Trang 1 O V O T O TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN VŨ PHƢƠNG MAI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8310110
Trang 1O V O T O
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
NGUYỄN VŨ PHƯƠNG MAI
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8310110
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề án “Quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản
trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” là công trình khoa học do bản
thân tôi nghiên cứu, thu thập tài liệu, phân tích và tổng hợp nhằm mục đích phục vụ cho việc học tập và công tác của bản thân tôi ác thông tin trích dẫn trong đề án được thực hiện đúng theo quy định
Tác giả đề tài
Nguyễn Vũ Phương Mai
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, cán bộ, giảng viên của Trường ại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu tại trường Trong quá trình thực hiện đề án “Quản
lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của TS Nguyễn Thị
ích Ngọc Xin được nói lời cảm ơn sâu sắc đối với TS Nguyễn Thị ích Ngọc về sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình này Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân thị xã Sông ầu, Phòng Kinh tế thị xã Sông ầu, hi cục Thống kê thị xã Sông ầu đã tạo điều kiện và cung cấp thông tin, tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành đề án ù đã rất cố gắng, song khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của Quý thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để đề án được bổ sung, hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả đề án
Nguyễn Vũ Phương Mai
Trang 4MỤC LỤC
LỜ CAM OAN
LỜ ẢMƠN
DANHM CÁC HỮV ẾTTẮT
DANHM CÁC ẢN ỂU
DANHM CÁCHÌNH
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 5
4 ối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5 Nội dung nghiên cứu 5
6 Phương pháp nghiên cứu 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CẤP HUYỆN 8
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nuôi trồng thuỷ sản 8
1.1.1 Khái niệm thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản 8
1.1.2 ặc điểm nuôi trồng thuỷ sản 9
1.1.3 Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản đối với phát triển kinh tế- xã hội 12
1.2 Quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản 16
1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản 16
1.2.2 Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản 17 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản ở cấp huyện 18
1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về nuôi trồng
thủy sản 23
1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 28
Trang 51.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản ở một số địa
phương 28
1.3.2 ài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản cho thị
xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 33
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TRỒNG
THUỶ SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN 35
2.1 iều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên
ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản 35
2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên của thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 35
2.1.2 iều kiện kinh tế - xã hội của thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên ảnh
hưởng đến quản lý nhà nước đối với nuôi trồng thủy sản 37
2.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 40
2.2.1 Tổng quan tình hình NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 40
2.2.2 óng góp của nghề NTTS đối với sự phát triển KT – XH trên địa bàn
thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 42
2.3 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản trên địa
bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 43
2.3.1 Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động nuôi
trồng thủy sản 43
2.3.2 an hành và triển khai hướng dẫn thực hiện các v n bản, chính sách
nhà nước về hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông ầu,
tỉnh Phú Yên 45
2.3.3 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến
thức về hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh
Phú Yên 47
2.3.4 Tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển nuôi trồng thủy sản 49
Trang 62.3.5 ông tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, khiếu kiện và
xử lý các vi phạm quy định chính sách, pháp luật về hoạt động nuôi trồng thủy sản 55 2.4 ánh giá hoạt động quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 57 2.4.1 Những kết quả đạt được 57 2.4.2 Hạn chế 59 2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về
nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 61 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN 63
3.1 ịnh hướng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 63 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 64 3.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản 64 3.2.2 an hành và triển khai hướng dẫn thực hiện các v n bản, chính sách nhà nước về hoạt động nuôi trồng thủy sản 66 3.2.3 ẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến thức về hoạt động nuôi trồng thủy sản 66 3.2.4 Nâng cao hiệu quả tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển nuôi trồng thủy sản 68 3.2.5 T ng cường thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, khiếu kiện
và xử lý các vi phạm quy định chính sách, pháp luật về hoạt động nuôi trồng thủy sản 70
Trang 73.2.6 T ng cường công tác đào tạo, nâng cao n ng lực bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm và phối hợp thực thi chính sách, pháp luật về hoạt
động nuôi trồng thủy sản 72
3.2.7 Phát triển thị trường thủy sản và đẩy mạnh hội nhập quốc tế 72
3.3 Kiến nghị 73
3.3.1 ối với U N tỉnh Phú Yên 73
3.3.2 ối với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Yên 73
3.3.3 ối với Sở Tài nguyên và Môi trường Phú Yên 73
3.3.4 ối với Sở V n hóa, Thể thao và du lịch Phú Yên 74
3.3.5 ối với Sở iao thông vận tải Phú Yên 74
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ỊNH AO TÊN Ề T ( ẢN SAO)
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
2.1 iá trị sản xuất nông lâm thủy sản thị xã Sông ầu giai
2.2 iện tích NTTS thị xã Sông ầu giai đoạn 2018 – 2022 40 2.3 Sản lƣợng NTTS thị xã Sông ầu giai đoạn 2018 – 2022 41
2.4 Hoạt động tuyên truyền, phổ biến các v n bản, chính
sách về NTTS giai đoạn 2018-2022 của thị xã Sông ầu 48 2.5 Một số công trình hạ tầng phục vụ NTTS 51
2.6 Hoạt động tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm trong
2.7 Tổng hợp các đợt thanh tra, kiểm tra trên địa bàn thị xã
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
2.1 ản đồ hành chính thu nhỏ thị xã Sông ầu, tỉnh Phú
Yên
35
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thị xã Sông ầu nằm ở ven biển phía bắc tỉnh Phú Yên, là địa phương
có chiều dài đường bờ biển lớn nhất tỉnh (dài 89 km), với quy hoạch 1.000 ha mặt nước để NTTS lồng, bè và 1.000 ha NTTS ao đìa Thực hiện hương trình hành động số 23- Tr/TU ngày 26/3/2019 của Tỉnh ủy Phú Yên về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 an hấp hành Trung ương ảng (khoá
X ) về hiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến n m 2030, tầm nhìn đến n m 2045, thị xã Sông ầu đã tập trung đầu tư cho NTTS ngày càng phát triển và bền vững NTTS đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương, có đóng góp lớn vào kinh tế - xã hội của thị xã, góp phần giải quyết việc làm cho khoảng 8.000 lao động, t ng thu nhập kinh tế hộ gia đình
và làm thay đổi bộ mặt đô thị của thị xã Sông ầu, giá trị sản phẩm hàng hoá thủy sản hằng n m đạt từ 1.500-2.000 tỷ đồng [32]
QLNN đối với các hoạt động NTTS có vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển KT - XH của thị xã Sông ầu Những n m gần đây, QLNN về NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu luôn được các cấp, các ngành quan tâm, chú trọng Thị xã đã ban hành nhiều v n bản, cơ chế, chính sách về quản lý NTTS nên công tác QLNN đối với hoạt động này ngày càng chặt chẽ và đạt nhiều thành tựu Thu nhập bình quân đầu người của các địa phương ven biển đạt 105,1 triệu đồng/người/n m, gấp 1,09 lần thu nhập bình quân đầu người toàn thị xã (96,7 triệu đồng/người/n m), đạt 73% kế hoạch [31] ông tác thanh tra, kiểm tra được t ng cường góp phần quan trọng vào việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các hộ NTTS, kịp thời phát hiện những bất cập trong công tác QLNN về NTTS
Song bên cạnh đó, công tác QLNN về NTTS ở thị xã Sông ầu trong những n m qua vẫn tồn tại nhiều hạn chế như: công tác chỉ đạo và tổ chức sản
Trang 12xuất theo quy hoạch, kế hoạch chưa được quan tâm; nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất còn rất hạn chế; dịch vụ phục vụ NTTS chưa phát triển; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong NTTS chưa thực hiện nghiêm, vẫn còn tình trạng nể nang dẫn đến nhiều hộ dân tự ý NTTS trái phép gây tranh chấp vùng nuôi, ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan và an toàn giao thông đường thủy; cơ chế chính sách khuyến khích chưa hấp dẫn; lực lượng cán bộ quản lý lĩnh vực chuyên ngành mỏng… Vì vậy, để thúc đẩy NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên phát triển hiệu quả, ổn định và bền vững, cần phải giải quyết những tồn tại, hạn chế, trong đó việc đổi mới công tác QLNN đối với NTTS có vai trò hết sức quan trọng
Xuất phát từ thực tiễn trong QLNN đối với hoạt động NTTS, việc nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả QLNN về NTTS trên địa bàn
thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên là rất cần thiết o đó, tôi chọn đề tài “Quản lý
nhà nước về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” để làm đề án thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế
2 T ng quan t nh h nh nghiên c u đề tài
ã có rất nhiều tài liệu được viết dưới các dạng khác nhau về hoạt động QLNN về ngành thuỷ sản nói chung và QLNN về NTTS nói riêng như sách, các đề tài khoa học cấp ộ, cấp Nhà nước; các đề tài, luận án tiến sĩ, luận v n thạc sĩ, các bài báo ó thể kể đến một số công trình tiêu biểu, cụ thể:
Nguyễn Quang Linh (2020), Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản đại cương,
Nhà xuất bản Nông nghiệp iáo trình đã nêu những vấn đề khái quát như: vị trí của ngành thuỷ sản trong nông nghiệp và trong nền kinh tế Việt Nam; những đặc điểm của ngành thuỷ sản nói chung và ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng Một số khái niệm cơ bản về thủy sản, NTTS, nguồn gốc và lịch sử của nghề NTTS, một số khó kh n, thách thức trong nghề NTTS ở nước ta
Nguyễn Hữu Xuân và Nguyễn Thị Minh Hiền (2019), bài báo "Quản lý nhà nước đối với phát triển NTTS nước ngọt trên địa bàn thành phố Hải
Trang 13Phòng" đ ng trên Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ài báo đã đánh
giá vai trò của QLNN trong phát triển NTTS nước ngọt trên địa bàn thành phố Hải Phòng, xác định những tồn tại, hạn chế trong công tác QLNN về NTTS nước ngọt và đề ra giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu quả QLNN về NTTS trong đó cần tập trung nâng cao hơn nữa vai trò của các cấp chính quyền địa phương
Trường Nguyên (2022), ài báo "Từ nay đến năm 2025: Nuôi thủy sản vẫn là ngành kinh tế mũi nhọn" đ ng trên áo Trà Vinh online ài báo đã
khẳng định việc phát triển mạnh về NTTS của tỉnh Trà Vinh n m 2022 là do tỉnh đã tập trung tạo đột phá trong công tác QLNN về NTTS như: quy hoạch, phân định lộ trình thực hiện cụ thể nhằm khai thác có hiệu quả tiềm n ng, lợi thế của ngành thủy sản, huy động các nguồn lực đầu tư tập trung đầu tư hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển NTTS như hệ thống thủy lợi, điện, đường ,
t ng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên
và Nhân dân về tầm quan trọng của NTTS và t ng cường công tác QLNN về con giống, thức n thủy sản, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi; quản lý thời vụ, môi trường Tổ chức tuyên truyền, tập huấn hướng dẫn kỹ thuật nuôi, hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng, sản lượng sản phẩm sạch, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
Thạc sĩ Nguyễn Ngọc áu (2021), "Quản lý nhà nước đối với ngành thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Bình Định", Luận v n Thạc sĩ quản lý kinh tế, ại
học Quy Nhơn Luận v n đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoàn thiện công tác QLNN đối với ngành thủy sản đó là: hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động của ngành thủy sản và công tác QLNN đối với ngành thủy sản hiện nay; phân tích, đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế thủy sản và tình hình QLNN đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh ình ịnh giai đoạn 2016 - 2020, rút ra những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn
Trang 14thiện công tác QLNN đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh ình ịnh trong thời gian tới ác giải pháp nêu ra mang tính thực tiễn rất cao
Thạc sĩ Phùng Thị Huỳnh Tuyết (2019), “Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi”, Luận v n thạc sĩ quản lý
kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội Luận v n đã đã điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành thủy sản trên địa bàn huyện ức Phổ, chỉ ra hoạt động QLNN về thủy sản bao gồm 5 nội dung chủ yếu: hoạch định kế hoạch phát triển thủy sản; xây dựng khung pháp luật; ban hành và thực hiện cơ chế; tổ chức bộ máy và kiểm tra, kiểm soát Thông qua 5 nội dung chủ yếu được trình bày, luận án chỉ ra nhiều hạn chế, bất cập trong từng giai đoạn của quá trình QLNN về thủy sản Qua đó, đưa ra các giải pháp đổi mới công tác QLNN về kinh tế đối với ngành thủy sản tại huyện ức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
Tiến sĩ Trần Thị Thanh Thủy (2020), "Đầu tư phát triển ngành thuỷ sản theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An", Luận án Tiến sĩ
chuyên ngành Kinh tế phát triển, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam Luận án đã kết luận: ể phát triển ngành thuỷ sản theo hướng bền vững thì đầu tư vẫn là nhân tố hàng đầu Mọi phương án phát triển ngành thuỷ sản theo hướng bền vững mà xa rời vốn đầu tư đều là những phương án phát triển không khả thi, luận án đã đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thuỷ sản theo hướng bền vững ở Nghệ An đến n m 2025, tầm nhìn 2030
Tiến sĩ Nguyễn ình ình (2018), " Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh
tế chính trị, Trường ại học Kinh tế-Luật, ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Luận án thông qua việc phân tích vai trò, tiêu chí và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển, luận án đã xây dựng được một khung
lý thuyết về phát triển kinh tế biển ở một địa phương Luận án đã tạo ra một
Trang 15cách tiếp cận mới về thực trạng phát triển kinh tế biển ở một địa phương thông qua việc xác định được tiềm n ng kinh tế biển, vai trò, hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên iang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã phân tích một cách hệ thống và tương đối toàn diện về cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp cụ thể về QLNN về NTTS tại một số địa phương Trong quá trình thực hiện đề án, tác giả sẽ kế thừa, tham khảo các kết quả của các công trình nghiên cứu trên và nghiên cứu thực tiễn hoạt động QLNN về NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên
3 M c tiêu nghiên c u
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về NTTS: các khái niệm có liên quan; vai trò, nội dung QLNN về NTTS; các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về NTTS
- Phân tích và đánh giá thực trạng NTTS, thực trạng QLNN về NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu trong giai đoạn 2018 - 2022
- ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về NTTS
trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên đến n m 2030
4 Đối tư ng và ph m vi nghiên c u
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động QLNN về NTTS
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên
- Về thời gian: iai đoạn 2018 - 2022
5 Nội dung nghiên c u
ề án được kết cấu thành 3 chương:
hương 1 ơ sở lý luận QLNN về NTTS cấp huyện
Trang 16hương 2 Thực trạng QLNN về NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên
hương 3 ịnh hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên
ặc biệt, Chương 2 tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN về NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên với các nội dung: tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động NTTS; ban hành và triển khai hướng dẫn thực hiện các v n bản, chính sách nhà nước về hoạt động NTTS; tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến thức về hoạt động NTTS; tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển NTTS; thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, khiếu kiện và xử lý các vi phạm quy định chính sách, pháp luật về hoạt động NTTS
6 Phương pháp nghiên c u
Phương pháp thống kê: là các phương pháp liên quan đến việc thu thập
số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu Phương pháp này được sử dụng
để tập hợp các số liệu về tình hình phát triển KT - XH, số liệu về tình NTTS qua đó phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả thực hiện và đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả QLNN về NTTS ở thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên
Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu: thu thập thông tin tài liệu tại Phòng Kinh tế thị xã Sông ầu, hi cục Thống kê thị xã Sông ầu, Trạm Khuyến nông, Trạm h n nuôi và Thú y thị xã Sông ầu; thu thập qua mạng nternet thông qua website của U N thị xã Sông ầu và các bài nghiên cứu khoa học, giáo trình hay luận v n khác có liên quan
Phân tích, tổng hợp: thông qua việc phân tích lý thuyết, tác giả đi sâu tìm hiểu, phân tích thực trạng, đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế để rút ra những kết luận khoa học, đề xuất phương
Trang 17hướng, giải pháp phù hợp
Phương pháp lôgic và lịch sử: nghiên cứu hoạt động QLNN về NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2018 - 2022 Các thông tin, số liệu được phản ánh trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học trong nghiên cứu
Trang 18CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CẤP HUYỆN
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nuôi trồng thuỷ sản
1.1.1 Khái niệm thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản
Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường
ể phân loại thủy sản sẽ dựa theo đặc điểm cấu tạo, môi trường sống và khí hậu và phân thành các nhóm như sau:
Thứ nhất là nhóm cá (fish): chỉ chung các loài động vật nuôi có đặc
điểm, hình dáng rõ rệt của loài cá húng có thể sinh sống ở vùng nước ngọt hay nước lợ
Thứ hai là nhóm giáp xác (crustaceans): phổ biến nhất là loài giáp xác
mười chân, điển hình là tôm sú, tôm thẻ, tôm đất, … và cua biển
Thứ ba là nhóm thân mềm (molluscs): có thể kể đến các loại có vỏ vôi,
hai mảnh vỏ và sinh sống ở biển như nghêu, sò huyết, hàu, ốc hương và một
số loài ít sống ở nước ngọt: trai, trai ngọc
Thứ tư là nhóm rong (Seaweeds): chúng thuộc loài thực vật bậc thấp,
đơn bào, đa bào, với đa dạng kích thước phải được kể đến như hlorella, Spirulina, Chaetoceros, Sargassium (Alginate), …
Thứ năm là nhóm bò sát (Reptilies) và lưỡng cư (Amphibians): đây là
những động vật bốn chân có màng ối, điển hình là cá sấu òn loài lưỡng cư chỉ nhóm động vật có thể sống cả trên cạn lẫn dưới nước như ếch, rắn… húng thường được nuôi để lấy thịt, da để ứng dụng vào các ngành nghề khác nhau
Theo FAO - tổ chức lương thực, thực phẩm thế giới thì NTTS là nuôi
Trang 19các thủy sinh vật như các nhuyễn thể, giáp xác và thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt và nước mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật vào quy trình nuôi nhằm nâng cao n ng suất, thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể Tuy nhiên, một số tác giả lại nêu khái niệm NTTS một cách đơn giản hơn, đó là nuôi hay canh tác động và thực vật dưới nước do xuất xứ từ thuật ngữ nước (aqua) – nuôi (culture)
Vì vậy có thể hiểu: NTTS là hoạt động sản xuất dựa trên cơ sở kết hợp
giữa tài nguyên thiên nhiên sẵn có (mặt nước biển, sông ngòi, ao hồ, ruộng trũng, đầm phá…) với hệ sinh vật sống dưới nước (chủ yếu là cá, tôm và các thủy sản khác…) có sự tham gia trực tiếp của con người Hay nói cách cụ thể hơn, NTTS là nuôi các loại động vật (cá, giáp xác, nhuyễn thể…) và thực vật (rong biển…) trong các môi trường như nước lợ, nước ngọt, nước mặn
NTTS có thể chia thành các hình thức nuôi sau:
Thứ nhất, phân theo hình thức nuôi có các loại: hình thức nuôi trong ao;
hình thức nuôi trong lồng bè; hình thức nuôi chắn sáo, đ ng quầng; hình thức nuôi kết hợp các đối tượng đ ng quầng trong ao
Thứ hai, phân theo loại hình nuôi có các loại: nuôi quảng canh; nuôi
quảng canh cải tiến; nuôi bán thâm canh; nuôi thâm canh; nuôi siêu thâm canh
Thứ ba, phân loại theo môi trường nuôi có các loại: nuôi thủy sản nước ngọt; nuôi thủy sản nước lợ; nuôi thủy sản nước mặn
1.1.2 Đặc điểm nuôi trồng thuỷ sản
NTTS là một phân ngành của nông nghiệp, bởi vì NTTS có những đặc điểm cơ bản của nông nghiệp nói chung Tư liệu sản xuất chủ yếu của NTTS
là mặt nước; đối tượng lao động là những sinh vật thủy sinh; kết quả sản xuất của ngành là những sản phẩm sinh vật, những kết quả sinh học Mặc dù có những đặc điểm tương tự của nông nghiệp, NTTS vẫn có tính độc lập tương
Trang 20đối về kinh tế, kỹ thuật và môi trường ụ thể:
ột là, đối tư ng sản uất là các sinh vật sống trong nước
ối tượng của NTTS là những loài động vật sống trong môi trường nước mặt Môi trường nước mặt cho sản xuất thuỷ sản gồm có biển và các mặt nước nội địa Những sinh vật sống trong môi trường nước, với tính cách
là đối tượng lao động của NTTS có một số điểm sau:
Về trữ lượng, khó xác định một cách chính xác trữ lượng thuỷ sản có trong một ao hồ hay ngư trường ặc biệt ở các vùng mặt nước rộng lớn, các sinh vật có thể di chuyển tự do trong ngư trường hoặc di cư từ vùng này đến vùng khác không phụ thuộc ranh giới hành chính
ác loại sinh vật trong nước sinh trưởng và phát triển chịu sự tác động nhiều của điều kiện thời tiết, khí hậu, dòng chảy, địa hình thuỷ v n… Trong NTTS, cần tạo những điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển cao của các loại thuỷ sản như: tạo dòng chảy bằng máy bơm, tạo ôxy bằng sục nước ác sản phẩm thuỷ sản sau khi thu hoạch hoặc đánh bắt đều rất dễ ươn thối, hư hỏng ể tránh tổn thất trong sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến và kinh doanh tiêu thụ sản phẩm; từ khai thác đến đầu tư
tái tạo nguồn lợi, đầu tư cơ sở hạ tầng dịch vụ một cách đồng bộ
Hai là, trong NTTS đất đai, diện tích mặt nước vừa là tư liệu sản uất chủ yếu, vừa là tư liệu sản uất đặc biệt không thể thay thế đư c
ất đai, diện tích mặt nước là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhưng nội dung kinh tế của chúng lại rất khác, đất đai chỉ là nền móng xây dựng nhà máy công xưởng, trụ sở phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Trái lại trong NTTS, đất đai, diện tích mặt nước vừa là tư liệu sản xuất chủ yếu vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế, không có đất đai, diện tích mặt nước thì chúng ta không thể tiến hành NTTS được
Trang 21ác loại mặt nước bao gồm: sông, hồ, ao, mặt nước ruộng, cửa sông, biển,… gọi chung là thuỷ vực được sử dụng vào NTTS Tương tự như ruộng đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, thuỷ vực là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu không thể thay thế của NTTS Không có thuỷ vực sẽ không có NTTS
Tuy nhiên, nước là yếu tố quan trọng đối với mọi ngành kinh tế, thậm chí là điều kiện của sự sống o vậy, thuỷ vực có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau của con người như để điều hoà môi trường, đáp ứng nhu cầu giao thông thuỷ, du lịch sinh thái sông nước ể sử dụng có hiệu quả và bảo
vệ thuỷ vực trong NTTS cần phải thực hiện quy hoạch các loại hình thuỷ vực
và xác định hướng sử dụng thuỷ vực cho NTTS; chú trọng vực bảo vệ môi trường nước, sử dụng thuỷ vực một cách tiết kiệm, cần hạn chế chuyển đổi mục đích sử dụng thuỷ vực là các ao, hồ, các thùng đấu… sang đất xây dựng
n khớp với thời gian sản xuất, do đó ngành NTTS có tính thời vụ rất rõ rệt
ối tượng sản xuất của NTTS là các loại động vật máu lạnh, sống trong môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp của rất nhiều yếu tố môi trường như thủy lý, thủy hóa, thủy sinh do đó muốn cho các đối tượng nuôi trồng phát triển tốt con người phải tạo môi trường sống phù hợp cho từng đối tượng nuôi ác biện pháp kỹ thuật sản xuất chỉ khi nào phù hợp với các yêu cầu sinh thái, phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển và sinh sản của các đối tượng nuôi trồng thì mới giúp đối tượng nuôi phát triển tốt, đạt được n ng
Trang 22suất, sản lượng cao và ổn định Hơn nữa, hoạt động NTTS là hoạt động sản xuất ngoài trời với các điều kiện sản xuất như khí hậu, thời tiết, các yếu tố môi trường… và sinh vật có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau đồng thời
luôn có sự biến động khôn lường
1.1.3 Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản đối với phát triển kinh tế- xã hội
ột là, duy trì, tái tạo các nguồn l i thủy sản
ác nguồn lợi thủy sản là nguồn lợi tự nhiên với tính chất có hạn, khan hiếm khi khai thác đánh bắt một cách tràn lan, không có kế hoạch thì nguồn lợi này lại càng trở nên khan hiếm, thậm chí một số loài gần như tuyệt chủng hính vì vậy, để đảm bảo nguồn lợi này được duy trì và tiếp tục mang lại lợi ích cho con người thì cần có những kế hoạch khai thác hợp lý, khai thác kết hợp với việc bảo vệ, bổ sung tái tạo một cách thường xuyên thông qua hoạt động đánh bắt và NTTS là hai bộ phận cấu thành nên ngành thủy sản nhưng mang hai sắc thái hoàn toàn khác nhau, bổ sung lẫn nhau tạo nên sự phát triển chung của toàn ngành
ên cạnh việc tạo ra sản phẩm phục vụ tiêu dùng và đảm bảo nguồn cung ứng cho xuất khẩu thì NTTS còn góp phần vào việc phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sản và bảo tồn đa dạng sinh học, giúp cho tổng thể các hoạt động trong lĩnh vực thủy sản phát triển một cách hài hòa Môi trường, sinh kế được đảm bảo thì cộng đồng ngư dân sẽ có một đời sống tốt đẹp
Hai là, NTTS cung cấp nguyên liệu cho các ngành và sản phẩm cho tiêu dùng của dân cư
ùng với mức sống của người dân dần được cải thiện, nhu cầu về thực phẩm chất lượng cao, giàu protein ngày một t ng thì hoạt động NTTS ngày càng trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho thị trường nội địa NTTS phát triển rộng khắp, tới tận các vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển
Trang 23đổi cơ cấu thực phẩm trong bữa n của người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào Từ các vùng đồng bằng đến trung du miền núi, tất cả các
ao hồ nhỏ đều được sử dụng triệt để cho các hoạt động NTTS Hoạt động NTTS là một trong những ngành tạo ra lương thực, thực phẩm, cung cấp các sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Ở tầm vĩ mô, dưới góc độ ngành kinh tế quốc dân, NTTS đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, đáp ứng được yêu cầu cụ thể là t ng nhiều đạm và vitamin cho thức n àng ngày thuỷ sản càng được tin tưởng như một loại thực phẩm ít gây ra các bệnh như tim mạch, béo phì, ung thư,… và ít chịu ảnh hưởng của ô nhiễm hơn Trong thời gian tới, các mặt hàng thủy sản sẽ ngày càng có vị trí cao trong tiêu thụ
thực phẩm của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam
Ngoài ra, thuỷ sản là nguồn nguyên liệu cho phát triển một số ngành khác NTTS cung cấp một phần thức n cho ch n nuôi, đặc biệt cho chế biến thức n ch n nuôi công nghiệp ột cá và các phế phẩm, phụ phẩm thuỷ sản chế biến là nguồn thức n giàu đạm được sử dụng làm thức n hoặc để chế biến thức n phục vụ ch n nuôi gia súc, gia cầm NTTS cũng cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và một số ngành công nghiệp khác Nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm gồm tôm,
cá nhuyễn thể, rong biển…, nguyên liệu cho các xí nghiệp dược phẩm như: Rong mơ, rong câu…, sản xuất keo alginate, Aga aga, od, cồn, thuốc tẩy giun sán Hải mã, vỏ bào ngư là nguồn dược liệu quý và nổi tiếng rất nhiều loại vỏ sinh vật nhuyễn thể có thể làm nguyên liệu để sản xuất đồ mỹ nghệ xuất khẩu như sản phẩm khảm trai, ngọc trai, đồi mồi
Ba là, phát triển NTTS g p phần phát triển KT - XH nói chung và KT -
XH nông thôn nói riêng
Nghề NTTS tạo công n việc làm cho nhiều người lao động, giúp bà con nông dân và ngư dân xóa đói giảm nghèo và tiến lên làm giàu cho bản thân và cho quê hương Nguồn lao động ở các vùng nông thôn hết sức phong
Trang 24phú nhưng do chịu hạn chế về trình độ cũng như quy mô và tốc độ phát triển công nghiệp Việt Nam khiến cho một loạt lao động trẻ mới rất khó được tiếp nhận
Về mặt kinh tế, ở những địa phương thuộc uyên hải thuộc Trung bộ hoặc Tây Nam bộ, NTTS là con đường làm giàu của các chủ trang trại NTTS Việc nuôi thuỷ sản nước lợ đã chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh, thậm chí nhiều nơi đã
áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp ác vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hoá lớn đã hình thành, một bộ phận dân cư các vùng ven biển đã giàu lên nhanh chóng, rất nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ NTTS
Về mặt xã hội, NTTS đã đóng góp nhiều cho chương trình xóa đói giảm nghèo bằng việc phát triển các mô hình NTTS đến cả vùng sâu, vùng xa, tạo thêm nhiều việc làm, t ng thu nhập cho đồng bào dân tộc; trợ giúp cho việc xóa bỏ tập quán du canh du cư của đồng bào
Bốn là, NTTS phát triển sẽ đ ng g p quan trọng trong tăng trư ng của toàn ngành nông, lâm, ngư nghiệp, g p phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng hiện đại, h p lý và hiệu quả
ối với Việt Nam, NTTS đang từng bước trở thành một trong những ngành sản xuất hàng hóa chủ lực, phát triển rộng khắp, có vị trí quan trọng và đang tiến đến xây dựng các vùng sản xuất tập trung N m 2022, tổng diện tích NTTS của Việt Nam đạt 1,3 triệu ha Trong đó, diện tích nuôi tôm nước lợ
737 nghìn ha Ước sản lượng nuôi tôm nước lợ n m 2022 đạt 745 nghìn tấn
Về nuôi biển, diện tích khoảng 9 triệu m3
lồng Tổng sản lượng 670 nghìn tấn,
t ng 3,5% so với n m 2021 [3]
Sự phát triển của NTTS còn kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát huy tiềm n ng, hợp lý và hiệu quả Ở các
Trang 25địa phương không có tiềm n ng về biển, đặc biệt vùng nông thôn ngoại thành phát triển NTTS là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn cho hiệu quả cao Ở các vùng nghèo, vùng sâu, vùng cao, phát triển NTTS ao, hồ, sông suối tạo thêm nhiều việc làm, t ng thu nhập cho đồng bào dân tộc; trợ giúp cho việc xóa bỏ tập quán du canh du cư của đồng bào
Việc sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thuỷ sản tại chỗ ở các vùng này còn góp phần trực tiếp cải thiện dinh dưỡng bữa n, làm t ng sức khoẻ của người lớn và giảm suy dinh dưỡng trẻ em ối với một số vùng biển, vùng ngập nước ven biển hay trong đất liền, NTTS cũng góp phần vào phát triển ngành du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch v n hóa
Năm là, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản và thương mại quốc tế thủy sản, tham gia vào uất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước
NTTS là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn một số ngành nghề sản xuất nông nghiệp khác, sản phẩm không chỉ tiêu dùng nội địa mà một số đối tượng thủy sản nuôi trồng còn là nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu ối với những nước có tiềm n ng về thuỷ vực và nguồn lợi thuỷ sản, phát triển NTTS tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, t ng thu ngoại tệ cho đất nước
Trong nhiều n m qua, NTTS nước ta đã từng bước phát triển và có đóng góp quan trọng vào hoạt động xuất khẩu của đất nước Theo VASEP, kim ngạch xuất khẩu thủy sản n m 2022 đạt kỷ lục với khoảng 11 tỷ US ,
t ng 23,8% so với cùng kỳ n m 2021 (8,89 tỷ US ), t ng 22,2% so với kế hoạch (9 tỷ US ), tốc độ t ng giá trị sản xuất thủy sản t ng 3% và tổng sản lượng đạt 9,06 triệu tấn, t ng 3,1% so với n m 2021 Việc cán mốc 11 tỷ US trong lĩnh vực xuất khẩu đã giúp khẳng định thành tựu của ngành thủy sản trong n m 2022 với kim ngạch cao nhất trong những n m qua, đưa ngành thủy sản của Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn thứ 3 thế
Trang 26giới sau Trung Quốc và Na Uy với hơn 170 thị trường xuất khẩu, mức kỷ lục trong lịch sử iều này sẽ là nền tảng để ộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ đạo Tổng cục Thủy sản trong công tác điều hành đầu n m 2023, thời điểm được dự báo kinh tế thế giới gặp nhiều khó kh n [35]
1.2 Quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản
1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản
Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý, song tựu trung lại,
có thể hiểu: quản lý là những tác động có mục đích, có hệ thống của chủ thể quản lý đến quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, đánh giá kết quả nhằm làm cho đối tượng quản lý đạt được kết quả, mục tiêu yêu cầu đã đặt ra
QLNN là sự tác động có tổ chức, thể hiện ở việc thiết lập các mối quan
hệ xã hội, hình thành các tổ chức, phối hợp để hoạt động theo đúng mục tiêu định trước QLNN là sự tác động có điều chỉnh, bằng pháp luật, nhằm tạo sự phù hợp giữa chủ thể, khách thể và sự cân bằng của hệ thống QLNN còn là
sự tác động mang tính quyền lực nhà nước tức là mang tính pháp lệnh, đơn phương và bắt buộc bằng pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế
QLNN là một nội dung trong quản lý xã hội, là quản lý xã hội mang quyền lực nhà nước, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện Theo nghĩa rộng, QLNN là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức n ng đối nội và đối ngoại của nhà nước Theo nghĩa hẹp, QLNN là hoạt động được thực hiện chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước nhằm bảo đảm chấp hành pháp luật và các nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước để tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xã hội, QLNN là hoạt động chấp hành, điều hành của nhà nước
Như vậy, từ khái niệm hoạt động NTTS và khái niệm QLNN thì có thể hiểu: QLNN về NTTS là sự tác động của các chủ thể quản lý gồm cơ quan
Trang 27nhà nước, người có thẩm quyền, các cá nhân, tổ chức khác (được nhà nước trao quyền quản lý trong một số trường hợp cụ thể) lên khách thể quản lý (hành vi của con người và các quá trình xã hội) thông qua đối tượng quản lý
là các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động NTTS, bằng các công cụ, phương tiện quản lý (trong đó chủ yếu là pháp luật), theo những hình thức, phương pháp thích hợp nhằm đạt được mục tiêu do nhà nước đã xác định trong lĩnh vực NTTS
1.2.2 Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản
Thứ nhất, định hướng NTTS phù hợp với Quy hoạch phát triển KT -
XH và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp gắn với mô hình
t ng trưởng xanh; phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến
n m 2020, định hướng 2030 của cả nước Phát triển NTTS thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn có khả n ng cạnh tranh, bảo đảm hài hòa lợi ích với các ngành kinh tế khác và phát triển KT - XH của các địa phương liên quan; thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản gắn với bảo vệ quốc phòng an ninh và chủ quyền biển đảo
Thứ hai, đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả, nói một cách tổng
quát là với một số vốn đầu tư nhất định, phải đem lại hiệu quả KT - XH cao nhất hay đạt được hiệu quả KT - XH đã dự kiến với chi phí vốn đầu tư thấp nhất, khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm n ng, lợi thế của địa phương; tranh thủ tối đa sự hỗ trợ đầu tư của Trung ương và thu hút các nguồn vốn đầu tư của xã hội, tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia t ng, phát triển bền vững và hiện đại hóa nghề cá
Thứ ba, khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư sản xuất
kinh doanh phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển KT - XH của địa phương trong từng thời kỳ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ t ng trưởng kinh tế, nâng cao đời
Trang 28sống vật chất, tinh thần của nhân dân Huy động tối đa và sử dụng hiệu quả cao nguồn vốn đầu tư, các nguồn tài lực, vật lực của ngành, địa phương và toàn xã hội
Thứ tư, phát triển NTTS gắn với đổi mới và phát triển các quan hệ sản
xuất, chú trọng các hình thức liên kết, hợp tác giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; nâng cao vai trò tham gia quản lý của cộng đồng, vai trò của các hội, hiệp hội ngành nghề trong sản xuất thủy sản; đồng thời t ng cường vai trò QLNN và đẩy mạnh cải cách hành chính ố trí, định hướng phát triển NTTS theo hướng sản xuất hàng hoá với trình độ kỹ thuật
và công nghệ ngày càng cao, gắn với xây dựng nông thôn mới; giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân
Thứ năm, bảo đảm quyền của các cá nhân, tổ chức trong hoạt động
NTTS, tạo điều kiện phát triển bền vững cho hoạt động NTTS theo một trật
tự thống nhất, thể hiện tính kỷ cương của pháp luật, các quy định về NTTS được bảo đảm thực thi, nhằm ng n ngừa các hành vi vi phạm trong NTTS, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong hoạt động NTTS
1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản ở cấp huyện
1.2.3.1 Tổ chức th c hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản
Nhà nước thực hiện chức n ng quản lý hoạt động NTTS thông qua xây dựng mục tiêu, chiến lược phát triển KT - XH Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng và địa phương mà tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch phát triển NTTS Quy hoạch phát triển NTTS là thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian, không gian lãnh thổ, xây dựng khung về tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững o vậy, quy hoạch là tiền đề cho việc xây dựng các kế hoạch, chương trình Quy hoạch, kế hoạch phát triển NTTS là công cụ QLNN theo mục tiêu,
Trang 29được thể hiện bằng những mục tiêu định hướng phát triển NTTS đạt được trong một thời gian nhất định ở một địa phương, đồng thời đưa ra những giải pháp, hoạt động cần thực hiện để đạt được những mục tiêu đó một cách có hiệu quả nhất
Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển NTTS phải bao gồm các nội dung: Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của NTTS trong phát triển KT
- XH của địa phương; phân tích tiềm n ng, đánh giá thực trạng phát triển NTTS, hiện trạng NTTS, các nguồn lực phát triển NTTS; xác định quan điểm, mục tiêu, quy mô phát triển cho khu vực quy hoạch, dự báo các chỉ tiêu phát triển NTTS; tổ chức sản xuất NTTS, kết cấu hạ tầng NTTS; đề xuất cơ chế, chính sách, giải pháp quản lý, phát triển NTTS theo quy hoạch…
ối với việc thực hiện nhiệm vụ thực hiện quy hoạch, lập kế hoạch NTTS ở cấp huyện thì cơ quan H N và U N giữ vai trò chính Trên cơ
sở quy hoạch tổng thể NTTS được cấp trên phê duyệt, U N cấp huyện thực hiện lập lập đề án, kế hoạch… sau đó trình H N cùng cấp xem xét chấp thuận, từ đó có cơ sở để U N cấp huyện ban hành quyết định, kế hoạch phát triển NTTS; đồng thời thực hiện chức n ng QLNN qua các bước tổ chức thực hiện quy hoạch NTTS, giám sát kiểm tra việc thực hiện, bảo đảm đúng theo quy định
1.2.3.2 Ban hành và triển khai hướng dẫn th c hiện các văn bản, chính sách nhà nước về hoạt động nuôi trồng thủy sản
ể quản lý và điều tiết thống nhất toàn bộ hoạt động trong NTTS, tạo
ra hành lang pháp lý cho hoạt động của NTTS thì nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước là phải ban hành các v n bản, chính sách Thông qua các chính sách, các v n bản đó thì mới có thể điều chỉnh được các quan hệ phát sinh trong quá trình QLNN đối với NTTS
Nội dung một số v n bản QLNN về NTTS cấp huyện chủ yếu liên quan
Trang 30tới hướng dẫn thủ tục quy trình cấp phép hoặc chứng nhận kinh doanh, đầu tư, thay đổi giấy phép kinh doanh; hướng dẫn công bố về doanh nghiệp và quảng cáo hoạt động kinh doanh; phổ biến, hướng dẫn và truyền thông cơ chế chính sách ưu đãi, khuyến khích và hỗ trợ kinh doanh, đầu tư vào NTTS, trong đó
có chính sách của địa phương; các v n bản về hướng dẫn triển khai công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các khiếu kiện và vi phạm pháp luật về NTTS trên địa bàn; các v n bản tổ chức chỉ đạo, điều hành, phân công quản lý hoạt động NTTS đối với các cơ quan chức n ng của huyện và phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý cho chính quyền cấp xã trên địa bàn
Nội dung ban hành chính sách, v n bản đối với QLNN về NTTS cấp huyện bao gồm: Xây dựng cơ chế, chính sách huy động mọi nguồn lực, t ng đầu tư phát triển NTTS, nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển NTTS, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói, giảm nghèo; ố trí ngân sách cho công tác quy hoạch, hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ NTTS; nghiên cứu, ứng dụng KH N, đào tạo phát triển nguồn nhân lực thủy sản; Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư tham gia hoạt động NTTS
1.2.3.3 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo d c pháp luật, tập huấn kiến thức về hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
Song song với việc ban hành các chính sách, v n bản thì cơ quan QLNN phải tiến hành tổ chức thực hiện các v n bản, trong đó bao gồm việc tuyên truyền, phổ biến, triển khai thực hiện và giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật về thủy sản của các đơn vị, cá nhân tham gia vào quá trình QLNN đối với NTTS Trên cơ sở chính sách phát triển NTTS được phê duyệt thì cơ quan QLNN có trách nhiệm tuyên truyền, công bố và phổ biến các chính sách đến các tổ chức, cá nhân có liên quan để triển khai thực hiện và tham gia giám sát việc thực hiện Tuyên truyền cho cán bộ, công chức, viên chức quản lý NTTS, các tổ chức, cá nhân hoạt động NTTS qua các phương
Trang 31tiện thông tin đại chúng, đối thoại, tập huấn về nội dung chính sách, quy định
về NTTS nhằm nâng cao nhận thức xã hội về vai trò của kinh tế thủy sản, NTTS, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, tạo môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế thủy sản
Xác định được tầm quan trọng điều này, nhiều địa phương đã tiến hành nhiều hình thức thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về NTTS, tập trung vào các v n bản của nhà nước về NTTS như Luật Thủy sản n m 2017; Nghị định 11/2021/N - P ngày 10/02/2021 của hính phủ về quy định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển, Nghị định số 42/2019/N -CP ngày 16/5/2019 của hính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản, Thông tư số 17/2018/TT- NNPTNT ngày 31/10/2019 của ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quy định phương thức quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc điều kiện cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm
vi quản lý của ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn…
1.2.3.4 Tổ chức và th c hiện các hoạt động phát triển nuôi trồng thuỷ sản
Chính quyền cấp huyện tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển NTTS như:
Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển NTTS, bao gồm tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện được sử dụng để tham gia vào hoạt động NTTS như hạ tầng giao thông, điện, nước… với mục tiêu tạo động lực để thực hiện phát triển NTTS nhanh và bền vững
Tổ chức phát triển các dịch vụ thiết yếu cho NTTS như hệ thống sản xuất giống thủy sản nước ngọt, hệ thống sản xuất giống thủy sản nước lợ, hệ thống sản xuất và cung ứng thức n, hệ thống dịch vụ khuyến ngư, hệ thống
Trang 32dịch vụ về vốn phát triển thủy sản
Tập trung nâng cao chất lượng lao động trong NTTS, xã hội hóa trong việc đào tạo lao động nghề cá, hướng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trường Hoạt động khuyến nông thông qua các hình thức: ào tạo bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn, hội thảo tham quan đầu bờ, sinh hoạt câu lạc bộ khuyến nông; tập huấn kết hợp giữa lý thuyết với thực hành tại hiện trường theo chu
kỳ sinh trưởng phát triển của vật nuôi Xây dựng và nhân rộng các mô hình khuyến nông có hiệu quả Vì vậy, đối với các hộ NTTS được tiếp cận với công tác khuyến ngư có ý nghĩa quan trọng, là cơ hội để các hộ NTTS cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt khi trình độ hiểu biết kỹ thuật của nông dân còn hạn chế
Xây dựng các hình thức liên kết trong NTTS từ cung ứng giống, vật tư, thức n… đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thủy sản
1.2.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, khiếu kiện và xử
lý các vi phạm quy định chính sách, pháp luật về hoạt động nuôi trồng thủy sản
Theo phân cấp, U N cấp huyện có trách nhiệm thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực thi các chủ trương, chính sách, pháp luật, thông tư, nghị định hướng dẫn và các v n bản triển khai của địa phương đối với hoạt động NTTS
Hoạt động NTTS nói riêng, đầu tư trong các lĩnh vực thủy sản nói chung diễn ra trên địa bàn lãnh thổ cụ thể ở từng địa phương o vậy, công tác quản lý hoạt động NTTS, kiểm soát thị trường gắn liền hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát trên từng địa bàn lãnh thổ là rất quan trọng Thanh tra, kiểm tra trong hoạt động NTTS là việc phòng ngừa, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, quy định của nhà nước đối với hoạt động NTTS
Phối hợp công tác tổ chức thanh tra, giám sát, quản lý hoạt động NTTS
Trang 33với các bộ phận chức n ng quản lý cấp tỉnh, huyện Ngoài ra, còn phải phối hợp công tác thanh tra, kiểm soát và quản lý thị trường, hoạt động NTTS giữa địa phương với lực lượng chức n ng của các ộ ngành của Trung ương, của địa phương nước ngoài trong các trường hợp cụ thể của KT - XH, của mở cửa thị trường, hội nhập và hợp tác quốc tế
Xử lý các khiếu nại, các vi phạm pháp luật trong phạm vi thẩm quyền
và trách nhiệm theo luật định Xử lý vi phạm là là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng những biện pháp cưỡng chế do pháp luật quy định đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự
1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản
1.2.4.1 Thể chế, chính sách của Đảng và Nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản
Thể chế, chính sách là nhân tố ảnh hưởng lớn đến QLNN đối với NTTS
vì công tác quản lý của các cơ quan nhà nước phải xuất phát từ cơ chế, chính sách, chủ trương của ảng và Nhà nước Việc tạo điều kiện và tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi, lành mạnh, rõ ràng, bình đẳng nhưng chặt chẽ sẽ đảm bảo công bằng, quyền lợi chính đáng cho các chủ thể tham gia hoạt động trong NTTS, đồng thời là điều kiện cơ bản để t ng trưởng và phát triển NTTS Một hệ thống pháp luật đầy đủ và phù hợp sẽ đem lại hiệu quả quản lý cao và ngược lại, một hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, không đồng bộ, chồng chéo,
sẽ làm giảm hiệu quả của công tác QLNN về NTTS
Sự ổn định về thể chế, chính sách và tính nhất quán về hệ thống pháp luật là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của NTTS và QLNN đối với NTTS Nhanh, gọn trong thủ tục hành chính, thúc đẩy nhanh hiệu quả của các
tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động NTTS V n bản thi hành và v n bản
Trang 34hướng dẫn cụ thể, không có sự chồng chéo, tạo hiệu quả cao trong việc thực hiện chính sách đưa ra Sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các cơ quan với nhau tạo nền tảng vững chắc cho công tác thông tin và tính hiệu lực của công tác QLNN
Hệ thống v n bản pháp luật phải đảm bảo ổn định, tránh thay đổi liên tục gây khó kh n cho quá trình tổ chức thực hiện Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phải kịp thời bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp i cùng với các v n bản luật, các v n bản dưới luật phải được ban hành kịp thời để hướng dẫn thực hiện tránh tình trạng luật chờ nghị định, nghị định chờ thông tư hướng dẫn
Hệ thống các chính sách pháp luật về NTTS phải được thể chế hoá ác v n bản quy phạm pháp luật tạo ra hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động NTTS
Hệ thống các chính sách pháp luật có ảnh hưởng sâu rộng và trực tiếp đến hoạt động NTTS và do vậy có ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả QLNN về NTTS
1.2.4.2 Điều kiện t nhiên
Phạm vi nguồn lực mặt nước trải rộng tạo ra sự phức tạp đối với công tác QLNN về NTTS Vì vậy, đây là yếu tố tạo ra sự phức tạp lớn nhất trong QLNN đối với hoạt động NTTS iều kiện tự nhiên là toàn bộ các điều kiện môi trường tự nhiên như: địa hình đa dạng; khí hậu ôn hòa; nguồn động, thực vật phong phú; vị trí địa lý thuận lợi, có tài nguyên biển, sông ngòi, đất đai…
ơ quan QLNN dựa vào điều kiện tự nhiên làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển NTTS và các biện pháp chính sách để phát triển NTTS, khai thác và bảo vệ tài nguyên hẳng hạn, ở địa phương có diện tích bờ biển dài thì
có thể quy hoạch phát triển theo hướng đẩy mạnh NTTS xa bờ Vì vậy, QLNN đối với NTTS chịu nhiều ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên của địa phương
1.2.4.3 Điều kiện kinh tế - văn h a - ã hội
Tình hình phát triển kinh tế của địa phương là nhân tố quan trọng tác động đến sự phát triển của NTTS và quản lý hoạt động NTTS Khi cơ quan
Trang 35QLNN ban hành một chính sách ưu đãi về NTTS sẽ xét đến vấn đề về kinh tế của một địa phương để đưa ra một chính sách phù hợp với địa phương đó Một địa phương có nền kinh tế phát triển thấp thì cơ quan QLNN ban hành chính sách ưu đãi về thủy sản sẽ phải đưa ra một số ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ lãi suất vay vốn, đầu tư hạ tầng, hỗ trợ đào tạo nhân lực… òn đối với địa phương có kinh tế phát triển mạnh thì chính sách ưu đãi về thủy sản sẽ hướng đến chất lượng sản phẩm thủy sản, liên kết sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu… Khi kinh tế phát triển và môi trường chính sách thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các
tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thuận lợi tham gia vào các hoạt động của
NTTS, điều đó cũng thuận lợi cho QLNN
Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tầm quan trọng làm xuất hiện nhu cầu về tiêu thụ các sản phẩm thủy sản Từ thực tiễn cho thấy nếu địa phương nào trình độ dân trí cao, người dân có trình độ kỹ thuật cao thì thường xuyên được cập nhật thông tin và nắm bắt được các quy định pháp luật, cơ chế, chính sách của nhà nước đối với NTTS thì công tác QLNN đều thuận lợi hơn ở các địa phương có trình độ dân trí thấp hơn do nhận thức và ý thức pháp luật của họ cao hơn, khả n ng tiếp cận và thụ hưởng chính sách tốt hơn
Yếu tố v n hóa cũng có ảnh hưởng nhất định đến QLNN về NTTS như:
v n hóa ẩm thực, hoạt động v n hóa lễ hội, dịch vụ du lịch càng phát triển mạnh thì nhà nước sẽ tập trung phát triển các loài thủy sản bản địa Hơn nữa, hoạt động v n hóa lễ hội, dịch vụ du lịch càng phát triển mạnh thì vấn đề QLNN về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm thủy sản nói riêng đòi hỏi càng cao và càng phức tạp
1.2.4.4 Việc ứng d ng KHCN vào trong hoạt động quản lý nhà về nuôi trồng thuỷ sản
Sự phát triển của KH N giúp hoạt động QLNN tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong công tác điều hành, phối hợp và kiểm tra, giám sát như việc quản lý và cập nhật thông tin nhanh hơn, chặt chẽ hơn, quản lý cơ sở dữ
Trang 36liệu của các cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm thủy sản thuận tiện, đồng thời có thể thông tin tuyên truyền đến các cơ sở kinh doanh, hộ sản xuất thủy sản về những chính sách, quy định mới được ban hành giúp hộ dân, cơ sở có thể nắm bắt được các quy định của nhà nước về sản xuất và kinh doanh thủy sản KH N giúp cơ quan QLNN giải quyết các thủ tục nhanh hơn như cấp phép NTTS, cấp giấy chứng nhận cơ sở vệ sinh an toàn thực phẩm việc tuyên truyền các cơ chế, chính sách về thủy sản đến với người dân và doanh nghiệp thuận tiện hơn ơ quan QLNN dựa vào KH N có thể khai thác tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kịp thời phát hiện, xử lý các hoạt động gây ô nhiễm môi trường như xử lý nước thải, chất thải trong NTTS, bảo vệ nguồn nước; ứng dụng KH N trong việc quan trắc môi trường, dự báo thời tiết để cảnh báo dịch bệnh, hướng dẫn NTTS Sự phát triển của KH N giúp giảm thiểu thời gian sử dụng các lao động thủ công, mang tính kịp thời
và nhanh chóng, hiệu quả
KH N có ảnh hưởng hết sức quan trọng đến công tác QLNN nói chung
và công tác QLNN đối với hoạt động NTTS nói riêng Trình độ KH N của người nuôi thủy sản càng cao thì thực tiễn công tác QLNN về kinh tế càng phức tạp Xét ở góc độ tích cực, nếu áp dụng KH N để nâng cao n ng suất và hiệu quả kinh tế góp phần phát triển KT - XH, tuy nhiên nếu xét ở góc độ ảnh hưởng tiêu cực thì việc áp dụng các tiến bộ KH N mới, công nghệ cao phục
vụ cho các mục đích trốn tránh pháp luật, vi phạm pháp luật trong các hoạt động sản xuất kinh doanh gây rất nhiều khó kh n cho các cơ quan QLNN chuyên ngành ối với cơ quan QLNN trình độ KH N của tổ chức và đội ngũ cán bộ quản lý càng cao thì hiệu quả công tác quản lý càng cao và ngược lại
1.2.4.5 Chất lư ng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý hoạt động nuôi trồng thuỷ sản và đặc điểm nguồn lao động trong hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
ội ngũ cán bộ, công chức làm công tác QLNN về NTTS là những
người trực tiếp tham gia xây dựng các v n bản pháp luật quản lý về NTTS
Trang 37N ng lực, trình độ của các cán bộ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng các v n bản pháp luật quản lý về NTTS o đó, đội ngũ cán bộ, công chức đòi hỏi phải có tư duy khoa học, khả n ng nghiên cứu và am hiểu các v n bản chính sách pháp luật của nhà nước, có kinh nghiệm thực tế Ngoài việc tự nghiên cứu, học tập, bổ sung kiến thức thì trong quá trình công tác, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước phải thường xuyên được kiểm tra, đánh giá lại n ng lực và trình độ chuyên môn ơ quan quản lý phải thường xuyên cử các cán bộ, công chức tham gia các khóa đào tạo, tập huấn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức các chương trình tọa đàm, trao đổi nhằm chia sẻ kinh nghiệm thực tế
ùng với việc nghiên cứu, bổ sung kiến thức thì đội ngũ cán bộ, công chức cũng phải tự rèn luyện, tu dưỡng bản thân, nâng cao bản lĩnh chính trị để không thể hiện ý chí chủ quan, không cửa quyền, tham ô, tham nhũng trong công việc Như vậy, n ng lực, trình độ của cán bộ, công chức là yếu tố quan trọng góp phần thành công vào QLNN về NTTS, việc đào tạo con người nói
chung hay đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng cần được quan tâm, chú trọng
Nguồn lực lao động là yếu tố hàng đầu trong hoạt động NTTS Lao động NTTS gắn liền với lao động nông nghiệp và nông thôn o đặc điểm tính chất KT - XH của các tổ chức sản xuất NTTS, chủ yếu là kinh tế hộ, tư nhân và tập thể nên lực lượng lao động bao gồm cả những người ngoài độ tuổi lao động mà có khả n ng tham gia sản xuất Lao động NTTS chuyên nghiệp là những người có thu nhập chủ yếu từ hoạt động NTTS Ngoài ra, còn
có một số lượng đông đảo lao động NTTS bán chuyên nghiệp, họ tham gia NTTS trong thời kỳ nông nhàn hoặc kết hợp NTTS trong quá trình sản xuất nông lâm nghiệp để t ng thêm thu nhập Lao động NTTS cũng mang tính thời
vụ iều này làm phức tạp thêm cho việc sử dụng lao động trong NTTS và ảnh hưởng đến QLNN đối với NTTS
Trang 381.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về nuôi trồng thuỷ sản ở một số địa phương
1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản tại thị ã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
Thị xã ức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có bờ biển dài trên 40 km, có 2 cửa biển Mỹ và Sa Huỳnh, là đầu mối giao thông đường thủy và là tụ điểm của nghề cá, đánh bắt và NTTS Trong những n m qua, NTTS của ức Phổ có những bước phát triển nhanh và ổn định, trở thành ngành kinh tế trọng điểm của địa phương, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn, giải quyết việc làm, thực hiện xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của cộng đồng dân cư, đóng góp quan trọng vào việc giữ gìn an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển đảo của Tổ quốc Trong n m 2021, giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản ước đạt 3.460 tỷ đồng, trong đó, thuỷ sản ước đạt 2.553 tỷ đồng, chiếm 73,8% Sản lượng thuỷ sản ước đạt 71.990 tấn, vượt 1,1 % so với kế hoạch, t ng 2,1 % so với cùng kỳ n m 2020 (nuôi trồng đạt 4.150 tấn, khai thác 67.840 tấn) [29]
Trong công tác QLNN đối với NTTS, U N thị xã ức Phổ đã áp dụng một số chính sách mang lại hiệu quả vượt bậc như: chính sách hỗ trợ mô hình quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng, phân chia giao quyền sử dụng mặt nước vùng ven bờ cho ngư dân quản lý khai thác và NTTS; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính để tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia
và đầu tư vào NTTS; phối hợp với các sở, ngành liên quan t ng cường công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung các chính sách hỗ trợ NTTS như Luật Thủy sản n m 2017, Nghị định số 11/2021/N -CP ngày 10/2/2021 của hính phủ quy định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển đã có các quy định thể hiện chính sách đặc biệt
Trang 39ưu đãi, hỗ trợ người dân NTTS; t ng cường công tác thông tin tuyên truyền giúp ngư dân nhận thức rõ về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến đời sống và NTTS
ên cạnh đó, U N tỉnh Quảng Ngãi còn tập trung hoàn thiện công tác quy hoạch về quy mô, hình thức NTTS trên địa bàn tỉnh, xây dựng Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến
2025, Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến n m 2030 theo Quyết định số 555/Q -UBND ngày 11/8/2017 của U N tỉnh Quảng Ngãi
Tổ chức các hoạt động phát triển NTTS như: xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển NTTS; đào tạo nguồn nhân lực cho NTTS; tổ chức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực NTTS
Những việc làm nêu trên đã thay đổi nhận thức từ chính quyền cho đến người dân đối với hoạt động NTTS: từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp với mức đầu tư thấp sang sản xuất hàng hóa đáp ứng thị trường; từ quy mô nhỏ lẻ sang quy mô trang trại, hợp tác xã và từ đối tượng truyền thống sang nuôi các giống mới, có thời gian nuôi ngắn theo hướng thâm canh cho n ng suất, hiệu quả kinh tế cao
Việc ứng dụng các tiến bộ mới vào sản xuất được chú trọng, du nhập và sản xuất được một số giống mới có n ng suất, giá trị kinh tế phục vụ nuôi trồng Vì vậy, NTTS có bước phát triển cả về quy mô, diện tích, sản lượng mang lại hiệu quả rõ nét, đưa thủy sản trở thành chương trình nông nghiệp trọng điểm của thị xã ức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
Huyện Th ng ình, tỉnh Quảng Nam có 25 km bờ biển, có hệ thống sông Trường iang 26km chạy dọc qua 6 xã vùng đông của huyện Sản lượng nuôi trồng, khai thác thuỷ sản hàng n m đóng góp 20% tỷ trọng trong khối
Trang 40ngành nông nghiệp của huyện Tổng sản lượng ngành thuỷ sản hàng n m dao động từ 17.681 đến 16.685 tấn/n m, trong đó sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt từ 3.045 đến 2.911 tấn/n m chiếm 17,2 đến 17,4 tổng sản lượng ngành thuỷ sản [26]
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của
an chấp hành Trung ương về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến n m 2030, tầm nhìn đến n m 2045”, an Thường vụ Huyện uỷ
Th ng ình đã ban hành Kế hoạch số 135-KH/HU, ngày 04/6/2019 về thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, trên cơ sở đó các cấp, các ngành và địa phương đã tổ chức quán triệt, cụ thể hóa và triển khai thực hiện và đạt được nhiều kết quả quan trọng ụ thể:
Thứ nhất, chính quyền huyện Th ng ình đã triển khai nhiều giải pháp
t ng cường công tác quản lý nhằm đẩy mạnh phát triển ngành thuỷ sản Trong
đó đẩy mạnh việc thực Nghị quyết số 04/2013/NQ-H N của H N huyện
Th ng ình về ban hành đề án “Phát triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn 2020”, công tác xây dựng các v n bản về cơ chế, chính sách, quy định đối với ngành Thủy sản đã được Huyện ủy, U N huyện quan tâm chỉ đạo, điều hành, thể hiện qua việc ban hành các v n bản thúc đẩy phát triển NTTS, có những chính sách hỗ trợ giúp người dân yên tâm phát triển sản xuất Tích cực tuyên truyền, triển khai thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển NTTS (theo Quyết định số 27/2016/Q -U N ngày 08/12/2016 của U N tỉnh Quảng Nam về an hành Quy định cơ chế chính sách khuyến khích phát triển NTTS tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2016 – 2020)
2014-Thứ hai, hính quyền huyện Th ng ình đã quan tâm công tác quy
hoạch phát triển NTTS ở huyện, đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam thực hiện các đề án, dự án nhằm phát huy tiềm n ng về NTTS trên địa bàn huyện như: khảo sát, lập quy hoạch tạm thời nuôi tôm trên cát với tổng diện tích 131,1 ha (điều này đã khắc phục tình