Luận văn
Xây dựng tài liệu kỹ thuật triển khaisản xuất áo Jackets nam 2 lớp mãhàng L45500 tại công ty TNHH HK
Vina (Thanh Miện - Hải Dương)
1
Trang 21 2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 11
1.3 Mô hình công nghệ sản xuất của công ty 11
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ĐƠN HÀNG 13
2.1 Nghiên cứu đơn hàng 13
2.1.3 Cấu trúc đường may, hình vẽ mặt cắt của sản phẩm 17
2.1.3.1 Vị trí cắt các đường may trênsản phẩm 17
2.1.3.2 Kết cấu một số vị trí đường may 19
2.1.4 Nghiên cứu đặc điểm nguyên phụ liệu của mã hàng L45500 20
2.1.4.1 Bảng thống kê nguyên phụ liệu 20
2.1.4.2 Bảng mô tả nguyên phụ liệu của mã hàng 21
Trang 33.1.1 Chọn phương phỏp thiết kế 24
3.1.2 Thiết kế mẫu cơ sở 24
3.1.2.1 Thiết kế thõn sau 24
3.1.2.2 Thiết kế thõn trước 25
3.1.2.3 Thiết kế tay ỏo, cổ ỏo 26
3.1.2.4 Thiết kế cỏc chi tiết phụ 26
3.2.1 Cỏc phương phỏp nhảy mẫu trong may cụng nghiệp 54
3.2.2 Tiến hành nhảy mẫu 55
3.2.3 Tớnh số gia nhảy mẫu cho từng điểm 56
3.3 Giỏc sơ đồ 74
3.3.1 Khỏi niệm giỏc sơ đồ 74
3.3.2 Nguyờn tắc giỏc 74
3.3.3 Phương phỏp giỏc sơ đồ và tiờu chuẩn GSĐ 75
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT VỀ CễNG NGHỆ MÃ HÀNG L45500 84
4.1 Tính định mức tiêu hao NPL (bảng mầu, bảng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu) 84
Trang 44.1.3.2 Phương pháp tính định mức chỉ cho một sản phẩm 96
4.2 X©y dùng tiªu chuÈn kü thuËt 101
4.2.1 Tiêu chuẩn trải vải 101
4.2.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật may sản phẩm 107
4.2.3.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật may sản phẩm 107
4.3.2.2 Yêu cầu kỹ thuật chung của sản phẩm 108
4.3.2.3 Tiêu chuẩn về đóng gói, hòm hộp 1
4.4 Xây dựng quy trình công nghệ May sản phẩm 110
4.4.1 Sơ đồ khối mã hàng L45500 110
4.4.2 Sơ đồ lắp ráp mã hàng L45500 112
4.4.3 Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ 113
4.4.4 Quy trình công nghệ trước đồng bộ 114
4.5 Thiết kế chuyền 120
4.5.1 Lựa chọn hình thức dây chuyền 120
4.5.2 Tính toán các thông số dây chuyền 122
4.5.3 Xây dựng quy trình công nghệ sau đồng bộ mã hàng L45500 123
4.5.3.1 Đồng bộ dây chuyền sản xuất, cân đối chuyền may 123
4.5.3.2 Bảng quy trình công nghệ sau đồng bộ mã hàng L45500 124
4.5.3.3 Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ mã hàng 128
4.5.4 Thiết kế dây chuyền may 129
4.5.4.1 Các thiết bị sử dụng trên chuyền 129
4.5.4.2 Thiết kế dây chuyền may 131
4.6 Bố trí một vị trí làm việc trên dây chuyền may 135
4.7 Lập kế hoạch sản xuất của đơn hàng 137
4.7.1 Định nghĩa lập kế hoạch sản xuất 137
4.7.2 Vai trò của lập kế hoạch sản xuất với doanh nghiệp 137
4.7.3 Lập kế hoạch sản xuất cho mã hàng 137
KẾT LUẬN 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO 140
4
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, được sự hướng dẫn nhiệt tình
của thầy Hoàng Quốc Chỉnh cùng với sự giúp đỡ của thầy cô giáo trong khoa, và
của nhóm đồ án, cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành đồ án tốtnghiệp đúng thời gian quy định, nhưng do thiếu kinh nghiệm thực tế nên đồ ánkhông tránh khỏi thiếu sót
Em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đồ án của em được hoànchỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Công nghệ May & Thời Trang, trường
ĐHSPKT Hưng Yên, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Hoàng Quốc Chỉnh, làgiáo viên hướng dẫn đồ án của em Cho em gửi lời cảm ơn đến cán bộ công nhân viêncông ty TNHH HKVina ở Thanh Miện, Hải Dương đã tạo điều kiện tốt nhất để em học hỏikiến thức thực tế để áp dụng kiến thức đó vào đê tài tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên ngày 10/6/2012
Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Quỳnh
5
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thì các ngành công nghiệp nặng,công nghiệp nhẹ cũng ngày một phát triển, trong đó ngành công nghiệp Dệt Maycũng được đẩy mạnh và giữ một vai trò quan trọng của nền kinh tế nước nhà Ngànhđược đầu tư và phát triển theo xu hướng ngày càng mở rộng, đặc biệt ngành May đãtrở thành ngành xuất khẩu chính của nước ta trong những năm gần đây Khôngnhững thế ngành còn thu hút rất đông số lượng người lao động, giảm tình trạng thấtnghiệp và ngành còn đóng góp vào ngân sách nhà nước tương đối lớn, chỉ đứng saungành công nghiệp dầu khí.
Do đó các doanh nghiệp May ở Việt Nam đều đã và đang đầu tư về trang thiết bị,máy móc và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bởi vậy đãgóp phần cải tiến, nâng cao nắng suất cũng như chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên, làm thế nào để có được những sản phẩm đạt chất lượng, đạt tiêu chuẩnkỹ thuật, để thu hút khách hàng và mong muốn chiếm lĩnh thị trường thì đòi hỏi cácdoanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Ngoàiviệc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, nâng cao trình độ quảnlý,trình độ tay nghề của công nhân thì các doanh nghiệp cần chủ động nguồnnguyên liệu, tiến hành các công việc chuẩn bị sản xuất một cách tốt nhất, giúp đơnhàng được triển khai theo đúng kế hoạch và đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của sảnphẩm.
Để công việc được thực hiện một cách hiệu quả nhất đòi hỏi chúng ta cần phải cókinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, kiến thức chuyên môn vững và khả năng nắmbắt thị trường mục tiêu tốt, để đưa ra được những sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹthuật Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài đồ án
tốt nghiệp là: “Xây dựng tài liệu kỹ thuật triển khai sản xuất áo Jackets nam 2 lớp
mã hàng L45500 tại công ty TNHH HK Vina (Thanh Miện - Hải Dương)’’.
Thông qua đề tài này, em đã học hỏi thêm những kiến thức để sau khi ra trường emlàm việc tốt hơn, nhằm đáp ứng được những nhu cầu của ngành cũng như đóng gópmột phần sức lực của mình vào sự phát triển của ngành.
6
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, BẢN VẼ
1 Hình 1: Hình ảnh Công ty TNHH HK Vina2 Hình 2: Mô hình công nghệ sản xuất 3 Bảng 1: Bảng thông số của mã hàng
4 Bảng 2: Bảng tỷ lệ màu sắc, cỡ vóc mã hàng L455007 Bản vẽ 01: Mẫu kỹ thuật
8 Bản vẽ 02: Sơ đồ vị trí đo sản phẩm
9 Bản vẽ 03: Sơ đồ vị trí mặt cắt các đường may10 Bảng 3: Bảng kết cấu một số vị trí đường may12 Bảng 4: Bảng thống kê NPL mã hàng
13 Bảng 5: Bảng mô tả NL của mã hàng14 Bảng 6: Bảng mô tả PL mã hàng
15 Bảng 7: Bảng thống kê chi tiết 1 sản phẩm16 Bản vẽ 3: Mẫu thiết kế
17 Bản vẽ 4: Mẫu thiết kế18 Bản vẽ 5: Mẫu thiết kế19 Bản vẽ 6 Mẫu thiết kế20 Bản vẽ 7: Mẫu thiết kế21 Bản vẽ 8: Mẫu thiết kế
22 Bản vẽ 9, 10, 11, 12 : Bản vẽ mẫu mỏng23 Bản vẽ13, 14, 15, 16, 17 bản vẽ mẫu cứng24 Bản vẽ 18 bản vẽ mẫu phụ trợ
25 Bản vẽ 8: Bảng xác định độ chênh lệch giữa các cỡ26 Bản vẽ 20, 21, 22, 23: Bản vẽ sơ đồ vị trí nhảy mẫu27 Bảng 9: Bảng tính toán số gia nhảy mẫu
28 Bản vẽ 21, 22, 23, 24: Sơ đồ nhảy mẫu
28 Bảng 10: Bảng số lượng các cỡ mã hàng L45500
8
Trang 930 Bảng 11, 12, 13, 14: Bảng thống kê số lượng chi tiết 1 sản phẩm 31 Bảng 15, 16, 17: Bảng kế hoạch giác sơ đồ vải lót mã hàng L4550032 Bản vẽ 25, 26, 27: Bản vẽ sơ đồ giác mẫu
43 Hình 3: Biểu đồ phụ tải trước đồng bộ Mã Hàng L4550044 Hình 4: Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ Mã Hàng L45500
45 Bảng 27: Bảng thông số kích thước và ký hiệu thiết bị sử dụng 46 Bản vẽ 28: Sơ đồ mặt bằng dây chuyền
Hình vẽ 5: Sơ đồ bố trí một vị trí làm việc tối ưu
9
Trang 10CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY1.1 Một số hình ảnh về công ty
Hình 1: Hình ảnh về công ty TNHH HK Vina
-Tên công ty: HK Vina Co, LTD
- Địa chỉ: Tiêu lâm - Ngũ Hùng - Thanh Miện-Hải Dương-Diện tích đất đai: 21.547(SQ)
Trang 11+ Giáo dục trung bình: Senior High school
1 2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
HKVina là công ty TNHH 100% vốn của Hàn Quốc, thuộc tổng công ty Hankyungquốc tê, được thành lập với giấy chứng nhận đâu tư No.041 043 000 072, phát hànhbởi Ủy ban nhân dân Hải Dương vào ngày 20 tháng 11 năm 2008 Từ 20 tháng 11năm 2008 đến 29/5/2009 tìm kiếm vị trí đất và hoàn thành tất cả các thủ tục bồithường cho nông dân trước khi nhận được đất ở Ngũ Hùng, Thanh Miện, HảiDương Ngày 9/9/2009 nhận bàn giao đất từ tài ngueeyn và môi trường Department.Ngày 9/9/2009 chính thức nhận được sổ đỏ của quyền sử dụng đất trong thời hạn 49năm ở Ngũ Hùng-Thanh Miện- Hải Dương Từ mùng 1/10/2009 đến 31-5/2010hoàn thành cho Construction Từ 1/6/2010 bát đầu sản xuất với 1.200 lao động hoạtđộng trên 10 dòng.
Là công ty 100% vốn của Hàn Quốc, chuyên về các sản phẩm may mặc xuất khẩuđi các nước Châu Âu.
1.3 Mô hình công nghệ sản xuất của công ty.
Công ty có 100% vốn của Hàn Quốc và đã hợp tác với rất nhiều các hãng thời trangkhác nhau Thời điểm hiện tại, công ty chủ yếu sản xuất khẩu hàng đi các nướcChâu Âu Mặt khác công ty nhận gia công cho hãng và nhận phí gia công Cùngvới sự tìm hiểu tại công ty, ta thấy mô hình công nghệ sản xuất của công ty nhưsau:
11
Trang 12Thêu May Giặt
Mô hình công nghệ sản xuất sản phẩm
Hình 2: Mô hình công nghệ sản xuất sản phẩm
12Kho nguyên
liệu
Trang 13CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ĐƠN HÀNG2.1 Nghiên cứu đơn hàng
2.1.1 Mô tả mẫu
2.1.1.1 Nghiên cứu mẫu kỹ thuật(Mô tả mặt trước, mặt sau)
Mẫu kỹ thuật của sản phẩm được mô tả trong bản vẽ 01
13
Trang 14 Túi cơi có may khóa trang trí Túi gồm 1 cơi nhỏ, 1 cơi lớn, 1 khóa kéo Tay áo: Tay áo dài, mangsec có quai nhê, đóng cúc dập.
+ Thân sau: Có đường bổ dọc giữa thân sau, đưởng bổ cúp vòng nách.+ Gấu áo: Gấu có trần chun, tạo độ bo dưới gấu
+ Có 2 túi then 2 bên, 1 túi dưới có nắp (túi điện thoại ) nằm ở mặt trong của sản phẩm
- Lót áo thân trước: bổ đề cúp, có đáp khóa.
- Lót áo thân sau là lót liền Lót thân sau và thân trước là lót lưới- Lót tay áo là lót trơn
14
Trang 152.1.2 Nghiên cứu bảng thông số, bảng tỷ lệ cỡ vóc , màu sắc của mã hàng
Trang 162.1.3 Cấu trúc đường may, hình vẽ mặt cắt của sản phẩm
2.1.3.1 Vị trí cắt các đường may trên sản phẩm
Vị trí cắt các đường may trên sản phẩm được thể hiện trên bản vẽ 02
17
Trang 17a a a
a a
a a b
2.1.3.2 Kết cấu một số vị trí đường may
Bảng 3: Bảng kết cấu một số vị tí đường may
a: Thân áob: Viền túic: Khoád: Đáp túie: Lót túi
1: May lót túi 1 váo khoá2: May đáp túi vào lót túi3: May viền túi vào thân4,5: May mí túi
6: May lót túi
Khoá nẹp
a: Thân lótb: Thân chínhc: Khoá
1: Tra khoá vào lần chính
2: Tra khoá vào lần lót3: Diễu khoá
19
Trang 181: May chắp sống cổ2: Diễu bản cổ3: May LCC vào TC4: May LCL vào TL5: Ghim chân cổ
- a Thân trước chính.-b Thân sau chính- 1 Đường may ghim- 2 Đường may diễu 2 kim, diễu 0,1-0,6 cm
gấu áo
a: gấub: chun
2.1.4 Nghiên cứu đặc điểm nguyên phụ liệu của mã hàng L45500
2.1.4.1 Bảng thống kê nguyên phụ liệu
Trang 198 Túi poly C
21
Trang 202.1.4.2 Bảng mô tả nguyên phụ liệu của mã hàng
Bảng 5: Mô tả nguyên liệu
1 Vải chính màu Cement 90% polyester 10% nylon Cement2 Vải chính màu Navy 90% polyester 10% nylon Màu Navy3 Vải chính màu Black 90% polyester 10% nylon Màu Black4 Vải chính màu Ivy 90% polyester 10% nylon Màu Ivy5 Vải chính màu Camel 90% polyester 10% nylon Màu Camel
Bảng 6: Mô tả phụ liệu
1 Vải lót - Thành phần: 100% polyeste- Tính chất: hút ẩm thấp Cùng màu vải chính2 Chỉ may Chi số 60/3,100%cotton Cùng màu vải chính3 Chỉ lót, chỉ vắt sổ Chi số 60/3,100% cotton Cùng màu vải chính4 Chỉ may nhãn Chi số 60/3,100% cotton Cùng màu nhãn
11 Nhãn chính Nhãn dệt,100%cotton Màu Black12 Nhãn hướng dẫn sử dụng Nhãn dệt,100% polyeste Màu Black
13 Nhãn cỡ Nhãn dệt,100% Polyester Theo từng cỡ, nền trắng, chữ đen
Bảng thống kê số lượng chi tiết 1 sản phấm lần chính:
22
Trang 21STTTên chi tiếtKý hiệuSốlượng
Ghi chú
Dọc canh sợiNgang canh sợi
11 Đáp túi cơi ngoài Đm 2 Ngang canh sợi12 Đáp túi cơi trong Đtct 2 Ngang canh sợi
Dọc canh sợiNgang canh sợi
16 Đáp túi điện thoại ĐTĐT 1 Ngang canh sợi
Dọc canh sợiNgang canh sợi
2.2 Nhận xét, đề xuất
2.21 Nhận xét
23
Trang 22- Mã hàng L45500 sản xuất với số lượng 9700 sản phẩm gồm 5 màu: Cement,Black, Camel, Ivy, Navy.
- Tài liệu kỹ thuật cung cấp tương đối đầy đủ thông số của các cỡ- Bảng thông số thành phẩm đủ dữ liệu để thiết kế.
- Hình vẽ mô tả kiểu dáng rõ ràng.- Dữ liệu nguyên phụ liệu đầy đủ.
- Đầy đủ dữ liệu để xây dựng tài liệu kĩ thuật cắt, may, gia công sản phẩm.
Trang 23CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT TRIỂN KHAI THIẾT KẾMÃ HÀNG L45500.
3.1 Thiết kế mẫu.
3.1.1 Chọn phương pháp thiết kế
Có 2 phương pháp để thiết kế mẫu là:- Thiết kế theo hệ công thức
- Thiết kế dựa trên sản phẩm đã có sẵn
Để lựa chọn phương pháp thiết kế phù hợp với mã hàng, em đã căn cứ vào cácthông tin của khách hàng, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng của mỗi phương pháp.Với mã hàng L45500 là hàng đã được nghiên, cứu chế thử nên có sản phẩm chế thửvì vậy em lựa chọn phương pháp 2 (thiết kế dựa trên sản phẩm đã có sẵn) Phươngpháp này có ưu điểm là dễ thực hiện, nhanh và ít phải chỉnh sửa.Chính vì vậy lựachọn phương pháp 2 để thiết kế mẫu cho mã hàng L45500 tối ưu nhất.
3.1.2 Thiết kế mẫu cơ sở
3.1.2.1 Thiết kế thân sau
a Xác định các đường ngang.
- Dài giữa sau BG = 27.5(In)
- Hạ xuôi vai BC = SđXv = 2In-Hạ nách BD =14.2In
=> Từ các điểm trên kẻ các đường vuông góc vào trong.
b Cổ áo, vai con.
- Rộng ngang cổ BB1= 1/6Vc=9.75(In)- Mẹo cổB1A1= 1 In
- Vẽ vòng cổ đi qua 1/3 trung tuyến 1- Rộng vai CC2= ½ Sđ Rv=11.5 In- Xuôi vai= 2(In)
- Nối điểm rộng vai với điểm họng cổ được vai con thân sau A2C1
c Gấu, nách áo.
Rộng ngang ngực DD1 = 1/4 Sđ vòng ngực =12.5 in
25
Trang 24 Từ điểm xuôi vai dựng đường vuông góc với đường giữa thân sau, cắtđường giữa thân sau tại một điểm
=> Vẽ đường vòng nách thân sau tại D2 đi qua 1/3 trung tuyến- Trên điểm C2 lấy vào trên đường Vc 1’’= A3
- Trên điểm D1 lấy xuống đường dưới 1.5”= E2Vẽ đường A3D2 cong trơn đều
- Trên điểm C2 lấy vào trên đường Vc 2’’= A2- Trên điểm E1 lấy xuống đường dưới 2”= E2Vẽ đường A2E3 cong trơn đều
=> Vẽ đường sườn áo (Từ hạ nách xuống dưới gấu hơi lượn cong xuống gấu)
3.1.2.2 Thiết kế thân trước
- Kẻ đường giữa thân trước.
- Kẻ đường sông khóa cách đường giữa thân trước một đoạn bằng 0.7 cm.- Sang dấu các đường ngang cổ, ngang ngực, ngang gấu:
+ Cắt đường ngang cổ tại B1'.+ Cắt đường ngang ngực tại D1'.+ Cắt đường ngang gấu tại G1'.
Sang dấu các đường ngang gấu, ngang cổ.
a Vòng cổ, vai con
- Thiết kế vòng cổ.
Rộng ngang cổ TT B1'B3= 1/6 Sđ vc = 3.25 In Sâu cổ TT B1'B2'= 1/6 Sđ vòng cổ + 0.5 = 3.45 In
Vạch đường vòng cổ thân trước đi qua 1/2 trung tuyến bắt đầu từ điểm B2' kết thúctại điểm B3 Ta được vòng cổ thân trước.
- Thiết kế vai con TT: Hạ xuôi vai B3B4'= số đo=2In
- Vẽ đường vai con thân trước B3B5’= Vai con thân sau- 0.5 cm+ Dài vai con TT = dài vai con TS -0.3cm(0.12in)
b Vòng nách, gấu áo
- Thiết kế vòng nách TT:
26
Trang 25 Xác định rộng ngang ngực
Rộng ngang ngực = 1/2 Sđ vòng ngực = 26.5in = D1'D2 B5’B6’ = 2cm =0.79In
Kẻ B6’song song với B1;G1’ cắt D1’D2 tại B7
Vẽ vòng nách tứ B5; tới D2 và chỉnh đường nách thành phẩm:- Thiết kế sườn, gấu TT.
Rộng ngang gấu =1/4 Sđ vòng gấu = 26 in Vẽ sườn, gấu và chỉnh dáng thành phẩm
3.1.2.3 Thiết kế tay áo, cổ áo
+ Dài tay = Sđ dài tay áo +0.5cm = AB
- Hạ mang tay = 5.2 in
- Rộng bắp tay = 1/2 Sđ vòng bắp tay = 13 In= DB1
- Rộng cửa tay = A1C= 5.125 InVẽ vòng nách trơn đều qua B1BD + Tay nhỏ:
Từ xẻ cửa tay lấy thẳng lên cắt BB1 tại 1 điểm Nối điểm đó với điểm xẻ cửa tay ta được tay nhỏ
Trang 26- Bản to cơi túi 0,75(in)
Dựng các đường ngang để xác định vị trí túi* Túi lót trong áo
- Túi nằm giữa đường trang trí lót áo- Rộng miệng túi to= 5(in)
- Sâu túi trong= 8(in)
- Rộng miệng túi điện thoại 3(in)- Sâu túi điện thoại 5(in)
- Lấy D7 sao cho D2D7=1/2 D2D3
- Nối D5 với D7, D6 với D7 Ta được măng séc áo Thiết kế lót
- Lót thân trước cắt từ thân chính, tách phần nẹp ve và cắt dư xung quanh so với thân chính là 1cm, gấu cắt hụt hơn 3cm.
28
Trang 27- Lót thân sau cắt từ thân sau chính và cắt dư hơn thân chính là 1 cm, gấu cắt hụthơn 3cm.
- Tay áo cắt theo tay của thân chính có đường bổ.
Các bản vẽ thiết kế được thể hiện trong các bản vẽ 3,4,5,6,7,8
29
Trang 3431.3 Thiết kế mẫu mỏng
3.1.3.1 Khái niệm
Mẫu mỏng là mẫu được dùng cho sản xuất công nghiệp xác định kích thước và hìnhdạng của tất cả các chi tiết của sản phẩm được xây từ mẫu mới có tính thêm cáclượng dư công nghệ cần thiết như độ co giãn dọc, co giãn ngang, dư đường may, xơtước của vải… Được vẽ thiết kế trên vật liệu là giấy mỏng, dai, mềm, ít biến dạngdo sự thay đổi của môi trường
Để đưa ra được sản phẩm đúng thông số và yêu cầu kỹ thuật thì đòi hỏi nhữngngười làm công việc thiết kế phải tính đến những lượng dư công nghệ trong quátrình sản xuất Lượng dư đó gồm:
+ Độ co dọc (Cd)
+ Độ co ngang (Cn)+ Co sơ đồ (Csđ) + Độ cợp chờm (Cc)+ Độ xơ tước (Cx)
+ Lượng ra đường may (Đm)
3.1.3.2 Phương pháp thiết kế mẫu mỏng
Cơ sở tính toán
Phương pháp thiết kế mẫu mỏng : Lm2 =Ltk + ∆cn
Trong đó: Lm2 : Kích thước mẫu mỏng Ltk : Kích thước mẫu mới ∆cn : Lượng dư công nghệ∆cn = ∆co giãn vải + ∆cợp +∆dm + ∆xơ tước
Trong đó:
∆co giãn vải : Là lượng dư do vải bị co giãn bởi tác động của thiết bị như là hơi, là nhiệt.∆cợp : Độ cợp của đường may đối với vải dệt thoi có thành phần 92% polyeste 8%nylon được tính là 0,2 cm (0,08 inch) đối với vải chính; 0,1cm (0,04 inch) đối vớivải lót
∆dm : Là vị trí từ đường may tới mép cắt của chi tiết.
∆xơ tước : Độ xơ tước sợi cuả mép cắt trung bình là 0,1 cm (0,04 inch)/mép cắt.
36
Trang 35a Độ co do là, ép
Được xác định sau khi là, ép sản phẩm Với mỗi loại nguyên liệu khác nhau thì saumỗi quá trình là, ép sản phẩm sẽ khiến cho sản phẩm có sự sai khác về thông số Vìthế xác định độ co của vải là một yếu tố rất quan trọng.
* Để xác định độ co giãn của vải ta làm như sau:
Cắt một miếng vải có kích thước (D x R) = (45cm x 45 cm), đánh dấu đường canhsợi Sau đó đưa miếng vải đó đi là hơi ở nhiệt độ trung bình, để miếng vải nguội trởlại và tiến hành đo lại kích thước của miếng vải Khi đó ta sẽ xác định được độ cogiãn của vải.
- Lượng co giãn của vải được xác định bằng công thức:
∆co giãn vải =
L1−L0
L0 x 100%
Trong đó: ∆co giãn vải : Độ co giãn của vải (%)
L0 :Kích thước ban đầu của miếng vải (inch)
L1 : Kích thước của miếng vải sau khi là (inch) +) Nếu ∆co giãn vải có giá trị âm thì vải có độ co +) Nếu ∆co giãn vải có giá trị dương thì vải có độ giãn.
- Để xác định độ co giãn của vải do sự tác động của thiết bị cho mã hàng L45500 tacắt 1 miếng vải có kích thước (D x R) = (45cm x 45 cm) = (17.72 inch x 17.72inch) Đem miếng vải này đi là hơi ở nhiệt độ bình thường sau đó đo lại kích thướccủa miếng vải và ta đo được kết quả sau:
Đối với vải chính
Vải áo Jacket nam (90% polyetes, 10% nylon ): (D x R) = (44.6cm x 44.7cm)
37
Trang 36∆co ngang = 0,07%Đối với vải lót trơn
(D x R) = (44.2cm x 44.5 cm)
∆co dọc =
L1−L0
L0 x 100% = 4545−44.2x100% = 0,023 % ∆co ngang =
L1−L0
L0 x 100% = 4545−44.5x 100%= 0,01 % Vậy: ∆co dọc = 0,023%
∆co ngang = 0,01% Đối với vải lót lưới
(D x R) = (44cm x 44.2 cm)
∆co dọc =
L1−L0
L0 x 100% = 45-44 45.100% = 0,02% ∆co ngang =
L1−L0
L0 x 100% =4545−44.2x100% = 0,023 % Vậy: ∆co dọc = 0,02%
∆co ngang = 0,023%
Độ cợp chờm
Độ cợp chờm chính là lượng thông số bị mất khi thực hiện các đường may.Lượng này phụ thuộc vào chất liệu may và phụ thuộc vào kết cấu đường may.Những loại vải dầy và có đường may phức tạp thì độ cợp chờm rất đáng chú ý.Với chất liệu của sản phẩm là vải dệt thoi may áo Jacsket nên độ cợp chờm đượctính là 0,02 cm (0,008 inch) (ngang); 0,01 cm (0,004 inch) (dọc).
c Độ xơ tước
Tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất của loại vải mà có độ xơ tước khác nhau Vớiloại chất liệu được dệt khá chặt như loại vải được sử dụng cho sản phẩm đơn hàngthì độ xơ tước = 0,1 cm (0,04 inch).
3.1.3.3 Bảng thông số kích thước bán thành phẩm
Bảng 07: Bảng thông số kích thước bán thành phẩm cỡ: L
(Đơn vị: inch)
38
Trang 37Vải chính
Vị trí đo
Độco dọc0.09%
Độcợp chờm
Độxơ tước
Số đoBTP
* Phương pháp tạo mẫu mỏng trên phần mềm thiết kế Gerber Accumark
+ Thêm độ co cho mẫu.
- Mở cửa sổ thiết kế của mã hàng L45500
39
Trang 38Gerber LaunchPad -> Pattern Processing, Digitizing, PDS => Pattern Design =>chọn đường dẫn mở File thiết kế của mã hàng L45500
- Mở các chi tiết: Bấm tổ hợp phím nóng (Ctrl +O) => click chọn các chi tiết cầnmở => PC OK => TC chọn các chi tiết trên menu xuống khung thiết kế.
- TC chọn menu Piece => Shrink/ Stretch => TC chọn chi tiết => điền thông số codọc, co ngang của chi tiết trên “ Use input” => PC ok.
+ Ra đường may cho chi tiết
Click Piece/ Seam/ Define/ Add seam=> TC chọn tùy trọn trên “User input”=> TC chọn đường (chi tiết), PC ok=> điền độ rộng đường may => Enter => PCok kết thúc lệnh
(Bộ mẫu mỏng của mã hàng được thể hiện trong bản vẽ 9, 10, 11, 12 )
40