1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 28

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Trải Nghiệm
Tác giả Vũ Hương Dịu
Trường học Trường TH Minh Hòa
Thể loại hoạt động dạy học
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 8,73 MB

Nội dung

TUẦN 28 Ngày soạn: 19/3/2024 Ngày dạy : Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2024 Buổi sáng Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết phong trào Kế hoạch nhỏ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức kĩ năng - Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục - Nghe tổng kết phong trào kế hoạch nhỏ - Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, tự giác tham gia các hoạt động, - Thông qua buổi sinh hoạt dưới cờ giúp học sinh rèn luyện thói quen tham gia các buổi sinh hoạt tập thể 2 Năng lực - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa của phong trào kế hoạch nhỏ - Biết giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua buổi sinh hoạt tập thể 3 Phẩm chất - Tích cực hưởng ứng sự kiện Giờ Trái Đất bằng những việc làm cụ thể - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Biết lắng nghe tích cực - Có ý thức nghiêm túc khi tham gia sinh hoạt dưới cờ II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Nhà trường: - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, - Tổ chức lễ chào cờ theo nghi thức quy định 2 Học sinh: - Ghế, cờ, biển lớp, trang phục chỉnh tề III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Mở đầu - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ chào cờ đầu tuần - Cách tiến hành: - Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh bước vào - HS nghiêm túc theo dõi các hoạt động chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ 2 Chào cờ - Mục tiêu: + Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ chào cở đầu tuần + Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng sự kiện Giờ Trái Đất Nâng cao nhận 1 Vũ Hương Dịu Lớp 4C Trường TH Minh Hòa thức về ý nghĩa của phong trào kế hoạch nhỏ - Cách tiến hành: - HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường - Ổn định tổ chức Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ - Thực hiện nghi lễ chào cờ - Đứng nghiêm trang Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua - HS toàn trường lắng nghe, rút kinh nghiệm - Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai - GV và HS chú ý lắng nghe các công việc tuần mới 3 Sinh hoạt dưới cờ: TỔNG KẾT PHONG TRÀO KẾ HOẠCH NHỎ - Mục tiêu: + Học sinh nâng cao nhận thức về ý nghĩa của phong trào kế hoạch nhỏ + Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng sự kiện Giờ Trái Đất - Cách tiến hành: - GV Tổng phụ trách Đội tổng kết những kết quả - HS lắng nghe đạt được từ phong trào Kế hoạch nhỏ do học sinh thực hiện, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục to lớn của phong trào đối với việc giáo dục ý thức tiết kiệm, tình yêu lao động, bảo vệ môi trường - GV khen ngợi tinh thần tích cực tham gia phong trào của học sinh - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời một số học sinh chia sẻ cảm xúc và niềm tự hào về những kết quả đạt được từ phong - HS nêu cảm nghĩ và chia sẻ trào Kế hoạch nhỏ - GV phát động học sinh cùng gia đình mình hưởng ứng sự kiện Giờ Trái Đất bằng những việc làm cụ thể, thiết thực như: tắt bớt các thiết - HS lắng nghe, thực hiện bị điện, kêu gọi mọi người xung quanh cùng tham gia, … - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi, biểu dương HS Dặn HS tích cực hưởng ứng phong trào Kế hoạch nhỏ của nhà trường trong suốt năm học - HS ghi nhớ - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo - HS lắng nghe, thực hiện chủ đề: Tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình IV, ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 2 Vũ Hương Dịu Lớp 4C Trường TH Minh Hòa Tiết 2 TOÁN Tiết 136-Bài 77: Trừ các phân số khác mẫu số (t1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Năng lực đặc thù: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số - Vận dụng được cách trừ hai phân số khác mẫu số đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động thực hiện được phép trừ hai phân số khác mẫu trong bài học một cách tự giác, tập trung - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng thực hiện sáng tạo khi tham gia trò chơi và vận dụng thực tiễn - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển kĩ năng giao tiếp nghe - nói trong hoạt động nhóm 3 Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Mở đầu - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát tranh để Mở - HS tham gia trò chơi đầu bài học YC trao đổi với bạn về những - Trả lời: điều quan sát từ bức tranh: + Câu 1: Diện tích trồng bắp cải chiếm bao 52 nhiêu phần diện tích cả vườn rau? 3 Vũ Hương Dịu Lớp 4C Trường TH Minh Hòa + Câu 2: Diện tích trồng cà rốt chiếm bao 3 nhiêu phần diện tích cả vườn? 10 + Câu 3: Muốn so sánh diện tích trồng bắp cải và diện tích trồng cà rốt ta làm phép tính 25 - 310 gì? + Câu 4: Nhìn hình vẽ, dự đoán 52 −103 =? 2− 3 = 1 - GV Nhận xét, tuyên dương 5 10 10 - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe 2 Hình thành kiến thức mới - Mục tiêu: - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 + Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số - Cách tiến hành: + Hai phân số trên đều khác mẫu số * Quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số + Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số: (Làm việc chung cả lớp) - GV mời cả lớp làm việc chung, cùng nhau 52 = 5× 2 2× 2 =104 ; giữ nguyên phân số 103 suy nghĩ và đưa ra câu trả lời tìm cách thực + Bước 2: Trừ hai phân số cùng mẫu số: hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số: 25 - 310 = 410 - 310 = 110 25 - 310 = ? - HS lắng nghe rút kinh nghiệm + Em có nhận xét gì về các mẫu số của 2 - HS nêu phân số trên? - Nhiều em nhắc lại + Để thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số trên, dựa vào phép cộng hai phân số khác - HS tập trình bày: mẫu số, em sẽ làm thế nào? Ta có: 43 = 4 × 2 3 ×2 = 86 - YC học sinh thực hiện trừ hai phân số Vậy: 34 - 58 = 68 − 58 = 18 khác mẫu trên - HS nhắc lại nhiều lần - GV kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh, tuyên dương - GV: Vậy muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta làm như thế nào ? KL: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó * Ví dụ củng cố: - YC làm việc cá nhân thực hiện: 43 - 85 = ? - GV nhận xét, đánh giá Chốt lại cách trừ hai phân số khác mẫu số 3 Luyện tập, thực hành: - Mục tiêu: + Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số 4 Vũ Hương Dịu Lớp 4C Trường TH Minh Hòa - Cách tiến hành: Bài 1: Tính (Làm việc cá nhân) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - GV mời cả lớp làm việc cá nhân trong vở - Cả lớp làm việc cá nhân theo yêu cầu: 12 - 38 43 - 815 56 - 712 - HS nối tiếp lên bảng trình bày 12 - 38 = 48 −38 =18 ; 114 - 98 17 16 - 34 3136 - 56 4 - 8 = 20 − 8 = 12 = 4 - GV mời một số HS khác nhận xét 3 15 15 15 15 5 56 - 712 = 10 12 − 712 = 312 = 14 11 - 9 = 22 −9 =13 4 8888 17 16 - 34 = 1716 − 12 16 = 516 31 - 5 = 31 − 30 = 1 36 6 36 36 36 - GV nhận xét, tuyên dương - Một số HS khác nhận xét Chốt: Nhắc lại cách trừ hai phân số khác - Lắng nghe, rút kinh nghiệm mẫu số? Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó 4 Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng tình huống - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã sau: học vào thực tiễn Em có hai hộp bánh cân nặng 54 kg, trong - HS đọc tình huống của GV nêu đó có một hộp cân nặng 41 kg Hỏi hộp bánh còn lại cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - HS tính và đưa ra kết quả theo hiểu biết - GV mời một số em nêu cách làm đưa ra của mình kết quả + Đáp án: 54 - 41 = 2016 - 205 = 2011 kg - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét, tuyên dương - Thực hiện trừ hai phân số khác mẫu - Hãy chia sẻ những kiến thức em đã được học hôm nay? YC học sinh nhắc lại? 5 Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài học - Nhận xét giờ học - YC chuẩn bị bài sau 5 Vũ Hương Dịu Lớp 4C Trường TH Minh Hòa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tiết 3+4 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 3: ĐẤT NƯỚC Bài đọc 01: Chiến công của những du kích nhỏ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thánh HS địa phương dễ viết sai Ngắt nghỉ hơi đúng Tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút Đọc thầm nhanh hơn nửa đầu học kì 2 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi lòng yêu nước, sự mưu trí, dũng cảm và chiến công của các đội viên du kích thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Thể hiện giọng đọc vui vẻ, háo hức, hồi hộp, vui sướng, tự hào, … phù hợp với nội dung của từng đoạn của câu chuyện - Bước đầu phát triển năng lực văn học qua việc nhận biết đưuọc chủ đề của văn bản; nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói, ý nghĩ - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Có những suy nghĩ và hành động thiết thực, phù hợp với lứa tuổi của mình để thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước 2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt; biết độc lập suy nghĩ và chọn phương án trả lười đúng - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tổ chức và tham gia thảo luận nhóm, biết trình bày, báo cáo kết quả công việc trước người khác 3 Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Thông qua các tấm gương của những chiến sĩ du kích nhỏ tuổi giúp học sinh rèn luyện phẩn chất yêu nước - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài đọc, biết chia sẻ công việc với người khác - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Mở đầu - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học 6 Vũ Hương Dịu Lớp 4C Trường TH Minh Hòa + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia sẻ về chủ điểm “ - HS chia sẻ với nhau thông qua trò Tuổi nhỏ chí lớn” thông qua trò chơi “ Giải chơi câu đố, điền chữ vào ô trống” để Mở đầu bài học + HS chọn dòng trong ô chữ + HS đọc câu đố tương ứng với dòng được + HS chọn dòng trong ô chữ chọn và giải câu đố + HS đọc câu đố ứng với dòng mình + Câu đố dòng 2 nói về ai? chọn và giải câu đố + Câu đố dòng 3 nói về ai? + Dòng 2: Thánh Gióng + Câu đố dòng 4 nói về ai? + Dòng 3: Vừ A Dính + Câu đố dòng 6 nói về ai? + Dòng 4: Đinh Bộ Lĩnh ! Đọc từ xuất hiện ở cột dọc tô màu xanh + Dòng 6: Kim Đồng ? Em hiểu “ Chí lớn” có nghĩa như thế nào? + CHÍ LỚN - GV nhận xét, tuyên dương học sinh - HS trả lời theo ý hiểu - GV chốt ý nghĩa của từ “ chí lớn” và dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe 2 Hình thành KT mới - Mục tiêu: Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài Phát âm đúng các từ ngữ HS dễ viết sai Ngắt nghỉ hơi đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa Tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút Đọc thầm nhanh hơn nửa đầu học kì 2 - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc đúng - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, - HS lắng nghe GV đọc bài nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn nghỉ câu đúng Giọng đọc vui vẻ, háo hức ở cách đọc đoạn 1; hồi hộp ở đoạn 2; vui sướng, tự hào, thán phục ở đoạn 3; nhẹ nhàng, thong thả ở đoạn 4 và giọng đọc vui vẻ ở đoạn 5 - Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 5 đoạn: - HS quan sát + Đoạn 1: Đêm hôm qua … tỉ mỉ + Đoạn 2: Trước khi đến … giở những mảnh giấy ra đọc + Đoạn 3: Tổ Bốn …lấy ngay mới được + Đoạn 4: Lượt nhớ tất cả … khu du kích + Đoạn 5: Còn lại - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ - 5 HS đọc nối tiếp theo đoạn - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: ôn lại, - HS đọc từ khó xuống, giắt, giở, mưu trí,,… 7 Vũ Hương Dịu Lớp 4C Trường TH Minh Hòa - GV hướng dẫn luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu Em ôn lại/ tất cả/ những công việc/ Đội du - Một số HS khá, giỏi đọc toàn bộ bài kích thiếu niên/ đã làm/ để có thể /báo cáo thơ /với bác Nhã /được tỉ mỉ// - GV mời một số HS khá, giỏi đọc toàn bộ câu chuyện 3 Luyện tập, thực hành - Mục tiêu: + Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài Trả lời được các câu hỏi về nội dung của các đoạn thơ, toàn bài thơ + Hiểu được tính cách của những du kích nhỏ tuổi trong câu chuyện: lòng yêu nước, sự mưu trí, dũng cảm của đội viên đội du kích - Cách tiến hành: 3.1 Tìm hiểu bài - GV mời 1 HS đọc chú giải trong SGK 1 HS đọc chú giải: + Chiến công: Công lao, thành tích trong chiến đấu + Thao thức: Trằn trọc, không gủ được vì có điều phải suy nghĩ, không yên lòng + Đội du kích thiếu niên: Ở đây chỉ đội du kích làng Đình Bảng Đội lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp, được tặng thưởng huân chương chiến công Hạng nhất và được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - GV nhận xét, tuyên dương và có thể giải thích thêm một số từ ngữ mà tại địa phương HS chưa nắm được - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: hỏi trong sgk Đồng thời vận dụng linh hoạt các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hòa động cá nhân,… - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1a: Bạn Lượt là ai? Trong câu chuyện, + Lượt là chỉ huy, là đội trưởng của Lượt đang sống ở đâu? Đội du kích thiếu niên Lượt sống ở vùng địch tạm chiếm + Câu 1b: Bác Nhã là ai? Trong câu chuyện, + Bác Nhã là cấp trên của Đội du kích bác Nhã đang sống ở đâu? thiếu niên Bác Nhã sống ở khu du + Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy Lượt kích rất thông minh và cẩn thận? + Các chi tiết cho thấy Lượt rất thông minh là: Em nhét mảnh giấy đó vào 8 Vũ Hương Dịu Lớp 4C Trường TH Minh Hòa + Câu 3: Tìm những câu thể hiện ý nghĩ của trong miếng lá chuối cuốn hình hoa loa Lượt khi đọc báo cáo của các tổ Những ý kèn và giắt vào cạp quần; Lượt nhớ tất nghĩ đó giúp em hiểu gì về Lượt? cả rồi nhai nát những mảnh giấy và ấn thật sâu xuống bùn + Câu 4: Vì sao bác Nhã khen các đội viên + Các chi tiết cho thấy Lượt rất cẩn của Lượt mưu trí, dũng cảm? thận là: Lượt nhìn quanh, không thấy ai mới lấy thư từ các hòm thư bí mật ra + Câu 5: Hãy cho biết cảm nghĩ của em về đọc; ngồi thụp xuống một bờ mương Đội du kích thiếu niên trong bài đọc? cho khuất rồi mới đọc thư; đọc thư xong, nhai nát những mảnh giấy và ấn - GV nhận xét, tuyên dương và mời một số thật sâu xuống bùn HS liên hệ bản thân ( em đã làm gì để góp + Đó là những câu: “ Tổ thàng Hoan phần xây dựng quê hương đất nước) khá lắm!”; “ Chà, bọn thằng Húc giỏi - GV mời HS nêu nội dung bài quá! Đêm qua, chúng kiếm được những hai khẩu súng Hai khẩu súng! Thế là cái kho súng của mình có năm khẩu, phải báo cho các anh ấy về lấy ngay mới được.” + Những ý nghĩ đó giúp em hiểu Lượt là người biết đánh giá công việc của các tổ; tin yêu, tự hào về các đội viên của mình + Mưu trí: cắt dây điện thoại, làm cho quân địch khó khăn trong liên lạc; lấy súng, lấy đạn của địch, làm cho quân địch hao hụt vũ khí và cung cấp thêm vũ khí cho chiến sĩ ta; + Dũng cảm: Các đội viên không sợ khó khăn, nguy hiểm + Đội du kích thiếu niên rất thông minh, dũng cảm; rất yêu nước; lập được nhiều chiến công, góp phần đánh thắng quan giặc, bảo vệ quê hương, đất nước - 1 số HS nêu suy nghĩ của mình - GV nhận xét và chốt nội dung bài học: - 1 số HS nêu nội dung bài học theo Câu chuyện ca ngợi lòng yêu nước, sự mưu hiểu biết của bản thân trí, dũng cảm và chiến công của các đội - HS nhắc lại nội dung bài học viên du kích thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm 3.2 Đọc nâng cao - GV Hướng dẫn HS học diễn cảm bài đọc: Đọc diễn cảm cả bài, nhấn giọng ở những từ 9 Vũ Hương Dịu Lớp 4C Trường TH Minh Hòa ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm Thể hiện giọng đọc ở từng đoạn phù hợp với nội dung, diễn biến của câu chuyện + GV đọc mẫu diễn cảm + HS lắng nghe GV đọc mẫu diễn cảm + Mời HS tự chọn một đoạn trong bài và + HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm luyện đọc theo nhóm bàn bàn + Tổ chức đọc diễn cảm: Mỗi nhóm cử một + Mỗi nhóm cử một bạn tham gia diễn bạn đọc diễn cảm cảm + GV mời cả lớp lắng nghe, nhận xét + Cả lớp lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương học sinh + HS lắng nghe 4 Vận dụng, trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Có những việc làm và định hướng cho bản thân để góp phần xây dựng quê hương, đất nước + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học - Cách tiến hành: * Tự đọc sách báo - GV nêu nhiệm vụ cho HS tự đọc sách báo - HS lắng nghe nhiệm vụ tự đọc sách ở nhà theo yêu cầu đã nêu trong SGK báo ở nhà + ND bài đọc: Tìm đọc 2 câu chuyện ( hoặc - HS cam kết thực hiện và ghi vào phiếu 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về các phong trào đọc sách: yêu nươc của thiếu nhi Việt nam, các công + Tên bài đọc trình măng non và những tấm gương thiếu + Nội dung chính nhi trong chiến đấu, học tập, lao động và rèn + Cảm nghĩ của em luyện + Về loại văn bản: Truyện, thơ + Về số lượng: 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) 5 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết dạy - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Dặn dò bài về nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - Buổi chiều Tiết 1 KHOA HỌC Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh (t1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 10 Vũ Hương Dịu Lớp 4C Trường TH Minh Hòa

Ngày đăng: 22/03/2024, 23:44

w