Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ thực tế giảng dạy trường THPT Ngọc Lặc, nghiên cứu tham dự lớp tập huấn Sở GD& ĐT Thanh Hóa, tơi tiếp cận với nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, phải nói đến kĩ thuật dạy học mảnh ghép Đây kĩ thuật tổ chức hoat động học tập hợp tác, có kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ chung, phức hợp, kích thích tham gia tích cực HS, nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác Đồng thời thơng qua hoạt động hình thành HS tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo, rèn luyện cho em tinh thần làm việc cá nhân, làm việc tập thể, kĩ trình bày kiến thức trước nhóm, kích thích tư sáng tạo, phát huy động HS Đối với môn Địa lí 12 đối tượng HS miền núi chủ yếu dân tộc thiểu số việc lựa chọn kĩ thuật dạy học phù hợp với học quan trọng Nó giúp HS nắm vững kiến thức địa lí 12 để em đạt kết cao kỳ thi đặc biệt kỳ thi THPTQG, đồng thời giúp em hiểu đất nước người Việt Nam cách toàn diện, sâu sắc; phát triển lực thích ứng, giải vấn đề sống; giúp em thêm yêu quê hương đất nước, có ý thức làm chủ trách nhiệm công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Xuất phát từ lí chọn đề tài: “Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thơng Ngọc Lặc” 1.2 Mục đích nghiên cứu Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học giúp cho HS khả tự tổng hợp kiến thức để từ em biết phân tích, giải thích tượng địa lí theo ý hiểu mà không lệ thuộc vào việc ghi nhớ kiến khức cách máy móc, góp phần nâng cao việc học tập, khả tự học, tự lĩnh hội kiến thức HS 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nội dung kiến thức chương trình Địa lí 12 Cơ Phương pháp dạy học theo nhóm vận dụng “Kỹ thuật mảnh ghép” 1.3.2 Khách thể nghiên cứu : Học sinh lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí thuyết vấn đề có liên quan đến phương pháp dạy theo nhóm vận dụng ‘ Kỹ thuật mảnh ghép’ - Các phương pháp thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học kĩ thuật mảnh ghép * Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Kĩ thuật dạy học hiểu đơn vị nhỏ PPDH [1] - Bên cạnh kĩ thuật dạy học thông thường (đặt câu hỏi, nhận xét câu trả lời ), ngày người ta đặc biệt trọng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: kĩ thuật "Các mảnh ghép", "Khăn trải bàn" “Động não”, “Tia chớp”, “Bể cá”, “XYZ”, “Lược đồ tư duy”, “Phòng tranh”… * Kĩ thuật dạy học mảnh ghép - Khái niệm kĩ thuật mảnh ghép Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân, nhóm liên kết nhóm Kĩ thuật sử dụng để giải nhiệm vụ phức hợp, nhằm kích thích hợp tác tham gia thành viên nhóm phát huy vai trị cá nhân q trình hợp tác, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân [1] 2.1.2 Ưu điểm, nhược điểm “ Kĩ thuật mảnh ghép” - Ưu điểm: + Đào sâu kiến thức lĩnh vực + Phát huy hiểu biết học sinh giải hiểu sai + Phát triển tinh thần làm việc theo nhóm + Phát huy trách nhiệm cá nhân - Nhược điểm: + Kết thảo luận phụ thuộc vào vòng thảo luận thứ nhất, vịng thảo luận khơng có chất lượng hoạt động khơng có hiệu + Nếu số lượng thành viên khơng tính tốn kỹ dẫn đến tình trạng nhóm thừa, nhóm thiếu + Không sử dụng cho nội dung thảo luận có mối quan hệ ràng buộc “Nhân – quả” với 2.1.3 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học Kĩ thuật mảnh ghép gồm vòng Vòng Vòng Vòng (Chuyên gia) (Mảnh ghép) Hoạt động theo nhóm (mỗi Hình thành nhóm (sự trộn lẫn Bước nhóm từ – người) thành viên nhóm cũ) nhóm mảnh ghép Bước Mỗi nhóm giao Các câu trả lời thơng tin nhiệm vụ (Ví dụ: Nhóm - vòng thành viên nhiệm vụ A; Nhóm 2- nhiệm nhóm chia sẻ đầy đủ với nhau, vụ B; Nhóm - nhiệm vụ C) lắp ghép mảnh kiến thức thành Bước Bước tranh tổng thể Đảm bảo thành viên Sau chia sẻ thơng tin vịng 1, nhóm trả lời tất nhiệm vụ giao cho câu hỏi nhiệm vụ nhóm vịng để giải giao Mỗi thành viên trở thành Các nhóm trình bày, chia sẻ kết chuyên gia lĩnh vực nhiệm vụ vịng Nhiệm vụ nhóm trình bày giao cho nhóm mảnh kết câu trả lời nhóm ghép mang tính khái qt, tổng hợp toàn nội dung Sơ đồ minh họa cho việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học nhóm nhỏ: *Yêu cầu nguyên tắc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép - Yêu cầu sử dụng: * Đặc điểm học: Kĩ thuật mảnh ghép phù hợp với học chứa nội dung hay chủ đề lớn nằm trọn vẹn học, thường bao gồm phần nội dung hay chủ đề nhỏ có liên quan gắn kết chặt chẽ với nhau, sau tìm hiểu nội dung thành phần hiểu vấn đề lớn Những nội dung, chủ đề nhỏ GV xây dựng thành nhiệm vụ cụ thể giao cho nhóm HS tìm hiểu, nghiên cứu * Đối với giáo viên: - Nhiệm vụ phải cụ thể đảm bảo tất HS hiểu rõ có khả hoàn thành nhiệm vụ - Khi HS thực nhóm “chuyên gia”, GV cần quan sát hỗ trợ kịp thời để đảm bảo nhóm hồn thành nhiệm vụ thời gian quy định thành viên có khả trình bày lại kết thảo luận nhóm - Thành lập nhóm “mảnh ghép” cần đảm bảo có đủ thành viên nhóm “chuyên gia” - Khi nhóm “mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát hỗ trợ để đảm bảo thành viên nắm đầy đủ nội dung từ nhóm “chuyên gia” Sau GV giao nhiệm vụ phải mang tính khái quát, tổng hợp kiến thức sở nội dung kiến thức (mang tính phận) HS nắm từ nhóm “chuyên gia” * Đối với HS: - HS cần hình thành thói quen học tập hợp tác kĩ xã hội, tính chủ động, tinh thần trách nhiệm học tập - Để đảm bảo hiệu hoạt động nhóm, thành viên nhóm cần phân cơng nhiệm vụ sau: Vai trò Nhiệm vụ - Liên lạc với giáo viên Trưởng nhóm - Phân cơng nhiệm vụ Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết Thư kí Ghi chép kết Phản biện Đặt câu hỏi phản biện - Nguyên tắc sử dụng: Để định hướng cho việc thiết kế sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học cần dựa vào nguyên tắc sau: + Thành lập nhóm “mảnh ghép” phải có đủ thành viên nhóm “chuyên gia” + Các HS “chun gia”có thể có trình độ khác cần đảm bảo cân mức độ dạy lẫn thực nhiệm vụ nhóm “mảnh ghép” + Các nhiệm vụ giao cho HS tìm hiểu phải đảm bảo tính vừa sức cụ thể + Các hoạt động cần hướng đến việc phát huy lực giải vấn đề, kích thích hứng thú học tập cho HS + Số lượng mảnh ghép phải đảm bảo để thành viên nhóm dạy lại kiến thức cho - Quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Quy trình thiết kế gồm bước sau đây: + Bước 1: Xác định nội dung sử dụng kĩ thuật mảnh ghép + Bước 2: Xác định nội dung nhóm “chuyên gia”: nội dung chủ đạo, bổ trợ, nội dung nội môn liên môn + Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “chuyên gia” + Bước 4: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “mảnh ghép” + Bước 5: Xác định chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện trực quan cần thiết phương pháp dạy học phối hợp để hỗ trợ cho việc thực nhiệm vụ nhóm + Bước 6: Thiết kế phiếu học tập cho nhóm chuyên gia nhóm mảnh ghép 2.1.4 Đề xuất số sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học Địa lí 12 STT Tên Các nội dung sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Bài – Thiên nhiên Nam: Khí hậu; địa hình hệ sinh thái ven chịu ảnh hưởng sâu biển; tài nguyên thiên nhiên vùng biển; thiên sắc biển tai * Các bước tiến hành: + Vịng 1: Nhóm chun gia Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm khí hậu: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến khí hậu - Nhóm địa hình: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến địa hình ven biển - Nhóm hệ sinh thái ven biển: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến hệ sinh thái ven biển - Nhóm tài nguyên thiên nhiên: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến tài ngun thiên nhiên vùng biển - Nhóm thiên tai: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến thiên tai Yêu cầu nhóm dựa vào SGK, Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7 8, để hồn thành nhiệm vụ Nhiệm vụ: Phân tích tác động biển Đơng đến khí hậu, địa hình, hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển thiên tai Bước 2: Học sinh nhóm chun gia thảo luận + Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Bước 1: GV tổ chức cho HS hình thành nhóm (nhóm mảnh ghép) từ thành viên nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư thể ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Bước 2: Các thành viên nhóm trình bày kết nghiên cứu vịng Sau thành viên trao đổi thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ vịng Bước 3: Các nhóm mảnh ghép treo trình bày sản phẩm, trao đổi, nhận xét sản phẩm nhóm bạn Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức STT Tên Các nội dung sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Bài 10 – Thiên nhiên Các thành phần tự nhiên khác: Địa hình; sơng nhiệt đới ẩm gió mùa ngòi; đất; sinh vật (tiếp theo) * Các bước tiến hành: + Vịng 1: Nhóm chun gia Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm 1, 2: Tìm hiểu biểu nguyên nhân địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta - Nhóm 3, 4: Tìm hiểu biểu ngun nhân sơng ngịi nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta - Nhóm 5, 6: Tìm hiểu biểu ngun nhân đất nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta - Nhóm 7, 8: Tìm hiểu biểu ngun nhân sinh vật nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Yêu cầu nhóm dựa vào SGK, Atlat Địa lí Việt Nam (trang 6, 7, 10, 11), kiến thức học hiểu biết thân để hoàn thành nhiệm vụ Bước 2: Học sinh nhóm chuyên gia thảo luận + Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Bước 1: GV tổ chức cho HS hình thành nhóm (nhóm mảnh ghép) từ thành viên nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ thể thành phần tự nhiên (địa hình, sơng ngịi, đất, sinh vật) nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Bước 2: Các thành viên nhóm trình bày kết nghiên cứu vịng Sau thành viên trao đổi thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ vịng Bước 3: Các nhóm mảnh ghép treo trình bày sản phẩm, trao đổi, nhận xét sản phẩm nhóm bạn Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức STT Tên Các nội dung sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Bài 15 – Bảo vệ môi Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng trường phòng chống: Bão; ngập lụt; lũ quét; hạn hán; chống thiên tai thiên tai khác * Các bước tiến hành: + Vòng 1: Nhóm chuyên gia Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm Yêu cầu nhóm dựa vào SGK, quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang hình 9.3, hiểu biết trả lời câu hỏi: - Nhóm bão: Tìm hiểu bão Việt Nam Câu 1: Cho biết thời gian có bão, hướng di chuyển, tần suất bão vào nước ta? Vùng chịu ảnh hưởng nhiều bão? Câu 2: Nơi em sống có chịu ảnh hưởng bão khơng hậu nào? Khi có bão em cần phải làm gì? - Nhóm ngập lụt: Tìm hiểu ngập lụt Việt Nam Câu 1: Các vùng đồng nước ta bị ngập lụt vào thời gian nào? Tại sao? Câu 2: Ngập lụt gây hậu vùng đồng bằng? Theo em cần có giải pháp để khắc phục? - Nhóm lũ qt: Tìm hiểu lũ quét Việt Nam Câu 1: Lũ quét thường xảy vùng nước ta? Vì sao? Cho biết thời gian diễn ra? Câu 2: Lũ quét gây hậu sản xuất đời sống người dân? Nước ta cần có giải pháp để giảm nhẹ tác hại lũ quét gây ra? - Nhóm hạn hán: Tìm hiểu hạn hán Việt Nam Câu 1: Vì nước ta xảy tình trạng hạn hán? Hiện tượng thường xảy đâu vào thời gian nào? Câu 2: Hạn hán gây hậu sản xuất đời sống người dân? Nước ta cần có giải pháp để phịng chống khơ hạn? - Nhóm thiên tai khác: Tìm hiểu thiên tai khác Việt Nam Câu 1: Ở nước ta, động đất hay xảy khu vực nào? Hậu để lại tượng sản xuất đời sống người dân? Câu 2: Các thiên tai khác (lốc, mưa đá, sương muối) có xảy tất vùng đất nước ta khơng? Ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân? Bước 2: Học sinh nhóm chun gia thảo luận *Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Bước 1: GV tổ chức cho HS hình thành nhóm (nhóm mảnh ghép) từ thành viên nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ: Hồn thành bảng sau Một số thiên Nơi xảy Thời gian Hậu Giải pháp tai chủ yếu xảy Bão Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Các thiên tai khác (động đất, sương muối, mưa đá…) Bước 2: Các thành viên nhóm trình bày kết nghiên cứu vịng Sau thành viên trao đổi thảo luận để hồn thành nhiệm vụ vịng Bước 3: Các nhóm mảnh ghép treo trình bày sản phẩm, trao đổi, nhận xét sản phẩm nhóm bạn Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức STT Tên Các nội dung sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Bài 16 – Đặc điểm Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta: dân số phân bố Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc; dân số dân cư nước ta tăng nhanh, cấu dân số trẻ; phân bố dân cư chưa đồng * Các bước tiến hành: + Vịng 1: Nhóm chun gia Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm xanh: Tìm hiểu đặc điểm đơng dân - Nhóm đỏ: Tìm hiểu đặc điểm nhiều thành phần dân tộc - Nhóm vàng: Tìm hiểu đặc điểm dân số tăng nhanh - Nhóm tím: Tìm hiểu cấu dân số - Nhóm trắng : Tìm hiểu đặc điểm phân bố dân cư Yêu cầu nhóm dựa vào SGK, quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 hình 9.3, hiểu biết hồn thành phiếu học tập theo mẫu: Đặc điểm dân số Biểu Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Bước 2: Học sinh nhóm chuyên gia thảo luận + Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Bước 1: GV tổ chức cho HS hình thành nhóm (nhóm mảnh ghép) từ thành viên nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ thể đặc điểm dân số nước ta ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Bước 2: Các thành viên nhóm trình bày kết nghiên cứu vịng Sau thành viên trao đổi thảo luận để hồn thành nhiệm vụ vịng Bước 3: Các nhóm mảnh ghép treo sản phẩm, thành viên nhóm khác quan sát sản phẩm nhóm bạn (phịng tranh), sau trao đổi, nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét sản phẩm nhóm, bổ sung chốt kiến thức STT Tên Các nội dung sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Bài 32 – Vấn đề khai Các mạnh: Khai thác, chế biến khoáng sản thác mạnh thủy điện; trồng chế biến công Trung du miền núi nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn Bắc Bộ đới; chăn nuôi gia súc; kinh tế biển * Các bước tiến hành: + Vịng 1: Nhóm chun gia Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Cả lớp chia làm nhóm, nhóm thực nhiệm vụ - Nhóm 1: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản - Nhóm 2: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp thủy điện - Nhóm 3: Tìm hiểu ngành trồng công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ơn đới - Nhóm 4: Tìm hiểu ngành chăn ni gia súc - Nhóm 5: Tìm hiểu ngành kinh tế biển Yêu cầu nhóm nghiên cứu nội dung SGK hình 32 (trang 147) hồn thiện phiếu học tập theo mẫu: Ngành Tiềm Thực trạng Giải pháp Bước 2: HS nhóm trao đổi hồn thiện phiếu học tập + Vịng 2: Nhóm mảnh ghép - Bước 1: GV tổ chức cho HS hình thành nhóm từ thành viên nhóm chuyên gia (1,2,3,4,5) giao nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư thể tiềm năng, thực trạng, giải pháp mạnh phát triển ngành kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ - Bước 2: Các thành viên nhóm trình bày kết nghiên cứu vịng Sau thành viên trao đổi thảo luận để hồn thành nhiệm vụ vịng - Bước 3: Các nhóm mảnh ghép treo trình bày sản phẩm, trao đổi, nhận xét sản phẩm nhóm bạn - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức STT Tên Các nội dung sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Bài 37 – Vấn đề khai Các mạnh phát triển kinh tế: Phát triển thác mạnh Tây công nghiệp lâu năm; khai thác chế biến lâm Nguyên sản; khai thác thủy kết hợp với thủy lợi 10 * Các bước tiến hành: + Vịng 1: Nhóm chun gia Bước 1: GV chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, hai nhóm thực nhiệm vụ Yêu cầu nhóm nghiên cứu nội dung SGK, Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, 28 (hoặc hình 37.1, 37.2 SGK) hồn thiện phiếu học tập theo mẫu giao - Nhóm 1,2 : Tìm hiểu mạnh phát triển công nghiệp lâu năm Thế mạnh phát triển công nghiệp lâu năm Tiềm Thực trạng Giải pháp - Nhóm 3,4: Tìm hiểu mạnh khai thác chế biến lâm sản Thế mạnh khai thác chế biến lâm sản Tiềm Thực trạng Giải pháp - Nhóm 5,6: Tìm hiểu mạnh khai thác thủy kết hợp với thủy lợi Thế mạnh khai thác thủy kết hợp với thủy lợi Tiềm Thực trạng Ý nghĩa Bước 2: HS nhóm trao đổi hồn thiện phiếu học tập + Vịng 2: Nhóm mảnh ghép - Bước 1: GV tổ chức cho HS hình thành nhóm từ thành viên nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư thể mạnh phát triển ngành kinh tế Tây Nguyên - Bước 2: Các thành viên nhóm trình bày kết nghiên cứu vịng Sau thành viên trao đổi thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ vịng Bước 3: Các nhóm mảnh ghép treo sản phẩm, thành viên nhóm khác quan sát sản phẩm nhóm bạn (phịng tranh), sau trao đổi, nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét sản phẩm nhóm, bổ sung chốt kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 11 - HS trường THPT Ngọc Lặc làm quen với cách thức tổ chức hoạt động dạy học vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực GV - Nhiều em có tinh thần học tập tốt, tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm học, hăng hái phát biểu tham gia xây dựng bài, chuẩn bị - Hầu hết HS có sách giáo khoa, nhiều HS có Atlat Địa lí Việt Nam, đa số em ghi chép đầy đủ nội dung học - Nhiều HS có ý thức khai thác thơng tin liên quan đến môn học qua mạng internet, phương tiện thông tin đại chúng, tìm hiểu thực tế, sưu tầm vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn 2.2.2 Khó khăn - Đa số HS trường THPT Ngọc lặc HS dân tộc thiểu số, nội dung môn học lại có kết hợp kiến thức tự nhiên xã hội, nhiều HS có nhận thức chậm tư kém, cảm thấy sợ học, ngại học - Nhiều HS thụ động, chưa hăng hái phát biểu xây dựng bài, chưa có hứng thú học tập nên thường không học cũ chuẩn bị trước đến lớp, có học học mang tính chất qua loa, đối phó Vì gây khó khăn cho GV việc đổi PPDH - Nhiều HS chưa biết cách học, đọc khai thác Atlat, phân tích, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ; chưa biết cách ghi nhớ kiến thức mà học thuộc lòng, thuộc cách máy móc nên dễ quên - Khả nhận thức HS khơng đồng đều, việc tiếp thu kiến thức có chênh lệch 2.3 Giải pháp tổ chức dạy học 2.3.1.Xây dựng học Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN * Quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép: Gồm bước sau đây: + Bước 1: Xác định nội dung sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Bài : Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển( Mục Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam) + Bước 2: Xác định nội dung nhóm “chuyên gia”: Giáo viên chia lớp thành nhóm chun gia(phân cơng: nhóm trưởng, hậu cần, thư kí, phản biện) giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm khí hậu: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến khí hậu Nhóm địa hình: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến địa hình ven biển Nhóm hệ sinh thái ven biển: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến hệ sinh thái ven biển 12 Nhóm tài nguyên thiên nhiên: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đông đến tài nguyên thiên nhiên vùng biển Nhóm thiên tai: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đông đến thiên tai + Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “chuyên gia” Yêu cầu nhóm dựa vào SGK, Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7 8, 9, 12, tranh ảnh, theo dõi video để hoàn thành nhiệm vụ Nhiệm vụ chính: Phân tích tác động biển Đơng đến khí hậu, địa hình, hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển thiên tai Nhiệm vụ khác: Trả lời câu hỏi mở rộng + Bước 4: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “mảnh ghép” GV tổ chức cho HS hình thành nhóm (nhóm mảnh ghép) từ thành viên nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư thể ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam + Bước 5: Xác định chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện trực quan cần thiết phương pháp dạy học phối hợp để hỗ trợ cho việc thực nhiệm vụ nhóm Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị tờ giấy A0, bút lơng, cá nhân có đầy đủ SGK, Atlat địa lí Việt Nam Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh minh họa, video + Bước 6: Thiết kế phiếu học tập cho nhóm chuyên gia nhóm mảnh ghép Phiếu học tập cho nhóm chuyên gia Nhóm : Nhiệm vụ chính: Dựa vào SGK, Atlat trang 6, 7, 8, phân tích tác động Biển Đơng đến khí hậu nước ta? Nhiệm vụ khác: Vì nước ta khơng có khí hậu nhiệt đới khơ hạn số nước có vĩ độ Bắc Phi Tây Nam Á? Nhóm : Nhiệm vụ chính: Dựa vào SGK Átlat trang 6, phân tích Biển Đơng đến địa hình vùng ven biển ? Nhiệm vụ khác: Xác định vị trí vịnh biển: Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh? Các vịnh biển thuộc tỉnh , thành phố nào? Nhóm : Nhiệm vụ chính: Dựa vào SGK Átlat trang 6, 7, 12 Phân tích tác động Biển Đông đến hệ sinh thái vùng ven biển? Nhiệm vụ khác: - Kể tên số hệ sinh thái ven biển nước ta? - Nêu vai trò hệ sinh thái môi trường phát triển kinh tế- xã hội? Nhóm 4: 13 Nhiệm vụ chính: Dựa vào Atlát trang 8, 12, theo dõi đoạn video clip nêu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta? Nhiệm vụ khác: Nêu ý nghĩa tài nguyên thiên nhiên vùng biển phát triển kinh tế-xã hội Nhóm 5: Nhiệm vụ chính: Quan sát tranh ảnh, theo dõi đoạn video clip nêu thiên tai vùng bờ biển nước ta? Nhiệm vụ khác: Nêu ảnh hưởng thiên tai phát triển kinh tế -xã hội? Theo em, Việt Nam cần đưa hướng khắc phục nào? Phiếu học tập cho nhóm mảnh ghép Nhiệm vụ(5 nhóm mới): Vẽ sơ đồ tư thể ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam 2.3.2.Bài soạn minh họa vận dụng kĩ thuật mảnh ghép vào thực tiễn giảng dạy Mục 2: Ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam (Nhóm 25 Phút) * Mục tiêu - Về kiến thức: +Biết đặc điểm khí hậu, địa hình hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển, thiên tai biển Đơng mang lại + Phân tích ảnh hưởng biển Đơng đến khí hậu, địa hình, hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên thiên tai vùng ven biển + Đánh giá tác động yếu tố khí hậu, địa hình ven biển hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên thiên tai vùng ven biển đến hoạt động kinh tế đời sống người + Đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế thiệt hại thiên tai - Về kĩ năng: Quan sát đồ khí hậu, hình thể, địa chất khống sản Atlat Địa lí Việt Nam để thấy số ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Năng lực sử dụng đồ: Xác định vịnh biển, mỏ dầu khí, đảo ven bờ nước ta + Năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh địa lí: Thấy dạng địa hình bờ biển, số thiên tai tác động biển Đông + Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ: Đánh giá ảnh hưởng biển Đông thiên nhiên Việt Nam * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, sử dụng đồ, đàm thoại 14 - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật mảnh ghép, tia chớp * Các bước tiến hành: +Vịng 1: Nhóm chun gia Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm khí hậu: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến khí hậu Nhóm địa hình: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến địa hình ven biển 3.Nhóm hệ sinh thái ven biển: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến hệ sinh thái ven biển Nhóm tài nguyên thiên nhiên: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đông đến tài nguyên thiên nhiên vùng biển Nhóm thiên tai: Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến thiên tai Nhiệm vụ: Mỗi nhóm hồn thành phiếu học tập giao(Thời gian phút) Bước 2: Học sinh nhóm chun gia thảo luận Hình 1: Nhóm chuyên gia quan sát tranh, ảnh làm việc + Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Bước 1: GV tổ chức cho HS hình thành nhóm (nhóm mảnh ghép) từ thành viên nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư thể ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam.(Thời gian phút.) 15 Bước 2: Các thành viên nhóm trình bày kết nghiên cứu vịng Sau thành viên trao đổi thảo luận để hồn thành nhiệm vụ vịng Hình 2: Nhóm mảnh ghép vẽ sơ đồ tư thể ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Bước 3: Các nhóm mảnh ghép treo trình bày sản phẩm, trao đổi, nhận xét sản phẩm nhóm bạn 16 Hình 3: Sản phẩm hồn thiện nhóm Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức HỘP THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐƠNG ĐẾN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM a Khí hậu Biển Đơng làm tăng độ ẩm khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đông làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ -> Khí hậu nước ta mang đặc tính hải dương nên điều hịa b Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển * Các dạng địa hình ven biển nước ta đa dạng: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng lì, đảo ven bờ rạn san hô… * Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, hệ sinh thái rừng đảo c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển - Tài ngun khống sản: + Dầu khí: trữ lượng lớn giá trị (bể Cửu Long Nam Côn Sơn) + Titan: bãi cát ven biển + Muối biển: ven biển Nam Trung Bộ - Tài nguyên hải sản: + Giàu thành phần loài, suất sinh học cao + Ven đảo có tài nguyên quý: rạn san hô, sinh vật khác d.Thiên tai - Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt - Sạt lở bờ biển - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng ven biển miền Trung Hoạt động luyện tập (Cá nhân – phút) *Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức HS qua học * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp đàm thoại * Các bước tiến hành: Bước 1: GV đưa số câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS trả lời nhanh Câu 1: Phát biểu sau ảnh hưởng biển Đông đến khí hậu nước ta? A Biển Đơng làm giảm tính chất lạnh khơ vào mùa đơng dịu bớt thời tiết nóng vào mùa hè B Biển Đông mang lại lượng mưa độ ẩm lớn 17 C Biển Đơng làm tăng tính chất nóng khơ khí hậu nước ta D Biển Đơng làm tăng độ ẩm khối khí qua biển Câu 2: Loại khống sản có giá trị kinh tế cao khai thác Biển Đơng A sa khống, khí đốt B ti tan, dầu mỏ C dầu mỏ, khí đốt D vàng, dầu mỏ Câu 3: Biển Đông thường gây hậu nặng nề cho đồng ven biển nước ta thiên tai? A Cát bay, cát chảy B Bão C Sạt lở bờ biển D Sóng thần Câu 4: Ở ven biển, dạng địa hình thuận lợi cho việc ni trồng thủy hải sản? A Các đảo ven bờ B.Vịnh cửa sông C Các tam giác châu với bãi triều rộng lớn D Các rạn san hô Câu 5: Rừng ngập mặn ven biển nước ta phát triển mạnh ? A Bắc Trung Bộ B Bắc Bộ C.Nam Bộ D Nam Trung Bộ Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét, đánh giá đưa đáp án Hoạt động vận dụng (cặp đôi – phút) * Mục tiêu: Thông qua kiến thức học, HS biết vận dụng, liên hệ với địa phương * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp đàm thoại * Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Vì tỉnh Thanh Hóa chịu ảnh hưởng mạnh bão ? Bước 2: Các cặp đôi thực nhiệm vụ Bước 3: Đại diện số cặp trình bày Bước 4: GV nhận xét kết luận Hoạt động tìm tịi mở rộng (3 phút) - Tìm hiểu báo chí, đài, mạng internet bão hình thành Biển Đơng năm gần tác hại nào? - Về nhà học thuộc trả lời câu hỏi cuối (trang 39), sưu tầm tài liệu nguồn lợi từ biển Đông 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Thực nghiệm sư phạm 18 Để xác định tính hiệu thực tiễn việc sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép giảng dạy Trường THPT Ngọc Lặc tiến hành khảo sát với 114 học sinh thuộc lớp 12A1(39HS), 12A10(36HS): Thực nghiệm (sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép) 12A2(33 HS),12A8(36HS): Đối chứng (không sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép) Phiếu điều tra gồm 03 câu hỏi, yêu cầu học sinh đánh dấu X vào trước ô mà học sinh cho Câu 1: Tiết học hơm có mang lại hiệu gây hứng thú với em không? ⃞ a Có ⃞ b Bình thường ⃞ c Khơng Câu 2: Theo em thầy (cơ) sử dụng kĩ thuật dạy học tiết học có phù hợp khơng? ⃞ a Có ⃞ b Bình thường ⃞ c Khơng Câu 3: Em có u thích mơn Địa lí lớp 12 khơng? ⃞ a Có ⃞ b Bình thường ⃞ c Không BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH Có Bình thường Khơng Số HS Số HS Số HS Số HS Số HS Số HS Câu thực đối thực đối thực đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng SL 67 10 15 44 Tỉ lệ % 89,3% 14,5% 10,7% 21,7% 0% 63,8% SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 65 12 48 86,7% 13,0% 9,3% 17,4% 4% 69,6% 67 37 24 89,3% 53,6% 6,7% 11,6% 4% 34,9% Nhận xét: HS lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng có ưu điểm sau: 19 - Đa số em cảm thấy hứng thú, vui vẻ học hiệu tiết dạy thực nghiệm(89,3%) Các em hưởng ứng tham gia hoạt động với “kĩ thuật mảnh ghép” tương ứng qua điều tra thu 86,7% ủng hộ Thông qua tiết dạy thực nghiệm lớp 12A1, 12A0 Các em yêu thích mơn Địa lí 12 tỉ lệ cao 89,3% - Đối với lớp đối chứng: 12A2, 12A8 tỉ lệ phần trăm tiêu có chênh lệch lớn so với lớp thực nghiệm HS bị động chiếm lĩnh kiến thức chủ yếu nghe chép 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động dạy học Mặc dù thời gian làm thực nghiệm ngắn, phạm vi thực nghiệm hẹp thành công ban đầu kết thực nghiệm cho thấy: Kĩ thuật mảnh ghép hấp dẫn với HS, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép giúp HS phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, mà lại có hiểu biết tổng quát sâu sắc Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học, HS chủ động, sáng tạo việc chuẩn bị, trình bày nội dung hiểu biết học vận dụng kiến thức vào thực tế KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu thực nghiệm, rút số kết luận sau: Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy thành công 8” Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” Địa lí 12 Kĩ thuật mảnh ghép áp dụng dạy nhiều chương trình Địa Lí 12 Kĩ thuật mảnh ghép áp dụng nhiều chương trình địa lí lớp 10, 11 Kĩ thuật mảnh ghép sử dụng dạy mơn khác nhà trường Kĩ thuật mảnh ghép áp dụng cho đối tượng HS Kết luận: Kĩ thuật mảnh ghép phương pháp dạy học tích cực 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Về phía trường - Hỗ trợ tích cực cho giáo viên việc áp dụng phương pháp - Liên hệ giúp đỡ giáo viên giao lưu học hỏi chuyên môn với trường THPT địa bàn huyện 3.2.2 Về phía ngành - Hỗ trợ thêm phương diện thiết bị nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy học giáo viên - Thường xuyên tổ chức buổi giao lưu với trường có thành tích cao công tác ôn thi học sinh giỏi, ôn thi THPTQG có nhiều phương pháp day 20 học tích cực tỉnh, để trường khu vực miền núi chúng tơi có hội học hỏi rút kinh nghiệm - Hàng năm, Sở tổ chức chấm sáng kiến GV, nên mong muốn sáng kiến giải phổ biến rộng rãi đến nhà trường để tất GV học hỏi kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2022 ĐƠN VỊ CAM KẾT KHÔNG COPY Người thực LÊ THỊ GIANG 21 ... mùa” Địa lí 12 Kĩ thuật mảnh ghép áp dụng dạy nhiều chương trình Địa Lí 12 Kĩ thuật mảnh ghép áp dụng nhiều chương trình địa lí lớp 10, 11 Kĩ thuật mảnh ghép sử dụng dạy mơn khác nhà trường Kĩ thuật. .. việc sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép giảng dạy Trường THPT Ngọc Lặc tiến hành khảo sát với 114 học sinh thuộc lớp 12A1(39HS), 12A10(36HS): Thực nghiệm (sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép) 12A2(33... minh họa cho việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học nhóm nhỏ: *Yêu cầu nguyên tắc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép - Yêu cầu sử dụng: * Đặc điểm học: Kĩ thuật mảnh ghép phù hợp với học chứa nội dung