1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

5 De dap an KSCL HS lop 5 mon TV NH 2010 2011

8 787 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 79 KB

Nội dung

I- TRẮC NGHIỆM:Em hãy chọn đáp án đúng và ghi lại vào bài làm: Câu 1.. Tập làm văn: Đề bài: Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích... Tập làm văn: Đề bài: Tả một đồ vật trong viện bảo t

Trang 1

Câu 1 Những từ rón rén, tung tăng, nhảy, trườn trong đoạn văn dưới đây thể hiện biện

pháp nghệ thuật gì?

Trong im ắng, hương vườn bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên ngọn cỏ, trườn theo những thân cành.

Câu 2 Từ chao trong câu “Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như

đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” đồng nghĩa với từ nào?

Câu 3 Cách đánh dấu thanh ở hai tiếng in nghiêng trong hai câu thơ sau đúng hay sai?

Rằm thu trăng rọi hoà bình Nhứ ai tiếng hát ân tình thủy chung

A đúng cả B sai cả C Một tiếng đúng, một tiếng sai

Câu 4 Câu sau thuộc kiểu câu gì?

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc

A Câu kể Ai là gì? B Câu kể Ai làm gì? C Câu kể Ai thế nào?

II- TỰ LUẬN:

Câu 1 Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp và 2 từ láy từ mỗi

tiếng sau: nhỏ, lạnh.

Câu 2 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.

b) Hương từ đây cứ từng đợt từng đợt bay vào làng

Câu 3 Tập làm văn:

Đề bài: Em cũng đã từng có lúc mệt, ốm đau được mẹ dỗ dành, chăm sóc Hãy viết

một đoạn văn tả mẹ em lúc đó

Trang 2

I- TRẮC NGHIỆM:

Em hãy chọn đáp án đúng và ghi lại vào bài làm:

Câu 1 Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?

Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.?

A Chỉ nơi chốn B Chỉ thời gian C Chỉ nguyên nhân

Câu 2 Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng

lá xanh rậm rạp.

Câu 3 Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?

A không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

B Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc

C Rậm rạp lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

Câu 4 Câu “Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân

của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.” có mấy quan hệ từ?

.

A Hai quan hệ từ B Ba quan hệ từ C Bốn quan hệ từ

II- TỰ LUẬN:

Câu 1 Xếp các từ sau đây vào thành từng cặp từ đồng nghĩa:

phụ nữ, vợ, phu nhân, chồng, phu thê, vợ chồng, huynh đệ, phụ mẫu, cha mẹ, anh em, thiếu nhi, đàn bà, trẻ con, phu quân M: phụ nữ/đàn bà

Câu 2 Xếp các từ được gạch dưới trong hai câu sau vào nhóm danh từ, động từ, tính từ và

quan hệ từ

Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ , lại rộng nữa.

Câu 3 Tập làm văn:

Đề bài: Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.

Trang 3

Câu 1 Nhóm từ nào sau đây chứa tất cả các từ đồng nghĩa với từ hợp tác?

A hợp lực, hợp sức, hiệp sức, liên hiệp

B hợp lực, hợp sức, hiệp sức, hợp lí

C hợp lực, hợp sức, hợp doanh, hợp pháp

Câu 2 Những từ cánh, chân, lưng trong bài thơ sau đây được dùng với nghĩa gì?

Quê em

Bên này là núi uy nghiêm

Bên kia là cánh đồng liền chân mây

Xóm làng xanh mát bóng cây

Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời (Trần Đăng Khoa)

A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển C nghĩa gốc và nghĩa chuyển

Câu 3 Từ nào trái nghĩa với từ tuyệt vọng?

Câu 4 Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học”

thuộc kiểu câu gì?

.

A Câu kể Ai là gì? B Câu kể Ai làm gì? C Câu kể Ai thế nào?

II- TỰ LUẬN:

Câu 1 Xếp 12 từ sau thành bồn nhóm từ đồng nghĩa: chầm bập, vỗ về, chứa chan, ngập

tràn, nồng nàn, thiết tha, mộc mạc, đơn sơ, đầy ắp, dỗ dành, giản dị, da diết.

Câu 2 Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong bài thơ sau:

Thu về lành lạnh trời mây Bỗng nhiên thức giấc nào hay mấy giờ Ánh trăng vừa thực vừa hư

Vườn sau gió nổi nghe như mưa rào (Trần Đăng Khoa)

Câu 3 Tập làm văn:

Đề bài: Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em có dịp

quan sát

Trang 4

I- TRẮC NGHIỆM:

Em hãy chọn đáp án đúng và ghi lại vào bài làm:

Câu 1 Từ nhao nhác trong câu “Chim cò nhao nhác chuyển tổ, tìm nơi trú ẩn” có nghĩa

là gì?

A Ngơ ngác, không biết đi đâu

B Hỗn loạn, đầy vẻ sợ hãi, hốt hoảng

C Gọi nhau cùng đi

Câu 2 Từ mặt trong mặt ao với từ mặt trong rửa mặt là hiện tượng gì?

Câu 3 Câu nào sau đây là câu ghép?

A Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận

B Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe

C Khi nhìn thấy tôi cầm quyển sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không

bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt

Câu 4 Trong chuỗi câu: “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm…”, câu

in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?

A Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ

B Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ

C Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

.

II- TỰ LUẬN:

Câu 1 Viết vào ô trống chữ N nếu hai từ đã cho thuộc về trường hợp nhiều nghĩa, chữ Đ

nếu hai từ đã cho thuộc về đồng âm

A mùa đông – phía đông B thịt đông – nồi canh đông lại vì rét quá

C phía đông – cây sầu đông D mùa đông – ba đông (ba năm)

Câu 2 Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?

Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc xông ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa…

Câu 3 Tập làm văn:

Đề bài: Ở gia đình em (hoặc một gia đình mà em quen biết) có một em bé đang tuổi

tập nói, tập đi Hãy tả lại hình dáng và cảnh em bé tập nói, tập đi

Trang 5

Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt và thân hình

họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước mặn chát Đám người không sợ chết

đã cứu được quãng đê sống lại

Em hãy chọn câu trả đúng và ghi lại vào bài làm:

1 Trong câu: Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ Hai lần xuất hiện từ vác Đay

là hiện tượng:

2 Nghĩa của từ vác trong một vác củi vẹt là?

A mang, chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên vai

B mang ra, đưa ra để làm một việc gì đó.

C những vật rời, thường là vật dài, được bó lại để vác một lần

3 Từ vác trong một vác củi vẹt là:

4 Trong câu: Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.Từ sống được

dùng với:

A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển

5 Từ nào có thể thay thế từ cột trong câu: Tthân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng

chắc, dẻo như chão

6 Từ nào trái nghĩa với từ cứng trong câu: Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn

cứng như sắt

II- TỰ LUẬN:

Bài 2 Xác định từ loại của từ anh hùng trong các câu sau:

a) Con mới chính là người anh hùng thực sự con trai ạ!

b) Con đã có một hành động thật anh hùng, con trai ạ!

Bài 3 Tập làm văn:

Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn tả một nghệ sĩ đang biểu diễn.

Trang 6

ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH NĂM HỌC 2010-2011 (SỐ 1)

MÔN: TIẾNG VIỆT 5

I- TRẮC NGHIỆM:

Câu 1 (0,5 điểm) A Nhân hóa

Câu 2 (0,5 điểm) C nghiêng

Câu 3 (0,5 điểm) C Một tiếng đúng, một tiếng sai.

Câu 4 (0,5 điểm) C Câu kể Ai thế nào?

II- TỰ LUẬN:

Câu 1 (1 điểm)

Nhỏ Nhỏ xíu, nhỏ tí Nhỏ nhẹ, nhỏ bé Nhỏ nhắn, nho nhỏ Lạnh Lạnh buốt, lạnh ngắt Lạnh giá, lạnh Lạnh lẽo, lành lạnh

Câu 3 (1 điểm)

a) Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê/ là cái ao làng.

b) Hương từ đây /cứ từng đợt từng đợt bay vào làng

Câu 4 (6 điểm) Tập làm văn:

Đề bài: Em cũng đã từng có lúc mệt, ốm đau được mẹ dỗ dành, chăm sóc Hãy viết

một đoạn văn tả mẹ em lúc đó

ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH NĂM HỌC 2010-2011 (Số 2)

MÔN: TIẾNG VIỆT 5

Thời gian làm bài: 60 phút

I- TRẮC NGHIỆM:

Câu 1 (0,5 điểm) B Chỉ thời gian

Câu 2 (0,5 điểm) A So sánh

Câu 3 (0,5 điểm) C Rậm rạp lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

Câu 4 (0,5 điểm) B Ba quan hệ từ

II- TỰ LUẬN:

Câu 1 (1 điểm)

Vợ/phu nhân chồng/phu quân vợ chồng/phu thê

Huynh đệ/anh em phụ mẫu/cha mẹ thiếu nhi/trẻ con

Câu 2 (1 điểm)

Trang 7

Đề bài: Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.

ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH NĂM HỌC 2010-2011 (Số 3)

MÔN: TIẾNG VIỆT 5

I- TRẮC NGHIỆM:

Câu 1 (0,5 điểm) A hợp lực, hợp sức, hiệp sức, liên hiệp

Câu 2 (0,5 điểm) B Nghĩa chuyển

Câu 3 (0,5 điểm) B hi vọng

Câu 4 (0,5 điểm) B Câu kể Ai làm gì?

II- TỰ LUẬN:

Câu 1 (1 điểm)

Nhóm 1 chầm bập, vỗ về, dỗ dành,

Nhóm 2 chứa chan, ngập tràn, đầy ắp

Nhóm 3 mộc mạc, đơn sơ, giản dị

Nhóm 4 nồng nàn, thiết tha, da diết

Câu 2 (1 điểm) Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong bài thơ sau:

Thu về lành lạnh trời mây Bỗng nhiên thức giấc nào hay mấy giờ Ánh trăng vừa thực vừa hư

Vườn sau gió nổi nghe như mưa rào (Trần Đăng Khoa)

Câu 3 (6 điểm) Tập làm văn:

Đề bài: Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH NĂM HỌC 2010-2011 (Số 4)

MÔN: TIẾNG VIỆT 5

Thời gian làm bài: 60 phút

I- TRẮC NGHIỆM:

Câu 1 (0,5 điểm) B Hỗn loạn, đầy vẻ sợ hãi, hốt hoảng

Câu 2 (0,5 điểm) A Nhiều nghĩa

Trang 8

Câu 4 (0,5 điểm) A Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.

.

II- TỰ LUẬN:

Câu 2 (1 điểm) Dấu ngoặc kép có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích

cho bộ phận đứng trước nó

Câu 3 (6 điểm) Tập làm văn:

Đề bài: Ở gia đình em (hoặc một gia đình mà em quen biết) có một em bé đang tuổi

tập nói, tập đi Hãy tả lại hình dáng và cảnh em bé tập nói, tập đi

ĐÁP ÁN KHẢO SÁT HỌC SINH NĂM HỌC 2010-2011 (Số 5)

MÔN: TIẾNG VIỆT 5

Thời gian làm bài: 60 phút

I- TRẮC NGHIỆM:

Bài 1

1 (0,5 điểm) B Nhiều nghĩa

2 (0,5 điểm) A mang, chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên vai.

3 (0,5 điểm) A danh từ

4 (0,5 điểm) B Nghĩa chuyển

5 (0,5 điểm) A buộc

6 (0,5 điểm) C rắn

II- TỰ LUẬN:

Bài 2 (1 điểm) Xác định từ loại của từ anh hùng trong các câu sau:

a) Con mới chính là người anh hùng thực sự con trai ạ! (DT)

b) Con đã có một hành động thật anh hùng, con trai ạ! (TT)

Bài 3 (6 điểm) Tập làm văn:

Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn tả một nghệ sĩ đang biểu diễn

Ngày đăng: 06/11/2015, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w