Báo cáo thực hành công nghệ lạnh và lạnh đông Báo cáo thực hành công nghệ lạnh và lạnh đông Báo cáo thực hành công nghệ lạnh và lạnh đông Báo cáo thực hành công nghệ lạnh và lạnh đông Báo cáo thực hành công nghệ lạnh và lạnh đông
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG
Hà Nội – 2023
Nhóm lý thuyết : 05
Tổ thực hành : 03
Nhóm thực hiện : 02
Lớp : K65CNTPE
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
BÀI 1+2: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN XOÀI CẮT MIẾNG VÀ THỊT
LỢN LẠNH ĐÔNG
Trang 3I Trình bày bố trí thí nghiệm
1 CNCB xoài cắt miếng lạnh đông
a Chuẩn bị
- Xoài: 2 quả
- Túi PE
- Nhiệt kế đâm xuyên
- Dao
- Cân
b Tiến hành thí nghiệm
* Quy trình cấp đông xoài:
Trang 4* Các yêu cầu:
+ Cắt miếng xoài không bị dập nát, cắt 2 má của quả xoài sát với hạt, bỏ rìa và hạt
+ Đóng gói 2 miếng xoài trong 1 túi PE
+ Theo dõi nhiệt độ của xoài với tần suất 10phút/lần đến khi đạt tối thiểu -2oC + Đo nhiệt độ của tâm miếng xoài trước khi cấp đông
+ Theo dõi nhiệt độở tâm sản phẩm bằng nhiệt kế đâm xuyên
2 CNCB thịt lợn lạnh đông
a Chuẩn bị
- Thịt: 2 miếng
- Túi PE
- Nhiệt kế đâm xuyên
- Cân
b Tiến hành thí nghiệm
* Quy trình cấp đông thịt lợn
*Các yêu cầu
Trang 5- Đóng thịt vào túi PE
- Theo dõi nhiệt độ của thịt với tần suất 10 phút/lần đến khi đạt tối thiểu -2oC
- Theo dõi nhiệt độở tâm sản phẩm bằng nhiệt kế đâm xuyên
II Vẽ đồ thị và kẻ bảng số liệu
a Bảng đồ thị
Bảng 1 Nhiệt độ tâm của thịt Lợn và Xoài sau khi cấp đông
Thời gian (phút) Nhiệt độ tâm Thịt (C) Nhiệt độ tâm Xoài (C)
Trang 6130 -0.6 -2.1
160 -2
b Vẽ đồ thị
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 -5
0
5
10
15
20
25
30
Biểu đồ thể hiển nhiểt đồ lạnh đồng cuạ thit vạ xồại
thểồ thời giạn
Nhiệt độ tâm thịt ( ) ℃ Nhiệt độ tâm xoài ( ) ℃
III Đánh giá cảm quan
Bảng 2 Đánh giá cảm quan xoài
Chỉ tiêu đánh
giá Xoài trước cấp đông Xoài sau khi cấp đông Mùi vị Mùi vị đặc trưng của xoài Có mùi nhẹ hơn trước khi
cấp đông
xung quanh
Trang 7Màu sắc Màu vàng tươi đặc trưng của
xoài Màu vàng tươi đặc trưng củaxoài, nhạt hơn so với xoài
trước khi cấp đông
Hình ảnh
Bảng 3 Đánh giá cảm quan thịt lợn
Chỉ tiêu đánh
giá Thịt lợn trước cấp đông Thịt lợn sau cấp đông Mùi Mùi đặc trưng của thịt lợn
không có mùi lạ nhưng mùi nhẹ hơn trước cấpMùi đặc trưng của thịt lợn
đông, không có mùi lạ
Trạng thái Khối thịt rắn chắc có độ đàn
hồi, bề mặt khô sạch tinh thể đá phủ xung quanh.Khối thịt cứng, có một lớp
Trang 8Hình ảnh
IV Tính toán tổn thất
Bảng 4: Bảng số liệu trước và sau cấp đông
Sản phẩm Khối lượng trước cấp
đông (g) Khối lượng sau cấp đông (g)
Trung bình: 211.11 Trung bình: 210.81
Trung bình: 203.565 Trung bình: 203.365
Trang 9a Tỷ lệ hao hụt khối lượng của miếng xoài sau cấp đông là:
%m saucấp đông=m trướccấp đông −m sauđông
m trướccấp đông ×100 %= 211.11−210.81211.11 ×100 %=0.142%
b Tỷ lệ hao hụt khối lượng của thịt lợn sau cấp đông là:
%m saucấp đông=m trướccấp đông −m saucấp đông
m trướccấp đông
×100 %= 203.565203.565−203.365×100 %=0.098%
V Nhận xét, so sánh và giải thích
Nhận
xét
+ Thời gian để nhiệt độ tâm
xoài đạt -2 ℃ là 130p
+ Thời gian càng tăng thì
nhiệt độ giảm đi càng chậm
+ Lúc đầu nhiệt độ làm lạnh
giảm nhanh do khi đó nước
trong miếng xoài ở dạng tự do
nên khi có sự chệnh lệch nhiệt
độở bên trong sản phẩm và
bên ngoài tủ cấp đông nên
nhiệt độ trong sản phẩm sẽ tỏa
ra bên ngoài Khi trên bề mặt
xoài xuất hiện các tinh thể đá
thì nhiệt có xu hướng dịch
chuyển vào trong do xuất hiện
các tinh thể đá nên không khí
lạnh bị ngăn cản nên nhiệt độ
giảm chậm.
+ % hao hụt khối lượng của
xoài sau cấp đông là 0.142 %
+ Thời gian để nhiệt độ tâm thịt đạt -2 ℃ là 160p
+ Thời gian càng tăng thì nhiệt độ giảm đi càng chậm
+ Lúc đầu do miếng thịt còn tồn tại nước tự do ở bên trong và bên ngoài miếng thịt, thời gian làm lạnh đang rất ít là nhiệt độ làm lạnh chưa thể làm lạnh được toàn bộ miếng thịt và chưa vào tâm thịt nên nhiệt
độ miếng thịt giảm 1 cách đáng kể Sau khi bảo quản miếng thịt trong thời gian lâu thì nhiệt độ lạnh xâm chiếm vào miếng thịt làm miếng thịt xuất hiện các tinh thể đá trên bề mặt miếng thịt lm cho không khí lạnh bị ngăn cản lại nhiệt độ sẽ giảm chậm lại so với lúc đầu
+ % hao hụt khối lượng của thịt sau cấp đông là 0.098%
So
sánh
+ Thời gian để nhiệt độ tâm đạt -2 ℃ của xoài nhanh hơn của thịt là
160 -130 = 30p
Trang 10+ Sau 10p nhiệt độ tâm sản phẩm của xoài và thịt lần lượt là 22 ℃
và 25.4 ℃
+% hao hụt khối lượng của xoài sau cấp đông cao hơn của thịt là
0.142 – 0.098= 0.044 %
Kết
luận
+ Xoài thường chứa lượng nước lớn hơn so với thịt Nước có khả
năng truyền nhiệt tốt hơn so với các chất khác, do đó, tâm miếng
xoài sẽ hạ nhiệt độ nhanh hơn tâm miếng thịt.
+ Các tế bào trong xoài có thể có cấu trúc mở rộng hơn, giúp nước
dễ dàng di chuyển và truyền nhiệt tốt hơn Ngược lại, cấu trúc tế bào
của thịt có thể khá chặt chẽ và có thể làm chậm quá trình truyền
nhiệt.
BÀI 3: THEO DÕI QUÁ TRÌNH RÃ ĐÔNG THỰC PHẨM
I Mục đích
Quá trình rã đông (tan giá) là quá trình ngược lại với quá trình cấp đông, nhằm mục đích phục hồi những tính chất ban đầu của sản phẩm chuẩn bị cho quá trình chế biến
II Tiến hành thí nghiệm
1 Nguyên tắc: Rã đông thực phẩm từ từ, tránh hao hụt khối lượng, tổn thất giá
trị dinh dưỡng
2 Điều kiện: Dùng không khí trực tiếp ở nhiệt độ phòng.
3 Tiến hành:
Yêu cầu: Bố trí thí nghiệm để xác định, so sánh hiệu quả rã đông trong 2 môi
trường khác nhau của sản phẩm xoài lạnh đông và thịt lợn lạnh đông
Mẫu thí nghiệm: 2 mẫu xoài đã được cấp đông và 2 mẫu thịt lợn đã được cấp đông
Xoài
Túi 1: Lấy 1 mẫu xoài đã được cấp đông sau đó tiến hành rã đông trong môi trường không khí ở nhiệt độ phòng
Túi 2: Lấy mẫu xoài đã được cấp đông còn lại tiến hành rã đông trong môi trường nước
Trang 11 Cắm nhiệt kế vào tâm sản phẩm sau đó tiến hành theo dõi quá trình rã đông của từng công thức thí nghiệm, 5 phút ghi kết quả 1 lần
Theo dõi quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi nhiệt độ sản phẩm > 0oC kết thúc thí nghiệm
Thịt lợn
Túi 1: Lấy 1 mẫu thịt lợn đã được cấp đông sau đó tiến hành rã đông trong môi trường không khí ở nhiệt độ phòng
Túi 2: Lấy mẫu thịt lợn đã được cấp đông còn lại tiến hành rã đông trong môi trường nước
Cắm nhiệt kế vào tâm sản phẩm sau đó tiến hành theo dõi quá trình rã đông của từng công thức thí nghiệm, 5 phút ghi kết quả 1 lần
Theo dõi quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi nhiệt độ sản phẩm > 0oC thì kết thúc thí nghiệm
III Kết quả
1 Về cảm quan
Xoài trước khi cấp đông Thịt trước khi cấp đông
Trang 12Xoài sau khi cấp đông Thịt sau khi cấp đông
Xoài sau khi rã đông Thịt sau khi rã đông
Bảng 4: Bảng so sánh cảm quan của xoài và thịt trước và sau khi rã đông Phương
Pháp
Rã đông bằng không khí Rã đông bằng nước
Trang 13Chỉ
tiêu
Màu
sắc
Màu
sẫm
Màu sẫm, thâm nhẹ
Đỏ sẫm Đõ
sẫm nhưng nhạt hơn
Màu sẫm
Màu sẫm, thâm nhẹ
Đỏ sẫm Đỏ, hơi
nhạt
giảm
Mùi rất nhẹ
Không đánh giá
Không đánh giá
Mùi giảm
Mùi rất nhẹ
Không đánh giá
Không đánh giá
Cấu
trúc
Cứng,
chắc,
lớp
tinh
thể đá
nhiều
hơn
Mềm nhẹ, lớp tinh thể đá tan dần
Cứng, chắc, lớp tinh thể đá nhiều hơn
Cứng nhẹ, vẫn còn tinh thể đá nhưng
ít, đàn hồi giảm
Cứng, chắc, lớp tinh thể đá nhiều hơn
Mềm, hơi nhũn, lớp tinh thể đá tan hết
Cứng, chắc, lớp tinh thể đá nhiều hơn
Mềm, độ đàn hồi giảm mạnh, tinh thể đá tan hết
Giải thích:
Trong quá trình cấp đông, nước trong sản phẩm bị đóng băng lại làm cho
cấu trúc của sản phẩm bị đông đá làm thay đổi trạng thái, màu sắc của
sản phẩm
Sau khi rã đông, các tinh thể đá làm rách tế bào của sản phẩm, làm cho
sản phẩm mềm nhũn, hao hụt khối lượng, biến đổi trạng thái
2 Đo nhiệt độ tâm sản phẩm quá trình rã đông
Bảng 5: Nhiệt độ tâm của xoài và thịt trong quá trình rã đông
Nước Không khí Nước Không khí
Trang 145 -7 -4.9 -4.5 -6.3
Trang 15Từ bảng trên ta có biểu đồ biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ tâm xoài và thịt lợn trong quá trình rã đông:
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ của sản phẩm trong quá trình rã đông
IV Nhận xét và giải thích
1 So sánh 2 phương pháp rã đông cho cùng 1 nguyên liệu
Xoài
Từ đồ thị ta thấy rõ tốc độ rã đông bằng phương pháp trong nước nhanh hơn trong không khí
Nhiệt độ của xoài trong nước tăng mạnh từ phút thứ 25 từ -1.9oC – 0.5oC – 1.8oC
Giai đoạn cuối trước khi kết thúc rã đông trong nước từ phút thứ 50 – 60 nhiệt độ của xoài tăng 4.1oC – 5.2oC – 6.5oC Tốc độ tăng nhiệt mạnh
Trong khi đó, nhiệt độ của xoài rã đông trong không khí tăng lên từ từ
Thịt
Từ đồ thị ta thấy rõ tốc độ rã đông bằng phương pháp trong nước nhanh hơn trong không khí
Trang 16 Giai đoạn cuối trước khi kết thúc rã đông trong nước từ phút thứ 50 – 60 nhiệt độ của thịt tăng 1.2oC – 2.2oC – 3.5oC Tốc độ tăng nhiệt mạnh
Trong khi đó, nhiệt độ của thịt rã đông trong không khí tăng lên từ từ
Nhận xét chung: Từ nhận xét trên ta kết luận, đối với cùng 1 nguyên liệu
thì tốc độ rã đông trong nước nhanh hơn tốc độ rã đông trong không khí
Giải thích: Vì khả năng truyền nhiệt trong không khí chậm hơn trong môi
trường nước
2 So sánh 2 nguyên liệu cùng một phương pháp
Phương pháp rã đông trong nước
Từ đồ thị ta thấy tốc độ rã đông của xoài trong nước nhanh hơn của thịt
trong nước Ở các thời điểm 30, 35, 40 phút thịt vẫn duy trì ở nhiệt độ đóng băng
-1.9oC, -0.8oC, 0.3oC Trong khi đó nhiệt độ của xoài đã cao hơn nhiệt độ đóng băng 0.5oC, 1.8oC, 2.6oC
Phương pháp rã đông trong không khí
Từ đồ thị ta thấy tốc độ rã đông của xoài trong không khí nhanh hơn của thịt trong không khí Ở thời điểm 45 phút thịt vẫn duy trì ở nhiệt độ đóng băng -0.1oC Trong khi đó nhiệt độ của xoài đã cao hơn nhiệt độ đóng băng 0.2oC
Nhận xét chung: Đối với cùng 1 phương pháp, xoài có tốc độ rã đông
nhanh hơn thịt