Nghiên cứu tỷ lệ và mức độ đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết trên bệnh nhân ung thư tại khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện K Chủ nhiệm đề tài: TS.BS.. - NKH đứ
Trang 1Nghiên cứu tỷ lệ và mức độ đề kháng kháng sinh
của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết trên
bệnh nhân ung thư tại khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề tài: TS.BS Nguyễn Tiến Đức
Trang 2Mục lục
1 Đặt vấn đề
2 Tổng quan tài liệu
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4 Kết quả nghiên cứu
5 Kết luận
Trang 3Đặt vấn đề
- NKH là một bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng, tỉ lệ tử vong cao.
- NKH đứng thứ 4 trong số các nhiễm khuẩn bệnh viện tại Việt Nam, làm
gia tăng tỉ lệ tử vong và chi phí điều trị.1,2
- Đặc điểm lâm sàng đa dạng, có thể do nhiều loại VK khác nhau, đặc biệt
VK đa kháng đang là vấn đề lớn trên toàn thế giới.3
- Bệnh nhân ung thư là đối tượng dễ NKH nặng nghiên cứu NKH trên bệnh nhân ung thư là cần thiết để cải thiện chất lượng điều trị.
1 Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga và các cộng sự (2011) Chọn lựa kháng sinh ban đầu trong điều trị
nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện TP.HCM, Y học TP.HCM – HNKHKT – ĐHYD TP.HCM lần thứ
29, 206 – 214, 2012.
2 WHO (2020) Global report on epidemiology and burden of sepsis, World Health Organization, 2020.
3 Đỗ Đức Dũng (2017) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại
khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
Trang 4Mục tiêu nghiên cứu
1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của NKH trên bệnh
nhân ung thư tại khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện K
2 Nhận xét căn nguyên vi khuẩn và mức độ đề kháng kháng
sinh ở bệnh nhân ung thư bị NKH tại khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện K
Trang 5Tổng quan tài liệu
1 Định nghĩa:
Nhiễm khuẩn huyết là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính gây ra, do
vi khuẩn lưu hành trong máu gây ra các triệu chứng lâm sàng đa dạng, suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn với tỉ lệ tử vong cao.4
4 Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, 80.
Trang 6Tổng quan tài liệu
2 Dịch tễ:
- NKH chỉ chiếm 3-10% BN nhập viện, có thể tăng tới 75% nếu BN nằm ở khoa HSTC, tỉ lệ
tử vong lên tới 30-50% tùy nghiên cứu.5
- Tại Mỹ, nghiên cứu trong 22 năm (1979-2000), tần suất mắc bệnh tăng từ 82,7
ca/100.000 dân 240,5 ca/100.000 dân, tỉ lệ tử vong giảm từ 28,7% 17,9%.6
- Tại Việt Nam, năm 2006, theo Nguyễn Việt Hùng và cs, tỉ lệ NKH bệnh viện là 1,4%;
trong đó tác nhân chính là: A.baumannii (18,9%); E.Coli (18,9%); K.pneumoniae
(13,5%).7
- Tại BV Bạch Mai, năm 2009, theo Đoàn Mai Phương và cs, tỉ lệ cấy máu dương tính là
8,1%; trong đó VK Gram âm 71,9%; Gram dương 23,4%; nấm 4,7%.8
5 Arturo Artero, Rafael Zaragoza và José Miguel Nogueira (2012), "Epidemiology of severe sepsis and septic shock", Severe Sepsis and Septic
Shock-Understanding a Serious Killer, InTech
6 GS Martin, DM Mannino và S Eaton (2003), "The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000", N Engl J Med, 1546-1554.
7 Nguyễn Việt Hùng (2006), "Tỷ lệ, căn nguyên nhiễm khuẩn huyết bệnh viện và tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết bệnh
viện tại bệnh viện Bạch Mai, 2006", Tạp chí Y học thực hành 723(6), 178-182.
8 Đoàn Mai Phương (2008), "Đặc điểm của các tác nhân gây nhiễm trùng máu tại bệnh viện Bạch Mai năm 2008", Tạp chí Y học lâm sàng 48, 32-38.
Trang 7Tổng quan tài liệu
3 Đặc điểm vi sinh vật:
- Vi khuẩn là tác nhân chủ yếu gây NKH, bất kì loại vi khuẩn nào cũng có thể gây NKH.
- Gần đây, sự trỗi dậy của các vi khuẩn Gram âm như E.Coli,
Klebsiella spp, A.Baumannii, P.aeruginosa… trở thành thách
thức trong điều trị do khả năng tử vong cao, đề kháng nhiều
loại KS.
Trang 8Tổng quan tài liệu
3.1 Vi khuẩn Gram âm
- Escherichia Coli: tại Mỹ, từ 1999-2008, NKH nặng do VK gram âm chiếm 17,8%, trong đó
39,9% là E.Coli Tại VN, theo Cao Minh Nga và cs, tại BV Thống Nhất, tỉ lệ này là
24,11%.9,10
- Klebsiella spp: tại VN, Klebsiella là VK Gram âm đứng đầu gây NKH sơ sinh.11
- P.aeruginosa: là tác nhân nhiễm trùng cơ hội quan trọng trên BN suy giảm miễn dịch,
hầu hết gây NKH liên quan đến catheter TM trung tâm
- A.baumannii: là VK Gram âm kháng nhiều KS, tỉ lệ tử vong cao dao động 34-43% ở khoa
HSTC12
9 Chizobam Ani và các cộng sự (2015), "Variations in organism-specific severe sepsis mortality in the United States: 1999–2008",
Critical care medicine 43(1), 65-77.
10 Cao Minh Nga (2009), "Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết và sự đề kháng kháng sinh", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh 13(1),
256-261.
11 Nguyễn Như Tân và Bùi Quốc Thắng (2011), "Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm khuẩn
huyết sơ sinh do Klebsiella spp tại khối sơ sinh bệnh viện nhi đồng 1 từ 1/1/2008 đến 31/13/2009", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh
15(1), 52-58.
12 Hilmar Wisplinghoff và các cộng sự (2004), "Nosocomial bloodstream infections in US hospitals: analysis of 24,179 cases from a
prospective nationwide surveillance study", Clinical infectious diseases 39(3), 309-317.
Trang 9Tổng quan tài liệu
3.2 Vi khuẩn Gram dương:
- S.aureus: là VK gây NKH nhiều nhất trong số các VK gram dương, đặc biệt là các NK
ngoài da, từ đó VK xâm nhập vào máu gây NKH.13
- Staphyllococci coagulase (-): đại diện là S.epidermidis, gây NKH với triệu chứng không
rõ ràng, hay gây nhiễm trùng sau can thiệp y tế, NKH tiết niệu, viêm nội tâm mạc…13
- Streptococci: gây viêm họng, viêm da mô mềm, viêm màng não, NKH Liên cầu nhóm B
là nguyên nhân chủ yếu gây NKH và VMN ở trẻ sơ sinh.13
- Streptococcus pneumoniae: chủ yếu gây NK đường hô hấp, tỉ lệ tử vong viêm phổi do
phế cầu là 6-19% nhưng tăng lên 2 – 5 lần nếu gây NKH.13
13 Nguyễn Vũ Trung (2009), Vi khuẩn y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
Trang 10Tổng quan tài liệu
4 Mức độ đề kháng kháng sinh:
4.1 Khái niệm kháng kháng sinh:14
- VK đa kháng: là VK kháng từ 2 loại KS trở lên trong các loại KS điều trị VK đó VD: Tụ
cầu vàng kháng methicilline, trực khuẩn Gram âm sinh ESBL
- VK kháng rộng: VK chỉ còn nhạy với 1 loại KS VD: A.Baumanni chỉ nhạy với colistin.
- VK toàn kháng: VK không còn nhạy với KS nào
14 A.P Magiorakos, A.Srinivasan, R.P Carey et al (2011) Multidrug-resistant,
extensively drug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert proposal for interim standard definitions for acquired resistance, Clinical
Microbiology an Infection, 18, 268 – 281.
Trang 11Tổng quan tài liệu
4.2 Tình hình kháng kháng sinh
- Tình hình kháng KS là mối đe dọa nghiêm trọng đến SK cộng đồng thế giới
- Kháng với KS nhóm carbapenem lan rộng ra tất cả các khu vực trên thế giới Một số
nước, KS carbapenem không còn hiệu quả với hơn một nửa nhiễm trùng do
K.pneumoniae
- Kháng với thuốc KS nhóm quinolon trong điều trị NK tiết niệu do E.Coli, trong khi gần
như không có hiện tượng này vào những năm 1980 khi thuốc mới ra đời
- Kháng KS làm gia tăng tỉ lệ tử vong và chi phí điều trị
Trang 12Tổng quan tài liệu
5 Đặc điểm lâm sàng:4
- Triệu chứng của ổ NK khởi điểm: da, mô mềm, niêm mạc hệ tiết niệu, niêm mạc hệ tiêu hóa, niêm mạc hầu họng…
- Triệu chứng của VK và độc tố xâm nhập vào máu:
Cơn sốt: thường sốt cao, rét run
Các dấu hiệu toàn thân khác: mạch nhanh, tim đập nhanh, thở nhanh, HA hạ
Triệu chứng của hệ liên võng nội mô: gan, lách, hạch to
Triệu chứng của ổ di bệnh: viêm gan, apxe gan, viêm phổi, viêm màng não…
4 Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội, 80.
Trang 13Tổng quan tài liệu
5 Đặc điểm cận lâm sàng:4
- Các XN đặc hiệu dùng cho chẩn đoán:
Cấy máu, cấy dịch cơ thể: dịch màng phổi, màng bụng…
Các phản ứng huyết thanh ELISA
Phản ứng PCR
- Các XN không đặc hiệu
Bạch cầu máu tăng cao, chủ yếu BCĐNTT
Procalcitonin tăng, CRP tăng
Các XN thể hiện tổn thương các cơ quan: tăng men gan, suy thận, rối loạn điện
giải…
4 Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội, 80.
Trang 14Tổng quan tài liệu
5 Chẩn đoán:15
NKH xác định bằng xét nghiệm khi có 1 trong các tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn 1: NKH do VSV gây bệnh:
Người bệnh có kết quả cấy máu dương tính với ≥ 1 VSV gây bệnh
Tiêu chuẩn 2: NKH do VSV sinh dưỡng:
- Người bệnh > 12 tháng tuổi có ≥ 2 lần cấy máu dương tính với cùng loại VSV sinh
dưỡng VÀ có ít nhất 1 trong các dấu hiệu: Sốt > 38oC; Hạ HA (HA tâm thu < 90 mmHg)
- Người bệnh ≤ 12 tháng tuổi có ≥ 2 lần cấy máu dương tính với cùng loại VSV sinh
dưỡng VÀ có ít nhất 1 trong các dấu hiệu: Sốt > 38oC; Hạ thân nhiệt < 36oC, Hạ HA, Ngừng thở, Nhịp tim chậm
15 Bộ Y tế (2017) Hướng dẫn giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Hà
Nội, 2017.
Trang 15Tổng quan tài liệu
5 Chẩn đoán: VSV sinh dưỡng15
Trang 16Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu:
- BN ung thư, điều trị tại khoa HSCC được chẩn đoán NKH, thời gian từ T3/2022 đến T12/2022.
- Tiêu chuẩn lựa chọn:
BN ung thư, được chẩn đoán NKH theo tiêu chuẩn chẩn đoán, thời
gian điều trị trong thời gian nghiên cứu
BN đồng ý tham gia nghiên cứu
- Tiêu chuẩn loại trừ:
BN cấy máu ra nấm
BN không đầy đủ thông tin hoặc không đồng ý tham gia nghiên cứu
Trang 17Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
- Thời gian: 9 tháng từ T3/2022 đến T12/2022
- Địa điểm: Khoa HSCC – Bệnh viện K
3 Phương pháp nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang tiến cứu, mô tả và phân tích
- Mẫu nghiên cứu: chọn mẫu thuận tiện.
Trang 18Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4 Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu:
- Đặc điểm chung: Tuổi, giới, bệnh ung thư đi kèm.
- Các chỉ số về lâm sàng: Các biểu hiện lâm sàng thường gặp (sốt,
nhịp tim, nhịp thở, ý thức, lượng nước tiểu), các thủ thuật xâm lấn, các triệu chứng của ổ NK ban đầu hoặc ổ di bệnh.
- Các chỉ số về CLS: CTM, Ure, Creatinin, Bilirubin TP, Bilirubin TT,
PCT, Khí máu ĐM.
- Kết quả cấy máu, cấy bệnh phẩm: tên VK, số ngày cấy dương tính.
- Mức độ nhạy cảm KS: tên KS, mức độ nhạy (nhạy, trung bình,
kháng)
Trang 19Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
5 Quy trình nghiên cứu
Cấy máu lần 1
Cấy máu lần 2
Trang 20Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
6 Phân tích và xử lý số liệu: phần mềm SPSS 22
7 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu:
- Đề cương nghiên cứu dựa trên sự cho phép của hội đồng đạo đức.
- Đối tượng nghiên cứu được thông báo đầy đủ thông tin về nghiên
cứu.Thực hiện phác đồ khi có chỉ định và được sự đồng ý của bệnh nhân, gia đình bệnh nhân Bệnh nhân được theo dõi, tư vấn và điều trị chuyên khoa sau khi kết thúc nghiên cứu.
- Các thông tin của BN được giữ kín và chỉ phục vụ mục đích NC
- Các XN làm cho BN đồng thời là XN để chẩn đoán và theo dõi điều trị.
- Đối tượng NC được quyền rút ra khỏi NC mà không cần nêu lý do và
không bị phân biệt đối xử
Trang 21Kết quả nghiên cứu
Phân bố BN theo tuổi
Trang 22Kết quả nghiên cứu
Phân bố BN theo giới
Nam; 46.90%
Nữ; 53.10%
Trang 23Kết quả nghiên cứu
Trang 24Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm các bệnh lý ung thư đi kèm
Ung thư phổi, trung thất Ung thư ống tiêu hoá trên Ung thư ống tiêu hoá dưới Ung thư miệng họng, thanh quản
Ung thư phụ khoa Ung thư gan mật tuỵ Ung thư hệ tiết niệu Ung thư xương, phần mềm
U lympho
3.1
25 6.3
3.1
12.5
31.3 3.1
6.3 9.4
Trang 25Kết quả nghiên cứu
Ổ nhiễm khuẩn ban đầu
Trang 26Nhiệt độ BN khi cấy máu Nhịp tim BN khi cấy máu
Trang 27Nhịp thở BN khi cấy máu HATT của BN khi cấy máu
Trang 28Thang điểm qSOFA
Trang 29Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm bạch cầu của BN
Trang 30Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm hồng cầu của BN
Trang 31Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm tiểu cầu của BN
Tiểu cầu (TB/ml) Số BN (n=32) Tỉ lệ (%)
Trang 32Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm vi khuẩn của nhóm nghiên cứu
Nhóm vi khuẩn Tên vi khuẩn Số BN (n=32) Tỉ lệ (%)
Trang 33Kết quả nghiên cứu
Vi khuẩn thường gặp và đường vào
Tiêu hoá, gan mật tuỵ 5 (45,5%) 1 (16,6%) 0 1 (50%) 0
Trang 36Mức độ đề kháng của các nhóm VK Mức độ đề kháng của các VK Gram âm
Trang 37Kết luận
Mục tiêu 1: Đặc điểm LS, CLS của bệnh nhân NKH
- BN chủ yếu > 60 tuổi, tỉ lệ nam/nữ không có sự khác biệt NK bệnh viện chiếm tỉ lệ chủ yếu 68,7% Ung thư gan mật tuỵ và ung thư ống tiêu hoá trên hay gặp NKH.
- Đường tiêu hoá, tiết niệu là các ổ nhiễm khuẩn khởi điểm gặp nhiều nhất với tỉ lệ tương ứng 31,3% và 18,8%.
- Sốt là triệu chứng hay gặp nhất (100%), đa phần sốt cao > 38,5 độ
C (84,4%) Nhịp tim nhanh, thở nhanh gặp ở hầu hết BN.
- Hầu hết BN có BC tăng cao > 12 G/L Thiếu máu và hạ tiểu cầu hay gặp ở BN NKH.
Trang 38Kết luận
Mục tiêu 2: Căn nguyên VK và mức độ đề kháng KS
- VK Gram âm là căn nguyên VK thường gặp nhất (81,2%) Trong đó 2
VK hay gặp nhất là E.Coli (34,4%) và K.Pneumoniae (18,8%) E.Coli hay gặp với đường vào tiêu hoá, gan mật (45,5%), tiết niệu (36,4%) K.Pneumoniae hay gặp với đường vào hô hấp (50%).
- 61,6% VK Gram âm và 66,6% VK Gram dương là đa kháng.
- 81,8% chủng E.Coli phân lập được là đa kháng, còn nhạy cảm với
nhóm carbapenem (90,9%); amikacin (81,8%) và Fosfomycin (90,9%).
- 50% các chủng K.Pneumoniae phân lập được là đa kháng, chỉ còn
nhạy với nhóm carbapenem 50%, còn nhạy với amikacin 66,7%.
Trang 39XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN