1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp tạo tâm thế sẵn sàng cho hs lớp 5 lên lớp 6 ở trường tiểu học minh tân

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Tạo Tâm Thế Sẵn Sàng Cho Học Sinh Lớp 5 Lên Lớp 6
Trường học Trường Tiểu Học Minh Tân
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 30,96 MB

Nội dung

Khái niệm ứng dụng CNTT trong dạy học Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường Tiểu học là việc sử dụng CNTTvào các hoạt động giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh nhằmnâng ca

Trang 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM PHÁT HUY KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU

TẢ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH TÂN

1 Lời giới thiệu

Tiểu học là cấp học nền tảng cơ sở ban đầu cho việc hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách con người, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổthông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy, giáo dục Tiểu học có một

vị trí hết sức quan trọng trong nền giáo dục của mỗi quốc gia Trong đó, giáoviên chủ nhiệm ở Tiểu học là người có vai trò quyết định trong việc hình thành ởhọc sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về năng lực,phẩm chất từ đó hình thành nhân cách của các em

Chúng ta đang sống trong một thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ củacông nghệ thông tin CNTT đến với từng người dân, từng người quản lý, nhàkhoa học, từng giáo viên và học sinh Không có lĩnh vực nào và không có nơinào là không có mặt của CNTT Đặc biệt, trong lĩnh vực giáo dục, sự bùng nổcủa CNTT đã mở ra những hướng đi mới cho ngành giáo dục trong việc đổi mớiphương pháp và hình thức dạy để nâng cao chất lượng dạy học

Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 14 /11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo Trong phần nhiệm vụ, giải pháp Nghị quyết có nêu: “Dạyngoại ngữ và tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, đảm bảo năng lực sửdụng của người học Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục theohướng hiện đại, phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩnăng của người học; khắc phục lối áp đặt, truyền thụ một chiều, ghi nhớ máymóc Tập trung cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngườihọc tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực… Đẩy mạnhứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy học”

Việc sử dụng CNTT ở Vĩnh Phúc đã trở nên phổ cập và mang tính thườngnhật Trong trường Tiểu học Minh Tân, học sinh lớp 4, 5 đã được làm quen vớimôn Tin học Nên việc đưa ứng dụng CNTT vào trường học là việc làm cầnthiết và đúng đắn Trong công tác giảng dạy, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làmthay đổi phương pháp dạy và học Nhờ đó mà học sinh hứng thú học tập hơn,kết quả là học sinh phát huy được những năng lực, phẩm chất phù hợp, đáp ứngyêu cầu đổi mới của xã hội

Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học được coi là bậchọc nền tảng, giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục con người, hình thànhnhân cách cho học sinh Trong các môn học ở Tiểu học, môn Tiếng Việt có một

vị trí vô cùng quan trọng trong việc giáo dục toàn diện học sinh Nó cung cấpnhững kiến thức cơ bản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá văn học.Ngoài ra, môn học này là cơ sở, là nền tảng giúp học sinh học tốt các môn học

Trang 2

khác Tiếng Việt vừa là một môn khoa học, vừa là công cụ, phương tiện giúphọc sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và phát triển tư duy Đó làmôn học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh 4 kỹ năng: nghe – nói –đọc – viết Trong môn Tiếng Việt thì tiết Tập làm văn lại chiếm một vị trí kháquan trọng vì nó là sự tích hợp 4 kỹ năng của học sinh.

Văn miêu tả là thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh và có cảm xúc làm chongười nghe, người đọc hình dung một cách rõ nét, cụ thể về người, vật, cảnh vật,

sự việc như nó vốn có trong đời sống Một bài văn miêu tả hay không những thểhiện rõ nét, chính xác, sinh động đối tượng miêu tả mà còn thể hiện được trítưởng tượng, cảm xúc và đánh giá của người viết đối với đối tượng được miêu

tả Bởi vì trong thực tế không ai tả để mà tả, mà thường tả để giử gắm những suynghĩ, cảm xúc, những tình cảm yêu ghét cụ thể của mình Các bài văn miêu tả ởtiểu học chỉ yêu cầu tả những đối tượng mà các em yêu mến, yêu thích Vì vậyqua bài làm của mình, các em phải gửi gắm được tình thương yêu của mình vớinhững gì mà mình miêu tả

Trong đời sống, các em gặp nhiều người, nhiều cảnh vật, con vật khácnhau, chúng đều có thể trở thành đối tượng miêu tả Mỗi đối tượng này đều cónhững nét khác nhau Vì vậy, khi miêu tả, các em phải nắm những nét riêngkhác biệt này để viết được những bài văn vừa mang đặc điểm chung của thể loạivăn miêu tả, vừa có được cái riêng của đối tượng được miêu tả Đối tượng củavăn miêu tả lớp là những cây xanh, đồ vật, con vật rất gần gũi và có ở xungquanh các em., Chúng đều là những sự vật rất có ích và gần gũi thân thiết vớicon người Mỗi sự vật có một hình dáng, đặc điểm, lợi ích nhất định Vì thế khimiêu tả chúng, các em phải làm nổi bật được những đặc điểm này Vì vậy, khimiêu tả cần gắn chúng với việc miêu tả cảnh xung quanh như mây trời, chimchóc, Các em cũng đừng quên nói về lợi ích của chúng cũng như tình cảm yêumến gắn bó của mình đối với từng sự vật đó Cụ thể:

Trong chương trình lớp 4, văn miêu tả chiếm 30/62 tiết Tập làm văn của cảnăm học Bao gồm các kiểu bài: tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật Như vậy, việcrèn kỹ năng làm văn miêu tả cho học sinh là một việc làm vô cùng quan trọng vàcần thiết Điều đó tạo tiền đề vững chắc để học sinh làm được những bài vănhay, câu văn xúc tích, giàu hình ảnh, diễn đạt rõ ý, cảm xúc chân thật, sinh động

và sáng tạo Để tạo điều kiện cho học sinh có những cơ sở học tốt tất cả các kiểubài miêu tả (kể cả tả cảnh và tả người ở lớp 5) đòi hỏi người giáo viên phải đổimới phương pháp dạy học Lấy học sinh làm trung tâm Thầy chỉ là người tổchức hướng dẫn, trò tự khám phá và lĩnh hội tri thức Có như vậy thì mới nângcao được hiệu quả và chất lượng giảng dạy

Khi vào thực tế giảng dạy, tôi thấy phần lớn học sinh còn lúng túng, vụng

về, gặp nhiều khó khăn khi làm văn nói chung và đặc biệt là văn miêu tả nóiriêng Số học sinh làm được một bài văn hay, có sáng tạo thật là hiếm Hầu hếtkhi miêu tả các em chỉ đưa ra những nhận xét chung chung, câu văn thì rườm rà,

Trang 3

diễn đạt ý thì lủng củng, mang tính liệt kê Điều này đã làm tôi trăn trở và lolắng.

Từ đó, với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ từ đồng nghiệp, tôi mạnhdạn đổi mới phương pháp dạy học và đã áp dụng thành công “Ứng dụng côngnghệ thông tin nhằm phát huy kỹ năng quan sát cho HS lớp 4, 5 để học tốt vănmiêu tả ở Trường Tiểu học Minh Tân’’

2 Tên biện pháp

Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát huy kỹ năng quan sát cho HS lớp 4, 5 để học tốt văn miêu tả ở Trường Tiểu học Minh Tân

3 Lĩnh vực áp dụng biện pháp

Giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 4, 5

4 Ngày biện pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

Tháng 9 năm 2021

5 Mô tả bản chất của biện pháp

5.1 Nội dung sáng kiến

5.1.1 Cơ sở lí luận

a Khái niệm công nghệ thông tin

Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia: “CNTT (Tiếng Anh là Information

Technology viết tắt là IT) là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu thập thông tin.”

b Khái niệm ứng dụng CNTT trong dạy học

Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường Tiểu học là việc sử dụng CNTTvào các hoạt động giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh nhằmnâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của các hoạt động dạy và học ởtrường tiểu học Như vậy, chúng ta có thể xem ứng dụng CNTT trong dạy học làhoạt động dạy học được diễn ra có sự hỗ trợ của CNTT

Trong quá trình đó giáo viên sử dụng CNTT để phát triển trí tưởng tượngcủa học sinh; tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức mới, hìnhthành kĩ năng mới, thái độ mới và cuối cùng dẫn dắt các em tới một phươngpháp học hiệu quả hơn Trong giảng dạy, giáo viên sử dụng CNTT trong chuẩn

bị kế hoạch bài dạy, soạn giáo án điện tử, thực hiện bài giảng điện tử, thiết kếcác bài kiểm tra,…Trong học tập, học sinh sử dụng máy tính, mạng Internet…

tự tìm tòi kiến thức, tìm cách tiếp cận với lượng kiến thức vô cùng phong phú,tạo ra một hình thức học tập mới học tập trực tuyến, học điện tử Elearning

CNTT là môi trường dạy học

CNTT là Phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy

học

CNTT là công cụ quản lí CNTT là công cụ

để dạy trong Giáo

CNTT là công cụ

để học CNTT là nội dung học

Trang 4

Sơ đồ 1.Vai trò của CNTT trong dạy học

5.1.2 Khái niệm về Tập làm văn

Kể là một động từ biểu thị hành động nói Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ

biên) giải thích kể là nói rõ đầu đuôi, và nêu ví dụ: kể chuyện cổ tích Khi ở vịtrí một thuật ngữ, kể chuyện bao hàm bốn phạm trù ngữ nghĩa sau:

a) Chỉ loại hình tự sự trong văn học (phân biệt với loại hình trữ tình, loại hình kịch) – còn gọi là truyện hoặc tiểu thuyết.

b) Chỉ tên một phương pháp nói trong diễn giảng.

c) Chỉ tên một loại văn thuật chuyện trong môn Tập làm văn.

d) Chỉ tên một phân môn được học ở các lớp trong trường Tiểu học.

Kể chuyện là một thuật ngữ bởi nó có một kết cấu âm tiết ổn định, mộtphạm trù ngữ nghĩa (còn gọi là khái niệm) nhất định Thuật ngữ kể chuyện lâunay vẫn được dùng với ý nghĩa kể một câu chuyện bằng lời, kể câu chuyện cóhình thức hoàn chỉnh, được in trong sách báo hay lưu truyền bằng miệng Trong phạm vi đề tài này, Kể chuyện chính là tên gọi của một phân môn Tiếng Việt ởTiểu học Hoạt động kể chuyện là hình thức trình bày lại câu chuyện với mộtchuỗi các sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật bằng lời

kể một cách hấp dẫn, sáng tạo, giàu ngữ điệu và có sự phối hợp diễn xuất quanét mặt, cử chỉ, điệu bộ của người kể một cách tự nhiên nhằm truyền cảm đếnngười nghe

5.1.3 Vị trí của phân môn Kể chuyện

5.1.4 Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện

5.1.5 Các dạng bài kể chuyện lớp 2, 3

Ở lớp 2 và lớp 3 theo chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, nội dungtruyện kể chính là những câu chuyện các em vừa học trong bài tập đọc nói vềtình cảm gia đình, thầy trò, bạn bè, làng xóm, gương chiến đấu của các anh hùngliệt sĩ trong lịch sử, gương lao động của các nhà khoa học, các nghệ sĩ, các vậnđộng viên thể thao, về tình hữu nghị của các dân tộc, về công cuộc chinh phụcthiên nhiên và bảo vệ môi trường

Như vậy, việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung

và trong phân môn kể chuyện lớp 2, 3 nói riêng sẽ làm tăng thêm cho HS vốnhiểu biết về thế giới và xã hội loài người xưa và nay; chắp cánh cho trí tưởngtượng của HS bay bổng Cùng với lí tưởng, óc tưởng tượng là bệ phóng chonhững hoài bão, ước mơ cao đẹp khi các em bước vào cuộc sống Qua đó pháttriển tối đa được các năng lực, phẩm chất cho học sinh đáp ứng được yêu cầuđổi mới của xã hội

Trang 5

5.2 Thực trạng

a Thuận lợi

BGH đã thực sự quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho cả bộ máy tổ chứchoạt động có hiệu quả - đặc biệt là hoạt động dạy học như: bồi dưỡng nâng caotrình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ Động viên về tinh thần,biểu dương khen thưởng, khuyến khích đối với CBQL, GV là những nhân tốtích cực của phong trào ứng dụng CNTT trong dạy học

Trong năm học 2019 – 2020, vì ảnh hưởng dịch Covid 19 nên học sinh đãnghỉ học 3 tháng nhưng trường Tiểu học A đã thực hiện đúng phương châm của

Bộ giáo dục và đào tạo: “Nghỉ học nhưng không ngừng học”, Ban giám hiệu nhàtrường đã mở lớp tập huấn phần mềm Vioedu tới toàn thể giáo viên trong nhàtrường nhằm hỗ trợ việc dạy – học của giáo viên và học sinh

BGH đã quan tâm đến việc đầu tư CSVC cho việc ứng dụng CNTT trongdạy học Cụ thể đã trang bị được một phòng máy học tin học với 30 máy có nốimạng Internet Nhà trường đã sử dụng cả hai đường truyền mạng dành cho khuvăn phòng và phòng tin học riêng rẽ giúp cho việc đẩy mạnh và nâng cao chấtlượng ứng dụng CNTT trong dạy học

Phần lớn đội ngũ trong trường là giáo viên cốt cán, nhiều kinh nghiệm,nhiều kiến thức; các giáo viên trẻ nhiệt huyết, năng động và sáng tạo, nắm bắtnhanh được xu thế giáo dục

Phụ huynh học sinh ủng hộ nhà trường và giáo viên trong mọi hoạt độngdạy và học

b Khó khăn

Nếu như ở bậc Mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, múa hátthì đến bậc học Tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đổi về chất,

chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Để giúp HS học tập được

tốt chúng ta phải dành nhiều thời gian và tâm huyết để tìm hiểu rõ về đặc điểmtâm lí HS Tiểu học về tri gác, tư duy, chú ý và sự phát triển nhận thức của họcsinh Tiểu học

Trang 6

Qua quá trình giảng dạy trường Tiểu học A nhiều năm cũng như qua quátrình khảo sát đầu năm học Tôi thấy các em hầu hết đều là con nhà nông kinh tếcòn khó khăn, điều kiện tiếp xúc với CNTT còn hạn chế Hơn nữa môi trườnggiao tiếp của các em còn nhỏ hẹp các em thường trả lời cộc lốc Nhiều em cònnhút nhát sợ nói trước người lạ, trước đám đông nên thường chỉ một số em HSgiỏi mạnh dạn tham gia còn đại đa số các em thường ngồi nghe và nhắc lại.

Vốn từ ngữ của trẻ ở lớp 2, 3 còn nghèo nàn, đặc biệt các em vùng nôngthôn nên diễn đạt ý tứ bằng lời nói rất khó khăn, vất vả, không biết cách diễn đạthết ý của mình

Học sinh có trình độ không đồng đều nên việc áp dụng còn nhiều khókhăn

Quá trình giảng dạy, qua việc dự giờ lớp học của các GV trong nhà trườngtôi thấy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy còn rất nhiều hạn chế Hầu hết GVchỉ thực hiện trong những tiết thao giảng, thi GV giỏi còn lại các giờ học khác

GV đều dạy “chay” Bởi một tâm lí chung: ngại khó, ngại đổi mới, ngại tốn thờigian…

Giáo viên còn máy móc, khô cứng đã gò học sinh nói theo ý và lời ngườilớn theo mô típ có sẵn nên rất đơn diệu và nhàm chán chưa phát huy được nănglực của học sinh

Giáo viên chưa tạo được tâm thế và tâm lí tốt cho trẻ khi trình bày phần

Kể chuyện của mình cho nên dẫn đến chưa tích cực hóa hoạt động của học sinh.Học sinh chưa mạnh dạn thao tác, trao đổi, tranh luận, đánh giá, nhận xét về mộtđơn vị kiến thức của bài

Việc sử dụng kết hợp các hành động phi ngôn ngữ của GV vào kể câuchuyện còn hạn chế

Hơn nữa cơ sở vật chất ở hầu hết các trường Tiểu học còn nhiều thiếuthốn Đa phần các nhà trường thường chưa có đồng bộ máy chiếu cho các lớphọc, chưa có máy Scan, máy chụp ảnh để phục vụ, hỗ trợ cho giáo viên trongcông tác giảng dạy ứng dụng CNTT trong dạy học

Căn cứ vào thực trạng và các điều kiện thuận lợi, khó khăn trên của nhàtrường, tôi luôn trăn trở và đã tìm ra một số giải pháp ứng dụng CNTT nhằmphát triển năng lực, phẩm chất học sinh trong phân môn Kể chuyện lớp 2, 3trường Tiểu học A

5.3 Giải pháp

5.3.1 Giải pháp 1: Tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng CNTT trong giảng dạy

* Mục tiêu của giải pháp

Giúp tôi có đủ kiến thức, kĩ năng, trình độ để xây dựng được bài giảngsinh động thu hút sự tập trung của người học dễ dàng thể hiện được các phươngpháp sư phạm như: phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêuvấn đề, thực hiện đánh giá và lượng giá học tập toàn diện, khách quan ngaytrong quá trình học tăng khả năng tích cực chủ động tham gia học tập của ngườihọc Không chỉ nhận ra sự tuyệt diệu của ứng dụng công nghệ thông tin trong

Trang 7

các tiết dạy mà tôi thấy các phần mềm dành cho giáo dục cũng thật tiện ích Nógiúp chúng tôi rút ngắn được thời gian nghiên cứu, biến ý tưởng thành hiện thực,giúp tiếp cận khoa học thật lý thú.

Tôi đặt mục tiêu mỗi tháng lên kế hoạch xây dựng từ 2 – 4 tiết dạy môn

Kể chuyện có ứng dụng CNTT để đồng nghiệp dự giờ rút kinh nghiệm cho bảnthân và tôi đã làm được

Để giờ học đạt hiểu quả tôi nghiên cứu bài dạy và cố gắng tạo ra một bàihọc sinh động, trực quan

Ví dụ: Thay vì cho học sinh xem những bức tranh tĩnh trong sách giáokhoa để sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện, tôi đã sử dụng những bức tranhđộng tương ứng với sách giáo khoa có hình ảnh và màu sắc tươi sáng sưu tầmtrên những trang wed (violet.com, tieuhoc.com, giaoducso.vn, thư viện giáo ánđiện tử tiểu học) để tạo 1 trò chơi mà trong đó có những bông hoa gắn với cáccon số tương ứng với số lượng bức tranh Nhiệm vụ của các em là phải lên háibông hoa gắn số tương ứng với bức tranh Ở mỗi bông hoa đúng với yêu cầu,các em nhận được sư cổ vũ nhiệt tình của các bạn và sự khen ngợi của cô giáogiúp các em hứng thú hơn

* Kết quả đạt được

Bản thân tôi đã thường xuyên ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy,không chỉ thực hiện trong những tiết thao giảng, thi GV giỏi mà cả các giờ họckhác

Đặc biệt là phân môn Kể chuyện, khi tôi ứng dụng CNTT vào trong giảngdạy thì học sinh đã phát huy được năng lực và phẩm chất của mình Năng lựcngôn ngữ của các em được phát huy rõ ràng, những em nhút nhát, yếu kém cũng

đã tham gia tích cực trong giờ dạy, các em mạnh dạn giơ tay kể theo từng đoạn,

rồ kể lại toàn bộ cả câu chuyện

Trong đợt covid – 19 vừa qua, tôi đã áp dụng thành công những kiến thức

về CNTT mà tôi tự nghiên cứu trên các phần mềm và bồi dưỡng qua các đợt tậphuấn vào phân môn Kể chuyện ở lớp tôi, đồng thời thành công ở các môn học

khác Tôi đã đăng kí cho HS tham gia học trực tuyến trên phần mềm Vio Edu, hướng dẫn HS tự học qua zalo, facebook, đồng thời tôi dạy trực tuyến với lớp

của mình để giúp các em có ý thức tự học tại nhà Vì thế 100% học sinh đã có ý

Trang 8

thức học tập hoàn thành bài tập cô giáo giao trong kì nghỉ

Vào ngày 17/02/2020, nhà trường đã tập huấn dạy học trực tuyến trên

phần mềm Vioedu, trang website Etearchers.edu.vn cho CBQL, GV của trường.

Sau khi tập huấn, tôi đã tạo tài khoản miễn phí cho 36 em của lớp mình, hướngdẫn phụ huynh trên zalo nhóm lớp, trên facebook và trực tiếp qua điện thoại đểđôn đốc, nhắc nhở từng HS vào học Hệ thống bài tập được tôi tạo và ra đề, giaobài tới từng HS qua zalo, tin nhắn cuối ngày tôi tổng hợp, nhận xét tới từng HS

Hàng tuần tôi gửi danh sách các em trong lớp mình tích cực học tập trựctuyến cho nhà trường để BGH thống kê tuyên dương các học sinh tiêu biểu củamỗi khối tích cực học tập Việc dạy học trực tuyến đã được đông đảo phụ huynhủng hộ và có nhiều phản hồi tích cực Một số phụ huynh ban đầu từ tâm lí e ngạikhông muốn cho con học trên máy tính, điện thoại thông minh nhưng sau khiđược giáo viên chủ nhiệm và nhà trường tư vấn đã rất yên tâm và nhiệt tình phốihợp với thầy cô cho con tham gia học So với thống kê ban đầu khi GV điều trachỉ được 28,5% số học sinh là gia đình có máy tính Vì thế tôi phải tuyên truyềntới phụ huynh là tận dụng điện thoại thông minh cho con vào học Số HS còn lạigia đình không có mạng, giáo viên đã giao bài qua tin nhắn, trên SGK và gọiđiện thoại hỗ trợ các em Với việc dạy trực tuyến của tôi qua Vioedu.vn; quazoom; qua trang web Eteachers.edu.vn; qua Google meet 75 % số HS của lớp

đã tham gia học trực tuyến và làm bài kiểm tra trực tuyến trên Google Form cácmôn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh; Tự nhiên xã hội và Đạo đức Có thể nói đâycũng là một thành công trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở một trườngđiều kiện còn nhiều khó khăn như trường Tiểu học A

5.3.2 Giải pháp 2: Ứng dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế bài giảng điện tử tạo hứng thú cho học sinh từ đó xây dựng kho tư liệu điện tử, khai thác tư liệu phục vụ việc ứng dụng CNTT

* Mục tiêu của giải pháp

Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế giảng dạy phù hợp từng bài học,

sử dụng triệt để, hiệu quả các đồ dùng dạy học nhằm khơi gợi sự hứng thú, trí tò

mò, phát huy phẩm chất, năng lực học tập của học sinh

Trường TH A

Trang 9

* Cách thực hiện giải pháp

Để có bài giảng điện tử chất lượng người giáo viên phải dành nhiều thờigian và công sức để chuẩn bị nhưng việc dạy học bằng bài giảng điện tử sẽ hỗtrợ cho giáo viên rất nhiều trong giờ dạy Bài giảng điện tử giúp giáo viên đadạng hoá các cách mở rộng kiến thức cho HS thông qua các công cụ trình chiếuhiện đại, một khối lượng hình ảnh, phim tài liệu,… liên quan đến nội dung bàihọc được đưa vào bài giảng để cung cấp thêm kiến thức cho HS Nhờ vậy màtiết học trở nên sôi nổi, sinh động hơn; học sinh hiểu bài nhanh và nắm vữngkiến thức hơn.”

Khi thiết kế một bài giáo án điện tử, hay trò chơi ta cũng không nên quálạm dụng các phần mềm, phong nền, màu chữ và nhiều hiệu ứng dễ làm mấtthẩm mỹ của bài giảng

Ví dụ như lựa chon phông chữ, màu chữ, hiệu ứng hình ảnh giáo viênnên chọn màu chữ và màu nền không qua tương phản, hiệu ứng hình ảnh khôngquá nối nếu không học sinh của bạn sẽ nhức mắt và không thể chú ý vào bàigiảng được gây tác dụng ngược

Khi sắp xếp các Slide hãy sắp xếp đơn giản, hợp lý và luôn lưu ý đến mốiliên kết giữa chúng vì đôi khi một trục trặc nhỏ trong quá trình tiến hành bàigiảng cũng có thể làm cho giáo viên lúng túng, mất bình tĩnh Quan trọng là giáoviên hãy tự tin

Đối với HS lớp 2, 3 đặc biệt là các em ở vùng nông thôn như tôi, môitrường giao tiếp của các em còn nhiều hạn chế, các em còn rất nhút nhát, sợ sệt,khả năng diễn đạt bằng lời nói còn rất nhiều hạn chế, nhất là các em HS yếu Vìvậy để giúp các em mạnh dạn, tự tin, thoải mái trong giờ học tôi thường tạo rakhông khí gần gũi, cởi mở, đưa ra những tranh ảnh để thu hút các em, dành chocác em các câu hỏi dễ hơn… để các em tự tin trong quá trình tập kể chuyện

Ví dụ: Tiết Kể chuyện: Tuần 11: Bà cháu: (Trang 86 – TV2 Tập 1)

Để giúp các em xác định đúng nội dung câu chuyện, đồng thời để thu húttất cả các em tham gia vào phần kể chuyện, tôi cho HS nghe video clip có nhạcbài hát: “Bà ơi bà cháu yêu bà lắm…” đồng thời trình chiếu sile:

Hình ảnh bà đang cho cháu đi chơi trò chơi.

Trang 10

Từ video và hình ảnh trên các em dễ dàng hình dung ra tình cảm bà cháutrong cuộc sống hàng ngày đồng thời thu hút được tất cả các em tham gia học tậpmột cách sôi nổi, tạo tâm thế thoải mái cho các em bước vào bài học, đặc biệt thuhút được các em còn nhút nhát, sợ sệt… Vì đây là một câu chuyện rất gần gũi, dễđối với tất cả các em lại có nhạc, có lời bài hát, có hình ảnh sinh động Như vậyngay ở phần đầu đã thu hút được các em rồi.

Tiếp đó tôi đưa ra một hình ảnh để dẫn dắt thu hút các em vào bài

- Bức tranh trong bài vẽ cảnh gì? (Vẽ cảnh ba bà cháu)

Từ đây GV giới thiệu và nêu yêu cầu của bài

- Câu chuyện có mấy đoạn? (4 đoạn)

- Đoạn 1, 2, 3, 4 tương ứng với nội dung bức tranh nào?

Tranh 1:

Trang 11

Sau đó tôi dành thời gian cho các em quan sát tranh, trao đổi theo nhóm 2 rồitrình bày trước lớp Từ đó tôi động viên, khích lệ HS mạnh dạn tham gia kể: mình

kể cho bạn nghe, bạn kể mình nghe… tạo nên không khí lớp học vui vẻ, thoải mái

và có hiệu quả Đồng thời từ đó tôi uốn nắn, sửa từ, sửa câu, cách diễn đạt… choHS

Kết thúc 4 đoạn trong câu chuyện tôi hướng tới cho HS thảo luận đóng vaitheo các nội dung của câu chuyện để các em được thể hiện diễn xuất của mìnhrèn cho HS kĩ năng nói, kĩ năng diễn đạt cử chỉ, điệu bộ, cảm xúc của mìnhthông qua các nhân vật Qua đó giáo dục tình cảm, đạo đức cho HS

Hình ảnh minh họa tiết Kể chuyện bài Bà cháu

* Xây dựng kho tư liệu điện tử, khai thác tư liệu phục vụ việc ứng dụng CNTT

Thiết kế một bài giảng điện tử hoặc thiết kế các trò chơi trong các hoạtđộng giáo dục đòi hỏi tư liệu rất phong phú, phải có quá trình tìm kiếm hoặc tạodựng rất công phu Vì vậy tôi đã xây dựng kho tư liệu cho bản thân mình, tạofile riêng cho từng lĩnh vực, từng trò chơi để khi cần thiết tôi có thể dễ lấy, dễtìm

Ví dụ: Tôi tạo file riêng về phân môn Kể chuyện trong đó có nhiều hìnhảnh về các bài thơ, câu chuyện,… Để đến khi cần thì chỉ cần kích chuột là đã có

Trang 12

hình ảnh trong đó không phải tìm kiếm mất thời gian Tương tự tôi tạo ra các filekhác như file về video bài hát liên quan; file trò chơi âm nhạc, file video bàimới,…

Ngoài việc tạo kho tư liệu riêng cho bản thân mình tôi còn tích cực khaithác tư liệu trên các trang wed của ngành như violet.com, tieuhoc.com, thư việngiáo án điện tử Tiểu học,… để tạo nên tư liệu phong phú trong việc thiết kế bàigiảng

Tôi đã thiết lập cho mình một tài khoản Gmail riêng dùng để lưu trữ ngânhàng các bài giảng điện tử, các trò chơi cho cá nhân và giáo viên trong trườngtham khảo Tôi cũng nhận thấy rằng, kiến thức là để chia sẻ nên tôi và các giáoviên trong trường cũng trao đổi rất nhiều các tài liệu liên quan

Đường link vào kho tư liệu: http://thminhtan.vinhphuc.edu.vn

* Kết quả đạt được

Trong năm học 2019-2020, mỗi tuần tôi đã xây dựng được 02 bài giảng

về phân môn Kể chuyện có ứng dụng CNTT, các bài giảng phù hợp với từnglĩnh vực của từng chủ đề, chủ điểm

Bản thân tôi đã nâng cao được kiến thức trong kỹ năng thiết kế giáo ánđiện tử có nhiều sáng tạo, sử dụng thành thạo 1 số phần mềm điện tử trong giảngdạy, tích hợp được nhiều nội dung ứng dụng CNTT trong công tác giảng dạyHS

95% HS hứng thú, tích cực học tập hơn Các em nhanh nhẹn, hoạt bát,thao tác máy tính tốt, có nhiều ý tưởng sáng tạo Các em phát huy được hết nămphẩm chất mà xã hội đang hướng tới: Yêu nước, nhân ái, trung thực, tráchnhiệm, chăm chỉ thông qua việc cảm thụ sau mỗi giờ học lí thú, hào hứng khi ápdụng CNTT

5.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng CNTT khai thác kênh hình kết hợp với phương pháp dùng lời rèn kĩ năng nói cho học sinh

* Mục tiêu của giải pháp

Giải pháp này giúp cho học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kĩ năngthực hành bộ môn, phát triển năng lực nhận thức Khi đó trẻ sẽ bộc lộ cảm xúc,suy nghĩ và diễn đạt được bằng ngôn ngữ của mình một cách rành mạch Khi các

em được quan sát tranh dễ hơn, hình ảnh có màu sắc tươi đẹp hơn thì các em sẽhiểu rõ hơn nội dung, ý nghĩa câu chuyện, các em sẽ thể hiện cảm xúc của mìnhkhi kể tốt hơn, đồng thời giáo dục học sinh biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, môitrường xung quanh chúng

* Cách thực hiện giải pháp

Trong thực tế, các tranh trong SGK về các nội dung câu chuyện rất nhỏ,

mờ nhạt, hay chỉ đơn giản là các nét phác họa kém hấp dẫn với HS hay nhữngbài chỉ có câu hỏi gợi ý… nên không tạo được sự hấp dẫn, hứng thú cho HS Để

có những hình ảnh, bài dạy hấp dẫn học sinh yêu cầu giáo viên phải có sự đầu tưnhất định về thời gian, công sức để tìm kiếm tài liệu phục vụ cho bài giảng.Những tài liệu có thể lấy từ thực tế, với những vấn đề xa lạ phải lấy hình ảnh,tranh, báo minh họa Đặc biệt Internet là một kho tài liệu vô cùng phong phú

Trang 13

GV cần có những hiểu biết nhất định về một số địa chỉ trên Internet để tìm tàiliệu sao cho phù hợp Hình ảnh phải mang tính khoa học, tính chính xác để họcsinh hiểu và hiểu được bản chất của hình ảnh trực quan.

Ví dụ 1: Bài: Tìm ngọc – Tuần 17 (Trang 138, SGK TV2 - Tập 1)

Đối với HS lớp 2 viên ngọc là một sự vật rất xa lạ với hầu hết các em Các

em chưa nhìn thấy, chưa cảm nhận được vẻ đẹp của nó thì các em cũng không

có khái niệm về sự quý giá của nó thế nào, như vậy khi kể các em sẽ không cảmnhận hết được sự cố gắng, sự tận tụy, trung thành, thông minh của các con vậtkhi đi tìm lại viên ngọc quý cho chủ Vì vậy tôi lấy ngay một hình ảnh viên ngọccho HS quan sát trên màn hình:

Trang 14

Sau đó cho các em trình bày trước lớp lời kể của từng em theo cảm nhận,

sự hiểu biết của các em với các nhân vật trong truyện Tôi uốn nắn cho các emnói đủ câu, rõ nội dung và biết diễn đạt trôi chảy Dần dần các em kể cả câuchuyện bằng lời kể tự nhiên của các em Thông qua câu chuyện tôi giáo dục chocác em biết chăm sóc các con vật nuôi trong nhà bởi chúng là những con vật cótình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người

Ví dụ 2: Bài: Ông Mạnh thắng thần gió: Trang 13 - TV2 Tập 2

Nếu cho các em quan sát tranh trong SGK các em không hình dung nổi độnguy hiểm của thần Gió (đại diện cho gió bão trong thiên nhiên) cũng như sựthông minh, tài giỏi, yêu lao động quyết tâm chiến thắng thiên nhiên làm chothiên nhiên trở thành bạn của mình… của ông Mạnh (đại diện cho người dân)

….Vì vậy tôi sẽ lấy các các hình ảnh quay cảnh gió bão trong thực tế cho các emxem

- Bức tranh vẽ cảnh gì? (gió, bão)

- Theo em gió, bão có thể đem đến những nguy hiểm gì?

- Nếu địa phương em xảy ra gió bão em cần làm gì để được an toàn?

Từ các hình ảnh thực tế các em sẽ thấy được mức độ nguy hiểm của gió,bão, lũ, lụt Qua đó GV hướng dẫn cho các em thêm một số kĩ năng để được antoàn khi gặp gió bão

Trang 15

Để chung sống với thiên nhiên, con người đã nghĩ ra rất nhiều biện pháp

để phòng chống: Xây nhà kiên cố, đắp đê, xây kè, trồng rừng…

Từ các bức tranh trên kết hợp với các bức tranh trong bài được phóng totrên các slide, các em trao đổi, thảo luận với bạn cùng bàn về một nội dung trongcác bức tranh Từ đó khi các em sẽ kết hợp những kiến thức đã học với trí tưởngtượng và vốn ngôn ngữ của mình để kể chuyện Từ việc kể tốt chuyện các emđược rèn luyện các kĩ năng khác với nhiều yêu cầu một cách đa dạng, phongphú Đồng thời từ đây tôi mở rộng thêm cho các em biết thiên nhiên Cũng nhưmột số kĩ năng cơ bản để giữ an toàn cho bản thân khi gặp bão, lũ

Trang 16

Ví dụ 1: HS lớp 3C kể câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng – SGK Tiếng Việt 2

– tuần 30, trang 100

https://www.youtube.com/watch?v=57-XMrvfPEM&t=167s

Có thể sử dụng các video sẵn có trên internet trong các website kể chuyệncho bé, kể chuyện cổ tích, giaoducso.vn, quà tặng cuộc sống,hocsangtao.violet.vn, vuontoithanhcong.com, manggiaoviensangtao,tieuhoc.info, giaovien.net,…

Ví dụ 1: Chiếc áo len Tuần 3.Trang 21 SGK TV3 Tập 1

Hình ảnh học sinh tự tin kể chuyện

Bảng kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm của lớp 3C

Trang 17

Sau thực

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy: tỉ lệ học sinh kể hay, biết kể vàkhông kể được theo đúng yêu cầu của lớp thực nghiệm và lớp 3C có sự chênhlệch nhau đáng kể Như vậy, bước đầu có thể khẳng định hiệu quả của việc sửdụng các phần mềm hỗ trợ trong dạy – học phân môn Kể chuyện lớp 2, 3 làtương đối tốt

5.4.5 Giải pháp 5: Ứng dụng sơ đồ tư duy giúp trẻ phát triển tư duy

* Mục tiêu của giải pháp

Sơ đồ tư duy giúp học sinh trong việc phát triển ý tưởng, ghi nhớ kiếnthức, từ đó sẽ nhớ nhanh, nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức bằng cách tự ghi lại mộtbài học, một chủ đề nào đó theo cách hiểu của mình Cách học này phát triểnđược năng lực riêng của từng học sinh không những về trí tuệ, hệ thống hóa kiếnthức mà còn nâng cao năng lực hội họa cũng như khả năng vận dụng kiến thứcđược học qua sách vở vào cuộc sống Qua đó, học sinh sẽ học tập một cách chủđộng, hào hứng và tích cực hơn

GV sử dụng phần mềm Mindmap để vẽ sơ đồ tư duy bài Cậu bé thông minh – Tuần 1 SGK Tiếng Việt tập 1 – trang 4

* Cách thực hiện giải pháp

Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy trong dạy học phân môn Kể chuyện lớp

2, 3

Bước đầu, khi mới làm quen với SĐTD, giáo viên có thể tập cho học sinh

vẽ SĐTD bằng cách hoàn thiện những SĐTD đã có sẵn Học sinh sẽ dùng bútmàu để vẽ thêm nhánh, điền thêm kiến thức, vẽ thêm hình ảnh liên tưởng, Saukhi học sinh vẽ, giáo viên sẽ góp ý để học sinh hoàn thiện lại sơ đồ sao cho gọn,đẹp và hợp lý

Học sinh vẽ SĐTD bằng cách hoàn thiện những SĐTD đã có sẵn

Trang 18

Khi học sinh đã thành thạo với việc hoàn thiện SĐTD có sẵn, giáo viênhướng dẫn học sinh thực hành vẽ SĐTD trên giấy, bìa, bảng phụ, vở,

Khi học sinh đã vẽ xong SĐTD, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lạinội dung SĐTD mình đã vẽ nhằm giúp học sinh phát hiện ra những nội dungcòn thiếu và tự bổ sung vào SĐTD của mình cho hoàn thiện

Ví dụ: SĐTD vẽ bài “Cậu bé thông minh” (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 5).

Ví dụ: SĐTD vẽ bài “Hội vật” (Tiếng Việt 3, tập 2, trang 59)

Trang 19

Khi hướng dẫn học sinh vẽ SĐTD, giáo viên nên lưu ý học sinh một sốđiều cần tránh để SĐTD được rõ ràng, mạch lạc: Ghi lại nguyên cả đoạn văndài; Ghi chép quá nhiều ý không cần thiết; Dành quá nhiều thời gian để ghichép; Chỉ nên vẽ những hình ảnh có liên quan đến chủ đề kiến thức, tránh vẽhoặc đưa vào những hình ảnh không liên quan đến bài học làm mất nhiều thờigian vẽ, viết và khi đưa vào sử dụng lại làm phân tán sự tập trung.

* Kết quả đạt được

Tiết học thật sự đã khơi được động cơ kể của các em, đem lại hiệu quảtích cực, gây hứng thú cho học sinh Với học sinh lớp 2, 3, việc tự vẽ SĐTDgiúp các em phát huy tối đa tính sáng tạo, lôi cuốn học sinh tham gia vào bàigiảng, tạo điều kiện phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của học sinh Qua

đó, các em tự chiếm lĩnh kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, tự nhiên với hứngthú học tập lớn

5.3.6 Giải pháp 6: Phối hợp với phụ huynh trong việc ứng dụng CNTT giáo dục học sinh

* Mục tiêu của giải pháp

Giúp phụ huynh hiểu rõ giá trị của công nghệ thông tin với sự phát triển củacon em mình; phụ huynh hiểu được ứng dụng CNTT không chỉ là chơi các phầnmềm trên máy tính mà đứa trẻ học được ở đó các môn học như toán, khoa học,tạo hình, văn học…học được khả năng sáng tạo, thiết kế các trò chơi….từ đóphát triển tư duy sáng tạo của các em và kịp thời có những biện pháp khắc phụcđối với những học sinh yếu kém

* Cách thực hiện giải pháp

Để phụ huynh hiểu rõ vai trò của ứng dụng CNTT trong giờ học tôi đãmời phụ huynh tham dự các tiết dạy có ứng dụng CNTT Bên cạnh đó tôi đãthành lập nhóm zalo, Facebook của lớp với 30/30 phụ huynh có tên gọi “Giađình Thỏ trắng 3C” nhằm trao đổi thông tin các hoạt động giáo dục ở lớp vớicha mẹ HS như: Kế hoạch giáo dục học sinh, kết quả đánh giá học sinh sau mỗichủ đề, video hình ảnh của các em ở lớp, video ôn luyện củng cố bài học… Qua

đó phụ huynh biết được con được học nhiều điều tại trường từ đó phối hợp chặtchẽ với giáo viên trong công tác giáo dục con em mình

Ngoài ra tôi cung cấp cho phụ huynh các bài giảng e-learning của bảnthân cũng như của đồng nghiệp thiết kế, các trò chơi… để phụ huynh cho con tựhọc tập, trải nghiệm ở nhà

* Kết quả đạt được:

100% phụ huynh quan tâm phối hợp với giáo viên trong việc ứng dụngCNTT cho HS từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường Phụhuynh hiểu được ứng dụng CNTT cho trẻ trong nhà trường Phụ huynh hiểuđược ứng dụng CNTT cho trẻ không đơn giản là biết thao tác với máy tính hoặcchơi các trò chơi mà thông qua đó phát triển khả năng sáng tạo, khả năng khéoléo của đôi bàn tay ở các em

Trang 20

5.3.7 Giải pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tích hợp liên môn trong giờ Kể chuyện nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

Xét sự tích hợp liên môn ở cấp độ thấp, dạy học tích hợp thể hiện bằngcách lồng ghép những kiến thức giáo dục có liên quan ở các môn học khác nhauvào quá trình dạy một môn học nào đó Ví dụ như lồng ghép giáo dục lối sống,đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục sử dụng năng lương tiết kiệm, an toàn giaothông, bảo vệ môi trường và giáo dục chủ quyền quốc gia về biển, biên giới, hảiđảo

Khi nhiều môn học được tích hợp trong một chủ đề không chỉ khiến họcsinh được học kiến thức sâu rộng, nhìn vấn đề ở nhiều góc độ bình diện mà còngiảm bớt thời gian, công sức học lại nhiều lần một nội dung kiến thức gây nhàmchán và quá tải cũng như khó vận dụng vào thực tiễn với kiến thức đơn lẻ

Tích hợp các phân môn trong môn Tiếng Việt: Giáo viên phải nắm đượcmối tương quan của các phân môn Tiếng Việt trong chương trình để tạo ra mốiliên kết chặt chẽ

Ví dụ: Môn Tiếng Việt bao gồm các phân môn Tập đọc, Chính tả, Tậplàm văn, Luyện từ và câu, Kể chuyện.Trong đó phân môn Kể chuyện từ chươngtrình cũ hầu như ít quan tâm, học sinh lại nhút nhát khi đứng trước đám đôngnên thường trong tiết Kể chuyện, các em thích nghe kể nhưng sợ phải kể lại Ởchủ đề 1 “Thương người như thể thương thân” thì các bài tập đọc đều có nộidung này và môn Kể chuyện sẽ có tiết Kể chuyện về lòng nhân hậu nên dạy tốtTập đọc sẽ giúp các em nhớ nội dung những bài Tập đọc là truyện kể, dạy tốtTập làm văn sẽ giúp các em nắm được dàn ý của câu truyện kể và ngược lại, họctốt phân môn Kể chuyện các em sẽ có nhiều ý sáng tạo khi làm văn Đồng thờitrong các giờ Luyện từ và câu, HS phải hiểu nghĩa từ và phát triển được vốn từthì mới có thể kể được lưa loát, linh hoạt trong khi kể chuyện Khi học sinh kểchuyện tốt thì việc luyện viết chính tả sẽ chính xác và đặc biệt là giờ kể chuyện

sẽ hỗ trợ đắc lực cho học sinh trong phân môn Tập làm văn

Ví dụ: Bài Người mẹ, tuần 4, TV 3, tập 1

Để HS hiểu được tình thương của người mẹ dành cho con là vô bờ, tôi đã

sử dụng CNTT chiếu một đoạn video về sự vất vả của người mẹ khi mang thai(tích hợp môn Tự nhiên xã hội) để giáo dục ý thức, tình cảm của ng con dànhcho mẹ (tích hợp môn Đạo đức)

https://www.youtube.com/watch?v=dKy4ZdVGEp4

* Kết quả đạt được:

- 100% học sinh xếp loại đạt và tốt về năng lực, phẩm chất

- 100% học có kĩ năng sống và biết xử lý các tình huống trong thực tế

5.2 Khả năng áp dụng sáng kiến

Các giải pháp trên được áp dụng trong nhà trường nhằm phát triển nănglực, phẩm chất học sinh trong phân môn Kể chuyện lớp 2, 3 nơi tôi công tác.Dựa vào những kết quả đạt được, tôi nghĩ kết quả nghiên cứu này có thể áp dụngrộng rãi ở khối 2, 3 của các trường Tiểu học trong huyện Yên Lạc – tỉnh VĩnhPhúc

Trang 21

5.1.1.1 Vị trí, vai trò của người GVCN

GVCN lớp thay mặt Hiệu trưởng quản lý và tổ chức học tập, rèn luyện,giáo dục đạo đức, lối sống cho HS, đạt mục tiêu đào tạo

GVCN là cầu nối giữa lớp với các GV bộ môn, Ban Giám hiệu (BGH), Tổchuyên môn, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường (Công đoàn, Đoàn thanhniên, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Cha mẹ học sinh…)

GVCN là người tổ chức các hoạt động giáo dục trong lớp, các hoạt độngtập thể và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về công tác giáo dục đào tạo.GVCN lớp là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của tậpthể học sinh, là cầu nối giữa gia đình, nhà trường và xã hội

5.1.1.2 Nhiệm vụ của GVCN trong trường Tiểu học

Khác với các cấp học khác, giáo viên dạy các môn học ở Tiểu học cũng là

GV chủ nhiệm Nhiệm vụ của người giáo viên Tiểu học, đặc biệt với những giáoviên chủ nhiệm lại càng cao hơn

Thực tế, công tác chủ nhiệm ở Tiểu học rất quan trọng, nếu làm tốt, nó sẽ

hỗ trợ rất nhiều cho thầy cô trong việc giảng dạy, giáo dục học sinh GV Tiểuhọc thường có thời gian gần gũi các em rất nhiều, một số trường hợp thầy côtiếp xúc với HS còn nhiều hơn cha mẹ Vì vậy, thầy cô chủ nhiệm không chỉ làngười dạy chữ mà còn dạy HS nhiều điều tốt đẹp khác và cũng là người hiểuđược tâm tư, tình cảm của trẻ nhiều nhất Làm tốt công tác chủ nhiệm, GV cóthể ngăn chặn được trẻ bỏ học, trẻ chán học, trẻ trầm uất vì gia đình, trẻ bỏ nhà

đi bụi, trẻ giải quyết bất đồng bằng bạo lực đồng thời phát huy được nhữngnăng khiếu tiềm ẩn ở các em, từ đó các em cũng thích đi học và thích học hơn.Thầy cô chủ nhiệm là người hiểu được tâm tư, tình cảm của trẻ nhiều nhất

Theo quy định tại khoản 1 điều 27 Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT, GVTiểu học có 12 nhiệm vụ, ngoài ra giáo viên chủ nhiệm còn có nhiệm vụ sau:a) Chủ động nắm bắt thông tin từng học sinh của lớp được phân công làmcông tác chủ nhiệm; xây dựng các hoạt động giáo dục của lớp thể hiện rõ mụctiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặcđiểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của

Trang 22

dẫn học sinh bình bầu và đề nghị khen thưởng; lập danh sách học sinh đề nghị ởlại lớp; hoàn chỉnh việc ghi học bạ cho học sinh.

d) Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệu trưởng.Kết thúc thời gian năm học, giáo viên chủ nhiệm lớp phải bàn giao hồ sơcông tác chủ nhiệm lớp cho cán bộ văn phòng và bàn giao tình hình lớp choGVCN mới

5.1.1.3 Khái niệm tâm thế là gì?

Tâm thế là sự sẵn sàng phản ứng của cá nhân theo một hướng xác định nào

đó, được hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, tạo nên cho cá nhân đưa hoạt độngcủa mình vào một hướng nhất định và nhất quán đối với mọi đối tượng và tìnhhuống có liên quan với hình thức phản ứng đó Nhà tâm lí học Gruzia Uzơnatje(Đ.N Uznadze, 1887 - 1950) đã xây dựng một lí thuyết độc đáo về tâm thế,được coi là một trong những trường phái tâm lí học lớn trong tâm lí học hiệnđại

5.1.1.4 So sánh đặc điểm giữa hai cấp học

* Về mục tiêu

Chương trình giáo dục Tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triểnnhững yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinhthần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân,gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinhhoạt

Chương trình giáo dục THCS giúp học sinh phát triển các phẩm chất, nănglực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theocác chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tíchcực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu vềcác ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổthông

* Về yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực

- Chương trình giáo dục phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12 hình thành và pháttriển cho học sinh 5 phẩm chất chủ yếu sau: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trungthực, trách nhiệm

- Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinhnhững năng lực (NL) cốt lõi sau:

- Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả cácmôn học và hoạt động giáo dục: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp vàhợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông quamột số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: Năng lực ngôn ngữ, năng lựctính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lựcthẩm mĩ, năng lực thể chất

Trang 23

5 phẩm chất và 10 năng lực cần phát triển cho học sinh

* Về việc xuất hiện các môn học mới

Lớp 5 các em đã được học các môn: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Khoahọc; Lịch sử và Địa lí; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩthuật); Tiếng Anh, Tin học; Hoạt động trải nghiệm; Giáo dục kỹ năng sống

Lớp 6 chương trình giáo dục phổ thông 2018 gồm các môn: Ngữ văn,

Toán, Ngoại ngữ 1, Giáo dục công dân, Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hóa học,Sinh học), Lịch sử và Địa lí, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Tin học(trở thành bắt buộc, khác với trước đây là tự chọn), Hoạt động trải nghiệm,hướng nghiệp

Khi lên lớp 6, sẽ xuất hiện sự "mới lạ" của môn Khoa học tự nhiên (Vật lí,Hóa học, Sinh học) sẽ làm các em bỡ ngỡ: Môn Vật lí với những bài học trừutượng; Môn Toán, phần đầu chương trình là học về tập hợp, lũy thừa các em sẽthấy nhiều mới lạ về kiến thức lẫn cách trình bày bài làm;…Nếu HS không sẵnsàng tâm thế đón nhận những môn học mới, không theo kịp những phương pháphọc của cấp học mới,…thì các em sẽ sợ học và kết quả học tập không được nhưmong muốn

* Về phương pháp học

Ở lớp 5, mỗi giáo viên chủ nhiệm có thể dạy nhiều môn học, lớp học 2buổi/ngày, mỗi tiết 35 phút, một buổi giáo viên có thể dạy từ 2-3 tiết; tốc độ đọc,viết hoàn toàn khác, học sinh viết giấy kẻ 5 ô li và tốc độ viết chậm hơn, mỗingày đến trường HS được học với GVCN nhiều hơn nên Tiểu học được gọi là

“ông thầy tổng thể” Khi lên lớp 6 việc học cũng bao điều mới lạ với các em,mỗi thầy cô dạy 1 môn, 1 tiết học 45 phút, do nhiều em có tác phong chưa nhanhnên lên lớp 6 viết không kịp dẫn đến viết tắt, viết thiếu nét, viết không kịp, chépkhông hết bài

Ngày đăng: 23/03/2024, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w