1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HS lớp 5 TRƯỜNG THTHCS mườn CHANH TRONG môn KHOA học 5

61 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 222,39 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1 Lý do chọn đề tài 5 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 7 3 Mục đích nghiên cứu 9 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 9 5 Giả thuyết khoa học 9 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 9 7 Phạm vi nghiên cứu 9 8 Phươn.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, nhóm đề tài chúng tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Trịnh Thu Huyền, người định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn chúng tơi hồn thành đề tài Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Tiểu học- Mầm non, phịng Khoa học cơng nghệ Hợp tác Quốc tế, Trung tâm Thông tin Thư viện, Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để hoàn thiện tốt đề tài Xin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo, em học sinh lớp Trường Tiểu học Trung học sở Mường Chanh, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho chúng tơi tiến hành thực nghiệm để hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDMT Giáo dục môi trường GD&ĐT Giáo dục đào tạo BVMT Bảo vệ môi trường MT Môi trường TH & THCS Tiểu học Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh SL Số lượng GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường 10 HSTH Học sinh tiểu học DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Giáo viên đánh giá tầm quan trọng mục tiêu GDMT Bảng 1.2: Việc tích hợp GDMT tiết học khóa, ngoại khóa Bảng 1.3 Khả tổ chức hoạt động cho học sinh thông qua môn học Bảng 1.4: GDMT thơng qua hình thức Bảng 1.5: Các phương pháp GV khai thác để sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn học Bảng 1.6: Những điều kiện để GDMT thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp đạt hiệu Bảng 3.1: Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2: Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.2: Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài:Giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học & THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Sinh viên thực hiện: 1) Lường Thị Mắn 2) Tòng Thị Linh 3) Lò Thị Ngoan 4) Lường Thị Thùy Liên - Lớp: K60 ĐHGD Tiểu học A Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S Trịnh Thu Huyền Mục tiêu đề tài - Xây dựng sở lý luận sở thực tiễn vấn đề giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm - Điều tra thực trạng giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Thiết kế số hoạt động giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi hoạt động trải nghiệm đề tài đề xuất Tính sáng tạo - Tích hợp giáo dục môi trường vào môn Khoa học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 4 Kết nghiên cứu - Qua trình nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực tiễn, nhóm đề tài Dựa vào mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, q trình hồn thành đề tài: “Giáo dục mơi trường dạy học môn Khoa học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học & THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” đạt số kết sau đây: Đề tài khái quát hóa vấn đề nghiên cứu GDMT, học tập dựa vào trải nghiệm GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học mơn Khoa học tiểu học; trình bày khía cạnh nghiên cứu cơng trình tác giả nội dung có liên quan, làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguyên tắc, nội dung, quy trình điều kiện để thực GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học Qua đó, xác định nội dung GDMT dựa vào trải nghiệm 13 học mơn Khoa học lớp đề xuất quy trình GDMT dựa vào trải nghiệm theo trình tự bước, cụ thể: Lựa chọn học hoạt động để tổ chức hoạt đông trải nghiệm; Xác định mục tiêu GDMT nội dung học mục tiêu hoạt động trải nghiệm; Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động; Thiết kế chi tiết hoạt động dạy học bài; Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện kế hoạch học Trong bước, đề tài trình bày, làm rõ hoạt động GV HS, câu hỏi gợi mở, dẫn dắt hướng dẫn tổ chức Đối với điều kiện để đảm bảo tổ chức hoạt động GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học, đề tài trình bày phân tích cụ thể điều kiện có liên quan như: Cơng tác quản lý, đạo cấp quản lý; Đội ngũ GV trực tiếp giảng dạy; Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường; Các yếu tố sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo; Các yếu tố MT tự nhiên; Các yếu tố MT xã hội Căn nguyên tắc, nội dung, quy trình điều kiện để thực GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học, đề tài hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch xây dựng minh hoạ số kế hoạch GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 5, gồm: kế hoạch dạy học (theo phân phối chương trình) mơn Khoa học lớp Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính khoa học, khả thi mang lại hiệu tổ chức GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học Từ kết trên, cho phép kết luận: GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học mơn Khoa học tiểu học điều hồn toàn phù hợp cần thiết Đề tài hồn thành gồm … trang khổ A4 Trong mặt lí luận để tài nói về: Tổng quan lí thuyết kĩ thuật dạy học tích cực đặc biệt kĩ thuật mảnh ghép - Về mặt thực tiễn: Thiết kế xây dựng giảng có tổ chức giáo dục môi trường thông qua hoạt động trải nghiệm mơn Khoa học lớp 5 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Đề tài góp phần làm phong phú thêm mặt kĩ thuật, phương pháp cho mơn học nói chung phân mơn Khoa học lớp nói chung giúp giáo viên dễ dàng trao đổi kiến thức với học sinh, cịn học sinh nắm bắt nội dung tiết học cách tự nhiên nhất, hứng thú tiết học Các em bộc lộ quan điểm, suy nghĩ thể khả mà có thuyết trình, làm việc nhóm… - Khả áp dụng đề tài vào môn Khoa học khả thi Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu: không Ngày tháng năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm Lường Thị Mắn Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xác nhận khoa Ngày tháng năm 2022 Người hướng dẫn ThS Trịnh Thu Huyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học – Mầm non THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Lường Thị Mắn Sinh ngày: 10 tháng 06 năm 1999 Nơi sinh: Phát, xã Cà Nàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Lớp: K60 ĐHGD Tiểu học A Khóa: 2019- 2023 Khoa: Tiểu học – Mầm non Địa liên hệ: Phát, xã Cà Nàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Điện thoại: 0965684464 Email: luongman971 @gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm 2022 Xác nhận trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài Lường Thị Mắn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển xã hội lồi người ln gắn liền với mối quan hệ người môi trường Môi trường nôi sinh người, sinh văn hóa, văn minh nhân loại Cùng với phát triển xã hội hoàn thiện người, người ngày tác động mạnh mẽ tới yếu tố môi trường nhiều cách thức nhằm thỏa mãn nhu cầu sống Bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm mang tính tồn cầu Nằm khung cảnh chung giới, đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu nay, mơi trường Việt Nam đà suy thoái mạnh, gây nên nguy cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, từ ảnh hưởng tới chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Giáo dục bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ giáo dục quan trọng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Bảo vệ môi trường đời từ năm 1993, Quốc hội sửa đổi, bổ sung ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 coi GDMT nhiệm vụ hàng đầu Điều Luật nêu rõ: Nhà nước “Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động BVMT; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động BVMT” Bộ GD&ĐT ban hành Chỉ thị số 02/2005/CT – BGDĐT ngày 31/01/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc tăng cường công tác giáo dục BVMT Nội dung Chỉ thị có nêu: “Đối với giáo dục phổ thông: Trang bị cho HS kiến thức, kỹ MT BVMT hình thức phù hợp môn học” Ngày 15/11/2014, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 41/NQ-TW Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các văn sở, điều kiện pháp lý quan trọng cho việc tổ chức triển khai hoạt động GDMT trường phổ thông Ở bậc tiểu học, GDMT không giảng dạy môn học riêng mà nội dung GDMT lồng ghép, tích hợp vào nội dung mơn học Tự nhiên xã hội, Khoa học môn học có nội dung GDMT lồng ghép, tích hợp nhiều Trong đó, Khoa học mơn học bước đầu giúp em có khái niệm bản, ban đầu MT, MT tự nhiên, MT nhân tạo, ô nhiễm MT, BVMT, tác động người MT Từ đó, mơn khoa học góp phần hình thành phát triển học sinh tình yêu người, thiên nhiên, trí tị mị khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên, ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống Môn Khoa học kết hợp nhuần nhuyễn lí thuyết thực nghiệm Vì vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có vai trị ý nghĩa quan trọng mơn học Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Bên cạnh đó, em bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La nằm phía Tây huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La với diện tích 29,1 km Phần đa dân cư đồng bào dân tộc Thái với hoạt động kinh tế nông chủ yếu nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, nhận thức mơi trường người dân nói chung em học sinh nói riêng lại hạn chế Vì vậy, vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho em học sinh chưa người dân thực quan tâm Thực trạng đặt vấn đề cấp thiết, cần tăng cường giáo dục môi trường dạy học nói chung thơng qua hoạt động trải nghiệm nói riêng cho em học sinh nhằm nâng cao nhận thức em việc bảo vệ môi trường Trên thực tế, việc GDMT dạy học môn Khoa học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học & THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La chưa thực đạt hiệu cao Để khắc phục tình trạng cần nghiên cứu đề xuất biện pháp có tính ứng dụng hoạt động giáo dục Như vậy, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp GDMT dạy học môn Khoa học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học & THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La việc làm cần thiết thời điểm tương lai Xuất phát từ nguyên nhân trên, thấy việc GDMT dạy học môn Khoa học theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học quan trọng cần thiết Vì chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học & THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” 10 + Yêu cầu báo cáo kết câu hỏi giáo viên yêu cầu + GV bổ sung, nhận xét + Nhận xét, kết luận nêu: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc nguồn lượng Mặt Trời Nhờ có lượng mặt trời có q trình quang hợp cối sinh trưởng b Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Mục tiêu: HS kể số phương tiện, máy móc, hoạt động người sử dụng lượng Mặt trời - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi sau theo cặp: Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng lượng mặt Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời gia đình địa phương + Nhận xét, kết luận + HS quan sát tranh, thảo luận với bạn bàn nối tiếp trả lời Chiếu sáng,phơi khô, sưởi ấm,… Máy tính bỏ túi, vệ tinh nhân tạo,bình nước nóng chạy băng lượng mặt trời… - Nối tiếp nêu c Hoạt động 3: Trò chơi - Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức học vai trò lượng mặt trời - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, nhóm cử + nhóm cử đại diện nhóm lên tham gia bạn nối tiếp ghi vai trò, ứng dụng trò chơi (mỗi đội khoảng HS) Lên ghi Mặt Trời lên Trái Đất vai trò, ứng dụng mặt trời sống Trái Đất người + Nhận xét, tuyên dương nhóm ghi nhiều *GDBVMT: Từ số đặc điểm + Lớp lắng nghe môi trường tài nguyên thên nhiên, GV liên hệ giáo dục môi trường cho HS - HS trả lời * GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết - HS đọc trang 85 SGK Củng cố - Dặn dị - GV vẽ hình mặt trời lên bảng - HS quan sát 47 - GV nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe - Chuẩn bị bài: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 1) CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, khẳng định tính đắn giả thuyết mà đề tài đề hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm vào q trình giảng dạy mơn học Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm hoạt động giảng dạy tính phù hợp hiệu giáo án lựa chọn xây dựng Từ kết thực nghiệm sở đánh giá mức độ khả thi đề tài nhằm áp dụng vào thực tế giúp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Khoa học lớp trường phổ thông 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm với 70 học sinh thuộc lớp: , Trường TH & THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Các lớp chọn thực nghiệm lớp học theo chương trình có tương đồng số lượng học sinh trình độ học sinh lớp Đối tượng thực nghiệm chia làm hai nhóm: lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm giáo dục môi trường thông qua hoạt động trải nghiệm, lớp đối chứng giáo dục theo chương trình học bình thường 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm Trường TH & THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 3.2.3 Thời gian thực nghiệm Thời gian tiến hành thức nghiệm tháng 4/2022 3.3 Tiến hành thực nghiệm Việc thực nghiệm tiến hành song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng tiến hành gặp gỡ trao đổi với giáo viên lớp thực nghiệm giáo án kế hoạch thực Lựa chọn giáo án thực nghiệm Bài 22: Tre, mây, song Đồng thời, sau tiết học tiến hành kiểm tra nhanh học sinh dạng 48 trắc nghiệm khoảng 10 phút nội dung kiến thức mức độ trung bình (Phụ lục 2) 3.4 Kết thực nghiệm Chúng xây dựng phiếu điều tra kiến thức HS lớp liên quan đến nội dung giáo dục môi trường thực nghiệm Trong có trọng nội dung GDMT gần gũi sống, có mối liên hệ với nội dung môn Khoa học, cục thể : đặc điểm tre,mây, song; đồ dùng làm từ tre, mây, song; cách bảo quản… Sau khảo sát kết khảo sát thống kê, xử lí trình bày bảng: Bảng 3.1: Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Số HS % Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm Rất thích Bình Khơng thích thường 31 91,17% 8,83% 0% Mức độ hứng thú học sinh lớp đối chứng Rất Bình Khơng thích thường thích 24 10 70,58% 29,42% 0% Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho ta thấy được, hứng thú học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng khác Đối với lớp thực nghiệm, đa số HS bày tỏ cảm thấy hào hứng, thích thú với tiết học (chiếm 91,17%) Đối với lớp đối chứng, số lượng HS cảm thấy tiết học diễn bình thường ngày chiếm 29,42%, có 24 bạn (chiếm 70,58%) lớp tập trung vào học cảm thấy vui vẻ với tiết học Từ rút được, GDMT thơng qua hoạt động trải nghiệm vào hoạt động dạy học kích thích tham gia tích cực HS, gây hứng thú HS, qua giúp HS say mê nghiên cứu học tiếp nhận tri thức cách chủ động Bảng 3.2: Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Số HS Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm Hiểu Bình Khơng hiểu thường 32 49 Mức độ hiểu học sinh lớp đối chứng Hiểu Bình Khơng hiểu thường 25 % 94,11% 5,89% 0% 73,52% 23,52% 2,96% Biểu đồ 3.2: Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua số liệu từ bảng 3.2 hình ảnh trực quan từ biểu đồ 3.2 cho thấy, lớp thực nghiệm cho kết cao so với lớp đối chứng Mức độ hiểu HS GDMT thông qua hoạt động trải nghiệm tốt hơn, số HS hiểu học chiếm tới 94,11%, học sinh tham gia học tập sôi hứng thú với việc sử dụng hoạt động trải nghiệm dạy học Tại lớp đối chứng cịn học sinh khơng hiểu bài(chiếm 2,96%) sau học kết thúc Từ kết thực nghiệm rút kết luận, GDMT thông qua HĐTN thu kết khả quan, học sinh thích thú hào hứng với việc tích hơp này, nữa, HS lĩnh hội tri thức đầy đủ, em hiểu trả lời tốt câu hỏi có nội dung học Điều cho thấy tính khả thi đề tài việc GDMT thông qua HĐTN vào dạy học phân mơn Khoa học lớp hồn tồn cần thiết TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tiến hành thực nghiệm, phân tích kết đưa số kết luận sau: Qua thực tế thực nghiệm, kiểm tra, đánh giá, thấy học có tích hợp hoạt động trải nghiệm sơi nổi, HS hứng thú, say mê hoạt động, thể hiểu biết, sáng tạo em có niềm tin vào thân Ngựợc lại, nhóm đối chứng HS chưa phát huy sáng tạo, tích cực học Sau thực nghiệm, kết thực nghiệm nói lên hiệu việc giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học & THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Như khẳng định đắn, thực tế đề tài nghiên cứu KẾT LUẬN Dựa vào mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, trình hồn thành đề tài: “Giáo dục mơi trường dạy học môn Khoa học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học & THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” đạt số kết sau đây: 50 Đề tài khái quát hóa vấn đề nghiên cứu GDMT, học tập dựa vào trải nghiệm GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học mơn Khoa học tiểu học; trình bày khía cạnh nghiên cứu cơng trình tác giả nội dung có liên quan, làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguyên tắc, nội dung, quy trình điều kiện để thực GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học Qua đó, xác định nội dung GDMT dựa vào trải nghiệm 13 học mơn Khoa học lớp đề xuất quy trình GDMT dựa vào trải nghiệm theo trình tự bước, cụ thể: Lựa chọn học hoạt động để tổ chức hoạt đông trải nghiệm; Xác định mục tiêu GDMT nội dung học mục tiêu hoạt động trải nghiệm; Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động; Thiết kế chi tiết hoạt động dạy học bài; Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện kế hoạch học Trong bước, đề tài trình bày, làm rõ hoạt động GV HS, câu hỏi gợi mở, dẫn dắt hướng dẫn tổ chức Đối với điều kiện để đảm bảo tổ chức hoạt động GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học, đề tài trình bày phân tích cụ thể điều kiện có liên quan như: Cơng tác quản lý, đạo cấp quản lý; Đội ngũ GV trực tiếp giảng dạy; Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường; Các yếu tố sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo; Các yếu tố MT tự nhiên; Các yếu tố MT xã hội Căn nguyên tắc, nội dung, quy trình điều kiện để thực GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học, đề tài hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch xây dựng minh hoạ số kế hoạch GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 5, gồm: kế hoạch dạy học (theo phân phối chương trình) mơn Khoa học lớp Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính khoa học, khả thi mang lại hiệu tổ chức GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học Từ kết trên, cho phép kết luận: GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học mơn Khoa học tiểu học điều hồn tồn phù hợp cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Bùi Phương Nga (Chủ biên), Lương Việt Thái (2014), “SGK Khoa học 5”, NXB 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Giáo dục Nguyễn Thị Thấn (2009), “Giáo dục môi trường dạy học môn học Tự nhiên Xã hội”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Trưởng, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Song Hoan, Nguyễn Quốc Tuấn (2006), “Giáo dục môi trường”, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Trung Minh ( 2015), “ Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học”, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT Giáo dục BVMT môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học cấp tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng GV, Hà Nội Lê Văn Tưởng, Nguyễn Kim Tiến (2006), “ Gi áo dục môi trường”, NXB Giáo dục Lê Huy Bá (2004), “Môi trường”, NXB ĐHGG, TP Hồ Chí Minh Bộ GD&ĐT (2008), “ Giáo dục BVMT môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học cấp tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng GV, Hà Nội Nguyễn Hữu Dực – Vũ Thu Hương – Nguyễn Thị Vân Hương – Nguyễn Thị Thấn (2003), GDMT nhà trường phổ thông, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Thu Hằng (1994), GDMT qua môn Địa lý trường phổ thông, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2000), Mơi trường phát triển bền vững, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Hương (2002), Một số biện pháp nâng cao chất lượng GDMT cho HS tiểu học, Luận án tiến sỹ Giáo dục, ĐHSP, Hà Nội Võ Trung Minh (2005), GDMT qua hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp mơn Tự nhiên Xã hội, Luận văn thạc sỹ Khoa tâm lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Thấn (2009), GDMT dạy học môn học Tự nhiên Xã hội, NXB GD, Hà Nội Đới Thị Kim Anh (2018) Thiết kế hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường cho học sinh lớp 4, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Kim Chương, Giáo dục môi trường qua môn Địa lý trường phổ thông NXB giáo dục, 1998 Nguyễn Thị Vân Hương (2002), Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Phạm Thanh Hoa (2018), Thiết kế dự án giáo dục môi trường cho học sinh lớp 5, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Thìn (2004), Hướng dẫn nhữn trị chơi sáng tạo : Nước trạng thái, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 52 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho giáo viên) Xin chào thầy, giáo! Chúng tơi nhóm sinh viên đến từ Trường Đại học Tây Bắc, thực nghiên cứu đề tài “Giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học & THCS Mường Chanh, xã Mường Chanh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Phiếu điều tra phần nghiên cứu Rất mong Thầy/Cô dành vài phút thực Nghiên cứu tiến hành để nắm thực trạng giáo dục môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm trường để đề xuất hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp Qua thông tin mà Thầy/Cô cung cấp, có hiểu biết tốt cơng việc Thầy/Cô Những ý kiến chân thành Thầy/Cô có ích Mọi thơng tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Xin Thầy/Cơ trả lời tất câu hỏi, trung thực chân thành Thầy/Cô suy nghĩ cảm nhận cách đánh dấu X vào ô trống tương ứng phù hợp với ý kiến đánh giá Câu Theo thầy/cơ, việc giáo dục mơi trường dạy học có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết 53 Câu 2: Thầy/ cô hiểu giáo dục mơi trường? A GDMT q trình phát triển tình dạy học hiệu giúp người dạy người học tham gia giải vấn đề môi trường liên quan B GDMT trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người có hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái C Cả a b Ý kiến khác:… Câu 3: Thầy/Cô đánh tầm quan trọng gáo dục môi trường cho học sinh tiểu học? Mức độ STT Tầm quan trọng giáo dục mơi trường Rất quanBình trọng Không quan thường trọng Giúp HS hiểu biết môi trường Giúp HS nhận biết dấu hiệu môi trường bị ô nhiễm Giúp HS nhận biết đặc điểm môi trường ô nhiễm không ô nhiễm Giúp HS nhận biết phân loại rác thải Câu 4: Thầy tích hợp giáo dục mơi trường tiết học (chính khóa, ngoại khóa) chưa A Đã B Chưa Cụ thể (mơn học gì?) : Câu 5: Theo thầy/ hoạt động trải nghiệm trường tiểu học tiếp cận tổ chức thông qua đường nào? A Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 54 B Thông qua dạy học môn học C Cả đường Câu Thầy/cô đánh tiềm giáo dục môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua môn học sau: Mức độ STT Mơn học Thường xun Tốn Tiếng Việt Đạo Đức Khoa Học Lịch sử Địa lí Thi thoảng Chưa Câu 7: Thầy/Cơ giáo dục môi trường cho học sinh chủ yếu thông qua hình thức đây: ST T Mức độ Thường xuyên Hình thức GDMT Trong mơn học khóa Lao động, vệ sinh xung quanh trường Lao động cơng ích địa phương Buổi tuyên truyền Hoạt động ngoại khóa, thi: sáng tác thơ, vẽ tranh, thi văn nghệ, thời trang chủ để mơi trường Hình thức khác: ……………… 55 Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 8: Mức độ sử dụng phương pháp pháp dạy học thầy cô nào? Mức độ STT PPDH Thường xuyên Thảo luận nhóm Giải vấn đề Đóng vai Kể chuyện Trị chơi Hoạt động trải nghiệm Đàm thoại Thỉnh thoảng Chưa Câu 9: Khi ứng dụng phương pháp dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm Thầy/Cơ gặp phải khó khăn gì? Mức độ STT Khó khăn Khó khăn Cơ sở vật chất (phịng học, máy chiếu, bảng tương tác, ), chưa đáp ứng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Chưa hiểu rõ chất tổ chức hoạt động trải nghiệm HS chưa thực hợp tác trình học tập 56 Bình thường Khơng khăn khó Khó khăn khác:… 57 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM ( Dành cho học sinh) Câu 1: Em cho biết đặc điểm đặc điểm Tre? A Mọc đứng, thân tròn, cao khoảng 10 – 15m rỗng bên trong, nhiều đốt, thẳng hình ống B Cây leo, thân gỗ, dài, khơng phân nhánh, hình trụ C Cứng, đàn hồi, chịu áp lực lực căng Câu 2: Em cho biết đặc điểm mây, song? A Mọc thành bụi, leo, thân gỗ, dài, khơng phân nhánh Có lồi dài đến hàng trăm mét B Mọc thành bụi, mọc đứng, cao khoảng 10-15m thân rỗng, gồm nhiều đốt thẳng C Cứng, đàn hồi, chịu áp lực lực Câu Trong đồ dùng đây, đồ dùng làm từ tre, mây, song? A Quạt điện, ép khẩu, ghế nhựa B Giá để đồ, đòn gánh, ếp C Bàn gỗ, tủ, giường gỗ Câu 4: Để bảo quản số đồ dùng gia đình làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào? A Sơn dầu B Sơn tường C Sơn cửa D Sơn chống gỉ Câu 5: Em có thích tiết học ngày hơm khơng? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích 58 ... môi trường dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm - Điều tra thực trạng giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm trường. .. môi trường dạy học môn Khoa học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm - Chương 2: Thiết kế số hoạt động giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học lớp thông qua trải nghiệm - Chương 3: Thực nghiệm. .. dung hoạt động GDMT dựa vào hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp trường Tiểu học Bảng 2.1 Nội dung hoạt động GDMT dựa vào hoạt động trải nghiệm môn Khoa học lớp STT Bài Nội dung GDMT

Ngày đăng: 01/01/2023, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w