Trang 1 Trần Huỳnh Nhi Thuyết trìnhNgô Ngọc Thanh Hữu Thuyết trìnhLê Thị Phương Lan Thiết kế slideLê Nguyên Khôi Soạn nội dungTHÀNH VIÊN NHÓM 13 Trang 3 12www.reallygreatsite.com Tính t
Trang 1Trần Huỳnh Nhi (Thuyết trình) Ngô Ngọc Thanh Hữu (Thuyết trình)
Lê Thị Phương Lan (Thiết kế slide)
Lê Nguyên Khôi (Soạn nội dung)
THÀNH VIÊN NHÓM 13
NHOM 13
Trang 3bán hàng,…
I TỔNG QUAN
Xác định mức giá để đảm bảo hình ảnh, uy tín của thương hiệu trên thị trường và cạnh tranh được với đối thủ
Trang 4II KHÁI NIỆM
Là cách thức để tính giá một sản phẩm dịch vụ cụ thể của doanh nghiệp dựa trên chi phí, lợi nhuận kì vọng,…
Là phương hướng
về giá được doanh nghiệp vạch ra trong một khoảng thời gian nhất định (thường là trung và
dài hạn)
Trang 5III PHÂN LOẠI
sản phẩm
1 Định giá dòng sản phẩm
2 Định giá sản phẩm tùy chọn
3 Định giá sản phẩm bổ sung
4 Định giá trọn gói
C Chiến lược điều chỉnh giá
1 Chiết khấu
2 Trợ giá
3 Định giá phân biệt.
4 Định giá tâm lý
D Chiến lược thay đổi giá
1 Chủ động tăng, giảm giá
2 Phản ứng khi đối thủ thay đổi
về giá
Trang 6A CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ CHO SẢN PHẨM MỚI
Là chiến lược đưa ra mức giá ban đầu cho sản phẩm mới là cao, sau đó sẽ hạ dần theo thời gian để thu hút thêm các nhóm khách hàng mới.
1 ĐỊNH GIÁ HỚT VÁNG THỊ TRƯỜNG
NHOM 13
2 ĐỊNH GIÁ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
Là chiến lược đưa ra 1 mức giá bán đầu khá thấp đối với sản phẩm mới.
3 ĐỊNH GIÁ NHỬ MỒI
Sản phẩm được bán với giá thấp, nhưng sản phẩm đi kèm hoặc phụ tùng thay thế lại được bán với giá cao.
Trang 72 3 4 1
B ĐỊNH GIÁ CHO DANH MỤC SẢN PHẨM
Nhằm mục đích bán thêm các sản phẩm tùy chọn hoặc phụ kiện đi kèm sản phẩm chính
- Còn gọi là chiến lược định giá 2 phần
(two–part pricing)
- Giá dịch vụ này được tách thành:
+ Phần phí cố định + Phí thay đổi theo nhu cầu sử dụng
Người bán có thể định giá cho một bộ sản phẩm hoàn chỉnh của
họ thấp hơn là tổng giá của từng sản phẩm bán riêng => Khuyến khích khách hàng mua trọn gói hơn.
Trang 8C CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH GIÁ
Định giá phân biệt
Là những hình thức giảm giá thường xuyên và ổn định từ giá cơ sở hay mức giá niêm yết
Trợ giá
Là những hình thức giảm giá, nhưng không được áp dụng thường xuyên
khách hàng sẽ phải trả các mức giá khác nhau khi mua
những số lượng như nhau của cùng một loại sản phẩm
Định giá tâm lý
Ban đầu người bán đưa ra một mức giá cao, sau đó đặt một giá bán thấp hơn đáng kể và ghi biến đại hạ giá
Trang 91 CHỦ ĐỘNG TĂNG, GIẢM GIÁ
D CHIẾN LƯỢC THAY ĐỔI GIÁ
Giảm giá
Tăng giá
PRESENTATION
NHOM 13
Trang 10Khi đối thủ
hạ giá
Khi doanh nghiệp thấy có nguy cơ mất thị phần và lợi nhuận
2 PHẢN ỨNG KHI ĐỐI THỦ THAY ĐỔI VỀ GIÁ
+ Giảm giá + Nâng cao giá trị cảm nhận + Nâng cao chất lượng và tăng giá
+ Ra mắt thương hiệu giá rẻ
+ Mục tiêu hạ giá + Tính lâu dài
+ Tác động của sự hạ giá tới doanh nghiệp + Phản ứng của những người bán khác
PRESENTATION
D CHIẾN LƯỢC THAY ĐỔI GIÁ
NHOM 13
Trang 11- Chính sách marketing của doanh
nghiệp: Là nhân tố tác động một cách
gián tiếp đến việc hình thành chiến
lược giá dài hạn và việc định giá sản
phẩm
Yếu tố nội vi: Là những nhân tố
bên trong của doanh nghiệp
IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC GIÁ
Trang 12- Chi phí sản xuất ra sản phẩm:
Quyết định đến việc hình thành và
thay đổi giá bán của sản phẩm
- Tài chính của doanh nghiệp:
Xem xét mức tài chính hiện có và
quyết định chiến lược giá phù hợp
1 Yếu tố nội vi: Là những nhân tố
bên trong của doanh nghiệp
Trang 13- Định vị sản phẩm: Xác định sản phẩm
thuộc phân khúc nào, là sản phẩm cao cấp
hay hướng tới thị trường bình dân
- Vị trí trong chu kỳ sản phẩm: Xác định giai
đoạn hiện tại của sản phẩm trong chu kỳ sản
phẩm
Yếu tố nội vi: Là những nhân tố
bên trong của doanh nghiệp
IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC GIÁ
Trang 142 Yếu tố ngoại vi: Là những nhân tố
bên trong của doanh nghiệp
- Khách hàng mục tiêu: Xác định đối tượng mục
tiêu dựa trên yếu tố như giới tính, độ tuổi,
- Mức độ cạnh tranh: Đánh giá các đối thủ trực
tiếp và tiềm năng, xem xét giá cả, thị phần, độ
phủ, và các yếu tố cạnh tranh khác
Trang 152 Yếu tố ngoại vi: Là những nhân tố
bên trong của doanh nghiệp
- Nhu cầu chung của thị trường: Là yếu tố mọi
nhà sản xuất đều hướng đến => Giúp xây dựngchiến lược về giá phù hợp
- Tính cạnh tranh của các sản phẩm
cùng loại trên thị trường: Doanh nghiệp
cần kịp thời đưa ra hoặc điều chỉnh giá
nhằm mục đích kích cầu
Trang 162 Yếu tố ngoại vi: Là những nhân tố
bên trong của doanh nghiệp
- Các nhân tố tổng thể trong môi
trường kinh doanh: Là những yếu tố về
số lượng dân cư, điều kiện tự nhiên,
trình độ công nghệ,…Nhà quản lý doanh
nghiệp cần có sự mềm mại trong việc
điều chỉnh chiến lược giá và định giá sản
phẩm
Trang 18TỐI ĐA HÓA GIÁ TRỊ LỢI NHUẬN
&
THEO ĐUỔI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
KINH DOANH
DOANH THU VÀ LỢI
NHUẬN TỐI ĐA
MỤC TIÊU KINH
DOANH
Trang 192 CÔNG NGHỆ DÂY CHUYỀN
SẢN XUẤT
Trang 203 CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO
5 NHU CẦU, TÂM LÝ TIÊU DÙNG
4 CHI PHÍ BÁN HÀNG
6 GIÁ CỦA ĐỐI THỦ
Trang 21V CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
Trang 22Liệt kê các khoản chi phí của doanh nghiệp
Phân tích tiềm năng của thị trường
Xác định vùng giá lý tưởng và mức giá cạnh tranh
Xây dựng chiến lược giá theo cơ cấu sản phẩm
Báo giá sản phẩm/dịch vụ
Trang 23TẦM QUAN TRỌNG CỦA
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
Gia tăng tỷ lệ chuyển đổi
Tạo lợi thế cạnh tranh Phản ánh giá trị thương
hiệu của doanh nghiệp
Việc áp dụng một mức giá
phải chăng sẽ là chìa khóa
thành công nửa đường
trong việc thu hút và
thuyết phục khách hàng.
Việc áp dụng một mức giá hợp lý cho sản phẩm
sẽ giúp bạn tạo ra lợi thế tương đối so với các đối
thủ cùng ngành.
Sản phẩm hoặc dịch vụ được đánh giá cao về chất lượng nhưng được định giá thấp có thể tạo ra sự nghi ngờ về độ tin cậy.
Trang 24THANK YOU
December 2023
FOR YOUR NICE ATTENTION
Nhóm 3