1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tác giả Lại Đức Trường
Trường học Trường đại học mỏ địa chất
Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp
Thể loại Đồ án kế toán quản trị
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 435,87 KB

Nội dung

Vai trò: * Vai trò của thông tin kế toán đối với các tổ chức: Các tổ chức có các đặc điểm chung :Đều có người lãnh đạo đứng đầu tổ chức, đều cóchiến lược phát triển và kế hoạch để thực

Trang 1

MỞ ĐẦU

Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật và các công cụ khác, là cơ hội vàđộng lực cho sự ra đời và phát triển của nhiều doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải đổi mới, tăng cường và nâng caochất lượng quản lý

Nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm qua đã đặt ra yêu cầu cấp bách

là phải đổi mới cơ chế quản lý và hệ thống quản lý kinh tế, trong đó kế toán quản trị làcông cụ quan trọng để quản lý nguồn vốn và tài sản nhằm điều hành hoạt động sảnxuất kinh doanh cho bản thân doanh nghiệp Kế toán quản trị cung cấp những thôngtin chính xác, kịp thời và thích hợp về các nguồn lực kinh tế và về các mặt hoạt động,

có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp cũng như các tổ chức

xã hội khác Kế toán quản trị đã trở thành một lĩnh vực không thể thiếu trong cơ cấu tổchức của doanh nghiệp và nhân viên kế toán quản trị có vai trò như một nhà tư vấnquản trị nội bộ cho các nhà quản trị doanh nghiệp Vì vậy kế toán quản trị có vai tròđặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nước mà còn với hoạt độngtài chính của mỗi doanh nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán quản trị trong công tác quản trị doanhnghiệp, môn học Kế toán quản trị đã được đưa vào chương trình đào tạo cho chuyênngành kế toán doanh nghiệp, giúp cho sinh viên có thể nắm được những kiến thức cơbản về Kế toán quản trị và biết cách vận dụng các phương pháp phân tích thông tintrong môn học này

Qua thời gian học tập và nghiên cứu môn học Kế toán quản trị, để có thể củng cốnhững kiến thức đã học, nắm chắc các vấn đề lý thuyết cơ bản và hiểu biết thực tế đểrèn luyện kỹ năng thực hành theo các phương pháp đã học, em đã thực hiện đồ án mônhọc Kế toán quản trị Nội dung phân tích của đồ án bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về Kế toán quản trị

Chương 2: Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chương 3: Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phương án kinh doanh

QLDN: Quản lý doanh nghiệp

SV: Lại Đức Trường 1 Lớp: Kế Toán A - K60

Trang 2

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.1,Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị

1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị

Các nhà quản trị muốn doanh nghiệp mình phát triển trên thị trường thì cần phải biết

rõ tình hình kinh tế tài chính thực tế như thế nào, muốn vậy họ cần phải sử dụng công

cụ quản lý, trong đó kế toán là một công cụ quan trọng bậc nhất, đặc biệt là kế toánquản trị

Kế toán quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp những thông tin địnhhướng về hoạt động của đơn vị một cách cụ thể, giúp các nhà quản lý trong quá trình

ra quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát

và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị

1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị

a Vai trò:

*) Vai trò của thông tin kế toán đối với các tổ chức:

Các tổ chức có các đặc điểm chung :Đều có người lãnh đạo đứng đầu tổ chức, đều cóchiến lược phát triển và kế hoạch để thực hiện mục tiêu, có nhu cầu rất lớn về thôngtin và đặc biệt đó là thông tin kế toán

->Thông tin kế toán vô cùng quan trọng

*) Vai trò của thông tin kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Thông tin kế toán trong doanh nghiệp bao gồm: Thông tin kế toán tài chính và thôngtin kế toán quản trị Trong đó thông tin kê toán tài chính được cả đối tượng bên tronglẫn bên ngoài doanh nghiệp quan tâm thông qua hệ thống báo cáo tài chính tuy nhiên

kế toán tài chính chưa thể đáp ứng được yêu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp đó

là đưa ra các quyết định và để thực hiên điều này kế toán quản trị với các phương phápcủa mình đã đáp ứng được nhu cầu trên:

+) Xử lí thông tin kế toán dưới dạng so sánh được:

Các thông tin mà kế toán qoản trị cung cấp sẽ được thiết kế thành dạng có thể sosánh được với nhau, kể từ đó giép cho nhà quản trị có thể đánh giá được tình hình thựchiện giữa các năm với nhau hoặc giữa thực hiện với kê hoạch với định mức

+) Phân loại chi phí: Trong quá trình sản xuất kinh doanh việc phân loại chi phí la hếtsức cần thiết vì thông qua việc phân loại chi phí các nhà quản trị có các góc nhìn khácnhau tương ứng với từng mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra để qua đó đưa ra đượccác quyết định đúng đắn

+)Thể hiện mối quan hệ của thông tin kế toán dưới dạng phương trình: Nhằm mụcđích đưa ra dự đoán của một số quá trình chưa xảy ra căn cứ vào các dữ kiện đã có và

sự giàng buộc giữa các biến số trong phương trình, phương pháp này là căn cứ tínhtoán lập kế hoạch và phân tích dự báo trong kế toán quản trị

+)Trình bày thông tin kế toán theo đồ thị: Phương pháp này giúp cho các nhà quản trị

có thể thấy rõ ràng nhất mối quan hệ và xu hướng biến thiên của các thông tin mang

Trang 3

tính quy luật do kế toán quản trị cung cấp và xử lý để từ đó đưa ra được quyết địnhhiệu quả và hợp lý nhất

*) Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lí của doanh nghiệp:

Để điều hành các mặt hoạt động của một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp

mỏ nói riêng, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó Các chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã

đề ra có thể được khái quát trong sơ đồ dưới đây Qua sơ đồ ta thấy sự liên tục củahoạt động quản lý từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đóquay trở lại khâu lập kế hoạch cho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định -Lập kế hoạch và dự toán: Lập kế hoạch là công việc thường diễn ra trước khi tiến hànhthực hiện một công việc nào đó, nó là việc xây dung các mục tiêu cần phảI đạt và vạch

ra các bước để thực hiện các mục tiêu đó, dự toán là một dạng của kế hoạch nó là sựliên kết của các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồnlực sẵn có để đạt được các mục tiêu đã đề ra để cho việc lập kê hoạch và dự toán đượcthực hiện tốt thì chúng phảI được lập dựa trên các thông tin hợp lí và có cơ sở của cácthông tin này do kế toán quản trị cung cấp

Tổ chức thực hiện kế hoạch: Là việc liên kết các yếu tố sản xuất lại với nhau để đạtđược mục tiêu đã đề ra để làm tốt khâu này với các nhà quản trị có nhu cầu rất lớn vềthông tin kế toán đặc biệt là thông tin kế toán quản trị

Kiểm tra đánh giá: Sau khi tổ chức thực hiện thì công việc tiếp theo của các nhà quảntrị là kiểm tra và đánh giá việc thực hiện phương pháp thường được sử dụng là so sánhgiữa các số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch và dự toán để làm tốt các chức năng nàythì các nhà quản trị cần được cung cấp thông tin từ bộ phận kế toán để phát hiện nhữngvấn đề còn tồn tại và có biện pháp tác động quản lí

Ra quyết định: Đậy là khâu vô cùng quan trọng trong chức năng quản lí của doanhnghiệp, phần lớn thông tin do kế toán quản trị cung cấp nhằm phục vụ cho chức năng

SV: Lại Đức Trường 3 Lớp: Kế Toán A - K60

n (2)ệ

hichức thực ổ

T(4)

Đánh giá

n (3)ệ

him tra thực ể

Ki

nhị

t đế

Ra quy

(1)

chạhoế

p kậL

Trang 4

b Nhiệm vụ:

Mục đích mà doanh nghiệp theo đuổi có thể rất đa dạng, chẳng hạn:

Bán được một khối lượng sản phẩm nào đó

Tôn trọng và thực hiện một thời hạn giao hàng cụ thể

Khả năng giải quyết vấn đề nào đó trong một thời gian nhất định

Để thực hiện những mục tiêu này, cần phải huy động các nguồn lực vào đầu tư thiết bị,

dự trữ hàng tồn kho, lao động,…Do đó nhiệm vụ của kế toán quản trị là:

Tính toán và đưa ra mô hình nhu cầu vốn cho một loại sản phẩm, một thời hạn giao

hàng, một thời hạn giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó

Tính toán, đo lường chi phí cho một loại sản phẩm, một thời hạn giao hàng hay một

thời hạn giải quyết một vấn đề nào đó

Giúp nhà quản lý có những giải pháp tác động lên các chi phí này, cần phải xác định

nguyên nhân gây ra chi phí để có thể can thiệp, tác động vào các nghiệp vụ, các hoạt

động phát sinh chi phí

c Chức năng:

Chính thức hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các chỉ tiêu

Lập dự toán sản xuất kinh doanh

Thu thập kết quả thực hiện

Soạn thảo báo cáo đánh giá

1.1.3 Phân biệt KTQT và KTTC

Sự giống nhau:

Đều phải dựa trên ghi chép ban đầu của kế toán

Đều phản ánh đối tượng chung của kế toán (tài sản và nguồn vốn)

Đều dựa trên sự kiện kinh tế phát sinh

Với mỗi sản phẩm báo cáo đều gắn với trách nhiệm của nhà quản lý

+ Chậm, ít linh hoạt

+ Số liệu được phản ánh mang tínhgiá trị

+ Thông tin cung cấp có tính pháp

lý cao do phải tuân thủ chuẩn mựcquy định

- Những thông tin hướng vềtương lai mang tính chủ quan, độchính xác là tương đối

+ Mang tính linh hoạt

+ Mang tính thời gian lao động,giá trị, hiện vật

+ Không có tính pháp lý

Trang 5

3 Phạm vi báo cáo - Báo cáo được lập cho toàn doanh

nghiệp

- Được lập theo từng đối tượng

của nhà quản lý (thường xuyên)

5 Tính pháp lệnh - Có tính pháp lệnh cao (nghĩa là sổ

sách,báo cáo của KTTC của doanhnghiệp bắt buộc phải lập theo chế

độ thống nhất Nếu không đúnghoặc không đày đủ thì không đượcthừa nhận

- Không có tính pháp lệnh do báocáo của KTQT là riêng biệt,hoàn toàn phụ thuộc vào cáchthiết kế của từng nhà quản trịtrong từng doanh nghiệp sao chochúng phù hợp và có tác dụnggiúp họ đưa ra quyết định kinhdoanh đúng đắn

6 Quan hệ với ngành

nghề khác - Có quan hệ ít với các ngành nghềkhác - Có quan hệ với nhiều ngànhnghề

1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến

việc quản lý chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận Vì vậy

vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí

của doanh nghiệp

Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp mà còn là mối quan

tâm của người tiêu dùng, của xã hội nói chung

Theo kế toán tài chính, chi phí được hiểu là một số tiền hoặc một phương tiện mà

doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ ra để đạt được mục đích nào đó Bản chất của chi phí là

phải mất đi để đổi lấy một sự thu về, có thể thu về dưới dạng vật chất, có thể định

lượng được như số lượng sản phẩm, tiền hoặc dưới dạng tinh thần, kiến thức, dịch vụ

được phục vụ

1.1.5 Phân loại chi phí

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau Để

thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc

ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải được phân loại

theo những tiêu thức phù hợp

1.1.5.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Tác dụng:

Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh ở doanh nghiệp

Là căn cứ để xác định giá thành và tập hợp chi phí

Cung cấp thông tin có hệ thống phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính

SV: Lại Đức Trường 5 Lớp: Kế Toán A - K60

Trang 6

Theo tiêu thức này chi phí được phân loại thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất

Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc cung

cấp các dịch vụ trong kỳ nhất định

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của những loại nguyên liệu mà cấu thành

thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định được một cách tách biệt rõ ràng và

cụ thể cho từng sản phẩm

+ Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hành

dây chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ

+ Chi phí sản xuất chung: là tất cả các khoản chi phí phát sinh ở phân xưởng mà không thể đưa vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí ngoài sản xuất: là những khoản chi phí không liên quan đến việc chế tạo sản xuất

sản phẩm, mà nó tham gia vào quá trình tiêu thụ và quản lý

+ Chi phí bán hàng: là tất cả những chi phí liên quan đến việc xúc tiến tiêu thụ sản

phẩm

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tất cả những chi phí liên quan đến việc điều hành

quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.5.2 Phân loại theo cách ứng xử của chi phí

Tác dụng :

Nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phíđối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, xác định mức độ biến động của chi phí so vớimức độ biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất ra

Theo tiêu thức này chi phí được phân loại thành chi phí biến đổi, chi phí cố định và chi phí hỗn hợp

Chi phí biến đổi: là toàn bộ chi phí biến đổi khi khối lượng sản phẩm biến đổi và tỉ lệ

thuận với khối lượng sản phẩm Chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm khôngthay đổi, chi phí biến đổi bằng 0 khi mức độ hoạt động bằng 0

+ Chi phí biến đổi tỉ lệ: là những khoản chi phí có quan hệ tỉ lệ thuận tuyến tính với

mức độ hoạt động

+ Chi phí biến đổi cấp bậc: là những khoản biến phí thay đổi khi mức độ hoạt động

thay đổi nhiều và không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ít

Chi phí cố định: là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi

trong phạm vi phù hợp Định phí tính cho một đơn vị sản phẩm tỉ lệ nghịch với khốilượng sản phẩm sản xuất Nó không thể giảm đi bằng 0 khi mức độ hoạt động bằng 0

+ Định phí bắt buộc: là những khoản định phí không thể thay đổi một cách nhanh

chóng theo quyết định của nhà quản trị

+ Định phí tuỳ ý: là những khoản định phí có khả năng thay đổi nhanh chóng theo

quyết định của nhà quản trị

Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố biến đổi,

cả yếu tố cố định Để phục vụ cho KTQT phải phân tích chi phí thành CPCĐ và CPBĐ dựa vào phương pháp:

Trang 7

Phương pháp cực đại cực tiểu: thống kê toàn bộ chi phí hỗn hợp, xác định mốc hoạt

động max và min

Bước 1: xác định mức hoạt động max ứng với chi phí max Xác định mức hoạt động

min ứng với chi phí min

Bước 2: xác định chênh lệch chi phí và mức hoạt động của hai điểm max, min

Bước 3: xác định biến phí đơn vị:

BPĐV = (chênh lệch chi phí)/ (Chênh lệch mức hoạt động) - Bước 4: xác định chi phí

Theo cách phân loại này chi phí được phân loại thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ:

SV: Lại Đức Trường 7 Lớp: Kế Toán A - K60

Y

A

Trang 8

Chi phớ sản phẩm: là toàn bộ chi phớ gắn liền với quỏ trỡnh sản xuất sản thỡ nú nằm trờn

giỏ trị hàng tồn kho Chi phớ sản phẩm gồm: chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp, chi phớnhõn cụng trực tiếp, chi phớ sản xuất chung

Chi phớ thời kỳ: là những khoản chi phớ phỏt sinh trong kỳ hạch toỏn Vỡ thế chi phớ

thời kỳ cú ảnh hưởng đến lợi tức của kỳ mà chỳng phỏt sinh Vậy chi phớ thời kỳ baogồm cỏc loại chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp

1.1.5.4 Phõn loại chi phớ theo mục đớch ra quyết định:

ý nghĩa: Cách phân loại này có ý nghĩa thuần tuý đối với kỹ thuật hạch toán

Tr-ờng hợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng ph-ơng pháp phân

bổ, lựa chọn tiêu thức phù hợp Mức độ chính xác của chi phí gián tiếp tập hợp chotừng đối t-ợng phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa học của tiêu chuẩn phân bổ chiphí Vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp phải hết sức quan tâm đến việc lựachọn tiêu thức phân bổ chi phí nếu muốn có các thông tin chân thực về chi phí vàkết quả lợi nhuận từng loại sản phẩm, dịch vụ, từng loại hoạt động trong doanh

nghiệp Chi phớ trực tiếp và chi phớ giỏn tiếp

Chi phớ trực tiếp: là cỏc khoản chi phớ phỏt sinh một cỏch riờng biệt cho từng đối tượng

và cú thể tớnh thẳng được vào từng đối tượng

Trang 9

Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí mà phát sinh của nó cùng một lúc liên quan đến

nhiều đối tượng Để xác định cho từng đối tượng phải tiến hành phân bổ

Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được

Chi phí được gọi là chi phí kiểm soát được ở một cấp quản lý nào đó nếu như cấp này

hoàn toàn có quyền quyết định điều hành kiểm soát chi phí đó

Chi phí không kiểm soát được ở một cấp nào đó nếu như cấp quản lý đó không có quyền

điều hành chi phí đó

Cách phân loại này xác định phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của nhà quản trị

Chi phí thích hợp và chi phí không thích hợp

Chi phí thích hợp: là những khoản chi phí có sự chênh lệch giữa những phương án cần

xem xét (chi phí cơ hội luôn được coi là chi phí thích hợp)

Chi phí không thích hợp: là những chi phí không có sự chênh lệch giữa những phương án

(phát sinh không thay đổi cho dù lựa chọn phương án này hay kia, chi phí chìm luôn làchi phí không thích hợp)

1.1.5.5 Phân loại chi phí trên báo cáo kế toán

BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG KỲ

SV: Lại Đức Trường 9 Lớp: Kế Toán A - K60

Trang 10

2 Giá vốn

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH(Sử dụng nội bộ)

- Chi phí sản xuất biến đổi + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung biến đổi

- Chi phí ngoài sản xuất biến đổi + Chi phí bán hàng biến đổi + Chi phí quản lý doanh nghiệp biến đổi

- Chi phí sản xuất cố định + Chi phí sản xuất chung cố định

- Chi phí ngoài sản xuất cố định + Chi phí bán hàng cố định + Chi phí quản lý doanh nghiệp cố định

Một số loại chi phí thường được quan tâm trong quản trị doanh nghiệp:

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm:

Trang 11

Thu từ hoạt độngt ài chính

Thuế doanh thu VAT phảI nộp

Chi phí hoạt động tài chính

Lợi tức hoạt động tài chính (31-32-33)

Các khoản thu nhập bất thường

Thuế doanh thu VAT phảI nộp

Chi phí bất thường

Lợi tức bất thường (41-42-43)

Tổng lợi tức TNDN trước thuế (30+40+50)

Thuế lợi tức (thuế TNDN) phảI nộp

Trang 12

+ Thuế xuc vận chuyển than đất

+ Sửa chữa lớn thuờ ngoài

+ Chi phớ mua than (nếu cú)

1.1.6 Phõn tớch sự biến động của chi phớ

1.1.6.1 Khái niệm

Phân tích biến động chi phí là việc đi so sánh giữa kết quả thực hiện thực tế với các dự toán đã lập nhằm tìm ra nguyên nhân chênh lệch để có biện pháp quản

lý sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả hơn

1.1.6.2 Phân tích biến động của từng khoản mục chi phí a/ Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chênh lệch giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp với chi phí nguyên vật liệu dự toán cho khối l-ợng sản xuất thực tế Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đ-ợc tách thành biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu và biến động giá nguyên vật liệu

Sơ đồ phân tích biến động chi phí NVL:

+ Biến động giá NVL = L-ợng NVL x Giá NVL - Giá NVL

thực hiện thực hiện kế hoạch

• Biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu

Biến động giá NVL

ao NVL Biến động mức tiêu h

NVLTT ổng chi phí T

tiêu hao NVL thực tế thực hiện kế hoạch kế hoạch

L-ợng NV x Giá

- + Biến động mức = L-ợng NVL

Trong đó:

Trang 13

Là chênh lệch giữa thực tế và dự toán mức tiêu hao nguyên vật liệu cho khối l-ợng sản xuất thực tế, tính theo đơn giá dự toán vật liệu Nếu biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu d-ơng thể hiện khối l-ợng nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng nhiều quá mức so với dự toán, làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên nhân có thể do chất l-ợng nguyên vật liệu không đảm bảo, máy móc thiết bị hoạt

động không tốt hoặc do không kiểm soát tốt quá trình sản xuất Ng-ợc lại nếu biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu âm thể hiện khối l-ợng nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng ít hơn so với dự toán, làm giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên nhân có thể do chất l-ợng nguyên vật liệu tốt hơn, máy móc thiết bị hoạt động tốt hoặc do kiểm soát tốt quá trình sản xuất

• Biến động giá NVL

-Là chênh lệch giữa thực tế và dự toán giá NVL, tính cho khối l-ợng vật liệu thực tế

sử dụng Nếu biến động giá nguyên vật liệu d-ơng thể hiện giá NVL thực tế cao hơn so với dự toán, làm tăng chi phí NVL trực tiếp Nguyên nhân có thể do giá NVL trên thị tr-ờng tăng, chất l-ợng NVL tăng hoặc mua NVL không cẩn thận Ng-ợc lại, nếu biến động giá NVL âm thể hiện giá NVL thực tế thấp hơn giá dự toán, làm giảm chi phí NVL trực tiếp Nguyên nhân có thẻ do giá NVL giảm, mua NVL cẩn thận hơn hoặc đ-ợc h-ởng những khoản chiết khấu, giảm giá ngoài dự tính

b/ Phân tích biến động của chi phí nhân công trực tiếp

Là chênh lệch giữa chi phí nhân công thực tế trực tiếp phát sinh với chi phí nhân công dự toanscho khối l-ợng sản xuất thực tế

Sơ đồ phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp:

Trong đó:

+Biến động = Thời gian - Thời gian x Giá nhân công

NSLĐ LĐ thực hiện LĐ kế hoạch kế hoạch

+ Biến động = Giá nhân công - Giá nhân công x Thời gian giá nhân công thực hiện kế hoạch LĐ thực hiện

* Biến động năng suất lao động

- Là chênh lệch giữa số giờ lao động thực tế và dự toán cho khối l-ợng sản xuất thực

tế, tính theo đơn giá nhân công dự toán Biến động năng suất lao động thể hiện

SV: Lại Đức Trường 13 Lớp: Kế Toỏn A - K60

Tổng biến động chi phí NCTT

Biến động giá nhân công Biến động năng suất lao đông

Trang 14

năng suất của thời gian lao động.Nếu biến động năng suất lao động d-ơng thể hiện số giờ lao động thực tế đã sử dụng nhiều quá mức so với dự toán, làm tăng chi phí nhân công trực tiếp Nguyên nhân có thể do công nhân đ-ợc đào tạo kém, thiết bị sản xuất hỏng làm ngừng trệ quá trình sản xuất, hoặc việc giám sát, đốc thúc công nhân kém Ng-ợc lại, nếu biến đông năng suất lao động âm thể hiện

số giờ lao động thực tế đã sử dụng ít hơn so với dự toán, làm giảm chi phí nhân công trực tiếp Nguyên nhân có thể do công nhân đ-ợc đào tạo tốt, chất l-ợng NVL tốt hơn, máy móc thiết bị hoạt động tốt hoặc do kiểm soát tốt quá trình sản

xuất

* Biến động giá nhân công

-Là chênh lệch giữa thực tế và dự toán giá nhân công, tính cho số giờ lao động thực tế sử dụng Nếu biến động giá nhân công d-ơng thể hiện giá nhân công thực tế cao hơn so với dự toán, làm tăng chi phí nhân công trực tiếp Nguyên nhân có thể do đơn giá tiền công tăng, có thời gian làm việc thêm giờ, hoặc sử dụng công nhân tay nghề cao hơn để thực hiện các công việc đ-ợc trả l-ơng cao hơn so với dự kiến Ng-ợc lại, nếu biến động giá nhân công âm thể hiện giá nhân công thực tế thấp hơn so với dự toán, làm giảm chi phí nhân công trực tiếp Nguyên nhân có thể do sử dụng công nhân tay nghề thấp hơn để thực hiện các

công việc đ-ợc trả l-ơng thấp hơn so với dự kiến

c/ Phân tích biến động chi phí sản xuất chung

Ngoài việc phân tích biến động chi phí NVLTT, chi phí NCTT thì do chi phí sản xuất chung ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất nên việc phân tích biến động chi phí sản xuất chung cũng rất quan trọng nhằm kiểm soát chi phí tốt hơn

Biến động chi phí sản xuất chung là chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực

tế và chi phí sản xuất chung đã phân bổ cho các sản phẩm theo tỷ lệ -ớc tính

đầu kỳ và đ-ợc phân tích tách biệt giữa biến động chi phí sản xuất chung và

định phí sản xuất chung Khi phân tích biến động chi phí sản xuất chung cần phân biệt giữa số giờ máy dự toán trong kỳ đã sử dụng để xác định tỷ lệ đã phân

bổ chi phí sản xuất chung -ớc tính với số giờ máy thực tế và số giờ máy theo định mức cần thiết để sản xuất khối l-ợng thực tế

Sơ đồ phân tích biến động biến phí sản xuất chung:

Trang 15

+ Biến động hiệu năng biến phí sản xuất chung thực chất không phải là đánh giá

về hiệu năng sử dụng biến phí SXC mà là đánh giá hiệu năng sử dụng cơ sở phân

bổ biến phí sản xuất chung Biến động hiệu năng biến phí SXC là chênh lệch về biến phí sản xuất chung theo tỷ lệ phân bổ -ớc tính giữa số giờ máy( hoặc số giờ lao động) thực tế và số giờ máy( hoặc số giờ lao động) theo dịnh mức cần thiết để sản xuất khối l-ợng thực tế Biến động tiêu dùng biến phí SXC đánh giá về mức độ lãng phí hay tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực phục vụ quá trình sản xuất Biến động tiêu dùng biến phí SXC là chênh lệch về biến phí SXC tính cho số giờ máy thực tế giữa tỷ lệ phân bổ thực tế và tỷ lệ phân bổ -ớc tính Nếu biến động tiêu dùng d-ơng thể hiện mức độ lãng phí và nếu biến động tiêu dùng âm thể hiện mức độ tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực phục vụ quá trình sản xuất

Phân tích biến động định phí sản xuất chung

Trong doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán chi phí biến đổi( chi phí trực tiếp), biến động định phí sản xuất chung là chênh lệch giữa định phí SXC thực tế phát sinh và định phí SXC dự toán Nếu biến động d-ơng thể hiện định phí SXC thực tế cao hơn so với dự toán Nguyên nhân có thể do giá của các khoản mục chi phí trong định phí SXC tăng, hoặc phân x-ởng đã sử dụng các dịch vụ sản xuất nhiều hơn so với dự toán Nếu biến động âm thể hiện định phí SXC thực tế thấp hơn so với dự toán Nguyên nhân có thể do giá cả của các khoản mục chi phí trong định phí SXC giảm, hoặc phân x-ởng đã sử dụng tiết kiệm các dịch vụ sản xuất so với dự toán

1.2 Phõn tớch mối quan hệ chi phớ – khối lượng – lợi nhuận

1.2.1 Cỏc khỏi niệm cơ bản trong phõn tớch mối quan hệ chi phớ – khối lượng– lợi nhuận

1.2.1.1 Số dư đảm phớ (lói trờn biến phớ)

Tổng số dư đảm phớ: là chỉ tiờu biểu hiện bằng số tuyệt đối của tổng doanh thu sau khi trừ

đi tổng chi phớ biến đổi, được sử dụng để bự đắp chi phớ cố định và phần cũn lại là lợi

nhuận

SV: Lại Đức Trường 15 Lớp: Kế Toỏn A - K60

Tổng biến động biến phí SXC

sản xuất chung Biến động tiêu dùng biến phí Biến động hiệu quả biến phí SXC

Trang 16

+ ý nghĩa: cho biết khi tổng số dư đảm phớ tăng hoặc giảm thỡ nú đỳng bằng số tăng hoặcgiảm của lợi nhuận

Số dư đảm phớ đơn vị: là số tuyệt đối của giỏ bỏn sau khi trừ đi chi phớ biến đổi đơn vị + ý nghĩa: sau khi trừ đi chi phớ cố định thỡ cứ mỗi một sản phẩm tăng lờn nú sẽ làm lợinhuận tăng đỳng bằng số tăng lờn của số dư đảm phớ đơn vị

có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, nh-ng gắn liền với nó là rủi rokinh doanh lớn

Những doanh nghiệp cú tỷ lệ định phớ thấp trong tổng chi phớ thỡ lợi nhuận sẽ ớt nhạy cảmhơn so với biến động của doanh thu Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp cú độ an toàn caohơn khi làm ăn thất bại

1.2.1.3 Đũn bẩy kinh doanh

Đũn bẩy kinh doanh là một chỉ tiờu phản ỏnh mức độ tăng của lợi nhuận so với mức độtăng của doanh thu hay phản ỏnh mức độ sử dụng chi phớ cố định trong doanh nghiệp .Doanh nghiệp nào có kết cấu chi phí với phần định phí cao hơn thì doanh nghiệp đó

đ-ợc gọi là có đòn bầy kinh doanh lớn hơn và ng-ợc lại.Với đòn bầy kinh doanh lớn, doanhnghiệp có thể đạt đ-ợc tỷ lệ cao hơn về lợi nhuận với một tỷ lệ tăng thấp hơn về doanhthu - Cụng thức:

-í nghĩa:khi doanh thu tăng 1% thỡ lợi nhuận sẽ tăng lờn bao nhiờu lần

1.2.1.4 ứng dụng của phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - khối l-ợng

Trang 17

b/ Thay đổi sản l-ợng và biến phí:

Cách 2 : So sánh mức tăng của SDĐP do tăng số l-ợng (hoặc do giảm biến phí) với mức

giảm cuả SDĐP do giảm khối l-ợng (hoặc tăng biến phí)

Nếu mức tăng của SDĐP lớn hơn mức giảm của SDĐP thì doanh nghiệp có lợi nhuận lớnhơn, ta nên lựa chọn ph-ơng án này

Nếu mức tăng của SDDP nhỏ hơn mức giảm của SDĐP thì doanh nghiệp có lợi nhuậnnhỏ hơn, ta khôngnên lựa chọn ph-ơng án này

c/ Thay đổi sản l-ợng, định phí và giá bán

So sánh SDĐP với CPCĐ:

Nếu SDĐP tăng lớn hơn mức tăng của CPCĐ hoặc mức giảm của SDĐP nhỏ hơn mức giảmcủa CPCĐ thì doanh nghiệp sẽ thu đ-ợc lợi nhuận lớn hơn, ta nên lựa chọn ph-ơng án nàỳ Nếu SDĐP tăng nhỏ hơn mức tăng của CPCĐ hoặc mức giảm của SDĐP lớn hơn mức giảmcủa CPCĐ thì doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận lớn hơn,ta không nên lựa chọn ph-ơng án này

d/ Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu:

Tiến hành tính toán SDĐP, so sánh mức tăng hay giảm của nó vơí mức tăng hay giảmcủa CPCĐ, từ đó xác định lợi nhuận của doanh nghiệp tăng hay giảm để đ-a ra quyết

Nói cách khác, tại điểm hoà vốn: SDĐP (số d- đảm phí) = ĐP (định phí)

Trong đó: SDĐP = DT (doanh thu) – BP (biến phí)

Doanh thu

Mụ hỡnh biểu diễn mối quan hệ giữa chi phớ, doanh thu và lợi nhuận

SV: Lại Đức Trường 17 Lớp: Kế Toỏn A - K60

Trang 18

Theo mô hình trên ta có khái niệm: Điểm hoà vốn là điểm tại đó số dư đảm phí vừa đủ bùđắp chi phí cố định

Phân tích điểm hoà vốn giúp cho nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh một cách chủđộng và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản xuấtnào và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hoà vốn Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để hoạtđộng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao

b Phương pháp xác định điểm hoà vốn

* Xác định doanh thu hoà vốn

Doanh thu hoà vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hoà vốn

Công thức:

CPCĐ

Tỷ lệ SDĐP

Khi doanh nghiệp sản xuất

nhiều sản phẩm thì cần phải xác định doanh thu hoà vốn của toàn doanh nghiệp sau đócăn cứ vào tỷ trọng doanh thu của từng loại sản phẩm để xác định DThv cho từng loại sảnphẩm, sau đó mới xác định SLhv của từng loại sản phẩm

Doanh thu an toàn là phần chênh lệch của doanh thu thực hiện được với doanh thu hoàvốn - Công thức:

Mức DT an toàn = Mức DT thực hiện – Mức DT hoà vốn

Tỷ lệ doanh thu an toàn = Mức doanh thu an toàn

SLhv =

hvi ĐB

Trang 19

Mức doanh thu thực hiện

Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện được đã vượt quá mức doanh thuhoà vốn như thế nào Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn càng thể hiện tính an toàn cao củahoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và ngược lại

Ta có đồ thị:

0 x0 x(mức hđ) Hình 1: Đồ thị hoà vốn

Phương trình lợi nhuận :

LNSDĐPmm +đv CPCĐ

SV: Lại Đức Trường 19 Lớp: Kế Toán A - K60

n phíếBi

A

=đpy

A

nh phíịĐ ỗ

L

SDĐP

a + bx

=

tp Lãi y

y=px

Trang 20

x0 x2 x3 x4 x5

x(mức hoạt động ) 1

Hỡnh 2: đồ thị lợi nhuận

Ứng dụng phõn tớch điểm hũa vốn :

* Phõn tớch điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giỏ bỏn:

Xột mối quan hệ giữa sản lượng bỏn với giỏ bỏn hoà vốn: Sản lượng tiờu thụ của doanhnghiệp càng cao thỡ giỏ bỏn để đạt được hoà vốn phải thấp và ngược lại

Xột mối quan hệ giữa giỏ bỏn với sản lượng hoà vốn: Giỏ bỏn càng cao thỡ sản lượng hoàvốn càng thấp và ngược lại

* Phõn tớch điểm hoà vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bỏn:

Kết cấu hàng bỏn là tỷ trọng của từng mặt hàng bỏn chiếm trong tổng số mặt hàng đembỏn

dự tớnh thỡ doanh nghiệp phải tiờu thụ được bao nhiờu sản phẩm

Trang 21

SLmm = CPCĐ + LNmm DTmm =

SDĐPđv

Quyết định khung giá bán:

Khung giá bán càng rộng thì doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội giảm giá, càng tăng khảnăng cạnh tranh trên thị trường

Khung giá bán được xác định là đoạn mức giá cao nhất và mức giá thấp nhất mà doanhnghiệp có thể bán Thông thường khung giá bán được xác định là từ giá bán hoà vốn đếngiá thị trường

Quyết định lựa chọn đơn đặt hàng:

Doanh nghiệp sẽ lựa chọn chấp nhận đơn đặt hàng nếu đơn đặt hàng đó có mang lại SDĐP Giả định:

+ ĐĐH đó không làm ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ hiện tại

+ ĐĐH đó không làm thay đổi quy mô sản xuất của doanh nghiệp - Đơn đặt hàng đó sẽ được chấp nhận khi GB>CPBĐđv

Quyết định tiếp tục hay ngừng sản xuất

Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, doanh nghiệp sẽ ngừng hoạt độngnếu khoản lỗ do việc sản xuất kinh doanh lớn hơn chi phí cố định phải chịu khi ngừnghoạt động và ngược lại

PHẦN II PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

II.1 Khái quát về Công ty TNHH May Huệ Anh

2.1 Khái quát tình hình chung của Công ty May Huệ Anh

Tên công ty: Công ty TNHH May Huệ Anh Loại hình sở hữu: Công ty Tráchnhiệm hữu hạn Trụ sở: Khu CN Đồng Văn – Duy Tiên – Hà Nam

Tự hào là đơn vị đi đầu trong công nghệ may mặc trong Huyện vì ban đầu Công TyTNHH May Huệ Anh là một xưởng nhỏ thì nay Công ty đã có nhiều thành tích đạt đượcvới chức năng chủ yếu là may mặc, xuất khẩu và là đại lý mua bán ký gửi hàng hóa Thời gian đầu mới thành lập, Công ty cũng gặp nhiều khó khăn, vất vả như: kỹ năngquản lý, sắp xếp lao động còn nhiều vướng mắc, sản xuất không ổn định, công nhân thiếuviệc làm, hàng hóa tồn đọng, kinh doanh thua lỗ, nhưng cùng với sự nỗ lực của mình vàrút kinh nghiệm ra từ những khó khăn trước, Ban giám độc đã nhanh chóng kịp thời tổchức lại sản xuất kinh doanh, sắp xếp lại lao động, thực hiện hạch toán triệt để, tăng

SV: Lại Đức Trường 21 Lớp: Kế Toán A - K60

Trang 22

cường quyền chủ động trong các xưởng và đổi mới cơ chế điều hành tạo nên những bướcđột phá làm thay đổi toàn bộ mặt của Công ty

Năm 1988, trong quá trình phát triển đi lên, bằng nỗ lực phấn đấu toàn tập thể nên sảnphẩm của Công ty sản xuất ra đã ngày càng khẳng định được mình trên thị trường Dovậy, Công ty TNHH May Huệ Anh luôn hoàn thành kế hoạch, đạt mức doanh thu, lợinhuận cao, nộp Ngân sách Nhà nước tăng tích lũy, phát triển sản xuất và không ngừngnâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, tăng sức cạnh tranh tranh, đảm bảo thunhập thỏa đáng cho nhân viên của Công ty

Sản phẩm chính của Công ty là áo dệt kim, áo jacket, bộ thể thao, áo khoác Ngoài ra,Công ty còn sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may mặc, may thêu Sản phẩmcủa Công ty có đặc điểm là hoàn thiện theo từng công đoạn, mỗi công đoạn sẽ có đơn giákhác nhau, sản phẩm cuối cùng là cái, chiếc, bộ.Nguyên liệu chính sử dụng đó là các loạivải, ngoài ra còn có các phụ liệu khác như: cúc, chỉ, khóa, bông

Vốn điều lệ ban đầu của Công ty chỉ có 750.000.000 đồng Đến hết năm 2015 thì vốnđiều lệ của Công ty đã hơn 80.000.000.000 đồng Tổng số cán bộ Công nhân viên trongCông ty là 1050 người

Để hoàn thiện sản phẩm thì phải trải qua nhiều giai đoạn trong một dây chuyền sảnxuất và sau mỗi công đoạn sản xuất bán thành phẩm được kiểm tra chất lượng kỹ thuật,sau đó mới tiếp tục công đoạn sau

Bán thành phẩm từ phân xưởng cắt sẽ được chuyển đến phân xưởng may để tiến hànhmay

Bán thành phẩm từ phân xưởng may sẽ được chuyển tới phân xưởng hoàn thiện để hoànthiện sản phẩm Sau đó sản phẩm hoàn thành được bộ phận KCS kiểm tra chất lượng kỹthuật theo đúng yêu cầu của khách hàng đề ra

Cuối cùng đưa thành phẩm vào nhập kho chuẩn bị cho việc xuất kho tiêu thụ sản phẩm

2.2 Vai trò của công tác phân tích biến động của chi phí sản xuất kinh doanh

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí về lao động sống và lao độngvật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan tới khối lượng sản phẩm, công tác hay lao

vụ đã hoàn thành Giá thành lao động là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đóng vai trò quyếtđịnh với hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh

Giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm luôn là một trong những phương pháp quantrọng với bất kỳ doanh nghiệp nào, để tăng cường khả năng cạnh tranh phát triển sản xuấ,

Trang 23

nâng cao các chỉ tiêu hiệu quả kin tế xã hội như: lợi nhuận, đóng góp xã hội, nâng caomức sống cho người lao động

Nhiệm vụ của việc phân tích chi phí và giá thành sản phẩm là:

Kiểm tra tính đúng đắn của công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành trên cơ sởnhững yêu cầu của hạch toán như: tính đúng, tính đủ và hợp lý

Làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh trong lĩnh vực chi phí sản xuất

Để có những đánh giá tổng quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyTNHH May Huệ Anh, ta tiến hành phân tích các nội dung sau

II.2 Phân tích sự biến động của các khoản mục phí trong tổng chi phí

SV: Lại Đức Trường 23 Lớp: Kế Toán A - K60

Trang 24

BẢNG 2.1 PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ

Số tiền

Tỷ trọng CP/

tổng

CP

Tỷ suất CP/

Tỷ trọng CP/

tổng

CP

Tỷ suất CP/

% chênh lệch số tiền

Chênh lệch tỷ trọng

Chênh lệch

Chênh lệch tuyệt đối

% chênh lệch

Trang 25

Nhìn vào bảng 2.1, ta thấy : tổng chi phí toàn doanh nghiệp trong kì I là

1,133,369,709,810(đ), trong kì II là 1,787,690,186,280 (đ)tăng 654,320,476,470 (đ),tương ứng với 57,73% so với chi phí trong kì I, cụ thể cho các chi phí như sau:

 Chi phí NVL trực tiếp trong kì I là 308,175,551,970 đồng; chiếm tỉ trọng 27.19% sovới tổng chi phí; CP NVLTT trong kì II là 490,695,368,600 đồng ;chiếm tỉ trọng 27.45% so với tổng chi phí trong kì Như vậy, ta có thể thấy, CP NVLTT trong kì IItăng 182,519,816,630 đồng so với kì I; tương ứng với tỉ lệ tăng là 59.23% Tỉ trọng CPNVLTT/ tổng chi phí của kì I là 27.19%; của kì II 27.45%,tăng tương ứng là0.26%

Tính theo một đơn vị sản lượng thì CP NVLTT kì II tăng 1,331đ/ đơn vị sản phẩm( từ 98,474 đ/đơn vị lên tới 99,805đ/đơn vị), tương ứng với tỉ lệ tăng 1.35%

Chi phí NVLTT tính trên 1000 đồng doanh thu kì II là 24.79 đồng, tăng 0.01đồng sovới kì I Nhưng nhìn chung thì chi phí NVLTT vẫn tăng nhanh hơn so với mức tăngcủa doanh thu Nguyên nhân chủ yếu là do sản lượng sản xuất trong kì II tăng1,787,042 sản phẩm so với kì I ( từ 3,129,510 sản phẩm lên tới 4,916,552 sản phẩm)nên chi phí NVLTT bỏ vào để sản xuất tăng, thêm vào đó là giá NVL đầu vào cũngtăng cộng thêm việc thực hiện định mức tiêu hao không được đảm bảo dẫn tới lãng phívật tư

 Chi phí NCTT trong kì II là 819,996,655,618 đồng; tăng 307,430,180,440 đồng,tương ứng với mức tăng là 59.98% Tỉ trọng CP NCTT/ tổng chi phí của kì I là45.23%, kì II là 45.87%; tức tăng 0.64% Tỉ suất CP NCTT/ tổng DT của kì II là 41.43%, tăng 0.2% so với kì I Mức tăng của chi phí NCTT cao hơn so với mức tăngcủa doanh thu

CP NCTT tính trên 1 đơn vị sản phẩm tăng 2,998 đồng ( từ 163,785 đồng của kì I lêntới 166,783 đồng của kì II) tương ứng với 1.83% dẫn tới chi phí nhân công trực tiếpcũng tăng

Chi phí NCTT trong kì II tăng so với kì I là do sản lượng sản xuất tăng lên Thêm vào

đó còn tiền lương, tiền ăn ca, tiền bảo hiểm tăng, số lượng công nhân trong kì tăng lên.Tiền lương trả cho người lao động tăng lên không chỉ do tăng về số lượng công nhân

Trang 26

lương tối thiểu do nhă nước quy định cũng tăng lín để nhằm cải thiện đời sống ngườilao động lăm cho tiền lương phải trả tăng, câc loại bảo hiểm cũng tăng, thím vằ đó

do mức đêi ngộ của công ty với câc công nhđn được nđng cao hơn vă từ đó đẩy chi phínhđn công trực tiếp tăng lín

SV: Lại Đức Trường 27 Lớp: Kế Toân A - K60

Trường đại học mỏ địa chất Đồ ân kế toân quản trị

Chi phí sản xuất chung trong kì I của công ty lă 188,300,442,948 đồng, trong kì II lă285,284,899,058 đồng; tức tăng 96,984,456,110 đồng ; tương ứng với 51.51% Tỉtrọng CPSXC/ tổng chi phí của kì II lă 15.96%, của kì I lă 16.61% ; giảm 0.66% Tỉsuất chi phí NCTT/ doanh thu cũng giảm 0.73%

CP SXC tính cho 1 đơn vị sản phẩm kì II lă 58,025đồng, kì I lă 60,169 đồng, giảm2,144 đồng tương đương với 3.56%

Chi phí sản xuất chung kì II tăng so với kì I do sản lượng sản xuất tâc động văo, thímvăo đó đơn giâ tiền lương tăng lín, câc chi phí khâc cũng tăng theo giâ cả thị trường

vă do sự tâc động tăng của chi phí khấu hao TSCĐ vă chi phí dịch vụ mua ngoăi tăng CPSXC tăng lăm cho tổng chi phí phât sinh tăng lín

CP bân hăng của công ty trong kì II lă 111,752,688,810 đồng, tăng so với kì I lă 39,295,799,010 đồng, tương ứng với 54.23% Tỉ trọng chi phí BH/ tổng chi phí kì II lă6.25%; giảm 0.14% so với kì I Tỉ suất CP BH/ DT cũng giảm 0.18%, mức tăng chiphí bân hăng thấp hơn mức tăng doanh thu Điều năy lă biểu hiện tốt cho lợi nhuậncủa công ty Chi phí bân hăng bỏ ra cho 1 đơn vị sản phẩm kì II lă 22,730 đồng/sảnphẩm; giảm 423 đồng tương ứng với mức giảm lă 1.83%

Chi phí bân hăng tăng do công ty đầu tư cho việc quảng câo sản phẩm, chi tiền lươngcho cân bộ công nhđn viín, chi phí vật liệu, đầu tư cơ sở vật chất vă câc khoản bằngtiền khâc phục vụ hoạt động tiíu thụ sản phẩm của công ty

Chi phí Quản lí DN của công ty trong kì I lă 51,870,349,914 đồng, kì II lă

79,960,574,194 đồng; tăng 28,090,224,280đồng; tương ứng với mức tăng lă 54.15%

Tỉ trọng chi phí QLDN/ tổng chi phí kì II lă 4.47%; giảm 0.1% so với kì I Tỉ suất CP

Trang 27

chủ yếu do chi phí khấu hao TSCĐ tăng và chi phí trả lương cho nhân viên quản lýtăng, nhưng chi phí quản lý bán hàng tính theo đơn vị sản phẩm giảm là mức tăng củachi phí quản lý doanh nghiệp thấp hơn mức tăng của doanh thu

Nhìn chung, chi phí của doanh nghiệp trong kì II tăng lên so với kì I Và công ty phầnlớn đầu tư vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp sản xuấtsản phẩm Nguyên nhân của điều này là do công ty tập trung tăng sản lượng sản xuất

và thay đổi cơ cấu công nhân trong doanh nghiệp Tuy nhiên để biết công ty tiết kiệmhay lãng phí, ta sẽ đi sâu phân tích hơn nữa để đưa ra nhận định đúng đắn nhất

SV: Lại Đức Trường 28 Lớp: Kế Toán A - K60

Trang 28

II.3, Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong từng khoản mục chi phí

a, Phân tích biến động các yếu tố trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

BẢNG 2.2.1 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ CHI PHÍ TRONG CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

tổng khoản mục

Tỷ trọng CP/

tổng khoản mục

CP Chênh lệch số tiền

% chênh lệch số tiền

Chênh lệch tỷ trọng

Chênh lệch tuyệt đối

% chênh lệch

Trang 29

Chi phí NVL chính của kì II là 236,713,780,468 đồng, tăng 88,463,594,821 đồng so với

kì I, tương ứng với tỉ lệ tăng là 59.67% Tỉ trọng của CP NVL chính /CP NVL của kì II

là 48.24%, tăng 0.13% so với kì I Theo đó khoản chi phí này tính cho một đơn vị sảnphẩm cũng tăng 775 đồng, tương ứng với 1.64% so với kì I do sản lượng sản xuất tăng.Chi phí phụ liệu của kì I là 98,048,017,535 đồng, chiếm 31.82% so với tổng chi phí NVLtrực tiếp, của kì II là 155,210,487,700 đồng, tương ứng với tỉ trọng 31.63% so với tổngchi phí NVL TT, giảm 0.18% ở kì II Sản lượng tăng cộng theo việc tăng của chi phí vậtliệu làm cho chi phí này tính trên 1 đơn vị sản phẩm cũng tăng 239 đồng, tương ứng với0.76%

Chi phí vật liệu khác trong kì II là 98,771,100,432đồng,tăng 36,893,751,644 đồng, tươngứng với tỉ lệ tăng là 59.62% theo đó, chi phí vật liệu khác tính cho 1 đơn vị sản phẩmcũng tăng 317 đồng/sản phẩm, tương ứng với mức tăng là 1.6%

Như vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng chủ yếu là do chi phí NVL chính tăng,nóchiếm tỉ trọng lớn trong tổng CP NVLTT CP NVLT tăng cả về giá trị và tỉ trọng trong kì

II so với kì I, đẩy tổng mức chi phí sản xuất của công ty tăng lên, tác động làm tăng giáthành sản phẩm, dẫn tới ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của công ty

Tóm lại, chi phí NVLTT tăng là do tăng sản lượng sản phẩm sản xuất góp phần tăngdoanh thu Điều này là hợp lí Tuy nhiên mức độ tăng chi phí NVLTT của công ty tăng Trường đại học mỏ địa chất Đồ án kế toán quản trị

nhanh hơn so với mức độ tăng của sản lượng Điều này cho thấy ngoài yếu tố sản lượng,thì giá mua NVL biến động theo giá cả biến động của thị trường tác động làm CPNVLTT tăng lên Thứ 2 là do tay nghề của một số công nhân còn chưa cao, ý thức tiếtkiệm vật tư còn hạn chế nên làm thất thoát vật tư và việc quản lý vật tư còn chưa thật chặtchẽ

Biện pháp khắc phục: - Cần lập kế hoạch về việc sử dụng nguyên vật liệu và địnhmức tiêu hao nguyên vật liệu dựa trên các căn cứ:

Trang 30

+ Chất lượng nguyên vật liệu

+ Các khoản chi phí liên quan đến quá trình thu mua, nhập kho nguyên vật liệu

+ Các hợp đồng thu mua nguyên vật liệu

+ các hình thức chiết khấu mua sỉ

+ Dự báo về tình hình biến động giá cả của thị trường

Cần tiến hành tính toán trước xu hướng biến động tăng giảm của giá cả trên thị trường để

có biện pháp dự trữ nguyên vật liệu (đối với những loại có thể dự trữ lâu dài) cho phùhợp, tránh ảnh hưởng của sự biến động giá cả làm tăng chi phí nguyên vật liệu trong giáthành sản phẩm

Cần điều chỉnh lại công tác cấp phát, sử dụng vật tư chặt chẽ hơn tránh hao hụt lãng phítrong quá trình sử dụng

Nâng cao tay nghề và ý thức của công nhân

Quản lý tốt quá trình sơ chế nguyên liệu và quá trình này là quá trình đặc thù của công ty

và dễ gây thất thoát, lãng phí vật tư nhất

b, Phân tích biến động các khoản mục chi phí trong chi phí nhân công trực tiếp

-Lao động là một trong những yếu tố đầu vào đặc biệt của quá trình sản xuất kinh

doanh, là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của loài người, yếu tố cơbản nhất quyết định quá trình sản xuất Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung vàquá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên,liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động Nghĩa là sức lao độngcủa con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động Trong nền kinh tế

hàng hoá, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương

SV: Lại Đức Trường 31 Lớp: Kế Toán A - K60

Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, là thu nhập chủ yếu củangười lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế, làm nhân tốtăng năng suất lao động Đối với các doanh nghiệp tiền lương phải trả cho người lao động

là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, là một khoản chi phí của doanh nghiệp Kèm theo chi phí nhân công là các khoản trích theo lưong: BHXH, BHYT, KPCĐ * Chiphí nhân công trực tiếp là chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tạo ra sảnphẩm lao vụ, dịch vụ

* Phân loại: Chi phí nhân công trực tiếp của công ty TNHH May Huệ Anh baogồm:

Tiền lương;

Các khoản trích theo lương;

-Tiền ăn ca

Trang 31

tổng khoản mục

Tỷ trọng CP/

tổng khoản mục

CP

Chênh lệch

số tiền

% chênh lệch số tiền

Chênh lệch tỷ trọng

Chênh lệch tuyệt đối

% chênh lệch

SV: Lại Đức Trường 33 Lớp: Kế Toán A - K60

Trang 32

*Tình hình biến động: nhìn vào bảng 2.2.2, ta thấy chi phí NCTT kì I là512,566,475,178 đồng, kì II là 819,996,655,618 đồng, tăng 307,430,180,440 đồngtương ứng với 59.98% Trong đó các yếu tố biến động cụ thể như sau:

Về chi phí tiền lương: tiền lương kì I là 382,647,676,185 đồng, chiếm tỉ trọng CP NCTT74.65%, kì II là 610,939,781,600 đồng, chiếm tỉ trọng 74.51% so với tổng CP NCTTtrong kì Như vậy chi phí tiền lương đã tăng 228,292,105,415 đồng, tương ứng với tỉ lệtăng là 59.66%

Chi phí tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm sản xuất kì II là 124,262đồng/sảnphẩm, tăng 1,991đồng, tương ứng với tỉ lệ 1.63% so với kì I

Về chi phí bảo hiểm : chi phí bảo hiểm kì I là 72,703,058,475 đồng, chiếm tỉ trọng14.18%trên tổng chi phí NCTT, kì II chi phí bảo hiểm là 116,078,558,504đồng, chiếm tỉtrọng 14.16% so với tổng CP NCTT Như vậy, chi phí bảo hiểm tăng 43,375,500,029đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 59.66% Tỉ trọng của chi phí bảo hiểm trên tổng CPNCTT của kì II giảm so với kì I là 0.03% Chi phí bảo hiểm tính cho một đơn vị sảnphẩm sản xuất kì II tăng 378 đồng so với kì I, tương ứng với tỉ lệ tăng là 1.62%

Về chi phí tiền ăn ca: chi phí ăn ca kì I là 57,215,740,518 đồng, chiếm tỉ trọng trên tổng

CP NCTT là 11.16%, kì II là 92,978,315,514đồng, chiếm tỉ trọng 11.34% Như vậy chiphí ăn ca kì II tăng 35,762,574,996 đồng so với kì I, tương ứng với tỉ lệ tăng là 62.5%.Chi phí tiền ăn ca tính cho một đơn vị sản phẩm sản xuất kì II tăng 629 đ/sản phẩm,tương ứng với mức tăng 3.44% so với kì I

Như vậy chi phí NCTT tăng chủ yếu là do chi phí tiền lương tăng vì chi phí này có tỷtrọng lớn nhất trong kết cấu chi phí nhân công trực tiếp Tuy nhiên mức độ tăng chi phínhân công trực tiếp vẫn thấp hơn mức độ tăng doanh thu

Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do công ty tăng đơn giá tiền lương chocông nhân viên, mức lương cơ bản theo quy định tăng, đồng thời doanh thu của công tynăm 2014 cũng tăng do đó công ty dành nhiều sự đãi ngộ hơn tới công nhân viên Biện pháp khắc phục: Việc tiết kiệm chi phí tiền lương sẽ làm giảm giá thành sản phẩmsong việc tiết kiệm phải dựa trên cơ sở:

Tăng năng suất lao động, đưa ra các chính sách khuyến khích người lao động hăng saytrong công việ, có động lực làm việc như tăng các chế độ tiền lương, tiền thưởng, thựchiện công tác văn hoá, thể thao khiến cho các lao động trẻ tham gia nhiệt tình, làmkhông khí lao động trở nên vui vẻ

Giảm lao động dư thừa, cắt giảm những lao động không có khả năng làm việc hoặckhông có tinh thần lao động gây giảm năng suất lao động chung của công ty

Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân viên, công ty có thể đào tạo tạichỗ hoặc cử đi đào tạo tại các cơ sở có chất lượng Đồng thời nâng cao yêu cầu tuyểndụng lao động nhằm đảm bảo chất lượng lao động ngay từ đầu vào

Trang 33

tiết kiệm hao phí lao động Ứng dụng công nghệ mới trong các khâu sản xuất, đóng gói,

in bao bì,…

Phải chú ý đến biến động của thị trường nhiều hơn, cải tạo chế độ ăn ca cho công nhânsao cho vừa đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho công nhân vừa tiết kiệm được chi phí ăn

ca

c, Phân tích biến động các yếu tố chi phí trong chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí không thể nhận diện cụ thể và tách biệtcho từng sản phẩm, khi tính chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm phải phân bổ Phân loại chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung ở công ty TNHH May HuệAnh bao gồm:

Chi phí nguyên vật liệu: Phản ánh chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởngnhư vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ dụng cụ thuộc bộ phận quản

lý sản xuất…Chi phí động lực sử dụng trong các bộ phận quản lý sản xuất

Chi phí CCDC: Phản ánh chi phí công cụ dụng cụ dùng cho bộ phận quản lý sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ trực tiếp cho hoạt động sảnxuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ và tài sản cố định dùng cho bộ phận quản lý sản xuất Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt độngcủa bộ phận sản xuất như: chi phí sửa chữa, chi phí thuê ngoài, chi phí điện, nước, điệnthoại, tiền thuê TSCĐ

Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh chi phí bằng tìên ngoài các chi phí trên phục vụ chohoạt động của bộ phận sản xuất

Chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng: Là khoản lương, phụ cấp, các khoản

SV: Lại Đức Trường 33 Lớp: Kế Toán A - K60

Trang 34

BẢNG 2.2.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ CHI PHÍ TRONG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

tổng khoản mục

Tỷ trọng CP/

tổng khoản mụcC

P

Chênh lệch

số tiền

% chênh lệch số tiền

Chên

h lệch tỷ trọng Kỳ 1 Kỳ 2

Chênh lệch tuyệt đối

% chênh lệch

Trang 35

Chi phí SXC 188,300,442,948 100 285,284,899,058 100 96,984,456,110 51.51 0.00 60,169 58,025 -2,144 -3.56

SV: Lại Đức Trường 37 Lớp: Kế Toán A - K60

Trang 36

Dựa vào bảng chi tiết chi phí sản xuất chung 2.2.3, ta có tình hình biến động nhưsau: chi phí SXC kì I là 188,300,442,948đồng, kì II là 285,284,899,058đồng, tăng96,984,456,110 đồng tương ứng với 51.51%.Cụ thể như sau:

-Chi phí lương + bảo hiểm nhân viên quản lí phân xưởng của kì I là

81,528,502,320 đồng, chiếm tỉ lệ 43.30% so với tổng chi phí sản xuất chung, của

kì II là 117,877,465,260 đồng, chiếm tỉ lệ là 41.32% so với chi phí sản xuất chung

Tỉ trọng giảm 1.98% so với chi phí SXC Tuy nhiên chi phí lương nhân viên phânxưởng tính cho 1 đơn vị sản phẩm sản xuất lại giảm 2,076 đ/sản phẩm, tương ứngvới tỉ lệ giảm là 7.97% Chi phí nhân viên phân xưởng tăng chủ yếu là do đơn giátiền lương tăng

-Chi phí vật liệu ở kì II là 13,274,563,306 đồng, tăng 7,049,312,415 đồng so với kì

I, tương ứng với tỉ lệ tăng là 113.24% Chi phí vật liệu tính cho một đơn vị sảnphẩm kì II là 2,700 đồng, tăng 711 đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 35.73% Tỉtrọng chi phí vật liệu trên tổng chi phí sản xuất chung của kì II tăng 1.35% so với

kì I

-Chi phí dụng cụ quản lí phân xưởng kì II là 7,027,291,314 đồng, tăng3,824,551,247 đồng so với kì I, tỉ lệ chi phí tăng là 119.41% Tỉ trọng của chi phínày trên tổng chi phí SXC kì II là 2.46%, tăng 0.76% so với kì I Chi phí dụng cụquản lí tính trên đơn vị sản phẩm sản xuất là 1,429 đồng/sản phẩm, tăng 406 đồng,tương ứng với tỉ lệ tăng là 39.66%

-Chi phí khấu hao TSCĐ kì II là 83,926,782,050 đồng, tăng 26,739,163,520 đồng,tương ứng với 46.76% so với kì I Tỉ trọng chi phí khấu hao TSCĐ trên tổng chiphí SXC giảm từ 30.37% của kì II xuống còn 29.42% của kì I Chi phí khấu haoTSCĐ tính trên đơn vị sản phẩm giảm 1,203 đồng/sp, tương ứng với tỉ lệ 6.59% -Chi phí dịch vụ mua ngoài kì II là 31,827,721,668 đồng, chiếm tỉ trọng so vớitống CP SXC là 11.16%, của kì I là 19,669,998,452 với tỉ trọng là 10.88%, % tỉtrọng chênh lệch là 0.28% Số tiền tăng của kì II so với kì I là 12,157,723,217đồng, tương ứng với 61.81% Chi phí dịch vụ mua ngoài tính trên một đơn vị sảnphẩm của kì II là 6,474 đồng, tăng 188 đồng, tương đương với 3%

-Chi phí khác bằng tiền của kì II là 31,351,075,460 đồng, tăng 10,864,742,773đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 53.03% Tỉ trọng của chi phí này trong kì II là10.99%, tăng 0.11% so với kì I Tuy nhiên Chi phí khác bằng tiền tính cho 1 đơn

vị sản phẩm của kì II lại giảm 170 đồng, tương ứng với 2.59%

Nhìn chung các yếu tố chi phí trong chi phí SXC đều tăng dẫn đến CP SXC tăng.Nguyên nhân là do: - Việc tăng các yếu tố chi phí nguyên vật liệu, chi phí dụng cụquản lý chủ yếu là do công ty đã thực hiện bố sung nguyên vật liệu, dụng cụ quản

lý để sửa chữa các TSCĐ ở phân xưởng và để tăng hiệu quả quản lý ở phân xưởng

SV: Lại Đức Trường 36 Lớp: Kế Toán A -

Trang 37

Các biện pháp:

Do chi phí sản xuất chung là khoản chi phí quan trọng trong kết cấu giá thành nêncông ty cần quản ly tốt hơn nữa các khoản chi phí này Sự biến động của cáckhoản chi phí này tác động rất lớn tới giá thành sản phẩm Để hạ giá thành sảnphẩm công ty nên chú ý tới công tác giảm khoản mục chi phí sản xuất chung Cần xây dựng và phát huy những công tác tiết kiệm cả về người và của trong quá

trình sản xuất, giảm các chi phí dịch vụ mua ngoài không cần thiết c, Phân tích

biến động các yếu tố chi phí trong chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng hay còn gọi là chi phí lưu thông và tiếp thị bao gồm các khoảnchi phí cần thiết để đẩy mạnh quá trình lưu thông hàng hoá và đảm bảo việc đưahàng hoá tới tay người tiêu dùng Đây là khoản chi phí thời kỳ và được tính vàochi phí sản xuất kinh doanh của kỳ đó Vì vậy nó ảnh hưởng tới doanh thu củadoanh nghiệp

Chi phí bán hàng ở công ty TNHH May Huệ Anh gồm:

Chi phí vật liệu phục vụ cho bộ phận bán hàng như: chi phí vật liệu, bao bì xuấtdùng cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ chi phí vật liệu dùngcho bốc vác, vận chuyển hàng hoá trong quá trình tiêu thụ, vật liệu dùng cho sửachữa, bảo quản TSCĐ,… dùng cho bộ phận bán hàng Chi phí nhiên liệu dùng chovận chuyển sản phẩm, hàng hoá đi tiêu thụ

Chi phí CCDC: Bao gồm chi phí về công cụ, dụng cụ phục vụ quá trình tiêu thụsản phẩm, hàng hoá như công cụ đo lường, phương tiện tính toán, phương tiện làmviệc…

Chi phí lương nhân viên bán hàng: Là các khoản lương, thưởng, các khoản tríchtheo lương của nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý

Chi phí khấu hao TSCĐ bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý, bánhàng như nhà kho, cửa hàng, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tínhtoán, đo lường…

Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ chobán hàng như chi phí thuê ngoài sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ trực tiếp cho khâu

SV: Lại Đức Trường 37 Lớp: Kế Toán A - K60

Trang 38

bán hàng, tiền thuê kho, tiền thuê bốc vác, vận chuyển hàng hoá, sản phẩm đi bán,tiền hoa hồng đại lý…

Chi phí khác bằng tiền phát sinh trong khâu bán hàng như chi phí hội nghị kháchhàng, chi phí quảng cáo…

SV: Lại Đức Trường 38 Lớp: Kế Toán A -

Trang 39

BẢNG 2.2.4 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ CHI PHÍ TRONG CHI PHÍ BÁN HÀNG

tổng khoản mục

Tỷ trọng CP/

tổng khoản mụcC

P Chênh lệch số tiền

% chên h lệch số tiền

Chên h lệch tỷ trọng

Chên h lệch tuyệt đối

% chên h lệch

1 NVL 11,653,631,862 16.08 16,175,619,374 14.47 4,521,987,512 38.80 -1.61 3,724 3,290 -434

11.65

-2 CCDC 6,461,968,866 8.92 8,620,912,240 7.71 2,158,943,374 33.41 -1.21 2,065 1,753 -311

15.08

Trang 40

Chi phí BH 72,456,889,800 100 111,752,688,810 100 39,295,799,010 54.23 0.00 23,153 22,730 -423 -1.83

SV: Lại Đức Trường 42 Lớp: Kế Toán A - K60

Ngày đăng: 21/03/2024, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w