1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái vùng sườn đông tam đảo, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 ĐẶNG HOÀNG NHÂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÙNG SƯỜN ĐÔNG TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Trang 2 ĐẶNG

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG HOÀNG NHÂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÙNG SƯỜN ĐÔNG TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG HOÀNG NHÂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÙNG SƯỜN ĐÔNG TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ANH TÀI THÁI NGUYÊN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã được ghi trong lời cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 01 năm 2023 Tác giả Luận văn Đặng Hoàng Nhâm ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Anh Tài, người đã tận tình hướng dẫn và cho tôi định hướng để hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo phòng Quản lý đào tạo sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã có những góp ý xác đáng và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi cũng xin cảm ơn UBND tỉnh Thái Nguyên, Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Đại Từ đã cung cấp số liệu những gợi ý giúp tôi hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đặng Hoàng Nhâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Những đóng góp của đề tài 4 5 Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 5 1.1 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch sinh thái 5 1.1.1 Cơ sở lý luận về du lịch 5 1.1.2 Phân loại về du lịch 6 1.1.3 Khái niệm và đặc điểm sản phẩm du lịch 10 1.2 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch sinh thái 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Vai trò phát triển du lịch sinh thái 13 1.2.3 Đặc điểm của du lịch sinh thái 14 1.2.4 Nội dung phát triển du lịch sinh thái 14 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái 19 1.3 Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch sinh thái tại các địa phương 22 1.3.1 Kinh nghiệm về phát triển du lịch sinh thái tại các địa phương 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái cho huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 27 iv CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.2.2 Phương háp xử lý và tổng hợp thông tin 33 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 33 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG TẠI SƯỜN ĐÔNG TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 36 3.1 Khái quát về huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế 37 3.1.3 Điều kiện xã hội 38 3.2 Thực trạng Phát triển du lịch sinh thái vùng sườn Đông Tam đảo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 39 3.2.1 Quản lý công tác thăm dò, nghiên cứu, phát hiện các sản phẩm du lịch 39 3.2.2 Quản lý công tác đầu tư, tôn tạo, khai thác tiềm năng du lịch 42 3.2.3 Quản lý công tác bảo tồn tự nhiên 49 3.2.4 Quản lý tổ chức các dịch vụ liên quan 52 3.2.5 Quản lý thông qua kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vi phạm trong lĩnh vực du lịch 56 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Phát triển du lịch sinh thái vùng sườn Đông Tam đảo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 58 3.3.1 Yếu tố khách quan 58 3.3.2 Yếu tố chủ quan 68 3.4 Đánh giá chung về Phát triển du lịch sinh thái vùng sườn Đông Tam đảo, v huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 79 3.4.1 Những kết quả đạt được 79 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 81 CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI SƯỜN ĐÔNG TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 86 4.1 Quan điểm, định hướng và mục tiêu Phát triển du lịch sinh thái vùng sườn Đông Tam đảo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 86 4.2 Các giải pháp hoàn thiện Phát triển du lịch sinh thái vùng sườn Đông Tam đảo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 87 4.2.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch và dịch vụ 87 4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 89 4.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch và phát triển sản phẩm du lịch và dịch vụ đặc thù 91 4.2.4 Liên kết với các điểm du lịch phụ cận 92 4.2.5 Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch và dịch vụ 93 4.2.6 Xúc tiến và quảng bá nhằm mở rộng thị trường du lịch và dịch vụ 93 4.3 Kiến nghị 94 4.3.1 Kiến nghị đối với chính quyền địa phương 94 4.3.2 Kiến nghị đối với công ty lữ hành 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 BẢNG HỎI/PHIẾU ĐIỀU TRA 1 102 BẢNG HỎI/PHIẾU ĐIỀU TRA 2 105 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Mức đánh giá và mức ý nghĩa của thang đo Likert 31 Bảng 2.2: Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành vùng sườn Đông Tam Đảo tại Thái Nguyên 32 Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá của du khách về các hoạt động đầu tư cho du lịch vùng Sườn Đông Tam Đảo, huyện Đại Từ 47 Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp/Người bản địa làm du lịch/Cán bộ quản lý về các hoạt động đầu tư cho du lịch vùng Sườn Đông Tam Đảo, huyện Đại Từ 48 Bảng 3.2: Các đơn vị cung cấp dịch vụ lưu trú trên địa bàn huyện Đại Từ, Thái Nguyên 52 Bảng 3.3: Tỷ trọng các loại hình lưu trú trên địa bàn huyện Đại Từ, Thái Nguyên 54 Bảng 3.4: Các đơn vị cung cấp dịch vụ lưu trú trên địa bàn huyện Đại Từ, Thái Nguyên 54 Bảng 3.5: Tỷ trọng các loại hình lưu trú trên địa bàn huyện Đại Từ, Thái Nguyên 56 Bảng 3.6 Kết quả kiểm tra hoạt động du lịch huyện Đại Từ giai đoạn 2019- 2021 57 Bảng 3.7: Các văn bản, thông tư hướng dẫn hoạt động du lịch 58 Bảng 3.8: Các văn bản, thông tư hướng dẫn hoạt động du lịch 62 Bảng 3.9: Ý kiến đánh giá của du khách về điều kiện tự nhiên vùng Sườn Đông Tam Đảo, huyện Đại Từ 66 Bảng 3.10: Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp/Người bản địa làm du lịch/Cán bộ quản lý về điều kiện tự nhiên vùng Sườn Đông Tam Đảo, huyện Đại Từ 67 Bảng 3.11: Ý kiến đánh giá của du khách về Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật vii vùng Sườn Đông Tam Đảo, huyện Đại Từ 68 Bảng 3.12: Trình độ nguồn nhân lực du lịch tại Khu di tích lịch sử - sinh thái Vùng sườn Đông Tam Đảo, huyện Đại Từ 70 Bảng 3.13: Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp/Người bản địa làm du lịch/Cán bộ quản lý về việc Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch vùng Sườn Đông Tam Đảo, huyện Đại Từ 71 Bảng 3.14: Ý kiến đánh giá của du khách về Chất lượng dịch vụ vùng Sườn Đông Tam Đảo, huyện Đại Từ 72 Bảng 3.15: Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp/Người bản địa làm du lịch/Cán bộ quản lý về Chất lượng dịch vụ vùng Sườn Đông Tam Đảo, huyện Đại Từ 74 Bảng 3.16: Chi phí công cụ xúc tiến giai đoạn 2019 - 2021 76 Bảng 3.17: Doanh thu hoạt động du lịch của Vùng sườn Đông Tam Đảo, huyện Đại Từ 79 Hình Hình 1.1 Mối quan hệ giữa các nhân tố trong hoạt động du lịch 6 Sơ đồ Sơ đồ 3.1: Quy trình vận hành du lịch 75 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay du lịch sinh thái đang được coi là loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững nhất cho bản địa Du lịch sinh thái không chỉ giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, mà còn là dịp để bảo tồn và phát huy những nét văn hoá độc đáo của địa phương Ở một số địa phương trên cả nước có rất nhiều mô hình du lịch sinh thái phát triển khá thành công ở các vùng miền núi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như ở Lào Cai, Hà Giang, vùng đồng bằng sông Cửu long như: An Giang, Cần Thơ, v.v Những mô hình này đã mang lại hiệu quả thiết thực, không chỉ phát huy được thế mạnh văn hoá bản địa của các dân tộc, mà còn góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của nhiều người dân địa phương Việc đầu tư phát triển du lịch của huyện Đại Từ là phù hợp với xu thế thời đại và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và vùng miền núi Đông Bắc nói chung Với đặc điểm địa lí tự nhiên, Đại Từ có 10 xã nằm ven chân dãy núi Tam Đảo, nơi có khí hậu trong lành,nhiều cảnh quan thiên nhiên sông suối núi rừng đẹp, hệ sinh thái động, thực vậtphong phú, đa dạng,có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.Đặc biệt, Đại Từ có sản phẩn chè ngon nổi tiếng trong nước và Quốc tế Nơi đâytự hào là An toàn khu cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Đại Từ hiện có 169 điểm di tích lịch sử và danh thắng Không chỉ có suối Kẹm uốn lượn, len lỏi qua những ghềnh đá đủ kích cỡ và hình thù khác nhau trông rất hấp dẫn và đẹp mắt, trên địa bàn huyện Đại Từ còn rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng khác cũng thu hút đông đảo du khách thập phương đến tham quan, chiêm ngưỡng và trải nghiệm, nổi bật như: Thác Đát Ngao (xã Quân Chu), hồ Vai Miếu (xã Ký Phú), thác Bom Bom (xã Mỹ Yên), suối Cửa Tử (xã Hoàng Nông), thác Ba Dội (xã Phú Xuyên) Những địa điểm này đều nằm ở sườn Đông của dãy Tam Đảo, nơi hứng hầu hết các

Ngày đăng: 22/03/2024, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w