VẬN DỤNG kĩ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG dạy học PHÂN môn địa lí lớp 4

62 38 2
VẬN DỤNG kĩ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG dạy học PHÂN môn địa lí lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VẬN DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VẬN DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ LỚP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU, THÀNH PHỐ SƠ LA, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VẬN DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ LỚP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU, THÀNH PHỐ SƠ LA, TỈNH SƠN LA BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Mường Nguyễn Thị Thùy Linh Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Phạm Thị Quyên Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: K59 ĐHGD Tiểu học B Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: Ngành học: Đại học giáo dục Tiểu học Nguyễn Khánh Linh Nam, Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: K58 ĐHGD Tiểu học Năm thứ: 4/Số năm đào tạo: Ngành học: Đại học giáo dục Tiểu học Sinh viên chịu trách nhiệm: Bùi Thị Thúy Người hướng dẫn: Th.S Trịnh Thu Huyền Sơn La, Tháng 10 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành, nhóm đề tài xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Trịnh Thu Huyền, người định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn chúng tơi hồn thành đề tài Chúng xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Tiểu học- Mầm non, phịng Khoa học cơng nghệ Hợp tác Quốc tế, Trung tâm Thông tin Thư viện, Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để hoàn thiện tốt đề tài Xin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo, em học sinh lớp Trường Tiểu học Trung học sở Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp tài liệu 6.2 Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế 6.3 Phương pháp thực nghiệm 6.4 Phương pháp thống kê tốn Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Phương pháp dạy học 1.1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1.3 Kĩ thuật dạy học số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác 1.1.2 Kĩ thuật dạy học mảnh ghép 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Ưu điểm, nhược điểm 1.1.2.3 Cách thức tổ chức kĩ thuật mảnh ghép 1.1.2.4 Một số lưu ý sử dựng kĩ thuật mảnh ghép dạy học 10 1.1.3 Một số đặc điểm trình nhận thức học sinh tiểu học 12 1.1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 12 1.1.3.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 13 1.1.4 Mục tiêu, đặc điểm, nội dung phân mơn Địa lí lớp 14 1.1.4.1 Mục tiêu 14 1.1.4.2 Đặc điểm chương trình phân mơn Địa lí lớp 14 1.1.4.3 Nội dung chương trình Địa lí lớp 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 16 1.2.2 Thực trạng dạy học phân mơn Địa lí lớp 18 1.2.3 Thực trạng sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học mơn Địa lí lớp trường tiểu học 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG : VẬN DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ LỚP 23 2.1 Các nguyên tắc vận dụng KTDH mảnh ghép 23 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 23 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống phát triển 23 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 24 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 25 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thông vai trị tự giác, tích cực độc lập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên 25 2.2 Những nội dung sử dụng KTDH mảnh ghép 26 2.3 Đề xuất quy trình bước thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép 27 2.3.1 Quy trình thiết kế học kĩ thuật mảnh ghép 27 2.3.2 Quy trình thực KTDH mảnh ghép 27 2.4 Thiết kế hoạt động dạy học phân mơn Địa lí lớp kĩ thuật mảnh ghép 27 2.4.1 Thiết kế học học kĩ thuật mảnh ghép dạy 24 – Dải đồng duyên hải miền Trung 28 2.4.2 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy – Thành phố Đà Lạt 31 2.4.3 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 23 – Ôn tập 34 2.4.4 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 25 – Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung 37 2.4.5 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 13 – Hoạt động sản xuất người dân đồng bắc 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Đối tượng thực nghiệm 50 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 50 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 50 3.2.3 Phạm vi thực nghiệm 50 3.3 Tiến hành thực nghiệm 50 3.4 Kết thực nghiệm 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC Phiếu điều tra 58 PHỤ LỤC Các đề kiểm tra đáp án thực nghiệm sư phạm 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ Phương pháp dạy học Công nghiệp hóa – đại hóa Bộ Giáo Dục Đào Tạo Kĩ thuật dạy học PPDH CNH – HĐH BGDĐT KTDH 5 10 GV HS NXB CĐ ĐHSP THCS Giáo viên Học sinh Nhà xuất Cao đẳng Đại học sư phạm Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phân môn Địa lí lớp Bảng 2.1 Một số phương pháp thường sử dụng dạy học học theo kĩ thuật mảnh ghép Bảng 3.1 : Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2 : Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 : Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.2 : Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phân mơn Địa lí lớp cho học sinh Trường Tiểu học Trung học sở Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Sinh viên thực hiện: 1) Bùi Thị Thúy 2) Nguyễn Thị Thùy Linh 3) Phạm Thị Quyên - Lớp: K59 ĐHGD Tiểu học B Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ: Số năm đào tạo: 4) Nguyễn Khánh Linh - Lớp: K58 ĐHGD Tiểu học A Khoa: Tiểu học - Mầm non Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S Trịnh Thu Huyền Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu vấn đề lí luận, thực tiễn việc dạy học sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Trường Tiểu học – Trung học sở Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Từ đó, vận dụng kĩ thuật mảnh ghép vào dạy học phân mơn Địa lí lớp cách có hiệu để hình thành kĩ năng, lực định hướng, giải hành động cho học sinh trình học tập Tính sáng tạo - Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép vào giảng dạy phân môn Địa lí lớ 4 Kết nghiên cứu - Qua trình nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực tiễn, nhóm đề tài chúng tơi làm sáng tỏ sở lí luận đề tài vấn đề: Giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học đại; giới thiệu cụ thể kĩ thuật mảnh ghép - Đã điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy học phân mơn Địa lí lớp sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Trường Tiểu học Trung học sở Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu, phân tích phân mơn Địa lí lớp - Xây dựng nguyên tắc, quy trình thiết kế hoạt động sử dụng kĩ thuật mảnh ghép; từ thiết kế số hoạt động dạy học cụ thể giảng chương trình Địa lí lớp có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép - Đã tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm kiểm tra 71 học sinh lớp Đã tiến hành xử lý kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận hoạt động dạy học có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép đáp ứng mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu q trình dạy học Địa lí trường Tiểu học - Hình thành kỹ năng, lực định hướng, giải hành động cho học sinh - Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu kiến thức học sinh Từ đó, góp phần giúp HS thêm u thích phân mơn Địa lí, nắm vững có khả vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Với kết đạt cho thấy giả thiết khoa học đề tài đắn Đề tài hồn thành gồm … trang khổ A4 Trong mặt lí luận để tài nói về: Tổng quan lí thuyết kĩ thuật dạy học tích cực đặc biệt kĩ thuật mảnh ghép - Về mặt thực tiễn: Thiết kế xây dựng giảng có tổ chức hoạt động dạy học vận dụng kĩ thuật mảnh ghép dành cho phân môn Địa lí lớp Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Đề tài chúng tơi góp phần làm phong phú thêm mặt kĩ thuật, phương cho môn học nói chung phân mơn Địa lí lớp nói chung giúp giáo viên dễ dàng trao đổi kiến thức với học sinh, cịn học sinh nắm bắt nội dung tiết học cách tự nhiên nhất, hứng thú tiết học Các em bộc lộ quan điểm, suy nghĩ thể khả mà có thuyết trình, làm việc nhóm… - Khả áp dụng đề tài vào phân mơn Địa lí khả thi Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu: không Ngày 10 tháng6 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm Bùi Thị Thúy Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xác nhận khoa Ngày tháng năm 2021 Người hướng dẫn ThS Trịnh Thu Huyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh Họ tên: Bùi Thị Thúy 4x6 Sinh ngày: 10 tháng 06 năm 2000 Nơi sinh: xóm Cặm Cõ, xã Đơng Bắc, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Lớp: K59 ĐHGD Tiểu học B Khóa: 2018- 2022 Khoa: Tiểu học – Mầm non Địa liên hệ: xóm Cặm Cõ, xã Đơng Bắc, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Điện thoại: 0376859616 Email: buithuydhtb59 @gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Khoa: Tiểu học – Mầm non Khoa: Tiểu học – Mầm non Ngày 10 tháng 06 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Bùi Thị Thúy 10 gạo trắng thơm - Nhóm 3: Ngồi trồng lúa người dân cịn trồng loại đậu, lạc, ăn quả… - Nhóm 4: Chăn ni gia súc, gia cầm, đánh bắt cá tôm Tuy nhiên nuôi lợn, gà, vịt chủ yếu vào loại nhiều nước ta Bước 4: Tạo nhóm mảnh ghép để giải nhiệm vụ - GV thành lập nhóm mảnh ghép: nhóm gồm học sinh số nhóm chuyên gia Nhóm 2,3,4 tương tự - GV đưa nhiệm vụ mới: Em giải thích đồng Bắc Bộ phù hợp làm ngành nông nghiệp trồng trọt chăn ni? Bước 5: Nhóm mảnh ghép thảo luận - GV hướng dẫn nhóm mảnh ghép dựa vào kết nhóm chun gia để thảo luận câu hỏi phút ghi kết vào phiếu tập - Khi nhóm thảo luận tranh luận xong vịng GV cho nhóm trình bày kết Bước 6: Các nhóm trình bày kết - GV u cầu nhóm trình bày kết Bước 7: Các bạn nhóm khác góp ý - GV yêu cầu nhóm nhận xét bổ sung nhóm Bước 8: GV kết chốt ý Vì có điều kiện thuận lợi đất phù sa, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm nên hoạt động sản xuất lúa gạo đạt sản lượng tốt, - HS thực thảo luận: Vì có điều kiện thuận lợi đất phù sa, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm nên hoạt động sản xuất lúa gạo đạt sản lượng tốt, vựa lúa lớn thứ hai nước Ngồi lúa gạo cịn trồng loại ngô, sắn, lạc… Hoạt động sản xuất nuôi gia súc, gia cầm hay đánh bắt cá tôm diễn có điều kiện tự nhiên địa hình thuận lợi, ni lợn, gà, vịt vào loại nhiều nước ta - Đại diện nhóm trình bày kết - HS đóng góp ý kiến - HS lắng nghe 48 vựa lúa lớn thứ hai nước Ngồi lúa gạo cịn trồng loại ngô, sắn, lạc… Hoạt động sản xuất nuôi gia súc, gia cầm hay đánh bắt cá tơm diễn có điều kiện tự nhiên địa hình thuận lợi, nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nước ta TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu lí luận vấn đề sử dụng KTDH mảnh ghép dạy học phân mơn Địa lí lớp chúng tơi rút kết luận sau: Vấn đề tích cực hóa học tập học sinh dạy học phân mơn Địa lí lớp có tầm quan trọng đặc biệt, việc làm có tác dụng thúc đẩy phát triển trí tuệ cho học sinh, kích thích tư em, nâng cao hứng thú học tập phân mơn Địa lí Trong số biện pháp dạy học tích cực hóa, KTDH mảnh ghép xem kĩ thuật dạy học hiệu quả, nhằm tạo trình tương tác, thu hút, động viên học sinh - Việc sử dụng sử dụng KTDH mảnh ghép dạy học phân mơn Địa lí lớp có nhiều tác dụng, nhiên sử dụng khơng nên q lạm dụng Để xác định nên sử dụng PPDH KTDH vào nào, tiết học nào, hoạt động nhằm mục đích địi hỏi người giáo viên phải u nghề, có lực chun mơn vàdành thời gian nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình mơn học Bên cạnh đó, thành cơng tiết dạy cịn phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh lực tổ chức hoạt động học tập giáo viên - Chúng đưa vài ví dụ minh họa sử dụng KTDH mảnh ghép dạy học mang gợi ý dạy học phân mơn Địa lí lớp Thực tế, giáo viên cần sáng tạo, linh hoạt theo điều kiện dạy học trường cần bổ sung, kết hợp nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học khác trình giảng dạy - Trong đề tài chắn nhiều vấn đề chưa đề cập đến thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên không 49 thể tránh khỏi sai sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến, bổ sung, phê bình thầy cô giáo bạn để đề tài chúng tơi hồn thiện CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, khẳng định tính đắn giả thuyết mà đề tài đề hiệu việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại vào q trình giảng dạy mơn học Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép hoạt động giảng dạy tính phù hợp hiệu giáo án lựa chọn xây dựng Từ kết thực nghiệm sở đánh giá mức độ khả thi đề tài nhằm áp dụng vào thực tế giúp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Địa lí lớp trường phổ thơng 3.2 Đối tượng, thời gian, phạm vi thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm với 70 học sinh thuộc lớp: 4A2 4A3, Trường Tiểu học Trung học sở Tô Hiệu Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Các lớp chọn thực nghiệm lớp học theo chương trình có tương đồng số lượng học sinh trình độ học sinh lớp Đối tượng thực nghiệm chia làm hai nhóm: lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm dạy theo phương pháp có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, lớp đối chứng dạy theo phương pháp, kĩ thuật thông thường 3.2.2 Thời gian thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm tháng 4/2021 50 3.2.3 Phạm vi thực nghiệm Trường Tiểu học Trung học sở Tô Hiệu Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 3.3 Tiến hành thực nghiệm Việc thực nghiệm tiến hành song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng tiến hành gặp gỡ trao đổi với giáo viên lớp thực nghiệm giáo án kế hoạch thực Lựa chọn giáo án thực nghiệm Bài 24: Dải đồng duyên hải miền Trung Đồng thời, sau tiết học tiến hành kiểm tra nhanh học sinh dạng trắc nghiệm khoảng 10 phút nội dung kiến thức mức độ trung bình (Phụ lục 2) 3.4 Kết thực nghiệm Sau trình triển khai nội dung thực nghiệm đề tài thu kết sau: Giáo viên nắm vững sở lý luận, sở thực tiễn, nguyên tắc sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép Đặc biệt giáo viên nắm vững quy trình dạy học KTDH mảnh ghép để tổ chức hoạt động dạy học quy trình học phát huy tính tích cực, hứng thú, sáng tạo học sinh Giáo viên khơng cịn lúng túng việc xác định kiến thức nào, dạy sử dụng dạy học theo kĩ thuật dạy học mảnh ghép Giáo viên dễ dàng, thành thạo tìm câu hỏi có tình vấn đề, nêu tình mở đầu cho dạy kĩ thuật dạy học mảnh ghép Hình thành thói quen dạy học theo kĩ thuật mảnh ghép, em học sinh tự trao đổi, thảo luận, bàn bạc, khám phá, tìm tịi nên học sinh thích thú, hồn nhiên hoạt động học tập Các tiết dạy học theo kĩ thuật mảnh ghép nhẹ nhàng, học sinh tích cực hoạt động thoải mái, em nắm kiến thức dễ hơn, khắc sâu kiến thức học Đặc biệt học sinh sôi hoạt động nêu câu hỏi cho vật, tượng cần tìm hiểu học, mạnh dạn nêu thắc mắc, băn khoăn cần lý giải, tư tưởng tượng em phát huy mà phương pháp dạy học khác khó đạt Sau tiến hành thực nghiệm thu kết điều tra thống kê HS sau: Bảng 3.1: Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Mức độ hứng thú học sinh 51 Mức độ hứng thú học Số HS % lớp thực nghiệm Rất thích Bình Khơng thường thích 31 88,57% 11,43% 0% sinh lớp đối chứng Rất Bình Khơng thích thường thích 25 10 71,42% 28,58% 0% Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho ta thấy được, hứng thú học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng khác Đối với lớp thực nghiệm, đa số HS bày tỏ cảm thấy hào hứng, thích thú với tiết học (chiếm 88,57%) Đối với lớp đối chứng, số lượng HS cảm thấy tiết học diễn bình thường ngày chiếm 28,58%, có 25 bạn (chiếm 71,42%) lớp tập trung vào học cảm thấy vui vẻ với tiết học Từ rút được, vận dụng kĩ thuật mảnh ghép vào hoạt động dạy học kích thích tham gia tích cực HS, gây hứng thú HS, qua giúp HS say mê nghiên cứu học tiếp nhận tri thức cách chủ động Bảng 3.2: Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm Hoàn Hồn Khơng thành tốt thành hồn thành Số HS % 33 94,3% 5,7% 0% Mức độ hiểu học sinh lớp đối chứng Hồn Hồn Khơng thành thành hoàn thành tốt 26 74,29% 22,86% 2,85% Biểu đồ 3.2: Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua số liệu từ bảng 3.2 hình ảnh trực quan từ biểu đồ 3.2 cho thấy, lớp thực nghiệm cho kết cao so với lớp đối chứng Mức độ hiểu HS áp dụng KTDH mảnh ghép tốt hơn, số HS hoàn thành tốt nhiệm vụ học chiếm tới 94,3%, học sinh tham gia học tập sôi hứng thú với KTDH tích cực Tại lớp đối chứng cịn học sinh có kết chưa hồn thành (chiếm 2,85%) sau học kết thúc 52 Từ kết thực nghiệm rút kết luận, vận dụng kĩ thuật mảnh ghép vào dạy học thu kết khả quan, học sinh thích thú hào hứng với kĩ thuật này, nữa, HS lĩnh hội tri thức đầy đủ, em hiểu trả lời tốt câu hỏi có nội dung học Điều cho thấy tính khả thi đề tài việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép vào dạy học phân môn Địa lí lớp hồn tồn cần thiết TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tiến hành thực nghiệm, phân tích kết đưa số kết luận sau: Các kết thu trình thực nghiệm sư phạm kết xử lí số liệu thống kê cho chúng tơi có đủ sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề đắn việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học trường Tiểu học hồn tồn có tính khả thi Các kết thực nghiệm khẳng định việc tăng cường tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại nói chung kĩ thuật mảnh ghép nói riêng thật có tác dụng tốt đến việc hình thành phát triển kỹ lực giải vấn đề cho HS HS tích cực động học, em chủ động phát tìm cách giải vấn đề phát sinh trình tìm tịi kiến thức củng cố, ơn tập lại kiến thức học Từ đó, góp phần giúp HS thêm u thích phân mơn Địa lí, nắm vững có khả vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, q trình hồn thành đề tài: “Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phân mơn Địa lí lớp cho học sinh trường Tiểu học Trung học sở Tô Hiệu, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” đạt số kết sau đây: Đã nghiên cứu làm sáng tỏ sở lí luận đề tài vấn đề: Giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học đại; giới thiệu cụ thể kĩ thuật mảnh ghép Đã điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy học phân mơn Địa lí lớp sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trường Tiểu học Trung học sở Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Nghiên cứu, phân tích phân mơn Địa lí lớp Xây dựng nguyên tắc, quy trình thiết kế hoạt động sử dụng kỹ thuật mảnh ghép; từ thiết kế số hoạt động dạy học cụ thể giảng chương trình Địa lí lớp có sử dụng mảnh ghép Đã tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm kiểm tra 70 học sinh lớp Đã tiến hành xử lý kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận 54 hoạt động dạy học có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép đáp ứng mục đích nghiên cứu: Nâng cao hiệu q trình dạy học Địa lí trường Tiểu học Hình thành kỹ năng, lực định hướng, giải hành động cho học sinh Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu kiến thức học sinh Từ đó, góp phần giúp HS thêm u thích phân mơn Địa lí, nắm vững có khả vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Với kết đạt cho thấy giả thiết khoa học đề tài đắn Kiến nghị Qua trình nghiên cứu hồn thiện đề tài chúng tơi thấy: Giáo viên cần có nghiên cứu biện pháp đổi phương pháp dạy học theo định hướng chương trình để tổ chức học với hoạt động phong phú, đa dạng nhằm phát huy tính tích cực, động, sáng tạo em việc tìm kiếm tri thức, đồng thời để hình thành phát triển HS số lực, kỹ cần thiết đáp ứng cho nhu cầu đổi xã hội nay, góp phần phát huy tối ưu chất lượng dạy học Địa lí trường Tiểu học Đồng thời, tăng cường đầu tư vào tiết dạy cách công phu chu đáo hơn, đặc biệt nghiên cứu thiết kế hoạt động giảng dạy nói chung hoạt động có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nói riêng cách hiệu quả, phù hợp với bài, chương cụ thể Cần tăng cường cơng tác bồi dưỡng chuẩn hố giáo viên, đặc biệt cung cấp tài liệu chuyên môn, phương pháp dạy học để giáo viên nghiên cứu Trên thực tế, khơng có phương pháp dạy học tồn năng, phương pháp có ưu nhược điểm Vì vậy, để việc giảng dạy học tập đạt hiệu cao nhất, người giáo viên cần linh hoạt, thích ứng với điều kiện thực tế để sử dụng phối hợp phương pháp dạy học Trường Tiểu học cần khuyến khích, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để giáo viên phát huy hết khả sử dụng phương tiện dạy học mình, đáp ứng yêu cầu việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại Cần có thêm cơng trình nghiên cứu, tài liệu tập huấn việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại nói chung kĩ thuật mảnh ghép riêng giảng dạy mơn Địa lí để GV tham khảo vận dụng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Hoài Châu, Nguyễn Văn Vĩnh, “ Dạy học hoạt động hoạt động”, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cương, “Lí luận dạy học đại’’ “Sử dụng kĩ thật mảnh ghép dạy học Hoá học”, Trường THCS Tân Định Nguyễn Thị Thanh Hải, “Sử dụng kĩ thật mảnh ghép dạy học phân mơn Địa lí châu lục cho sinh viên ngành sư phạm giáo dục công dân trường cao đẳng Sơn La’’, Trường CĐ Sơn La B.P.Êxipôp (1978), “Những sở Lý luận dạy học”, NXB Giáo dục Nguyễn Kỳ, “Phương pháp giáo dục tích cực” Lê Nguyên Long, “Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả” 56 Phan Trọng Ngọ, “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường” “SGK Lịch sử Địa lí lớp 4”, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Thị Thấn (2015), “Phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội”, NXB ĐHSP 11 I.Lecne (1977), “Dạy học nêu vấn đề”, NXB Giáo dục Hà Nội 12 V.Ơkơn (1968), “Những sở việc dạy học nêu vấn đề”, Trường ĐHSP Hà Nội 13 Phương pháp dạy học địa lí (nhóm tác giả Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức) 14 Phương pháp dạy học địa lí trường tiểu học Việt Nam theo hướng cho học sinh tự phát tri thức (TS Nguyễn Tuyết Nga) 15 Dạy học địa lí tiểu học (nhóm tác giả Nguyễn Tuyết Nga, Phạm Thị Sen); 16 Dạy học tích cực tương tác mơn Tự nhiên xã hội (Bùi Phương Nga); 17 Sử dụng thiết bị dạy học địa lí tiểu học theo tinh thần dạy học tích cực (Trần Thị Hồng Oanh, khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học sư phạm Hà Nội, 2003); 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào thầy, cô giáo! Chúng nhóm sinh viên đến từ Trường Đại học Tây Bắc, thực nghiên cứu đề tài “Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phân mơn Địa lí lớp cho học sinh Trường Tiểu học Tô Hiệu, Thành Phố Sơn La, Tỉnh Sơn La” Phiếu điều tra phần nghiên cứu Rất mong thầy cô dành vài phút thực Xin thầy, cô đánh dấu vào phương án trả lời mà thầy, cô cho phù hợp câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy, cô! Phần A: Thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin Họ tên thầy/cô: ………………………………… Dạy lớp:…………………………………………… Phần B: Nội dung câu hỏi Câu 1: Theo thầy/cô, việc đổi PPDH (phương pháp dạy học) mơn Lịch sử Địa lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học có cần thiết khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 2: Thầy/cơ biết đến PPDH KTDH tích cực thơng qua: a Hoạt động tập huấn b Tự tìm hiểu qua mạng internet c Chia sẻ từ đồng nghiệp sử dụng d Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu 3: Thầy/cô thường gặp phải khó khăn q trình tổ chức dạy học phân mơn Địa lí lớp 4? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Cách tiếp cận công cụ thiết bị điện tử dạy học b Nội dung có nhiều chủ đề nhỏ lặp lại nhiều học, không thay đổi PPDH dễ gây nhàm chán c Lựa chọn PPDH để phát triển đầy đủ phẩm chất, lực cho HS d Học sinh chưa thực ý đến học e Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 4: Thầy/cô thường sử dụng PPDH q trình dạy học phân mơn Địa lí lớp theo mức độ nào? 58 STT Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không PPDH Quan sát Hỏi đáp Truyền đạt Giải vấn đề Thảo luận nhóm Điều tra Thuyết trình, giảng giải PPDH khác (vui lịng ghi rõ) Câu 5: Thầy/cô hiểu KTDH? a Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học b KTDH phương thức tiến hành hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu học c Cả a b d Ý kiến khác Câu 6: Thầy/cô hiểu KTDH mảnh ghép? a Là KTDH hội ý bao gồm nhóm người, nhằm tìm lời giải cho vấn đề đặc trưng cách góp nhặt ý kiến nhóm nảy sinh thời gian nguyên tắc định b Là KTDH sử dụng ký hiệu, hình ảnh sinh động minh họa giúp cho ghi nhớ dễ dàng hiệu c Là KTDH mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp d Là KTDH dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận Câu 7: Thầy/cô thường sử dụng KTDH (kĩ thuật dạy học) trình dạy học phân mơn Địa lí lớp theo mức độ nào? STT Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng KTDH 59 Hiếm Không Các mảnh ghép Khăn trải bàn Bể cá Động não Sơ đồ tư Ổ bi KTDH khác (vui lòng ghi rõ) Câu 8: Theo thầy/cô, việc sử dụng KTDH mảnh ghép dạy học phân môn Địa lí lớp có cần thiết khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 9: Thầy/cô thường sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học q trình dạy học phân mơn Địa lí lớp theo mức độ nào? STT Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không PTDH Tranh ảnh, sơ đồ Vật thật mẫu vật Mơ hình Bản đồ, lược đồ Quả địa cầu Máy tính, máy chiếu Các phương tiện, thiết bị khác (vui lòng ghi rõ) Câu 10: Thầy/cơ thường sử dụng hình thức tổ chức dạy học trình dạy học phân mơn Địa lí lớp 4? a Cá nhân b Theo nhóm c Cả lớp d Tham quan, trời HẾT 60 Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: Dãy núi tạo nên khác biệt khí hậu khu vực phía bắc phía nam? A Dãy Hồng Liên Sơn B Dãy Bạch Mã C Dãy Trường Sơn Nam 61 Câu 2: Khí hậu vùng đồng duyên hải miền Trung vào mùa hạ có đặc điểm gì? A Mưa lớn, nóng ẩm B Mát mẻ, ơn hịa C Mưa ít, khơ nóng Câu 3: Khí hậu mùa hạ vùng đồng duyên hải miền Trung gây khó khăn gì? A Làm đồng ruộng nứt nẻ, sơng hồ cạn nước B Gây nhiều thiên tai như: Bão lũ, ngập lụt C Làm sạt lở, xói mịn đất Câu 4: Mưa lớn miền Trung thường xảy vào tháng năm? A Tháng 1, 2, B Tháng 4, C Tháng 6,7, D Tháng 10, 11, 12 Câu 5: Mưa bão miền Trung gây hậu gì? A Làm cho nước sông dâng lên đột ngột B Đồng ruộng bị ngập lụt C Nhà cửa, đường giao thông bi phá hoại, gây thiệt hại người D Tất đáp án Câu 6: Đồng duyên hải miền trung nhỏ hẹp vì? A Núi lan sát biển B Đồng có nhiều cồn cát C Đồng có nhiều đầm phá D Đồng nằm ven biển Câu 7: Em có thích tiết học ngày hơm khơng? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích II ĐÁP ÁN Câu – B Câu – C Câu – A Câu – D Câu – D Câu – A 62 ... tuyển chọn sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phân mơn Địa lí lớp 31 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ LỚP 2.1 Các nguyên tắc vận dụng KTDH mảnh ghép GV thực... pháp dạy học tích cực, sử dụng kĩ thuật dạy học đại Hiện kĩ thuật dạy học bao gồm kĩ thuật phố biến kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật mảnh ghép? ?? Các kĩ thuật. .. chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phân môn Địa lí - Chương 2: Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phân mơn Địa lí lớp - Chương 3: Thực nghiệm

Ngày đăng: 01/01/2023, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan