Quản lý giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học huyện mường chà, tỉnh điện biên theo tiếp cận cùng tham gia

154 1 0
Quản lý giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học huyện mường chà, tỉnh điện biên theo tiếp cận cùng tham gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA .... Thực trạng giáo dục kĩ năng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ HẰNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ HẰNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn đã được phân tích, chọn lọc, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn đúng quy định Đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Các số liệu trung thực, kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào Tôi đã thực hiện kiểm tra mức độ tương đồng nội dung qua phần mềm Turniti đạt kết quả mức độ tương đồng….% Bản kiểm tra luận văn qua phần mềm là bản đã nộp để bảo vệ trước hội đồng Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 6 năm 2023 Tác giả Dương Thị Hằng i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành tôi xin gửi đến TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt đã hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin được cảm ơn tới quý Thầy Cô, đồng nghiệp, người thân đã hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện trong quá trình thực hiện luận văn Dù có cố gắng thực hiện luận văn, song không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận được ý kiến đóng của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp Tác giả Dương Thị Hằng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục các bảng, biểu đồ v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 3 6 Phạm vi nghiên cứu 4 7 Các phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Nghiên cứu về giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh trường tiểu học 6 1.1.2 Nghiên cứu về quản lý giáo dục giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh trường tiểu học 6 1.2 Khái niệm cơ bản của đề tài 8 1.2.1 Giao tiếp, kĩ năng giao tiếp 8 1.2.2 Giáo dục kĩ năng giao tiếp 9 1.2.3 Tiếp cận cùng tham gia 9 1.2.4 Giáo dục kĩ năng giao tiếp theo tiếp cận cùng tham gia 9 iii 1.2.5 Quản lý giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh theo tiếp cận cùng tham gia 10 1.3 Kĩ năng giao tiếp của học sinh tiểu học 11 1.3.1 Đặc điểm hoạt động giao tiếp của học sinh tiểu học 11 1.3.2 Kĩ năng giao tiếp đối với học sinh tiểu học 12 1.3.3 Yêu cầu giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học tiểu học 14 1.4 Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học theo tiếp cận cùng tham gia 15 1.4.1 Tiếp cận cùng tham tham gia trong giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học 15 1.4.2 Mục tiêu giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học 16 1.4.3 Nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học 17 1.4.4 Phương pháp, hình thức giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học 20 1.4.5 Đánh giá kết quả giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học 23 1.4.6 Các lực lượng tham gia trong giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học 24 1.4.7 Các điều kiện cho giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh 26 1.5 Nội dung quản lý giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học theo tiếp cận cùng tham gia 27 1.5.1 Lập kế hoạch giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh các trường tiểu theo tiếp cận cùng tham gia 27 1.5.2 Tổ chức thực hiện giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh các trường tiểu học theo tiếp cận cùng tham gia 28 1.5.3 Chỉ đạo thực hiện giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh các trường tiểu học theo tiếp cận cùng tham gia 29 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá thực hiện giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học theo tiếp cận cùng tham gia 30 iv 1.5.5 Quản lý sự tham gia của các lực lượng trong giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học 30 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học theo tiếp cận cùng tham gia 32 1.6.1.Yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách, quy định 32 1.6.2 Yếu tố thuộc về con người 33 1.6.3 Yếu tố thuộc về môi trường 34 Kết luận Chương 1 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA 35 2.1 Khái quát về địa bàn khảo sát 35 2.1.1 Về kinh tế, văn hóa, xã hội 35 2.1.2 Về giáo dục 35 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 36 2.2.1 Đối tượng khảo sát 36 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.3 Thực trạng kĩ năng giao tiếp của học sinh các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 37 2.3.1 Kỹ năng thiết lập, phát triển các mối quan hệ trong giao tiếp 37 2.3.2 Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp 39 2.3.3 Kỹ năng sử dụng công cụ giao tiếp phi ngôn ngữ 41 2.3.4 Kĩ năng tiếp nhận và xử lý thông tin 43 2.3.5 Kĩ năng phản hồi trong giao tiếp 45 2.4 Thực trạng giáo dục kĩ năng giao tiếp của học sinh các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận cùng tham gia 47 2.4.1 Thực trạng mục tiêu giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh 47 v 2.4.2 Thực trạng nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh 48 2.4.3 Thực trạng phương pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh 49 2.4.4 Thực trạng hình thức giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh 50 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh 51 2.4.6 Thực trạng mức độ tham gia của các lực lượng giáo dục trong giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 53 2.4.7 Thực trạng các điều kiện giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 55 2.5 Thực trạng quản lý giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận cùng tham gia 57 2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận cùng tham gia 57 2.5.2 Thực trạng tổ chức thực hiện giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận cùng tham gia 58 2.5.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận cùng tham gia 60 2.5.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động kĩ năng giao tiếp cho học sinh các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận cùng tham gia 61 2.5.5 Thực trạng quản lý sự tham gia của các lực lượng trong giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học 63 vi 2.6 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận cùng tham gia 65 2.7 Đánh giá chung về thực trạng 66 2.7.1 Ưu điểm, nguyên nhân 66 2.7.2 Hạn chế, nguyên nhân 67 Kết luận chương 2 68 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 69 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp 69 3.1.3 Đảm bảo phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng GD 69 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp 70 3.2 Các biện pháp QLGD kĩ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận cùng tham gia 70 3.2.1 Tổ chức dạy học tiếng Việt tăng cường cho học sinh dân tộc thiểu số với sự tham gia của nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường 70 3.2.2 Chỉ đạo đa dạng hóa các hoạt động giáo dục giao tiếp cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 76 3.2.3 Tổ chức tập huấn cho giáo viên về giáo dục năng lực giao tiếp cho HS ở các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 81 3.2.4 Hướng dẫn gia đình, cộng đồng về giáo dục giao tiếp cho học sinh 84 3.2.5 Xây dựng môi trường khuyến khích hoạt động giao tiếp cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 86 3.3 Mối quan hệ của các biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 90 vii 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm 90 3.4.2 Sự cần thiết của các biện pháp đề xuất 91 4 Hướng dẫn gia đình, cộng đồng về giáo dục giao tiếp cho học sinh 91 4 Hướng dẫn gia đình, cộng đồng về giáo dục giao tiếp cho học sinh 92 4 Hướng dẫn gia đình, cộng đồng về giáo dục giao tiếp cho học sinh 93 Kết luận chương 3 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC viii

Ngày đăng: 22/03/2024, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan