1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ TIẾN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG N

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ TIẾN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2024 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ TIẾN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.31.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Nội dung, số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu khoa học của luận văn này Thái Nguyên, tháng 3 năm 2024 Tác giả luận văn Ngô Tiến Chung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài 3 5 Bố cục dự kiến của luận văn 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN 5 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn cấp huyện 5 1.1.1 Khái quát chung 5 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai 14 1.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai 20 1.2 Cơ sở thực tiễn của quản lý đất đai trên địa bàn cấp huyện .22 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai ở một số địa phương 22 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với huyện Bình Liêu trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn 25 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp tiếp cận 27 2.2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu 28 2.2.4 Phương pháp tổng hợp thông tin .31 2.2.5 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin 31 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .32 iii Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH .34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Bình Liêu 44 3.2 Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 50 3.2.1 Tình hình sử dụng đất .50 3.2.2 Biến động đất đai giai đoạn 2020-2022 52 3.2.3 Thực trạng nội dung về quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh .54 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Bình Liêu 74 3.3 Đánh giá kết quả đạt được và hạn chế trong quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Bình Liêu 78 3.3.1 Kết quả đạt được .78 3.3.2 Hạn chế 79 3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 80 Chương 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 82 4.1 Căn cứ để đưa ra giải pháp .82 4.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu 82 4.1.2 Tiềm năng và nhu cầu sử dụng đất đai 84 4.1.3 Quan điểm sử dụng đất 87 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyên Bình Liêu .87 4.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 88 4.2.2 Tăng cường quản lý công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 89 4.2.3 Hoàn thiện công tác đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .90 4.2.4 Hoàn thiện công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất 91 iv 4.2.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất .92 4.2.6 Nhóm giải pháp khác 93 4.3 Kiến nghị 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC .101 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐS Bất động sản CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KT - XH Kinh tế - xã hội QLĐĐ Quản lý đất đai QLNN Quản lý nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật QSDĐ Quyền sử dụng đất vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 So sánh một số chỉ tiêu huyện Bình Liêu với tỉnh Quảng Ninh 40 Bảng 3.2 Cơ cấu đất nông nghiệp năm 2022 50 Bảng 3.3 Cơ cấu đất phi nông nghiệp năm 2022 50 Bảng 3.4 Cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng tại huyện Bình Liêu năm 2022 51 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng đất theo đối tượng sử dụng năm 2022 51 Bảng 3.6 Biến động đất nông nghiệp từ năm 2020 - 2022 52 Bảng 3.7 Biến động đất phi nông nghiệp từ năm 2020 - 2022 53 Bảng 3.8 Biến động đất chưa sử dụng từ năm 2020 - 2022 54 Bảng 3.9 Kết quả giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất từ năm 2020 - 2022 66 Báng 3.10 Số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp từ năm 2020 - 2022 68 Bảng 3.11 Hồ sơ thực hiện các quyền của người sử dụng đất năm 2020 - 2022 70 Bàng 3.12 Số đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo từ năm 2020 - 2022 72 Bảng 3.13 Kết quả giải quyết đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo từ năm 2020 - 2022 73 Bảng 3.14 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 76 Bảng 3.15 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến quản lý đất đai trên địa bàn hyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 77 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đối với mỗi quốc gia đất đai chính là lãnh thổ thiêng liêng, là tư liệu sản xuất chủ yếu, nguồn lực đặc biệt quan trọng để phát triển đất nước, là cơ sở tiên quyết của các hoạt động trên các lĩnh vực, đầu tiên là trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Đây là nguồn tài nguyên bị giới hạn về số lượng, con người có thể thay đổi mục đích sử dụng đất, cải tạo đất, thay đổi tính chất của đất nhưng không thể làm tăng diện tích đất hoặc giảm diện tích đất Trong khi đó xã hội luôn phát triển đi lên và việc phát triển này sẽ luôn gắn chặt với tài nguyên đất Chủ quyền của mỗi quốc gia đều gắn liền với phạm vi lành thổ riêng nhằm đạt mục tiêu về kinh tế - xã hội (KT-XH), tất cả các quốc gia đều rất chú trọng đến vấn đề quản lý đất đai (QLĐĐ), nhất là trong thời kỳ phát triển như hiện nay Nếu công tác QLĐĐ được thực hiện tốt thì nền KT-XH có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, nâng cao hiệu quả trong việc thu hút đầu tư trên các ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), thương mại-dịch vụ (TM-DV); tình hình kinh tế, Chính trị ổn định, giảm thiểu mâu thuẫn liên quan đến đất đai, người dân được giải quyết việc làm ổn định Vì vậy, vấn đề cần thiết là thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước (QLNN) về đất đai Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay quan hệ về đất đai xuất hiện những vấn đề mới và phức tạm, về lý luận cũng như thực tiễn của công tác quản lý đất đai vẫn còn nhiều bất cập như: việc chấp hành pháp luật về đất đai của các cấp, các ngành và của nhân dân chưa thật nghiêm minh, tình trạng lấn chiếm đất đai, tình trạng khiếu kiện, tranh chấp đất đai vẫn còn sảy ra ở một số địa phương còn kéo dài, công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, công tác đo đạc lập bản đồ địa chính, còn tồn tại những khiếm khuyết, sơ hở, tính đồng bộ chưa cao Tất cả những vẫn đề đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý đất đai Quản lý đất đai có tác động lớn đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt của kinh tế - xã hội, nhất là trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Bình Liêu là huyện miền núi, vùng cao, biên giới của tỉnh Quảng Ninh, trung tâm huyện cách thành phố Hạ Long 130km về phía Đông Bắc Diện tích tự nhiên 47.075.72ha chiếm 7.58% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, huyện có 07 đơn vị hành chính 2 cấp xã, có trục đường quốc lộ 18.c chạy qua nối liền với huyện Tiên Yên và nước bạn Trung Quốc, đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội của huyện và việc thông thương hàng hóa với các vùng Bên cạnh những thuận lợi thì vẫn còn sảy ra những tình trạng vi phạm pháp luật về đất đai như: làm nhà xuống ruộng, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, tình trạng tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo, tình trạng sử dụng đất lãng phí ở nhiều nơi, Vì vậy công tác quản lý đất đai có ý nghĩa và tầm quan trọng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, ổn định đời sống của nhân dân, khai thác tốt tiềm năng đất đai, bảo vệ lợi ích hài hòa của nhà nước và nhân dân trong việc sử dụng quỹ đất hiện có của địa phương Việc nghiên cứu đánh giá thực trạng của công tác quản lý đất đai trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Bình Liêu, đề ra các biện pháp thiết thực nhằm tăng cường khai thác sử dụng nguồn lực đất đai có hiệu lực và hiệu quả của công tác này trên địa bàn huyện Đó là những nội dung cần được nghiên cứu và đây cũng là những vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn được thực hiện với mục tiêu tìm ra các giải pháp phù hợp để hoàn thiện tốt hơn công tác QLNN về đất đai tại huyện Bình Liêu trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lại các cơ sở lý luận QLNN về đất đai trên địa bàn huyện - Phân tích, đánh giá thực tế công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Bình Liêu giai đoạn 2020 - 2022 - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tốt hơn công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Bình Liêu trong thời gian đến 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Bình Liêu theo Luật đất đai hiện hành

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w