Trang 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TOẢN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN T
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TOẢN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TOẢN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Thị Thanh Huyền THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn “Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Điện Biên” là do chính tôi trực tiếp nghiên cứu và thực hiện Tất cả những phần lý luận và thực tiễn được phân tích trong bài được tôi dành thời gian tìm hiểu và nghiên cứu Đồng thời, những số liệu, đánh giá và nhận xét được sử dụng trong luận văn này không hề sao chép và chưa từng được công bố trên bất kỳ tài liệu nào Tác giả luận văn Nguyễn Văn Toản ii LỜI CẢM ƠN Với sự giúp đỡ nhiệt thành từ các cá nhân và tổ chức, tôi đã hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Điện Biên” Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Tạ Thị Thanh Huyền, người đã tận tâm, tận tình hướng dẫn cho tôi cách thức thực hiện luận văn cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian qua Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo và các cán bộ Phòng Đào tạo, bộ phận Sau đại học tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều kiện tốt nhất giúp tôi tham gia và hoàn thành khóa học cao học này Tác giả luận văn Nguyễn Văn Toản iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Đóng góp mới của luận văn 3 5 Kết cấu của luận văn .3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 5 1.1 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững .5 1.1.1 Các khái niệm về du lịch và phát triển du lịch bền vững 5 1.1.2 Những nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững 13 1.1.3 Nội dung phát triển du lịch bền vững 14 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững 20 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững tại một số địa phương ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Điện Biên 20 1.2.1 Kinh nghiệm từ phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Lào Cai 24 1.2.2 Kinh nghiệm từ phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Sơn La 26 1.2.3 Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch bền vững cho tỉnh Điện Biên .28 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 33 iv 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 34 2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .34 2.3.1 Các chỉ tiêu chí đánh giá tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch .34 2.3.2 Các chỉ tiêu gắn với công bằng xã hội, phát huy các giá trị văn hóa địa phương 34 2.3.3 Các chỉ tiêu gắn liền với bảo vệ tài nguyên môi trường của địa phương .36 Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 37 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội và lợi thế, tiềm năng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Điện Biên 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động du lịch của tỉnh Điện Biên 37 3.1.2 Lợi thế và tiềm năng phát triển du lịch bền vững của tỉnh Điện Biên 43 3.2 Thực trạng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Điện Biên 48 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch tại tỉnh Điện Biên 48 3.2.2 Phát triển du lịch gắn với công bằng xã hội, phát huy các giá trị văn hóa tại tỉnh Điện Biên 50 3.2.3 Phát triển du lịch gắn liền quy hoạch và bảo vệ tài nguyên môi trường tại tỉnh Điện Biên 60 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Điện Biên 65 3.3.1 Các yếu tố chủ quan 66 3.3.2 Các yếu tố khách quan 77 3.4 Đánh giá chung đối với quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Điện Biên 87 3.4.1 Những kết quả đạt được trong quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Điện Biên 88 3.4.2 Những hạn chế trong quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Điện Biên 92 3.4.3 Nguyên nhân của hạn chế, khó khăn .95 v Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 98 4.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng về phát triển du lịch bền vững của tỉnh Điện Biên trong thời gian tới .98 4.1.1 Quan điểm phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Điện Biên .98 4.1.2 Mục tiêu về phát triển du lịch bền vững của tỉnh Điện Biên 99 4.2 Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Điện Biên 100 4.2.1 Tổ chức quản lý quy hoạch du lịch .100 4.2.2 Giải pháp về cơ chế chính sách phát triển du lịch .103 4.2.3 Giải pháp về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về du lịch 107 4.2.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 108 4.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý du lịch 109 4.2.6 Tăng cường xúc tiến du lịch 110 4.2.7 Tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra 112 4.3 Kiến nghị đối với Trung Ương 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHIẾU KHẢO SÁT 118 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thang đo Likert 33 Bảng 3.1: Thực trạng tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên 45 Bảng 3.2: Thực trạng tăng trưởng du lịch tỉnh Điện Biên năm 2018-2020 48 Bảng 3.3: Thực trạng tạo việc làm từ hoạt động du lịch tại tỉnh Điện Biên 51 Bảng 3.4: Thực trạng công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực do Sở Văn Hóa Thể Thao và Du lịch tỉnh tổ chức 53 Bảng 3.5: Thực trạng chất lượng đội ngũ phục vụ du lịch của tỉnh Điện Biên 55 Bảng 3.6: Ý kiến đánh giá về giá trị của du lịch đối với phúc lợi cộng đồng trên địa bàn tỉnh Điện Biên 57 Bảng 3.7: Kết quả bố trí kinh phí về phát triển du lịch tỉnh Điện Biên 2018 - 2020 58 Bảng 3.8: Quy hoạch một số dự án, công trình du lịch quan trọng của tỉnh Điện Biên 61 Bảng 3.9: Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường 65 Bảng 3.10: Các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Điện Biên năm 2020 68 Bảng 3.11: Một số hoạt động tuyên truyền du lịch nổi bật của tỉnh Điện Biên đã được triển khai từ 2016-2020 70 Bảng 3.12: Thực trạng hoạt động phổ biến, tuyên truyền chính sách phát triển du lịch bền vững tại Điện Biên 73 Bảng 3.13: Thống kê cơ sở hạ tầng du lịch tỉnh Điện Biên 74 Bảng 3.14: Ý kiến đánh giá về thực trạng cơ sở vật chất – kỹ thuật 76 Bảng 3.15: Một số Nghị định, chính sách quan trọng của TW và tỉnh về phát triển du lịch tỉnh Điện Biên 78 Bảng 4.1: Mục tiêu phát triển du lịch Điện Biên năm 2025 100 Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý du lịch của tỉnh Điện Biên 47 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐDL Hoạt động du lịch PTBV Phát triển bền vững QLNN Quản lý nhà nước UBTV Ủy ban thường vụ UBND Ủy ban nhân dân VHTT&DL Văn hóa thể thao và du lịch DLQG Du lịch quốc gia CNTT Công nghệ thông tin Thành phố TP 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp và sự tăng trưởng của ngành du lịch đã tác động lan tỏa đến nhiều ngành, lĩnh vực khác; tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống, cải thiện diện mạo đô thị và nông thôn; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc; đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ vững môi trường hòa bình, hữu nghị, tăng cường hiểu biết và nâng tầm vị thế quốc gia trên trường quốc tế Bên cạnh những mặt tích cực và những lợi ích mang lại cho nền kinh tế, sự phát triển rất nhanh của “ngành công nghiệp không khói” cũng có những tác động tiêu cực đến môi trường tại các khu du lịch, các tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch ngày càng gia tăng Điều đó đã trở thành mối lo ngại lớn của các nhà chức trách, của mọi người dân trên thế giới, thúc dục những người làm du lịch phải tìm hướng đi mới cho mình đó là phát triển du lịch một cách bền vững Ở Việt Nam, ngành du lịch cũng được chú trọng phát triển Nhờ đó, du lịch đóng góp ngày càng tăng trong nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng khá cao Tính đến hết năm 2018 du khách quốc tế đến Việt Nam đạt khoảng 15,6 triệu lượt và lượng khách du lịch nội địa được ước tính khoảng 80 triệu lượt Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển du lịch trên phạm vi toàn cầu trong đó có Việt Nam, ảnh hưởng Covid đã dẫn tới khác du lịch trong năm 2021 giảm xuống chỉ bằng khoảng 5% so với trước đại dịch, ngành du lịch thiệt hại hàng chục tỷ USD Điều này càng đặt ra bài toán cho việc làm thế nào để phát triển du lịch bền vững Điện Biên là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc với điều kiện tự nhiên và lịch sử thuận lợi cho việc phát triển du lịch Trong những năm qua, ngành du lịch tỉnh Điện Biên đã có những bước phát, tỉnh đã có nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển du lịch, hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý du lịch, tạo lập môi trường, điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh du lịch Hoạt động du