Quản lý nhà nước về làng nghề trên địa bàn tỉnh bình định

95 0 0
Quản lý nhà nước về làng nghề trên địa bàn tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

85 Trang 7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BĐ Bình Định CSSX Cơ sở sản xuất DNTN Doanh nghiệp tư nhân GRDP Tổng giá trị sản xuất của địa phương Gross regional domestic produc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN NGỌC QUỲNH ĐỀ ÁN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 83.101.10 Khóa: 24 (2022-2023) Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Thúy Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề án “Quản lý nhà nước về làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định” dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Trịnh Thị Thuý Hồng là Đề án do tôi nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh sửa và hoàn thiện Số liệu trong Đề án được tham khảo, tổng hợp từ các tài liệu của UBND tỉnh Bình Định, các Sở, ngành và tham khảo một số đơn vị có liên quan Tôi xin chịu trách nhiệm vềĐề án của mình,nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào Học viên Trần Ngọc Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được Đề án này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chânthành nhất đến TS Trịnh Thị Thúy Hồng đã dành thời gian và tâm huyếthướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện Đề án, để em có được kết quả ngàyhôm nay Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, quý thầy, cô khoa Lý luận chính trị - Luật và Quản lý Nhà nước, Phòng Đào tạo Sau Đạihọc và quý thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn trong thời gianem học tập và nghiên cứu tại trường Vì thời gian nghiên cứu thực hiện Đề ánchưa nhiều và năng lực tiếp cận vấn đề cònhạn chế, nên việc thực hiện Đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Vì vậy, em kính mong quý thầy, cô giáo góp ý để Đề án của em tiếp tụcđược hoàn chỉnh đầy đủ hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Ngọc Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2 Tổng quan về các công trình nghiên cứu 3 3 Mục tiêu nghiên cứu 6 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5 Nội dung nghiên cứu 7 6 Phương pháp nghiên cứu 7 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 9 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của làng nghề 9 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của làng nghề 9 1.1.2 Phân loại và vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội 12 1.2 Quản lý nhà nước về làng nghề trên địa bàn cấp tỉnh 15 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý nhà nước về làng nghề 15 1.2.2 Cơ chế và công cụ tác động của Nhà nước đến làng nghề 18 1.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước về làng nghề trên địa bàn cấp tỉnh 20 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý nhà nước về làng nghề 26 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước phát triển làng nghề 28 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 28 1.3.2 Các nhân tố khách quan 30 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về làng nghề ở một số địa phương 32 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh 32 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý làng nghề tại tỉnh Thái Bình 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 37 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 37 2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quản lý Nhà nước về làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định 45 2.1.2 Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quản lý nhà nước về làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định 45 2.2 Hoạt động quản lý Nhà nước về làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định 46 2.2.1 Xây dựng ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động phát triển làng nghề 46 2.2.2 Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề 49 2.2.3 Tổ chức thực thi chính sách và đánh giá các làng nghề 51 2.2.4 Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề 51 2.2.5 Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho làng nghề 56 2.2.6 Tổ chức công tác thanh kiểm tra và giám sát hoạt động của làng nghề 56 2.3 Phân tích kết quả quản lý nhà nước về làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định qua các chỉ tiêu 57 2.3.1 Các tiêu chí kinh tế 57 2.3.2 Các tiêu chí xã hội 60 2.4 Tình hình phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định 63 2.4.1 Thuận lợi 63 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 63 2.4.3 Nguyên nhân 64 2.5 Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nước về làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định 65 2.5.1 Kết quả đạt được 65 2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 67 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 68 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định 68 3.1.1 Định hướng phát triển làng nghề 68 3.1.2 Mục tiêu trong công tác quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề 69 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước về làng nghề 71 3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động phát triển làng nghề 71 3.2.2 Hoàn thiện công tác quy hoạch, triển khai chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề 72 3.2.3 Các giải pháp về tài chính, tín dụng, thuế 74 3.2.4 Về chính sách phát triển các làng nghề gắn với du lịch 75 3.2.5 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước trong việc quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề 75 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề 76 3.2.7 Đảm bảo đồng bộ kết cấu hạ tầng 78 3.3 Kiến nghị 78 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 78 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội làng nghề Việt Nam 79 3.3.3 Kiến nghị với UBND tỉnh Bình Định 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC BÀI BÁO ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC……… 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI (BẢN SAO) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BĐ Bình Định CSSX Cơ sở sản xuất DNTN Doanh nghiệp tư nhân GRDP Tổng giá trị sản xuất của địa phương (Gross regional domestic product) HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội NN, NT Nông nghiệp, nông thôn NNTT Ngành nghề truyền thống NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NTT, LN, LNTT Ngành truyền thống, Làng nghề, Làng nghề truyền thống QLNN Quản lý nhà nước SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng Bảng 2.1 Các văn bản của tỉnh Bình Định ban hành nhằm quản lý về làng nghề 47 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất của làng nghề trong Quy hoạch phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 59 Bảng 2.3 Thu nhập bình quân của người lao động ở làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định 62 Hình Hình 2.1 Bản đồ hành chính UBND tỉnh Bình Định 39 Hình 2.2 Số lượng làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2018 - 2022 58 Hình 2.3 Giá trị sản xuất và tốc độ tăng giá trị SX của làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định 60 Hình 2.4 Số lượng việc làm được giải quyết của làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định 61 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Làng nghề ở Việt Nam là nơi thu hút nhiều lao động, trong đó có giai đoạn lên đến gần 13 triệu lao động, gồm 35% là lao động thường xuyên còn lại là lao động thời vụ và nông nhàn Làng nghề góp phần tạo việc làm và cải thiện đời sống cho đông đảo người dân ở khu vực nông thôn Thu nhập bình quân của lao động làng nghề thường cao hơn lao động nông nghiệp, làng nghề góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng nông thôn mới Có thể khẳng định, các làng nghề đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong khu vực nông thôn, tận dụng được lao động nông nhàn Khi làng nghề phát triển cũng thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển, các cơ sở sản xuất chế biến quy mô lớn hơn hộ gia đình được hình thành và được đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm Sự xuất hiện của những cơ sở sản xuất được đầu tư toàn diện giúp người dân từ bỏ thói quen sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và sự thụ động trong sản xuất hàng hóa Thách thức lớn nhất mà các làng nghề phải đối mặt là tìm ra một hướng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần phải có những chính sách ưu đãi để tháo gỡ những khó khăn nhằm tiếp sức thêm cho các làng nghề vượt qua những khó khăn trước mắt từ đó tạo đà phát triển đi lên góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Bình Định là một tỉnh thuộc khu vực Duyên hải miền Trung của Việt Nam Bình Định là một trong số các tỉnh có nhiều làng nghề và nghề truyền thống, có thể thấy một số nghề truyền thống của tỉnh Bình Định như làng nghề Gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu, làng nghề Rượu Bàu Đá, Làng rèn Tây Phương Danh, Làng gốm Vân Sơn, Làng nón nhựa Phú Gia, Làng dệt chiếu cói Các ngành nghề này cùng với một số ngành nghề khác đã có thời gian phát triển khá mạnh vừa góp phần làm phong phú thêm các hoạt động sản xuất ở nông 2 thôn vừa tạo nên sự đa dạng về sản phẩm, hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội Đặc biệt, nhiều làng nghề đã trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn du khách Với tầm quan trọng đó, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành nhiều chính sách về hỗ trợ phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề Trên cơ sở các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành xây dựng và triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề tại địa phương Các chính sách nhà nước hỗ trợ khuyến khích phát triển nghề và làng nghề đã có những tác động, mang lại kết quả tích cực cho việc khôi phục, phát triển nghề và làng nghề trên địa bàn tỉnh nhờ đó, đến nay đã có nhiều làng nghề được công nhận; đã hình thành được các hợp tác xã, doanh nghiệp đóng vai trò là điểm khởi đầu để thúc đẩy phát triển các nghề, làng nghề Nhìn chung, chính sách của Nhà nước đã có những tác động tích cực, thúc đẩy phát triển sản xuất ở các làng nghề phát triển thuận lợi, nhờ đó ngành nghề và sản phẩm ngày càng phong phú đa dạng hơn, đời sống và việc làm của người lao động trong làng nghề ngày càng được ổn định hơn; bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới góp phần tích cực cải thiện đời sống của cư dân nông thôn cả vật chất và tinh thần Tuy nhiên, các làng nghề phát triển còn thiếu tính bền vững, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, công nghệ, thiết bị sản xuất còn lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao, nhiều sản phẩm chưa có thương hiệu, một số nghề truyền thống bị mai một, sản xuất còn chạy theo thị hiếu thị trường và chạy theo lợi nhuận ít chú ý đến thương hiệu sản phẩm Đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi truyền thống đang dần mai một, môi trường ở các làng nghề bị ô nhiễm, cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ sản xuất và các làng nghề chưa đồng bộ Mặt khác, cùng với sự tăng trưởng kinh tế là quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, hiện tượng người lao động từ các làng quê dịch chuyển ra các thành phố là rất lớn Để làng nghề phát huy thế mạnh, theo hướng vừa mở rộng quy mô vừa nâng cao năng lực sản xuất của các hộ trong làng nghề theo

Ngày đăng: 25/03/2024, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan