BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ LẤY MỘT VÍ DỤ MINH HỌA VỀ MỘT HÃNG CẠNH TRANH HOÀN
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
~~~~~~*~~~~~~
BÁO CÁO THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH VÀ LẤY MỘT VÍ DỤ MINH HỌA VỀ MỘT HÃNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀ CHỈ RÕ CÁCH THỨC HÃNG NÀY LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN KHI GIÁ THỊ TRƯỜNG THAY ĐỔI TRONG
Trang 2HÀ NỘI - 2021
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ HÃNG CẠNH
2 Các đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5
2.3 Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn 7
2.3.2 Khả năng sinh lời của hãng CTHH trong ngắn hạn: 10
2.3.3 Đường cung của doanh nghiệp trong ngắn hạn 14
2.3.4 Đường cung của hãng CTHH trong ngắn hạn 15
CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
2 Cách thức hãng đưa ra quyết định lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong
2.1 Xác định các hàm chi phí trong thời gian ngắn hạn: 20
2.2.1 Xét trường hợp mà hãng CTHH đang nghiên cứu rơi vào: 21
2.2.2 Lợi nhuận tối đa mà hãng CTHH đạt được thông qua số liệu
Trang 5PHIỂU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN
Điểm cá nhân đánh giá
Điể nh đá gi
1 Tẩn Lể Hà 21D130115 Các đặc điểm của thị trường
CTHH, làm powerpoint
2 Đỗ Xuân Hải 21D130001 Lời mở đầu, thuyết trình
Nhóm trưởng, Kết luận rút ranghiên cứu + kết luận chung,
6 Hoàng Thị Linh Hậu 21D130117
Sự lựa chọn sản lượng và lợinhuận của thị trường gạotrong ngắn hạn, làm word
Sự lựa chọn sản lượng và lợinhuận của thị trường gạotrong ngắn hạn, phản biện
Sự lựa chọn sản lượng và lợinhuận của thị trường gạotrong ngắn hạn, làm word
9 Vũ Quang Hiếu 21D130119 Kết luận rút ra nghiên cứu +
kết luận chung, phản biện
10 Vũ Trung Hiếu 21D130163 Các đặc điểm của thị trường
CTHH, làm clip
11 Hoàng Kiều Trang 21D130143 Giới thiệu về (thị
trường/hãng nghiên cứu), kết
Trang 6luận chung
Mã lớp học phần: 2179MIEC0111
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Có thể thấy, đại dịch Covid19 đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế toàn cầu vàkhiến nhiều quốc gia đặt ra nhiều luật lệ khắt khe để đẩy lùi dịch bệnh bùng phát ViệtNam cũng là một trong những nước bị ảnh hưởng không nhỏ bởi đại dịch bắt nguồn từngười láng giềng Trung Quốc Đại dịch COVID-19 vẫn đang có những diễn biến rấtphức tạp và khó lường, tại Việt Nam Trong đó, đợt bùng phát dịch lần thứ tư bắt đầu
từ ngày 27/4/2021 đã tác động nghiêm trọng đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội,hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và người dân khi lan rộng ra hầu hếtcác tỉnh, thành phố, đặc biệt tại các tỉnh, thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội,Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai…, nơi tập trung đông dân cư, khu côngnghiệp, khu chế xuất và các doanh nghiệp lớn trong chuỗi giá trị toàn cầu, đóng gópnhiều cho phát triển kinh tế và thu ngân sách Vì vậy, vấn đề cạnh tranh đang được đặtlên hàng đầu của mỗi doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn này của đất nước
Vì vậy để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải có phương án sản xuấtkinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Tức là doanh nghiệp cần phải đưa ra cách thức lựachọn sản lượng và lợi nhuận tối ưu trước sự thay đổi của giá cả Trong đó thị trườngcạnh tranh hoàn hảo được cho là sẽ dẫn đến hiệu quả kinh tế cao Các nhà kinh tế họctân cổ điển cho rằng cạnh tranh hoàn hảo sẽ tạo ra kết quả tốt nhất có thể cho ngườitiêu dùng và xã hội
Sau khi học và nghiên cứu về bộ môn Kinh tế vi mô I, để tìm hiểu rõ về thị trường
và cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, nhóm em lựa chọn đề tài “Phân tích và lấy một
ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh hoàn hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn”.
2 Nội dung của đề tài
2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
* Mục tiêu chung: Tìm hiểu về phương thức hoạt động của 1 hãng cạnh tranh hoàn
hảo lựa chọn sản phẩm và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn vàdài hạn
Trang 8* Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích những cách thức mà hãng CTHH làm việc trong việc áp dụng nguyên lýcủa CTHH
- Tìm ra bài giải cho vấn đề đau đầu về lợi nhuận của các doanh nghiệp
- Đánh giá về thị trường CTHH khi giá cả thay đổi cả ngắn hạn lẫn dài hạn
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng CTHH mặt hàng gạo
* Phạm vi:
- Không gian: Quán gạo bác Cúc, chợ Xuân Khanh, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội
- Thời gian hoạt động: 20 năm
- Thời gian khảo sát: 6 tháng đầu năm 2021
Trang 9NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ HÃNG
CẠNH TRANH HOÀN HẢO TRONG NGẮN HẠN
1 Khái niệm thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1.1.1 Các tiêu thức phân loại thị trường
Thị trường được phân loại dựa vào các tiêu chí sau:
● Số lượng người mua và người bán
● Loại hình sản phẩm đang sản xuất và bán
● Sức mạnh thị trường của người mua và bán
● Các trở ngại của việc gia nhập thị trường
● Hình thức cạnh tranh phi giá cả
1.1.2 Phân loại thị trường
Dựa vào các tiêu thức phân loại, người ta chia thị trường thành 3 loại sau:
● Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
● Thị trường độc quyền thuần túy
● Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Trang 101.2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) là một hình thái thị trường trong đó có một sốlượng lớn người mua và người bán một mặt hàng giống nhau, quy mô của mỗi doanhnghiệp là rất nhỏ, vì vậy không một cá nhân nào có khả năng tác động đến giá cả trênthị trường
1.3 Hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn
Sản xuất trong ngắn hạn là quá trình tạo ra hàng hóa hay dịch vụ từ các yếu tố đầuvào hay nguồn lực trong đó có ít nhất một yếu tố cố định
Hãng cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trường, là hãng “chấp nhậngiá”
Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường cầu nằm ngang, song song vớitrục tung tại mức giá thị trường
Đường cầu (D) của hãng trùng với đường doanh thu bình quân (AR) và đườngdoanh thu cận biên (MR)
2 Các đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2.1 Các đặc trưng:
Có 3 đặc trưng xác định cạnh tranh hoàn hảo:
● Thứ nhất : Có rất nhiều người mua và người bán trên thị trường
Các doanh nghiệp hoàn hảo là những người chấp nhận giá bởi vì mỗi một doanhnghiệp cá biệt trên thị trường là quá nhỏ so với toàn bộ thị trường nên doanh nghiệpkhông thể gây ảnh hưởng đến giá thị trường của hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệpsản suất ra khi thay đổi sản lượng của doanh nghiệp Tất nhiên, nếu tất cả các nhà sảnxuất hành động cùng nhau, những thay đổi về số lượng chắc chắn sẽ tác động đến giáthị trường Nhưng nếu là cạnh tranh hoàn hảo thì mỗi nhà sản xuất là quá nhỏ nên sựthay đổi của từng nhà sản xuất sẽ đều không quan trọng
● Thứ hai : Sản phẩm hàng hóa là giống nhau
Trang 11Tất cả các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất một loại hàng hóa đồngnhất hay được tiêu chuẩn hóa hoàn hảo Sản phẩm của một doanh nghiệp này trongmột thị trường cạnh tranh hoàn hảo giống với sản phẩm của một doanh nghiệp khác.Điều kiện này đảm bảo rằng những người mua bàng quan với doanh nghiệp sản xuất rasản phẩm họ mua Những sự khác biệt sản phẩm, cho dù là thực hay ảo, là không thểxảy ra trong cạnh tranh hoàn hảo.
● Thứ ba : Các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
Việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường cạnh tranh hoàn hảo là không hạn chế.Không hề có những rào cản nào ngăn cản các doanh nghiệp mới gia nhập thị trường,
và không có điều gì ngăn cản các doanh nghiệp đang tồn tại trên thị trường rút lui khỏithị trường
Đặc trưng quan trọng nhất của thị trường cạnh tranh hoàn hảo là mỗi một doanhnghiệp trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo đều cư xử như một người chấp nhậngiá: Các doanh nghiệp cạnh tranh chấp nhận mức giá thị trường của sản phẩm, mứcgiá được xác định bởi điểm giao của đường cung và đường cầu đã cho
Mặc dù có tồn tại thuật ngữ “tính cạnh tranh”, nhưng cá doanh nghiệp cạnh tranhhoàn hảo không nhận thấy bất kỳ sự cạnh tranh nào giữa họ; điều đó có nghĩa là,không tồn tại sự cạnh tranh trực tiếp nào giữa các doanh nghiệp Khái niệm cạnh tranhhoàn hảo về mặt lí thuyết hoàn toàn trái ngược với khái niệm cạnh tranh nói chungđược thừa nhận Bởi vì, các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sảnxuất các sản phẩm giống nhau và đứng trước một mức giá do thị trường quyết định,nên các nhà quản lí của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo không có sự khích lệnào để “đánh bại những đối thủ của họ” bằng doanh số vì mỗi một doanh nghiệp cóthể bán mọi thứ mà doanh nghiệp có thể bán mọi thứ mà doanh nghiệp muốn Cácdoanh nghiệp chấp nhận giá không thể cạnh tranh bằng bất kỳ một loại chiến lược địnhgiá nào
Các thị trường không hoàn toàn đáp ứng đủ cả ba điều kiện đã được nêu ra vớicạnh tranh hoàn hảo lại thường gần giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo nên cácdoanh nghiệp cư xử như thể họ là những nhà cạnh tranh hoàn hảo Các quyết định tối
đa hóa lợi nhuận nên trong chương này được áp dụng ngay cả với các doanh nghiệpkhông hoàn toàn cạnh tranh hay cạnh tranh hoàn hảo
2.2 Đường cầu và đường doanh thu cận biên
Trang 12Doanh nghiệp CTHH không có sức mạnh thị trường, là người “chấp nhận giá”.Doanh nghiệp không thể bán với giá cao hơn mức giá trên thị trường và không có lý
do để bản với mức giá thấp hơn mức giá thị trường Nếu doanh nghiệp bán với giá caohơn sẽ không ai mua sản phẩm của doanh nghiệp, vì sản phẩm của các doanh nghiệpkhác cũng giống hệt và người tiêu dùng sẽ mua của doanh nghiệp khác Khi doanhnghiệp bán giá thấp hơn thì sự ảnh hưởng là rất nhỏ, vì số lượng cung ứng của doanhnghiệp là rất nhỏ so với cầu thị trường Doanh nghiệp bán với giá thấp hơn sẽ bị thiệt,lợi nhuận giảm Doanh nghiệp phải hoạt động tại mức giả được ấn định trên thị trườngnhưng doanh nghiệp có thể bán bất cử mức sản lượng nào mà doanh nghiệp muốn ởmức giá thị trường Do đó, như chúng ta đã phân tích từ mối quan hệ giữa giá và
doanh thu biên Đường cầu của doanh nghiệp là đường cầu nằm ngang và trùng vớiđường doanh thu biên và doanh thu bình quân như đồ thị
Mức giả được xác định ở đây là mức giá cân bằng của thị trường Do doanhnghiệp CTHH là doanh nghiệp chấp nhận giá thị trường
2.3 Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn
2.3.1 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Qua việc phân tích nội dung chương 4, chúng ta có điều kiện chung cho tất cả cácloại hình doanh nghiệp: MR = MC Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nhưchúng ta đã phân tích trong thị trường CTHH là doanh nghiệp chấp nhận giá và sảnlượng bán ra không phụ thuộc vào giá Nên đối với doanh nghiệp CTHH giá và doanhthu cận biên trùng nhau Vì vậy, đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì điềukiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ là: P = MC
Trang 13Qua việc phân tích tương tự trường hợp tối đa hóa lợi nhuận của các doanh
nghiệp Đối với doanh nghiệp CTHH không phải mọi mức sản lượng có P = MC,doanh nghiệp CTHH đều tối đa hóa lợi nhuận Mà doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuậntại điểm mà đường doanh thu biên cắt với chi phí biện khi MC có độ dốc dương hayđang đi lên Trên đồ thị, chúng ta có thể thấy được là điểm A Ngoài cách chứng minhthông qua hình học chúng ta có thể minh chứng thông qua khảo sát đồ thị hàm lợinhuận Chúng ta sẽ công nhận các kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế về đườngchỉ phí TC mà chúng ta thường sử dụng
TC=aQ³-bQ+cQ + d
Trong đó, chúng ta hoàn toàn giải thích được về dấu của các tham số khi tiến hànhkhảo sát hàm lợi nhuận hệ số a > 0 do hàm MC là hàm bậc hai có hình lòng chảo.Ngoài ra, với hình dạng của đường MC, ta có MC đạt cực trị tại Q = 2b/(3a) do Q > 0,a>0 nên b>0 Ngoài ra, đường MC không cắt trục hoành điều này cho thấy phươngtrình MC = 0 là vô nghiệm và chúng ta xác định được dấu của c > 0 thông qua
’ = - 3a.c < 0 Vậy, c > 3a/b Hệ số d mang dấu dương thể hiện cho chi phí cố định
∆ 𝑏2
trong doanh nghiệp
Trang 14Qua việc xét dấu của các hệ số, chúng ta có thể khảo sát hàm lợi nhuận và tìm rađược điểm tối đa hóa lợi nhuận qua đồ thị sau.
Trang 15Ngoài ra ta có:
Lợi nhuận của doanh nghiệp CTHH:
π = TR-TC = P.Q - TCĐiều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận (Jmax):
𝑑π
𝑑𝑄 = 𝑃 − 𝑑𝑇𝐶𝑑𝑄 = 𝑃 − 𝑀𝐶 = 0→𝑃 = 𝑀𝐶Điều kiện đủ để tối đa hóa lợi nhuận là:
đi họ còn có thể tăng lợi nhuận trên mỗi đơn vị sản xuất ra
2.3.2 Khả năng sinh lời của hãng CTHH trong ngắn hạn:
a) Xét giá thị trường P 0 > ATC min
Trang 16Khi giá thị trường P 0 > ATC minta xác định được mức sản lượng trên thị trường Q*.Doanh thu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
TR= PxQ* = SOPoEQ*
Tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC= ATC x Q*= SOABQ*
π = TR- TC= SOPoEQ* -SOABQ*= SABEPo>0
Vậy, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được (khi giá thị trường P 0 > ATC min) là dươnghay doanh nghiệp kinh doanh có lãi, tức là doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế dương
b) Xét giá thị trường P 0 = ATC min
Trang 17Khi giá thị trường P 0 = ATC minta xác định được mức sản lượng trên thị trường là Q*.Doanh thu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
TR = P x Q*= SOP0EQ*.Tổng chi phí của doanh nghiệp là TC = ATC x Q*= SOP0EQ*
⇒ π = TR - TC = 0 Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được bằng 0 hay doanhnghiệp hòa vốn
Điểm E là điểm hòa vốn với mức giá thị trường P0= ATCmin
⇒PH/vốn= ATCmin Mà ATCminkhi ATC = MC Vậy, doanh nghiệp hòa vốn khi mứcgiá thị trường P0= ATCmin
Như vậy, với sản lượng là Q*và doanh thu tương ứng SOP0EQ*, doanh nghiệp sẽ bùđắp được tổng chi phí bỏ ra SOP0EQ* và sẽ đạt điểm hòa vốn tại E Sau điểm hòa vốnnày, doanh nghiệp tiêu thụ thêm sản phẩm sẽ có khả năng sinh lời
c, Xét giá thị trường khi AVC min < P < ATC min
Trang 18Khi giá thị trường AVCmin < P < ATCmin ta xác định được mức sản lượng trên thịtrường là Q* Doanh thu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
TR = P.Q* = SOPEQ*
Tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC = ATC.Q* = SOABQ*
=> π = TR – TC = SOPEQ*- SOABQ*= - SABEP< 0
Vậy, giá thị trường AVCmin < P < ATCmin thì doanh nghiệp bị lỗ Nhưng trongtrường hợp này, khi bị lỗ doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất bởi vì: khi tiếp tục sảnxuất, doanh nghiệp vẫn bù đắp được một phần chi phí cố định TFC
=> Chi phí biến đổi tại mức sản lượng Q*: TVC = AVC.Q* = NQ*.Q* = SOMNQ*
=> Chi phí cố định: TFC = TC - TVC = SABNM
Nếu doanh nghiệp sản xuất thì doanh nghiệp lỗ SABEP Nếu ngừng sản xuất doanhnghiệp bị thua lỗ bằng chi phí cố định là SABNM> SABEP
Trang 19Do đó, doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ Doanh thu khi sảnxuất tại mức sản lượng Q* bằng SOPEQ* bù đắp được cho toàn bộ chi phí biến đổi vàmột phần chi phí cố định, nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất thì sẽ bị lỗ toàn bộ chi phí
cố định Vì vậy, khả năng sinh lợi của hãng trong trường hợp này là doanh nghiệp phảitối thiểu hóa lỗ và vẫn tiếp tục sản xuất
d, Xét giá thị trường P ≤ AVC min
Thông qua đồ thị, chúng ta có thể thấy được giá cả thị trường P = AVCmin, doanhthu của hãng cạnh tranh hoàn hảo là: TR = Pπx Q*= 𝑃𝑂
Tổng chi phí của hãng sẽ bằng: TC = ATC x Q* = SABQ*O
Chi phí biến đổi mà hãng phải chi trả: TVC = AVC x Q* = SPEQ*O
Chi phí cố định mà hãng phải chi trả: TFC = AFC x Q* = SABEP
Lợi nhuận: π = TR – TC = − SABEP< 0 => hãng thua lỗ phần SABEP
So sánh phần chi phí cố định với phần thua lỗ ta thấy TFC = SABEF= phần thua lỗ
Do đó nếu hãng vẫn tiếp tục sản xuất thì khoảng thua lỗ chi phí cố định ( SABEF) vẫntiếp tục diễn ra, lợi nhuận âm
Hãng nên đóng cửa sản xuất vì sẽ chịu thua lỗ toàn bộ tổng chi phí cố định (TFC).Điểm P = AVCmin được gọi là điểm đóng cửa
❖ P < AVC min
Trang 20● Giả sử, hãng cạnh tranh hoàn hảo không chỉ bán ra với mức giá bằng chi phíbiến đổi trung bình thấp nhất nữa mà mức giá thậm chí còn thấp hơn chi phí biến đổibình quân thì hãng không chỉ lỗ toàn bộ chi phí cố định (TFC) mà sẽ phải chịu thua lỗmột phần tổng chi phí biến đổi (TVC).
Khi đó thì chúng ta sẽ thấy tổng doanh thu mà hãng thu lại được thấp hơn điểmđóng cửa ( Điểm Pπ= AVCmin) => khi đó hãng cạnh tranh hoàn hảo bắt buộc phải đóngcửa sản xuất trong thời gian ngắn hạn vì không những không bù đắp được TFC mà còn
bị thua lỗ một phần TVC
2.3.3 Đường cung của doanh nghiệp trong ngắn hạn
Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cho biết doanh nghiệp sẽ sảnxuất bao nhiêu sản phẩm ở mỗi mức giá Xét một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảoquyết định mức sản lượng cung ứng cho thị trường như thế nào? Vì doanh nghiệp cạnhtranh là người chấp nhận giá nên MR = P Tại bất kỳ mức giá nào cho trước, sản lượng