhỏ; xây dựng Hải Dương thành trung tâm CN của vùng đồng bằng sông Hồng.

Theo cục Thống kê tỉnh Hải Dương, chỉ số sản xuất CN năm 2023 của tỉnh tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước Một số ngành có tỷ trọng lớn tác động nhiều đến chỉ số chung toàn NCN Đó là sản xuất xe có động cơ tăng 22,3%, sản xuất và phân phối điện tăng 19,4%, sản xuất các sản phẩm điện tử tăng 4,5%, sản xuất, chế biến thực phẩm tăng 10,4% Đối với ngành DV:Tổng giá trị sản xuất các NDV năm 2023 đạt 46,8 nghìn tỷ đồng, tăng 8,4% so với năm 2022 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu DV đạt 87,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14,1% Tỉnh cũng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, giải quyết thủ tục hồ sơ cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) nhanh chóng, tạo thuận lợi cho các DNxuất khẩu hàng hoá Năm 2023, giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt 10.514 triệu USD, tăng 6,6%; hàng hoá nhập khẩu 8.655 triệu USD, tăng 13,8% [13]. Trong thời gian tới, Tỉnh Hải Dương chủ trương đẩy mạnh cơ cấu lại các NDV dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, ứng dụng các thành tựu của cách mạng CN4.0,nhấtlàtrongcáclĩnhvựcDVnhƣtàichính,ngânhàng,bảohiểm, ytế,giáo dục, logistics, thương mại, du lịch Duy trì tốc độ tăng trưởng của khu vực DVcao hơn tốc độ tăng trưởng GDP; tăng dần tỷ trọng DV trong GDP.

2.2.2 Kinh nghiệm của tỉnh NinhBình

Ninh Bình là tỉnh ở phía Nam khu vực Đồng bằng Sông Hồng Tổng sản phẩm XH (GRDP) trên địa bàn tỉnh (theo giá SS 2010) năm 2023 đạt 53.389,76tỷđồng, tăng 7,27% so với năm 2022; trong đó: Khu vực NN tăng 2,86%; Khu vực CN tăng 2,95%; Khu vực DV tăng mạnh, đạt 13,23% GRDP bình quân đầu người đạt 88,03 triệu đồng CCNKT thời gian qua của tỉnh Ninh Bình có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng ngành DV với tỷ trọng DV năm 2023 chiếm tới 47,1%; CN: 42,7% và NN là 10,2%[11]. Đối với ngành NN:Thời gian qua, NNN tỉnh Ninh Bình đã có những bước chuyển mạnh mẽ Hoạt động tái cơ cấu lại NNN đƣợc triển khai bài bản, đồng bộ, có hiệu quả, nhất là các mô hình sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế và thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa vào sản xuất. Hướng tới nền sản xuất"thuận thiên",tỉnh đã chuyển đổi nhiều diện tíchcấylúa 2 vụ sang sản xuất một vụ lúa một vụ cá Bên cạnh đó, tỉnh đã xây dựng các sản phẩm du lịch

NN, nông thôn hấp dẫn Ninh Bình có cánh đồng lúa Tam Cốc đƣợc chuyên trang du lịch Business Insider bình chọn là một trong 5 cánh đồng lúa đẹp nhất Việt Nam và từng lọt top 15 địa danh"tuyệt đẹp nhưng ít người biết đến"do tờ Telegraph (Anh) bình chọn Ngoài ra, còn có nhiều điểm đƣợc du khách yêu thích nhƣ: Cánh đồng dứa Đồng Giao, đào phai, Đây là bước khởi đầu để tiếnđến định hướng sản xuất các sản phẩm nông sản và hoạt động phục vụ cho du lịch. Đối với ngành CN:NCN tỉnh Ninh Bình chủ động tận dụng có hiệu quả cơ hội của cuộc cách mạng CN lần thứ tư để thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, đẩy mạnh ứng dụng KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, nâng cao GTGT của sản phẩm CN. Định hướng phát triển CN trong thời gian tới của tỉnh Ninh Bình là: Phát triển cácNCN chủ lực (Ngành cơ khí, chế tạo tập trung phát triển sản xuất, lắp ráp ô tô máy móc thiết bị phục vụ các ngành kinh tế và sản xuất các sản phẩm công nghiệp CNC);phát triển CN hỗ trợ (bao gồm: sản phẩm CN hỗ trợ cho ngành ô tô,giacôngcơkhí,phụtùngchomáymóc, );CNhỗtrợngànhthiếtbịđiện,điệntử, tin học (bao gồm nhóm sản phẩm: linh kiện điện tử, thiết bị điện, sản phẩm công nghệ cao, ). Đối với ngành DV:Khu vực DV tiếp tục là điểm sáng, đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng chung của tỉnh Ninh Bình Các hoạt động thương mại, DV diễn ra sôi động, hoạt động du lịch phục hồi và phát triển mạnh mẽ, là đòn bẩy thúc đẩy các ngành DV khác cùng phát triển Theo đó, tổng mức bán lẻ tăng 23,1% so với năm

2023, trong đó một số nhóm hàng có mức tăng cao so với cùng kỳ như lương thực, thực phẩm tăng 14,9%; hàng may mặc tăng 11,2%; vật phẩm văn hóa, giáo dục, nhiên liệu khác (trừ xăng, dầu), tăng từ 10,5% trởlên.

Ninh Bình đƣợc thiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, độc đáo và sở hữu di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới quần thể danh thắng Tràng An, nguồn tài sản vô giá để phát triển du lịch.

Trong thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã định hướng lấy cộng đồng làm trung tâm bảo vệ giá trị thiên nhiên và văn hoá, phát triển“Du lịch xanh”dựa vào sự giàu có của tự nhiên, văn hoá nhƣng đồng thời cần có sự chung tay, đóng góp của cộng đồng và du khách để bảo vệ và phát triền tài nguyên du lịch tại địa phương.

Với sự góp mặt của Tràng An sau khi ghi danh là Di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới, lƣợng khách du lịch tới Ninh Bình tăng mạnh, kích thích sự phát triển mạnh mẽ của các DV du lịch Điều này đã góp phần cải thiện đáng kể thu nhập cho cộng đồng dân cƣ [99].

2.2.3 Kinh nghiệm của tỉnh tỉnh BắcNinh

Tỉnh Bắc Ninh có diện tích 822,7km2, nằm ở cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội,trong tam giác TTKT Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Định hướngtrong thời gian tới xây dựng tỉnh Bắc Ninh là tỉnh:"Hiện đại, văn hóa, sinh thái, tri thứcvà đô thị thông minh"gắn vớiPTBV và tăng trưởng xanh Bắc Ninh hiện là tỉnh có các đường giao thông lớn quan trọngchạyqua, nối liền tỉnh với các trung tâm KT, thương mại và văn hóa của miềnBắc CCNKT của tỉnh thời gian qua có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: Năm 2023 ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản là 2,88%%, CN và xây dựng là 72,18%, DV là20,68%; thuế sản phẩm - trợ cấp sản phẩm là 4,26% [12],[85].

Trong giai đoạn dịch COVID-19 hoành hành và thời gian đầu hậu COVID, KT Bắc Ninh vẫn tăng trưởng dương Cụ thể, tăng trưởng năm 2020 là 1,36%, năm 2021 là 6,9% và năm 2022 là 7,39% Nhƣng đến năm 2023, GRDP của tỉnh (theo giá so sánh

Một số bài họckinh nghiệmrútrađối vớichuyển dịchcơcấungànhkinhtếtheohướngpháttriểnbềnvữngởtỉnhHàNam

tế theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh HàNam

Từ kinh nghiệm của các địa phương như Hải Dương, Ninh Bình và Bắc Ninh, có thể rút ra một số kinh nghiệm trong quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV tại tỉnh HàNam nhƣ sau:

- Với việc nghiên cứu về tỉnh Hải Dương, tỉnh Hà Nam có thể học tập mô hình phát triển và nâng cao GTGT trong NNN với việc phát triển NN sạch, NN hữu cơ, đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất NN, hạn chế tác động tiêu cực tới MT tự nhiên trong quá trình nuôi trồng động thực vật Điều này vừa làm tăng chất lƣợng cuộc sống nhân dân toàn tỉnh vừa đảm bảo PTBV trong thời gian dài, tạo điều kiện để phát triển CN – DV, các sản phẩm NN và làng nghề đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và nhãn hiệu, đƣợc cấp chứng nhận chỉ dẫn địalý.

- Đối với NCN tỉnh Hà Nam có thể học tập và rút kinh nghiệm từ tỉnh Bắc Ninh Theo đó tỉnh Hà Nam cần bám sát vào lợi thế so sánh, gắn với tiềm năng cũng nhƣ thế mạnh của tỉnh để thu hút các dự án đầu tƣ Tập trung vào phát triển CNCNC, sản xuất CN sạch, xanh và thân thiện MT Bên cạnh chú trọng vào việc xúc tiến và thu hút đầu tƣ nhƣng cũng cần có chọn lọc những dự án không gây tổn hại tới MT, kiên quyết loại bỏ những dự án ảnh hưởng tới PTBV củ tỉnh Bên cạnh đó cần đa dạng hóa các loại hình thị trường hàng hóa, không phụ thuộc quá nhiều vào những thị trường truyền thống để có thể giải quyết tốt bài toán đầu ra cho DN, đặc biệt trong giai đoạn thị trường quốc tế đang bị co hẹp như hiện nay Từ tình trạng ô nhiễm trong một số hoạt động sản xuất CN tại tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Hà Nam cũng cần có các chính sách quy hoạch và chọn lọc các dự án CN đầu tƣ tại tỉnh, nói không với các dự án gây ô nhiễm MT, đảm bảoPTBV.

Bên cạnh đó, các vấn đề về xã hội nhƣ: mất cân đối cung - cầu lao động, an sinh xã hội và nhà ở xã hội cho công nhân khi có một lƣợng lớn lao động di chuyển từ các tỉnh thành khác đến tỉnh Bắc Ninh làm việc cũng là vấn đề lớn cần phải có chính sách giải quyết đảm bảo mục tiêu PTBV Từ kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh, đòi hỏi, tỉnh Hà Nam cũng phải đặc biệt quan tâm tới các vấn đề đó và có phương hướng giải quyết kịp thời trong bối cảnh tỉnh Hà Nam đang là tỉnh thànhcó tốc độ phát triển rất nhanh vềCN.

- Ở ngành DV tỉnh Hà Nam có thể học hỏi kinh nghiệm phát triển DV"Dulịch xanh"tại tỉnh Ninh Bình, đồng thời phát triển các ngành DV hiện đại, chất lƣợng cao,thân thân thiện với MT Tỉnh Hà Nam cần đẩy mạnh việc phát triển du lịch gắn với yếu tố văn hóa, tín ngƣỡng trên cơ sở bảo vệ và giữ gìnvăn hóa truyền thống của dân tộc, bảo vệ và giữ gìn di sản thiên nhiên, tôn trọng yếu tố tự nhiên theo nguyên tắc"thuận thiên",chú trọng quản trị du lịch lữ hành và bảo vệ MT Kết nối khu du lịch Tam Chúc của tỉnh Hà Nam với khu du lịch Bái Đính - Tràng An của tỉnh Ninh Bình thành một chuỗi du lịch mang lại GTGT cao cho cả hai tỉnh Từ đó hướng tới xây dựng MT kinh doanh và MT sống chất lƣợng cao, tạo nhiều điều kiện công ăn việc làm cũng nhƣ thu hút đầutƣ.

- Trong quá trình CDCCNKT cần kiên định thực hiện mục tiêu PTBV,BVMT và PTBV gắn với đảm bảo MT sinh thái, văn minh Đặc biệt trong giai đoạn tiếp theo cần đặt ra các yêu cầu trong việc lựa chọn mô hình phát triển, ƣu tiênBVMT và giảm thiểu ô nhiễm, kiên quyết theo phương án không tăng trưởng bằng mọi giá, không tăng trưởng trước dọn dẹpsau.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng PTBV là quá trình biến đổi hay cấu trúc lại các ngành kinh tế, lĩnh vực kinh tế dựa trên nền tảng các nguồn lực vật chất, phi vật chất với số lƣợng, quy mô, tỷ trọng, trình độ khoa học - công nghệ nhất định phù hợp với điều kiện khách quan và chủ quan của tỉnh, thành phố nhằm mục tiêu hiệu quả kinh tế gắn với hiệu quả xã hội và bảo vệ MT sinh thái.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và để đánh giá sự bền vững của CDCCNKT, luận án dựa trên một số nghiên cứu và đƣa ra ba nhóm chỉ tiêu: chỉ tiêu về KT, chỉ tiêu về XH và chỉ tiều về MT phản ánh ba bộ phận cấu thành nên sự bền vững Bên cạnh đó, chương 2 cũng nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phương có điều kiện tương đồng với Hà Nam và đều thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng và bước đầu thành công trong quá trình CDCCNKT theo hướng phát triển bền vững thời gian qua như: Hải Dương, Ninh Bình và Bắc Ninh.

Thông qua phân tích vấn đề lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn về cơ cấu ngành và CDCCNKT theo hướng bền vững, nghiên cứu cũng rút ra các bài học kinh nghiệm áp dụng với tỉnh Hà Nam cho hiện tại và tương lai Điều quan trọng là Hà Nam cần kiên định với mục tiêu PTBV trong quá trình CDCCNKT Cụ thể, tỉnh Hà Nam nên tận dụng tối đa lợi thế đặc thù của tỉnh, rút kinh nghiệm từ việc phát triển CN bằng mọi giá của tỉnh Bắc Ninh để có thể đƣa ra các tiêu chuẩn lựa chọn các dự án đầu tƣ có chất lƣợng, bên cạnh đó mô hình phát triển NN hữu cơ, NN "thuận thiên" và du lịch sinh thái kết hợp tâm linh cũng rất đáng đƣợc quan tâm học hỏi trên nguyên tắc ƣu tiên BVMT và giảm thiểu ô nhiễm, kiên định phương án không tăng trưởng bằng mọi giá, không tăng trưởng trước để dọn dẹp sau để từ đó thực hiện tốt mục tiêuCDCCNKT theo hướng PTBV.

Chương 3 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ

THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2023

3.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh HàNam

3.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên của tỉnh HàNam

Hà Nam là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội Do nằm trên cả tuyến đường sắt Bắc Nam và Quốc lộ 1A nên tỉnh Hà Nam có nhiều điều kiện để phát triển Tỉnh Hà Nam không chỉ được hưởng lợi từ hệ thống giao thông đường bộ,đườngsắtdễdàngmàcòncó hệthống giaothông đường thủyrấtthuậnlợi.HàNamcó 4con sôngchảyqua gồm:Sông

Hồng,sôngChâu,sôngĐáyvàsôngNhuệ,điều này khôngchỉgiúpthôngthương đường thủymàcòn cung cấphệthốngtưới tiêutốt cho pháttriểnNNN của tỉnhHàNam.

PhíaBắc tỉnhHàNamđƣợcbaoquanhbởi Thủđô HàNội,phíaĐông giáptỉnh HƣngYên, phíaNamgiápTháiBình, ĐôngNamgiápNamĐịnhvàphía TâylàNinh BìnhvàHòaBình.HàNamcóthểliênkếtvàtậndụngthịtrườnglớnnàyđểphát triểncác ngànhnghềKTcủa địaphương.

HàNamcódiện tíchđấttựnhiên861,93km 2 ,có 6đơnvịhànhchính gồm huyệnKimBảng,Thanh Liêm,LýNhân,BìnhLục, thịxãDuy TiênvàThành phố Phủ Lý.Sovới nhiều địaphương, tỉnhHàNamtươngđối khiêm tốnvềdiện tích, nhưnglại được thiên nhiên ƣu đãi với địahìnhgồmcảkhuvựcđồng bằng phìnhiêuvàđồi núiđávôi thuận lợi chocảpháttriển NN,CNvậtliệu xây dựngvà dulịch sinhthái TỉnhHàNam gồm haivùngđịahình chính:Địahìnhđávôi củavùngđồi núi phíaTâylàkhuvựccó tiềmnăng pháttriển NCN vật liệuxây dựng,hóa chấtvàvùngđồng bằngphùsamàumỡ làđịa hìnhlýtưởng chosựpháttriển một nềnNN đadạngvàphongphú,thúc đẩys ự pháttriển củaNCN.

HàNamcóthời tiết nhiệtđớigió mùa giống nhƣ các tỉnh khácởĐBSH (Đồng bằngsôngHồng) Tổng lƣợngmƣatừ1.700đến2.200mmhàngnăm.Độ ẩmtươngđốilà84%vànhiệtđộtrung bình hàngnămlà 23 độ C.Đâylànhững điềukiệnlýtưởngcho sựphát triển củacảcây lươngthực ngắnngàyvàdài ngày.

HàNamcónguồn khoángsản kháphongphú,đặc biệtlà đávôivàđấtsét,tập trungởhai huyệnThanh LiêmvàKimBảngởphía TâycủasôngĐáy.Đâylàmột đặcđiểmrấtthuậnlợi chopháttriểnlĩnh vựcsảnxuấtvật liệuxây dựng,đặc biệtlà ximăng,đá vàgạch cácloại. Vềtài nguyêndulịch,HàNamlàmảnh đấtđadạngcả vềtài nguyêndulịchtựnhiênvàtài nguyêndulịch nhânvăn Cáccôngcụbằng đồng,trống,điêukhắc,tácphẩm nghệthuậtvàcác tàn tích khảocổhọckhácđềucóthể tìmthấyở HàNam.Vềvăn hóa,hàngnămHàNamtổchức56 sựkiện (20lễhội tônvinhcác hiện vật lịch sử,20 lễhội tôn vinh phong tục dân gian,16 lễhội tônvinhtínngƣỡng).HàNamcó đủđiềukiệnvềtài nguyênthiên nhiênđểhình thành cáckhudulịch lớncósứcthu hút cao, thúcđẩy pháttriển các ngành kinhtếmanglạiGTGTcaohướngtới sựPTBV trong tươnglai[80].

Nhƣvậy, cóthể nói điềukiệntựnhiên củaHàNamlàkháthuận lợi,vịtrí nằmngay cạnhthịtrườngrất lớnlàThủđô

HàNội,nơicóquymônềnkinhtếđứngthứ2củacảnước.BêncạnhđótỉnhHàNamnằmở vịtrícónhiềutuyếnđườnglớnvàquan trọngchạyqua nhưquốclộ1A, cao tốc Cầu Giẽ-NinhBình,đườngsắt Bắc-Nam,đường thủydọctuyến SôngHồng,điềuđórấtthuậntiện choviệclưuthôngvàvận chuyểnhànghóađicáctỉnh thànhtrongcảnướcvàhoạtđộng xuất- nhập khẩu.Bêncạnhđóvới tài nguyênkhoángsản gồm nhiềumỏnúiđávôivà mỏsétlànền tảng cho việc phát triển NCN vậtliệu xây dựngtạitỉnhHàNam.Tuy nhiênviệckhaithácvàchếbiến khoángsản cầntuânthủnghiêm ngặtcácquy chuẩncủaquốctế vềmôitrườngvà đadạng sinh học,đảm bảo mụctiêu PTBV.Với địahìnhgồmcảdãynúiđávôi xenkẽcác khuvực đồng bằngcũnglà điềukiệnthuận lợiđể pháttriểnDV dulịch nghỉdƣỡngcao cấp giúp tăng giá trị NDVtỉnhHàNam, đồng thời cũnglàđiềukiệnrất tốtđểphát triểnNNsinh thái,dulịchNNmang thêmGTGTchoNNN.

Tuy nhiên,bêncạnh những thuậnlợitừ tựnhiên mang lại thìtỉnhHàNamcũnggặpnhữngbấtlợilớn cầntỉnh phảicóchính sánhkịpthờikhắcphục.Vịtrí của tỉnh nằm cạnh Thủđô vàmộtsốtỉnh pháttriểnmạnh khác nhƣ Hƣng Yên, BắcNinh,HảiPhòng cũnglàmộttháchthức rất lớn trongviệc cạnhtranhthu hút cácdòngvốn đầutƣ,cạnh tranhvềNNLchất lƣợngcaovàcạnh tranhvềthịtrường.Dovậyrấtcần thiết tỉnhHàNamphảicóchínhsáchvềliênkếtvùng,liênkếtchuỗiđểtạo nên mộtdòngtuầnhoàncho nềnkinhtếpháttriển.NgoàirađịahìnhcủaHàNamluôn đƣợccoilà"đồngchiêmtrũng",lànơixả lũcủathƣợng nguồn cũnggây nên mộtsốbất lợi cho sảnxuấtNNtạitỉnh.

Theobáo cáo của CụcthốngkêtỉnhHàNamnăm 2023,vềtình hìnhKT,tổngsản phẩmtrongtỉnhGRDP(theo giásosánh2010) đạt50.201,9 tỷ đồng, tăng 9,41%sovới năm2022, đứngthứ5khuvực ĐBSHvàthứ8 cảnước.CơcấuKTnăm2023củatỉnh tiếptục chuyểndịchtheohướng tăng tỷ trọng ngànhCN vàgiảmtỷ trọng ngànhNN vàDV.Cụthể,khuvựcNNchiếm7,3%;khuvựcCNchiếm64,1%;khuvựcDVchiếm23%;th uế sản phẩm trừ trợ cấp sảnphẩm chiếm5,6%.

Năm2023,vốn đầutƣthực hiện toànXHtrên địa bàntỉnhđạt42.600 tỷ đồng,tăng7,8%s o vớinăm2022.Trongđó,vốnt ừ ngânsáchNhànướcđạt

8.455 tỷ đồng,chiếm19,9%tổng vốn, tăng20,4%;vốnngoàinhà nước đạt

23.570tỷđồng,chiếm55,3%, tăng0,9%; vốn đầutưtrực tiếpnướcngoài đạt

Thựctrạng chuyển dịchcơcấungành kinhtế củatỉnhHàNam theohướng pháttriểnbền vữnggiai đoạn 2010-2023

3.2.1 Chuyển dịch cơ cấu các nhóm ngànhlớn

* Về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Từ bảng số liệu 3.1 có thể thấy, khu vực NN (bao gồm cả NN, lâm nghiệp và thủy sản) ở Hà Nam chiếm tỷ trọng 22,8 % vào năm 2010 và đến năm 2020 tỷ trọng này giảm xuống còn 9,7% Trong khi đó, khu vực CN (bao gồm cả xây dựng) chiếm 42,6% (năm 2010) và tăng lên 64% (năm 2020) Còn tỷ trọng của khu vực DV trong ba khối ngành kinh tế lại có xu hướng giảm, từ 34,60% năm 2010 xuống 26,3% năm

2020, đến năm 2023 CCNKT tiếp tục chuyển dịch: NN giảm còn 7,3%; CN tăng lên: 64,1%; DV giảm xuống: 7,3%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm: 5,6%(Phụ lục3).

Bảng 3.1 Tỉ trọng trong cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 -2023

Có thể thấy rằng, CCNKT trong giai đoạn 2010 - 2023 của tỉnh Hà Nam có sự chuyển dịch rất mạnh mẽ theo xu hướng tỷ trọng NN giảm mạnh, tỷ trọng CN tăng trong CCNKT Đây là kết quả của một loạt các chủ trương, định hướng và chính sách của tỉnh Hà Nam trong thời gian qua đƣợc thể hiện trong các quy hoạch, chiến lƣợc, chính sách phát triển của tỉnh Kết quả chuyển dịch cũng nói lên vai trò quan trọng của tỉnh

Hà Nam trong việc xây dựng các chính sách, kế hoạch thúc đẩy quá trình CDCCNKT của tỉnh Hà Nam hướng tới mục tiêu PTBV của tỉnh.

NNCN DV Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

Hình 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 – 2023 Đơn vị:%

Bên cạnh đó kết quả phân tích từ hình 3.1 cũng cho thấy mặc dù NDV đƣợc tỉnhHàNamđặcbiệtquantâmđầutƣtrongthờigianvừaquavớiviệcthuhútđƣợc rất nhiều dự án cung cấp DV về y tế, giáo dục, du lịch tâm linh, nghỉ dƣỡng…với 3 bệnh viện tuyến Trung ương, 5 trường Đại học về Hà Nam đầu tư phát triển, cùng với quần thể khu du lịch Tam Chúc và nhiều khu nghỉ dưỡng lớn nhưng tỷ trọng ngành DV lại có xu hướng giảm xuống Điều này xuất phát từ thực trạng nhiều khu DV về y tế, giáo dục của tỉnh mặc dù đã đƣợc đầu tƣ cơ sởhạtầng với rất nhiều nguồn lực về đất đai, nhân lực, tài chính…nhƣng hiện nay vẫn chƣa đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng, bên cạnh đó dịch bệnh Covid và suy thoái KT cũng đang ảnh hưởng mạnh mẽ tới các DV du lịch tâm linh và nghỉ dƣỡng củatỉnh.

* Về chuyển dịch cơ cấu lao động

- Bảng 3.2 cho thấy nhân lực lao động NNN trong tổng số LLLĐ giảm từ55,9% năm 2010 xuống còn 25,6% năm 2020, đến hết năm 2023 giảm xuống còn18%.

- Nhân lực lao động ngành trong NCN trong tổng số LLLĐ tăng từ 20,3% năm

Bảng 3.2 Cơ cấu lao động tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 -2023 Đơn vị:%

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Namt2010- 2023Phân tích bảng số liệu trên có thể thấy rằng, cơ cấu lao động đã có sự dịchchuyển mạnh mẽ giai đoạn 2010 - 2023 theo hướng lao động trong NNN dịchchuyển sang NCN và DV, phần lớn chuyển sang làm việc trong NCN, khu vực cóviệc làm ổn định thường xuyên và có mức thu nhập trung bình trên 5,1 triệu đồng/người/ tháng, điều đó cũng phù hợp với chủ trương và định hướng và quy hoạchphát triển tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2020 thời gian qua Tuy nhiên từ số liệutrên cũng thấy rằng lao động trong NDV có xu hướng tăng lên mặc dù mức tăng ởmức chậm Với tác động tiêu cực của suy thoái kinh tế giai đoạn hậu Covid, cùngvới những biến động về địa chính trị trên toàn cầu đã ảnh hưởng trực tiếp tới việcphát triển các NDV của Việt Nam trong đó có tỉnh Hà Nam, bên cạnh đó tỉnh HàNam cũng cần xem xét, đánh giá và tính toán lại việc đầu tƣ các nguồn lực phát triển các NDV của tỉnh trong thời gian tới cần đảm bảo tính hiệu quả và PTBV.

* Về tốc độ chuyển dịch các ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam

Hình 3.2 dưới đây chỉ ra, tốc độ CDCCNKT giai đoạn 2010-2023 của Hà Nam diễn ra khá nhanh: Tỷ trọng NNN giảm 8,3%/năm (vùng ĐBSH giảm 6%/năm; cả nước giảm 2,3%/năm); tốc độ tăng tỷ trọng NCN bình quân đạt 4,2%/năm (vùng ĐBSH tăng 0,9%/năm; cả nước 0,2%/năm) Sự tăng quá nhanh của tỷ trọng NCN(nhanh gấp trên 5 lần và trên 18 lần mức bình quân của vùng ĐBSH và cả nước) đã làm giảm tỷ trọng NDV với tốc độ giảm bình quân0.81%/năm,trongkhitốcđộtăngtỷtrọngNDVcủavùngĐBSHvàbìnhquâncủa cả nước lần lượt là 0,3%/năm và 0,8%/năm) Sự sụt giảm củ NDV rất cần tỉnh Hà Nam phải có chính sách can thiệp, tác động, mức giảm này đi ngược với định hướng và mục tiêu trong quy hoạch đã đề ra và không tương xứng với các nguồn lực to lớn mà tỉnh Hà Nam đã đầu tƣ cho NDV thời gian qua.

Hình 3.2 Tốc độ CDCCNKT tỉnh Hà Nam tính trung bìnhgiai đoạn 2010 - 2023 Đơn vị: %

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam và Tổng cục Thốngkê, NGTK của cả nước

* Cơ cấu hàng xuất khẩu

Trong thời gian qua tỉnh Hà Nam có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấuhàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng hàng hóa chế biến, chế tạo, giảm dần các sản phẩm thô, mới qua sơ chế, gia công Nếu như các mặt hàng trước đây chủ yếu là hàng may mặc, da giầy, thêu ren, dệt vải các loại, gạo, thủ công mỹ nghệ…với GTGT thấp thì cơ cấu hàng xuất khẩu hiện nay đã xuất hiện nhiều mặt hàng chế biến, đòi hỏi công nghệ cao nhƣ các mặt hàng về điện tử, máy tính, dây cáp điện,đồ gỗ, xi măng, thực phẩm, … nhiều sản phẩm hàng hóa do các DN trên địa bàn tỉnh Hà Nam sản xuất có chất lượng cao đã từng bước khẳng định thương hiệu tại thị trườngnướcngoài,quađótạorasứclantỏatrongviệcnângcaochấtlượng,cáitiến mẫu mã với các loại hàng hóa khác đang đƣợc các DN trong tỉnh sảnxuất.

Hiện nay, Hà Nam có 590 DN tham gia vào hoạt động xuất, nhập khẩu, hàng hóa đƣợc tiêu thụ tại nhiều nước như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nam Phi, Australia… Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2010 - 2015 của tỉnh Hà Nam đạt 6,984 tỷ USD, giai đoạn 2016 - 2023 kim ngạch xuất khẩu đạt 11,491 tỷ USD, tăng trưởng bình quân trên 20%/ năm [10]

Năm 2010 tỷ trọng hàng hóa chế biến, chế tạo xuất khẩu chiếm 39%, đến năm 2023 tăng lên 52,6%, còn lại là các hàng hóa gia công và các hàng hóa khác Trong thời gian qua các DN đã nỗ lực thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường lớn như: Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản…Một số ngành chiếm tỷ trọng lớn có giá trị tăng thêm cao đƣợc xuất khẩu nhƣ: Chế biến thực phẩm tăng 19,18%, sản xuất các sản phẩm từ cao su, plastic tăng 34,11%, dây điện, cáp điện, máy tính và linh kiện điện tử, đồ gỗ, xi măng, hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ có mức tăng trung bình trên 10% mang lạit 6,3 tỉ USD/ năm[9].

3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từngngành

Từ bảng 3.3 có thể thấy tốc độ tăng trưởng GTGT toàn ngành giai đoạn 2010- 2015đạt1,96%/năm(vùngĐBSHđạt1,26%/năm;cảnước3,12%/năm),giai đoạn năm 2016 -

2020 đạt 0,96%/năm (vùng ĐBSH đạt 2,24%/năm; cả nước đạt 2,5%/năm), tính chung cả giai đoạn 2010-2020, tốc độ tăng trưởng GTGT ngành nông, lâm thủy sản tỉnh Hà Nam đạt 1,46%/năm (vùng ĐBSH đạt 1,75%/năm; cả nước đạt 2,81%/năm), giai đoạn

2021 - 2023: 1,56% thấp hơn của Vùng ĐBSH và cả nước lần lượt là 1,95% và2,61%.

Bảng 3.3 Tăng trưởng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp Đơn vị: %

Nguồn: NGTK cả nước, NGTK tỉnh Hà Nam, NGTK của các đơn vị cấp tỉnhvùng ĐBSH giai đoạn 2010 - 2023

- Tốc độ tăng NSLĐ: Nhìn vào hình 3.4 có thể thấy rằng giai đoạn 2010 - 2015 tốc độ tăng NSLĐ ngành NN tỉnh Hà Nam đạt 12,0%, giai đoạn 2016-2023, tốc độ tăng trưởng NSLĐ ngành nông lâm thủy sản tỉnh Hà Nam bình quân đạt 13,4%/năm (vùng ĐBSH đạt 15,6%/năm; cả nước đạt 8,5%/năm), cao gấp 1,12 lần so với giai đoạn 2010-2023 (vùng ĐBSH cao gấp 1,13 lần; cả nước cao gấp 2,24 lần).

Hình 3.3 Tốc độ tăng NSLĐ ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam Đơn vị: %

Nguồn: UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triểnKT-XHt2010 - 2023

Kết quả phân tích về tăng trưởng NSLĐ của NNN tỉnh Hà Nam ở giai đoạn 2010 -

2015 thấp hơn khu vực ĐBSH và cả nước, đến giai đoạn từ 2016 đến 2023, tăng trưởng NSLĐ của NNN tỉnh Hà Nam vượt mức của cả nước nhưng vẫn thấp hơn mức tăng của vùng ĐBSH Cả giai đoạn mức tăng NNN của tỉnh thấp hơn của khu vực ĐBSH là 2% và cao hơn mức của cả nước là 6,5% Kết quả này là thành quả của một số giải pháp của tỉnh Hà Nam về thị trường giống, kỹ thuật canh tác và các giải pháp xúc tiến thương mại của tỉnh Hà Nam được thể hiện thông qua quy hoạch phát triểnNNN của tỉnh giai đoạn 2010 -2023.

-VềtỷlệđónggópcủaNNNtỉnhHàNamtrongvùngĐBSHvàcảnước:Từ hình 3.4 có thể thấy rằng tỷ lệ đóp góp của NNN tỉnh Hà Nam vào NNN của vùng ĐBSH và cả nước có xu hướng giảm xuống Năm 2010 tỷ lệ đóng góp lần lượt là 4,83% và 0,78%; đến năm 2023 tỷ lệ này là 4,44% và0,63%.

Hình 3.4 Tỷ trọng đóng góp của NNN tỉnh Hà Nam trong NNN của khu vực ĐBSH và cả nước Đơn vị: %

Nguồn: NGTK cả nước, NGTK tỉnh Hà Nam, NGTK của các đơn vị cấp tỉnhvùng ĐBSH giai đoạn 2010 - 2023

- Về cơ cấu giá trị sản xuất NNN tỉnh Hà Nam: Từ bảng 3.5 có thể thấy xu hướng giảm dần là lĩnh vực lâm nghiệp, năm 2023 còn chiếm 0,15%; nuôi trồng thủy sản giữ mức ổn định hơn 8%; chiếm phần lớn trong cơ cấu là lĩnh vực NN truyền thống chiếm90,95% [10] Trong thời gian qua tỉnh Hà Nam cũng đã có nhiều chính sách thúc đẩy sản xuất NN bước đầu mang lại hiệu quả KT cao nhưmô hình"Dồn điền đổi thửa", mô hình"Tích tụ ruộng đất" tạo điều kiện cho việc phát triển NN hàng hóa với quy mô lớn,hiện nay các mô hình chăn nuôi lợn và gia cầm với quy mô lớn đang đƣợc đẩy mạnh phát triển, bên cạnh đó mô hình trồng rau an toàntheotiêuchuẩnVietGapcũngđượcquantâmđầutưvàbướcđầumanglạihiệu quả KTcao.

Bảng 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2023 Đơn vị: Tỷ đồng

NN Lâm nghiệp Thủy sản

Nguồn: UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triểnKT-XHt2010 - 2023

- Tỷ lệ giữa trồng trọt và chăn nuôi trong cơ cấu ngành NN:

Về lĩnh vực trồng trọt, tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm ngành trồng trọt đạt 2,55%; cao hơn mức tăng trưởng trung bình của lĩnh vực NN nói chung (2,08%) Về CDCC trong nội bộ ngành trồng trọt, trong thời gian qua tỉnh Hà Nam đã thay đổi cây trồng, sản phẩm phù hợp với lợi thế, nhu cầu thị trường Cụ thể, trong giai đoạn 2010-2023 diện tích gieo trồng cây hàng năm giảm 20.208 ha (do giảm diện tích các loại cây trồng hiệu quả KT thấp hoặc sử dụng nhiều lao động nhƣ cây lạc, ngô, sắn, đậu các loại, đặc biệt cây đậu tương), trong đó cây lúa giảm 9.750 ha, cây ngô giảm gần 3.000 ha, các cây trồng có giá trị KT - hàng hoá cao vẫn đượcpháttriểntheohướngtăngmạnhnhưcâyrau,củquả(diệntíchtănggần3.000 ha), để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ khu vực đô thị Hà Nội và các đô thị trong tỉnh[9].

Về lĩnh vực chăn nuôi, tốc độ tăng trưởng lĩnh vực chăn nuôi bình quân thời kỳ 2010-

2023 đạt 1,6%/năm, thấp hơn mức 2,08% của cả ngành NN Tuy nhiên, cơ cấu giá trị của ngành chăn nuôi vẫn chiếm tỷ lệ thấp, bằng 25,46% giá trị lĩnh vực NN năm 2023(tính toán của tác giả dựa vào bảng 3.5 ).

Bảng 3.5 Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam Đơn vị: Tỷđồng

Một sốyếutố cơbản ảnhhưởngtới quá trìnhchuyển dịchcơ cấungành kinhtếtheohướngpháttriểnbềnvữngcủatỉnhHàNam

3.3.1 Vai trò của Nhà nước, tư duy nhận thức của người lãnh đạo quốc gia vàđịa phương đối với việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bềnvững

3.3.1.1 Các quan điểm, chủ trương, chính sách của Nhà nước về chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bềnvững

Từ Đại hội VI của Đảng đã khẳng định cần phải đổi mới tư duy lý luận, trước hết là tƣ duy KT; đổi mới CCNKT và đổi mới cơ chế quản lý Trên lĩnh vực KT, Đảng ta đề ra chủ trương đổi mới CCNKT, thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần KT Thực hiện ba chương trình KT lớn: lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Các quan điểm và chính sách đổi mới về KT do Đại hội VI của Đảng đem lại những thành tựu quan trọng: Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã đƣợc hình thành, tạo cơ sở và nền tảng để Đại hội VII, VIII khẳng định tiếp tục xây dựng nền kinh tế và đổi mới quản lý KT Từ đó, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực KT-XH, CCNKT chuyển dịch nhanh chóng, quy mô nền kinh tế tăng trưởng nhanh [15], [16], [17]. Đến Đại hội IX, Đảng tiếp tục khẳng định CCKT nhiều thành phần với 6 thành phần KT: KT nhà nước, KT tập thể, KT cá thể tiểu chủ, KT tư bản tư nhân, KTtưbảnnhànướcvàKTcóvốnđầutưtừnướcngoài.ĐạihộiX,Đảngtanêurõ:“… KT tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinhtế”[18],

[19].Đâylàlầnđầutiên,KTtƣnhânđƣợcxácđịnhchínhthứcvớitƣcách là một thành phần KT đƣợc khuyến khích phát triển, thúc đẩy CDCCNKT, pháthuy đƣợc các nguồn lực, đẩy mạnh tốc độTTKT.

Vấn đề CCNKT, CDCCNKT và PTBV tiếp tục là nội dung lớn, chính thức đƣợc đề ra từ Đại hội XI Chiến lƣợc phát triển KT-XH giai đoạn 2011 - 2020 xác định nội dung của đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, như sau:"Chuyển đổi mô hình tăng trưởngtchủ yếu phát triển theo chiều rộng sang pháttriển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, v a mở rộng quy mô v a chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với các vùng; thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế; phát triển kinh tế tri thức Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh" Đến Đại hội XII nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăngtrưởngtiếptụcđượcđềravàđưavàovănkiệnĐạihội[20],[22].

Như vậy, có thể thấy vấn đề đổi mới mô hình tăng trưởng, CDCCNKT là vấn đề lớn,quan trọng và nhất quán trong chủ trương, đường lối của Đảng từ Đại hội VI đến nay.Văn kiện Đại hội XIII tiếp tục đề cập đến nội dung trên, nhƣng nhấn mạnh mô hình tăng trưởng mới cần tận dụng tốt cơ hội của cuộc Cách mạngCNlần thứ tƣ,dựatrên tiếnbộKHCNvàđổi mới sángtạo.Cụthểlà:"Tiếptục đẩymạnhđổimớimôhình tăngtrưởng kinhtế,chuyển mạnhnền kinhtếsangmôhình tăng trưởngdựa trên tăngnăngsuất,tiếnbộkhoa họcvàcôngnghệ,đổi mới sáng tạo,nhânlựcchất lượng cao,sửdụng tiết kiệm,hiệuquả cácnguồnlựcđểnângcaochấtlượng, hiệu quảvàsứccạnh tranhcủa nền kinh tế Cải thiện môitrườngđầu tư,kinh doanh, thúcđẩy khởinghiệp sángtạo,pháttriểncácngành,lĩnhvực,cácdoanhnghiệptrênnền tảng ứngdụngmạnhmẽcác thành tựu của khoa họcvàcôngnghệ, nhấtlàcuộcCáchmạngcông nghiệplần thứ tư;pháttriển các sản phẩmcólợi thếcạnh tranh,sản phẩmcôngnghệcao,cógiá trị giatăngcao,thân thiệnvớimôitrường,tham giacóhiệu quả vàomạngsảnxuấtvàchuỗi giá trịtoàncầu"[23]. Điểm mới, được nhấn mạnh ở đây là mô hình tăng trưởng mới dựa trên tiến bộ KHCN và đổi mới sáng tạo Điều này do, một là, nền kinh tế của chúng ta phát triển theo chiều rộng đã tới hạn, cần đẩy mạnh phát triển theo chiều sâu; hai là, trong bối cảnh cuộc Cách mạng CN lần thứ tƣ, việc tận dụng cơ hội là hết sức quan trọngvàcótínhquyếtđịnhtạorasựpháttriểnnhanhvàbềnvữngchođấtnước. Đối với vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế, Văn kiện Đại hội XIII nhấn mạnh:"Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế Cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả đầu tư,nhất là đầu tư công Cơ cấu lại, phát triển lành mạnh các loại thị trường, nhất là thị trường các yếu tố sản xuất để huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực"[23] Cơ cấu lại các NCN, NN, DV theo hướng tập trung phát triển các lĩnh vực, sản phẩm có tiềm năng, lợi thế công nghệ cao, GTGT cao, sức cạnh tranh cao trong hội nhập

KT quốc tế Ngoài ra, văn kiện cũng đề cập đến nội dung cơ cấu lại KT vùng, đổi mới thể chế liên kết giữa các địa phương trong vùng và giữa các vùng, phát huy vai trò các vùng KT động lực, quan tâm phát triển các vùng còn khó khăn, thu hẹp chênh lệch phát triển giữa các vùng.

Bên cạnh các chủ trương, đường lối của Đảng về CDCCNKT và PTBV Chính phủ cũng ban hành các chiến lƣợc, chính sách, kế hoạch nhằm thúc đẩy nhiệm vụ trên.Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 795/QĐ-TTg, ngày 23/5/2013 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng ĐBSH đến năm 2020 [68], theo đó quan điểm phát triển vùng ĐBSH phải phù hợp với quy hoạch phát triển của cả nước, phù hợp với quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực, gắn kết chặt chẽ với các vùng trong cả nước; phát triển nhanh các ngành KT, nâng cao rõ rệt thu nhập của người lao động và chất lượng cuộc sống; đảm bảo hài hòa giữa PTKT với bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa, các nhu cầu an sinh [75].

Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án tổng thể tái CCKT gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, mục tiêu trong cả giai đoạn là hình thành và phát triển CCKT hợp lý trên cơ sở cải thiện, nâng cấp trình độ phát triển các ngành, phát triển các ngành sử dụng công nghệ cao, tạo ra GTGT cao để trở thành các ngành KT chủ lực[72].

Nghị quyết của Bộ Chính trị số 30/NQ/TW ngày 23/11/2022 về phát triển KT - XH và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng ĐBSH đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là những văn bản chủ đạo định hướng CDCCNKT trong suốt thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đến năm 2030 [5] Tập trung phát triển các ngành sản xuất CN, DV hiện đại, NN công nghệ cao, hữu cơ, xanh và tuầnhoàn.

Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) Định hướng gồm các phần: PTBV - con đường tất yếu của Việt Nam; những lĩnh vực KT, XH cần ƣu tiên PTBV; sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ MT, kiểm soát ô nhiễm [69].

Tại các Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lƣợc PTBV Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và Quyết định số622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự PTBV đều khẳng định: PTBV là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước, là sự nghiệp của toàn Đảng,toàn dân, kết hợp hài hòa giữa PTKT với PTXH và bảo vệ tài nguyên, MT [71].

Ngày 10/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 622/QĐ- TTg,"Quyết định về việc ban hành kế hoạch hành động Quốc gia thực hiện chương trìnhnghị sự 30 vì sự phát triển bền vững"[73] Quan điểm PTBV cũng đƣợc lồng ghép xuyên suốt trong các"Chiến lược phát triển Kinh tế - X hội giai đoạn 2011 -

2020"và"Kế hoạch phát triển Kinh tế - X giai đoạn 2011 - 2015 và 2016 - 2020"[21]. Với 17 mục tiêu bao phủ nhiều nhiệm vụ trên các khía cạnh về KT, XH, MT của quốc gia với rất nhiều nội dung cần triển khai thực hiện, hướng tới tiêu chí PTBV Chính phủ đã ban hành Quyết định số: 841/QĐ-TTg ngày 14/7/2023, tại quyết định này Chính phủ đã đƣa ra quan điểm về lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam đến năm 2030 [77].

Như vậy có thể thấy rằng các quan điểm, chủ trương và chính sách của Nhà nước về CDCCNKT và PTBV là nhất quán và xuyên suốt trong thời gian dài Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để các bộ ngành và địa phương xây dựng các kế hoạch hành động PTKT-XH, đồng thời thúc đẩy CDCCNKT theo hướng PTBV.

3.3.1.2 Các chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng pháttriển bền vững của tỉnh HàNam

Trong thời gian qua, tỉnh Hà Nam đã triển khai nhiều chính sách, giải pháp thúc đẩy CDCCNKT theo hướng PTBV Trong Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XX nhiệm kỳ 2020 - 2025 nêu rõ:"Đẩy mạnh phát triển côngnghiệp, trọng tâm là công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo và dịch vụ phục vụ công nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững; đẩy mạnh phát triển thương mại - dịch vụ, trọng tâm là du lịch logistics ", bên cạnh đó mục tiêu hướng đến là phải bảo đảm có được sự TTKT tương đối ổn định và đạt ở mức cao (phấn đấu tăng trưởng khoảng 10% trong giai đoạn 2020 - 2025, 11,5% trong giai đoạn 2025 - 2030 và 12,5% trong giai đoạn 230 - 2035); bảo đảm yêu cầu phát triển của hiện tại, cân đối, hài hoà giữa các ngành kinnh tế; tạo sự biến đổi căn bản chất lƣợng TTKT, thể hiện qua sự chuyển dịch nhanh cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế, tăng tỷ trọng các sản phẩm hàng hoá, DV có GTGT, hàm lƣợng KHCN cao; ít hoặc không gây phương hại cho MT tự nhiên; bảo đảm XH phát triển tiến bộ, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn XH; tham gia hợp tác quốc tế chủ động và có hiệu quả[79]. ĐịnhhướngCCNKTchuyểndịchnhanhtheohướngPTBVtạoramộtcơcấu hợp lý, đa ngành, trong đó hình thành các ngành trọng điểm và mũi nhọn, có tính tới thị trường toàn cầu, năng động và mang lại hiệu quả cao, gắn với thị trường và tăng sức cạnhtranh. Để thúc đẩy việc chuyển dịch CCKT của tỉnh, ngày 15/8/2013, HĐND tỉnh Hà Nam ban hành Nghị quyết số 92/2013/NQ-HĐND,"Nghị quyết về đề án chuyểndịch cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030"[34] Nghị quyết đã đƣa ra mục tiêu cụ thể về thực hiện chuyển dịch CCKT, phát triển tuần tự kết hợp với các giải pháp mang tính đột phá để tăng nhanh khu vực có năng suất lao động cao và hiệu quả lớn và Nghị quyết số 38/NQ-HĐND ngày 6/12/2019,"về nhiệm vụphát triển Kinh tế - Xã năm

2020"[35] Theo đó, cần đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế và các ngành, lĩnh vực gắn với thực hiện đề án đổi mới định hướng đầu tư phát triển, cải thiện MT đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, PTKT nhanh và bền vững Cụ thể: Đối với ngành NN: Tỉnh Hà Nam đã ban hành Quyết định số 1357/QĐ- UBND ngày

Đánhgiátínhbền vững của quátrình chuyển dịchcơ cấungànhkinhtếtạitỉnhHàNam 108 3.5.Những tồn tại,hạn chế vànguyênnhân

3.4.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh cao, khá ổn định, GRDP bình quân đầungười tăng lên liên tục, nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh củatỉnh

Tốc độ TTKT ở Hà Nam đƣợc duy trì ở mức độ khá cao trong thời gian qua nhƣng chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, chưa đáp ứng mục tiêu quy hoạch đề ra và yêu cầu phát triển của thực tiễn; tiềm lực KT tạo dựng còn hạn chế Bảng 3.12 cho thấy giai đoạn 2010 - 2015, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt bình quân trên 10%/năm, cao hơn mức bình quân của vùng ĐBSH (9,3%/ năm) và cả nước (5,9%/năm), giai đoạn 2016 - 2023 tăng trưởng đạt 10,9%/năm, cao hơn mức bình quân của vùng ĐBSH (tăng 7,9%/năm) và cả nước (tăng 6,0%/năm). Tính chung cả thời kỳ 2010 - 2023, tăng trưởng GRDP đạt trên 10%/năm (vùng ĐBSH 8,6%/năm; cả nước 6,0%năm) Tốc độ tăng trưởng KT năm 2023 đạt 9,41% đứng thứ

5 ĐBSH và thứ 8 cả nước Tăng trưởng cao liên tục trong cả giai đoạn đã góp phần làm thay đổi cuộc sống của người dân trên địa bàn, bước đầu đã mang lại niềm tin cho người dân vào các chính sách của địa phương Theo kết quả khảo sát có 67,2% cán bộ, chuyên gia được hỏi đánh giá mức tăng trưởng KT ở Hà Nam trong hơn 10 năm qua là ổn định và bền vững.

Bảng 3.10 Tăng trưởng GRDP tỉnh Hà Nam (%/năm)

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK giai đoạn 2010-2023Với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 10%/năm giai đoạn 2010 –

2023(theoNGTKtỉnhHàNam),HàNamđãtrởthànhtỉnhcónềnkinhtếnổibậttrongvù ngĐBSH TTKT gấp 1,45 lần tốc độ tăng trưởng bình quân của ViệtNam. Tronggiaiđoạn 2016 – 2023, tăng trưởng bình quân KT Hà Nam đạt 10,9%/năm, caohơnmứctăngtrưởngchungcủacảnước(6,0%/năm)vàmứctăngtrưởngbìnhquâncủavùngĐ

BSH(7,9%/ năm).CácyếutốđãgópphầngiúpHàNamtăngtrưởngcaovàổnđịnhtrong10năm qualà:HệsinhtháiCN(đặcbiệtlàchếbiếnchếtạo);DVpháttriểnv ớ i t r ọ n g t â m l à y t ế , g i á o d ụ c đ à o t ạ o ( K h u đ ô t h ị đ ạ i h ọ c ) , d u l ị c h ( T a m Chúc- BaS a o , K i m Bảng, v v ); q u á t r ì n h đ ô t h ị h óa n h a n h g ắ n v ớ i N N sinht há i; đồngth ờihuyđộngvốnđầutƣtoànXHcủatỉnhgiaiđoạnsaucaohơngiaiđoạn trước, tạo thế và lực cho KT của tỉnh phát triển.

Quy mô kinh tế: Bảng 3.11 cho thấy,quymô GRDP của tỉnh Hà Nam tăng nhanh liên tục trong các năm qua Năm 2010 đạt 13,85 nghìn tỷ đồng (giá hiện hành) tăng lên trên 31,96 nghìn tỷ đồng năm 2015, tăng gấp 2,3 lần (vùng ĐBSH tăng gấp 2,1 lần; cả nước tăng gấp 1,9 lần), đến năm 2020 đạt trên 38,08 nghìntỷđồng, năm 2023 đạt trên 50,2 nghìn tỉ đồng Nhƣ vậy, cả giai đoạn 2010-2015 và giai đoạn 2016-2023, quy mô nền kinh tế của tỉnh Hà Nam đều tăng nhanh hơn mức bình quân của vùng ĐBSH và cả nước [10], [78] Điều này thể hiện các chủ trương, chính sách của Hà Nam đã đi đúng hướng và hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra, Hà Nam cần duy trì và phát huy tốt các mục tiêu phát triển trong giai đoạn tới để đáp ứng yêu cầu là tỉnh phát triển khá,toàn diện và bền vững Kết quả khảo sát chothấy có67,21%ngườiđượchỏichorằngmứctăngtrưởngkinhtếcủatỉnhHàNamtrong hơn 10 năm qua là ổn định và hướng tớiPTBV.

Bảng 3.11 Quy mô kinh tế của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2023 Đơn vị: Nghìn tỉđồng

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK giai đoạn 2010 -2023

So sánh xếp hạng quy mô GRDP của Hà Nam với các tỉnh, thành phố trongvùngĐBSH và cả nước:Bảng3.12 cho thấy năm 2010, quy mô GRDP của Hà Nam đứng thứ 11/11 tỉnh trong vùng ĐBSH và đứng thứ 47/63 tỉnh thành trong cả nước, năm 2020, quy mô GRDP của Hà Nam đứng thứ 11/11 tỉnh trongvùngĐBSH và đứngthứ40/63tỉnhthànhtrongcảnước.Năm2023đứngthứ38/63tỉnhthànhtrong cả nước và vẫn đứng thứ 11/11 tỉnh thuộc vùng ĐBSH Nhƣvậy,trong 13 năm,quy môGRDPcủatỉnhHàNamtrongcảnướctăng9bậc.

Bảng 3.12 Xếp hạng quy mô GRDP của tỉnh trong vùng

Năm Xếp hạng quy mô GRDP Hà

Xếp hạng quy mô GRDP Hà Nam trong 63 tỉnh thành cả nước

Nguồn: NGTK cả nước, NGTK tỉnh Hà Nam, NGTK của các đơn vị cấp tỉnhvùng ĐBSH giai đoạn 2010 - 2023

GRDPbìnhquânđầungười(GRDP/người)củatỉnhtăngnhanh,từ17,5triệu đồng năm 2010 (bằng 46% so với mức bình quân của vùng ĐBSH, bằng 79,2% so với mức bình quân của cả nước) tăng lên 38,8 triệu đồng năm 2015 (bằng 57,8% so với mức bình quân của vùng ĐBSH, bằng 94,4% so với mức bình quân của cả nước), tăng lên 69,6 triệu đồng năm 2020 (bằng 67,2% so với mức bình quân của vùng ĐBSH, cao hơn 4,0% so với mức bình quân của cả nước) GRDP/người của tỉnhHàNamnăm2020tănggần4lầnsovớinăm2010(vùngĐBSHtănggấp2,7 lần và cả nước tăng gấp 3 lần) GRDP/người của tỉnh Hà Nam năm 2023 đạt 96,3 triệu đồng, tăng 11,2% so với năm 2022 [10].

Thu nhập bình quân đầu người: Theo kết quả khảo sát của Tổng cục thốngkê thì thu nhập bình quân trên đầu người của tỉnh Hà Nam năm 2010 đứng thứ 29/ 64 tỉnh thành, năm 2020 tăng 8 bậc lên đứng thứ 21 trong các tỉnh, thành phố cả nước Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 78,7 triệu đồng/ người/ năm, năm 2023thunhậpbìnhquânđầungườicủatỉnhđạt87triệuđồng/người/năm[9],[78].

Phân tích về đánh giá mức thay đổi thu nhập của người dân tại tỉnh Hà Nam thông qua phiếu khảo sát, kết quả cho thấy có 72,7% người dân cho rằng cuộc sống củahọđangđượctốtlên,thunhậpđượcthayđổitheochiềuhướngtíchcựcvà60% cho rằng so với 10 năm trước công việc hiện tại của họ đang mang lại nguồn thu nhập ổn định hơn cho cuộc sống của bản thân và gia đình họ Điều đó cũng tỉ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi về quy mô nền kinh tế của tỉnh Hà Nam trong thời gianqua.

Mặc dù trong giai đoạn 2010- 2023 tốc độ tăng trưởng của tỉnh Hà Nam là khá cao và liên tục tuy nhiên quy mô nền kinh tế của tỉnh vẫn còn khiêm tốn, năm 2023 mới đạt 50.201,9 tỉ đồng Từ năm 2010 đến năm 2023 vẫn luôn xếp ở vị trí thứ 11/11 tỉnh thành thuộc khu vực ĐBSH Trong khi 2 tỉnh có diện tích gần tương đồng với Hà Nam là tỉnh Hƣng Yên và Bắc Ninh có quy mô kinh tế lớn hơn gấp rất nhiều lần tỉnh Hà Nam, cụ thể GRDP năm 2023 của tỉnh Hƣng Yên là: 145.393 tỉ đồng, đứng thứ 5 khu vực ĐBSH và thứ 9/63 tỉnh thành của cả nước GRDP của tỉnh Bắc Ninh năm 2023 là hơn 220.223 tỉ đồng, đứng thứ 4 trong khu vực ĐBSH và thứ 7 cả nước [78] Do vậy có thể thấy rằng, các nguồn lực của tỉnh Hà Nam chƣa đƣợc khai thác một cách hiệu quả, giá trị tạo ra còn thấp, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh kém so với các tỉnh trong khu vực và trên cảnước.

Với mức GRDP/ đầu người và bình quân thu nhập trên đầu người thấp đã hạn chế khả năng tích luỹ để đầu tư phát triển, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới mức sống của người dân trên địa bàn Do vậy dẫn đến tình trạng lao động có chất lƣợngcaodicƣđếncácthànhphốlớncómứcthunhậpcaohơnvàcơhộicôngviệc tốt hơn nhƣ HàNội, thành phố Hồ Chí Minh, HảiPhòng

Bên cạnh đó với trình độ công nghệ của tỉnh còn hạn chế nên sự tăng trưởng trong một khoảng thời gian dài dựa nhiều vào việc tận dụng và khai thác tài nguyên, phát triển CN vật liệu xây dựng với công nghệ lạc hậu nên cũng gây ra những thiệt hại lớn về XH, MT mà chưa tính toán được hết Theo kết quả khảo sát, có 91,8% người đƣợc hỏi cho rằng việc ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến trong hoạt động sản xuất còn hạn chế Nhƣ vậy, một lƣợng lớn công nghệ không đƣợc hiệnđạiđangđƣợcsửdụngtạitỉnhHàNam,gâynênnhữngtácđộngxấutớiXHvà MT, ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu PTBV củatỉnh.

3.4.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế đ có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, nhưngchưađảmbảosựhợplývàchưađạtđượcmụctiêuđềra

Trong giai đoạn 2010 - 2023, CCNKT của tỉnh Hà Nam đã chuyển dịch mạnh mẽ. Năm 2010, tỷ trọng NNN trong CCNKT của tỉnh Hà Nam chiếm 22,8%, CN 42,6%, DV34,6%.

Năm 2020, CCNKT đã dịch chuyển theo hướng NN giảm còn 9,7%, CN tăng lên 64% và DV còn 26,3%.

Năm 2023, NN giảm còn 7,3%, ngành CN tăng lên 61,1%, ngành DV giảm còn 23%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm: 5,6% (Theo cách tính mới) [10].

Nhƣ vậy trong cả giai đoạn 2010-2023, CCNKT của tỉnh Hà Nam chuyển dịch một cách nhanh chóng theo hướng: NNN giảm tới 15,5%; NCN tăng 21,5%; NDV giảm 11,6%.

Từkếtquảtrêncóthểthấy,tỷtrọngNDVtronggiaiđoạnvừaquakhôngđạt đƣợckếtquảnhƣcácmụctiêuvàkỳvọngđƣợcđặtratrong"Quyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế- xh ộ i củatỉnhHàNamgiaiđoạn2010-2020"và"Nghịquyết vềđềánchuyểndịchcơcấukinhtếtỉnhHàNamđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm 2030"[34], [87].

Tỷ trọng NDV trong CCNKT thấp và hiện đang có xu hướng giảm, năm 2010 tỷ trọng NDV trong GRDP là 34,6% đến năm 2020 giảmxuống còn26,3%,năm2023giảmcòn23%,chưatươngxứngvớitiềmnăngvàquymô đầu tư của tỉnh trong cả giai đoạn vừa qua Các NDV chất lƣợng cao nhƣ ngân hàng,viễnthông,tƣvấnpháplý,sởhữutrítuệ,chứngkhoáng, vẫnchƣađƣợcchú trọngnângcaochấtlƣợng,pháttriểnchậm.Cáclĩnhvựcytế,giáodục,thểthao,du lịch tâm linh, du lịch nghỉ dƣỡng mặc dù đƣợc huy động rất nhiều nguồn lực để phát triển nhƣng sức cạnh tranh hiện nay kém và chƣa mang lại nhiều giá trị cho tỉnh, gây lãng phí lớn và ảnh hưởng tới các vấn đề an sinh xã hội, sinh kế của người dân và mục tiêu PTBV của tỉnh.

3.4.1.3 Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp ngày càng lớn vào tăngtrưởng kinh tế của tỉnh Hà Nam nhưng vẫn còn ở mứcthấp

Giai đoạn 2010-2015,năng suấtcácnhântốtổnghợpđónggóp vàoTTKTcủa tỉnhHàNamlà33,6%, giaiđoạn2016-2020tăng lên45,2%,giaiđoạn 2021-2023 tăng lên46,8%,tính chungcảgiai đoạn đạt41,86%,mụctiêu theo Quy hoạch tỉnhHàNamthời kỳ2021-2030,phấnđấu TFPsẽđónggóptrên50% vàotăngtrưởngKTcủa tỉnhHàNam[9]. Báo cáo củaSởKH&CNtỉnhHàNam gầnđây cho thấytronggiaiđoạntừ2010-2023, đổi mớicông nghệvàhấp thụcôngnghệlàđộnglực quantrọngthúc đẩy tăng trưởngởtỉnhHà Nam.Đổi mớicôngnghệđãdần vƣợt quayếu tốthâm dụngvốnđểtrởthành động lực chínhcủatăngtrưởng sản lượng đầuratrên laođộng.

Nếu nhìn lại những năm 2010 tại tỉnh Hà Nam, thâm dụng vốn đóng vai trò quan trọng trong TTKT của tỉnh, trong khi TFP chỉ đóng góp một phần nhỏ vào tăng trưởng sản lượng đầu ra trên lao động, tuy nhiên việc tăng cường đầu tư vào các hoạt động liên quan đến công nghệ trong các DN của tỉnh Hà Nam đã góp phần nâng cao TFP trên mỗi lao động cũng nhƣ TTKT của tỉnh Trong giai đoạn 2010 - 2023, đổi mới công nghệ đã vượt qua thâm dụng vốn để trở thành động lực chính của tăng trưởng sản lƣợng đầu ra trên lao động Đáng chú ý là tác động của ứng dụng,đổimớicôngnghệcóxuhướngngàycàngtăngtronggiaiđoạnnày,vượtyếu tố tăng cường vốn để trở thành nhân tố có đóng góp lớn nhất tới tăng trưởng sản lượng đầu ra trên lao động Kết quả đánh giá cho thấy nỗ lực đổi mới công nghệ đã đóng góp tới 3,3% trong mức tăng tổng 5,6% của sản lƣợng trung bình hàng năm trên mỗi lao động tại tỉnh Hà Nam[53].

Chuyển dịch cơ cấu ngành KT của tỉnh Hà Nam từ năm 2010 cũng gắn với sựcảithiệnđángkểvềTFP.Bêncạnhđẩymạnhhộinhập,thuhútFDIchấtlƣợng hơn thì những nỗ lực đổi mới mô hình tăng trưởng và CDCCNKT đã có tác động tích cực đến phân bổ, sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn Từ năm 2010, đóng góp của TFP vào tăng trưởng lẫn tốc độ tăng TFP có xu hướng tăng dần, góp phần làm tăng chất lượng tăng trưởng của tỉnh.

Nhữngcơhộivàthách thứcđặtrađối với quátrình chuyển dịchcơ cấungànhkinhtếtheohướngpháttriểnbềnvữngcủatỉnhHàNamtrongbốicảnhmới

4.1.1.1 Bối cảnh mới trên thế giới

Ngàynay,làn sóng toàn cầu hóa đã diễn ra trênkhắpthế giới Rào cản biêngiớigiữacácquốcgiađãdầnđượcthuhẹpbởicácdòngđầutư,thươngmạiquốctế, tài chínhliênquốc gia và xuyênquốcgia, dẫn đến tự do hóa thương mại và đầu tưcũngnhư thúc đẩy và hình thành các cộng đồng KT khác nhau Những tác động nàymanglại lợi ích to lớn đối với sự mở rộng của nền kinh tế toàn cầu nói chung Tuy nhiên,toàncầu hóa có thể gây tổn hại cho nền kinh tế của mỗi quốc gia theo nhiềucáchkhácnhau.Việchoạchđịnhchiếnlƣợc,xâydựngkếhoạchvàchínhsáchPTKT ở nhiều quốc gia đã bị thay đổi đáng kể trongthờikỳ hội nhập Một số quốc gia lớn, baogồmMỹvàTrungQuốc,đãbanhànhcácbiệnphápbảohộKTtrongnướcđồngthờithúcđẩyđầu tưnướcngoàivàxuấtkhẩuhànghóa.ViệtNamlàquốcgiađangvà sẽ chịu tác động nhanh chóng bởi toàn cầu hóa, với khu vực KT có vốn đầu tưnước ngoàichiếmhơn20%GDP(trên70%kimngạchxuấtkhẩu)[78].Ngoàira,cácquan điểm xung quanh chủ nghĩa dân tộc KT sẽ tiếp tục gây áp lực lên các quốc gia phát triển Điều này dẫn đến các quốc gia phát triển sẽ hạn chế viện trợ cho các quốc giađangpháttriểnnhƣViệtNam,gâytổnhạichonềnkinhtế.

Bên cạnh đó, sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc đã tác động mạnh đến nền kinh tế toàn cầu cũng nhƣ nền kinh tế Việt Nam Trung Quốc đang cho thấy nhu cầu hàng tiêu dùng ngày càng tăng, đây có thể là thị trường tiềm năng cho hàng xuất khẩu củaViệt Nam Nhu cầu của người dân Trung Quốc đối với các sảnp h ẩ m củacácnướcpháttriển(nhưthựcphẩm,tráicâyvàcácsảnphẩmdinhdưỡng)cũng đang gia tăng. Hiện nay, lĩnh vực sản xuất hàng hóa của Trung Quốc đã bắt kịp tốc độ TTKT, điều này cho thấy giá hàng hóa toàn cầu sẽ giảm hoặc không tăng nhanh nhƣ trong quá khứ Việc này sẽ tác động không nhỏ đến các mục tiêu phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và Hà Nam nóiriêng.

Ngoàira, cuộccáchmạng CN 4.0làmột trong nhữngxuhướng phát triển mới Đặc biệt, tíchhợpcông nghệkỹthuậtsốvào cácquytrìnhkinhdoanhvàDVđanglà một xuhướng toàncầumới.CácDN ở EUđangđặt các mục tiêulớntrong việcphục vụkhách hàngvàquảngbá sản phẩm trên cácnền tảngXH Tại mộtsốquốcgia trênthế giới,quátrình chuyểnđổikỹthuậtsốđang gia tăng vàmanglạinhiềuđổimới mangtính độtphá Ngoàira,

TMĐTđangmở rộngnhanh chóng trên toànthếgiới, đặc biệtlàởĐôngNamÁ,nơicósốlượngngườidùngInternettăngnhanhnhấtthếgiớitừnăm2018. Googledựđoánđếnnăm2025,nềnkinhtếinternetởĐông

Vào cuối tháng 2 năm 2022, xung đột giữa Nga - Ukraine và tại dải Gaza nổ ra, tác động tiêu cực tới KT toàn cầu, làm gia tăng bất ổn đối với nền kinh tế thế giới còn đang gượng dậy sau ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19 gây ra Sự kiện kéo theo sự gia tăng kỷ lục của nợ công, một cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt do lạm phát leo thang và tình trạng khan hiếm lao động trong nhiều ngành nghề quan trọng Tiếp đó, các biện pháp KT mà phương Tây đưa ra để chống lại nướcNgatrởthànhmộtràocảnmớiđốivớithươngmạithếgiới,giữalúcnhữngtrở ngại khác đã xuất hiện từ trước và ngày càng tăng lên Giá lương thực và năng lượng toàn cầu vốn đã tăng mạnh từ trước chiến tranh, khi thế giới trỗi dậy sau những đợt phong toả chống Covid trong năm 2020 Căng thẳng Nga - Ukraine kéo dài có thể gây khó khăn về nguồn cung các loại nguyên, nhiên vật liệu, ảnh hưởng tới quá trình phục hồi và PTKT Việt Nam sau đại dịch Covid-19 Ở một góc độ tích cực, ảnh hưởng của xung đột Nga - Ukraine đối với các nguồn năng lƣợng đã đẩy mạnh nỗ lực của thế giới trong năm 2022 nhằm phát triển các nguồn năng lượng tái sinh được xem là ít tổn thương hơn trước những cú sốc địa chính trị có thể xảy đến trongtươnglai.CơquanNănglượngQuốctế(IEA)dựbáosựsuygiảmxuấtkhẩu dầu Nga sẽ sớm đóng góp vào tình trạng đi ngang của nhu cầu năng lƣợng hoá thạch toàn cầu, từ đó mở ra tiềm năng cho một sự dịch chuyển nhanh chóng hơn sang các nguồn năng lƣợng xanh Đối với nền kinh tế, rủi ro nằm ở chỗ giá năng lƣợngvàlạmphátsẽbịđẩylêncaohơnnếusựthiếuhụtnănglƣợngkhôngđƣợcbù đắp nhanhchóng.

4.1.1.2 Bối cảnh mới ở trong nước

Năm 2023, kinh tế Việt Nam đã bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khiến tổng cầu suy giảm; lạm phát đã hạ nhiệt nhƣng vẫn ở mức cao; chính sách tiền tệ thắt chặt, nợ công thế giới đã tăng lên mức kỷ lục, xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine và ở Trung đông phức tạp hơn,bấtổnđịachínhtrị,anninhlươngthực,thiêntai,biếnđổikhíhậu…,nhiềunền kinh tế là đối tác lớn của Việt Nam có mức tăng trưởng chậm lại như Hàn Quốc, Nhật Bản, TrungQuốc… Ở trong nước, các động lực truyền thống của nền kinh tế còn yếu, chưa phát huy được hiệu quả như những năm trước CN chế biến, chế tạo bị ảnh hưởngnhiều do sụt giảm đơn hàng, chi phí đầu vào tăng cao, thiếu thị trường xuất khẩu nên khôngduytrìđượcmứctăngtrưởngcaonhưtrước.Thuhútđầutưnướcngoàinăm 2023 chưa phát huy hiệu quả khi các nhà đầu tƣ chƣa mở rộng quy mô đầu tƣ vào những dự án đang hoạt động ở Việt Nam do những khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và của cộng đồng DN. Thặng dư thương mại đạt mức cao liên tiếp nhưng quy mô xuất - nhập khẩu giảm, đây là tín hiệu không tốt, làm suy yếu hoạt động sản xuất vì nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của nước ta chủ yếu là từ nhậpkhẩu.

Một số động lực mới thúc đẩy TTKT chƣa rõ rệt và hiệu quả KHCN và đổi mới sáng tạo chƣa thực sự trở thành động lực và nền tảng cho phát triển KT-XH, cho tăng trưởng, CDCCNKT và tăng NSLĐ xã hội Việc tham gia vào các hiệpđịnh thương mại chưa phát huy được hiệu quả do còn nhiều thách thức về thuế quan, năng lực cạnh tranh của DN trong nước, gây cản trở cơ hội tiếp cận và phát triển thị trường của các DN Kinh tế tư nhân tuy không ngừng lớn mạnh, là động lực quan trọngcủanềnkinhtếnhƣngchƣapháthuyđƣợchếttiềmnăngcủamình,nănglực hội nhập và cạnh tranh kinh tế quốc tế còn hạn chế, mức độ tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu ở mức thấp.

Thị trường bất động sản đã rơi vào tình cảnh đóng băng từ cuối năm 2022 do vướngmắcpháplý,cơcấusảnphẩmchưaphùhợp.Tươngtự,thịtrườngtráiphiếu DN cũng hoạt động trầm lắng; năng lực hấp thụ vốn của DN giảm; nợ xấu có xu hướng gia tăng Đặc biệt, môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam còn tồn tại một số khâu gây khó khăn cho DN Đặc biệt, thủ tục hành chính“sau đầu tư”nhƣ đất đai, xây dựng, đặc biệt là phòng cháy chữa cháy,…còn nhiều điểm bất cập, gây ảnh hưởng đến tiến trình thuận lợi hóa môi trường đầutư.

HệquảcủađạidịchCovid-19vàcáckhoảnlãivayđènặnglêncânđốitàichính của DN, DN đứt gãy chuỗi cung ứng, thiếu đơn hàng do nhiều thị trường xuấtkhẩu"thắt lưng buộc bụng",kênhhuy động vốn (chứng khoán,tráiphiếu DN) gặp sự cố, nhà đầu tƣ mất niềm tin, thị trường bất động sản trầm lắng, đầu tư công chậm chạp, nhiềuđạidựánkéodài,quáhạn,trìtrệgiảingân… Đứng trước những khó khăn trên trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã thực hiệnnhiềuchínhsáchnhằmkíchcầutiêudùngtrongnướcnhưcắtgiảmthuếGTGT 2%; từ ngày 01/7/2023 tăng tiền lương cơ bản cho công chức, viên chức Bên cạnh đó Chính phủ cũng tiến hành nhiều chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa bằng việc giảm lãi suất ngân hàng, giảm thuế thu nhập cá nhân, tăng cho vay tiêu dùng, đồng thời giãn, khoanh nợ và tăng hỗ trợ an sinh xã hội, tháo gỡ và đẩy mạnh việc đầu tƣ công… Năm 2023, TTKT Việt Nam năm 2023 đạt 5,05%, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục là bệ đỡ cho nền kinh tế, vừa đảm bảo an ninh lương thực vừa duy trì và phát triển xuất khẩu ổn định, tăng trưởng của khu vực đạt 3,83%; khu vực thương mại tăng trưởng 6,82% với một số NDV tăng trưởng ổn định, đóng góp lớn vào mục tiêu chung của nền kinh tế , khu vực CN, xây dựng gặp nhiều khó khăn khi mức tăng trưởng chỉ đạt 3,74% [78] Có thể nói các chính sách của Chính phủ đã giúp Việt Nam tạm thời vƣợt qua những khó khăn trong thời gian vừa qua, nhưng thách thức phía trước còn đang rấtlớn.

Trong bối cảnh khó khăn chung của cả nền kinh tế, tỉnh Hà Nam đã chủ độngxâydựngvàtriểnkhaimộtsốchínhsáchgiúp nềnkinhtếcủatỉnhtiếp tục tăng trưởng ấn tượng và chuyển dịch mạnh mẽ Có thể kể đến một số chính sách sau: Hoàn thiện cơ chế, chính sách đẩy mạnh công nghiệp hóa NN; tập trung huy động nguồn lực, đầu tƣ hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông, hạ tầng tại các khu, cụm CN, khu công nghệ cao; xúc tiến kêu gọi đầu tƣ, tập trung vào một số ngànhcó thế mạnh của địa phương, đa dạng hóa các hình thức đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các dự án hoạt động hiệu quả; thường xuyên rà soát và tháo gỡ khó khăn cho DN, đối thoại với DN; đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ các dự án trọng điểm tronglĩnh vực thương mại, DV; xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, thểthao…

Ngày 26/12/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1686/QĐ-TTg về"Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hà Nam thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìnđến năm 2050"[8] Đây là cơ sở quan trọng để tỉnh Hà Nam xây dựng và triển khai các chính sách, kế hoạch phát triển KT - XH và thúc đẩy CDCCNKT theo hướng PTBV thời gian tới.

4.1.2 Cơ hội và thách thức đối với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướngphát triển bền vững tại tỉnh HàNam

Từ thực tại nền kinh tế của tỉnh Hà Nam cùng với những bối cảnh mới ở trongvàngoàinướchiệnnay.NhiệmvụCDCCNKTtheohướngPTBVcủatỉnhHà Nam trong giai đoạn tới sẽ có một số cơ hội và thách thức nhƣsau:

Sau gần 40 năm tái thiết, Việt Nam ngày càng khẳng định đƣợc vị trí trên các diễn đàn quốc tế, nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới (CPTPP,EVFTA) đƣợc ký kết; các cuộc đàm phán Hiệp định Đối tác KT Toàn diện (RCEP) vẫn đang diễn ra và nhiều FTA khác Với việc Việt Nam mở rộng các mối quan hệ hợptácsongphươngvàđaphươngtrênthếgiớisẽlàcơhộirấttốtchotỉnhHàNam trong việc xúc tiến thương mại, thu hút nguồn vốn đầu tư có chất lượng, phát triển KHCN và mở rộng thị trường qua đó thúc đẩy CDCCNKT Bên cạnh đó với việc tham gia sâu vào sân chơi quốc tế của Việt Nam cũng đòi hỏi hoạt động sản xuất và cung cấp các sản phẩm của tỉnh Hà Nam phải tuân theo các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là các tiêu chuẩn liên quan đến BVMT, kinh tế xanh vàPTBV.

Cuộc cách mạng CN lần thứ tƣ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam và tỉnh Hà Nam về nâng cao trình độ công nghệ, thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh trong chuỗi giá trị hàng hóa Cuộc cách mạng này đem đến cho Hà Nam vận hội mới, tăng yêu cầu đổi mới, cơ hội ứng dụng công nghệ tiên tiến vào cả sản xuất và đời sống XH Những tiến bộ về công nghệ có thể hỗ trợ CDCCNKT bằng cách thúc đẩy chuyển dịch lao động giữa các lĩnh vực và đơn giản hóa công việc bằng cách giảm thiểu những nhiệm vụ phức tạp cho người lao động Bên cạnh đó, cách mạng 4.0 có thể giúp Hà Nam có cơ hội phát triển các NCN chế biến, chế tạo mới, NN công nghệ cao, logistics và các NDV chất lƣợng cao, đặcbiệt giúp Hà Nam nắm bắt những tiềm năng lớn chƣa khai phá trong các hoạt động phi NN và đa dạng hóa trong lĩnh vực phi NN ở khu vực nông thôn Chẳng hạn, sự mở rộng NN điện tử, NN chính xác có tiềm năng tăng sản lƣợng NN, lâm nghiệp và ngƣ nghiệp, thúc đẩy phát triển nông thôn thông qua sự xuất hiện của “việc làm xanh”.

Việt Nam và Trung Quốc đang tích cực trong xúc tiến thương mại và hợp tác phát triển kinh tế Sự hợp tác này sẽ thúc đẩy hoạt động xuất - nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc thời gian tới Trong bối cảnh đó, tỉnh Hà Nam có cơ hội rất lớn để khai thác thị trường rộng lớn Trung Quốc bằng việc kết nối và hợp tác với các DN Trung Quốc trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, ứng dụng KHCN và phát triển thị trường xuất - nhập khẩu Vị trí địa lý từ tỉnh Hà Nam tới biên giới giáp Trung Quốc hiện nay khá thuận lợi và về đường bộ và đường hàng không Đây sẽ là điều kiện tốt để các DN tính toán đầu tư tại tỉnh Hà Nam và kết nối với thị trường Trung Quốc cả trong thị trường yếu tố sản xuất và thị trường hàng hóa và dịch vụ, qua đó sẽ thúc đẩy CDCCNKT theo hướng PTBV tại tỉnh Hà Nam.

Bên cạnh những cơ hội kể trên, quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV của tỉnh

Hà Nam trong bối cảnh hiện nay cũng gặp những thách thức rất lớn:

Thứ nhất, quỹ đất sử dụng của tỉnh khá nhỏ và chia cắt (diện tích của tỉnh nhỏ thứ

2 cả nước), việc thu xếp mặt bằng sạch thu hút cho đầu tư trong thời gian tới sẽ gặp nhiều khó khăn liên quan đến công tác giải phòng mặt bằng, sinh kế của người dân, an sinh xã hội…và một khi vấn đề an sinh xã hội và sinh kế của người dân còn chƣa đƣợc đảm bảo thì mục tiêu PTBV vẫn chƣa thể hoàn thành.

Giảiphápthúcđẩychuyển dịchcơcấungành kinhtếtheo hướng phát triểnbềnvữngtạitỉnhHànam

4.2.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với nhiệm vụ chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bềnvững

4.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, phápluật

Việc hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nước phải bảo đảm sự gắn kết giữa ba mặt PTKT, PTXH và BVMT; bảo đảm sự liên kết giữa Trungươngvàđịaphương,giữacácđịaphương,giữacáckhuvựclãnhthổtrongvà ngoài vùng, giữa các thành phần KT; hài hoà lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích của các nhóm đối tượng có liên quan; phù hợp với các yêu cầu của nền kinh tế thị trường và các yêu cầu của quá trình hội nhập KT quốctế.

(i) Đối với lĩnh vực kinhtế

Tỉnh Hà Nam cần rà soát, bổ sung, điều chỉnh, xây dựng mới cơ chế, chính sách để tiếp tục hoàn thiện MT đầu tƣ, kinh doanh; nhanh chóng chuyển từ nềnkinh tế dựa vào các yếu tố sản xuất sang nền kinh tế dựa vào đầu tƣ; đầu tƣ phải có ƣu tiên, có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, dàn đều, đầu tƣ phải theo kế hoạch thống nhất, căn cứ trên tình hình quy hoạch và theo điều kiện về dân cƣ, địa lý, tiềm lực nguồn nhân lực, điều kiện về tài nguyên và MT của tỉnh Bên cạnh đó cần có chính sách thuế, chính sách và cơ chế quản lý tài chính đối với DN, chính sách tiền tệ phù hợp để thúc đẩy CDCCNKT theo hướngPTBV. Đa dạng hoá các hình thức đầu tư, khuyến khích phát triển thị trường vốn; tăng cường các biện pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, nhất là đầu tư công, tập trung đầu tƣ vào các dự án động lực lan tỏa, thúc đẩy PTKT-XH Mở rộng hình thức đầu tƣ, khuyến khích hình thức đầu tƣ đối tác công tƣ (PPP) và các hình thức đầu tƣ khác, đồng thời tăng cường xúc tiến đầu tư để huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và các dự án sản xuất, kinh doanh trên địa bàntỉnh.

Quy hoạch phát triển dài hạn các ngành kinh tế đến năm 2030 trong khuôn khổ chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể của nền kinh tế; tạo điều kiện, cơ hội và khuyến khích các thành phần KT hợp tác, liên doanh với nhau; tạo điều kiện thuận lợi để có thêm nhiều loại ngành kinh tế đƣợc hình thành và pháttriển.

Tỉnh Hà Nam cần hoàn thiện chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; chính sách hạn điền, tích tụ và tập trung ruộng đất; tổ chức thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất "sạch" trước khi giao đất cho chủ đầu tƣ thực hiện các dự án đầu tƣ ƣu tiên. Điều chỉnhcơcấu đầu tư hướng vào mụctiêu TTKTgắn vớicác mục tiêuXH,tạomọiđiềukiện khaithácthếmạnhcácnguồnnội lực của mọithành phầnKT vàvốnbên ngoài; trongđó chútrọng điều chỉnhchingân sáchNhànước, dành nguồnvốnngânsáchthoả đángchophát triểnNNL và ansinhXH, tạoviệclàm,giảmtỷlệ hộnghèo; nâng mứcchi tốithiểu trên1% tổng chingân sáchchoBVMT.

Trong thời gian tới, tỉnh Hà Nam cần đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ nâng cao chất lƣợng lao động và cho các dự án phù hợp, nhất là các dự án phát triển hạ tầng nông thôn thông qua các chính sách ưu đãi đặc biệt như giảm mức giá thuê đất, mặt nước tới mức tối đa.

(ii) Đối với lĩnh vựcxh ộ i

Tỉnh Hà Nam cần khẩn trương xây dựng và phát triển các mô hình đào tạo theo xu thế quốc tế, nâng cao chất lƣợng lao động nông thôn; hỗ trợ các cơ sở dạy nghề, đào tạo trên địa bàn thực hiện các lớp đào tạo ngắn hạn, nhất là cho lao động nông thôn bị mất đất sản xuất do Nhà nước thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng.

Xây dựng chính sách giảm nghèo thông qua việc ƣu tiên huy động các nguồn lực kết hợp với lồng ghép các nguồn vốn đầu tƣ để đẩy nhanh thực hiện xoá đói, giảm nghèo; tăng cường đầu tư phát triển các làng nghề, DV tại các địa phương nhằm thu hút lao động từ những gia đình có đất bị thu hồi.

Hoàn thiện các chính sách thu hút nhân lực có chất lƣợng cao về làm việc tại tỉnh

Hà Nam với cơ chế ƣu đãi cụ thể, minh bạch, rõ ràng, đồng thời khắc phục tình trạng"chảy máu chất xám", việc bổ sung thêm NNL có chất lƣợng sẽ tạo thêmnăng lực cạnh tranh chotỉnh.

Thực hiện tốt chính sách người có công và chính sách XH đối với người có hoàn cảnh khó khăn và các đối tƣợng khác cần bảo trợ XH ở tất cả các cấp chính quyền; mở rộng phong trào đền ơn, đáp nghĩa; phát huy truyền thống, tinh thần tương thân, tương ái của cộng đồng, XH để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn và các đối tượng chính sách khác.

(iii) Đối với lĩnh vực bảo vệ môitrường

Tỉnh Hà Nam cần nhanh chóng hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành LuậtBảo vệ MT sửa đổi theo hướng hình thành các quy phạm rõ ràng, cụ thể, chi tiết và khả thi; xây dựng và ban hành Luật về đa dạng sinh học, Luật về bảo vệ chất lƣợng không khí, Luật về bảo vệ MT, tiến tới xây dựng bộ luật hoàn chỉnh về MT bao gồm toàn bộ các thành phần MT.

Xây dựng các chính sách liên quan đến giảm thiểu, tái sử dụng chất thải; bồi thườngthiệthạiMT;pháttriểnDVMT;XH hóahoạtđộngBVMT;gắnviệcphòng, chống ô nhiễm với khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên, gắn việc BVMT với PTKT và công bằng XH, xoá đòi giảmnghèo.

Tỉnh Hà Nam cần nhanh chóng triển khai các công cụ KT trong quản lý MT nhƣ phí BVMT đối với chất thải rắn, phí BVMT đối với khí thải, các hình thức đặt cọc, ký quỹ MT; gắn kết hạch toán MT và hạch toán KT Bên cạnh đó, tỉnh cần chủ động xây dựng các kế hoạch, chương trình hành động về BVMT trên địa bàn cần làm rõ các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và phân công trách nhiệm tổ chức và cá nhân, đặc biệt phải bảo đảm các nguồn lực thực hiện, tăng cường các chế tài (Nội dung này sẽ được phân tích sâu hơn ở mục 4.2.7 Giải pháp về bảo vệ môi trường dưới đây).

4.2.1.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch hướng tới mục tiêu pháttriển bềnvững

Trongthờigiantớicần bảo đảm hài hoà cáckhía cạnhKT,XH và MTtrongcácquy hoạch,kếhoạch pháttriển trênquan điểmlợi íchchungcủacảtỉnh.Cácquy hoạch,kếhoạchphát triểnphảixác địnhrõcác ngànhkinhtếđược thúc đẩy tăng trưởng, hoặcđƣợcduytrì tồn tại hoặcbịxoábỏtrêncơ sởkhai tháctốt nhất, hiệu quảnhấtcác nguồn lực, lợi thế của tỉnh; khắc phụctìnhtrạng làmtheo phongtrào.

Nâng cao tính khả thi của quy hoạch, kế hoạch, coi trọng công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường và dự báo sự thay đổi của thị trường, dự báo tiến bộ khoa học công nghệ của ngành và tác động của nó tới phát triển ngành; bảo đảm các nguồn lực thực hiện quy hoạch; huy động tối đa các nguồn hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, các nước để thực hiện các dự án theo quy hoạch, kế hoạch Định kỳ tổ chức rà soát,điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển.

Tăng cường sự tham gia của các đối tượng có liên quan trong quá trìnhxâydựng và tổ chức thực hiệnquyhoạch, kế hoạch, đặc biệt cần có sự tham gia chặt chẽ của các nhà quản lý MT và các nhà quản lý các vấn đềXH.

Kiếnnghị

- Chính phủ cần sớm tạo ra MT pháp lý, MT kinh doanh, MT làm việc để các chủ thể trong nền kinh tế tin rằng: Làm nhƣ này là đúng, là an tâm và không gặp rủi ro về mặt pháp lý Hiện nay tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm xuất hiện khá nhiều ở rất nhiềutỉnhthànhcủa cảnướctrongđócóởtỉnhHàNam,dẫnđếncôngviệcbịtrìtrệ và có phần bế tắc ảnh hưởng quá trình CDCCNKT theo hướngPTBV.

- Với vị thế trong việc xuất khẩu gạo của Việt Nam trên thị trường thế giới hiện nay, vấn đề an ninh lương thực không phải là vấn đề đáng lo ngại như trước đây nữa Với đặc thù địa hình đồi núi xen kẽ đồng bằng tại tỉnh Hà Nam, Chỉnh phủ và tỉnh Hà Nam cần sớm tổ chức nghiên cứu, đánh giá và có chính sách, giải pháp cho việc chuyển đổi mục đích trong sản xuất NN theo hướng cho phép những vùng trồng lúa không hiệu quả, GTGT thấp chuyển sang nuôi trồng các loại cây trồng vật nuôi khác theo tín hiệu của thị trường, qua đó giúp nâng cao GTGT cho NNN, cải thiệncuộcsốngcủangườinôngdân,chỉkhiGTGTđượcđảmbảothìNNNcủatỉnh mới có thểPTBV.

Với tốc độ tăngtrưởng bìnhquântrên 10%/năm giaiđoạn2010-2023, tỉnhHà Namđãtrởthànhmộttrong cáctỉnhcónềnkinhtếnổi bậttrong vùng ĐBSH.Tốc độtăngtrưởngnàygấp1,45lầntốcđộtăngtrưởngbìnhquâncủaViệtNam.CCNKTcủatỉnhchuy ểndịchtheoxuhướngtăngtỷtrọngNCNvàgiảmtỷtrọngNNN.

Tuy nhiên, quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV của tỉnh Hà Nam vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là khả năng chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa vào KHCN hiện đại và đổi mới sáng tạo còn chậm; chưa đáp ứng tiêu chí CDCCNKT theo hướng PTBV, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế của địa phương, đòi hỏi phải có những giải pháp kịp thời trong bối cảnh mới.

CDCCNKTtheohướngPTBVlàcầnthiếtđểtỉnhHàNamđạtđượccácmục tiêu PTKTXH đến năm 2030 và định hướng đến năm 2050 Hà Nam cần khai thác tối đa, hiệu quả các cơ hội, lợi thế và nguồn lực để phát triển nhanh, toàn diện và bền vững; trở thành trung tâm

DV công nghệ cao, y tế, giáo dục đào tạo chất lƣợng cao, du lịch, DV logistics cho vùng ĐBSH và cả nước; tăng NSLĐ với tốc độ cao trên cơ sở tích cực khuyến khích ứng dụng khoa học và công nghệ hướng tới mộtcơ cấu ngành kinh tế hiện đại, hiệu quả và bền vững trong tươnglai.

CDCCNKTtheohướngPTBVlàcầnthiếtđểtỉnhHàNamđạtđượccácmục tiêu PTKT-XH đến năm 2030 và định hướng đến năm 2050 Việc nghiên cứu đề tài này nhằm làm rõ các cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV, phân tích thực trạng quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV trong giai đoạn 2010 – 2023 của tỉnh Hà Nam làm cơ sở xác định phương hướng và giải pháp thúc CDCCNKT của tỉnh Hà Nam giai đoạn tới theo hướng PTBV Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh sẽ là yếu tố quan trọng để tỉnh

Hà Nam hoạch định các chiến lƣợc,chínhsách,kếhoạchPTKT- XHtheohướngPTBVtrongtươnglai.

Từ xu hướng phát triển trên thế giới và thực tiễn phát triển của Việt Nam,đòi hỏi tỉnh Hà Nam phải bảo đảm quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV, bởi quá trình CDCCNKT sẽ có ảnh hưởng đến cả ba mặt KT,

XH và MT, ba trụ cột của PTBV Sự bền vững về KT, XH và MT của CCNKT có quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau Nếu không bảo đảm sự bền vững của một trong ba mặt thì sự bền vững của hai mặt còn lại sẽ bị phá vỡ.

Các chính sách CDCCNKT phải nhằm thúc đẩy sự TTKT nhanh, hiệu quả, ổn định, bảo đảm tính cân đối, hài hoà, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, duy trì đa dạng sinh học và hạn chế tối đa các tác động xấu đến MT; giải quyết tốt các vấn đề XH Ba nhóm tiêu chí phản ánh sự bền vững của CDCCNKT trên các mặt KT, XH và MT đƣợc đề cập và đƣa ra trong luận án sẽ giúp cho công tác xây dựng chính sách về CCNKT và chính sách PTBV đƣợc thuận lợihơn.

Nhìn tổng quát, việc CDCCNKT trong thời gian vừa qua của tỉnh Hà Nam còn chƣa bảo đảm sự bền vững, thể hiện rõ nét trên cả ba mặt KT, XH và MT Bản thân CCNKT chƣa bảo đảm sự cân đối, hài hoà giữa các khối ngành (NN và phi NN, khối sản xuất vật chất và khối sản xuất DV); chƣa bảo đảm mức độ bền vững của các sản phẩm chủ lực trong các lĩnh vực CN, NN và DV; chưa bảo đảm sự tăng trưởng hợp lý của mức tăng trưởng chung của nền kinh tế và của từng khối ngành kinh tế, chưa xác định rõ lộ trình và bước đi đến mục tiêu PTBV Trong khi đó về mặt XH, sự CDCCNKT đã làm tăng thêm mức chênh lệch về thu nhập giữa các tầnglớpdâncƣ,chƣakiểmsoátđƣợccácdòngdicƣvàlaođộng;tỷlệhộnghèotuygiảm nhƣng vẫn còn cao, nhất là đối với các vùng nông thôn Về mặt MT, sự CDCCNKT đã làm các vấn đề MT ngày càng trầm trọng hơn về cả tính chất,quymô và mức độ; MT đất, MT nước, MT không khí, chất thải rắn, rừng và đa dạng sinh học, hiệu ứng nhà kính, sự cố MT đang trở thành những vấn đề rất bức xúc lớn Những vấn đề XH, MT nếu không đƣợc giải quyết kịp thời và thoả đáng thì những hậu quả của chúng sẽ vô cùng khó khắc phục, sự TTKT sẽ không đủ khả năngđểbùđắplại nhữnghậuquả doônhiễmmôitrườnggâyra vàsẽlàlựccảncực lớnngượctrởlạiđốivớisựTTKTtrongtươnglai.Bêncạnhđó,nhữngđịnhhướng, chính sách phát triển hiện hành có những hạn chế nhất định và chƣa đầy đủ nhằm bảo đảm sự CDCCNKT của tỉnh theo hướng PTBV và cần được xem xét rà soát, điều chỉnh một cách hợp lý.

Tác giả cho rằng"Ở thời điểm hiện tại tỉnh Hà Nam không nên lựa chọnphươngántăngtrưởngkinhtếtrước,xửlýônhiễmmôitrườngvàgiảiquyếtcácvấn đềxhội sau",với hệ thống các luận điểm, phân tích hiện trạng và đềxuấtcác giải pháp,kiếnnghị, tác giả hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ để làm rõ cơ sở lý thuyết và thực tiễn về CDCCNKTtheohướng PTBV và ứng dụng cụ thể cho một tỉnh củaViệtNam. Cácgiảipháp cụ thể về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với phát triển; về nâng cao chấtlƣợngcông tác quy hoạch, kế hoạchtrênquan điểm PTBV; về mởrộnghợp tácliênvùng,liêntỉnh; về phát triển nguồnnhânlực và KHCN, chuyển đổi số,ứng dụng AI vào phát triển các ngành kinh tế,nângcaohiệuquả của các công cụ kinh tế trong BVMT là những giải pháp có tính then chốt và cần thựchiệnmột cáchđồngbộ với lộ trình hợp lý để bảo đảm quá trìnhCDCCNKT của tỉnh theo hướng PTBV trong tươnglai.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1 Đinh Quốc Tuyền (2015),"Giải pháp tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tếtại tỉnh Hà Nam", Tạp chí Tài chính (Số 611, 2015), tr.37-38.

2 Đinh Quốc Tuyền (2016),“Các yếu tố tác động đến quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Hà Nam”,Tạp chí tài chính (Số 637, 2016), tr.33-34.

3 Đinh Quốc Tuyền (2017),“Mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra trong tăng trưởngxanh của Việt Nam”,Tạp chí tài chính (Số 661, 2017), tr.25-26.

4 Đinh Quốc Tuyền (2019),"Chính sách hỗ trợ các DN khởi nghiệp tại

ViệtNam", tham luận tại Hội thảo Quốc gia tổ chức tại Đại học Công nghiệp HàNội.

5 Đinh Quốc Tuyền (2020),“Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướngphát triển bền vững tại tỉnh Hà Nam”,Tạp chí tài chính (Số 737, 2020),tr.100-

6 Đinh Quốc Tuyền (2020),"Analyse The Impact of Interest Rate Channel ofEconomic Growth in Việt Nam",tham luận tại Hội thảo Quốc tế tổ chức tại Viện nghiên cứu kinh doanh - Đại học Kinh tế TP Hồ ChíMinh.

7 Đinh Quốc Tuyền (2021),“Một số kiến nghị về phát triển bền vững ở

ViệtNam”, Tạp chí tài chính (Số 775, 2021), tr.35-36.

8 Đinh Quốc Tuyền (2023),"Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh HảiDương theo hướng bền vững", Tạp chí tài chính, (Số 805, 2023), tr47-49.

9 Đinh Quốc Tuyền (2023),"Solutions for economic restructuring in Ha

Namprovince towards sustainable development", Review of Finance, (Số

10 Đinh Quốc Tuyền (2023),"Phát triển kinh tế - x hội của tỉnh Bắc Ninh",TạpchíQuảnlýNhànướcđiệntử(ngày28/9/2023).

1 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 05/NQ-

TW ngày 01 tháng 11 năm 2016,"Về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếptục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinhtế".

2 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương (2021),“Chương trình phát triển kinnhtếnhanh, bền vững, theo hướng tăng trưởng xanh và ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học - công nghệ tỉnh Hải Dương giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030”.

3 Hoàng Chí Bảo (2014),"An sinh x hội với ổn định và phát triển bền vữngởViệtNam",TạpchíCộngsản,sốtháng6/2014,tr19-21.

4 Phạm Thị Thanh Bình (2016),"Phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiêu chí đánhgiá và định hướng phát triển", Tạp chí Cộng sản số tháng 9/2016, tr3-5.

5 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Quyết định số 468/QĐ-BKHĐT ngày 26/3/2020,"Quyết định ban hành hướng dẫn, giám sát, đánh giá thực hiện các mục tiêu pháttriển bền vững Việt Nam đến2030".

Ngày đăng: 25/03/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w