1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 565,33 KB

Nội dung

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH QUỐC TUYỀN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2024 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Học Viện Khoa Học Xã Hội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : 1 TS Nguyễn Thị Tố Quyên 2 PGS.TS Lƣu Ngọc Trịnh Phản biện 1: PGS.TS Ngô Quang Minh Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn Hải Phản biện 3: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ tại: Học Viện Khoa Học Xã Hội Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viên Học viện Khoa học Xã hội PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung quan trọng và là yêu cầu tất yếu khách quan đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như mỗi địa phương Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (CDCCNKT) giúp Nhà nước phân phối nguồn lực hợp lý cho từng ngành, đặc biệt cho phép khai thác tối đa thế mạnh tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH) của mỗi địa phương Thời gian qua, cơ cấu ngành kinh của tỉnh Hà Nam đã chuyển dịch dần theo hướng hiện đại, cụ thể: đến năm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 7,3%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 64,1%; khu vực dịch vụ chiếm 23,0%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 5,6% GRDP toàn tỉnh [9] Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của hội nhập kinh tế quốc tế quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinnh tế theo hướng PTBV của tỉnh Hà Nam trong thời gian qua cũng bộc lộ một số vấn đề cần phải sớm giải quyết để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Vì vậy, tác giả lựa chọn chủ đề: “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam theo hƣớng phát triển bền vững” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án của mình 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn ở một số tỉnh, thành của Việt Nam về CDCCNKT, đồng thời phân tích và đánh giá khách quan thực trạng quá trình CDCCNKT tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2023 để qua đó luận án chỉ ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân Trên cơ sở đó, luận án đề xuất những giải pháp chính sách và một số kiến nghị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài luận án sẽ tập trung thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về CCKT, CDCCNKT theo hướng PTBV và nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về CDCCNKT ở một số tỉnh thành của Việt Nam 1 - Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng CDCCNKT nói chung và CDCCKT trong nội bộ ngành nói riêng của tỉnh Hà Nam từ năm 2010 đến năm 2023 - Đánh giá những kết quả đạt được và những mặt hạn chế của - Chỉ rõ cơ hội và thách thức đặt ra trong quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV của tỉnh Hà Nam đến năm 2030 - Đề xuất các giải pháp chính sách và một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy quá trình CDCCKT theo định hướng PTBV của tỉnh Hà Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2030 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ cấu ngành KT và CDCCNKT của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2010-2023 theo hướng PTBV, trong đó Luận án đặc biệt chú trọng đến các chủ thể tham gia vào quá trình CDCCNKT của Hà Nam như các cơ quan quản lý nhà nước và người dân trên địa bàn tỉnh Hà Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian : Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề CDCCNKT trên địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng PTBV - Về thời gian: Luận án nghiên cứu quá trình CDCCNKT tại tỉnh Hà Nam tập trung vào giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2023 và đề xuất các giải pháp thúc đẩy CDCCNKT tại tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Về nội dung: Luận án nghiên cứu CDCCNKT với ba nhóm ngành chính cũng như nội bộ ba nhóm ngành chính: CN, NN, DV tại địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng PTBV Luận án đề cập đến ba trụ cột là kinh tế, xã hội, môi trường Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, luận án sẽ tập trung chủ yếu vào trụ cột kinh tế 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp phân tích thống kê mô tả - Phương pháp nghiên cứu so sánh 2 - Phương pháp nghiên cứu SWOT - Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp 5 Những đóng góp mới về khoa học của luận án Luận án có một số đóng góp mới về khoa học như sau: - Luận án bổ sung và làm giàu thêm một số vấn đề lý luận, đưa ra quan niệm cũng như góc nhìn riêng về CDCCNKT theo hướng PTBV - Luận án đã có một số đánh giá và nhận định riêng khi phân tích thực trạng quá quá trình CDCCNKT theo hướng bền vững ở Hà Nam - Luận án cũng đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy quá trình CDCCNKT ở Hà Nam theo hướng PTBV đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Luận án có ý nghĩa và giá trị trong việc bổ sung, phát triển hệ thống lý luận, gia tăng tri thức khoa học liên quan đến CCKT, CDCCNKT theo hướng PTBV, đặc biệt trên địa bàn cấp tỉnh - Một số phát hiện, đề xuất mới về giải pháp được rút ra từ nghiên cứu, khảo sát luận án có thể giúp một số ban, ngành của tỉnh Hà Nam - Ngoài ra, luận án còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho công việc nghiên cứu và giảng dạy về những vấn đề liên quan đến CDCCNKT theo hướng PTBV 7 Kết cấu của luận án Ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng, hình và danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề của luận án Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững tại một địa phương cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2023 Chương 4: Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Hà Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ LUẬN ÁN Vấn đề CDCCNKT và PTBV hiện nay có tính thời sự cao và đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Mỗi công trình nghiên cứu có một quy mô, phương pháp, bối cảnh, cách tiếp cận và thời điểm khác nhau, các tác giả đều khẳng định tầm quan trọng của CDCCNKT và vấn đề PTBV của quốc gia và ở phạm vi địa phương trong quá trình phát triển Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến CDCCNKT và PTBV trên nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, nhưng tính hệ thống, chuyên sâu và tính cập nhật về bối cảnh thực tế của các nghiên cứu trước còn mờ nhạt và thường phân tích theo những khía cạnh khác nhau Vì vậy, đề tài của luận án sẽ tập trung làm rõ một số nội dung sau: - Cơ sở khoa học của quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV, những cơ hội và thách thức đối với quá trình đó tại tỉnh Hà Nam - Qua số liệu khảo sát và số liệu thứ cấp, tác giả sẽ phân tích thực trạng những kết quả đạt được và những hạn chế, tồn tại của CDCCNKT ở Hà Nam theo hướng bền vững và từ đó chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân - Đề xuất các giải pháp chính sách chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình CDCCNKT theo hướng PTBV tại tỉnh Hà Nam trong thời gian tới trước bối cảnh mới 4 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI MỘT ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH 2.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững 2.1.1 Một số lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2.1.1.1 Quy luật tiêu dùng của Ernst Engel và quy luật tăng năng suất lao động của A Fisher 2.1.1.2 Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis 2.1.1.3 Mô hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển 2.1.1.4 Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima 2.1.2 Một số khái niệm 2.1.2.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu (hay kết cấu) là một khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó 2.1.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế CCNKT là sự phản ánh quan hệ tỉ lệ giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau 2.1.2.3 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Theo cách hiểu thông thường và chung nhất, CDCCNKT là quá trình chuyển dịch từ trạng thái này sang trạng thái khác, phù hợp với phân công lao động và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong một giai đoạn phát triển kinh tế nhất định 2.1.2.4 Phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai 2.1.2.5 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững chính là sự chuyển dịch bảo đảm sự phát triển cân đối, hài hoà giữa các mặt 5 kinh tế, xã hội và môi trường; hay nói một cách cụ thể hơn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải bảo đảm có được sự tăng trưởng kinh tế dương, hiệu quả, ổn định và đạt ở mức cao 2.1.3 Vị trí, vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững Thứ nhất, CDCCNKT theo hướng PTBV phản ánh tình hình phân bố nguồn lực của nền kinh tế, quyết định năng lực và tăng trưởng sản lượng của nền kinh tế theo hướng bền vững Thứ hai, CDCCNKT hướng tới nền kinh tế có cơ cấu ngành hợp lý và hiện đại sẽ dẫn đến thay đổi cơ cấu lao động để đáp ứng nguồn lực cho nền kinh tế Thứ ba, CDCCNKT hợp lý theo hướng bền vững sẽ tạo điều kiện khai thác và phát huy hiệu quả tiềm năng tối đa thế mạnh của nền kinh tế cũng như thế mạnh tự nhiên, KT - XH của từng địa phương Thứ tư, CDCCNKT hợp lý theo hướng bền vững chính là quá trình giúp cho việc tái cấu trúc lại các ngành theo hướng tăng cường các loại hình DN, đơn vị KT có trình độ KHCN cao hơn, tiên tiến hơn nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn Thứ năm, CDCCNKT hợp lý theo hướng PTBV sẽ tạo điều kiện thúc đẩy và mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển phù hợp với quan hệ sản xuất 2.1.4 Nội dung của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững 2.1.4.1 Nội dung cơ bản của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Đầu tiên, chuyển dịch cơ cấu ngành NN, CN, DV: Được biểu thị thông qua sự thay đổi về tỷ trọng các yếu tố sản xuất phân bổ cho từng ngành hoặc sự thay đổi về tỷ trọng giá trị sản xuất của từng ngành 2.1.4.2 Nội dung phát triển bền vững - Đầu tiên là sự bền vững về kinh tế: Quá trình PTKT bền vững là sự phát triển đều đặn, ổn định, đảm bảo về các vấn đề như lạm phát, nợ chính phủ, lãi suất hay cán cân thương mại 6 - Tiếp theo là sự bền vững về xã hội: Phát triển bền vững về xã hội là sự phát triển đảm bảo được yếu tố công bằng trong xã hội, giảm thiểu và xóa đói giảm nghèo thành công, nâng cao thu nhập và cải thiện chất lượng sống cho người dân - Cuối cùng là PTBV về môi trường: Sự PTBV về môi trường chính là việc sử dụng một cách hợp lý các loại tài nguyên thiên nhiên, không khai thác quá mức gây kiệt quệ tài nguyên và làm ảnh hưởng tới quá trình phát triển sau này 2.1.4.3 Nội dung chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững Về bản chất, CDCCNKT theo hướng PTBV là một quá trình biến đổi, cấu trúc lại các ngành, lĩnh vực kinh tế dựa trên nền tảng là các nguồn lực vật chất và phi vật chất, nhằm mục đích hiệu quả kinh tế lâu dài, gắn liền với hiệu quả xã hội và BVMT 2.1.5 Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững 2.1.5.1 Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế * Cơ cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế * Tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế * Cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế * Cơ cấu hàng xuất khẩu 2.1.5.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 2.1.5.3 Một số tiêu chí đánh giá tính bền vững của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế * Nhóm tiêu chí về kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Biểu thị mức độ phát triển và vai trò, vị trí của từng ngành trong nền kinh tế (kể cả cấp địa phương) - Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) - Cơ cấu lao động và năng suất lao động - Tỷ trọng đóng góp của các ngành - Tỷ trọng giá trị hàng hoá và các ngành chế biến sâu trong GRDP - Giá trị gia tăng của các ngành 7 - Tỷ trọng chi phí cho bảo vệ môi trường trong GRDP - Tỷ trọng chi phí cho giáo dục, y tế trong GRDP * Nhóm tiêu chí về xã hội - Dân số - Tình trạng nghèo đói - Tỷ lệ thất nghiệp - Tỷ lệ người dân được dùng nước sạch * Nhóm tiêu chí về môi trường - Các chỉ tiêu về môi trường đất - Các chỉ tiêu về môi trường nước - Các chỉ tiêu về môi trường không khí - Các chỉ tiêu về chất thải rắn - Các chỉ tiêu về giảm phát thải khí nhà kính 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững 2.1.6.1 Vai trò của Nhà nước, tư duy nhận thức của người lãnh đạo quốc gia và địa phương đối với việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững Thứ nhất, vai trò làm “bà đỡ” cho thị trường hình thành và phát triển Thứ hai, Nhà nước định hướng, hỗ trợ quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững Thứ ba, kiểm soát, hạn chế những mặt trái của cơ chế thị trường, đảm bảo việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững Như vậy có thể thấy rằng ảnh hưởng của Nhà nước đối với CDCCNKT theo hướng PTBV được thể hiện tập trung ở hai khía cạnh chính sau: Thứ nhất, Nhà nước xây dựng và quyết định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, bằng các công cụ như hệ thống pháp luật, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách thương mại, can thiệp hành chính (cấm, 8 thu hút được rất nhiều dự án cung cấp DV về y tế, giáo dục, du lịch tâm linh, nghỉ dưỡng…với 3 bệnh viện tuyến Trung ương, 5 trường Đại học về Hà Nam đầu tư phát triển, cùng với quần thể khu du lịch Tam Chúc và nhiều khu nghỉ dưỡng lớn nhưng tỷ trọng ngành DV lại có xu hướng giảm xuống Hình 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 – 2023 Đơn vị: % NN CN DV Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 64 64.1 42.6 54.4 26.3 23 34.6 9.7 30.1 22.8 15.4 2020 7.3 5.6 2010 2015 2023 * Về chuyển dịch cơ cấu lao động - Bảng 3.2 cho thấy nhân lực lao động NNN trong tổng số LLLĐ giảm từ 55,9% năm 2010 xuống còn 25,6% năm 2020, đến hết năm 2023 giảm xuống còn 18% - Nhân lực lao động ngành trong NCN trong tổng số LLLĐ tăng từ 20,3% năm 2010 tăng lên 51,9% năm 2023 - Nhân lực lao động trong NDV tăng từ 23,8% năm 2010 lên 30,1% năm 2023 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2023 Đơn vị: % Năm 2010 2015 2020 2023 CN 20,3 27,7 44,6 51,9 NN 55,9 45,4 25,6 18% DV 23,8 26,9 29,8 30,1 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam từ 2010-2023 11 * Về tốc độ chuyển dịch các ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam Hình 3.2 dưới đây chỉ ra, tốc độ CDCCNKT giai đoạn 2010-2023 của Hà Nam có thể nói là đúng hướng và nhanh: Tỷ trọng NNN giảm 8,3%/năm (vùng ĐBSH giảm 6%/năm; cả nước giảm 2,3%/năm); tốc độ tăng tỷ trọng NCN bình quân đạt 4,2%/năm (vùng ĐBSH tăng 0,9%/năm; cả nước 0,2%/năm) Hình 3.2 Tốc độ CDCCNKT tỉnh Hà Nam tính trung bình giai đoạn 2010 - 2023 Đơn vị: % Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam và Tổng cục Thống kê, NGTK của cả nước * Cơ cấu hàng xuất khẩu Trong thời gian qua tỉnh Hà Nam có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng hàng hóa chế biến, chế tạo, giảm dần các sản phẩm thô, mới qua sơ chế, gia công 3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành 3.2.2.1 Ngành nông nghiệp Từ bảng 3.3 có thể thấy tốc độ tăng trưởng GTGT toàn ngành giai đoạn 2010 - 2015 đạt 1,96%/năm (vùng ĐBSH đạt 1,26%/năm; cả nước 3,12%/năm), giai đoạn năm 2016 - 2020 đạt 0,96%/năm (vùng ĐBSH đạt 2,24%/năm; cả nước đạt 2,5%/năm), tính chung cả giai đoạn 2010-2020, tốc độ tăng trưởng GTGT ngành nông, lâm thủy sản tỉnh Hà Nam đạt 1,46%/năm (vùng ĐBSH đạt 1,75%/năm; cả nước đạt 2,81%/năm), giai đoạn 2021 - 2023: 1,56% thấp hơn của Vùng ĐBSH và cả nước lần lượt là 1,95% và 2,61% 12 Bảng 3.3 Tăng trƣởng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp Đơn vị: % Giai đoạn 2010 - 2015 2016 - 2020 2021 -2023 Hà Nam 1,96% 0,96% 1,56% Vùng ĐBSH 1,26% 2,24% 1,95% Cả nƣớc 3,12% 2,5% 2,61% Nguồn: NGTK cả nước, NGTK tỉnh Hà Nam, NGTK của các đơn vị cấp tỉnh vùng ĐBSH giai đoạn 2010 - 2023 - Tốc độ tăng NSLĐ: Nhìn vào hình 3.4 có thể thấy rằng giai đoạn 2010 - 2015 tốc độ tăng NSLĐ ngành NN tỉnh Hà Nam đạt 12,0%, giai đoạn 2016-2023, tốc độ tăng trưởng NSLĐ ngành nông lâm thủy sản tỉnh Hà Nam bình quân đạt 13,4%/năm (vùng ĐBSH đạt 15,6%/năm; cả nước đạt 8,5%/năm), cao gấp 1,12 lần so với giai đoạn 2010-2023 (vùng ĐBSH cao gấp 1,13 lần; cả nước cao gấp 2,24 lần) Hình 3.3 Tốc độ tăng NSLĐ ngành nông nghiệp Hà Nam Đơn vị: % Nguồn: UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH từ 2010 - 2023 - Về tỷ lệ đóng góp của NNN tỉnh Hà Nam trong vùng ĐBSH và cả nước: Từ hình 3.4 có thể thấy rằng tỷ lệ đóp góp của NNN tỉnh Hà Nam vào NNN của vùng ĐBSH và cả nước có xu hướng giảm xuống Năm 2010 tỷ lệ đóng góp lần lượt là 4,83% và 0,78%; đến năm 2023 tỷ lệ này là 4,44% và 0,63% 13 Hình 3.4 Tỷ trọng đóng góp của NNN tỉnh Hà Nam trong NNN của khu vực ĐBSH và cả nƣớc Đơn vị: % Nguồn: NGTK cả nước, NGTK tỉnh Hà Nam, NGTK của các đơn vị cấp tỉnh vùng ĐBSH giai đoạn 2010 - 2023 - Về cơ cấu giá trị sản xuất NNN tỉnh Hà Nam: Từ bảng 3.5 có thể thấy xu hướng giảm dần là lĩnh vực lâm nghiệp, năm 2023 còn chiếm 0,15%; nuôi trồng thủy sản giữ mức ổn định hơn 8%; chiếm phần lớn trong cơ cấu là lĩnh vực NN truyền thống chiếm 90,95% [10] Bảng 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2023 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Nông lâm NN Lâm nghiệp Thủy sản nghiệp Giá Cơ Giá trị Cơ cấu Cơ trị cấu (%) Giá trị cấu (%) (%) 2010 6.538,4 6.184,4 90,81 22,9 0,34 602,8 8,85 2015 7.517,1 6.978,9 91,03 14,5 0,19 673,0 8,78 2020 8.118,9 7.310,5 90,04 14,5 0,18 794,0 9,78 2023 9.021,6 8.204,3 90,95 13,8 0,15 803,5 8,9 Nguồn: UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH từ 2010 - 2023 - Tỷ lệ giữa trồng trọt và chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp: Về lĩnh vực trồng trọt, tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm ngành trồng trọt đạt 2,55%; cao hơn mức tăng trưởng trung bình của lĩnh vực NN nói chung (2,08%) 14 Về lĩnh vực chăn nuôi, tốc độ tăng trưởng lĩnh vực chăn nuôi bình quân thời kỳ 2010-2023 đạt 1,6%/năm, thấp hơn mức 2,08% của cả ngành NN Bảng 3.5 Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2010 2015 2020 2023 Tổng 6.978,9 7.034,7 7.310,5 7.959,2 -Trồng trọt 5.199,3 5.269,0 5.526,7 5.932,6 -Chăn nuôi 1.779,6 1.765,7 1.783,8 2.026,6 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2023 Nhìn chung, giá trị sản xuất nội bộ trong NNN tăng trưởng chậm, giá trị canh tác/đơn vị diện tích chưa đạt mục tiêu đề ra; chưa xây dựng được nhiều nhãn hiệu sản phẩm gắn với các nhóm sản phẩm chủ lực và chương trình OCOP của tỉnh Bảng 3.6 Cơ cấu lao động nội bộ ngành nông nghiệp (theo GRDP) Đơn vị: Lao động 2010 2015 2020 2023 NN 174.082 151.032 123.327 119.217 -Trồng trọt 125.687 109.196 84.972 81.234 -Chăn nuôi 48.395 41.836 38.355 37.983 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2023 Từ bảng 3.6 có thể thấy lao động trong toàn lĩnh vực NN của tỉnh Hà Nam giảm dần qua các năm trong giai đoạn 2010 – 2023 Từ năm 2010 đến năm 2023 giảm 54.856 lao động trong NNN 3.2.2.2 Ngành công nghiệp - Chỉ số SXCN của Hà Nam (hình 3.5) bình quân cả giai đoạn 2010- 2023, chỉ số SXCN đạt 14,4%, cao hơn mức bình quân của vùng ĐBSH (11,6%) và bình quân của cả nước (9,4%) 15 Hình 3.5 Chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Hà Nam so với vùng ĐBSH và cả nƣớc giai đoạn 2010 - 2023 Đơn vị: % 16 15.1 13.8 14.4 14 12.2 12 10.5 11.1 11.6 10 8.7 9.4 8 6 4 2 0 2010-2015 2016-2023 Bình quân cả Hà Nam ĐBSH Cả ngưiớaicđoạn Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam và Tổng cục thống kê, NGTK giai đoạn 2010 - 2023 - Về năng suất lao động trong NCN ở Hà Nam chúng ta thấy, năng suất lao động NCN tăng nhanh, từ 162,3 triệu đồng năm 2010 (vùng ĐBSH là 155 triệu đồng) tăng lên 210,3 triệu đồng (vùng ĐBSH là 224,2 triệu đồng) ( bảng 3.7 ) Bảng 3.7 Năng suất lao động ngành công nghiệp Đơn vị: triệu đồng (giá hiện hành) Năm 2010 2015 2020 2023 Hà Nam 162,3 152,8 204,1 210,3 ĐBSH 155 159,5 200,6 224,2 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam và Tổng cục thống kê, NGTK của các đơn vị cấp tỉnh vùng ĐBSH giai đoạn 2010 - 2023 Giai đoạn 2010-2015, tốc độ tăng trưởng năng suất lao động NCN Hà nam đạt 4,2%/năm (vùng ĐBSH đạt 4,1%/năm; cả nước đạt 2,5%/năm); giai đoạn 2016-2023, tăng trưởng NSLĐ đạt 5,5%/năm (vùng ĐBSH đạt 5,2%/năm; cả nước đạt 1,2%/năm) - Cơ cấu nội bộ trong NCN tỉnh Hà Nam: Trong giai đoạn 2010 – 2023, cơ cấu nội bộ NCN không có nhiều thay đổi, giá trị gia tăng (theo 16 GRDP) NCN chế biến chế tạo vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, luôn trên 90% và có xu hướng ngày càng tăng (bảng 3.8 ) Bảng 3.8 Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành công nghiệp (theo GRDP) Khai khoáng Chế biến chế tạo SX&PPĐ CCN&XLRT Năm GDP Tỷ GDP Tỷ GDP Tỷ trọng GDP Tỷ (tỷ VND) trọng (tỷ VND) trọng (tỷ (%) (tỷ VND) trọng 2010 (%) (%) VND) (%) 2015 2020 353,9 7,3% 4.412,8 91,3 44,3 0,9% 20,7 0,4% 2023 % 513,2 4,9% 9.708,3 93,5 102,6 1,0% 64,6 0,6% % 1.026,3 4,9% 19.416,5 93,6 194,9 0,9% 109,8 0,6% 1.321,6 4,83 % 198,6 0,69 116,2 0,40 27.314,5 94,08 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2023 3.2.2.3 Ngành DV - Cơ cấu giá trị trong nội bộ NDV có sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng lĩnh vực vận tải, logistics, năm 2010 lĩnh vực này chiếm 12,5% đến năm 2023 tăng lên 17,14% (bảng 3.9.) Bảng 3.9 Cơ cấu giá trị nội bộ ngành dịch vụ tỉnh Hà Nam (theo GRDP) Bán lẻ Lƣu trú, ăn uống, Vận tải, logistics du lịch lữ hành Năm GDP Tỷ lệ GDP Tỷ lệ GDP Tỷ lệ (tỷ VND) (%) (tỷ (%) (tỷ VND) (%) 2010 2020 5.693,0 79,88% VND) 858,9 12,05% 2023 23.056,7 79,38% 4.011,0 13,81% 28.451,5 76,83% 574,8 8,07% 6.347,3 17,14% 1.978,9 6,81% 2.234,5 6,03% Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam từ 2010 - 2023 - Tăng trưởng ngành DV: Trong giai đoạn từ 2010 đến 2023, tình hình phát triển DV tại tỉnh Hà Nam gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng NDV có xu hướng giảm (hình 3.6) 17 Hình 3.6 Tăng trƣởng ngành DV giai đoạn 2010 – 2023 Đơn vị: % Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam, NGTK tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2023 Số liệu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng NDV của tỉnh Hà Nam có sự biến động theo chiều hướng giảm dần, năm 2010 - 2015 tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 13,81% đến giai đoạn 2016 - 2023 giảm xuống còn 11,6% 3.3 Một số yếu tố cơ bản ảnh hƣởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững của tỉnh Hà Nam 3.3.1 Vai trò của Nhà nước, tư duy nhận thức của người lãnh đạo quốc gia và địa phương đối với việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững 3.3.1.1 Các quan điểm, chủ trương, chính sách của Nhà nước về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững 3.3.1.2 Các chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững của tỉnh Hà Nam 3.3.2 Yếu tố tự nhiên, văn hóa - xã hội 3.3.2.1 Yếu tố tự nhiên Về vị trí địa lý: Hà Nam nằm ở vị trí quan trọng của khu vực phía Bắc, là cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội, có vị trí quan trọng về PTKT- XH, quốc phòng, an ninh 3.3.3.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực được xem như là một lợi thế phát triển quan trọng của mỗi địa phương Giai đoạn 2010 – 2023, dân số của tỉnh Hà Nam tăng từ 791,4 ngàn người năm 2010 lên 885,914 người năm 2023 18

Ngày đăng: 25/03/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w