1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy cấp của bà mẹ tại khoa khám bệnh quốc tế – bệnh viện nhi trung ương năm 2022 2023

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Chăm Sóc Trẻ Dưới 5 Tuổi Mắc Tiêu Chảy Cấp Của Bà Mẹ Tại Khoa Khám Bệnh Quốc Tế – Bệnh Viện Nhi Trung Ương Năm 2022 - 2023
Tác giả Lê Thị Dung
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thu Hiền, PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,04 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Đại cương bệnh tiêu chảy (15)
      • 1.1.1. Định nghĩa và phân loại tiêu chảy (15)
      • 1.1.2. Dịch tễ học bệnh tiêu chảy (15)
    • 1.2. Triệu chứng và điều trị bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em (17)
      • 1.2.1. Triệu chứng tiêu hoá (17)
      • 1.2.2. Các triệu chứng khác (19)
      • 1.2.3. Đánh giá mức độ mất nước (19)
      • 1.2.4. Điều trị (20)
    • 1.3. Chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp của Điều dưỡng (21)
      • 1.3.1. Chăm sóc điều dưỡng trẻ tiêu chảy (21)
      • 1.3.2. Phòng bệnh tiêu chảyở trẻ (26)
      • 1.3.3. Ứng dụng một số học thuyết điều dưỡng (28)
    • 1.4. Nghiên cứu trong và ngoài nước về tiêu chảy cấp ở trẻ em (30)
      • 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới (30)
      • 1.4.2. Tại Việt Nam (32)
    • 1.5. Thông tin địa bàn nghiên cứu (33)
  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (35)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (35)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu định lượng (35)
      • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu định tính (35)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (35)
      • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu (35)
      • 2.2.2. Thời gian nghiên cứu (35)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (36)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (36)
      • 2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu (36)
      • 2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu (37)
      • 2.3.4. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu (39)
      • 2.3.6. Xử lý số liệu (48)
      • 2.3.7. Sai số và khống chế sai số (48)
    • 2.4. Đạo đức nghiên cứu (48)
    • 2.5. Sơ đồ nghiên cứu (50)
  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (51)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (51)
      • 3.1.1. Phân bố tuổi và trình độ học vấn của bà mẹ (51)
      • 3.1.2. Phân bố nơi ở của bà mẹ (52)
      • 3.1.3. Phân bố nghề nghiệp của mẹ (52)
      • 3.1.4. Phân bố số con của bà mẹ (53)
      • 3.1.5. Tình hình thu nhập bình quân đầu người (53)
      • 3.1.6. Phân bố tuổi, giới tính của trẻ (54)
      • 3.1.7. Phân bố số lần mắc tiêu chảy của trẻ trong vòng 12 tháng (54)
      • 3.1.8. Phân bố về tiêm chủng của trẻ (theo chương trình tiêm chủng quốc gia) (55)
      • 3.1.9. Phân bố về các bệnh đang mắc kèm của trẻ (55)
      • 3.1.10. Phân bố thời gian bú mẹ hoàn toàn của trẻ (55)
      • 3.1.11. Phân bố số ngày mắc tiêu chảy tại nhà và tình trạng da xung quanh hậu môn của trẻ (56)
    • 3.2. Kết quả kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp (56)
      • 3.2.1. Kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy (56)
      • 3.2.2. Kiến thức của bà mẹ về nguy cơ gây bệnh, sự nguy hiểm của tiêu chảy (57)
      • 3.2.3. Kiến thức của bà mẹ về nhận biết các dấu hiệu mất nước và thời điểm cần đưa trẻ đến cơ sở y tế (57)
      • 3.2.4. Nguồn thông tin về tiêu chảy của bà mẹ (58)
      • 3.2.5. Kiến thức của bà mẹ về chế độ ăn uống cho trẻ tiêu chảy (58)
      • 3.2.6. Kiến thức của bà mẹ về sử dụng ORS và các dung dịch thay thế ORS (59)
      • 3.2.7. Kiến thức của bà mẹ về cách cho trẻ uống ORS (59)
      • 3.2.8. Đánh giá chung về kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ tiêu chảy (59)
    • 3.3. Kết quả thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ tiêu chảy (60)
      • 3.3.1. Thực hành của bà mẹ về sử dụng ORS và các dung dịch thay thế ORS (60)
      • 3.3.2. Thực hành của bà mẹ về vệ sinh chăm sóc trẻ khi tiêu chảy (61)
      • 3.4.1. Liên quan với kiến thức của mẹ chăm sóc con bị tiêu chảy cấp (63)
      • 3.4.2. Mối liên quan với kết quả thực hành (64)
      • 3.4.3. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành chung của bà mẹ (66)
    • 3.5. Kết quả thảo luận nhóm (66)
  • Chương 4 BÀN LUẬN (69)
    • 4.1. Đặc điểm chung của bà mẹ tham gia nghiên cứu (69)
    • 4.2. Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ (73)
      • 4.2.1. Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp (73)
      • 4.2.2. Thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ tiêu chảy (80)
    • 4.3. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy 72 1. Các yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc trẻ tiêu chảy (84)
      • 4.3.2. Các yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy (86)
  • KẾT LUẬN (88)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (91)
  • PHỤ LỤC (96)

Nội dung

Trang 1 LÊ THỊ DUNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI 5 TUỔI MẮC TIÊU CHẢY CẤP CỦA BÀ MẸ TẠI KHOA KHÁM BỆNH QUỐC TẾ-BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng

Bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám và được chẩn đoán và điều trị tiêu chảy tại khoa Khám bệnh – Trung tâm Quốc tế Bệnh viện Nhi Trung ương

- Các bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy cấp được chẩn đoán theo Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí tiêu chảy cấp ở trẻ em của Bộ Y tế (2009) [3]

- Tiêu chảy phân nước trên 3 lần/ngày, thời gian mắc ≤14 ngày

- Bà mẹ có khả năng đọc hiểu các câu hỏi, đầy đủ khả năng nhận thức tham gia nghiên cứu

- Các bà mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu

- Bà mẹ có con mắc bệnh kèm theo như tim bẩm sinh, các bệnh lý ngoại khoa (lồng ruột, tắc ruột, sỏi mật,…)

- Bà mẹ không trực tiếp nuôi con

- Bà mẹ không có khả năng giao tiếp

2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính

Các bà mẹ đủ tiêu chuẩn lựa chọn tham gia nghiên cứu định lượng Đồng ý tham gia nghiên cứu định tính.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Khám bệnh Quốc tế - Bệnh viện Nhi Trung ương

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 09 năm 2022 đến tháng 02 năm 2023 Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu định lượng: từ tháng 11 năm 2022 đến tháng 01 năm 2023, thời gian nghiên cứu định tính tháng 11 năm 2022.

Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang, định lượng kết hợp định tính

- Nghiên cứu định lượng: chọn toàn bộ đối tượng nghiên cứu đủ tiêu chuẩn trong thời gian nghiên cứu

- Nghiên cứu định tính: tiến hành phương pháp thảo luận nhóm với đối tượng bà mẹ đủ tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian nghiên cứu

2.3.2 Chọn mẫu và cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu

2.3.2.1 Chọn mẫu và cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu sử dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng cho 1 tỷ lệ

Công thức tính cỡ mẫu: = 𝑍 1− 𝛼

𝑑 2 Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu cần thiết

: trị số phân phối chuẩn, với mức ý nghĩa thống kê (α = 0,05), 𝑍 1− 𝛼

1,96 d: sai số tuyệt đối, d = 0,06 p:(1) chọn p = 0,59 là tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chung về chăm sóc cơ bản cho trẻ tiêu chảy đúng theo nghiên cứu của Trương Thị Phượng về “Đánh giá một số kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con tiêu chảy cấp tại khoa tiêu hóa – Bệnh viện Nhi Trung ương” năm 2017 [19] Thay vào công thức ta có cỡ mẫu n= 258

(2) Tương tự, chọn p = 0,372 là tỷ lệ người chăm sóc chính có thực hành chung về chăm sóc cơ bản cho trẻ tiêu chảy đúng theo nghiên cứu của Quách Thị Hoa về "Thực trạng nhận thức, thực hành chăm sóc trẻ dưới 05 tuổi mắc tiêu chảy cấp của người chăm sóc chính tại khoa Điều trị tự nguyện C – Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019" năm 2020 [9] Thay vào công thức ta có cỡ mẫu n$9

Vì vậy, chọn cỡ mẫu n%8, thêm 10% sai số Cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là 284 Thực tế trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thu thập được 315

Thư viện ĐH Thăng Long đối tượng nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiện, lấy toàn bộ bà mẹ đủ điều kiện tham gia nghiên cứu

2.3.2.2 Chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu định tính Đối tượng tham gia nghiên cứu định tính được chọn chủ đích Đại diện các bà mẹ tham gia nghiên cứu, gồm 10 người, chia thành 2 nhóm: + Nhóm 1: có 05 bà mẹ có con dưới 2 tuổi mắc tiêu chảy cấp

+ Nhóm 2: có 05 bà mẹ có con từ 2 đến dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy cấp

2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu

Bước 1: Tuyển chọn và đào tạo điều tra viên

- Điều tra viên được tuyển trong nghiên cứu là các tình nguyện viên tại bệnh viện Nhi Trung ương, có trình độ, hiểu biết về lĩnh vực khám, chữa bệnh Thực tế nghiên cứu để thuận tiện trong quá trình lấy mẫu nghiên cứu, chúng tôi tuyển chọn

02 điều tra viên là điều dưỡng viên Khoa Khám bệnh Quốc tế - Bệnh viện Nhi Trung ương

- Điều tra viên trước khi thu thập số liệu được tập huấn kỹ về cách giải thích, đề nghị phỏng vấn, định nghĩa về các biến số, cách rà soát phiếu điều tra và lấy số liệu

Nghiên cứu viên thiết kế mẫu phiếu điều tra và sau khi tập huấn cán bộ điều tra, chúng tôi tiến hành thử nghiệm phiếu, mục đích thử nghiệm nhằm:

- Kiểm tra sai sót và chỉnh sửa lại mẫu phiếu điều tra đã được thiết kế phù hợp với mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá lại cách thức và kỹ năng thu thập số liệu của điều tra viên tham gia thu thập số liệu qua đó khắc phục lại kỹ năng điều tra viên được giao trách nhiệm thu thập thông tin nghiên cứu

Bước 3: Tiến hành thu thập dữ liệu

- Đối với nghiên cứu định lượng, điều tra viên thu thập và kiểm tra kết quả các câu trả lời đảm bảo đầy đủ thông tin nghiên cứu Các số liệu được lưu trữ bằng văn bản giấy sau đó mã hóa và quản lý bằng phần mềm Excel

- Đối với nghiên cứu định tính, cuộc thảo luận nhóm được ghi âm, dữ liệu được gỡ băng và trích xuất kết quả dưới dạng văn bản

2.3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu cho mẫu định lượng

Sử dụng bộ câu hỏi đã chuẩn bị trước (Bệnh án nghiên cứu) để điều tra qua phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ về các thông tin, kiến thức có liên quan đến tiêu chảy đồng thời quan sát các hành vi thực hành các kiến thức đó

Bộ câu hỏi được thiết lập sẵn, gồm các phần: thông tin chung của bà mẹ và của trẻ, kiến thức liên quan đến tiêu chảy và việc thực hành các kiến thức đó của bà mẹ

Sử dụng phương pháp phỏng vấn và quan sát tại bệnh viện, các thông tin thu được chúng tôi đánh dấu vào phiếu điều tra, hỏi đến đâu phải ghi vào phiếu điều tra đến đó để tránh nhầm lẫn hoặc bỏ sót Để cho các bà mẹ hợp tác tốt với điều tra viên thì phải chọn thời điểm thích hợp

2.3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu cho mẫu định tính

Thảo luận nhóm các bà mẹ có chủ đích tham gia nghiên cứu nhằm thu thập các thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngchăm sóc trẻ tiêu chảy cấp của bà mẹ Các thông tin này sẽ bổ sung cho kết quả nghiên cứu định lượng

*Nội dung nghiên cứu định tính

- Các bà mẹ tham gia nghiên cứu được thông báo lịch mời tham gia vào buổi thảo luận nhóm

- Sau khi nhận được sự đồng ý của các đối tượng nghiên cứu,nghiên cứu viên mời các bà mẹ tham gia vào buổi thảo luận nhóm với những câu hỏi đã được chuẩn bị trước

- Tại mỗi buổi thảo luận nhóm, nghiên cứu viên chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết cho thực hiện phỏng vấn sâu (bút ghi, sổ, máy ghi âm)

Nghiên cứu viên (người thực hiện TLN) Giới thiệu ngắn gọn về :

Người điều khiển TLN, thư ký.Nghiên cứu, cuộc TLN (mục đích, dự kiến thời gian, xin phép lấy chữ ký đồng ý tham gia thảo luận nhóm, ghi âm/ghi chép…)

Thư viện ĐH Thăng Long

Tiến hành thảo luận nhóm: thời gian 45 – 60 phút

2.3.4 Biến số và chỉ số trong nghiên cứu

2.3.4.1 Bảng biến số/chỉ số nghiên cứu theo mục tiêu

Biến số nghiên cứu được thu thập theo các nhóm biến số sau:

Nhóm biến số đánh giá đặc điểm chung bà mẹ và trẻ nghiên cứu

Đạo đức nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu được tiến hành sau khi được thông qua hội đồng đạo đức và khoa học Bệnh viện Nhi Trung Ương và hội đồng xét duyệt đề cương của trường Đại học Thăng Long

Thư viện ĐH Thăng Long

Nghiên cứu được thực hiện sau khi có sự giải thích đầy đủ thông tin và chỉ được tiến hành khi nhận được chấp thuận của đối tượng nghiên cứu Bộ câu hỏi không bao gồm các câu hỏi mang tính chất riêng tư, các vấn đề nhạy cảm nên không ảnh hưởng gì đến tâm lý hay sức khỏe đối tượng nghiên cứu Tất cả thông tin đối tượng nghiên cứu được thu thập một cách trung thực, khách quan, được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu nên không vi phạm y đức

Tiến hành phỏng vấn bà mẹ dựa vào bộ công cụ vào thời điểm thích hợp, khi mà bác sỹ đã khám xong cho bệnh nhi, và bà mẹ đang chờ để lấy phân làm xét nghiệm, và cộng tác viên điều tra sẽ hướng dẫn bà mẹ cách lấy phân cho trẻ làm xét nghiệm để đảm bảo tính chính xác của kết quả, đồng thời phỏng vấn và quan sát luôn quá trình bà mẹ sau khi lấy phân xong sẽ vệ sinh cho trẻ như thế nào.

Sơ đồ nghiên cứu

Chọn đối tượng nghiên cứu các bà mẹ có con tiêu chảy cấp dưới 5 tuổi

Tiến hành thảo luận nhóm có trọng tâm

Mô tả các đặc điểm nhân khẩu học, bệnh lý tiêu chảy của trẻ Đánh giá kiến thức chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp Đánh giá thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp Đánh giá các yếu tố liên quan kết quả chăm sóc chung

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu

Thư viện ĐH Thăng Long

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Phân bố tuổi và trình độ học vấn của bà mẹ

Bảng 3.1 Phân bố tuổi và trình độ học vấn của bà mẹ (n15)

Chung THCS –THPT CĐ – ĐH Sau ĐH

Nhận xét: Ở mọi độ tuổi, trình độ học vấn của mẹ ở bậc Cao đẳng – Đại học chiếm tỷ lệ cao nhất với 83,2 %, đặc biệt là nhóm 25 - 35 tuổi với 74%, thấp nhất nhóm trên 35 tuổi với 1,9 % Tuổi trung bình của mẹ là 27,17 ± 3,04 tuổi

3.1.2 Phân bố nơi ở của bà mẹ

Biểu đồ 3.1 Phân bố nơi ở của bà mẹ (n15) Nhận xét: Bà mẹ sống ở nông thôn chiếm 50,5% cao hơn không đáng kể so với thành phố chiếm 49,5%

3.1.3 Phân bố nghề nghiệp của mẹ

Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp của mẹ (n15) Nhận xét: Nghề nghiệp của mẹ chủ yếu là viên chức – công chức 246/315 người chiếm 78,1%, thấp nhất là nông dân với 0,6%

Nông dân Công nhân Viên chức - công chức Nội trợ Khác

Thư viện ĐH Thăng Long

3.1.4 Phân bố số con của bà mẹ

Bảng 3.2 Phân bố số con của bà mẹ (n15)

Số con của bà mẹ Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Số bà mẹ 1 con là53,7% chiếm tỷ lệ cao nhất, 2 con là 37,1%, 3 con là 8,9%, 4 con trở lên là 0,3%

3.1.5 Tình hình thu nhập bình quân đầu người

Bảng 3.3 Tình hình thu nhập bình quân đầu người (n15)

Thu nhập bình quân đầu người Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Kinh tế gia đình của các bà mẹ đa số thu nhập bình quân đầu người trên 5 triệu VNĐ/người/tháng trở lên chiếm 92,4%

3.1.6 Phân bố tuổi, giới tính của trẻ

Bảng 3.4 Phân bố tuổi, giới tính của trẻ đến khám (n15)

Trẻ gái Trẻ trai Chung

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ trai và trẻ gái lần lượt là 43,8% và 56,2%, tỷ lệ nam/nữ

0,78 Nhóm bệnh nhi bị bệnh cao nhất ở nhóm

Ngày đăng: 22/03/2024, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w